1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 50,7 KB

Nội dung

Tuy nhiên đặc điểm dễ phân biệt nhất đối với hai biện pháp nghệ thuật này là: Hoán dụ: Giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng nó gọi tên có mối quan hệ gần gũi với nhau.. Còn[r]

(1)

Ngày soạn: 14/8/2019 Người dạy: Đinh Thị Tuyết Ngày dạy : 22/08/2019

Tiết 101 - TIẾNG VIỆT

HOÁN DỤ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu khái niệm Hoán dụ, - Phân biệt kiểu Hoán dụ - Tác dụng phép Hoán dụ 2 Kĩ năng

- Nhận biết phép Hoán dụ, kiểu Hoán dụ - Phân tích giá trị phép Hốn dụ

- Sử dụng phép Hốn dụ nói viết 3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng phù hợp phép Hoán dụ giao tiếp viết văn

- Chăm chỉ, tích cực tiếp thu

Phẩm chất, lực: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo, …

II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Phương tiện dạy - học

- Giáo viên: Tài liệu học, bảng phụ, giấy A0, phiếu học tập, trò chơi phần động khởi

- Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, soạn, giấy A4, A0, sản phẩm hoạt động trước lớp học

2 Phương pháp dạy học

- Phương pháp thông báo – giải thích, phương pháp phân tích mẫu, truyền đạt trực tiếp, phương pháp nêu giải vấn đề,…

3 Hình thức dạy học

- Trên lớp: Cá nhân, thảo luận nhóm, luyện tập - Ngồi lớp: Tự học

(2)

HOẠT ĐỘNG TRƯỚC GIỜ HỌC Nhiệm vụ chung:

- Học sinh tìm hiểu soạn đầy đủ trước đến lớp Nhiệm vụ riêng:

- GV chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm sau:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu ngữ liệu a,b sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK

+ Nhóm 2: Tìm hiểu ngữ liệu c, d sau trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK

+ Nhóm 3: Chuyên gia

HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức cũ, kiến thức có liên quan để tiếp nhận kiến thức

- Phương pháp: Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” - Thời gian: phút.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chia lớp thành nhóm,

nhóm với phiếu có ghi câu văn, câu thơ, ca dao… có sử dụng biện pháp tu từ học (So sánh, Ẩn dụ) biện pháp Hoán dụ Sau yêu cầu nhóm cử bạn lên dán tờ phiếu tương ứng với ô: So sánh, Ẩn dụ, ví dụ tờ phiếu không sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em học dán vào cịn lại Trong thời gian phút đội có đáp án nhiều nhất, đội đội chiến thắng

GV: Ngoài biện pháp nghệ thuật So sánh, Ẩn dụ Hốn dụ biện pháp nghệ thuật có vai trị vị trí quan trọng văn học đời sống Những ví dụ

(3)

mà em lựa chọn vào cột số ví dụ có sử dụng biện pháp Hốn dụ Vậy để tìm hiểu rõ Hoán dụ để em biết cách sử dụng biện pháp Hoán dụ linh hoạt nói viết tốt tìm hiểu ngày hơm

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Hiểu khái niệm Hốn dụ tác dụng Nhận biết kiểu Hoán dụ áp dụng lí thuyết để làm tập - Phương pháp kĩ thuật: Gợi mở - vấn đáp, phân tích mẫu, thảo luận

nhóm, phiếu học tập, … - Thời gian: 25 phút

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: Giờ trước cô yêu cầu em nhà

tìm hiểu gạch ý để trả lời cho ví dụ SGK Bây em giải tập theo nhóm bàn qua phiếu học tập thời gian phút

Các từ ngữ in đậm hai câu thơ ai? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ thế nào?

HS: Hợp tác, tư để làm bài, rèn luyện kĩ đánh giá

GV: Chữa

- Áo nâu: màu áo người nông dân thường mặc, người nông dân nông thôn

- Áo xanh: màu áo người công nhân thường mặc, nguời công nhân thành thị

- Nông thôn: Chỉ người sống nông thôn - Thành thị:Chỉ người sống thành thị

GV: Em có nhận xét cách gọi tên vật trong câu thơ tác giả?

 Gọi tên vật, tượng, khái niệm này

bằng tên vật, tượng, khái niệm khác - Giữa áo nâu, áo xanh với vật có mối quan hệ gần gũi: Người nơng dân thường mặc áo nâu, cịn người cơng nhân thường mặc

I.THẾ NÀO LÀ HỐN DỤ 1 Ví dụ

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu)

2.Nhận xét

- Áo nâu: Chỉ người nông dân - Áo xanh: Chỉ nguời công

- Nông thôn  Người sống nông

thôn

- Thành thị  Người sống ở

thành thị

Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác

(4)

áo xanh làm việc Áo người có quan hệ gần gũi

- Giữa nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ gần gũi nơi sống người sống có mối quan hệ gần gũi

 Có quan hệ gần gũi

 Chúng ta gọi hoán dụ

GV: Qua việc phân tích ngữ liệu em hiểu thế nào hoán dụ?

HS: Tư khái quát

GV: Sau học xong khái niệm Hoán dụ, các em cần ý tránh bị nhầm lẫn với khái niệm Ẩn dụ, hai khái niệm tương đối giống nhau: Đều hình thức chuyển đổi tên gọi dựa chế liên tưởng (Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó) Tuy nhiên đặc điểm dễ phân biệt hai biện pháp nghệ thuật là: Hoán dụ: Giữa vật, tượng với vật, tượng gọi tên có mối quan hệ gần gũi với Còn biện pháp Ẩn dụ mối quan hệ tương đồng với Và phần luyện tập phân biệt kĩ hai biện pháp nghệ thuật

GV: Nếu cô thay: Người dân nông thôn cùng người công nhân thành thị tất cùng đứng lên với cách nói: áo nâu … Hãy so sánh 2 cách nói Cách nói hay có giá trị gợi hình, gợi cảm cao hơn?

HS: Tư thông hiểu

GV: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt nêu đặc điểm riêng phổ biến trang phục người nông dân, công nhân nước ta Thể quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi Tố Hữu, với ý nói: Các tầng lớp, giai cấp từ nông dân đến công nhân đứng lên xây dựng đất nước

GV: Yêu cầu học sinh biện pháp Hoán dụ sử dụng, phân tích nêu tác dụng việc sử dụng Hoán dụ đoạn thơ sau:

“Ta đứng nên người độc lập Cao người, thấp thua ai?

Có quan hệ gần gũi 3.Khái niệm

Hoán dụ gọi tên vật, hiện tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

4.Tác dụng

(5)

Tay ta, tay búa, tay cày

Tay gươm, tay bút, dựng xây nước mình”

(Trích Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) GV: Chốt đáp án

- Hình ảnh Hốn dụ: Tay búa, tay cày, tay gươm, tay bút để người thợ, người nơng dân, người lính, người trí thức

Tác dụng: Nghệ thuật Hốn dụ có tác

dụng làm cho người đọc liên tưởng tới sức lao động người công xây dựng đất nước, tầng lớp xã hội góp sức chung tay xây dựng nước nhà GV: Giờ trước cô giao nhiệm vụ nhà cho nhóm để chuẩn bị trước Bây mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm

Nhóm 1: Em hiểu từ ngữ in đậm ví dụ a, b nào? Giữa từ ngữ với sự vật mà biểu thị có quan hệ nào? HS: Thơng hiểu, phân tích ví dụ, giao tiếp Nhóm 3: Nhóm chuyên gia

GV: Chữa chốt đáp án

a, Hoán dụ: Bàn tay ta (Bộ phận) để người lao động sức mạnh lao động cải tạo tự nhiên, xã hội người (toàn thể)

 Lấy phận để gọi toàn thể

(Đồng thời kết hợp với hình ảnh Ẩn dụ: “sỏi đá, cơm” với ý thành lao động người)

 Tác dụng: Diễn tả cách sinh động

hiệu ý thơ: Con người với sức lao động chân có khả cải tạo tự nhiên, xã hội, tạo cải vật chất làm giàu cho cho thân giúp ích cho xã hội Việc sử dụng biện pháp tu từ giúp cho câu thơ giàu giá trị thẩm mỹ, gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc

b, Hoán dụ:

Một – số lượng cụ thể: Chỉ số (Tức người, đơn lẻ) – Trừu tượng

Ba – số lượng cụ thể: Chỉ số nhiều (Tức tập thể nhiều người, đoàn kết) – Trừu tượng

 Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

II.CÁC KIỂU HỐN DỤ 1.Ví dụ (SGK/83, 84) 2.Nhận xét

a)

Bàn tay ta (bộ phận)  Người lao

động (toàn thể)

 Lấy phận để gọi toàn thể

b) Một -> Đơn lẻ (số ít) Ba -> Đồn kết (số nhiều) (Cụ thể) (Trừu tượng)

(6)

 Tác dụng: Gợi lên hình ảnh lẻ

loi khơng thể có bóng khu rừng Lúc sợ gió to, mưa lớn lũ lụt Nhưng có hay nhiều nữa, lẻ loi khơng cịn, mà thay vào dáng vẻ oai vệ khu rừng có sức mạnh trước gió to, mưa lớn chúng hiên ngang, sừng sững núi, non Ơng cha ta mượn hình tượng để làm minh chứng cho đoàn kết tạo nên sức mạnh người Nhiều người, đồng lòng đồng sức, đồn kết làm kết lớn nhiều Điều minh chứng rõ lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước, cha ơng ta dựa vào sức mạnh tồn dân mà làm nên trang sử sáng ngời Những trang sử khơng viết lên người mà làm nên từ dân tộc đoàn kết

GV: Lấy thêm ví dụ ngồi:

1, Một trái tim lớn lao giã từ đời Một khối óc lớn ngừng sống.

(Tố Hữu) 2, Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân

(Tố Hữu) Em phân tích phép hốn dụ trong câu thơ, câu văn sau cho biết các ví dụ thuộc kiểu hốn dụ nào?

HS: Tư duy, thực hành. GV: Chốt đáp án

1, Một trái tim lớn lao

Một khối óc lớn -> Chỉ Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu

 Lấy phận để gọi toàn thể

2, Bắp chân đầu gối săn gân -> Chỉ tinh thần kháng chiến vững vàng, dẻo dai

 Hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu

tượng

(7)

HS: Thơng hiểu, phân tích ví dụ, giao tiếp Nhóm 3: Nhóm chuyên gia

GV: Chữa chốt đáp án

c, Tác dụng: Hình ảnh “đổ máu” nhấn mạnh tàn khốc đau thương chiến tranh gây cho nhân dân Việt Nam, thể tình thương yêu người, yêu quê hương, đất nước tác giả

d, Tác dụng: Thay dùng cụm từ “Người nơng dân “  “Làng xóm” làm cho câu văn

ngắn gọn mà giàu sức gợi hình gợi cảm Vừa gợi hình ảnh sống người nơng dân, vừa thể gắn bó tác giả với sống

GV: Lấy thêm ví dụ ngồi:

3, Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng

Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào? (Nguyễn Bính) 4, Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân. (Nguyễn Du)

Em phân tích phép hốn dụ trong câu thơ, câu văn sau cho biết các ví dụ thuộc kiểu Hoán dụ nào?

HS: Tư duy, thực hành GV: Chốt đáp án

3, Thơn Đồi > Người thơn Đồi Thơn Đơng -> Người thơn Đông

 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

4, Sen > mùa hạ Cúc > mùa thu

 Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

GV: Qua phân tích ví dụ em cho biết có kiểu hốn dụ, kiểu nào? Cho ví dụ phân tích?

HS: Tư khái quát

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/83)

c, Đổ máu (Dấu hiệu) -> Sự hi sinh, mát người - thơ dấu hiệu chiến tranh (Sự vật)

 Quan hệ dấu hiệu vật để

gọi vật

d, Làng xóm (vật chứa đựng) > Người nông dân (vật bị chứa đựng)

 Quan hệ vật chứa đựng - vật

bị chứa đựng

3.Phân loại

(8)

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

+ Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

+ Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải tập

- Phương pháp kĩ thuật : Thực hành, tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, kĩ thuật sơ đồ tư

- Thời gian: 15 phút

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bài 1:

HS: Bài tập nhà

Bài 2:

GV: Chia lớp thành nhóm

+ Nhóm 3+2: Vẽ sơ đồ tư duy, nhóm làm xong trước trình bày trước lớp

+ Nhóm 1: Nhóm chuyên gia

Trong thời gian phút, đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

III.LUYỆN TẬP Bài 1:

a, Làng xóm -> Người nơng dân

 Quan hệ vật chứa đựng với vật bị

chứa đựng b,

Mười năm -> Chỉ thời gian trước mắt Trăm năm -> Chỉ thời gian lâu dài

Quan hệ cụ thể trừu

tượng

c Áo chàm > Chỉ người Việt Bắc

 Quan hệ dấu hiệu vật để

gọi vật

d Trái Đất ->chỉ người sống trái đất – nhân loại nói chung

 Quan hệ vật chứa đựng vật bị

chứa đựng

Bài 3:

(9)

mình

HS: Tư duy, vận dụng, giao tiếp GV: Chốt đáp án

Bài 3: Bài tập giáo viên bổ sung: Cho đoạn văn sau:

“Giờ chơi, trường ồn vỡ chợ Vài nhóm nữ sinh tụ tập tán mát rượi của cụ bàng; cặp cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, vai đều ướt đẫm ánh nắng; đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt; Cảnh vui tươi, nhộn nhịp khó có người học trị quên Bởi sau giờ ra chơi lại khiến chúng tơi thấy tinh thần sáng khối hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.”

Yêu cầu: Em câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật Hốn dụ, phân tích, kiểu Hoán dụ nêu tác dụng biện pháp Hoán dụ sử dụng?

Giống - Gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Khác - Dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể tương đồng về:

+ Hình thức + Cách thức thực + Phẩm chất + Cảm giác

- Dựa vào quan hệ tương cận Cụ thể: + Bộ phận – Toàn thể + Vật chứa đựng – Vật bị chứa đựng + Dấu vật – Sự vật

+ Cụ thể - Trừu tượng Ví dụ Làn thu thủy

nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh

Anh vừa bước vào, phòng ngạc nhiên

Bài 3:

- Câu văn sử dụng biện pháp Hoán dụ: Trường ồn nhứ vỡ chợ

+ Trường (Vật chứa đựng) -> Học sinh toàn trường (Vật bị chứa đựng) + Kiểu Hoán dụ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm

(10)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục đích: Sử dụng kiểu Hốn dụ nói viết - Phương pháp: Thực hành

- Thời gian: Ở nhà

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: đưa tập:

Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, trình bày cảm nghĩ em giá trị biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau:

Chồng em áo rách em thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao) HS: Vận dụng, thực hành

- Yêu cầu:

+ Nội dung: Chỉ biện pháp Hoán dụ sử dụng nêu cảm nhận đánh giá thân phép Hoán dụ sử dụng câu thơ + Hình thức: Một đoạn văn, ngơn từ sáng dễ hiểu, viết tả,…

5, HOẠT ĐỘNG TIM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục đích: Giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức sách giáo khoa, thực tiễn giao tiếp

- Phương pháp: Tự học, thực hành - Thời gian: Làm nhà

(11)

-Tìm, phép Hốn dụ sau kiểu Hốn dụ nêu tác dụng phép Hoán dụ sử dụng câu thơ, câu văn, ca dao, tục ngữ,…

- Nhiệm vụ nối tiếp: Thực nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị “Tập làm thơ bốn chữ”

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ………

(12)

Dãy:….Bàn số :…

PHIẾU HỌC TẬP ( Thời gian phút)

Bài tập: Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ như thế nào? Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt này?

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Sự vật, tượng gọi

tên

Nhận xét mối quan hệ giữa các từ in đậm với vật, hiện tượng gọi tên Áo nâu

Áo xanh

Nông thôn

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w