1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ẩm thực huyện thạch thất hà nội qua món chè lam

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: VĂN HÓA ẨM THỰC HUYỆN THẠCH THẤT – HÀ NỘI QUA MÓN CHÈ LAM Người hướng dẫn: ThS Lương Vĩnh An Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Đà Nẵng, tháng 5/2013 Lời Cam Đoan Tơi: Nguyễn Thị Ngân xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Thạc sĩ Lương Vĩnh An Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học trình bày Khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Ngân Lời Cảm Ơn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, Phòng tư liệu khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lương Vĩnh An, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban ngành, lãnh đạo, quyền địa phương nhân dân xã làng nghề huyện Thạch Thất – Hà Nội, sở sản xuất Chè Lam Phượng Châu khu – thị trấn Vĩnh Lộc – Thanh Hóa cung cấp tư liệu đóng góp ý kiến quý báu cho Khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn người thân, bạn bè, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực Khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bố cục khóa luận .7 PHẦN NỘI DUNG Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một vài khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Văn hóa – Văn hóa Ẩm thực .9 1.1.2 Khái niệm Ẩm thực 12 1.1.3 Làng nghề - Khái niệm Làng Nghề truyền thống .12 1.2 Đôi nét huyện Thạch Thất 14 1.2.1 Lịch sử, tên gọi thay đổi địa giới hành 14 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu dân cư .17 1.2.3 Điều kiện Văn hóa – Xã hội .19 1.2.4 Văn hóa Ẩm thực người Xứ Đoài 22 Chương : ĐẶC SẢN CHÈ LAM – NÉT VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THẠCH THẤT 29 2.1 Đặc sản Chè Lam huyện Thạch Thất 29 2.1.1 Nguồn gốc Chè Lam 29 2.1.2 Qui trình chế biến Chè Lam .30 2.1.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 30 2.1.2.2 Quá trình chế biến 34 2.1.2.3 Cách thức trang trí 36 2.1.2.4 Thưởng thức 36 2.2 Đặc trưng văn hóa Chè Lam Thạch Thất 38 2.2.1 Tính tổng hợp 39 2.2.2 Tính đa dạng linh hoạt 40 2.3 Giá trị đặc sản Chè Lam 43 2.3.1 Giá trị kinh tế 43 2.3.1.1 Giá trị dân sinh .43 2.3.1.2 Giá trị phát triển du lịch làng nghề 44 2.3.2 Giá trị văn hóa 46 2.3.2.1 Giá trị vật chất 46 2.3.2.2 Giá trị tinh thần .49 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ THƯƠNG HIỆU CHÈ LAM THẠCH THẤT – HÀ NỘI 53 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam Huyện Thạch Thất .53 3.1.1 Thực trạng làng nghề sản xuất thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội .53 3.1.1.1 Sự vận động, phát triển hộ sản xuất kinh doanh Chè Lam 53 3.1.1.2 Thực trạng lao động làng nghề .54 3.1.1.3 Tình hình vốn hộ làng nghề 55 3.1.1.4 Số lượng Chè Lam sản xuất làng nghề 55 3.1.1.5 Thị trường làng nghề sản xuất Chè Lam 56 3.1.1.6 Kỹ thuật công nghệ làng nghề .57 3.1.1.7 Tình hình tổ chức kinh doanh 58 3.1.1.8 Tình hình mơi trường làng nghề 58 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội 59 3.1.2.1 Sự biến động nhu cầu thị trường 59 3.1.2.2 Chính sách nhà nước 60 3.1.2.3 Kết cấu hạ tầng 60 3.1.2.4 Trình độ khoa học công nghệ 61 3.1.2.5 Vốn cho phát triển sản xuất 61 3.1.2.6 Nguyên vật liệu 62 3.1.2.7 Yếu tố truyền thống .62 3.2 Phương hướng bảo tồ n, phát triể n làng nghề và thương hiê ̣u Chè Lam của huyê ̣n Thạch Thấ t 63 3.2.1 Tiềm phương hướng bảo tồn, phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội 63 3.2.1.1 Tiềm phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội .63 3.2.1.2 Phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề 64 3.2.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHÈ LAM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai đến thăm thắng cảnh tiếng chùa Tây Phương hẳn không quên hương vị dẻo thơm ngon Chè Lam – đặc sản truyền thống xứ Đoài Mùa xn lúc khí trời ấm áp, lịng người phơi phới, nhẹ nhõm Trong dịp người Việt ta có thói quen lễ chùa cầu sức khỏe bình an cho năm Đến với chùa Tây Phương – danh thắng tiếng đất Hà Thành, người ta không để tĩnh tâm nơi cửa Phật mà cịn có hội thưởng thức đặc sản xứ Đoài – bánh, kẹo Chè Lam Khoảng gần 30km phía Tây nội thành, huyện Thạch Thất – Hà Nội “quê hương” chùa Tây Phương – chùa tiếng đạo Phật Món Chè Lam đặc sản miền đất bắt nguồn từ chốn linh thiêng Khơng giống với loại bánh kẹo sản xuất theo dây chuyền công nghiệp, Chè Lam sản phẩm thủ công truyền thống mang nét độc đáo riêng có vùng cư dân nơng nghiệp lâu đời Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia giới ngày trọng đến vấn đề văn hóa Văn hóa động lực phát triển, văn hóa có mặt tất lĩnh vực đời sống xã hội, ẩm thực hình thái văn hóa quan trọng Theo GS Trần Quốc Vượng “cách ăn uống cách sống, sắc văn hóa hay truyền thống ẩm thực thực thể văn hóa vùng miền Việt Nam” Trong văn hóa “ăn” có văn hóa “quà”, hay cịn gọi đặc sản bình dân nét đặc trưng riêng địa phương, vùng – miền Những năm gần đây, vấn đề ẩm thực xã hội quan tâm rộng rãi hơn, sống kinh tế thị trường mở nhiều hướng tiếp cận với văn hóa thưởng thức, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch Thạch Thất có tiềm lớn để phát triển du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Văn hóa ẩm thực Thạch Thất loại tài nguyên có giá trị cần phải tìm hiểu khai thác cách có hiệu Hiện nay, việc khai thác nét đặc sắc văn hóa ẩm thực, có văn hóa qua đặc sản cánh cửa để ngỏ cho người làm du lịch Thạch Thất Khách du lịch đến với Hà Nội, nhiều làm quen với gia tài ẩm thực người Hà Nội, song phần lớn du khách biết đến ẩm thực cầu kì, tây hóa, phong phú đặc sắc chủng loại, mà có dịp hịa vào q đặc sản bình dân mà huyện Hà Nội đem đến Trong có loại bánh đặc sản bánh Cốm làng Vịng, khơng phải Phở Hà Nội, hay chả cá Lã Vọng mà loại bánh có tên Chè Lam Thạch Thất – loại bánh người dân xứ Đoài cổ Tuy nhiên, từ trước đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu sâu, khai thác văn hóa ẩm thực Chè Lam để phát triển kinh tế làng nghề huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội Mặc dù vùng đất có nhiều tiềm ẩm thực chưa có riêng chuyên luận hay sách tập trung nghiên cứu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Thạch Thất, nói bánh đặc sản Chè Lam Chính mà chúng tơi mạnh dạn thực tế để thu thập sưu tầm tài liệu, q đặc sản bình dân Chè Lam Thạch Thất, hi vọng đóng góp phần cơng sức việc quảng bá, giữ gìn, phát huy bảo vệ giá trị văn hóa ẩm thực cư dân vùng đất Ăn Chè Lam, thưởng thức Chè Lam để lại dư vị khó quên cho thực khách, biết qui trình chế biến Chè Lam, làm nên hương vị riêng Với mong muốn tìm hiểu cặn kẽ đặc sản bình dân q hương, lựa chọn đề tài: “Chè Lam văn hóa ẩm thực huyện Thạch Thất” cho đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chè Lam Thạch Thất – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: + Qui trình làm Chè Lam + Đặc trưng văn hóa ẩm thực qua đặc sản Chè Lam - Không gian: Tại số làng nghề chuyên sản xuất Chè Lam Thạch Thất – Hà Nội Thạch Xá, Đại Đồng, Bình Yên, Cẩm Yên Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề thương hiệu Chè Lam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm ẩm thực, nguồn gốc Chè Lam; đặc trưng Chè Lam gia tài văn hóa ẩm thực Thạch Thất, từ cách chuẩn bị nguyên liệu đến cách thức chế biến, trang trí, thưởng thức, bảo quản đặc sản Chè Lam người dân huyện Thạch Thất Ngoài ra, cịn có ý nghĩa quảng bá giá trị văn hóa, phong tục tập quán, cách thức ăn uống, thói quen sống người dân xứ Đồi Đó cách để quảng bá cho hoạt động du lịch Thạch Thất Bên cạnh đề tài cố gắng đưa số giải pháp cụ thể để giữ gìn sắc đặc sản Chè Lam Thạch Thất, vừa gắn với hoạt động phát triển du lịch huyện Là sinh viên chuyên ngành văn hóa học chúng tơi nhận thấy tìm hiểu đặc sản ẩm thực Chè Lam Thạch Thất việc làm cần thiết góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa quý giá Hơn nữa, với mong muốn trau dồi kỹ tìm hiểu văn hóa vùng – miền, việc thực Khóa luận giúp tơi tìm hiểu sâu ảnh hưởng thực trạng phương hướng phát triển Chè Lam chiến lược phát triển làng nghề huyện Thạch Thất – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, Khóa luận sử dụng số liệu, tài liệu liên quan đến văn hóa ẩm thực nói chung qua tổng hợp phân tích, chọn lọc tư liệu có liên quan - Phương pháp điền dã – thực tế để quan sát nghiên cứu qui trình làm bánh Chè Lam, giá trị ẩm thực Chè Lam với tư cách quà quê đặc sản với hoạt động làng nghề người dân huyện Thạch Thất – Hà Nội Khi điền dã, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp: + Phương pháp vấn trực tiếp người thợ, hộ gia đình làm bánh có kinh nghiệm để lấy tư liệu cụ thể + Phương pháp so sánh – đối chiếu: so sánh ảnh hưởng Chè Lam Thạch Thất với Chè Lam nơi khác + Phương pháp khảo tả, phương pháp tập trung khảo tả lại quy trình chế biến Chè Lam cách thật tỉ mỉ, thông qua điền dã trực tiếp làng nghề sản xuất Chè Lam - Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp cuối sau điền dã thực tế, có tư liệu so sánh – đối chiếu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế làng nghề vấn đề quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, chủ đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đến có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Dưới đây, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nhiều có liên quan đến định hướng nghiên cứu đề tài luận văn: - “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đô Hà Nội”, TS Mai Thế Hởn, Hà Nội, 2002 Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vai trò làng phát triển đất nước; sâu phân tích thực trạng làng nghề lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm kỹ thuật công nghệ đề xuất bốn phương hướng, bảy giải pháp thúc đẩy làng nghề phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập tới mối quan hệ phát triển làng nghề với việc xây dựng củng cố mối quan hệ công – nông – trí thức, quan hệ “bốn nhà”; ảnh hưởng phát triển làng nghề tới việc giữ gìn, phát triển số giá trị văn hóa truyền thống; tác động trực tiếp làng nghề tới việc làm, thu nhập, mức sống, trình độ học vấn, ổn định trị, quyền làm chủ nhân dân Trong sách giải 61 phục vụ tốt Điện có nhiều tác dụng đặc biệt đáp ứng nhu cầu khí hóa Trước hết giới hóa số khâu, cơng đoạn, q trình sản xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, nhằm tăng cạnh tranh sản phẩm Thông tin cầu nối để người sản xuất nắm nhu cầu sở thích khách hàng Từ đó, đưa định mẫu mã sản phẩm, giá bán, đồng thời thơng tin cịn giúp cho chủ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm Tóm lại, phát triển kết cấu hạ tầng phát triển làng nghề có mối quan hệ chặt chẽ với Kết cấu hạ tầng làm cho quy mô sản xuất doanh nghiệp làng nghề chậm mở rộng 3.1.2.4 Trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng lớn với làng nghề, ảnh hưởng trực tiếp tới xuất lao động, chất lượng giá thành sản phẩm, đến lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa thị trường cuối định đến tồn suy vong làng nghề Hiện nay, phần lớn sở sản xuất làng nghề sử dụng thiết bị thủ công, công nghệ cổ truyền chủ yếu dựa vào kinh nghiệm gia đình Bởi sản phẩm sản xuất số lượng sản phẩm thấp, giá thành cao hạn chế đến khả cạnh tranh sản phẩm Để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm sở sản xuất kinh doanh làng nghề không đổi trang thiết bị, cải tiến áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 3.1.2.5 Vốn cho phát triển sản xuất Vốn yếu tố, nguồn lực quan cho phát triển làng nghề Trước vốn hộ sản xuất kinh doanh làng nghề thường vốn tư có vay mượn họ hàng, anh em nên quy mô sản xuất không mở rộng Ngay điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt nhu cầu vốn khác trước, đòi hỏi hộ sản xuất kinh doanh làng nghề phải có lượng vốn lớn để đầu tư, cải tiến công nghệ, đưa máy móc vào số khâu, cơng đoạn để thay 62 lao động thủ cơng Vốn dẫn đến đầu tư thấp nghèo đói 3.1.2.6 Nguyên vật liệu Ngun vật liệu có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất làng nghề nấu Chè Lam Với làng nghề giá trị nguyên liệu chiếm tỉ lệ cao giá trị sản phẩm (nguyên liệu cấu thành chi phí) Chất lượng ngun liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, qua ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm đơn vị sản xuất làng nghề trọng đến yếu tố nguyên liệu 3.1.2.7 Yếu tố truyền thống Yếu tố truyền thống điều kiện có tác dụng hai mặt vừa tích cực lại vừa tiêu cực, phát triển làng nghề Tích cực yếu tố truyền thống có tác dụng bảo tồn nét đặc trưng văn hóa làng nghề, dân tộc làm cho sản phẩm làng nghề có tính độc đáo có giá trị cao Những người thợ cả, nghệ nhân, truyền thống tốt đẹp tài sản quốc gia Những qui ước ràng buộc luật nghề, lệ làng đề tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, đòi hỏi người thợ phải sản xuất – kinh doanh cách trung thực, bảo đảm chất lượng sản phẩm Tiêu cực thay đổi kinh tế, phát triển công nghệ khoa học kinh tế thị trường, địi hỏi phải có người có đầu óc kinh doanh động, sáng tạo Điều nhiều yếu tố truyền thống, kinh nghiệm chủ nghĩa lại cản trở phát triển kinh tế nói chung, làng nghề nói riêng Đồng thời quy định ngặt nghèo, hạn chế luật nghề, lệ làng làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc mở rộng sản xuất kinh doanh làng nghề sản xuất Chè Lam Trong điều kiện kinh tế thị trường có kinh nghiệm mà phải có khoa học công nghệ kết hợp, giữ yếu tố truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc sản phẩm làng nghề chắn người tiêu dùng tiếp nhận thị trường xã hội đại 63 3.2 Phương hướng bảo tồ n, phát triể n làng nghề và thương hiê ̣u Chè Lam của huyê ̣n Tha ̣ch Thấ t 3.2.1 Tiềm phương hướng bảo tồn, phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội 3.2.1.1 Tiềm phát triển làng nghề thương hiệu Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội Yếu tố truyền thống làng nghề tiềm vốn quý Làng nghề tồn lâu đời làm sản phẩm mang tính đặc trưng, thị trường nước ngồi nước cơng nhận Truyền thống làng nghề từ lâu trở thành phận thiếu truyền thống văn hóa ẩm thực, ăn chay chùa Việt Nam Lợi làng nghề tập trung lực lượng lớn lao động, giá lao động rẻ Lực lượng lao động nông thơn đơng, có văn hóa, có tri thức, có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ, thị trường tiềm lớn phát triển kinh tế làng nghề tương lại Tiềm nguồn nguyên liệu, nguồn nhiên liệu để phát triển làng nghề sản xuất Chè Lam vô phong phú Đây nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề chế biến thực phẩm Hơn nữa, với sách giải tỏa ách tắc giao lưu kinh tế vùng, địa phương mở cửa hội nhập với giới Sản phẩm làng nghề có hội để phát triển Tiềm thị trường bao gồm thị trường ngồi vùng có nhiều triển vọng sáng sủa tiềm lớn để phát triển làng nghề Trước hết thị trường khu vực nơi có nhiều khu cơng nghiệp có nhiều cơng nhân lao động số trường Đại học, Cao đẳng với số đông sinh viên Đây người tiêu dùng người quảng cáo sản phẩm cho làng nghề Do vậy, năm tới thị trường nước thị trường thị trường làng nghề Đây thực tiềm lớn phát triển làng nghề cần khai thác Trong tương lai thị trường xuất thị trường quan trọng Mặc dù, sản phẩm làng nghề chưa hấp dẫn cần ý cải tiến mẫu mã, 64 quy cách chất lượng sản phẩm để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng tiềm phát triển lớn 3.2.1.2 Phương hướng bảo tồn phát triển làng nghề Một là, khôi phục trì mức độ định làng nghề sản xuất sản phẩm truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc mà nhu cầu thị trường có xu hướng giảm sút, chuyển đổi nghề mà sản phẩm khơng có nhu cầu Làng nghề truyền thống thiết phải nhu cầu thị trường, vào khả năng, thâm nhập chiếm lĩnh, mở rộng thị trường ngành nghề Với làng nghề trì phát triển sản xuất cần có biện pháp mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao xuất lao động chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm loại nghề thị trường Hai là, đẩy mạnh phát triển làng nghề mà sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường, tập trung phát triển đẩy mạnh sản phẩm, mặt hàng có giá trị kinh tế cao Ba là, phát triển thêm nhiều làng nghề mới, ngành nghề từ làng nơng làng có ngành nghề phi nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng khơng đáng kể Bốn là, phát triển làng nghề theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu, tổ chức kết hợp chặt chẽ trình tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Năm là, ý bảo tồn công nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi phát triển công nghệ tiên tiến đại phù hợp vào sản xuất làng nghề Sáu là, cần phải xây dựng thương hiệu cho làng nghề sản xuất Chè Lam Thạch Thất – Hà Nội, có đem lại giá trị kinh tế cao bảo tồn làng nghề chế thị trường có người bán bán giá so với sản phẩm loại từ tạo việc làm tăng thu nhập cho làng nghề 65 3.2.2 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề sản xuất Chè Lam huyện Thạch Thất – Hà Nội Thực đồng hóa sách thị trường hỗ trợ làng nghề ổn định, mở rộng thị trường, tăng khả tăng khả tiếp cận thông tin cho sở sản xuất – kinh doanh làng nghề Thực sách, biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ đổi công nghệ cho sở sản xuất – kinh tế làng nghề cách tích cực có hiệu Đổi sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập tăng cường vốn cho sản xuất sở sản xuất kinh doanh làng nghề nơng thơn Tích cực hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, nâng cao lực kinh doanh cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất – kinh doanh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề Thúc đẩy liên kết có hiệu doanh nghiệp với hàng loạt hộ gia đình sản xuất làng nghề mối quan hệ hình tháp phát triển Tăng cường đầu tư đổi sách phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, tiến hành quy hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề Hoàn thiện môi trường thể chế, đổi tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước tinh thần hỗ trợ sở sản xuất – kinh doanh làng nghề phát triển hướng Tiểu kết: Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội với tổng diện tích tự nhiên 18.459,05 dân số 199.470 người (theo số liệu năm 2012) Trên địa bàn huyện có 23 xã, thị trấn với tổng số 200 thôn Với phong cảnh mộc mạc thân thương bao bọc người thật thà, chân chất, ngày lại ngày gom hạt mồ hôi xây dựng xóm làng hồnh tráng khang trang Ước mơ ngày gần Chè Lam đặc sản tuyệt hảo quê hương sản xuất dây truyền theo công nghệ tiên tiến, khơng phải làm cách máy móc thủ công, tốn nhiều công sức người dân, chưa mang lại hiệu kinh tế đáp ứng với nhu cầu 66 cần thiết người thợ làng nghề người thợ làm nghề nấu Chè Lam Công nghệ tiến tiến thay cho chân tay, phải đảm bảo số lượng chất lượng Từ Chè Lam Thạch Thất có hội giới thiệu thị trường quốc tế nhờ quảng bá rộng rãi du khách nước đến thăm quan Các làng nghề truyền thống Thạch Thất điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch, bên cạnh du khách hiểu thêm đặc trưng văn hóa làng xã cổ truyền nơi Cùng tham gia chế biến ẩm thực điểm tham quan du lịch, có đặc sản Chè Lam Sản phẩm làm từ kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Chè Lam chứa đựng ảnh hưởng văn hoá tâm linh, quan niệm nhân văn tín ngưỡng, tơn giáo người dân huyện 67 PHẦN KẾT LUẬN “ Tôi nhớ xứ Đồi mây trắng Em có em nhớ thương…” Những câu thơ mà thi sĩ Quang Dũng viết “Đôi mắt người Sơn Tây” lâu trở thành hình ảnh “mặc định” trái tim nhiều người nhớ vùng Quốc Oai, Thạch Thất, Sơn Tây Nhưng xứ Đồi khơng có mây trắng, khơng có “mắt em dịu dịu buồn Tây Phương” mà gia tài văn hóa ẩm thực truyền thống có đặc sản Chè Lam Cơ chế thị trường vơ tình đến khắc nghiệt Nó thổi bao nhiều yếu tố truyền thống, mà lắng lại với khoảnh khắc để trở với mình, người giật thảng Dù thế, người dân Thạch Thất chung tình với đặc sản Chè Lam truyền thống Thời gian trôi qua với biến động, thăng trầm lịch sử Chè Lam, nghề nấu Chè Lam cịn Và, chung tình đền đáp Những người làm nghề nấu Chè Lam đem lại no đủ cho họ - cư dân xứ Đoài Chè Lam giúp cho kinh tế gia đình thêm ổn định Các hộ sản xuất chế biến Chè Lam có ăn, để, gia đình thuận hịa có điều kiện ni dạy học hành tử tế Hiện Thạch Thất có 1.700 hộ gia đình làm nghề sản xuất Chè Lam, với gần 3.000 người làng đưa hương thơm Chè Lam Thạch Thất khắp đường phố đất Hà thành Họ phục vụ từ q bình dân đến lễ vật để dâng cúng, tiệc tùng, chiêu đãi, làm quà biếu Trong làng, có đại lý lớn chuyên bán loại nguyên liệu từ gạo nếp, lạc, đường, mật mía, mạch nha Mỗi ngày, làng tiêu thụ nhiều gạo nếp Nghề Chè Lam Thạch Thất giúp nhiều hộ cải thiện đời sống nhờ thu nhập ổn định Làng nghề sản xuất Chè Lam Thạch Thất giữ vai quan trọng nông thôn, trước mắt nhằm giải mục tiêu kinh tế sử dụng đầu vào có sẵn, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, thu hút lao động địa phương lân cận, thu hút vốn cho sản xuất làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nâng cao thu nhập dân cư, thu hẹp khoảng cách đời sống thành thị 68 nông thôn, nông nghiệp công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nơng thơn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Sản xuất Chè Lam Thạch Thất đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh mà cịn có tỉnh thành nước đặc biệt vùng thủ đô, tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác tạo điều kiện giới hóa nơng thơn nhiên cịn khiêm tốn Tài sản khơng mang ý nghĩa kinh tế mà cịn mang ý nghĩa mặt văn hóa mỹ thuật làm đẹp nâng cao giá trị sống Giá trị kinh tế gắn với giá trị văn hóa làng nghề tô đậm thêm truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tài sản quý cần bảo tồn phát triển Mấy năm gần làng nghề sản xuất Chè Lam có bước phát triển đáng khích lệ phục hưng Nhà nước cần phải quan tâm nghiên cứu sách thúc đẩy hỗ trợ vốn đầu tư khoa học cơng nghệ, đào tào tay nghề, tìm kiếm mở rộng thị trường Trong chế thị trường có quản lý Nhà nước có làng nghề Thạch Thất phát triển tương ứng với tiềm Mối quan hệ mật thiết nghề làm Chè Lam truyền thống với bà Thạch Thất nét thân quen, đầy thương mến Nhiều người qua xứ người sinh sống, có dặn: “nhớ mua Chè Lam Thạch Thất mang qua ” Chè lam Thạch Thất sản vật ẩm thực độc đáo tạo nên thương hiệu vùng xứ Đồi Là q q mà có dịp đến muốn mua biếu tặng người thân Khơng Chè Lam cịn quà quê dân dã, giá giẻ mà cịn chứa đựng vẻ tao vùng thơn q Ngày nay, thương hiệu Chè Lam Thạch Thất bay khắp để có mặt nhiều lễ hội lớn nước như: lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), hội Yên Tử (Quảng Ninh), hội vùng Kinh Bắc nhiều lễ hội khác nước Đúng vậy, thương hiệu Chè Lam Thạch Thất với tư cách đặc sản quê hương, di sản văn hóa vật thể phi vật thể mà ông cha để lại cho người dân Thạch Thất, cần bảo tồn phát huy để khơng bị mai theo thời gian 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, 2005, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh, 1991, Nếp cũ hội hè đình đám, Quyển hạ, NXB Tp.Hồ Chí Minh Vũ Bằng, 1979, Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, Hà Nội Vũ Bằng, 1990, Miếng ngon Hà Nội, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bẩy, 2000, Quà Hà Nội, NXB Thông tin Trần Văn Bính (chủ biên), 2004, Văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính, 2006, Việt Nam phong tục, NXB Văn học Lý Khắc Cung, 2004, Hà Nội văn hóa phong tục, NXB Thanh Niên Nguyễn Điền, 1997, Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Văn Hoàn, 2006, Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội 11 Nguyễn Loan, Nguyễn Hoài, 1994, Từ điển ăn Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Thượng Hồng, 2003, Món ngon Sài Gịn, NXB Thanh niên 13 Vũ Tam Huề, 2004, Miếng nhớ, NXB Thanh niên 14 Vũ Tam Huề, 2004, Miếng nhớ miếng thương, NXB Thanh niên, Hà Nội 15 Xuân Huy (sưu tầm), 2004, Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, NXB Trẻ 16 Hồng Thị Hường, 2008, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành Văn hóa du lịch, Đại học dân lập Hải Phòng 17 Đàm Gia Kiên, 1993, Theo sách Lịch sử văn hóa Trung Quốc 18 Vũ Ngọc Khánh, 2001, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Lao Động 19 Băng Sơn, Mai Khôi, 2002, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, ăn miền Bắc, NXB Thanh niên 20 Mai Khơi, 2001, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, ăn miền Bắc, NXB Thanh Niên 21 Vũ Khiêu, 2004, Văn hiến Thăng Long qua văn hóa người xứ Huế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 70 22.Nguyễn Quang Lê, 2003, Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng tin 23 Tổng cục du lịch Việt Nam, 2004, Non nước Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Tuấn Nghĩa, 1996, Hà Nội trung tâm du lịch Việt Nam, NXB Thế giới 25 Bộ công nghiệp, 1996, Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 27 Dương Bá Phượng, 2000, Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Băng Sơn, 2000, Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Băng Sơn, 2005, Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin 30 Phạm Cơng Sơn (sưu tầm biên soạn), 2009, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin 31 Lê Hữu Tầng, 1997, Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nhất Thanh, 1992, Đất lề quê thói, NXB Đồng Tháp 33 Huyện ủy Huyện Thạch Thất, 2005, Địa chí Huyện Thạch Thất, Tỉnh Hà Tây (cũ) 34 Trần Ngọc Thêm, 2002, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 35 Trần Ngọc Thêm, 2001, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 36 Ngơ Thị Thủy, 2011, Khóa luận tốt nghiệp, ngành Văn hóa học, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 37 Nguyễn Chí Tình, 2009, Văn hóa thời đại, NXB Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Chí Tình – 1994, Đạo đức thị trường, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 141 39 Vương Xuân Tình, 2004, Tập quán ăn uống người Việt Kinh Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 71 40 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, 2009, Bảo tồn phát triển làng nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 41 Bùi Văn Vượng, 1998, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng, 2003, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa, Hà Nội 43 Từ điển tiếng Việt, 2006, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 44 Trần Minh Yến, 2004, Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội 45 Anthenlme Brillat Savarin, 1825, Phân tích vị, xuất lần Pháp 46 Tạp chí tham khảo - “Ẩm thực Việt Nam”, Thời báo Kinh tế, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - “Văn hóa văn nghệ ăn uống”, Tạp chí Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (các số 33, 51 năm 2000, số 40 năm 2001, số 69 năm 2002, số 144 năm 2005) - “Thành lập quận Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội”, 10 tháng năm 2009, Vietnam Net - Nguyễn Hữu Ngôn (13 tháng năm 2012), “Chè lam Phủ Quảng”, Báo điện tử Tổ quốc, truy cập 18 tháng năm 2012 - UBND thành phố Hà Nội – Sở kế hoạch đầu tư, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 47 Một số trang Web điện tử : - http://www.quynhluu.net/showthread.php?p=51505 - 36pho.vn/index.php/tan-man-ha-noi/995-che-lam-xu-doai.html - giadinh.net.vn/ /dam-da-banh-che-lam-que-me.htm - http://thanhngadl.vnweblogs.com/post/8382/208985 - www.google.com.vn - www.vietnamtourism.com - http://www.quahanoi.com 72 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHÈ LAM Gừng tươi Mạch nha Đường kính Nhân lạc Bột quế Khế chua Bô ̣t quế 73 Làm bỏng Gia mật Trộn bánh Lăn bánh Gia khuôn của Tha ̣ch Xá Gia công của Tha ̣ch Xá 74 Gia công của xã Đa ̣i Đồ ng Bảo quản Đóng hộp 75 CHÈ LAM Ở MỘT SỐ TỈNH KHÁC Chè Lam Bắc Ninh Chè Lam Kim Lũ Chè Lam Phủ Quảng Chè Lam Quốc Oai ... liên quan 1.1.1 Khái niệm Văn hóa – Văn hóa Ẩm thực  Khái niệm văn hóa: Văn hóa sản phẩm sáng tạo lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người với tự nhiên xã hội Chính văn hóa tham... Qui trình làm Chè Lam + Đặc trưng văn hóa ẩm thực qua đặc sản Chè Lam - Không gian: Tại số làng nghề chuyên sản xuất Chè Lam Thạch Thất – Hà Nội Thạch Xá, Đại Đồng, Bình Yên, Cẩm Yên Từ đó,... hình văn hóa, xác hơn, văn hóa ẩm thực, mang nét đẹp riêng vốn có Trên sở định nghĩa văn hóa, hình dung khái niệm văn hóa ẩm thực, cụm từ ? ?văn hóa ẩm thực? ?? hiểu theo nhiều cấp độ khác Những quan

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, 2005, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
2. Toan Ánh, 1991, Nếp cũ hội hè đình đám, Quyển hạ, NXB Tp.Hồ Chí Minh 3. Vũ Bằng, 1979, Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám", Quyển hạ, NXB Tp.Hồ Chí Minh 3. Vũ Bằng, 1979, "Thương nhớ mười hai
Nhà XB: NXB Tp.Hồ Chí Minh 3. Vũ Bằng
6. Trần Văn Bính (chủ biên), 2004, Văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. Phan Kế Bính, 2006, Việt Nam phong tục, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB Văn học
8. Lý Khắc Cung, 2004, Hà Nội văn hóa và phong tục, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội văn hóa và phong tục
Nhà XB: NXB Thanh Niên
9. Nguyễn Điền, 1997, Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Phan Văn Hoàn, 2006, Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
11. Nguyễn Loan, Nguyễn Hoài, 1994, Từ điển món ăn Việt Nam, NXB Văn Hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển món ăn Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông tin
12. Thượng Hồng, 2003, Món ngon Sài Gòn, NXB Thanh niên 13. Vũ Tam Huề, 2004, Miếng nhớ, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Món ngon Sài Gòn", NXB Thanh niên 13. Vũ Tam Huề, 2004, "Miếng nhớ
Nhà XB: NXB Thanh niên 13. Vũ Tam Huề
18. Vũ Ngọc Khánh, 2001, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao Động
19. Băng Sơn, Mai Khôi, 2002, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, các món ăn miền Bắc, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam, các món ăn miền Bắc
Nhà XB: NXB Thanh niên
20. Mai Khôi, 2001, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, món ăn miền Bắc, NXB Thanh Niên 21. Vũ Khiêu, 2004, Văn hiến Thăng Long qua văn hóa và con người xứ Huế, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam, món ăn miền Bắc", NXB Thanh Niên 21. Vũ Khiêu, 2004, "Văn hiến Thăng Long qua văn hóa và con người xứ Huế
Nhà XB: NXB Thanh Niên 21. Vũ Khiêu
22. Nguyễn Quang Lê, 2003, Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông tin
23. Tổng cục du lịch Việt Nam, 2004, Non nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
24. Nguyễn Tuấn Nghĩa, 1996, Hà Nội trung tâm du lịch của Việt Nam, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội trung tâm du lịch của Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế giới
25. Bộ công nghiệp, 1996, Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam
26. Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
27. Dương Bá Phượng, 2000, Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
28. Băng Sơn, 2000, Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thú ăn chơi người Hà Nội, tập 1
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
47. Một số trang Web điện tử : - http://www.quynhluu.net/showthread.php?p=51505 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w