1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 5-t13(CKTKN)

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,88 KB

Nội dung

- Hiểu được khu bảo tồn bảo vệ sinh học qua đoạn văn gợi ý ở Bt1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi [r]

(1)

TUẦN 13

Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1/Kiến thức:

- Thực hiên phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân 2/Kỹ năng: Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân 3/Thái độ: Yêu thích mơn Tốn

II Chuẩn bị : - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ : 4-5’ 2 Bài :

a Giới thiệu bài: 1’ b Thực hành : 28-30’

Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân

- 1HS lên làm BT2

- HS tự thực phép tính chữa

số HS nêu cách tính Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm số

thập phân với 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;

- HS tự làm chữa bài, đọc kết tính nhẩm

Bài 3: Cho HS tự giải toán chữa bài. Bài 3: HS tự giải toán chữa

Dành cho HSKG Bài giải:

Giá tiền 1kg đường là:

38500 : = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là:

7700 x 3,5 = 26950 (đồng)

Đáp số: 26950 đồng

Bài 4: Bài 4a:

a) GV cho HS tự làm chữa GV vẽ bảng (như SGK) lên bảng phụ để HS chữa Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu

a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2

(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8

Từ nêu nhận xét b) Cho HS tự tính chữa

3 Củng cố dặn dò : 1-2’

(a + b) x c = a x c + b x c - Gọi HS nêu lại quy tắc nhân số với

một tích

- Dặn HS nhà xem lại

(2)

Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu :

1/ KT, KN :

-Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến việc

-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi (Trả lời câu hỏi 1,2,3b)

2/ TĐ : Thấy tầm quan trọng có ý thức bảo vệ rừng II Chuẩn bị :

-Tranh minh họa đọc SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra cũ: 4-5’

 Bầy ong tìm mật nơi nào?

 Qua câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì?

- HS đọc thuộc lịng Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi

2,Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học HĐ : Luyện đọc: 10-12’

-Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng từ ngữ hoạt động

- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ

-1 HS giỏi đọc toàn

-HS đọc nối tiếp đoạn ( lần) ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa

đốt…

+HS luyện đọc

+HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

- GV đọc diễn cảm tồn HĐ : Tìm hiểu bài: 8-10’

Theo lối tuần rừng , bạn nhỏ phát điều gì?

Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh?

-HS đọc đoạn

*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy chục bị chặt, nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ

-HS đọc đoạn

(3)

Việc làm cho thấy bạn nhỏ người dũng cảm?

*Chạy gọi điện báo công an, phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ

Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

- HS thảo luận theo nhóm để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng tài sản chung có trách nhiệm bảo vệ…

Em học tập bạn nhỏ điều gì? * Học thơng minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng…

HĐ : Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’ - GV đưa bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp

- HS đọc - HS luyện đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

Theo ý em ý nghĩa truyện gì?

* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

-Nhận xét tiết học

- Đọc trước “ Trồng rừng ngập mặn”

- Kể việc làm thể ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe

Khoa học : NHÔM I.Mục tiêu:

1/ KT, KN :

- Nhận biết số tính chất nhơm

- Nêu số ứng dụng nhôm đời sống sản xuất

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản chúng

2/ TĐ : Biết cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có gia đình

II Chuẩn bị :

- Hình thông tin trang 52, 53 SGK

- Một số thìa nhơm đồ dùng khác nhơm III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

(4)

1 Kiểm tra: 4-5’

Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu (1')

Hoạt động 2: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.(8-10’) + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

Em biết dụng cụ làm nhôm ?

Kết luận: (SGV)

Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.(8’) + Phát cho nhóm số đồ dùng nhơm

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung - GV nhận xét kết thảo luận HS

Hoạt động 4: Làm việc với SGK.( 8-9’) + Trong tự nhiên, nhơm có đâu?

+ Nhơm có tính chất gì?

+ Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhơm? 3 Củng cố, dặn dị: (2')

- Ở gia đình, em phải bảo quản đồ dùng nhôm nào?

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- HS làm việc theo nhóm

- Các đồ dùng làm nhôm: soong, nồi, thau, mâm,

- HS trình bày kết HS hoạt động theo nhóm

- HS quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm

- HS trình bày kết quan sát thảo luận

- Một nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung thống ý kiến

* Nguồn gốc tính chất nhơm - Nhơm sản xuất từ quặng nhơm

- Nhơm có tính chất: màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt đồng; kéo thành sợi, dát mỏng Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt

- Nhơm pha trộn với kim loại khác đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm

- HS trả lời

(5)

I Mục tiêu

- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng

người già,yêu thương em nhỏ

- Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ II Đồ dùng dạy học

- Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 2 Bài mới:

a.Giới thiệu : Kính già, yêu trẻ (tiết 2)

b Phát triển hoạt động:

*Hoạt động 1: Học sinh làm tập 2.

- Nêu u cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình tập  Sắm vai * Kết luận:

a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để tìm gia đình em bé Nếu nhà Vân gần, Vân dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.

b) Có thể có cách trình bày tỏ thái độ sau:

-Cậu bé im lặng bỏ chỗ khác.

- Cậu bé chất vấn: Tại anh lại đuổi em? Đây chỗ chơi chung của mọi người mà.

- Hành vi anh niên vi phạm quyền tự vui chơi trẻ em.

c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường *Hoạt động 2: Học sinh làm tập 3.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu ghi lại vào tờ giấy nhỏ việc làm địa phương nhằm chăm sóc người già thực

- Học sinh lên bảng đọc - Học sinh lắng nghe

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm sắm vai

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

Hoạt động cá nhân.

- Làm việc cá nhân

- Từng tổ so sánh phiếu nhau, phân loại xếp ý kiến giống vào nhóm

(6)

hiện Quyền trẻ em

*Kết luận: Xã hội chăm lo, quan tâm đến người già trẻ em, thực Quyền trẻ em Sự quan tâm đó thể việc sau:

- Phong trào “Áo lụa tặng bà”.

- Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.

- Nhà dưỡng lão.

- Tổ chức mừng thọ.

- Quà cho cháu những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho cháu học sinh giỏi, cháu có hồn cảnh khó khăn, lang thang nhỡ.

* Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi trẻ em

* Kết luận:-Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 năm.

- Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.

- Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi:Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.

3 Củng cố,dặn dị:

- Tìm phong tục tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam

- Chuẩn bị bài: Tôn trọng phụ nữ

già, việc thực Quyền trẻ em cách dán viết phiếu lên bảng

- Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm đơi

- Thảo luận nhóm đơi

- số nhóm trình bày ý kiến

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

(7)

I.Mục tiêu: 1/KT, KN :

- Thực phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân

- Vận dụng tính chất nhân số thập tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính

2/Thái độ: Cẩn thận, tự giác làm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ : 2 Bài : a Giới thiệu bài: b.Thực hành : 29-30’

GV hướng dẫn HS tự làm chữa

- 1HS lên làm BT4a

Bài 1: Cho HS tính chữa bài, lưu ý HS thứ tự thực phép tính biểu thức

-1 HS nhắc lại thứ tự thực phép tính

7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72

Bài 2: Cho HS tính chữa - HS tính chữa bài a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Làm tương tự với phần b)

Bài 3: Bài 3b:

- Gọi HS đọc đề tốn b) HS tự tính nhẩm nêu kết - Cho HS thảo luận nhóm đơi

- Gọi HS giải thích kết

9,8 x X = 6,2 x 9,8; X = 6,2 (vì tích nhau, tích có hai thừa số, có thừa số nên thừa số lại nhau)

Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt toán giải chữa

-2 HS đọc đề

- GV giúp HS yếu làm Bài giải:

Giá tiền mét vải là:

- Chấm nhanh 10 60000 : =15000 (đồng)

6,8m vải nhiều 4m vải là: 6,8 - = 2,8 (m) Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải

tính số tiền phải tìm

Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m vải là:

3 Củng cố dặn dò : 1-2’ -GV nhận xét học

15000 x 2,8 = 42000 (đồng)

(8)

- Xem trước Chia số thập phân

CHÍNH TẢ (nghe viết) : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu :

1/ KT, KN :

- Nhớ - viết tả CT, trình bày câu thơ lục bát. - Làm BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b

2/ TĐ : Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị :

- Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng (hay vần) theo cột dọc BT 2a để HS bốc thăm

- Bảng lớp viết dịng thơ có chữ cần điền BT 3a III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ: 4-5’

- GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ

-GV nhận xét , ghi điểm

- HS viết Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

HĐ : Hướng dẫn tả: - HS đọc tồn tả SGK - HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

-Cả lớp đọc thầm khổ thơ SGK - Bài tả gồm khổ thơ? Viết

theo thể thơ nào?

- Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - HD viết từ khó: rong ruổi,nối liền,lặng thầm

*HS viết tả - GV chấm từ 5-7

HĐ : HD HS làm tập tả *BT 2a:Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV theo dõi

-GV nhận xét , chốt lại từ ngữ

* Gồm khổ thơ, viết theo thể lục bát

- Câu 6: lùi vào 2-3 ô, câu 8: lùi vào 1-2 ô

- HS luyện viết - HS nhớ, viết

- HS đổi chấm theo cặp - HS đọc yêu cầu BT2a

- HS bốc thăm đọc cặp tiếng có phiếu tìm từ ngữ có tiếng

(9)

*BT 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học

- Làm lại vào BT 2a

- HS khác bổ sung từ -HS đọc yêu cầu BT3a

* Cả lớp làm trình bày kết

Đàn bò vàng đồng cỏ xanh xanh

Gặm hồng hơn, gặm buổi chiều cịn sót lại

Luyện từ câu: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:

1/ KT- KN

- Hiểu khu bảo tồn bảo vệ sinh học qua đoạn văn gợi ý Bt1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3

2/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ để làm BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

- Đặt câu với quan hệ từ mà, bằng

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ – YC học

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu tập, đọc thích

- Gv chốt lời giải đúng: Khu bảo tồn sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật thực vật

Bài tập 2

- Gọi HS đọc uêy cầu tập, làm GV phát bút phiếu khổ to cho – nhóm

- GV chốt câu trả lời HS Bài tập 3

- HS lên bảng đặt câu

- HS đọc yêu cầu đọc lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi

- HS phát biểu ý kiến

- HS làm theo nhóm trình bày kết quả;

+Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng…

(10)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV giải thích yêu cầu BT

- GV giúp đỡ HS yếu - Gọi Hs đọc viết lớp GV nhận xét GV khen ngợi chấm điểm cho HS đạt điểm cao

3 Củng cố- dặn dò

- Gv nhận xét học Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn văn BT3 nhà hồn chỉnh lại

- H nói tên đề tài chọn viết - HS viết

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu :

1/ KT, KN : Kể việc tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh

2/ TĐ : Qua câu chuyện , thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm

II Chuẩn bị :

- Bảng lớp viết đề SGK III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1,Kiểm tra cũ:

Hãy kể câu chuyện mà em nghe hay đọc bảo vệ môi trường

-2 HS kể 2,Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

HĐ : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: 8-10’

- GV: Câu chuyện phải chuyện việc làm tốt hay hành động dũng cảm bảo vệ môi trường

- HS đọc đề - HS đọc gợi ý SGK - GV mời số HS nêu tên câu chuyện em

sẽ kể

- HD HS tự xây dựng dàn ý câu chuyện

- HS nối tiếp nêu tên đề tài câu chuỵên

- HS tự làm dàn ý HĐ : Thực hành kể chuyện trao đổi ý

nghĩa câu chuyện: 18-19’ - GV theo dõi

- GV tuyên dương em có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay 3)Củng cố, dặn dò: 1-2’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

Từng cặp HS kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay

(11)

nghe

- Xem trước tranh minh hoạ Pa-xtơ em bé

***************************************************************** Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009

Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

1/ KT, KN : Biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính

2/ Thái độ: Cẩn thận, tự giác làm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ : 4-5’ 2 Bài :

HĐ 1: Giới thiệu : 1’

HĐ : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên : 9-10’

- HS lên làm BT3b

a) GV nêu ví dụ để dẫn tới phép chia 8,4 : = ? (m) Hướng dẫn HS tự tìm cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên (bằng cách chuyển phép chia hai số tự nhiên để HS nhận 8,4 : = 2,1 (m)) (như phần đầu ví dụ SGK) Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đặt tính tính (vừa viết vừa nói SGK) để có:

Quan sát ghi

HS nêu nhận xét cách thực phép chia 8,4 :

- Đặt tính - Tính:

+ Chia phần nguyên (8) số bị chia (8,4) cho số chia (4)

+Viết dấu phẩy vào bên phải thương

+ Tiếp tục chia: Lấy chữ số (4) phần thập phân số bị chia để tiếp tục thực phép chia

b) GV nêu ví dụ cho HS tự đặt Tương tự ví dụ

8,4

4

2,1

(m

)

0

(12)

tính,

c) Hình thành quy tắc - HS nêu qui tắc HĐ : Thực hành : 18-20’

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm chữa bài. - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học

để tự tính

- HS lên bảng tính, lớp chữa Bài 2: Cho HS tự làm chữa - HS tự làm chữa bài.

a) x = 8,4 b) x = 0,25 x = 8,4 : x = 0,25 : x = 2,8 x = 0,05 Bài 3: Dành cho HSKG

- Gọi HS đọc đề

- HS tự làm chữa Bài giải

Trung bình người đod 126,54 : = 42,18 (km)

3 Củng cố dặn dò : 1-2’ Đáp số: 42,18 km

- Gọi – HS đọc lại quy tắc - Xem trước Luyện tập

Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu :

1/ KT, KN :

- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học

- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn ; tác dụng rừng ngập mặn phuc hồi (Trả lời câu hỏi SGK)

2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ rừng quê hương II Chuẩn bị :

- Ảnh rừng ngập mặn

III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ: đọc Người gác

rừng tí hon

Những việc làm chứng tỏ bạn nhỏ người bạn thông minh dũng cảm? Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: GV đưa tranh, hướng dẫn HS quan sát rừng ngập

(13)

mặn

HĐ : Luyện đọc

- GV lưu ý HS nhấn giọng từ ngữ: ngập mặn , hậu quả, tuyên truyền, nhanh chóng, phấn khởi

- Hướng dẫn đọc từ khó: ngập mặn, xói lở , lân cận

-GV đọc diễn cảm HĐ : Tìm hiểu bài:

- Hãy nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?

- Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Hs đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn lần +Lần 1:HS đọc kết hợp đọc từ khó +Lần 2: HS đọc giải nghĩa từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại - HS đọc đoạn

+ Do chiến tranh,các trình quai đê lấn biển,làm đầm nuôi tôm Hậu quả: chắn bảo vệ đê biển khơng cịn…

-1 HS đọc đoạn

+Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọn người hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn đ/v việc bảo vệ đê điều

- Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Nêu tác dụng rừng ngập mặn hồi phục

HĐ : Luyện đọc diễn cảm :

- HDHS đọc diễn cảm đoạn đoạn 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

- Bài văn cung cấp cho em thơng tin gì?

- Em cần làm để bảo vệ trồng quê hương?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trước “ Chuỗi ngọc lam”

+Minh Hải, Bến Tre,Trà Vinh,Sóc Trăng , Nghệ An, Thái Bình, + Có tác dụng bảo vệ vững đê điều,tăng thu nhập cho người dân, loài chim nước trở nên phong phú

- HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc đoạn

- Thi đọc diễn cảm

Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

(14)

- Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)

- Biết lập dàn ý văn tả người thương gặp (BT2) 2/ TĐ : Biết quan tâm, thể tình cảm người tả II Chuẩn bị :

- Bảng phụ hay giấy khổ to ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà( Bà tôi); nhân vật Thắng ( Chú bé vùng biển)

- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người

- Hai tờ giấy khổ to bút để HS viết dàn ý , trình bày trước lớp III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra tập nhà: quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người em thường gặp

- GV chấm HS

- HS nạp 2 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

HĐ : HD HS luỵện tập: 27-29’ Bài 1:

- GV chia nhóm: nhóm lẻ làm 1a, nhóm chẵn làm 1b, phát giấy bút +Nhóm lẻ:

*Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?

*Tóm tắt chi tiết câu

*Các chi tiết quan hệ với nào?

+Nhóm chẵn:

*Đoạn văn sau tả đặc điểm ngoại hình Thắng?

- HS đọc BT1

- HS đọc u cầu tập nhóm

*Tả mái tóc bà qua mắt quan sát cậu bé tuổi

* Câu1: gt bà; câu : tả khái quát mái tóc; câu 3: Tả độ dày mái tóc * Quan hệ chặt chẽ với nhau,câu sau làm rõ cho câu trước

*Tả chiều cao, nước da, thân hình, cặp mắt, miệng,cái trán dơ *Những đặc điểm cho biết điều

về tính tình Thắng?

Thông minh, bướng bỉnh, gan -GV chốt lại ý kiến

- Khi tả nhân vật ta cần phải tả nào?

Bài 2:

- GV nhắc lại yêu cầu - GV theo dõi

- HS làm việc theo nhóm - HS trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Ta cần chọn tả chi tiết tiêu biểu , chi tiết có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho

- HS đọc BT2

(15)

- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn ý khái quát văn tả người

-GV theo dõi

GV nhận xét, tuyên dương em làm dàn ý hay

3) Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà hoàn chỉnh dàn ý.Chuẩn bị cho tiết TLV sau

chuẩn bị

- số HS trình bày kết - HS làm vào

- HS trình bày dàn ý lập - Cả lớp nhận xét , bổ sung

- HS lắng nghe

**************************************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2009

Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1/ KT, KN : Biết chia số thập phân cho số tự nhiên 2/ TĐ : u thích mơn Tốn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ : 2 Bài :

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành : 29-30’

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu Hs tự làm tập

- GV hướng dẫn cho HS yếu làm

- 1HS lên làm BT2

- HS làm chữa bài. - HS lên chữa

Kết phép tính là: a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203

Bài 3: Gọi HS lên bảng, em chữa 1 - HS lên bảng, em chữa câu đặt tính tính

câu đặt tính tính

Kết phép tính: a) 1,06; b) 0,612

Bài 4: Dành cho HSKG

- HS đọc đề tốn, tóm tắt đề toán: bao cân nặng: 243,2 kg

12 bao cân nặng: kg? Một bao cân nặng số ki-lô-gam :

243,2 : = 30,4 (kg) 12 Bao cân nặng :

(16)

3 Củng cố dặn dò : 1-2’

- GV cho HS làm tập trắc nghiệm, điền kết sai vào phiếu

Đáp số: 364,8kg.

- Về nhà làm vào Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I Mục tiêu : 1/ KT, KN :

- Nhận biết đươc cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1

- Biết sử dụng căp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3)

1/ TĐ : Yêu thích phong phú TV II Chuẩn bị :

- Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn BT2 - Bảng phụ viết đoạn văn BT 3b

III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ: 4-5’

- GV gọi HS đọc đoạn văn bảo vệ môi trường BT2

- GV nhận xét, ghi điểm

- HS trình bày 2 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

HĐ : HD HS làm tập: 28-29’ Bài 1: Hãy đọc tìm quan hệ từ trong câu a b

- GV nhận xét chốt lại lời giải a> Nhờ…mà…

- HS đọc tập - HS trả lời

- Lớp nhận xét

b> Khơng những…mà cịn… Bài 2:

Chuyển câu thành câu cách lựa chọn sử dụng cặp từ cho Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung

Hai đoạn văn có khác nhau? Đoạn hay hơn? Vì sao?

GV chốt lại :

So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp từ quan hệ Đoạn a hay đoạn b, quan hệ từ đoạn b

- HS đọc tập

- HS làm việc theo cặp lên chữa bảng kết hợp nói lên mối quan hệ ý nghĩa câu

(17)

làm cho câu văn nặng nề Vì cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại kiến thức học danh từ , đại từ

Khoa học : ĐÁ VÔI I Mục tiêu:

1/ KT,KN

- Quan sát, nhận biết đá vôi

- Nêu số tính chất đá vơi công dụng đá vôi

2/TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá cơng trình thiên nhiên đá vơi tạo nên Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên

.II Chuẩn bị :

- HS sưu tầm tranh ảnh hang, động đá vôi : Động Phong Nha, vịnh Hạ Long - Đá vôi, …

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ (4-5’):

- Hãy nêu tính chất nhơm ? 2.Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu (1’)

HĐ 2: Một số vùng núi đá vơi của nước ta (6-7’)

Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vôi?

Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vơi với hang động, di tích lịch sử.

HĐ 3:Tính chất đá vơi(9-10’)

- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vơi có tính chất gì?

- HS lên bảng trả lời

- HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên vùng núi đá vơi - HS tiếp nối kể tên nhũng địa danh mà biết

- HS quan sát tranh động Phong Nha, vịnh Hạ Long

- HS hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm sau:

TN : Cọ xát đá vào Quan sát chỗ cọ xát nhận xét

- Gọi nhóm mơt tả tượng kết thí nghiệm, nhóm khác bổ sung

TN : Dùng bơm tiêm hút giấm lọ

(18)

HĐ 4: Ích lợi đá vơi ( 7-8’)

3 Củng cố, dặn dò: (3-4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục “Bạn - cần biết”, ghi lại vào chuẩn bị sau

cuội

+ Quan sát mô tả tượng xảy - HS ngồi bàn tạo thành nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Qua thí nghiệm chứng tỏ: Đá vơi khơng cứng lắm, làm vỡ vụn Trong giâïm chua có axít Đá vơi có tác dụng với axít tạo thành chất khác khí các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt Có tính chất nên đá vơi có nhiều ích lợi đời sống

- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: đá vôi dùng để làm gì?

- Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi đời sống Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, cơng trình văn hóa, nghệ thuật

- Đọc nội dung Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009

Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000… I Mục tiêu:

1/ KT, KN : Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, vận dụng để giải tốn có lời văn

2/ TĐ : u thích mơn Tốn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài cũ : 4-5’ 2 Bài :

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’

HĐ2: Hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho 10, 100, 1000, (9-10’)

- HS lên làm BT3

+ GV viết lên bảng phép tính

(19)

- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng để làm phép chia

phép chia, lớp thực phép chia vào nháp

+ GV cho HS nhận xét hai số 213,8 21,38 có điểm giống nhau, khác Từ GV rút kết luận nhận xét SGK

- HS nhận xét hai số 213,8 21,38 có điểm giống nhau, khác

- HS nêu cách chia nhẩm số thập phân cho 10

- GV ghi bảng VD - Tương tự VD

- HS tự nêu quy tắc chia nhẩm số thập phân cho 10, 100,

HĐ : Thực hành : 18-20’

Bài 1: GV viết phép chia lên bảng - HS thi đua tính nhẩm nhanh rút nhận xét

Bài 2(a,b):

- Sau có kết quả, GV hỏi HS cách tính nhẩm kết phép tính Bài 3:

- Gọi HS đọc đề toán - Hs nêu cách giải toán - Gọi HS lên bảng chữa

- HS làm câu

- HS tính nhẩm kết phép tính

- HSKG làm thêm câu b, d

Bài 3: HS đọc đề toán HS làm

Bài giải:

Số gạo lấy là:

537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo lại kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)

Đáp số: 483,525 3 Củng cố dặn dò : 1-2’

- Gọi HS nêu lại quy tắc nhân, chia số thập phân với 10, 100, 1000…

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc

- HS nhắc lại

Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình)

I Mục tiêu :

1/ KT, KN : Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có

2/ TĐ : Biết thể thái độ, tình cảm người tả II Chuẩn bị :

- Bảng phụ viết yêu cầu BT1

- Dàn ý văn tả người em thường gặp ; kết quan sát ghi chép III Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

(20)

1 Kiểm tra cũ: 4-5’

Hãy trình bày dàn ý văn tả người mà em thường gặp

- GV nhận xét ghi điểm

-2 HS trình bày 2 Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC tiết học

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm tập: 27-29’

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - HS đọc đề phần gợi ý SGK

- HS đọc đề phần gợi ý SGK

- GV giao việc: Các em xem lại dàn ý , chọn phần thân dàn ý chuyển thành đoạn văn

-GV theo dõi lưu ý HS : viết đoạn văn tả số nét hay nét tiêu biểu ngoại hình

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay

-GV chấm điểm số đoạn văn hay 3 Củng cố, dặn dò: 1-2’

- Nhận xét tiết học

- HS tự làm để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn

- số HS đọc đoạn văn viết - Cả lớp nhận xét

- Dặn HS hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập

làm biên buổi họp” - HS lắng nghe

Địa lí : CƠNG NGHIỆP ( tiếp theo) I Mục tiêu:

KT, KN:

- Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh

- Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…

(21)

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

- Tranh ảnh số ngành công nghiệp III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 4-5’

- Kể tên số ngành công nghiệp nước ta?

- Nêu số sản phẩm ngành công nghiệp?

2 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài: 1’

1)Phân bố ngành công nghiệp HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 8-10’ - Treo đồ, hướng dẫn HS làm việc

- HS trả lời

- HS trả lời câu hỏi mục SGK - HS trình bày kết quả, đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển

- Phân bố ngành:

+ Khai thác khoáng sản: Than Quảng Ninh; a-pa-tít Lào Cai; dầu khí thềm lục địa phía Nam nước ta;

+ Điện: Nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu, ; thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An,

(22)

- GV theo dõi nhận xét

2 Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta

HĐ : Làm việc theo nhóm : 6-7’ - GV hướng dẫn HS thảo luận

- Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng ven biển

3 Củng

- Về nhà học cũ chuẩn bị học sau

- GV nhận xét tiết học.g cố, dặn dò: 1-2’

A- Ngành CN B - Phân bố Điện (nhiệt điện)

2 Điện (thuỷ điện) Khai thác khống sản

4 Cơ khí, dệt may, thực phẩm

a) Ở nơi có khống sản b) Ở gần nơi có than, dầu khí

c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng

d) Nơi có nhiều thác ghềnh - HS làm tập mục SGK

- HS trình bày kết quả, đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta: + Các trung tâm cơng nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một

- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta ( hình SGK)

+ HSKG trả lời : Do có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu người tiêu dùng

- HS nhắc lại nội dung học

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:22

w