1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa ẩm thực

179 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

VĂN HÓA ẨM THỰC ThS TRỊNH THANH DUY AN GIANG, 9-2014 Tài liệu giảng dạy “Văn hóa ẩm thực”, tác giả Trịnh Thanh Duy, công tác Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 12-09-2014 Tác giả biên soạn ThS Trịnh Thanh Duy Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ mơn ThS Đồn Văn Hổ ThS Trần Xn Hiển Hiệu trưởng PGS.TS Võ Văn Thắng AN GIANG, 9-2014 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn PGS.PTS Phạn Văn Hoàn, PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết, nhiều tác giả khác xuất tài liệu có liên quan đến văn hóa ẩm thực Đây nguồn tài liệu quý giúp làm sở tham khảo để biên soạn tài liệu giảng dạy Do khả hạn chế, chắn tài liệu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp bạn đọc cho tài liệu hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn An Giang, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Người thực Trịnh Thanh Duy i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 26 tháng 09 năm 2014 Người biên soạn Trịnh Thanh Duy ii MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 2.1 Lý thuyết văn hoá 2.1.1 Khái niệm văn hóa 2.1.2 Tiểu văn hóa phản văn hóa 2.1.3 Các loại hình văn hóa 2.2 Đạo sống đạo ăn văn hoá ẩm thực 2.2.1 Khái niệm thực phẩm 2.2.2 Định nghĩa văn hóa ẩm thực 2.2.3 Ăn: biểu toàn diện sống 2.2.4 Ăn nghệ thuật sống CHƯƠNG CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC 3.1 Chức văn hoá ẩm thực 3.1.1 Chức phản ánh thích nghi với mơi trường tự nhiên, hệ sinh thái 3.1.2 Chức giao tiếp 10 3.1.3 Chức tơn giáo tín ngưỡng ẩm thực 12 3.1.4 Chức y học 13 3.1.5 Chức kinh tế 15 3.2 Đặc tính văn hố ẩm thực 15 3.2.1 Văn hóa ẩm thực thể phong vị dân tộc 15 3.2.2 Ẩm thực thể khía cạnh biểu tượng văn hóa 16 3.2.3 Sự giao lưu văn hóa ẩm thực 16 3.2.4 Ẩm thực xu hướng tích cực, tiêu cực 19 iii CHƯƠNG PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT NAM 20 4.1 Khái quát tự nhiên lịch sử xã hội Việt Nam 20 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Việt Nam 20 4.1.2 Nguồn động, thực vật Việt Nam 23 4.2 Những mối liên hệ đến văn hóa – thói quen ăn uống Việt Nam 26 4.2.1 Đối với (A) – người, cộng đồng người 27 4.2.2 Đối với (B) – nguyên liệu 28 4.2.3 Đối với (C) – Món ăn, thức uống hay sản phẩm thực phẩm công nghiệp 29 4.3 Sự phong phú – đa dạng trí tuệ - tài ẩm thực Việt Nam 32 4.3.1 Đối với lựa chọn nguyên liệu 32 4.3.2 Các phương thức chế biến ăn người Việt Nam 37 4.3.3 Phân loại ăn Việt Nam 49 4.4 Phân tích ảnh hưởng ẩm thực người Việt Nam 53 4.4.1 Ăn uống với sống – góc nhìn sâu sắc 54 4.4.2 Ăn uống để phát triển 71 4.5 Đặc trưng ẩm thực vùng, miền Việt Nam 74 4.5.1 Ẩm thực miền Bắc 74 4.5.2 Ẩm thực miền Trung 78 4.5.3 Ẩm thực miền Nam 83 4.5.4 Văn hóa Trà – Cà phê 87 4.6 Sự giao lưu văn hóa ẩm thực 89 4.6.1 Sự ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Quốc 90 4.6.2 Sự ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Pháp 108 4.6.3 Sự giao lưu văn hóa vùng, miền, địa phương 109 CHƯƠNG VĂN HÓA ẨM THỰC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 118 5.1 Văn hóa ẩm thực số nước Châu Mỹ 118 5.1.1 Văn hóa ẩm thực Mỹ 118 5.1.2 Văn hóa ẩm thực Brazil 121 5.1.3 Văn hóa ẩm thực Mêxico 125 5.2 Văn hóa ẩm thực Châu Á 127 iv 5.2.1 Văn hóa ẩm thực Trung Quốc 127 5.2.2 Văn hóa ẩm thực Nhật Bản 130 5.2.3 Văn hóa ẩm thực Triều Tiên – Hàn Quốc 137 5.2.4 Văn hóa ẩm thực Thái Lan 144 5.2.5 Văn hoá ẩm thực Lào 147 5.2.6 Ẩm thực Singapore 148 5.2.7 Văn hoá ẩm thực Campuchia 150 5.3 Văn hóa ẩm thực Châu Âu 152 5.3.1 Văn hóa ẩm thực Pháp 152 5.3.2 Văn hóa ẩm thực Ý 154 5.3.3 Văn hóa ẩm thực Anh 157 5.3.4 Ẩm thực Nga 158 CHƯƠNG ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO 160 6.1 Ẩm thực Đạo phật 160 6.1.1 Tập quán vị ăn uống theo phật giáo 160 6.1.2 Văn hóa ẩm thực xem việc để tồn 161 6.1.3 Ẩm thực Phật giáo nét đẹp đạo đức 161 6.1.4 Ẩm thực Phật giáo thuận theo nguyên lý thực vật tự nhiên 161 6.2 Ẩm thực Hồi giáo 162 6.2.1 Tín đồ Hồi giáo có số luật lệ 162 6.2.2 Năm điều đạo Hồi 162 6.2.3 Tập quán vị ăn uống theo Hồi giáo 163 6.3 Ẩm thực Đạo Do Thái 164 6.3.1 Sơ lược đạo Do Thái 164 6.3.2 Tập quán vị ăn uống theo đạo Do Thái 165 6.4 Ẩm thực Hin đu giáo 166 6.4.1 Sơ lược Hin đu giáo 166 6.4.2 Tập quán vị ăn uống theo đạo Hin Đu 167 CÂU HỎI ÔN TẬP 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Mối quan hệ yếu tố văn hóa ẩm thực 26 Hình 2: Tam giác quan hệ văn hóa ẩm thực 30 Hình 3: Bánh Thanh Trì (Hà Nội) 78 Hình 4: Món cao lầu (Huế) 81 Hình 5: Bánh bèo Huế 81 Hình 6: Cơm lam Tây Nguyên 82 Hình 7: Mắm Châu Đốc 87 Hình 8: Món moqueca Brasil 122 Hình 9: Món nacho Mehico 126 Hình 10: Sushi Nhật 135 vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU Ăn uống không đơn nhu cầu cung cấp lượng để trì sống cho nhân loại, mà cịn văn hóa – văn hóa ẩm thực (food culture) Mỗi vùng đất có diện người giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngồi đặc điểm chung, lại có lối ẩm thực riệng mang sắc thái đặc trưng vùng Đó phong tục, thói quen, khí hậu, địa lý, văn hóa tơn giáo vùng đất tương ứng Cái chung, riêng hòa trộn vào khiến phong cách ẩm thực khắp nơi vơ phong phú ―Văn hóa ẩm thực‖ môn học tiền chuyên ngành nằm chương trình đào tạo sinh viên Đại học ngành Cơng nghệ thực phẩm, trường Đại học An Giang Môn học tạo tiền đề giúp sinh viên học tốt môn phục vụ cho hoạt động khoa học thực tiễn đời sống sau Thực tế giảng dạy qua năm cho thấy, kiến thức xã hội sinh viên nhiều hạn chế, đặc biệt kiến thức liên quan đến văn hóa ẩm thực Trong bối cảnh, ngành cơng nghiệp thực phẩm đại hịa nhịp với tự hóa thương mại tồn cầu Cho nên, việc thương mại hóa sản phẩm thực phẩm thành hay bại phụ thuộc nhiều yếu tố, yếu tố văn hóa xã hội, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng nơi tiêu thụ quan trọng Vì vậy, nhà khoa học thực phẩm cần trang bị cho kiến thức tảng liên quan đến thực phẩm, chí hiểu biết lịch sử phát triển người xã hội Việt Nam nước giới – phần gắn liền với tinh hoa phát triển ẩm thực Tài liệu giảng dạy thể qua sáu chương, nội dung tập trung khai thác, giải thích lý thuyết văn hóa ẩm thực nói chung, với phân tích, ví dụ thực tế văn hóa ẩm thực Việt Nam số quốc gia giới Tài liệu bổ ích cho sinh viên không cẩm nang q trình học tập mơn học, mà cịn nâng cao vốn hiểu biết văn hóa xã hội lĩnh vực ẩm thực – thực phẩm CHƢƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 2.1 Lý thuyết văn hố 2.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, thức ăn, nước uống, phương tiện lại v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa (Phạm Khiêm Ích, 2003) Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành số dạng chủ yếu sau đây: Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh quốc "Lao động giành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" Các định nghĩa mơ tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tín, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, ẩm thực khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa nhà nhân loại học, ngơn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống dân tộc Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào q trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách chiên), mì ống alla Norma, caponata, Pani ca meusa, loạt tráng miệng bánh kẹo cannoli granita 5.3.3 Văn hóa ẩm thực Anh Ẩm thực Anh kỷ thứ 19 đạt nhiều tiếng tăm Ở bên Pháp vào thời người ta nói tới ẩm thực Anh (cuisine anglaise), người ta nghĩ tới ăn đặc biệt Cái tiếng tăm phần nhờ họ có gia vị cách dễ dàng, việc ăn uống vào thời nước Anh cịn có nhiều thuộc địa giới thượng lưu coi trọng, họ có người làm tuyên truyền cách nấu nướng cho Khi nước Anh dần thuộc địa, gia vị trở nên đắt đỏ, giới thượng lưu khơng cịn nhiều người làm việc cho họ Nghệ thuật nấu ăn bên Anh có thời bị thất lạc Ảnh hưởng người di dân vào thói quen ăn uống: Đặc biệt nhóm di dân từ Ấn Độ nước Phi châu góp phần, khiến cho Ẩm thực Anh lại rộng mở chào đón giới lấy lại phong độ ngày Thực tế ăn gốc Anh thay dần đời sống hàng ngày ăn thời kỳ hậu thực dân Ngày ăn ưa thích người Anh có gốc từ Ý Á châu, chả hạn Lasagne Pizza, Chicken tikka masala Ẩm thực mới: Những đầu bếp yêu chuộng Anh Jamie Oliver Heston Blumenthal định nghĩa lại ẩm thực Anh cấp tiến đầy sáng tạo Thức ăn nhanh: Món ăn tiếng Fish and Chips (Cá khoai tây chiên), mua tiệm chip shops, quán nhậu (Pubs) hay take-aways Take-away chữ tổng quát cho nơi mà người ta mua thức ăn mang nhà Take-aways thường bán thức ăn Ấn độ, hay Trung hoa dĩ nhiên Fish'n'Chips Các ăn truyền thống: Các ăn truyền thống người Anh thường phối hợp thịt, khoai tây, số loại rau cải (meat and two veget) chả hạn Sunday roast hay Sunday dinner, bữa ăn, thường thưởng thức vào trưa chủ nhật nhà, pub quán ăn Khoai tây thường nấu kiểu roast potatoes, cách lột vỏ cắt làm đôi, sau phết dầu, rắt muối đút lị Các rau cải ưa chuộng cà rốt, đậu hà lan, bắp cải, su lơ, hay cải xanh Thịt cho ăn thường cừu, thịt heo, hay thịt bò, thit thường cắt mỏng trước dùng Những ăn kèm quan trọng phổ biến khắp nước Anh từ miền Bắc gọi Yorkshire-Pudding Khoai tây đóng vai trị quan trọng ẩm thực Anh Nó thường nấu Jacket potatoes hay baked potatoes, khoai tây không lột vỏ phết dầu đút lị cho chín, tới vỏ dịn Trong tiệm thường người ta bán loại khoai tây thiệt lớn, có tới 200 gr cho việc nấu khoai kiểu Khoai tây 157 chiên (Pommes frites) Anh thí dụ Fish and Chips chả hạn khác khoai tây chiên thường thấy lục địa Âu châu cỡ, hình dạng độ dịn Khoai tây nghiền nhừ (mashed potatoes) không dùng làm ăn phụ cho cá thịt nguội (bangers/sausages and mash), cịn dùng để nấu cottage pie, cumberland pie, shepherd's pie oder fisherman's pie Đó món, mà thịt bầm, hay cá cho gia vị, với rau cải sào chín, trước người ta cho vào loại bát mà đút lị khơng vỡ, dùng khoai tây nghiền che nó, xong đút lị Cả nước ưa chuộng cừu với khoai tây gọi Lancashire Hot Pot, cừu nấu, cắt thành cục nhỏ, bỏ vào bác có miếng mỏng khoai tây, nấu chín lị khoảng thời gian định 5.3.4 Ẩm thực Nga Ẩm thực Nga coi truyền thống ẩm thực độc đáo Trong trình hình thành truyền thống ẩm thực Nga ảnh hưởng lớn điều kiện địa lý tự nhiên Số lượng sông, hồ, rừng lớn tạo điều kiện xuất ẩm thực Nga lượng lớn ăn từ cá, thịt rừng, nấm rừng Thường cá, thịt bò, thịt cừu hầm nướng ăn kèm với rau khoai tây tiếng bánh mì đen salad Nga Trong tục ngữ nước Nga, bánh mì đen ví cha ruột người - Ẩm thực đóng vai trò quan trọng xã hội Nga Những ảnh hưởng phương Tây có tác động đáng kể đến thói quen ăn uống vị người dân, hãng McDonalds phát triển tràn lan, quán cà phê theo phong cách Paris xuất lề phố Moskva - Tuy nhiên, ăn truyền thống đặc sản Nga rượu vodka hay bánh mì giữ nguyên tầm quan trọng chúng bữa tiệc hay lễ lớn Nga Vào mùa đơng, nhiệt độ xuống tới -20 °C thủ Moskva, thế, thức ăn béo, giàu lượng bánh mì, trứng, bơ hay sữa cần thiết Ngồi cịn có đặc sản đặc biệt súp thịt bò rau cải hay súp củ cải đỏ với thịt lợn Đôi người ta ăn khoai tây nghiền, rán vào cuối bữa, loại bánh kếp ăn kèm với mật ong kết hợp với trứng cá - Những ăn giàu dinh dưỡng như: salad Nga, mì muối, cá hồi, soup củ cải đỏ hay đơn giản rau muối tổng hợp kèm với loại nước xốt đặc trưng Món salad Nga có bí lại nằm việc có mua loại Mayonaise Nga hay khơng? Cịn cách làm chẳng biết, đơn giản rau củ luộc chín trộn với mayonaise - Sau ăn, người Nga thích uống café ăn bánh tráng miệng Café Nga có đặc điểm lỗng người uống tầm lít café chuyện bình thường Bên cạnh đã, bánh trái Nga có nhiều loại, đặc trưng bánh Pirog (một loại bánh nướng) hay Vatrushka (bánh có nhân phomat tươi) Phần lớn bánh 158 làm từ bột mì nhân bên đủ loại, mứt, hoa quả, phomat… tùy vào sở thích người - Ngồi thức ăn, người Nga cịn có nhiều đồ uống tiếng giới rượu vodka thường làm từ lúa mạch đen hay lúa mỳ Đơi cịn pha thêm tiêu, dâu hay chanh Một đồ uống tiếng khác sbiten, làm từ mật ong thêm chút hương liệu khác dâu Chè thứ đồ uống tiếng khác Nó loại đồ uống truyền thống uống kèm sữa 159 CHƢƠNG ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO 6.1 Ẩm thực Đạo phật 6.1.1 Tập quán vị ăn uống theo phật giáo Khi nói đến ―ẩm thực‖ Phật giáo, cố nhiên, khơng người nghĩ ẩm thực Phật giáo việc ―ăn chay‖, vấn đề ăn uống giới ―tu sĩ Phật giáo‖ khơng có đáng để nói Thực ra, văn hóa ẩm thực Phật giáo có ý nghĩa, nhu cầu ẩm thực nhiều người quan tâm bữa ăn Văn hóa ẩm thực nói chung ẩm thực Phật giáo nói riêng nét văn hóa đặc trưng quốc gia ăn có từ lâu đời hay có nguồn gốc đương đại có tác dụng vật chất tất yếu để tồn loài người Hơn nữa, Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ Trong cách chế biến ăn người Ấn, ngồi việc chịu ảnh hưởng từ quốc gia lân cận, vấn đề tơn giáo đóng vai trị quan trọng Người Hồi giáo kiêng ăn thịt heo người Ấn giáo lại khơng dùng thịt bị, đó, thơng dụng thịt gà, dê, cừu loại thủy hải sản Ẩm thực Phật giáo Ấn Độ việc nhà sư khất thực, thọ thực tăng sĩ tùy thuộc vào thực phẩm cúng dường dân chúng Đức Phật biết rằng, sanh mạng người hay động vật biết tham sống sợ chết, lúc giờ, người dân Ấn Độ phần nhiều ăn mặn, mà phẩm thực chư Tăng từ cúng dường người dân Ngài vào làng khất thực, nên đức Phật khơng thể hồn tồn cấm chư Tăng khơng dùng thịt cá Do đức Phật chế cho Tăng chúng dùng ―tam tịnh nhục‖ thịt thú vật chết mà khơng thấy người giết nó; thịt thú vật chết mà khơng nghe tiếng rên la kêu khóc chúng, thịt thú vật chết mà người ta giết với mục tiêu cúng dường Ở sơ lược đơi nét q trình ẩm thực Phật giáo khơng hồn tồn đề cập đến vấn đề ẩm thực giới tu hành Thế đen dần lùi bước, ánh sáng văn hóa, văn minh xuất hiện, bên cạnh giáo lý sâu mầu đạo Phật làm thay đổi nhìn người dân Ấn, đạo Phật truyền vào nước Đông Nam Á, đặc biệt Trung Hoa Nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa xem tảng văn hóa ẩm thực khn mẫu, cổ xưa giới, khơng ngoại trừ văn hóa ẩm thực Phật giáo Có thể khẳng định rằng, vấn đề ẩm thực nhiều nước Đông Nam Á ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Trung Hoa Phật giáo du nhập vào Trung Hoa từ thời nhà Hán, hưng thịnh thời Nam Bắc triều, đặc biệt vương quốc vua Lương Võ Đế Lúc đầu ông theo Đạo giáo, sau từ bỏ Đạo giáo thực hành theo giáo pháp Phật Ông Phật tử tín người đề xướng 160 triệt để việc ăn chay hàng Tăng sĩ đương thời quần thần cung Cũng từ đây, nước Phật giáo truyền từ Trung Hoa vào coi việc ―ẩm thực chay‖ ăn hàng ngày hàng Tăng lữ 6.1.2 Văn hóa ẩm thực đƣợc xem nhƣ việc để tồn Quan điểm ẩm thực cổ xưa người theo Phật Giáo Trung Hoa trọng đến thực phẩm mang tính tự nhiên Ẩm thực xem ―thực liệu‖ (ăn uống xem trị bệnh) Theo thuyết âm dương ngũ hành, trường thọ người phải tuân theo luật âm dương, mà người tồn quy luật biến chuyển trời đất, thiên nhiên, cho nên, động thực vật trời đất xem yếu tố vật chất quý báu, dược liệu để kiến thiết đời sống người lành mạnh Do đó, ẩm thực ln xem pháp mơn trị bệnh, nét văn hóa vùng miền, đặc trưng quốc gia Ai biết người tồn nhờ ăn uống, Phật giáo không ngoại lệ Nếu hàng Tăng lữ không lấy việc ăn uống để tồn thân vật lý khơng thể đạt an lạc giải thoát đời sống tinh thần Nhưng vấn đề ăn uống Phật giáo tiết chế diệt dục, ăn uống xem để tồn thân ngũ uẩn ý tưởng hưởng thụ Đây xem nét văn hóa đặc trưng ẩm thực Phật giáo 6.1.3 Ẩm thực Phật giáo nét đẹp đạo đức Vua Lương Võ Đế bắt đầu chế định: đệ tử Phật ăn thịt, lịng từ bi, dùng rau để ăn ăn bảo tồn thể Vì vậy, văn hóa Phật giáo Trung Hoa từ bắt đầu thực hành việc ăn chay Và từ đây, Phật giáo Trung Hoa nước Đơng Á, nhiều, ảnh hưởng tư tưởng vị thiền sư truyền giáo từ Trung Hoa đến Cho nên, Phật giáo truyền vào nước Đông Á, Tăng sĩ tiếp nhận việc ăn chay quy luật tất yếu đạo Phật Đạo Phật dạy người thương yêu, chăm sóc động vật Phật giáo học thuyết bình đẳng, thông điệp Phật giáo thông điệp tình thương hịa bình, thơng điệp phải thực sứ mạng bảo hộ tồn vong người khác hay sinh vật khác Cho nên hiểu rõ nguồn gốc giá trị ẩm thực Phật giáo góp phần làm giàu giá trị nhân văn, góp bàn tay nhân việc bảo tồn sinh mạng vô tội động vật quý hiếm, tôn trọng sinh mạng lồi mà văn hóa ẩm thực Phật giáo nhu cầu giá trị tiên phong xã hội phải đối mặt với bất an thực phẩm (Nguyễn Chí Ngàn, 2010) 6.1.4 Ẩm thực Phật giáo thuận theo nguyên lý thực vật tự nhiên Trong Phật giáo, việc ẩm thực nhằm trì thân thể đủ khỏe mạnh để tu tập thực hành thiền định Một số thức ăn có ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người Nên ẩm thực Tăng sĩ Phật giáo cần kiết, không q nhiều gia vị, khơng dùng nhiều dầu Vì loại thực phẩm khó tiêu hóa, dễ dẫn đến trở ngại thiền định 161 Đức Phật dạy chúng đệ tử xuất gia không nên ăn uống nhiều, hạn chế lượng dưỡng chất vượt so với nhu cầu cần thiết, nhằm cung cấp vừa đủ lượng để thực hành thiền Vì ăn tính tốn chế biến kỹ lưỡng để mang lại giá trị dinh dưỡng cao Trong văn hóa Phật giáo, ý tưởng ―tinh thần thể chất một‖, thức ăn yết tố vô quan trọng nhằm mang lại ý tưởng khai sáng giúp người trở nên thông thái tinh thần khỏe mạnh thể chất Các ăn chay phong phú đựơc chế biến chủ yếu từ đậu, đỗ, vừng, lạc loại rau, nấm, loại thảo mộc khác 6.2 Ẩm thực Hồi giáo 6.2.1 Tín đồ Hồi giáo có số luật lệ - Một lần đời, họ phải hành hương thánh địa Mecca, với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn Trước đi, họ phải lo cho gia đình vợ đầy đủ nhu cầu cần thiết thời gian họ vắng mặt hành hương - Nghiêm cấm ăn máu, thịt vật chết trước cắt tiết theo nghi thức; không ăn thịt lợn lợn vật bẩn thỉu - Nghiêm cấm uống rượu thức uống lên men - Nghiêm cấm cờ bạc - Nghiêm cấm gian dâm trai gái quan hệ xác thịt trước cưới hỏi - Nghiêm cấm ăn vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.) - Người Hồi giáo ăn thịt halal, tức thịt giết mổ theo nghi thức đạo Hồi Tuy nhiên, trường hợp tuyệt đối ăn, họ ăn thứ để trì sống - Hàng năm phải thực tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ biết thương xót người nghèo Tháng tính theo lịch Mặt Trăng Trong tháng này, cịn ánh sáng Mặt Trời, họ khơng ăn uống, đến đêm ăn Cũng tháng này, người phải tha thứ sám hối, vợ chồng không gần vào ban ngày ban đêm ân với Trẻ em phụ nữ có mang khơng phải thực Ramadan - Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc tơn giáo, tín đồ Hồi giáo khơng phép trích phán xét người khác Đó việc Allah Đấng Toàn Năng 6.2.2 Năm điều đạo Hồi - Công nhận Allah thượng đế ngồi khơng có khác công nhận Muhammad vị sứ giả cuối Ngài - Cầu nguyện ngày năm lần: Buổi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hồnghơn tối Tín đồ cầu nguyện đâu - trường học, nơi làm việc, nhà hay trời - phải theo quy định Trước cầu nguyện, tín đồ phải trạng 162 thái tinh thần thể xác khiết Trước tiên họ phải súc miệng, sau rửa mặt, cổ, tay chân Buổi cầu nguyện bao gồm việc đọc số đoạn Kinh Koran, quỳ lạy chạm đầu xuống đất, thể phục tùng Chúa Trời Tín đồ sử dụng thảm để quỳ Khi cầu nguyện, tín đồ phải quay mặt hướng Mecca, trung tâm tinh thần Islam - Bố thí Theo Kinh Koran, người phải trao cho người khác "những thứ dư thừa" Vì cột trụ thứ ba liên quan đến việc trao tỉ lệ tài sản người cho người nghèo người gặp cảnh khơng may - Nhịn chay tháng Ramadan: Mọi tín đồ Islam phải nhịn ăn vào ban ngày tháng Ramadan, trừ trẻ em, người già người ốm đau bệnh tật Những người có việc phải xa nhịn ăn, họ nhịn bù sau Cuộc sống dừng lại tháng Ramadan, nhiều cửa hiệu đóng cửa sau buổi cầu nguyện trưa Người Islam tin tháng Ramadan, cửa thiên đường mở cửa địa ngục đóng lại, lỗi lầm tha thứ Đây thời gian dành cho suy tưởng tơn giáo Tín đồ hay trở dậy vào ban đêm để đọc Kinh Koran đến giáo đường nhiều ngày thường Vào ngày kết thúc tháng Ramadan có lễ hội lớn với nhiều đồ ăn quà tặng kỉ niệm việc chấm dứt thời kì ăn chay - Hành hương Mecca Ít lần đời, tín đồ Islam có khả phải hành hương tới thánh địa Mecca Việc hành hương thể phục tùng Chúa Trời diễn vào tháng thứ 12, tháng cuối năm Islam Lễ hiến tế, đánh dấu ngày kết thúc kì hành hương, kéo dài mười ngày Mỗi năm, hàng triệu tín đồ Islam từ khắp nơi Thế giới đổ Mecca thuộc Ả Rập Xê Út Những người hành hương mặc áo choàng trắng đơn sơ, giàu nghèo Điều tượng trưng cho đức tin Islam người bình đẳng trước Chúa Người hành hương không đeo trang sức hay xức nước thơm Họ phải gạt bỏ phù hoa để tìm kiếm tha thứ, dẫn dắt cứu rỗi linh hồn từ Chúa 6.2.3 Tập quán vị ăn uống theo Hồi giáo Tháng ramadan hay gọi tuần lễ chay tháng chín theo luật hồi giáo (từ 17/417/5 DL) thông lễ quan dịp lễ tết năm tín đồ hồi giáo Vào ngày tháng này, tín đồ phải nhịn ăn, nhịn uống, nhịn hút thuốc, nhịn yêu đương vào lúc mặt trời mọc Các tín đồ phép tắt ánh sáng mặt trời Tuy nhiên lúc phải ăn uống tịnh uống nước (chỉ miễn trừ cho phụ nữ mang thai, cho bú, trẻ em binh lính làm nhiệm vụ) Ban ngày tiệm ăn phải đãng cửa cảnh sát nước lấy đạo hồi làm quốc đạo, sẵn sàng can thiệp vào hiệu ăn không tuân thủ tín đồ khơng tn thủ bị bắt xử theo luật nghiêm Thời gian cuối tháng chay lễ hội lớn với bữa tiệc Idd - Ul-fita có ăn đặt biệt theo kiểu đạo Hồi 163 Sau tháng chay này, tín đồ coi thức bước sang năm Mọi tín đồ Islam phải nhịn ăn vào ban ngày tháng Ramadan, trừ trẻ em, người già người ốm đau bệnh tật Đừng lầm tưởng người Hồi phải nhịn ăn nhịn uống tồn tháng, chẳng có làm điều Họ bắt đầu thực nhiệm vụ mặt trời mọc Khoảng - sáng, phố lại có người mang trống nhỏ đánh theo nhịp ngũ liên, hô to để đánh thức người dậy lo nấu nướng, kịp ăn uống trước mặt trời mọc Cho đến mặt trời lặn, họ tuyệt đối không đụng đến thức ăn nước uống Khi mặt trời lặn xuống, bữa ăn kết thúc trình chay tịnh ngày Đó bữa tiệc đa dạng loại đồ ăn với số lượng dồi Sau ngày không đụng đến đồ ăn thức uống điều cần thiết để cung cấp lượng cho tín đồ Các tráng miệng bánh làm lúa mì, đường, mật ong, nho khô hạch Trong tháng Ramadan, ngày có bữa ăn từ thiện tổ chức nơi công cộng cho người nghèo phần việc sẻ chia Đạo Hồi có luật lệ nghiêm ngặt Lễ hội hồi giáo ngày sinh thánh Mohamed vào cuối tháng đầu tháng Trong lễ hội, rượu thịt lợn bị cấm bữa ăn họ Họ ăn thịt loại động vật khác chuẩn bị theo qui định nghiêm ngặt luật đạo Họ thường định cụ thể người sở cụ thể để sản xuất, chế biến thịt loại động vật mà họ sử dụng bữa ăn Ở nước khác, nguời Hồi giáo ăn nhà hàng khơng bán ăn chế biến thịt lợn yên tâm nhà hang có đầu bếp người Hồi giáo, bếp ăn nhập thực phẩm từ sở giết mổ tuân theo luật đạo Hồi Người Hồi giáo thực nghiêm ngặt tự giác theo qui định thánh Kinh Coran Món ăn thường dùng người theo đạo Hồi thịt cừu, cơm nấu cari…Hầu người hồi giáo khơng ăn thịt lợn, thịt chó, thịt vật bị chết bị bệnh tật, thịt cúng thần, không uống ruợu, hút thuốc, dùng thuốc kích thích gây nghiện…Có người cho người đàn ông Arập khoẻ 6.3 Ẩm thực Đạo Do Thái 6.3.1 Sơ lƣợc đạo Do Thái Do Thái giáo tôn giáo gắn liền với Kinh Thánh Do Thái lịch sử dân tộc Israel Do Thái giáo xem mối quan hệ giao ước Con Israel (sau nhà nước Do Thái) với Thiên Chúa Và thế, nhiều người xem tôn giáo thờ độc thần Nhiều phương diện Do Thái giáo tuân theo khái niệm đạo đức Luật Dân phương Tây Do Thái giáo tơn giáo cổ xưa mà cịn thực thi ngày hơm nay, có nhiều sách thánh truyền thống đạo trung tâm tôn giáo khởi nguồn từ 164 Abraham Như vậy, lịch sử luân lý đạo đức Do Thái giáo có ảnh hưởng nhiều đến tôn giáo khác, bao gồm Kitô giáo Hồi giáo Vì đại đa số người theo Do Thái giáo người Do Thái nên tín đồ tơn giáo gọi người Do Thái Năm 2007, dân số Do Thái ước tính khoảng 13.2 triệu người, có 41% sinh sống Israel 6.3.2 Tập quán vị ăn uống theo đạo Do Thái Những người theo đạo Do Thái có nhiều qui định nghiêm ngặt ăn uống Theo qui định đạo Do Thái, phàm thực vật, loại chim, gà ăn Đối với loại thú, cho phép ăn loại động vật chân có móng động vật nhai lại, thực tế có thịt bị thịt cừu ăn Đối với động vật thuỷ sinh, giống khơng có vây, khơng có vảy, khơng ăn Đối với loại thịt, sách luật pháp quy định: Khơng giết mổ loại bị, dê, gia cầm già yếu, bệnh tật để lấy thịt đem bán, lồi vật chết khơng bình thường không ăn Không ăn thịt sống Không uống máu, ăn tiết Không ăn thịt bò, thịt cừu sữa bò, sữa cừu bữa Khơng ăn mì phúc mạc bị, cừu Khơng ăn gân móng bị, cừu Qui định giết mổ loại bò cừu, gia cầm, cần nhát dao chết ngay,không phép kéo dài đau xúc vật Do mổ thịt loại thịt gia cầm bò, cừu phải bảo huấn luyện thầy, thông thường cha truyền nối từ đời qua dời khác để giữ nghề Các loại thịt bò, thịt cừu phải đảm bảo chuyên gia kiểm nghiệm Chậu, bát đựng thịt bò, thịt cừu phải có giáo đồ phái làm ra, xa người theo đạo Do Thái phải đem theo chậu, bát phù hợp với giáo quy để sử dụng đường Nếu ăn hết thịt chậu, bát thịt mang theo họ ăn hoa quả, rau cho đỡ đói, chí cịn khơng sử dụng đồ dùng quán ăn Tôm, thịt lợn, thịt chim bị cấm thời gian cầu nguyện Các thực phẩm phép ăn loại cá có vây, có vẩy; loại động vật có móng, sừng từ ngón trở lên ăn loại thực phẩm chuẩn bị theo luật đạo thái, người thái ăn thịt người thái giết mổ, chuẩn bị bán riêng cho họ Sữa thịt không sử dụng ăn, ăn chế biến từ nguyên liệu không cho ăn bữa phải cách tiếng 165 Ngày thờ phụng chúa từ lúc mặt trời mọc thứ đến lúc mặt trời mọc lại thứ hàng tuần, nghỉ không làm việc để thờ phụng chúa juda, buổi tối họ làm bánh mỳ cuộn thừng gọi chollab, cắt khúc để ăn 6.4 Ẩm thực Hin đu giáo 6.4.1 Sơ lƣợc Hin đu giáo Sau thời gian hưng thịnh, đến khoảng kỷ VII, đạo Phật bị suy sụp Ấn Độ Nhân tình hình đạo Bàlamơn phục hưng, đến khoảng kỷ VIII, IX đạo Bàlamôn bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Bàlamơn gọi đạo Hinđu, trước ta hay gọi ấn Độ giáo Đối tượng sùng bái đạo chủ yếu đạo Hinđu ba thần Brama, Siva Visnu Thần Brama thể hình tượng có đầu để chứng tỏ thần nhìn thấu nơi Bốn tập kinh Vêđa phát minh từ miệng thần Brama Thần Siva thể thành hình tượng có mắt thứ ba trán, luôn cầm đinh ba Siva thường cưỡi bị ngồi da hổ, có rắn hổ mang quấn quanh cổ Thần Siva thần phá hoại thứ mà thần Brama sáng tạo ra, Siva có mặt sáng tạo Sự sang tạo thể qua hình tượng linga - yoni mà nhân dân Ấn Độ sùng bái liên quan đến thần Siva có nữ thần Kali (cịn gọi nữ thần Pácvati), vợ thần Siva thần Ganêxa, trai thần.Nữ thần Kali (Pavacti) thể thành hình tượng phụ nữ mặt đen, miệng há hốc, lưỡi lè Nữ thần trang sức rắn, đeo hoa tai xác đàn ông, chuỗi hạt sọ người, mặt ngực bôi đầy máu Thần có tay, tay cầm gươm, tay cầm đầu người, cịn hai tay đưa để ban phúc lành Trước có phải giết người để tế thần Kali, sau cúng dê cái.Thần Ganêxa có hình thù kỳ dị đầu voi người thần trí tuệ thịnh vượng.Thần Visnu quan niệm giáng trần lần Trong sáu lần đầu, thần xuất dạng động vật cá, lợn rừng Đến lần thứ 7, thần Visnu Rama, nhân vật sử thi Ramayana Lần thứ 8, thần Visnu giáng thành thần Krisna Thần Krisna thường bênh vực kẻ nghèo, chữa bệnh cho người mù, người điếc làm cho người chết sống lại Lần thứ 9, thần Visnu biến thành Phật Thích ca Đây biểu tượng chứng tỏ đạo Hinđu có tiếp thu số yếu tố đạo Phật, đồng thời thủ đoạn để đạo Hinđu thu hút tín đồ đạo Phật cải giáo theo đạo Hinđu Đến kiếp thứ 10 tức lần giáng sinh cuối cùng, thần Visnu biến thành thần Kali Đó vị thần hủy diệt giới cũ tội lỗi, tạo dựng giới với đạo đức sáng Ngồi vị thần nói trên, lồi động vật khỉ, bị, rắn, hổ, cá sấu, chim cơng, vẹt, chuột v.v thần đạo Hinđu, tơn sung thần khỉ thần bị Thần khỉ Hanuman tơn thờ có cơng giúp Rama (tức Visnu) giết quỷ Ravan để đưa Sita trở quê hương Vì thần Hanuman 166 coi thần Sức Mạnh thần Trung thành Để cúng thần Hanuman người theo đạo Hinđu ăn chay vào ngày thứ ba hàng tuần Hình thức ăn chay ban ngày uống nước, tối ăn.Thần bò Kamđênu thần Krisna (kiếp thứ Visnu) chăn dắt, suốt đời theo Krisna Thần Kamđênu quan niệm thần Brama tạo đồng thời với đẳng cấp Bàlamôn coi mẹ hầu hết thần Vì vậy, nay, bò coi vật thiêng liêng Tín đồ đạo Hinđu khơng kiêng ăn thịt bị mà cịn khơng dùng đồ dùng làm da bò.Đạo Hinđu chia thành hai phái phái thờ thần Visnu phái thờ thần Siva.Mỗi buổi sáng, tín đồ phái Visnu dùng son vẽ lên trán, cịn tín đồ phái Siva bơi lên lơng mày vạch ngang than phân bò đeo tay, cổ linga Tuy nhiên hai phái đồn kết với có cúng tế đền Đạo Hinđu trọng thuyết luân hồi, cho người sau chết, linh hồn đầu thai nhiều lần Mỗi lần đầu thai người sung sướng hay khổ cực kiếp trước tuỳ thuộc vào việc làm kiếp trước có nghĩa báo (Karma) Mahabharata, Bhagavad Gita Ramayana tập trường ca, cịn Purana tập truyện cổ nói sáng tạo, biến chuyển hủy diệt giới.Sau phục hưng, đạo Hinđu vương cơng ấn Độ ủng hộ, xây dựng nhiều chùa nguy nga ban cấp cho nhiều ruộng đất, có lên đến hàng nghìn làng.Trong chùa tạc nhiều tượng thần để thờ Các tượng thần đạo Hinđu thường có hình thù kỳ dị đáng sợ nhiều đầu, nhiều mắt, nhiều tay Trong chùa lớn có tới hàng nghìn tu sĩ Bàlamơn hàng nghìn vũ nữ.Khi tế lễ, tu sĩ thường xoa dầu, xức nước hoa cho tượng, dùng thịt dê thức ăn uống khác để cúng thần Trong cử hành lễ cúng, thầy tu đọc kinh, vũ nữ múa điệu múa tơn giáo Về tục lệ, đạo Hinđu coi trọng phân chia đẳng cấp Đến thời kỳ này, phát triển ngành nghề, sở đẳng cấp cũ (varna) xuất nhiều đẳng cấp nhỏ gọi jati.Những đẳng cấp nhỏ có phân biệt địa vị xã hội khắt khe, đóng kín mặt đời đời cha truyền nối Đặc biệt đạo Hinđu khinh bỉ ghê tởm tầng lớp lao động nghèo khổ phải làm nghề bị coi hèn hạ quét rác, đồ tể, đao phủ, đốt than, đánh cá v.v Những người làm nghề bị coi người ô uế, tiếp xúc Nếu người nhỡ đụng chạm vào họ phải tẩy uế Nếu nhiễm uế nhẹ cần vẩy nước thánh được; nặng phải rửa nước tiểu bị, chí phải uống thứ nước gồm chất bò cái: sữa lỏng, sữa đặc, bơ, nước tiểu phân 6.4.2 Tập quán vị ăn uống theo đạo Hin Đu Đạo Hin Đu cấm ăn thịt bò chế phẩm từ chúng (theo họ bò vật linh thiêng), sữa, người Hinđu khơng dùng sữa bị mà dùng sữa trâu Đạo không cấm ăn thịt loại động vật khác đa số người Hinđu không ăn thịt 167 tự họ thích ăn chay Lễ hội họ thường tập trung vào ngày cuối đông, đầu xuân: + Lễ hội Raksha Bandha lễ hội khăng khít thắt chặt tình anh em, nam nữ đồng môn, kết thúc vào tháng tháng + Janam ashtamin lễ hội mừng ngày sinh thần Krishna vào tháng + Dussebra lễ hội chống quỹ + Pivali ngày hội ỏnh sỏng vào ban ngày tháng 10, tháng 11 Món ăn ngày lễ hội sử dụng chủ yếu samosas gồm chuối, kẹp mềm, rau 168 CÂU HỎI ÔN TẬP A Câu hỏi ôn tập chƣơng 2: Văn hóa gì? Phân biệt tiểu văn hóa phản văn hóa? Văn hóa ẩm thực gì? Phân tích ý nghĩa văn hóa ẩm thực đến người xã hội? B Câu hỏi ôn tập chƣơng 3: Hãy nêu chức văn hóa ẩm thực? Phân tích chức cụ thể? Hãy nêu đặc tính văn hóa ẩm thực? Phân tích ý nghĩa đặc tính này? C Câu hỏi ơn tập chƣơng 4: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Việt Nam? Vẽ sơ đồ mối liên hệ ảnh hưởng này? Chứng minh đa dạng ẩm thực Việt sáng tạo người Việt Nam lĩnh vực này? Phân tích ảnh hưởng văn hóa ẩm thực đến người Việt Nam? Khái quát đặc trưng ẩm thực vùng miền Việt Nam (Bắc, Trung, Nam)? Phân tích ảnh hưởng Trung Quốc đến văn hóa ẩm thực Việt Nam? Phân tích ảnh hưởng Pháp đến văn hóa ẩm thực Việt Nam? Khái quát giao lưu ẩm thực vùng miền, địa phương Việt Nam? D Câu hỏi ôn tập chƣơng 5: Khái quát văn hóa ẩm thực Mỹ? Khái quát văn hóa ẩm thực Brasil? Khái quát văn hóa ẩm thực Mehico? Khái quát văn hóa ẩm thực Trung Quốc? Khái quát văn hóa ẩm thực Nhật Bản? Khái quát văn hóa ẩm thực Triều Tiên – Hàn Quốc? Khái quát văn hóa ẩm thực Thái Lan? Khái quát văn hóa ẩm thực Lào? Khái quát văn hóa ẩm thực Singapore? 10 Khái quát văn hóa ẩm thực Campuchia? 11 Khái quát văn hóa ẩm thực Pháp? 12 Khái quát văn hóa ẩm thực Ý? 13 Khái quát văn hóa ẩm thực Anh? 14 Khái quát văn hóa ẩm thực Nga? 169 E Câu hỏi ôn tập chƣơng 6: Hãy nêu mối liên hệ Phật giáo văn hóa ẩm thực? Hãy nêu mối liên hệ Hồi giáo văn hóa ẩm thực? Hãy nêu mối liên hệ Do Thái giáo văn hóa ẩm thực? Hãy nêu mối liên hệ Hindu giáo văn hóa ẩm thực? 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Băng Sơn Mai Khôi (2006) ―Ẩm Thực miền Bắc‖ Nxb Thanh niên Mai Khôi, Vũ Bằng Thượng Hồng (2006) ―Ẩm thực miền Trung‖ Nxb Thanh niên Mai Khôi, Vũ Bằng Thượng Hồng (2006) ―Ẩm thực miền Nam‖ Nxb Thanh niên Nguyễn Chí Ngàn (2010) ―Văn hóa ẩm thực Phật Giáo‖ Luận văn thạc sĩ Đại học Huế Phạm Khiêm Ích (2011) ―Văn hóa học văn hóa kỷ XX‖ Viện Thông tin Khoa học Xã hội Phan Thị Yến Tuyết (2006) ―Bài giảng văn hóa ẩm thực‖ Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Phan Văn Hoàn (2006) ―Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam‖ Nxb Khoa học xã hội Phan Thị Kim (2000) ―Báo cáo khoa học hoạt động quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm‖ Hà Nội Shaefer and T Richard (2003) ―Xã hội học‖ Nxb Thống kê Trần Văn Đồn (2005) ―Triết lý Việt văn hóa ẩm thực‖ Kỷ yếu hội thảo Viện triết đạo Từ Giấy (1993) ―Dưỡng sinh điều trị‖ Nxb y học Văn Tân (1967) ―Từ điển Tiếng Việt‖ Nxb Khoa học xã hội Văn hóa ẩm thực Hoa Kỳ www.usis.us Văn hóa ẩm thực Trung Quốc www.traveltrungquoc.com Thực phẩm chức www.wikipedia.com Văn hóa ẩm thực Brasil www.news.apttravel.com/am-thuc-brasil 171 ... 5.1.1 Văn hóa ẩm thực Mỹ 118 5.1.2 Văn hóa ẩm thực Brazil 121 5.1.3 Văn hóa ẩm thực Mêxico 125 5.2 Văn hóa ẩm thực Châu Á 127 iv 5.2.1 Văn hóa ẩm thực. .. 5.2.7 Văn hoá ẩm thực Campuchia 150 5.3 Văn hóa ẩm thực Châu Âu 152 5.3.1 Văn hóa ẩm thực Pháp 152 5.3.2 Văn hóa ẩm thực Ý 154 5.3.3 Văn hóa ẩm thực Anh... 5.2.2 Văn hóa ẩm thực Nhật Bản 130 5.2.3 Văn hóa ẩm thực Triều Tiên – Hàn Quốc 137 5.2.4 Văn hóa ẩm thực Thái Lan 144 5.2.5 Văn hoá ẩm thực Lào 147 5.2.6 Ẩm thực

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:47

w