Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
42,8 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀHOÀN THIỆN LẬPKẾHOẠCH KIỂM TOÁNDỰÁNTẠICÔNGTYHỢPDANHKIỂMTOÁNVÀTƯVẤNSTT 3.1. Sự cần thiết của công tác hoànthiệnlậpkếhoạchkiểmtoán trong kiểmtoándựántạiCôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấn STT. Qua kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện kiểmtoán cho nhiều khách hàng dự án, Ban quản lý CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT đã nhận thức được tầm quan trọng của lậpkếhoạchkiểmtoán trong kiểmtoándựán tới kết quả của cuộc kiểm toán. Đánh giá dựán là hoạt động kiểm định dựánmột cách tổng thể, trên cơ sởso sánh những nội dung đã nêu trong dựán ban đầu với thực tế. Mục đích chung của đánh giá là tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu hay những tồn tại, phân tích nguyên nhân để điều chỉnh dựán hoặc làm kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo hoặc các dựán khác. Đánh giá dựán cũng được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: Các mục tiêu của dựán được thực hiện thành công đến đâu, vì sao. Các hình thức đánh giá chủ yếu: • Đánh giá thường xuyên: Việc đánh giá thường xuyên trong quá trình thực hiện dựán (gần nghĩa với kiểm tra, song với mục đích tổng kết rút kinh nghiệm); • Đánh giá theo giai đoạn: Việc đánh giá sau khi mỗi giai đoạn dựán kết thúc nhằm tổng kết rút kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo; • Đánh giá kết thúc dự án: Việc đánh giá sau khi dựán kết thúc nhằm xác định mức độ thành công của dựánvà đưa ra kinh nghiệm cho các dựán tiếp theo. • Đánh giá ảnh hưởng: Đánh giá sau khi dựán kết thúc được nhiều năm nhằm xem xét những tác động và ảnh hưởng về lâu dài của dựán trên các mặt kinh tế, xã hội, môi trường ở vùng dựán cũng như các vùng lân cận. Kết quả của công tác đánh giá thường được sử dụng làm cơ sở cho các dựán khác hoặc các dựán tiếp theo. Nói cách khác, kết quả này được sử dụng cho các quá trình khảo sát của những dựán đó Lậpkếhoạchkiểmtoán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểmtoán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc kiểmtoán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểmtoán đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểmtoán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểmtoán có hiệu quả và chất lượng. • Kếhoạchkiểmtoán giúp kiểmtoán viên thu thập được các bằng chứng kiểmtoán đầy đủvà có giá trị làm cơ sởđể đưa ra các ý kiến xác đáng về các báo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểmtoán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng. • Kếhoạchkiểmtoán giúp kiểmtoán viên phối hợp hiệu quả với nhau cũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan như kiểmtoán nội bộ, các chuyên gia bên ngoài, …Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, kiểmtoán viên có thể tiến hành cuộc kiểmtoán theo đúng chương trình đã lập với chi phí ở mức hợp lý, tăng cường sức cạnh tranh cho côngtykiểmtoánvà giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài. • Kếhoạchkiểmtoán thích hợp là căn cứ đểcôngtykiểmtoán tránh xảy ra những bất đồng với khách hàng. Trên cơ sởkếhoạchkiểmtoán đã lập, kiểmtoán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc thực hiện, thời gian tiến hành kiểmtoán cũng như là trách nhiệm của mỗi bên… Điều này tránh xảy ra những hiểu làm đáng tiếc giữa hai bên. • Ngoài ra, căn cứ vào kếhoạchkiểmtoán đã được lập, kiểmtoán viên có thể kiểm soat vàđánh giá công việc kiểmtoán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa côngtykiểmtoán với khách hàng. Thực tế đã cho thấy khi cuộc kiểmtoán đã được lậpkếhoạch chu đáo, công việc kiểmtoán sẽ được định hướng một cách rõ ràng tránh những khó khăn nhất định trong quá trình tiến hành kiểm toán. Thành lập năm 2004, CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT không ngừng phát triển lớn mạnh và tăng cường vị thế của mình trong thị trường kiểmtoánvàtưvấn trong cả nước, côngty đã tạo được một những dấu ấn về uy tín vàdanh tiếng đặc biệt đối với các khách hàng là các tổ chức, hiệp hội và nhà đầu tư nước ngoài. Với khách hàng chính là các dựán phi chính phủ của các tổ chức quốc tế như UNDP, đại sứ quán Đan Mạch, đại sứ quán Thụy Sỹ, đại sứ quán Hà Lan,… côngty đã không ngừng hoànthiệnvà nâng cao chất lượng kiểmtoán của mình để duy trì và mở rộng số lượng khách hàng cũng như tạo vị thế vững chắc trong thị trường. Kiểmtoándựán là một thị trường đầy tiềm năng và mới mẻ, tuy nhiên yêu cầu đối với dịch vụ kiểmtoán của các dựán rất đa dạng và mang các đặc điểm khác biệt so với kiểmtoán các côngtyvà các thực thể kinh tế khác. Vì vậy, ban quản lý CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT đặc biệt chú trọng đến mảng dịch vụ kiểmtoándự án, côngty đã xây dựng được phương pháp kiểmtoán khoa học, hợp lý cho kiểmtoándựán nói chung và đặc biệt là khâu đầu tiên của kiểmtoán là lậpkếhoạchkiểmtoán trong kiểmtoándự án. CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT hiện tại đang thực hiện kiểmtoán cho những khách hàng lớn như: UNDP, EC, World Bank,…Các khách hàng này thường có những yêu cầu rất cao trong công tác kiểm toán, đặc biệt là những yêu cầu của kiểmtoán trong đánh giá sự tuân thủ của ban quản lý dựánvà hiệu quả - hiệu năng của dự án. Để đảm bảo cung cấp cho những khách hàng những dịch vụ có chất lượng cao nhất theo yêu cầu của khách hàng, nhằm duy trì và tạo lòng tin với khách hàng, biến những khách hàng tiềm năng thành khách hàng thân thiết, côngty cần phải hoànthiệnvà nâng cao hơn nữa công tác kiểmtoán của mình, vàmột trong những khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng toàn bộ công tác kiểmtoán chính là giai đoạn lậpkế hoạch. Hơn nữa STT là một trong những côngtykiểmtoán mà thời gian hoạt động chưa lâu và đang trên chặng đường tạo dựng uy tín trong môi trường kiểmtoán cạnh tranh đầy khắc nghiệt nên việc nâng cao chất lượng kiểmtoán nói chung và chất lượng lậpkếhoạchkiểmtoán nói riêng đã và đang được Ban giám đốc côngty chú trọng và coi đó là một trong những nhân tố chính góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty. Sau đây em xin trình bày những kiến nghị mang tính chủ quan của em góp phần hoànthiệncông tác lậpkếhoạchkiểmtoán trong kiểmtoándựántạiCôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấn STT. 3.2. Mộtsố kiến nghị nhằm nâng cao công tác lậpkếhoạch trong kiểmtoándựántạiCôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT 3.2.1. Nhân sự Nâng cao chất lượng kiểmtoán viên và trợ lý là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao vị thế cạnh tranh của côngty trong thị trường kiểmtoán Việt Nam hiện nay. Nếu năm 1991, tại Việt Nam chỉ có 2 côngtykiểmtoán độc lậpvà 15 nhân viên thì đến nay cả nước đã có 136 côngty với hơn 5 nghìn nhân viên, cung cấp hơn 20 loại dịch vụ nghề nghiệp cho khách hàng. Tuy nhiên, trong đội ngũ kiểmtoán viên nước ta hiện nay chỉ có 888 kiểmtoán viên hành nghề có chứng chỉ kiểmtoán viên (thống kê của Hội Kiểmtoán viên hành nghề Việt Nam - VACPA), trong số đó chỉ có khoảng 300 người có chứng chỉ kiểmtoán viên quốc tế. Tính bình quân mỗi côngtykiểmtoán mới chỉ có 6,5 kiểmtoán viên có chứng chỉ. Mặt khác nguồn nhân sự chất lượng cao tập trung chủ yếu ở bốn côngtykiểmtoán hàng đầu là: PWC, Ernst &Young, KPMG và Deloitte. Đối với hoạt động kiểm toán, lao động của kiểmtoán viên (bao gồm cả các cấp quản lý) là yếu tố chính, cơ bản nhất tạo nên giá trị của dịch vụ. Kiểmtoán là quá trình các kiểmtoán viên thu thập vàđánh giá bằng chứng kiểmtoánđể đưa ra ý kiến của mình. Trong quá trình này cần đến những đánh giá mang tính chủ quan của kiểmtoán viên. Do vậy có thể thấy, chất lượng kiểmtoán phụ thuộc lớn vào chất lượng của đội ngũ kiểmtoán viên (nhân viên kiểmtoánvà các cấp quản lý của côngtykiểm toán). Nguyên tắc cơ bản chi phối cuộc kiểmtoán yêu cầu kiểmtoán viên phải thực hiện công việc với đầy đủ chuyên môn cần thiết . . Để đảm bảo thu thập được các bằng chứng kiểmtoán đầy đủvà thích hợp, kiểmtoán viên cần phải: • Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng • Có kỹ năng, kinh nghiệm về kiểmtoán • Hiểu biết về pháp luật Để đạt được các yêu cầu trên, các kiểmtoán viên trước hết phải đạt được trình độ chuyên môn vững vàng về kế toán, hiểu biết về chế độ chính sách tài chính, kếtoánvà luật pháp đồng thời đồng thời để trở thành kiểmtoán viên và có thể thực hiện công việc độc lập cần phải được các kiểmtoán viên có kinh nghiệm kèm cặp, hướng dẫn trong các cuộc kiểmtoán thực tế. Mặt khác các kiểmtoán viên phải có nghĩa vụ duy trì kỹ năng, trình độ nghiệp vụ trong suốt quá trình hành nghề, luôn cập nhật các thông tin về chính sánh kế toán, tài chính liên quan đến lĩnh vực kiểmtoán Hiện tại đội ngũ nhân viên trong CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT bao gồm rất nhiều nhân viên trẻ tốt nghiệp từ các trường đại học như Kinh tế quốc dân, Học viện tài chính, Học viện ngân hàng, Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Đại học Thương mại, Đại học Công đoàn. Mộtsố lớn nhân viên của côngty tốt nghiệp từ các trường đại học không thuộc lĩnh vực kinh tế hoặc được đào tạo trong các lĩnh vực không thuộc kinh tế. Bảng 3.3. Danh sách nhân viên phòng kiểmtoánSTT Họ và tên Trường đại học 1 Nguyễn Thành Trung Đại học Thương mại 2 Nguyễn Việt Nga Đại học Ngoại thương 3 Nguyễn Sơn Hà Đại học Thương mại 4 Trần Thị Thu Hà Đại học Công đoàn 5 Trần Thu Hà Đại học Ngoại thương 6 Đào Minh Phương Đại học Kinh tế Quốc dân 7 Nguyễn Minh Phương Đại học Kinh tế Quốc dân 8 Nguyễn Thanh Ngọc Đại học Bách Khoa 9 Phạm Thanh Hoài Đại học Hà Nội 10 Phan Thị Minh Giang Đại học Ngoại thương 11 Trần Thị Thùy Dương Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Thu Thủy Học viện Tài chính 13 Nguyễn Viết Mạnh Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Bùi Thị Phương Anh Đại học Hà Nội 15 Bùi Ngọc Hiếu Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Sâm Đại học Hà Nội 17 Nguyễn Bích Thuận Đại học Thương mại 18 Phạm Hoàng Thanh Thùy Học viện Ngân hàng Số lượng nhân viên không được đào tạo về chuyên nghành kếtoán – kiểmtoán là 8/18 người. Do đó, tình trạng đội ngũ nhân viên còn thiếu kinh nghiệm và những nhân viên chưa có nền tảng kiến thức về kinh tế, kếtoánvàkiểmtoán là mộtvấnđề đang tồn tại của công ty. Những nhân viên này, do chưa được trang bị những kiến thức chuyên môn về kếtoánkiểmtoán nên việc tiếp cận các thông tin về kếtoán - kiểmtoánvà thực hiện dịch vụ kiểmtoán cho khách hàng còn gặp nhiều khó khăn. Côngty đã tổ chức các lớp đào tạo cho đội ngũ nhân viên mới của côngtyđể khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên các lớp đào tạo của côngty hầu hết là những lớp đào tạo chưa chuyên sâu trong thời gian ngắn, vì vậy hiệu quả của các khóa đào tạo là chưa cao. Côngty nên tổ chức những khóa học chuyên nghiệp hơn bằng cách hợp tác với các trung tâm tổ chức đào tạo chuyên nghiệp như tổ chức Vietsourcing, FTMS để tổ chức các khóa đào tạo có thời gian tương đối. Thời gian đào tạo trong khoảng từ hai tháng đến bốn tháng là khoảng thời gian cần thiết để đào tạo, cung cấp những kiến thức cho những nhân viên chưa được đào tạo qua các lớp kính tế tài chính, cũng như củng cố và bổ sung kiến thức cần thiết cho đội ngũ nhân viên đã được được trang bị các kiến thức về kinh tế tài chính. Đặc biệt sau mỗi khóa đào tạo, côngty cần thực hiện đánh giá trình độ năng lực của nhân viên để thực hiện cải tiến các khóa đào tạo nhằm thu được hiệu quả cao nhất. Việc đánh giá trình độ năng lực của nhân viên qua các khóa đào tạo có thể được thực hiện bằng một trong những phương pháp sau: các bài kiểm tra cuối khóa, các bài tổng kết kiến thức và kinh nghiệm sau khóa học hoặc thực hiện phỏng vấnmộtsố nhân viên do chủ nhiệm kiểmtoán thực hiện. CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT đã cố gắng khắc phục tình trạng thiếu các cán bộ kiểmtoán viên cao cấp bằng cách thu hút, tuyển dụng những kiểmtoán viên có kinh nghiệm làm việc trong các côngtykiểmtoán khác bằng các chính sách ưu đãi, đãi ngộ đặc biệt. Đồng thời, côngty đã tạo điều kiện cho cho các trợ lý kiểmtoán tham gia các lớp đào tạo của các tổ chức về đào tạo kếtoánkiểmtoán chuyên nghiệp trên thế giới như ACCA. Tuy nhiên, số lượng các trợ lý kiểmtoán tham gia các lớp học này thực sự chưa cao, đơn cử tạivăn phòng đại diện Hà Nội chỉ có bốn nhân viên tham gia. Nguyên nhân có thể là do các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học chưa thực sự thu hút. Theo chính sách của công ty, những nhân viên có thời gian làm việc trong côngty lâu dài và cấp bậc từ trợ lý kiểmtoán cấp hai và trưởng nhóm kiểmtoán mới nhận được sự ưu đãi của côngty khi tham gia các khóa học đào tạo chuyên nghiệp này. Mặt khác, nhân viên sẽ phải cam kết làm việc sáu tháng cho một môn học ACCA được côngty chi trả học phí. Chính những lý do trên làm cho trình độ của nhân viên trong côngty được đánh giá ở cấp bậc quốc tế không nhiều. Côngty nên có những chính sách ưu đãi hơn nữa để tạo điều kiện cho các nhân viên có nguyện vọng và mong muốn tham gia vào các khóa học đào tạo chuyên nghiệp này có thể tham gia khóa học. Việc tạo điều kiện đãi ngộ thích đáng góp phần nâng cao năng lực của cán bộ nhân viên trong côngty đồng thời tạo niềm tin và mong muốn đóng góp cống hiến hơn nữa của nhân viên đối với công ty. 3.2.2. Xác định độ trọng yếu Theo các hướng dẫn kiểmtoán của các tổ chức hành nghề kiểm toán, sau khi đã có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính, kiểmtoán viên cần phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính, để giúp kiểmtoán viên xác định được số lượng bằng chứng kiểmtoán cần thu thập đối với từng khoản mục. Mục đích của việc phân bổ này là để giúp kiểmtoán viên xác định được số lượng bằng chứng kiểmtoán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên báo cáo tài chính không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Do hầu hết các thủ tục kiểmtoán tập trung vào các tài khoản trên bản cân đối tài sản nên kiểmtoán viên thường phân bổ mức ước lượng cho các tài sản trên bản cân đối tài sản theo cả hai chiều hướng mà các sai phạm có thể diễn ra là tình trạng khai khống (số liệu sổ sách lớn hơn thực tế) và khai thiếu (số liệu sổ sách nhỏ hơn thực tế). Cơ sởđể tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm của kiểmtoán viên và chi phí kiểmtoán đối với từng khoản mục. Như vậy, côngty nên thực hiện phân chia mức độ trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính cho từng khoản mục của dựán theo những tiêu thức như: tỉ lệ giá trị của khoản mục/chu trình trong tổng thể báo cáo tài chính, khả năng ảnh hưởng của khoản mục tới báo cáo tài chính,… Khi mức độ trọng yếu tính toán cho từng khoản mục/chu trình sẽ tạo điều kiện cho kiểmtoán viên khi tiến hành kiểmtoán xác định rõ ràng hơn mức độ rủi ro của kiểm toán. Em xin trình bày một ví dụ về phân chia mức độ rủi ro cho từng khoản mục theo Bảng đánh giá mức độ trọng yếu cho dựán Danida đã được trình bày phía trên. Biểu 3.16. Đánh giá mức độ trọng yếu và phân chia cho từng khoản mục ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU Khách hàng: Dựán Danida Người chuẩn bị: NSH Ngày: Niên độ kế toán: 31/12/07 Người xoát xét: NVN Ngày: Phạm vi – sử dụng với các chỉ tiêu về doanh thu hoặc tài sản thuần Được trình bày dưới đơn vị US $ và nên được chuyển đổi ra đồng nội tệ Dưới 500,000 1.80% + 1,500 500,000 Đến 1,000,00 0 1.50% + 3,000 1,000,00 0 Đến 2,000,00 0 1.25% + 5,500 2,000,00 0 Đến 5,000,00 0 1.15% + 7,500 5,000,00 0 Đến 10,000,0 00 1.00% + 15,000 10,000,0 00 Đến 20,000,0 00 0.90% + 25,000 20,000,0 00 Đến 75,000,0 00 0.85% + 35,000 75,000,0 00 Đến 100,000, 000 0.80% + 105,000 100,000, 000 Đến 150,000, 000 0.70% + 205,000 150,000, 000 Đến 200,000, 000 0.60% + 355,000 Trên 200,000, 000 0.50% + 555,000 A. Hãy điền vào giá trị lớn của doanh thu hoặc tài sản thuần (thực tế hoặc ước lượng) USD 1,692,663 B. Điền vào % từ bảng phía trên x 1,25% C. Nhân A x B 21,158 D. Cộng thêm số lượng tiền từ bảng phía trên + 5,500 E. Tính toán giới hạn trọng yếu 26,658 F. Mức độ trọng yếu (Được làm tròn xuống) 26,658 TE (50%) 13,329 SAD (3%) 800 Phân chia mức độ trọng yếu cho các khoản mục STT Khoản mục Tỉ lệ (%) Mức độ trọng yếu 1 Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 17.4 4,638.5 2 Tạm ứng và phải thu 12.5 3,332.3 3 Tài sản cố định 6.7 1,786.1 4 Chi phí dồn tích và các nghĩa vụ nợ phải trả 10.1 2,692.5 5 Thu nhập 9.7 1,585.8 6 Chi phí 39.8 10,609.9 7 Khác 3.8 1,013.0 Tổng 100.0 26,658.0 Dựa vào mức độ trọng yếu đã phân chia một cách rõ ràng cho từng khoản mục, kiểmtoán viên sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định mức độ trọng yếu của các khoản mục trong quá trình thực hiện kiểm toán. Từ đó, giúp kiêmtoán viên xác định số bằng chứng kiểmtoán cần phải thu thập, giúp đảm bảo chất lượng kiểmtoán ở mức phí phù hợp nhất. Và vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của côngty trong thị trường kiểm toán. 3.2.3. Chương trình kiểmtoán chưa chú trọng khai thác ưu điểm của trắc nghiệm phân tích để giảm thiểu các mẫu chọn trong trắc nghiệm trực tiếp sốdư Các trắc nghiệm cơ bản giúp thu thập được những thông tin kiểmtoán có chất lượng cao và đảm bảo độ tin cậy của thông tin tài chính một cách vững chắc nhất, tuy nhiên phương pháp này có chi phí kiểmtoán lớn và thời gian kiểmtoán dài. Do đó nên chăng côngty nên kết hợp thực hiện các trắc nghiệm phân tích để giảm thiểu số lượng các trắc nghiệm cơ bản, đặc biệt đối với các dựán mà côngty đã thực hiện kiểmtoán trong các năm tài chính trước đó và có hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá cao như dựán Danida. Thủ tục phân tích có vai trò quan trọng. Nó là một thủ tục kiểmtoán có hiệu lực cao ở tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thủ tục phân tích giúp kiểmtoán viên thu thập những hiểu biết về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, lĩnh vực hoạt động của đơn vị, những số liệu chung toàn ngành. Khi lậpkếhoạchkiểm toán, thủ tục phân tích giúp xác định hay khoanh vùng những khoản mục những nghiệp vụ trọng yếu cần kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán thủ tục phân tích được thực hiện như một thử nghiệm cơ bản để thu thập các bằng chứng kiểmtoán về mục tiêu hợp lý chung của một cơ sở dẫn liệu cá biệt có liên quan đến sốdưtài khoản hoặc một loại nghiệp vụ nào đó. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, thủ tục phân tích được sử dụng đểđánh giá tính hợp lý chung của bảng khai tài chính. Trắc nghiệm phân tích giúp đánh giá các xu hướng biến động và các quan hệ kinh tế, từ đó xác định phạm vi và mức độ áp dụng các trắc nghiệm khác như trắc nghiệm cơ bản. Nếu trắc nghiệm phân tích cho thấy biểu hiện bất thường về mức biến động của một khoản mục hay một loại tài sản hoặc về một quan hệ cụ thể thì kiểmtoán viên sẽ xác định mức độ và phạm vi áp dụng các trắc nghiệm khác. Các thủ tục phân tích nếu được áp dụng một cách thích hợpvà hiệu quả sẽ có tác dụng rất tích cực cho cuộc kiểm toán. Các thủ tục phân tích là tương đối đơn giản, có hiệu quả cao vì tốn ít thời gian, chi phí cho cuộc kiểmtoán thấp mà vẫn có thể cung cấp bằng chứng về sự đồng bộ, chuẩn xác và có giá trị về mặt kế toán, giúp kiểmtoán viên đánh giá được tổng thể mà không bị sa vào các nghiệp vụ cụ thể. Côngty nên áp dụng các thủ tục phân tích trước, ngay và trong quá trình thực hiện kiểm toán, sau khi thu thập được những thông tin về dự án. [...]... thời gian kiểmtoán cũng như các chi phí khác như chi phí đi lại, ăn ở của kiểmtoán viên từ đó làm tăng chi phí kiểmtoán Có thể chi phí kiểmtoán tăng thêm này không thực sự cần thiết đối với yêu cầu về chất lượng kiểmtoán của nhà đầu tư Do đó trong quá trình lập kếhoạch kiểm toán, CôngtyHợpdanhkiểmtoánvàtưvấnSTT nên dự trù ảnh hưởng của việc thực hiện không tốt/không thực hiện đánh giá... bộ của hoạt động dựántại địa phương Đây là đặc điểm khó khăn chung của cả nhà đầu tư/ tài trợ dựánvàcôngtykiểmtoánSTT liên quan tới mối quan hệ giữa mức phí kiểmtoán có thể chấp nhận được và chất lượng kiểmtoán Nếu kiểmtoán viên thực hiện đầy đủ các thủ tục đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của các chi nhánh dựán đặt tại địa phương như đối văn phòng trụ sở chính của dựánTừ đó sẽ làm gia... phí kế hoạch Một số nhận xét từ giá trị của các chỉ tiêu: • Chênh lệch thời gian là âm tức là dựán bị chậm trễ • Chênh lệch kếhoạch âm cho thấy chi vượt dựtoán Thông qua việc phân tích mộtsố chỉ tiêu đơn giản như trên có thể cho kiểmtoán viên một cái nhìn tổng quát về dựán 3.2.4 Đối với các dựán có địa bản trải rộng và nhỏ lẽ, dịch vụ kiểmtoán của côngty có sự giới hạn về đánh giá hệ thống kiểm. .. Helvetas, dựántại các địa phương hoạt động không nhiều, nguồn vốn nhận được nhỏ thì côngty sẽ duy trì các thủ tục đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ở mức chấp nhận để đảm bảo tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán, giảm thiểu các sai sót trọng yếu có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính và đảm bảo mức phí kiểmtoánhợp lý Tại trụ sở chính của dự án, kiểmtoán viên thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểmtoánđể đánh... độ hoàn thành mục tiêu của dự án, sự hiểu biết của người dân về dự án, sự tác động tích cực của dựán tới đời sống, tập quán của người dan …Các thước đo phi tài chính được sử dụng phụ thuộc vào đặc điểm của từng dựán cụ thể Trong bước này, kiểmtóan viên không cần đạt đến sựu chính xác trong ước tính số liệu kế toán, không cần kiểm tra các chứng từ gốc, kiểmtoán viên chỉ cần ước đoán số liệu dựa... của dự án, kiểmtoán viên có thể sử dụng phương pháp đường cong chữ S, đây là phương pháp phân tích bằng đồ thị để chỉ ra sự khác nhau giữa chi tiêu thực tế xảy ra và chi tiêu theo kếhoạch Phương pháp này giúp kiểmtoán viên dễ dàng nhận ra những hoạt động mà dựán đã chi vượt quá so với dựtoán ngân sách hoặc thấp hơn dựtoán ngân sách đểtừ đó thực hiện tập trung những thủ tục kiểmtoán cần thiết vào... mộtsố chỉ tiêu tài chính cơ bản như chi phí, tiến độ dự án, lợi nhuận (nếu có của năm báo cáo với số liệu năm trước, so sánh sốdư của năm báo cáo với sốdư năm trước của các tài khoản trên bảng cân đối kếtoán Phân tích tỷ suất như tính vàso sánh các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán, hiệu quả dự án, cơ cấu nguồn vốn của dựán với tỷ suất cùng loại của năm trước hoặc bình quân các dựántư ng... thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Đối với các địa phương thực hiện dựán như Cao Bằng, Bắc Kạn, Hòa Bình, Đắc Nông, Ninh Thuận, côngty thực hiện các trắc nghiệm trực tiếp sốdưđể đảm bảo ban quản lý dựántại các địa phương đã tuân thủ chính sách và thủ tục do nhà đầu tư đặt ra và thông tin tài chính cung cấp là đáng tin cậy Tóm lại, côngty cần thực hiện kiểmtoánmột cách linh hoạt vàhợp lý... dựán như dựán Danida, dựán trải rộng trên một địa bàn lớn, như dựántại Hà Tĩnh bao gồm các địa phương: huyện Cẩm Xuyên, huyện Nghi Xuân, huyện Đức Thọ, huyện Hương Khê, huyện Vũ Quang Các địa phương này đều thực hiện nhiều hoạt động với nguồn vốn lớn, côngty nên thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát như đối với văn phòng trụ sở chính như tại Hội phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh Đối với các dựán như dự án. .. đánh giá hiệu quả, hiệu năng và mức độ hoàn thành kếhoạchđề ra của dựán thông qua phân tích mối liên hệ giữa nguồn vốn theo kế hoạch của dựánvà chi phí thực sự phát sinh cho từng hoạt động Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích là khoanh vùng có khả năng xảy ra sai sót Để thực hiện mục tiêu này, kiểmtoán viên có thể sử dụng các kỹ thuật phân tích sau đây: Phân tích xu hướng như so sánh số liệu một . MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN DỰ ÁN TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN STT 3.1. Sự cần thiết của công tác hoàn thiện lập kế hoạch. Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT. 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác lập kế hoạch trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán