Tài liệu giảng dạy bóng chuyền

55 0 0
Tài liệu giảng dạy bóng chuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÓNG CHUYỀN ThS ĐÀO CHÁNH THỨC CN TRẦN KỲ NAM AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2015 Tài liệu giảng dạy “ BÓNG CHUYỀN”, tác giả Đào Chánh Thức Trần Kỳ Nam, công tác Bộ môn Giáo dụ thể chất thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày 08/11/2014, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Đào Chánh Thức Trưởng Đơn vị Trần Kỳ Nam Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2015 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Phòng QLKH-HTQT, Phòng KH-TV giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tài liệu An Giang, ngày 12 tháng 01 năm 2015 Người thực ThS Đào Chánh Thức i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 12 tháng 01 năm 2015 Người biên soạn ThS Đào Chánh Thức ii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG CHUYỀN TRÊN THẾ GIỚI 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG CHUYỀN Ở VIỆT NAM 1.3 ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẬP LUYỆN MƠN BĨNG CHUYỀN 1.3.1 Đặc điểm mơn bóng chuyền 1.3.2 Tác dụng tập luyện bóng chuyền 1.4 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN 1.4.1.Giai đoạn giảng dạy ban đầu: 1.4.2.Giai đoạn giảng dạy sâu: 1.4.3 Giai đoạn củng cố - hoàn thiện kỹ – kỹ xảo vận động: Chƣơng 2: KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG BÓNG CHUYỀN 11 2.1 KHÁI NIỆM 11 2.2 PHÂN LOẠI KỸ THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀN 11 2.2.1 Tƣ đứng di động 11 2.2.2 Kỹ thuật chuyền bóng 11 2.2.3 Kỹ thuật phát bóng 11 2.2.4 Đập bóng 11 2.2.5 Chắn bóng 11 2.3 TƢ THẾ ĐỨNG VÀ DI ĐỘNG 11 2.3.1 Tƣ chuẩn bị 11 2.3.2 Các bƣớc di chuyển 13 2.4 CHUYỀN BÓNG CAO TAY 14 2.4.1 Tính tác dụng 14 2.4.2 Nguyên lý kỹ thuật 15 2.4.3 Những điểm cần ý 16 2.5 CHUYỀN BÓNG LẬT SAU ĐẦU 17 2.5.1 Tính tác dụng 17 2.5.2 Nguyên lý kỹ thuật 18 2.6 KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG THẤP TAY 18 2.6.1 Tính tác dụng 18 2.6.2 Nguyên lý kỹ thuật chuyền bóng thấp tay 19 iii 2.7 KỸ THUẬT PHÁT BÓNG 21 2.7.1 Tính tác dụng 21 2.7.2 Phân loại phát bóng 22 2.7.3 Phát bóng thấp tay trƣớc mặt 22 2.7.3.1 Tính tác dụng 22 2.7.3.2 Nguyên lý kỹ thuật 23 2.7.4 Phát bóng cao tay trƣớc mặt 24 2.7.4.1 Tính tác dụng 24 2.7.4.2 Nguyên lý kỹ thuật 24 2.7.5 Phát bóng cao tay trƣớc mặt bay 25 2.7.6 Phát bóng thấp tay nghiêng mình: 25 2.7.7 Phát bóng cao tay nghiêng mình: 26 2.8 KỸ THUẬT ĐẬP BÓNG 27 2.8.1 Tính tác dụng 27 2.8.2 Phân loại kỹ thuật đập bóng 28 2.8.3 Kỹ thuật đập bóng theo phƣơng lấy đà: (đập bóng bản) 28 2.9 KỸ THUẬT CHẮN BÓNG 31 2.9.1 Mục đích 31 2.9.2 Chắn bóng đƣợc chia thành hai loại 31 2.9.3 Nguyên lý kỹ thuật 32 2.9.4 Kỹ thuật chắn bóng tập thể 33 2.9.5 Đặc điểm ngƣời chắn bóng 33 Chƣơng 3: CHIẾN THUẬT CƠ BẢN 35 3.1 KHÁI NIỆM CHIẾN THUẬT 35 3.2 CHIẾN THUẬT TẤN CÔNG CƠ BẢN 35 3.2.1 Khi chuyền hai hàng 35 3.2.2 Khi chuyền hai hàng sau đan lên 36 3.3.CHIẾN THUẬT PHÒNG THỦ CƠ BẢN 37 3.3.1 Chiến thuật cá nhân phòng thủ 38 3.3.2 Chiến thuật nhóm phịng thủ 39 3.3.3 Hệ thống chiến thuật phịng thủ chắn bóng: 39 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ TỔ CHỨC THI ĐẤU 42 4.1 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH TỔ CHỨC MỘT GIẢI BÓNG CHUYỀN 42 iv 4.1.1 Giai đoạn trƣớc thi đấu 42 4.1.2 Giai đoạn thi đấu 43 4.1.3 Giai đoạn sau thi đấu 43 4.2 CÁC HÌNH THỨC TIẾN HÀNH THI ĐẤU: 43 4.2.1 Thi đấu loại trực tiếp lần thua 43 4.2.2 Thi đấu loại trực tiếp hai lần thua 44 4.2.3 Hệ thống thi đấu vịng trịn tính điểm 45 4.3 LUẬT THI ĐẤU 47 v Chƣơng 1: LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG CHUYỀN TRÊN THẾ GIỚI Vào ngày tháng năm 1895 Holyoke, Massachusetts, Hoa Kỳ, William G.Morgan, giảng viên giáo dục thể chất Young Men Christian Association (YMCA), tạo nên môn thể thao gọi "Mintonette" Mơn xem trị giải trí khuyên chơi nhà với số lượng người chơi không bị hạn chế Mintonette lấy số đặc trưng từ mơn tennis bóng ném Mintonette thiết kế để trở thành môn thể thao nhà thơ bạo so với bóng rổ dành cho thành viên cũ YMCA, cần chút nỗ lực thể thao Những luật đầu tiên, viết William G Morgan, đòi hỏi lưới cao ft in (1.98 m), sân 25×50 ft (7.62×15.24 m), khơng giới hạn người chơi Trận đấu bao gồm lượt với lượt giao bóng cho đội lượt, khơng giới hạn số lần chạm bóng cho đội trước đưa bóng qua phần sân đối phương Khi phát bóng lỗi, đội cịn thêm lần phát bóng Đánh bóng khơng qua lưới xem phạm lỗi (tương tự với phát ngoài), trừ lần phát bóng Sau lần quan sát, Alfred Halstead, ý tính "volleying nature" trị chơi trận thể thao biểu diễn vào năm 1896, trường quốc tế đào tạo YMCA (hiện gọi Springfield College), trị chơi nhanh chóng biết đến với tên “volleyball” (bóng chuyền) (ban đầu phát âm thành hai tiếng: “volley ball”) Luật bóng chuyền xây dựng sơ lược trường quốc tế đào tạo YMCA trò chơi phát triển rộng nhiều YMCA khác 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG CHUYỀN Ở VIỆT NAM Mơn bóng chuyền xuất Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922 thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng Từ xuất nay, bóng chuyền Việt Nam tồn phát triển qua thời kỳ: Vào khoảng năm 1920 - 1922 bóng chuyền xất phổ biến học sinh người Hoa Hà Nội, Hải Phòng số thành phố khác với luật chơi gần giống bóng chuyền đại: - Kích thước sân m x 18 m - Khu phát bóng 1,2 m - Lưới nam cao 2,40 m; lưới nữ cao 2,20 m - Số điểm thi đấu hiệp 21 - Các cầu thủ đội đánh chuyền - Nếu phát bóng rơi vào khu phát bóng đối phương điểm Năm 1927 trận thi đấu bóng chuyền tổ chức người Hoa Hải Phịng Hà Nội Năm 1928 Giải bóng chuyền tổ chức Bắc kỳ đội: Một đội người Việt Nam đội người Pháp Sau Cách mạng tháng thành cơng, quyền nhân dân đời Bác Hồ "Lời kêu gọi tập thể dục" toàn dân hưởng ứng Một số mơn thể thao hình thành Bóng chuyền phát triển vùng nông thôn nhân dân tham gia tập luyện đông đảo Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bóng chuyền trở thành môn thể thao chủ yếu quan kháng chiến Việt Bắc, Khu đơn vị đội Trong thời kỳ tổ chức giải bóng chuyền: + Giải vơ địch Liên khu cho tỉnh: Thái Bình - Hải Dương - Hưng Yên + Giải vô địch Liên khu cho tỉnh : Quảng Nam - Quảng Ngải Năm 1955 Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ương thành lập Tháng năm 1957 Hội bóng chuyền Việt Nam đời Năm 1956 - 1957 tổ chức giải Hồ bình - Thống nhất, giải Mùa Xn 1957 để động viên cổ vũ phong trào Tháng 10 năm 1957 Đội tuyển bóng chuyền Việt Nam thành lập dự giải nước: Việt Nam - Trung Quốc - Triều Tiên - Mơng Cổ Bình Nhưỡng (Triều Tiên) Tuy thành tích khơng cao qua thi đấu tham quan phong trào nước bạn, cán vận động viên nước ta tiếp thu số kỹ thuật mới, phương pháp huấn luyện kinh nghiệm xây dựng lực lượng, xây dựng phát triển phong trào bóng chuyền Năm 1959 trình độ kỹ chiến thuật đội nước ta tiến nhanh nhìn chung yếu Năm 1960 lần tổ chức Giải bóng chuyền hạng A tồn miền Bắc gồm đội nam đội nữ Ngày 10 tháng năm 1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam thành lập Năm 1962 - 1964 phong trào bóng chuyền phát triển mạnh vững chiều sâu chiều rộng Hội bóng chuyền Việt Nam mơn Bóng chuyền Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ương liên tiếp tổ chức hội nghị chuyên đề nhằm mở rộng phong trào đạo nâng cao Tháng năm 1963 Hội nghị phương hướng huấn luyện bóng chuyền Việt Nam tổ chức Thái Bình với phương châm huấn luyện là: " nhanh, chuẩn, biến hố sở khơng ngừng nâng cao sức mạnh" Đội tuyển bóng chuyền nam, nữ nước ta tham gia đại hội Ganefo lần I (1963) Indonesia Năm 1964: Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ương phong cấp kiện tướng cấp I cho vận động viên mơn bóng chuyền Tháng năm 1965, tổ chức Hội nghị bóng chuyền Hải Dương nhằm xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển mơn bóng chuyền thời chiến : Tiếp tục trì địa phương, sở có phong trào mạnh Năm 1969, Giải bóng chuyền đại biểu nghành lần thứ tổ chức Hà Nội, đồng thời giải bóng chuyền hạng A B trì nhằm củng cố khơi phục phong trào Năm 1973, Giải bóng chuyền hạng A với tham gia 24 đội nam, nữ Năm 1974, Giải bóng chuyền hạng B tổ chức từ sở thu hút đông đảo quần chúng tham gia Giải hạng A tổ chức theo định kỳ chọn 12 đội A1 (nam, nữ) 12 đội A2 (nam, nữ) Từ năm 1975 đến nay, đất nước hịa bình, thống nhất, mơn bóng chuyền phát triển mạnh mẽ Hằng năm từ sở đến Trung ương tổ chức giải bóng chuyền cho đối tượng hầu hết tỉnh, thành, ngành Số đội tham gia thi đấu ngày tăng, trình độ chun mơn vận động viên đội không ngừng nâng cao Tháng năm 1991: Tại Hà Nội, Đại hội Hiệp hội Bóng chuyền Việt Nam lần II định đổi tên thành Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam (Volleyball Federatron of Vietnam - VFV) Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam thành viên thức FIVB AVC (Liên đồn Bóng chuyền Châu á) Liên đồn Bóng chuyền Việt Nam gồm có tiểu ban : + Tiểu ban huấn luyện - khoa học kỹ thuật + Tiểu ban thi đấu, trọng tài + Tiểu ban tài + Tiểu ban - thiếu niên + Tiểu ban kiểm tra - khen thưởng - kỷ luật + Tiểu ban bảo trợ Giải bóng chuyền cho đối tượng khác tổ chức năm: Giải vô địch đội mạnh tòan quốc; giải A1, A2: giải bóng chuyền bãi biển Bóng chuyền mơn thi đấu thức Đại hội Thể dục thể thao tồn quốc (4 năm lần) hay chương trình Hội khỏe Phù Đổng (4 năm lần) Bóng chuyền môn thể thao Đảng Nhà Nước quan tâm tạo nhiều điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần, phong trào bóng chuyền - Sức mạnh thân - Sức mạnh thân - Thời gian dừng không - Phản xạ lựa chọn tốt - Phối hợp đồng đội tốt - Kỹ quan sát tốt - Dự đoán trước đưa định tốt - Khả tâm lý tốt - Chuyển động tay cánh tay thích hợp - Chuyển động chân - Biết thực loại bật nhảy khác - Quyết định thời gian nhảy thích hợp thời gian bật nhảy chia thành ba phần; + Ngay trước hai bước cuối người công + Cùng lúc sau người công kết thúc bước cuối + Ngay sau người công kết thúc bước cuối 34 Chƣơng 3: CHIẾN THUẬT CƠ BẢN 3.1 KHÁI NIỆM CHIẾN THUẬT Chiến thuật vận dụng hợp lý biện pháp, hành động hình thức tiến hành thi đấu, có tính tốn theo tình cụ thể theo trình độ chuẩn bị cá nhân, nhóm người tồn đội, nhằm mục đích chiến thắng đối phương Chiến thuật bóng chuyền tổ chức hoạt động thi đấu cá nhân, nhóm tồn đội Nó lựa chọn cách sáng tạo, cách thức thi đấu đội để thi đấu với đội nhằm giành thắng lợi cho đội Hoạt động chiến thuật đội bóng thể q trình chuẩn bị thể lực, kỹ thuật, tâm lý trình độ lý luận chuyên môn đấu thủ tồn đội Mặt khác, việc thực chiến thuật cịn phụ thuộc trình độ đối phương Chiến thuật bóng chuyền tóm tắt sơ đồ sau đây: 3.2 CHIẾN THUẬT TẤN CÔNG CƠ BẢN 3.2.1 Khi chuyền hai hàng + Đánh hai chuyền động tác giả: Nếu bóng chuyền lên đập chuyền hai nhảy: đập, giả đập chuyền hai, giả chuyền hai đập bỏ nhỏ + Tổ chức cơng ba vị trí chuyền: Với đội trình độ thấp phối hợp với hai đấu thủ hàng trên, đội trình độ cao ngồi hai đấu thủ hàng cịn phối hợp với chủ cơng công hàng sau 35 + Phối hợp 1: Số đập biên, bóng lao cao Số đập nhanh lao ngắn vị trí số (hình 3.1) Thêm số đập hàng sau số + Phối hợp 2: Số đập biên, bóng lao cao Số đập nhanh, lao ngắn trung bình số (hình 3.2) Thêm số đập hàng sau số + Phối hợp 3: Số số phối hợp phối hợp thêm số đập hàng sau vị trí số số (hình 3.3) 3.1 3.2 3.3 + Phối hợp 4: Số đập nhanh lao ngắn vị trí số Số phối hợp Thêm số đập hàng sau vị trí số (hình 3.4) + Phối hợp 5: Số đập nhanh vị trí số 3, số đập sóng sau lưng số Thêm số đập hàng sau vị trí số (hình 3.5) + Phối hợp 6: Số số đập biên, bóng lao cao Thêm số đập hàng sau vị trí số số (hình 3.6) 3.4 3.5 3.6 3.2.2 Khi chuyền hai hàng sau đan lên + Phối hợp 1: Số đập biên, bóng cao lao Số đập nhanh, giả nhanh lao ngắn vị trí số Số đập nhanh, lao ngắn trung bình vị trí số (hình 3.7) Thêm số đập hàng sau vị trí số số + Phối hợp 2: Số đập nhanh vị trí số Số đập lần sóng đập 36 chồng sau lưng số Số đập lao biên vị trí số (hình 3.8) Thêm số đập hàng sau vị trí số + Phối hợp 3: Số đập lao ngắn vị trí số Số đập len Số đập phối hợp (hình 3.9) Thêm số đập hàng sau vị trí số 3.7 3.8 3.9 + Phối hợp 4: Số đập phối hợp Số đập nhanh sau đầu đối thủ chuyền Số đập bóng lao trung bình vị trí số (hình 3.10) Thêm số đập hàng sau vị trí số số + Phối hợp 5: Số đập phối hợp Số đập nhanh vị trí số Số đập sóng sau số (hình 3.11) Thêm số đập hàng sau vị trí số + Phối hợp 6: Trường hợp đấu thủ số thuận tay phải khả di chuyển nhanh (trình độ cao) Số đập nhanh vị trí số Số đập sóng sau số Số đập lao ngắn trung bình số (hình 3.12) Thêm số đập sau vị trí số 3.10 3.11 3.12 3.3.CHIẾN THUẬT PHỊNG THỦ CƠ BẢN Mục đích hoạt động phịng thủ làm vơ hiệu hóa công đối phương, chủ yếu không để bóng rơi xuống sân nhà khơng phạm lỗi kĩ thuật Trong phịng thủ tồn đội phải giải nhiệm vụ chiến thuật sau : 37 Không cho đối phương phát bóng ăn điểm trực tiếp Cản phá đối phương thực cơng Khơng để bóng rơi xuống sân đội tạo điều kiện để tổ chức phản cơng Kiên trì tích cực thực động tác chắn bóng, yểm hộ phịng thủ hàng sau, làm thất bại ý đồ công đối phương Phịng thủ bóng chuyền khơng có nghĩa đỡ đường bóng đối phương đánh sang, mà cịn có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để đội tổ chức cơng lại đối phương thuận lợi có hiệu Cũng chiến thuật cơng, chiến thuật phịng thủ gồm : chiến thuật cá nhân, chiến thuật nhóm, chiến thuật tồn đội 3.3.1 Chiến thuật cá nhân phịng thủ Chiến thuật cá nhân phòng thủ gồm : Tư bản, chọn vị trí để hoạt động hoạt động khơng trực tiếp với bóng, hoạt động có liên quan tới : Chọn vị trí đỡ phát bóng, chọn vị trí để chắn bóng, đỡ đập bóng, để yểm hộ Hoạt động khơng có bóng : Khi chọn vị trí đỡ phát bóng, điều quan trọng phải chọn vị trí thuận lợi nhất, phù hợp với đội hình đỡ phát bóng đội Khi chọn vị trí chắn bóng phải chọn vị trí cho thích hợp Khi đỡ đập: người cần tập phải có phát triển linh cảm đặc biệt, chọn vị trí sân để phịng thủ đỡ đập vị trí sân khơng cần phịng thủ Người phịng thủ phải ln trạng thái sẵn sàng, phán đốn xác định hướng đập chọn vị trí sẵn sàng di chuyển tới đỡ bóng Hoạt động có bóng phịng thủ : hoạt động bao gồm : chắn bóng đơn, tự yểm hộ chuyền bóng sau chắn, xác định kểu phát bóng đập bóng Chắn bóng biện pháp phịng thủ có hiệu Điều quan trọng chắn bóng phải ý quan sát hoạt động người tập công Khi bật nhảy người tập chắn bóng phải ý theo giỏi động tác động tác người tập đập bóng chắn bóng có hiệu Tự yểm hộ sau chiến thắng hoạt động cá nhân phòng thủ Khi bóng bật tay chắn rơi sang bên, cách người tập chắn bóng khoảng cánh tay người tập chắn bóng phải di chuyển đỡ bóng tự yểm hộ Những hoạt động chiến thuật người tập đỡ phát bóng phịng thủ đỡ đập bóng gồm có : chọn cách đỡ phát bóng, xác định vị trí đỡ phát bóng, hướng chuyền tới vị trí phù hợp cho hoạt động đội 38 chuyền bóng chuẩn vào vi trí hàng cho người tập chuyền hai 3.3.2 Chiến thuật nhóm phịng thủ Chiến thuật nhóm phịng thủ phối hợp hành động số người tập số phận tình thi đấu khác Có ba tuyến phịng thủ : Hàng chắn bóng, yểm hộ chắn bóng phịng thủ hàng sau Đôi người tập phải thực hai nhiệm vụ chiến thuật Khi xây dựng mối quan hệ gắn bó cầu thủ thực nhiệm vụ khác nhau, vai trò quan trọng dành cho cầu thủ chắn bóng, cầu thủ yểm hộ phịng thủ thực hành động Căn vào nội dung hoạt động cụ thể thi đấu dạng hoạt động chiến thuật xác định hệ thống biện pháp phối hợp chiến thuật (Ví dụ : Hệ thống chiến thuật công với người chuyền hai hàng trên, hệ thống chiến thuật công với người chuyền hai hàng dưới) 3.3.3 Hệ thống chiến thuật phòng thủ chắn bóng: A/ Chiến thuật phịng thủ số tiến Đấu thủ vị trí số ln ln tiến lên phía trước làm nhiệm vụ yểm hộ chắn bóng đối phương công Số số đỡ bóng nửa sân sau Chiến thuật phịng thủ số tiến sử dụng đối phương thường hay bỏ nhỏ phía sau đấu thủ chắn khu vực sân, công không liệt thường theo hướng chéo chữ I Đội hình phịng thủ chắn bóngvới số tiến xếp sau: a Khi đối phương công số 3.13 b Khi đối phương công số 39 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 c Khi đối phương cơng số Cách xếp đội hình phịng thủ ngược lại với đội hình phịng thủ đối phương công số B/ Chiến thuật phịng thủ số lùi Đấu thủ vị trí số 6, lùi phía cuối sân để đỡ đường bóng đập mạnh bật tay chắn rơi xuống phía sân sau Số số lên yểm hộ cho chắn bóng Chiến thuật phịng thủ số lùi sử dụng đối phương công mạnh, dài xuống cuối sân, bỏ nhỏ khả tự yểm hộ hàng chắn tốt Đội hình phịng thủ với số lùi xếp sau: a Khi đối phương công số 3.20 b Khi đối phương công số 40 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Khi đối phương cơng số 2: Cách xếp đội hình phịng thủ ngược lại với đội hình phịng thủ đối phương công số 41 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ TỔ CHỨC THI ĐẤU Thi dấu biện pháp quan trọng công tác huấn luyện bóng chuyền, thơng qua thi đấu nâng cao trình độ kĩ thuật – chiến thuật thể lực cho cầu thủ, giúp họ rèn luyện lòng dũng cảm, ý chí ngoan cường tinh thần tập thể Thi đấu cịn cách giải trí lành mạnh góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho tầng lớp quần chúng, thi đấu mang ý nghĩa hữu nghị đơn vị, địa phương chí quốc gia với 4.1 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH TỔ CHỨC MỘT GIẢI BÓNG CHUYỀN Để tổ chức thành cơng giải bóng chuyền mục đích, tính chất qui mơ nó, phải làm tốt giai đoạn sau: Giai đoạn trước thi đấu Giai đoạn thi đấu Giai đoạn sau thi đấu 4.1.1 Giai đoạn trƣớc thi đấu Đây giai đoạn quan trọng mang tính chất định để giải thành công Công việc giai đoạn bao gồm: Thông qua điều lệ giải Phổ biến ban hành điều lệ giải cho đơn vị có thành viên tham gia thi đấu Ấn định thời gian địa diểm thi đấu Thành lập ban tổ chức giải, ban trọng tài ban khác Ban tổ chức có tránh nhiệm qn xuyến tồn công tác tổ chức giải Tuỳ quy môn giải mà thành lập Ban tổ chức cho phù hợp Ban tổ chức có phân cơng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho tiểu ban Điều lệ giải văn có tính pháp lý, bao gồm nguyên tắc quy ước thi đấu, bắt buộc tất người phải chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ giải phải dược gửi xuống sở có đội tham gia thi đấu tháng trước thi đấu để sở có thời gian chuẩn bị Nội dung điều lệ gồm: Tên giải Mục đích, ý nghĩa giải Đối tượng tham gia giải Địa điểm thời gian thi đấu Quy thắc thi đấu, xếp hạng, xếp hạng, thi đấu theo phương pháp (trực tiếp, vịng trịn, hỗn hợp) cách tình điểm xếp hạng Khen thưởng, kỉ luật Khai mạc, bế mạc Chi phí cho giải (phần ban tổ chức chịu, phần sở đội bóng chịu…) Đăng kí, rút thăm (ngày đăng kí - ngày kết thúc) 42 Ngày địa điểm rút thăm xếp lịch thi đấu Các quy định khác 4.1.2 Giai đoạn thi đấu Ban tổ chức tổng hợp nhanh chóng, xác, kịp thời diễn biến trận đấu, ngày đấu, thống kê thành tích đội Giải kịp thời, luật việc xảy trình thi đấu 4.1.3 Giai đoạn sau thi đấu Ban tổ chức cần họp phận có liên quan để rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả, cơng bố thành tích trao giải thưởng Kết thúc giải 4.2 CÁC HÌNH THỨC TIẾN HÀNH THI ĐẤU: Phải vào tính chất, quy mô giải, vào số lượng đội tham gia, vào sân bãi, vào thời gian kinh phí cho phép… mà định hình thức thi đấu: Đấu loại trực tiếp ; đấu vòng tròn ; đấu hỗn hợp (đây hình thức vận dụng kết hợp hai hình thức trên) + Đấu loại trực tiếp lần thua + Đấu loại trực tiếp lần thua + Hệ thống thi đấu vịng trịn tính điểm 4.2.1 Thi đấu loại trực tiếp lần thua - Ưu điểm + Không nhiều thời gian tiến hành giải + Đỡ tốn kinh phí cho BTC đội thi đấu - Nhược điểm + Không xác định xác thứ hạng đội + Các đội không gặp hết - Công thức tính số trận đấu: Y=A– Y: Số trận đấu A: Số đội tham gia thi đấu - Cách vạch biểu đồ + Nếu số đội tham gia thi đấu luỹ thừa 2: Thì tất số đội thi đấu vòng đầu + VD: đội (là luỹ thừa 2) Từ công thức Y= A – ta có Số trận đấu trận Số đội thi đấu vòng đầu đội 43 + Nếu số đội tham gia thi đấu luỹ thừa 2: Thì ta phải tính số đội tham gia thi đấu vịng đầu theo cơng thức: X= 2(A- ) X: Số đội thi đấu vòng đầu A: Số đội tham gia thi đấu n: luỹ thừa nâng lên có giá trị nhỏ gần với A + VD: 11 đội Theo công thức: Y = A – X= 2(A- ) Ta có: Số trận đấu 10 trận Số đội thi đấu vòng đầu đội 4.2.2 Thi đấu loại trực tiếp hai lần thua - Ưu điểm: Đảm bảo độ xác cao 44 - Nhược điểm + Mất nhiều thời gian tiến hành giải +Tốn kếm kinh phí cho ban tổ chức đội thi đấu - Cơng thức tính số trận X= (A x 2) - X: số trận đấu A: số đội tham gia thi đấu Cách vạch biểu đồ thi đấu + Giống loại trực tiếp lần thua + Đội thua trận sang thi đấu bảng khác + Đội thua trận bị loại + VD: đội Theo công thức X=(A x 2)-2 X=(8 x 2)-2=14 trận Lưu ý: Sau đấu trận cuối đội (đội chưa thua lần nào) mà thắng đội (đã thua lần) coi đội xếp nhất, đội xếp nhì Nếu đội thắng đội (như biểu đồ trên) phải đấu thêm trận để phân nhì (vì hai đội thua lần) 4.2.3 Hệ thống thi đấu vịng trịn tính điểm + vịng trịn lượt + vòng tròn lượt 45 - Ưu điểm: + Xác định xác thứ hạng đội + Các đội gặp + Các đội thi đấu nhiều trận -Nhược điểm: + Mất nhiều thời gian tiến hành giải + Tốn kinh phí cho BTC đội tham gia - Cơng thức tính số vòng đấu trận đấu phương pháp vòng trịn lượt tính điểm X= A: Số đội thi đấu X: Số trận + Nếu số đội lẻ số vịng đấu số đội + Nếu số đội chẵn số vịng đấu số đội trừ - Cách vạch biểu đồ Ví dụ: đội số đội lẻ theo công thức: X= Số vòng đấu vòng Số trận đấu 10 trận Vòng Trận 0-5 0-4 0-3 -2 0-1 1-4 5-3 4-2 3-1 2-5 2-3 1-2 5-1 4-5 3-4 + VD: đội (số đội chẵn), theo công thức: X= Số vòng đấu vòng Số trận đấu trận Trận 46 Vòng 1-4 1-3 1-2 2-3 4-2 3-4 4.3 LUẬT THI ĐẤU Áp dụng luật Bóng chuyền nhà hành 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Huy Châm (1995) Huấn luyện Kỹ thuật - Chiến thuật Bóng chuyền Ths Nguyễn Xuân Dung (2008) Giáo trình Bóng chuyền chun sâu Trường Đại học TDTT TP.HCM Nguyễn Viết Minh (2003) Giáo trình Bóng chuyền NXB: Đại học Sư Phạm TP.HCM Luật Bóng chuyền (2010) Bóng chuyền nhà – Bãi biển năm NXB: Thể dục thể thao http://www.fivb.org/ http://kythuatbongchuyen.blogspot.com/ ... tập luyện bóng chuyền Giảng dạy huấn luyện bóng chuyền có ảnh hưởng tác dụng tốt đến người tập Mỗi kỹ thuật bóng chuyền dù đơn giản : Chuyền bóng thấp tay, chuyền bóng cao tay, phát bóng địi... ngũ người tập bóng chuyền ngày phát triển lớn mạnh 1.4 PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN Giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền nhằm hình thành kỹ – kỹ xảo vận động động tác bóng chuyền cho người... THUẬT TRONG BÓNG CHUYỀN 2.2.1 Tƣ đứng di động 2.2.2 Kỹ thuật chuyền bóng - Chuyền bóng cao tay - Chuyền bóng thấp tay - Chuyền hai 2.2.3 Kỹ thuật phát bóng - Phát bóng thấp tay - Phát bóng cao tay

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan