Tài liệu giảng dạy môn Pháp luật (Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

56 4 0
Tài liệu giảng dạy môn Pháp luật (Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giảng dạy môn Pháp luật (Cao đẳng) bao gồm 8 bài như sau: Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật; Bài 2: Hiến pháp; Bài 3: Pháp luật dân sự; Bài 4: Pháp luật lao động; Bài 5: Pháp luật hành chính; Bài 6: Pháp luật hình sự; Bài 7: Pháp luật phòng, chống tham nhũng; Bài 8: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết.

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TP.HCM - TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT (CAO ĐẲNG) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Bản chất, chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) 1.1.1 Bản chất nhà nước CHXHCNVN - Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định điều Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Như tính nhân dân quyền lực nhân dân nét xuyên suốt, thể chất nhà nước CHXHCNVN 1.1.2 Chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện hoạt động Nhà nước, phản ánh chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích, nhiệm vụ Nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xác định vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại a) Chức đối nội - Chức tổ chức quản lý kinh tế - Chức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ - Chức bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Chức thực hiện, bảo vệ phát huy quyền tự do, dân chủ nhân dân b) Chức đối ngoại - Chức bảo vệ Tổ quốc - Chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc 1.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3.1 Khái niệm máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước 1.3.2 Các loại quan nhà nước máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Các loại quan nhà nước máy nhà nước CHXHCNVN - Hệ thống quan quyền lực nhà nước: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, phải báo cáo công tác trước Quốc hội, nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội - Hệ thống quan quản lý gọi quan chấp hành, điều hành, quan hành nhà nước Ở Việt Nam, hệ thống quan quản lý gồm: Chính phủ, Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, sở, phòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân cấp - Hệ thống quan xét xử Việt Nam gồm có: Hệ thống Tòa án nhân dân, hệ thống Tòa án quân sự, hệ thống quan kiểm sát Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định 2.1 Các thành tố hệ thống pháp luật 2.1.1 Quy phạm pháp luật Trong hệ thống pháp luật nhà nước, quy phạm pháp luật phần tử nhỏ nhất, tạo nên hệ thống pháp luật Mỗi quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội định, phong phú, đa dạng mối quan hệ xã hội tạo nên khác quy phạm pháp luật Nhà nước muốn hướng quan hệ xã hội theo trật tự định, phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích giai cấp Ngồi việc thừa nhận sử dụng quy phạm xã hội (như quy phạm đạo đức, phong tục tập quán, tín ngưỡng ) để trì trật tự xã hội, địi hỏi nhà nước phải ban hành sử dụng quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật nhà nước ban hành có phạm vi tác động tồn lãnh thổ, quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội, công dân phải tuân thủ, không phân biệt vị trí địa lý, trình độ văn hóa, dân tộc, địa vị xã hội Do vậy, quy phạm pháp luật phải trình bày cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Thơng thường quy phạm pháp luật đòi hỏi phải quy định đầy đủ phần sau: + Ai (hoặc tổ chức nào)? Khi nào? Trong điều kiện hoàn cảnh nào? + Phải làm gì? Làm nào? + Phải gánh chịu hậu không thực mệnh lệnh Nhà nước Dựa vào đòi hỏi trên, chia quy phạm pháp luật thành phận sau: Giả định phần mô tả tình thực tế, hồn cảnh cụ thể chịu tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật Giả định thường nói thời gian, địa điểm, chủ thể hoàn cảnh thực tế mà mệnh lệnh quy phạm thực Những điều kiện, hoàn cảnh chủ thể nêu phần giả định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu phải dự kiến tới mức tối đa điều kiện hồn cảnh xảy sống mà pháp luật cần phải điều chỉnh Có dự kiến tránh “khe hở, lỗ hổng” pháp luật Quy định phần trung tâm quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn với hoàn cảnh nêu phần giả định quy phạm pháp luật Nói cách khác, xảy hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm pháp luật nhà nước đưa dẫn có tính chất mệnh lệnh (các cách xử sự) để chủ thể thực Phần quy định quy phạm pháp luật coi phần cốt lõi quy phạm, thể ý chí lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân người việc điều chỉnh quan hệ xã hội định Phần quy định quy phạm pháp luật thường nêu dạng mệnh lệnh như: cấm, không được, phải, thì, mức độ xác, chặt chẽ, rõ ràng mệnh lệnh, dẫn nêu phần quy định quy phạm pháp luật bảo đảm nguyên tắc pháp chế hoạt động chủ thể pháp luật Những mệnh lệnh (chỉ dẫn) nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật chủ thể là: + Những cách xử (hành vi) mà chủ thể phép không phép thực hiện; + Những lợi ích quyền mà chủ thể hưởng; + Những cách xử (hành vi) mà chủ thể buộc phải thực hiện, chí phải thực chúng Trong số trường hợp khác nhà nước nêu hai nhiều cách xử thích hợp cho phép chủ thể tự lựa chọn Chế tài: Khi chủ thể vào điều kiện hoàn cảnh nêu phần giả định, mà không thực xử bắt buộc nêu phần quy định phải gánh chịu hậu định theo quy định pháp luật Hậu nhà nước quy định mà chủ thể phải gánh chịu phận chế tài Chế tài phận nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần giả định Chế tài phận quy định chung quy phạm pháp luật, song cần phân biệt chủ thể vi phạm chịu chung loại chế tài Tùy thuộc mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia khác nhau, hình thức chế tài áp dụng phân thành loại khác Thông thường chế tài quy phạm pháp luật chia thành nhóm gồm: - Chế tài hình sự: Là hình phạt áp dụng với người vi phạm pháp luật Hình Chế tài hình tịa án áp dụng tử hình, tù có thời hạn, cải tạo khơng giam giữ - Chế tài dân sự: Là biện pháp tác động đến tài sản nhân thân bên gây thiệt hại cho bên khác Các hình thức cụ thể như: bồi thường thiệt hại, trả lại tài sản bị xâm phạm, hủy bỏ xử khơng - Chế tài hành chính: Là biện pháp cưỡng chế áp dụng với người vi phạm pháp luật Hành thể qua hình thức xử lý vi phạm hành như: tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm hành chính, buộc tháo dỡ khơi phục tình trạng ban đầu - Chế tài kỷ luật: Là chế tài mà người đứng đầu tổ chức áp dụng với nhân viên có vi phạm nội quy tổ chức Các biện pháp như: khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương, buộc việc 2.1.2 Chế định pháp luật Chế định pháp luật tập hợp hai hay số quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung liên hệ mật thiết với Khái niệm rõ mối quan hệ gần gũi, mật thiết không tách rời quy phạm pháp luật tạo thành chế định pháp luật Vì vậy, thực pháp luật phải tìm hiểu quy phạm chế định, từ tìm quy phạm pháp luật mà cần 2.1.3 Ngành luật Là tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Ví dụ: Luật Dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Dân nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân dựa nguyên tắc bình đẳng pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện trách nhiệm tài sản người tham gia quan hệ Luật Đất đai ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai Như vậy, quy phạm pháp luật ngành luật có chung đối tượng điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Tuy nhiên có mối quan hệ xã hội lại thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác nên việc phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật không dựa vào đối tượng điều chỉnh mà dựa vào phương pháp điều chỉnh 2.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Mỗi ngành luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Đây quan trọng để phân biệt ngành luật khác hệ thống pháp luật Hệ thống ngành luật tổng hợp ngành luật có quan hệ thống nội phối hợp với nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác Hiện nay, hệ thống ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều ngành luật như: Luật Nhà nước, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Kinh tế, Bộ luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia đình Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế Những quy phạm pháp luật quốc tế hình thành sở thỏa thuận quốc gia thể ý chí chung quốc gia Luật Quốc tế bao gồm Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế 2.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 2.3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Căn vào loại văn thẩm quyền ban hành văn bản, văn quy phạm pháp luật chia thành văn luật văn luật a) Các văn luật - Văn luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội - quan cao quyền lực nhà nước, ban hành theo trình tự thủ tục hình thức quy định Hiến pháp - Văn luật văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Mọi văn quy phạm pháp luật khác (văn luật) ban hành phải dựa sở văn luật không trái với quy định văn - Văn luật gồm có: Hiến pháp, Luật (bộ luật, đạo luật), Nghị Quốc hội + Hiến pháp: đạo luật (luật gốc) nhà nước quy định vấn đề nhà nước hình thức thể nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, quyền nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan nhà nước Hiến pháp thể chế hóa đường lối sách Đảng giai đoạn cách mạng cụ thể; thể tập trung ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có giá trị pháp lý cao Hiến pháp sở để hình thành hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng + Luật (bộ luật, đạo luật): văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động nhà nước như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Kinh tế Luật (bộ luật, đạo luật) văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao sau Hiến pháp xây dựng Luật (bộ luật, đạo luật) không trái với nội dung Hiến pháp + Nghị Quốc hội có chứa quy tắc xử chung ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước, quy định chế độ làm việc Quốc hội, Ủy ban hội đồng Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội b) Văn luật Văn luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục hình thức pháp luật quy định Văn luật văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp văn luật Do đó, ban hành nội dung văn luật phải phù hợp không trái với văn luật Giá trị pháp lý văn luật khác tùy thuộc vào thẩm quyền quan ban hành Các văn luật gồm - Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước - Nghị định Chính phủ - Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao - Thông tư Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ - Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước -Nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội - Thông tư liên tịch quan nhà nước Chánh tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng; Thủ trưởng quan ngang Bộ - Nghị Hội đồng nhân dân cấp; Chỉ thị, Quyết định chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp BÀI 2: HIẾN PHÁP Luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà nước quy định nguyên tắc chế độ trị, chế độ kinh tế xã hội, địa vị pháp lý công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhóm quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước, là: Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực trị quan hệ quan nhà nước với nhau, nhà nước quan nhà nước với nhân dân, với tổ chức xã hội, với quan nhà nước khác tổ chức quốc tế - Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực kinh tế như: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội, quan hệ nhà nước với thành phần kinh tế - Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ - Những quan hệ chủ yếu nhà nước với công dân tất lĩnh vực đời sống xã hội đảm bảo nhà nước cho phát triển toàn diện công dân - Những quan hệ trình hình thành hoạt động quan nhà nước 1.2 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng chế độ xã hội Những quan hệ mang tính chất định đến chất chế độ xã hội Luật Nhà nước đóng vai trị sở đạo cho ngành luật khác hình thành phát triển Nó thể chế hóa đường lối đối nội đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Luật Nhà nước biểu tập trung ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam 10 Bên cạnh đó, vài trường hợp, quan hệ pháp luật hành điều chỉnh phương pháp thỏa thuận Theo quan hệ tồn bình đẳng ý chí bên tham gia quan hệ Chẳng hạn quan hệ hành phối hợp hai quan hành để ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch bên quan hệ có tư cách, ý chí bình đẳng với hay cịn gọi quan hệ pháp luật hành ngang Như vậy, Luật hành sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy - phục tùng phương pháp thỏa thuận phương pháp đặc trưng chiếm lĩnh hầu hết quan hệ pháp luật hành phương pháp quyền uy - phục tùng Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 2.1 Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý cá nhân, quan, tổ chức xâm phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà chưa đến mức tội phạm Vi phạm hành có dấu hiệu sau: - Vi phạm hành hành vi trái pháp luật hành chính; - Vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội so với tội phạm, xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước; - Vi phạm hành hành vi có lỗi (cố ý vơ ý) người có lực trách nhiệm hành thực Cụ thể: cơng dân từ đủ 14 tuổi trở lên, phát triển bình thường thể chất; quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế; cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trừ điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết có quy định khác - Được pháp luật hành quy định phải xử phạt hành Đặc điểm vi phạm hành Để phân biệt vi phạm hành với tội phạm vi phạm pháp luật khác, nhận thấy vi phạm hành có đặc điểm sau: - Vi phạm hành thường xảy lĩnh vực quản lý nhà nước, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm hình 42 - Chủ thể vi phạm hành đa dạng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân (cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) - Vi phạm hành thường xâm hại quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội 2.2 Xử lý vi phạm hành Xử lý vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành theo trình tự, thủ tục xử phạt hành pháp luật Hành Việt Nam quy định Nguyên tắc xử lý vi phạm hành - Do người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có hành vi vi phạm hành - Hành vi vi phạm phải xử lý kịp thời, công minh - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần, người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm - Xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất mức độ vi phạm người vi phạm - Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp: tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ, vi phạm mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Các hình thức xử phạt vi phạm hành * Hình thức xử phạt bao gồm: - Cảnh cáo: áp dụng vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ - Phạt tiền: hình thức xử phạt phổ biến - Trục xuất: Là buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, buộc tháo dỡ khơi phục tình trạng ban đầu 43 BÀI 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm, đối tượng phương pháp luật Hình 1.1 Khái niệm Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm 1.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật Hình quan hệ nhà nước người phạm tội người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi quy định tội phạm Bộ luật Hình 1.3 Phương pháp điều chỉnh Dựa tính đặc trưng đối tượng điều chỉnh Luật hình sự, nhà lý luận Luật hình Việt Nam gọi phương pháp điều chỉnh Luật Hình phương pháp quyền uy Đó phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước việc giải vấn đề có liên quan đến quan hệ pháp Luật hình sự, quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Một số nội dung Luật Hình 2.1.Tội phạm 2.1.1 Khái niệm tội phạm Điều Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Từ khái niệm khái quát: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, có lỗi, trái pháp luật hình 44 phải chịu hình phạt 2.1.2 Những dấu hiệu tội phạm Theo luật Hình Việt Nam hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi tội phạm qua dấu hiệu sau: - Tính nguy hiểm cho xã hội: Là dấu hiệu quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội phải hành vi (hành động không hành động) gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội pháp luật Hình bảo vệ Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm hành vi người có lực trách nhiệm hình thực đạt độ định Theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình sự: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Điều 12 Bộ luật Hình sự) - Tính có lỗi tội phạm: Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi thể dạng cố ý vô ý Người bị coi có lỗi người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội kết lựa chọn định chủ thể có đủ điều kiện định xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Bộ luật Hình Việt Nam khơng cho phép việc truy cứu trách nhiệm hình vào hành vi nguy hiểm mà bỏ qua dấu hiệu lỗi - Tính trái pháp luật hình sự: hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm quy định Bộ luật Hình - Tính phải chịu hình phạt: hành vi phạm tội bị đe doạ phải chịu hình phạt Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, tội nghiêm trọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc 2.1.3 Phân loại tội phạm - Tội phạm nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến năm tù 45 - Tội phạm nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mức cao khung hình phạt 15 năm tù tù chung thân tử hình 2.2 Hình phạt Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật Hình tịa án định Mục đích hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tn theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Hệ thống hình phạt tổng thể hình phạt nhà nước quy định Bộ luật Hình xếp theo trình tự định tùy thuộc vào mức độ nghiêm khắc hình phạt Bộ luật Hình phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: hình phạt hình phạt bổ sung 2.2.1 Hình phạt Là hình phạt áp dụng cho tội phạm tuyên độc lập Với tội phạm, tòa án áp dụng hình phạt Các hình phạt gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình 2.2.2 Hình phạt bổ sung Là hình phạt khơng tun độc lập mà tun kèm theo hình phạt Đối với tội phạm, tịa án tun nhiều hình phạt bổ sung điều luật tội phạm có quy định hình phạt Hình phạt bổ sung gồm có: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định, cấm 46 cư trú, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền trục xuất (khi không áp dụng hình phạt chính) BÀI 7: PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Khái niệm tham nhũng Khoản Điều Luật phòng chống tham nhũng 2018 quy định khái niệm tham nhũng: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Như vậy, tham nhũng mô tả dạng hành vi, bao gồm ba yếu tố: (i) hành vi thực đối tượng đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn; (ii) người có chức vụ, quyền hạn có lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ giao; (iii) hành vi thực với động vụ lợi Trong đó, yếu tố vụ lợi hiểu khơng vụ lợi cho cá nhân mà cịn vụ lợi cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương tổ chức, cá nhân khác Lợi ích hướng tới khơng lợi ích vật chất mà lợi ích tinh thần Lợi ích trực tiếp gián tiếp Được coi hành vi tham nhũng có đủ yếu tố, thiếu yếu tố khơng tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật khác (ví dụ: hành vi cố ý làm trái, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản) Nguyên nhân hậu tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội; nhà nước quyền lực trị cịn tồn cịn có điều kiện để xảy tham nhũng Do đó, nhà nước cịn tồn ln cần thức rõ ràng nguy tiềm tàng tham nhũng; từ có giải pháp nhằm "ngăn chặn bước đẩy lùi" tệ nạn Cùng với phát triển hình thái nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ trị - kinh tế tạo tiền đề khách quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển Lợi ích yếu tố chủ quan dẫn đến tham nhũng Khi điều kiện để lợi ích kết hợp với lạm quyền người có chức vụ, quyền hạn cịn có khả xảy tham nhũng 2.1 Nguyên nhân tham nhũng Có nhiều nguyên nhân điều kiện phát sinh tham nhũng, có nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan 47 - Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý cịn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hồn thiện - Q trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ - Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường - Do ảnh hưởng tập quán văn hóa * Nguyên nhân chủ quan - Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối; cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên cịn yếu - Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu qn - Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế "xin - cho" hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý - Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng - Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức 2.2 Hậu tham nhũng 2.2.1 Tác hại trị Tham nhũng trở lực lớn q trình đổi đất nước làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng 2.2.2 Tác hại kinh tế Tham nhũng, lãng phí làm thất thoát lượng lớn tài sản Nhà nước nhân dân, ảnh hưởng xấu đến chất lượng dự án, cơng trình xây dựng, 48 làm xấu môi trường đầu tư, làm giảm tốc độ tăng trưởng, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng bị phát hiện, giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc để thực cơng việc xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục sống ngày số bị thất mức độ nghiêm trọng 2.2.3 Tác hại xã hội Tham nhũng không phát sinh lĩnh vực kinh tế mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực mà từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao Hành vi tham nhũng xảy số chương trình trợ cấp cho thương binh, gia đình sách; tham nhũng tiền, hàng hóa cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai; tham nhũng xét duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hóa, thi đua khen thưởng Tham nhũng xảy số quan bảo vệ pháp luật, quan đại diện cho công lý cơng xã hội Tham nhũng, lãng phí làm đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, làm cho nhân dân lo lắng, bất bình nguy hiểm hơn, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ; tạo hội tốt cho lực thù địch chống phá chế độ, bôi nhọ Đảng Nhà nước ta; làm xấu hình ảnh, uy tín Đảng ta, đất nước ta mắt bạn bè quốc tế 2.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng, chống tham nhũng Đấu tranh phòng, chống tham nhũng điều kiện định ổn định phát triển đất nước, tồn vong Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng Một không ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, khơng thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững kinh tế đất nước Không thể tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức to lớn bối 49 cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Không ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, khơng thể giữ vững ổn định trị - xã hội, khơng thể củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân vào Đảng ta, chế độ ta 2.4 Trách nhiệm cơng dân phịng chống tham nhũng * Trách nhiệm cơng dân tham gia phịng, chống tham nhũng - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng; phản ánh với ban tra nhân dân tổ chức thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để ban tra nhân dân, tổ chức có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo qui định pháp luật; cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng yêu cầu - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế sách pháp luật phịng chống tham nhũng; góp ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp luật phòng, chống tham nhũng * Trách nhiệm công dân tố cáo hành vi tham nhũng - Khi tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thơng tin, tài liệu mà có cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Người tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù đập việc tố cáo hành vi tham nhũng * Tham gia phòng chống tham nhũng thông qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên - Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền: + Phản ánh với Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi cư trú làm việc; + Phản ánh với tổ chức thành viên - Ban tra nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hành vi có dấu hiệu tham nhũng, xem xét kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật 50 giám sát việc giải BÀI 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 1.1 Quyền người tiêu dùng Điều 8, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định, người tiêu dùng có quyền sau đây: - Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp - Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng - Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia không tham gia giao dịch nội dung thỏa thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết 51 - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng Đi đôi với quyền, người tiêu dùng có nghĩa vụ quy định Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung 2010 , cụ thể: - Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ - Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Quốc hội khóa 12 thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Luật bước đầu vào sống, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng doanh nghiệp chân Một điểm Luật so với Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành năm 1999 quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều 12 21 cụ thể sau: 52 Điều 12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng: - Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật - Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phịng dịch vụ - Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phịng ngừa - Cung cấp thơng tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa - Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành - Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch Điều 21 quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: - Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp; - Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới; - Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; - Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa khơng khắc phục lỗi 53 - Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà không khắc phục lỗi; - Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng; - Chịu trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện sau: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp” Ngồi ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải tuân thủ nhiều trách nhiệm cụ thể khác bảo hành quy định Điều 21 điều khác Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Như vậy, sản phẩm người tiêu dùng mua, sử dụng rơi vào hai trường hợp “được bảo hành” “không bảo hành” Người tiêu dùng cần lưu ý điểm để xác thực thông tin với nhà cung cấp sản phẩm trước tiến hành giao dịch mua bán Đối với trường hợp sản phẩm có bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành (quy định Điều 12 trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng) Nói cách khác, tổ chức, cá nhân kinh doanh cần cung cấp cho người tiêu dùng sổ bảo hành, giấy chứng nhận bảo hành với đầy đủ nội dung nói cho việc bán sản phẩm bảo hành Điều 21 Điều 12 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa bị phạt từ triệu - 100 triệu đồng tùy thuộc vào giá trị hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan Mức xử phạt tối thiểu từ triệu -10 triệu đồng trường hợp hàng hóa bảo hành có giá 54 trị 20 triệu đồng, mức xử phạt tối đa từ 70 triệu - 100 triệu đồng trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan có giá trị từ tỷ đồng trở lên (mức xử phạt cụ thể xem Điều 75 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP) Đối với trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh không cung cấp thông tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay theo quy định không cung cấp hướng dẫn sử dụng không cung cấp thông tin điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp sản phẩm có bảo hành theo quy định bị phạt từ 10 triệu - 20 triệu đồng; trường hợp vi phạm nhiều lần tái phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung (Điều 66 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP) 55 56 ... nước như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Kinh tế Luật (bộ luật, đạo luật) văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao sau Hiến pháp xây dựng Luật (bộ luật, đạo luật) không... phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Mọi văn quy phạm pháp luật khác (văn luật) ban hành phải dựa sở văn luật không trái với quy định văn - Văn luật gồm có: Hiến pháp, Luật (bộ luật, đạo luật) ,... dân sự, Luật Kinh tế, Bộ luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia đình Bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế Những quy phạm pháp luật quốc tế hình thành sở

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan