- Hiểu nghĩa của từ Công dân); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh II. CÁ[r]
(1)TUẦN 20 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
-Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1: Gọi HS đọc đề
+ Muốn tính chu vi hình trịn có bán kính r ta làm nào?
- Cần lưu ý điều với trường hợp r hỗn số?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề + Tính chu vi bánh xe?
+ Nếu bánh xe lăn vòng mặt đất quãng đường dài nào?
- Sửa nhận xét
Bài 4: (HS khá, giỏi làm) + Chu vi hình H gì?
+ Để tính chu vi hình H ta phải tính trước?
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm, lớp làm vào - Lấy bán kính nhân hai nhân với 3,14 - Cần đổi hỗn số số thập phân tính bình thường
a/ x x 3,14 = 56,52 (cm) (HS K,G làm) b/ 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm)
c/ 2= 2,5 x x 3,14 = 15,7 (cm) - HS đọc yêu cầu bàitập
+ Nếu bánh xe lăn vòng mặt đất quãng đường dài chu vi bánh xe
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào - Nhận xét làm bảng sửa
Bài giải: Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Sau 10 vịng xe người số m là: 2,041 x 10 = 20,41 (m)
Sau 100 vòng xe người số m là: 2,041 x 100 = 204,1 ( m)
ĐS : a) 2,041 m ; b) 20,41 m ; 204,1 m - HS đọc đề nêu yêu cầu
+ Là nửa chu vi hình trịn cộng với độ dài đường kính
+ Tính chu vi hình trịn + Tính nửa chu vi hình trịn + Từ tính chu vi hình H
- HS làm cá nhân, nêu KQ, lớp nhận xét + Khoanh vào D
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
T OÁN
(2)Biết quy tắc tính diện tích hình trịn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính DT hình trịn có bán kính r:
+ Khi bán kính phân số hay hỗn số ta làm nào?
Bài 2: Tính DT hình trịn cĩ đường kính + Muốn tính diện tích hình trịn biết đường kính ta làm nào?
Bàic) d = 45 m ( chuyển thành STP để tính )
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề + Bài yêu cầu em tìm gì?
+ Em tính diện tích mặt bàn nào? - GV chấm n/x
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Đổi phân số số thậpphân tính - học sinh lên bảng sửa
a) r = cm
S = x x 3,14 = 78,5 ( cm2)
b) r = 0,4 dm
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 =0,5024 ( dm2)
c) m = 0,6 m (HS giỏi)
S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( m2) - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề + Tìm bán kính
- học sinh lên bảng sửa a) Bán kính hình trịn 12 : = ( cm ) Diện tích hình trịn
x x 3,14 = 113.04 ( cm2)
ĐS : 113,04 m2 - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề tóm tắt - HS nêu
- học sinh lên bảng giải
- Lớp làm vào - Nhận xét bạn Bài giải:
Diện tích mặt bàn : 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2)
ĐS : 6358.5 cm2
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I MỤC TIÊU:
(3)Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hướng dẫn làm tập
Bài 2: Xếp từ chứa tiếng cơng theo nhóm thích hợp
- u cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời học sinh lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại từ thuộc chủ điểm công dân
Bài 3: Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân
- Cách tiến hành tập
Bài 4:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề
- Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm - Giáo viên nhận xét chốt lại ý
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mà em chưa rõ
- học sinh lên bảng làm
- VD:
Công nhà nước chung
Công không thiên vị
Công thợ khéo tay Công dân
Công cộng Công chúng
Công Công lý Công minh Công tâm
Công nhân Công nghệ - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc
- Học sinh phát biểu ý kiến
- VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân
+ Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng
-1 học sinh đọc lại yêu cầu, lớp đọc thầm
- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời
- Các từ đồng nghĩa tìm tập không thay tử công dân
- Vì từ “cơng dân” có hàm ý “ người dân nước độc lập” Khác với từ: “nhân dân, dân chúng …,” Hàm ý từ công dân ngược lại với nghĩa từ “nô lệ”, có từ “cơng dân” thích hợp
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình trịn biết: + Bán kính hình trịn
+ chu vi hình trịn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(4) Hoạt động 2:Thực hành Vận dụng cơng thức vào giải tốn
Bài 1: Tính diện tích hình trịn - Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28 cm
- Nêu cách tìm bán kính hình trịn? Giáo viên nhận xét
Bài :(Dành cho HS giỏi)
- Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
- Bán kính miệng giếng thành giếng tính nào?
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu - Học sinh làm
a) S = x x 3,14 = 113,04 cm2
b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2 - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm vào
- học sinh làm bảng phụ Giải
Bán kính hình trịn : 6,28 : : 3,14 = ( cm)
Diện tích hình trịn x x 3,14 = 3,14 ( cm2)
ĐS : 3,14 cm2
- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm
Giải
Diện tích miệng giếng : 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2 )
Bán kính hình trịn lớn là: 0,7 + 0,3 = (m) Diện tích hình trịn lớn là:
1 x x 3,14 = 3,14 ( m2)
Diện tích thành giếng : 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
ĐS: 1,6014 m2
- 1học sinh làm bảng phụ - Lớp nhận xét
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra) I MỤC TIÊU:
- Viết văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), ý;dùng từ, đặt câu
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
- Giáo viên mời học sinh đọc đề SGK
(5)- Giáo viên gợi ý:
+ Nếu tả ca sĩ, em nên tả ca sĩ đang biểu diễn…
+ Nếu tả nghệ sĩ hài cần ý tả tài gây cười nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả nhân vật truyện cần phải hình dung, tưởng tượng ngoại hình, hành động nhân vật đó.
- Sau chọn đề em suy nghĩ, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người
Hoạt động 2: Học sinh làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết văn
- Giáo viên thu cuối
- Học sinh theo dõi lắng nghe - HS lắng nghe
- Học sinh viết văn
- Đọc văn tiêu biểu
- Phân tích ý hay * Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn liên quan đến chu vi, diện tích hình trịn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài tập 2:
- Đề cho biết gì? - Đề hỏi gì?
- Cơng thức vận dụng để giải tập này?
- HS đọc yêu cầu đề
- Quan sát hình nêu ý kliến
- Cơng thức tính chu vi hình trịn biết bán kính
(6)Bài tập 3:
- Gắn hình lên bảng
+ Hình bảng tạo hình nào?
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Diện tích hình tổng diện tích hình nào?
+ Tại tính diện tích hai nửa hình trịn cách đó?
Bán kính hình trịn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm )
Chu vi hình trịn lớn là: 75 x x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình trịn nhỏ là: 60 x x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn nhỏ là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) ĐS : 94,2 cm
- HS đọc yêu cầu tập
- Hình tạo hình chữ nhật có chiều rộng 10cm hai nửa hình trịn có bán kính 7cm
- Lấy diện tích hình chữ nhật cộng với diện tích hình trịn
- Nhận xét làm bảng
- Vì hai nửa hình trịn có r nên diện tích nửa diện tích hình trịn có bán kính r
Giải
Chiều dài hình chữ nhật x = 14 ( cm) Diện tích hình chữ nhật
14 x 10 = 140 ( cm2 )
Diện tích hai nửa hình trịn x7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình cho 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
ĐS : 293,86 cm2
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
TỐN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc, phân tích sử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
.Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc đề quan sát biểu đồ toán
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Có phần trăm học sinh thích màu xanh?
- HS đọc đề nêu yêu cầu
+ Biểu đồ nói tỉ số phần trăm học sinh thích màu điều tra 120 học sinh
(7)+ Phần biểu đồ cho em biết điều đó?
+ Vậy có học sinh thích màu xanh?
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ nói điều gì?
+ Kết học tập học sinh trường chia thành loại? Đó loại nào?
+ Phần biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi? Vì em biết?
+ Có phần trăm học sinh trường học giỏi?
+ Em đọc tỉ số phần trăm học sinh khá, học sinh trung bình trường rõ phần biểu diễn tương ứng đồ
- GV mời HS lên thuyết minh lại biểu đồ
+ Chỉ phần biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh thích màu xanh, cho xem
+ Số học sinh thích màu xanh là: 120 X 40 : 100 = 48 (học sinh) Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Có 25% số HS thích màu đỏ là: 120 X 25 : 100 = 30 ( học sinh ) Vậy số học sinh thích màu trắng là: 120 X 20 : 100 = 24 ( học sinh ) Có 15% học sinh thích màu tím Vậy số học sinh thích màu tím là: 120 X 15 : 100 = 18 ( học sinh ) - HS đọc quan sát hình SGK - HS TLN2
+ Biểu đồ nói kết học tập học sinh trường tiểu học
+ Kết học tập học sinh trường chia làm ba loại Đó học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình
+ Phần màu trắng biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi trường Phần giải phía bên ngồi biểu đồ cho biết điều + Có 17,5% học sinh trường HS giỏi + HS lên bảng vừa biểu đồ vừa nêu: * Số học sinh chiếm 60% số học sinh toàn trường (chỉ phần màu xanh nhạt)
* Số học sinh trung bình chiếm 22,5% số học sinh tồn trường (chỉ màu xanh)
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU:
- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ
- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép); biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Luyện tập
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập Hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ đoạn văn hai câu nào?
- Yêu cầu HS tự làm
(8)- Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải
Hỏi: Vì tác giả lược bớt từ đó?
Kết luận: Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Gọi HS đưa phương án khác bạn bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải
Hỏi: Em có nhận xét quan hệ từ vế câu ghép câu ghép trên?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Nối tiếp phát biểu
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành cịn Cám thì lười biếng, độc ác
b) Ơng nhiều lần can gián mà vua không nghe
Ơng nhiều lần can gián nhưng vua khơng nghe
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình? + Câu a; b: quan hệ tương phản
+ Câu c: Quan hệ lựa chọn
* Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt độnghọc
Bài 1:
- Cho HS đọc toàn - GV giao việc:
a) Nêu mục đích buổi liên hoan văn nghệ. b)Nêu việc cần làm phân công lớp trưởng.
c)Thuật lại diễn biến buổi liên hoan. - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân
(9)- GV nhận xét chốt lại lời giải - GV đưa bảng phụ ghi kết lên Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV giao việc: Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động lớp để chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
- Cho HS làm GV phát bảng nhóm bút nhóm phát bảng nhóm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét bình chọn nhóm làm tốt, trình bày đẹp
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu nhóm lên bảng lớp
- Lớp nhận xét * Củng cố - dặn dò