Tài liệu giảng dạy môn pháp luật Hệ trung cấp chuyên nghiệp

188 0 0
Tài liệu giảng dạy môn pháp luật Hệ trung cấp chuyên nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: PHÁP LUẬT (TCCN) TẬP THỂ TÁC GIẢ: 1) ThS Huỳnh Thiên Vũ (chủ biên) 2) Nguyễn Thùy Châu 3) Nguyễn Thị Hà Phương TP.Hồ Chí Minh, tháng 6/2011 TẬP THỂ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN: 1) ThS Huỳnh Thiên Vũ – Chủ biên - Biên soạn 01, 3, 5, 8, phần 06 BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC BÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ BÀI LUẬT HIẾN PHÁP BÀI LUẬT LAO ĐỘNG – Tiểu mục 7.4 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động 7.5 Đình công; BÀI LUẬT DÂN SỰ 2) Nguyễn Thùy Châu – Biên soạn 06, 7, BÀI LUẬT LAO ĐỘNG BÀI LUẬT HÌNH SỰ BÀI LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3) Nguyễn Thị Hà Phương – Biên soạn 2, 4, 10 BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BÀI Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA BÀI 10 PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG LỜI TÁC GIẢ Trong năm qua công tác tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng, TCCN Nhà nước xác định nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành, Ngành Giáo dục Việc ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Kế hoạch số 143/KH-BGDĐT ngày 29/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 Ngành Giáo dục khẳng định đặc biệt quan tâm Thực chủ trương đó, việc biên soạn tài liệu môn học Pháp luật làm nguồn tư liệu giảng dạy giảng viên phục vụ học tập, nghiên cứu cho học sinh, sinh viên ngành bậc Trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức cần thiết Đây môn học thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung trình độ trung cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu đặt mục tiêu hướng dẫn học sinh, sinh viên nghiên cứu môn học Pháp luật nhằm trang bị kiến thức bản, cần thiết nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam đủ làm sở để tiếp tục nghiên cứu môn học pháp luật khác chương trình đào tạo Tài liệu kết cấu gồm 10 theo chương trình học phần mơn Pháp luật dành cho bậc đào tạo trung cấp tất ngành trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Trong 04 đầu đề cập đến số vấn đề nhà nước pháp luật Sáu sau, đề cập chi tiết ngành luật quan trọng Luật Hiến pháp, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình Luật Tố tụng (Hành chính, Dân sự, Hình sự) Đây ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phổ biến đời sống xã hội Tài liệu biên soạn cố gắng cập nhật quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Song giáo trình môn học khác, tài liệu đề cập tới ngành vấn đề mà người dạy người học muốn biết Tài liệu coi nguồn học liệu chính, mơn học Vì thế, q trình học mơn Pháp luật, HSSV cần phải chủ động, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu, sưu tập tư liệu, … cho tiến tới lĩnh hội tri thức cần thiết làm hành trang bước vào sống Vì thời gian đầu tư có giới hạn, thân tác giả tầm kiến văn hạn hẹp nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong nhận đóng góp để tài liệu hoàn thiện Chủ biên ThS Huỳnh Thiên Vũ Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Đây học bản, có tính chất tảng môn học Pháp luật, coi “cội nguồn tri thức pháp luật”( ) Sau học xong 1, sinh viên có khả năng: - Hiểu nắm vững cách hệ thống kiến thức bản, ban đầu nguồn gốc, chất, đặc trưng nhà nước vai trò nhà nước Phân biệt Nhà nước với thiết chế xã hội khác - Phát biểu tổ chức máy nhà nước, hệ thống quan nhà nước, phân tích đặc trưng nhà nước pháp quyền, phương hướng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền - Có kiến thức lý luận thực tiễn bản, cần thiết để lĩnh hội kiến thức sau cách liên tục, có hệ thống vững - Hình thành tình cảm, niềm tin ý thức pháp luật HSSV, thơng qua đó, tác động đến tình cảm, niềm tin ý thức pháp luật người I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC Nhà nước tượng xã hội phức tạp Muốn hiểu rõ đầy đủ, khái niệm, chất Nhà nước, cần phải làm sáng tỏ nguồn gốc, đời Nhà nước Trong trình nghiên cứu nhà nước, nhiều học giả quan tâm tới việc tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Nhà nước xuất đâu? Từ nào? Nhà nước lập ra? Vì nhà nước xuất hiện? Song việc lý giải vấn đề khác nhà nghiên cứu nên có nhiều quan điểm khác nguồn gốc nhà nước Thứ nhất, quan điểm thần quyền cho nhà nước có nguồn gốc thần thánh Các nhà tư tưởng theo quan điểm lý giải nhà vua - người đứng đầu nhà nước thần thánh sinh ra, hoá thân thần thánh trần quyền cai trị dân chúng họ thần thánh ban cho, họ coi “Thiên tử”, “Thiên hoàng”, người thay Trời trị dân Vì vậy, nhà vua phải tôn thờ tuyệt đối phục tùng thần thánh Ví dụ: Trong tài liệu cổ Ai cập, Chúa Trời nói với Hồng đế Ramgiêsu II rằng: “Ta cha con… Ta trao cho sứ mệnh trời đất để cai quản…”(2) Rõ ràng, quan điểm hoàn toàn tâm nguồn gốc nhà nước Thứ hai quan điểm cho nhà nước hình thành sở phát triển tự nhiên gia đình, sản phẩm tự nhiên Chẳng hạn, Aristote - đại diện điển hình quan điểm - luận giải người tồn không kết hợp lại với giống kết hợp giống đực giống để trì nịi giống sinh vật khác, điều không thông qua lựa chọn mà thơi thúc có tính chất Do Xem: TS Trần Văn Thắng (chủ biên), TS Dương Thị Thanh Mai, PGS TS Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Pháp luật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội – 2008 Xem: “Lịch sử học thuyết trị giới” Người dịch: Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – 1993, tr 31 xã hội xã hội đàn ơng với đàn bà gia đình sau xã hội nhiều gia đình tạo nên thuận lợi lẫn bền vững chúng, gọi làng làng cách tự nhiên gồm có tổ tiên cháu gia đình Sau đó, gia đình lại trở thành nhánh gia đình lớn, huy người già nhất, mà thành bang cai trị nhà vua Theo Aristote, nhà nước đời sở liên kết tự nhiên tự nguyện người lợi ích người lợi ích chung, Sở dĩ người liên kết với thành cộng đồng, xã hội gia đình, làng xóm thành bang họ có khả nói nên họ có khả giao tiếp cao động vật khác động vật có tính xã hội Ngồi cịn người có khả nhận thức điều tốt điều xấu, cơng bất cơng có quan điểm chung điều Sự xuất nhà nước trực tiếp từ nhu cầu quản lý cộng đồng, quản lý xã hội, khơng có quản lý người khơng thể sống sống tốt được, khơng có an tồn cho người, đó, xuất nhu cầu quản lý tự nhiên, lẽ đương nhiên Trong quan hệ quản lý phải có người quản lý người bị quản lý, người lệnh người phục tùng mệnh lệnh Trong gia đình chủ gia đình người quản lý, cịn thành bang người phú cho khả trí tuệ ưu tú người phải đặt cao hơn, người cai trị người khác người bị cai trị, nơ lệ quyền người tự bình đẳng Điểm hợp lý quan điểm cho nhà nước xuất từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho người bảo vệ lợi ích chung Song dựa vào quan điểm Học thuyết Mác – Lênin khơng phải quan điểm hợp lý nguồn gốc nhà nước Điểm hạn chế lớn quan điểm sử dụng để biện minh cho bất bình đẳng, nơ dịch thống trị người xã hội, coi điều tự nhiên, tất yếu Thứ ba, quan điểm hợp đồng (khế ước) xã hội cho nhà nước đời sở hợp đồng hay thoả thuận xã hội tự nguyện người trạng thái tự nhiên nhằm bảo tồn sống, tự tài sản họ, quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân uỷ quyền cho nhà nước Quan điểm đề cập đến nhiều học Thomas Hobbe, John Locke, Jean Jacque Rouseau… Song người lại lý giải nguồn gốc nhà nước theo cách riêng Qua quan điểm thuyết hợp đồng hay khế ước xã hội nguồn gốc nhà nước, thấy, điểm hợp lý quan điểm chỗ thừa nhận nhà nước không xuất từ xã hội lồi người xuất mà đời xã hội phát triển đến giai đoạn định, nhà nước đời nhu cầu quản lý xã hội, bảo đảm an toàn cho người an ninh cho xã hội; nhà nước có chức quản lý xã hội, giữ gìn trật tự, ổn định xã hội bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Song điểm bất hợp lý quan điểm chỗ không nhà nước đời không nhu cầu tổ chức quản lý xã hội mà nhu cầu thống trị giai cấp nên ngồi tính xã hội cịn có tính giai cấp Thứ tư quan điểm Học thuyết Mác, quan điểm coi khoa học hợp lý nguồn gốc nhà nước Học thuyết Mác rằng: Nhà nước tượng siêu nhiên sản phẩm tự nhiên, vĩnh cửu bất biến mà phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người Nhà nước xuất xã hội phát triển đến giai đoạn định, giai đoạn có phân chia người thành giai cấp có đấu tranh giai cấp Nhà nước luôn vận động, phát triển tồn xã hội có giai cấp, tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn nữa3 Lịch sử xã hội lồi người trải qua thời kỳ chưa có Nhà nước chế độ cơng xã ngun thuỷ phát triển đến giai đoạn không cần đến Nhà nước Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội, xuất xã hội loài người phát triển đến trình độ định, điều kiện khách quan tồn Nhà nước không cịn Nhà nước tiêu vong Xã hội lồi người phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác chế độ cơng xã nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội không tồn giai cấp Nhà nước Trong chế độ cơng xã ngun thủy trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp tình trạng bất lực người trước tượng thiên nhiên thú dữ, nên để kiếm sống tự bảo vệ người buộc phải co cụm lại dựa vào chung sống, lao động hưởng thụ thành lao động mang lại Mọi tư liệu sản xuất sản phẩm lao động thuộc sở hữu chung thành viên cộng đồng Tính chất xã hội chế độ cơng xã ngun thủy cịn đơn giản gồm có tổ chức thị tộc - tế bào, sở cấu thành xã hội Thị tộc tổ chức theo nguyên tắc huyết thống, lúc đầu huyết thống xác lập theo dòng mẹ gọi thị tộc mẫu hệ sau xác lập theo dòng cha gọi thị tộc phụ hệ Mỗi thành viên thị tộc bình đẳng quyền lợi địa vị xã hội, xã hội không tồn đặc quyền, đặc lợi khơng có phân hóa giàu nghèo Hệ thống quản lý cơng xã thị tộc Hội đồng thị tộc tù trưởng Hội đồng thị tộc hợp thành tất thành viên trưởng thành thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc Tù trưởng hội nghị toàn thể thị tộc bầu ra, lựa chọn từ người nhiều tuổi, có kinh nghiệm uy tín cộng đồng Tù trưởng đứng đầu thị tộc song khơng có đặc quyền so với thành viên khác thị tộc, họ phải lao động hưởng thụ người Quá trình phát triển xã hội công xã nguyên thuỷ xuất hình thức tổ chức cao bào tộc, lạc liên minh lạc Trong xã hội cộng sản nguyên thủy có quyền lực quyền lực có hiệu lực thực tế cao, có tính cưỡng chế mạnh Song quyền lực xã hội, có đặc điểm là: Khơng tách rời khỏi cộng đồng mà thuộc cộng đồng, hịa nhập với dân cư, tồn thể cộng đồng tổ chức ra; phục vụ lợi ích cộng đồng; khơng có máy riêng để thực Cách thức tổ chức thực quyền lực bào tộc, lạc liên minh lạc tương tự thị tộc, song thể tập trung quyền lực cao tham gia vào hội đồng tổ chức gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc Dẫn theo viết TS Nguyễn Thị Hồi, Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội "khơng có nhà nước, lúc quan hệ xã hội xã hội nữa, kỷ luật, tổ chức lao động trì nhờ có sức mạnh phong tục, tập quán, nhờ có uy tín kính trọng bô lão thị tộc, phụ nữ - địa vị phụ nữ hồi khơng ngang với nam giới mà cao nữa, lúc khơng có hạng người riêng biệt, hạng người chun mơn để bóc lột"(4) Xã hội cơng xã ngun thủy có phân cơng lao động mang tính tự nhiên thành viên thị tộc để làm cơng việc thích hợp khác nhau: đàn ông đàn bà, người khỏe, người già trẻ em Phân cơng lao động chưa mang tính xã hội nên khơng tạo vị trí khác người sản xuất đời sống Xã hội cơng xã ngun thủy chưa có Nhà nước q trình vận động phát triển làm xuất tiền đề vật chất cho tan rã tổ chức thị tộc - lạc đời Nhà nước Trong trình sống lao động sản xuất, người ngày phát triển thể chất, trí lực, cấu trúc giác quan ngày hoàn thiện, hiểu biết nhiều quy luật tự nhiên xã hội, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, ln tìm kiếm cải tiến công cụ lao động Tất yếu tố đưa đến suất lao động xã hội tăng lên không ngừng, lực lượng sản xuất có bước tiến rõ rệt địi hỏi có phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa Vào thời kỳ cuối chế độ công xã nguyên thủy diễn lần phân công lao động xã hội: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; Buôn bán phát triển, thương nghiệp đời Sự phát triển công cụ sản xuất, phân công lao động xã hội làm cho kinh tế đạt bước tiến dài, sản phẩm làm ngày nhiều so với yêu cầu xã hội xuất dầu hiệu cải dư thừa, phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm thừa làm riêng Q trình phân hóa tài sản bắt đầu nảy sinh, người có địa vị uy tín xã hội tù trưởng, thủ lĩnh quân lợi dụng ưu sẵn có chiếm đoạt tài sản thị tộc - lạc thành tài sản riêng Chế độ tư hữu hình thành Trước khả kinh tế không cho phép nhu cầu sức lao động không đặt nên tù binh bị bắt giao tranh thị tộc - lạc bị giết, sau sản xuất phát triển, nhu cầu sức lao động tăng tù binh giữ lại nuôi để bổ sung vào nguồn lao động người có địa vị thị tộc chiếm hữu khai thác lao động cho cá nhân họ Chế độ hôn nhân vợ, chồng xuất gia đình có cấu nhỏ tách khỏi gia đình phụ hệ cấu lớn trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất, độc lập tài sản, tự định đoạt sản phẩm lao động Trong trình sản xuất, người có cơng cụ tốt, có sức khỏe kinh nghiệm thu hiệu cao, ngày giàu có Một số người giàu có chiếm tư liệu sản xuất, bóc lột lao động tù binh bóc lột người nghèo khác, giành vị trí ưu xã hội trở thành giai cấp bóc lột Những người khơng có tư liệu sản xuất, bị bóc lột ngày nghèo khó trở thành giai cấp bị bóc lột Hai phận dân cư quyền lợi đối lập nên mâu thuẫn ngày gay gắt liệt, điều kiện kinh tế - xã hội sở tồn V.I.Lênin Toàn tập, Tập 29, Nxb Sự thật, H.1972, tr 548 xã hội công xã nguyên thủy bị phá vỡ, quyền lực xã hội hệ thống quản lý toàn thể thành viên cộng đồng tổ chức để bảo vệ lợi ích thành viên bình đẳng khơng thích hợp với xã hội phân hóa mâu thuẫn gay gắt lợi ích Để trì trật tự quản lý xã hội có thay đổi địi hỏi phải có tổ chức quyền lực khác chất Tổ chức giai cấp chiếm ưu kinh tế tổ chức để thực thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giai cấp, giữ xung đột vịng trật tự, bảo vệ lợi ích địa vị giai cấp thống trị Đó Nhà nước chế độ công xã nguyên thủy tan rã, Nhà nước xuất kết vận động, phát triển nội xã hội loài người Tiền đề kinh tế cho đời Nhà nước chế độ tư hữu tài sản, tiền đề xã hội cho đời Nhà nước phân hóa xã hội thành giai cấp, tầng lớp có lợi ích đối lập mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp gay gắt đến mức khơng thể điều hịa Như vậy, nhà nước đời để thay cho chế độ thị tộc, nảy sinh từ nhu cầu quản lý, thống trị xã hội có giai cấp để thiết lập giữ gìn trật tự xã hội ấy, “tựa hồ đứng giai cấp đấu tranh với nhau, dập tắt xung đột công khai họ đấu tranh giai cấp diễn lĩnh vực kinh tế, hình thức mệnh danh hợp pháp”(5) II BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Bản chất Nhà nước Bản chất Nhà nước vấn đề mấu chốt, thời đại, toàn trị, đụng chạm đến lợi ích giai cấp thống trị Làm rõ chất Nhà nước tức xác định Nhà nước ai, công cụ giai cấp nào, phục vụ chủ yếu cho giai cấp xã hội - Bản chất toàn mối liên hệ, quan hệ sâu sắc quy luật bên định đặc điểm khuynh hướng phát triển hệ thống vật chất - Khái niệm chất nhà nước: tất phương diện (những mặt) quy định tồn phát triển Nhà nước, thể phương diện giai cấp xã hội quy định tồn phát triển nhà nước - Ý nghĩa việc nghiên cứu chất Nhà nước: sở lý giải tượng nhà nước; hiểu nắm bắt quy luật vận động Nhà nước; 1.1 Tính giai cấp Nghiên cứu nguồn gốc đời Nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin rõ: "Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hồ Nhà nước xuất hiện"(6) Như vậy, Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp Nhà nước luôn mang chất giai cấp sâu sắc Bản chất thể trước hết chỗ: - Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự giai cấp xã hội Xem: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hứu nhà nước” PH Ăng – ghen, sđd, tr 280 Sđd, t.33 (lời tựa) + Giai cấp: tập đồn người có khác địa vị chế độ kinh tế - xã hội, mà khác quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Chính trị: hoạt động (mối quan hệ) liên quan đến lợi ích giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia, tầng lớp mà vấn đề quan trọng tổ chức máy nhà nước nắm giữ quyền lực nhà nước - Nhà nước thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nội dung tính giai cấp nhà nước thể ở: + Nhà nước giai cấp tổ chức nên; + Quyền lực Nhà nước nằm tay giai cấp nào; + Nhà nước bảo vệ cho lợi ích cho giai cấp chủ yếu - Sự thống trị giai cấp thể mặt: + Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trị định, tạo lệ thuộc mặt kinh tế người bị bóc lột giai cấp thống trị + Thống trị (quyền lực) trị: có vai trị trì quan hệ bóc lột, bạo lực có tổ chức giai cấp nhằm đàn áp phản kháng giai cấp bị trị xã hội + Thống trị (quyền lực) tư tưởng: thống trị mặt tinh thần, hệ tư tưởng giai cấp thống trị xây dựng thông qua đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị tồn xã hội 1.2 Tính xã hội Tính giai cấp mặt thể chất Nhà nước Tuy nhiên cần lưu ý, nói chất Nhà nước tính giai cấp khơng có nghĩa phủ định hồn tồn vai trị xã hội Nhà nước, dù Nhà nước giai cấp bóc lột Với tư cách máy thực thi quyền lực cơng cộng, nhằm trì trật tự ổn định xã hội, Nhà nước thể rõ nét tính xã hội Trong xã hội nào, bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị cầm quyền, Nhà nước buộc phải ý đến lợi ích chung xã hội, phải giải vấn đề mà đời sống cộng đồng xã hội đặt ra, chẳng hạn giao thông, thông tin liên lạc, đấu tranh chống tội phạm v.v Mặt khác, Nhà nước phải phản ánh lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội Nội dung tính xã hội nhà nước thể việc: + Nhà nước công cụ để đảm bảo điều kiện cho trình sản xuất xã hội; + Nhà nước công cụ đảm bảo an ninh, trật tự an tồn xã hội; + Nhà nước cơng cụ chủ yếu giải vấn đề nảy sinh từ xã hội,… Ngày nay, chất nhà nước có nhiều chuyển biến tích cực, tính xã hội nhà nước ngày thể rõ nét, cụ thể: Nhà nước có vai trị điều tiết thu nhập toàn xã hội, xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội; Nhà nước bảo vệ tự do, cơng bình đẳng tồn xã hội,… 1.3 Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội thể thống mặt đối lập 10 Mức độ thể tính giai cấp tính xã hội khác tổ chức hoạt động nhà nước, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lịch sử truyền thống dân tộc, quan điểm trị nhà cầm quyền, mối tương quan giai cấp xã hội, bối cảnh quốc tế,… Đặc trưng Nhà nước So với cấu tổ chức thực quyền lực quản lý thị tộc, lạc, liên minh lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ tổ chức khác xã hội có giai cấp, Nhà nước có số đặc trưng sau đây: 2.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hồ nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có Nhà nước Quyền lực tồn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Khi xuất Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập Nhà nước tổ chức quyền lực trị mang tính cơng cộng, khơng cịn hoà nhập với dân cư nữa; Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế, trị tư tưởng Để thực quyền lực để quản lý xã hội, Nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan Nhà nước hình thành máy thực cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị quản lý đời sống toàn xã hội; Bộ máy thực việc cưỡng chế Nhà nước quân đội, cảnh sát, nhà tù, án,… 2.2 Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ Các tổ chức thị tộc lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ hình thành chủ yếu theo huyết thống; trái lại Nhà nước đời thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính Việc phân chia bảo đảm cho hoạt động quản lý Nhà nước tập trung, thống chặt chẽ hơn, phạm vi tác động Nhà nước quy mô rộng lớn Mặt khác, việc phân chia dẫn đến việc hình thành máy hồn chỉnh quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương sở, phục vụ đắc lực cho giai cấp thống trị Chế định quốc tịch xác lập mối quan hệ công dân nhà nước 2.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia Khi Nhà nước đời, với yếu tố phân chia, quản lý dân cư theo lãnh thổ, hình thành quốc gia riêng biệt Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý, thể quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý toàn xã hội Vấn đề chủ quyền quốc gia có chuyển biến nhằm phù hợp với bối cảnh tồn cầu hố 2.4 Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật 174 quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý 4.3.10 Người bảo vệ quyền lợi đương Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình có quyền nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho Người bảo vệ quyền lợi đương tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Người bảo vệ quyền lợi đương có quyền: - Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; - Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đương sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; - Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; xem biên phiên tòa; - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật Đối với đương người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất người bảo vệ quyền lợi họ có quyền có mặt quan tiến hành tố tụng lấy lời khai người mà bảo vệ; kháng cáo phần án, định Toà án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Người bảo vệ quyền lợi đương có nghĩa vụ: - Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật vụ án; - Giúp đương mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ 4.3.11 Người giám định Người giám định người có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần giám định quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định pháp luật Người giám định có quyền: - Tìm hiểu tài liệu vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định; - Yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc kết luận; - Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai đặt câu hỏi vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định; - Từ chối việc thực giám định trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, tài liệu cung cấp khơng đủ khơng có giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt q phạm vi hiểu biết chun mơn mình; - Ghi riêng ý kiến kết luận vào kết luận chung không thống với kết luận chung trường hợp giám định nhóm người giám định tiến hành Người giám định phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án; khơng tiết lộ bí mật điều tra mà họ biết tham gia tố tụng với tư cách người giám định 175 Người giám định từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình Người giám định kết luận gian dối phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi, nếu: - Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 42 Bộ luật này; - Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch vụ án Việc thay đổi người giám định quan trưng cầu định 4.3.12 Người phiên dịch Người phiên dịch Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án yêu cầu trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải dịch trung thực; khơng tiết lộ bí mật điều tra; dịch gian dối người phiên dịch phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi, nếu: - Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 42 Bộ luật này; - Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định vụ án - Việc thay đổi người phiên dịch quan yêu cầu định Những quy định Điều áp dụng người biết dấu hiệu người câm người điếc II TỐ TỤNG DÂN SỰ(TTDS) Khái niệm Luật Tố tụng dân Luật Tố tụng dân ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tố tụng dân để đảm bảo việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng, đắn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan,tổ chức lợi ích Nhà nước Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân 2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân quan hệ Tòa án,Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người liên quan phát sinh tố tụng dân Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân bao gồm nhiều loại: - Các quan hệ Tòa án,Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người liên quan; - Các quan hệ Tòa án Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án với nhau; 176 - Các quan hệ đương với người liên quan Trong quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân quan hệ Tịa án đương chiếm đa số Ở vụ việc dân Tòa án giải phát sinh quan hệ này, Tòa án đương hai chủ thể tố tụng dân 2.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân Phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng hình tổng hợp cách thức mà Luật tố tụng dân tác động lên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Do đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng hình quan hệ Tịa án,Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người liên quan nên Luật Tố tụng hình điều chỉnh quan hệ phương pháp mệnh lệnh định đoạt Phương pháp mệnh lệnh: thể chỗ quy định địa vị Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án chủ thể khác tố tụng không giống nhau; chủ thể khác phải phục tùng Tòa án, Viện kiểm sát quan thi hành án Các định Tòa án, Viện kiểm sát quan thi hành án có giá trị bắt buộc chủ thể tố tụng khác phải thực Phương pháp định đoạt: vụ việc dân quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình nên chủ thể quan hệ có quyền tự định quyền lợi tham gia vào quan hệ Trong vụ việc dân sự, chủ thể đương Do để đảm bảo quyền tự định quyền lợi đương tố tụng, Luật Tố tụng dân điều chỉnh quan hệ Tòa án với đương phát sinh trình tố tụng phương pháp định đoạt Các nguyên tắc Tố tụng dân Nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân 3.1 Nguyên tắc thể tính pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng dân - Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu lực án, định tòa án - Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật 3.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử Tòa án - Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Nguyên tắc xét xử tập thể, công khai - Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử - Nguyên tắc giám đốc việc xét xử - Nguyên tắc tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân 3.3 Các nguyên tắc đảm bảo quyền tham gia tố tụng đương - Nguyên tắc yêu cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Nguyên tắc tự định đoạt đương - Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân - Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ - Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng dân 177 3.4 Các nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng - Nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương - Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải tòa án - Nguyên tắc trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng dân 3.5 Nguyên tắc thể vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức - Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức - Nguyên tắc tham gia tố tụng dân dự cùa cá nhân, quan, tổ chức Người tham gia tố tụng dân 4.1 Đương vụ án dân Đương vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức Bộ luật quy định khởi kiện vụ án dân để u cầu Tồ án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách nguyên đơn Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà khơng có đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tồ án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương sự: - Năng lực pháp luật tố tụng dân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định Mọi cá nhân, quan, tổ chức có lực pháp luật tố tụng dân việc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Năng lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân - Đương người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác - Đương người chưa đủ sáu tuổi người lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Toà án người đại diện hợp pháp họ thực 178 - Đương người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Toà án người đại diện hợp pháp họ thực - Đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tồ án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đối với việc khác, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tồ án người đại diện hợp pháp họ thực - Đương quan, tổ chức người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng Quyền, nghĩa vụ đương Các đương có quyền, nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng Khi tham gia tố tụng, đương có quyền, nghĩa vụ sau đây: - Cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; - Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cho để giao nộp cho Tồ án; - Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng vụ án mà tự khơng thể thực đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá; khiếu nại với Viện kiểm sát chứng mà Toà án xác minh, thu thập đương khác yêu cầu; - Được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tồ án thu thập; - Đề nghị Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Tự thoả thuận với việc giải vụ án; tham gia hoà giải Tồ án tiến hành; - Nhận thơng báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình; - Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; - Tham gia phiên toà; - Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật này; - Đề xuất với Toà án vấn đề cần hỏi người khác; đối chất với với nhân chứng; - Tranh luận phiên tồ; - Được cấp trích lục án, định Toà án; - Kháng cáo, khiếu nại án, định Toà án theo quy định Bộ luật này; - Phát thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật; - Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án chấp hành định Toà án thời gian giải vụ án; - Tơn trọng Tồ án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tồ; - Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí theo quy định pháp luật; - Chấp hành nghiêm chỉnh án, định Toà án có hiệu lực pháp luật; - Các quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định 179 Quyền, nghĩa vụ nguyên đơn Nguyên đơn có quyền, nghĩa vụ sau đây: - Các quyền, nghĩa vụ đương quy định Điều 58 Bộ luật này; - Rút phần toàn yêu cầu khởi kiện; thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; - Đề nghị Tồ án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; Đề nghị Tồ án tạm đình giải vụ án Nguyên đơn Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc khởi kiện Quyền, nghĩa vụ bị đơn Bị đơn có quyền, nghĩa vụ sau đây: - Các quyền, nghĩa vụ đương quy định Điều 58 Bộ luật này; - Chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn; bác bỏ toàn yêu cầu nguyên đơn; - Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ mà nguyên đơn yêu cầu; - Được Toà án thông báo việc bị khởi kiện Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tồ án giải vắng mặt bị đơn Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ sau đây: - Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 58 Bộ luật này; - Có thể có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 59 Bộ luật Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên ngun đơn có quyền lợi có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 59 Bộ luật Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên bị đơn có nghĩa vụ có quyền, nghĩa vụ bị đơn quy định Điều 60 Bộ luật 4.2 Những người tham gia tố tụng khác 4.2.1 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ Toà án chấp nhận để tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Những người sau Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: - Luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư; - Công dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, chưa bị kết án bị kết án xố án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục quản chế hành chính; khơng phải cán bộ, cơng chức ngành Tồ án, Kiểm sát, Cơng an Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều đương vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người không đối lập Nhiều người bảo vệ quyền lợi ích 180 hợp pháp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: - Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án xét thấy cần thiết - Xác minh, thu thập chứng cung cấp chứng cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Tham gia việc hồ giải, tham gia phiên tồ có văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định Bộ luật - Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Các quyền, nghĩa vụ quy định điểm m, q r khoản Điều 58 Bộ luật 4.2.2 Người làm chứng Người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án Toà án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Người lực hành vi dân người làm chứng Quyền, nghĩa vụ người làm chứng: - Cung cấp tồn thơng tin, tài liệu, đồ vật mà có có liên quan đến việc giải vụ án - Khai báo trung thực tình tiết mà biết có liên quan đến việc giải vụ án - Được từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư việc khai báo có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương người có quan hệ thân thích với - Được nghỉ việc thời gian Toà án triệu tập lấy lời khai, làm việc quan, tổ chức - Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật - Yêu cầu Toà án triệu tập, quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng; khiếu nại hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng - Bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm trước pháp luật lời khai báo sai thật gây thiệt hại cho đương cho người khác - Phải có mặt phiên theo giấy triệu tập Toà án, việc lấy lời khai người làm chứng phải thực cơng khai phiên tồ; trường hợp người làm chứng khơng đến phiên tồ mà khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đến phiên - Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ mình, trừ người làm chứng người chưa thành niên Người làm chứng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật, từ chối khai báo Toà án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 181 4.2.3 Người giám định Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định bên đương thoả thuận lựa chọn Toà án trưng cầu để giám định đối tượng theo yêu cầu bên đương Quyền, nghĩa vụ người giám định - Được đọc tài liệu có hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định; - Đặt câu hỏi người tham gia tố tụng vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định; - Phải có mặt theo giấy triệu tập Tồ án, trả lời vấn đề liên quan đến việc giám định kết luận giám định cách trung thực, có cứ, khách quan; - Phải thơng báo văn cho Tồ án biết việc khơng thể giám định việc cần giám định vượt khả chuyên môn, tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ không sử dụng được; - Phải bảo quản tài liệu nhận gửi trả lại Toà án với kết luận giám định với thông báo việc giám định được; - Khơng tự thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến kết giám định; khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định thơng báo kết giám định cho người khác, trừ trường hợp Thẩm phán định trưng cầu giám định; - Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật; - Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ Người giám định từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng kết luận giám định sai thật Tồ án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Người giám định phải từ chối bị thay đổi trường hợp sau đây: - Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 46 Bộ luật này; - Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người phiên dịch vụ án đó; - Họ tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên 4.2.4 Người phiên dịch Người phiên dịch người có khả dịch từ ngơn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương thoả thuận lựa chọn Toà án chấp nhận Toà án yêu cầu để phiên dịch Quyền, nghĩa vụ người phiên dịch - Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án; - Phải phiên dịch trung thực, khách quan, nghĩa; - Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch; - Khơng tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, nghĩa phiên dịch; 182 - Được hưởng khoản phí lại chế độ khác theo quy định pháp luật; - Phải cam đoan trước Toà án việc thực quyền, nghĩa vụ Người phiên dịch cố ý dịch sai thật Toà án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Người phiên dịch phải từ chối bị thay đổi trường hợp sau đây: - Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 46 Bộ luật này; - Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định vụ án đó; - Họ tiến hành tố tụng với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên Những quy định Điều áp dụng người biết dấu hiệu người câm, người điếc Trong trường hợp có người đại diện người thân thích người câm, người điếc biết dấu hiệu họ người đại diện người thân thích Toà án chấp nhận làm phiên dịch cho người câm, người điếc 4.2.5 Người đại diện Người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền Người đại diện theo pháp luật quy định Bộ luật dân người đại diện theo pháp luật tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định pháp luật Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác đại diện theo pháp luật tố tụng dân người bảo vệ Người đại diện theo uỷ quyền quy định Bộ luật dân người đại diện theo uỷ quyền tố tụng dân sự; việc ly hôn, đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Quyền, nghĩa vụ người đại diện - Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương mà đại diện - Người đại diện theo uỷ quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân theo nội dung văn uỷ quyền Thủ tục giải vụ án dân 5.1 Khởi kiện thụ lý vụ án dân Khởi kiện thụ lý vụ án dân giai đoạn tố tụng dân sự, thông qua việc khởi kiện thụ lý phát sinh vụ án dân Tòa án Quyền khởi kiện vụ án dân thuộc cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm hại tranh chấp Ngồi ra, theo quy định pháp luật số tổ chức xã hội có quyền khởi kiện vụ án dân Tòa án để bảo vệ lợi ích chung Người khởi kiện phải làm đơn ghi rõ: họ tên, địa bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nội dung việc; yêu cầu lý lẽ chứng minh cho yêu cầu Sau Tòa án xem xét đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, nhận thấy đủ điều kiện thụ lý thông báo cho người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí tiến hành thụ lý vụ án việc ghi vào sổ thụ lý Tòa án, từ phát sinh vụ án dân 183 Tòa án Hòa giải chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân giai đoạn tố tụng, theo Tịa án lập hồ sơ vụ án sở chứng đương cung cấp, Tòa án thu thập chứng thời hạn luật định Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, nhân gia đình bốn tháng kể từ thụ lý (nếu gia hạn không hai tháng); vụ án lao động, kinh doanh, thương mại hai tháng (nếu gia hạn khơng q tháng) 5.2 Hồ giải vụ án dân Qua trình xem xét, đánh giá nội dung vụ án, Tịa án phải tiến hành hồ giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Đây thủ tục bắt buộc tố tụng dân trước Tòa án đưa vụ án xét xử, trừ vụ án mà theo quy định pháp luật không hồ giải khơng hịa giải Nếu qua hoà giải mà đương thỏa thuận với việc giải vụ án Tịa án lập biên hồ giải thành sau định công nhận thỏa thuận đương sự, định có hiệu lực pháp luật sau ban hành, ngược lại Tòa án đưa vụ án xét xử 5.3 Xét xử sơ thẩm vụ án dân Sau tiến hành hoà giải mà đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Tịa án đưa vụ án xét xử Phiên tiến hành với có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định, trừ trường hợp theo quy định pháp luật Phiên sơ thẩm dân tiến hành qua thủ tục: thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục hỏi phiên toà, thủ tục tranh luận phiên sau tiến hành nghị án tuyên án Hội đồng xét xử nghị án phòng riêng, thành viên Hội đồng xét xử thảo luận định giải vụ án theo đa số Khi tun án, Chủ toạ phiên tồ giải thích thêm cho đương quyền kháng cáo họ 5.4 Xét xử phúc thẩm vụ án dân Phúc thẩm dân giai đoạn tố tụng mà thực chất Tòa án cấp xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị Trình tự tiến hành phiên phúc thẩm phiên sơ thẩm Khi phúc thẩm án, định, Tịa án phúc thẩm có quyền: giữ ngun án, sửa án sơ thẩm, hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải quyêtư vụ án hủy án đình giải vụ án Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực thi hành sau tuyên 5.5 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm giai đoạn tố tụng đặc biệt, Tịa án có thẩm quyền xét xử lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật q trình giải vụ án phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án 5.6 Thi hành án dân Thi hành án dân giai đoạn kết thúc trình tố tụng, án, định Tòa án phải thi hành Thi hành án đảm bảo hiệu lực án, định dân Tịa án, bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức III TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Khái niệm 184 Luật tố tụng hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hành nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, củng cố bảo vệ trật tự pháp luật nhà nước xã hội Tố tụng hành toàn thủ tục giải khiếu kiện cá nhân, tổ chức định quan hành chính, hành vi hành cơng chức nhà nước trước Tịa án Quyết định hành định văn Bộ, quan ngang thuộc Chính phủ,Văn phịng Chủ tịch nước,Văn phịng Quốc hội, quan nhà nước địa phương, Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân cấp Các định mang tính chất cá biệt, áp dụng lần số đối tượng đối tượng vấn đề cụ thể Hành vi hành hành vi thực khơng thực công vụ công chức nhà nước Đương tố tụng hành gồm: người khởi kiện, bên bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Người khởi kiện cá nhân, quan nhà nước, tổ chức cho quyền lợi lợi ích hợp pháp bị xâm phạm định hành cùa quan nhà nước, thủ trưởng, cán bộ, công chức nhà nước nên khởi kiện vụ án hành Tịa án hành Bên bị kiện quan nhà nước, thủ trưởng, cán bộ, công chức nhà nước định hành mà người khởi kiện cho trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích họ, nên khởi kiện vụ án hành Tịa án hành có thẩm quyền Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có liên quan đến quyền nghĩa vụ họ vụ án hành Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng hành 2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hành quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hành Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hành bao gồm nhóm sau: - Các quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trao quyền lực nhà nước để thực hoạt động nhằm giải vụ án hành (các chủ thể tiến hành tố tụng) - Các quan hệ xã hội phát sinh chủ thể tiến hành tố tụng với chủ thể tham gia tố tụng hành chính, ví dụ: quan hệ thẩm phán phân công giải vụ án hành với đương đại diện họ; quan hệ thẩm phán với luật sư phiên tòa… - Các quan hệ xã hội phát sinh đương với phiên tịa hành 2.2 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hành cách thức tác động luật tố tụng hành đến quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hành 185 Luật tố tụng hành kết hợp phương pháp quyền lực phục tùng với phương pháp bình đẳng dựa sở nguyên tắc tôn trọng chứng khách quan để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình giải vụ án hành cách định quyền nghĩa vụ cho chủ thể tham gia trình giải vụ án hành Thẩm quyền giải vụ án hành vụ Tịa án 3.1 Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải Toà án (Điều 28 Luật tố tụng hành năm 2010) - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức - Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng tương đương trở xuống - Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 3.2 Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 29 Luật tố tụng hành năm 2010) Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án cấp huyện) giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện sau đây: - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tồ án người có thẩm quyền quan nhà nước đó; - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc người đứng đầu quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống phạm vi địa giới hành với Tồ án cơng chức thuộc quyền quản lý quan, tổ chức đó; - Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân quan lập danh sách cử tri phạm vi địa giới hành với Tồ án 3.3 Thẩm quyền Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 30 Luật tố tụng hành năm 2010) Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Toà án cấp tỉnh) giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện sau đây: - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Quốc hội, Kiểm tốn nhà nước, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định hành chính, hành vi hành người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tồ án; trường hợp người khởi kiện khơng có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc Tồ án nơi quan, người có thẩm quyền định hành chính, có hành vi hành chính; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan thuộc quan nhà nước quy định điểm a khoản định hành chính, hành vi hành người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành 186 với Tồ án; trường hợp người khởi kiện khơng có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền giải thuộc Tồ án nơi quan, người có thẩm quyền định hành chính, có hành vi hành chính; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước cấp tỉnh phạm vi địa giới hành với Tồ án người có thẩm quyền quan nhà nước đó; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan đại diện ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước người có thẩm quyền quan mà người khởi kiện có nơi cư trú phạm vi địa giới hành với Tồ án Trường hợp người khởi kiện khơng có nơi cư trú Việt Nam, Tồ án có thẩm quyền Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc người đứng đầu quan, tổ chức cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc bị kỷ luật phạm vi địa giới hành với Tồ án; - Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc trụ sở phạm vi địa giới hành với Tồ án; - Trong trường hợp cần thiết, Tồ án cấp tỉnh lấy lên để giải khiếu kiện thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều 3.4 Thẩm quyền trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện (Điều 31 Luật tố tụng hành năm 2010) - Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành Tồ án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền giải theo lựa chọn người khởi kiện - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều 3.5 Chuyển vụ án cho Toà án khác, giải tranh chấp thẩm quyền (Điều 32 Luật tố tụng hành 2010) - Trước có định đưa vụ án xét xử, phát vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tịa án định chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền xố sổ thụ lý Quyết định phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị định thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án định chuyển vụ án hành phải giải khiếu nại, kiến nghị Quyết định Chánh án Toà án định cuối - Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tồ án cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Toà án cấp tỉnh giải Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tồ án cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Toà án cấp tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều 3.6 Nhập tách vụ án hành (Điều 33 Luật tố tụng hành năm 2010) 187 - Tồ án nhập hai nhiều vụ án mà Toà án thụ lý riêng biệt thành vụ án để giải - Toà án tách vụ án có yêu cầu khác thành hai nhiều vụ án để giải - Khi nhập tách vụ án quy định khoản khoản Điều này, Toà án thụ lý vụ án phải định gửi cho đương Viện kiểm sát cấp - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều Thời hiệu khởi kiện vụ án hành (Điều 104 Luật TTHC năm 2010) Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà cá nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án hành bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Thời hiệu khởi kiện trường hợp quy định sau: - 01 năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc; - 30 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh; - Từ ngày nhận thông báo kết giải khiếu nại quan lập danh sách cử tri kết thúc thời hạn giải khiếu nại mà không nhận thông báo kết giải khiếu nại quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày Trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện thời hạn quy định điểm a điểm b khoản Điều thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khác khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Các quy định Bộ luật dân cách xác định thời hạn, thời hiệu áp dụng tố tụng hành Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Điều CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy phân biệt loại tố tụng điểm sau: Chủ thể tham gia tố tụng, thủ tục giải quyết, quan giải loại tố tụng Trình bày giai đoạn tố tụng hình theo quy định pháp luật hành 188 MỤC LỤC Nội dung Trang BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 19 BÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 33 BÀI Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 42 BÀI LUẬT HIẾN PHÁP 51 BÀI LUẬT LAO ĐỘNG 76 BÀI LUẬT HÌNH SỰ 109 BÀI LUẬT DÂN SỰ 122 BÀI LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 148 BÀI 10 PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG 160 ... gốc pháp luật - Bản chất pháp luật - Đặc trung pháp luật - Vai trò pháp luật - Hệ thống pháp luật II KỸ NĂNG Phân tích nguyên nhân dẫn đến hình thành pháp luật, chất pháp luật, vai trò pháp luật. .. tích trả lời câu hỏi: Pháp luật ai, ai, ai? Pháp luật Chủ nơ pháp luật giai cấp chủ nô Pháp luật phong kiến pháp luật giai cấp phong kiến Tính giai cấp pháp luật chủ nô pháp luật phong kiến biểu... cấp độ khác quy phạm pháp luật, chế định pháp luật ngành luật 2.1 Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật thành tố nhỏ (tế bào) hệ thống cấu trúc pháp luật, quy phạm pháp luật vừa có tính khái

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:37

Hình ảnh liên quan

năng, thẩm quyền, phạm vi hoạt động và tên gọi khác nhau, được hình thành bằng - Tài liệu giảng dạy môn pháp luật Hệ trung cấp chuyên nghiệp

n.

ăng, thẩm quyền, phạm vi hoạt động và tên gọi khác nhau, được hình thành bằng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan