1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăn nuôi gia cầm tài liệu giảng dạy

211 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 10,11 MB

Nội dung

TÀI LI U GIẢNG D Y Ă ẦM ThS Ị MỸ TIÊN AN GIANG, 6-2016 LỜI NĨI ĐẦU Chăn ni gia cầm môn học cung cấp kiến thức lý luận ngành lịch sử hố cơng tác giống gia cầm, số đặc điểm sinh lý, chuồng trại, thức ăn dinh dƣỡng, kỹ thuật nuôi dƣỡng gia cầm qui trình giết mổ tập trung thủ công đại; chế biến, bảo quản sản phẩm gia cầm; thị trƣờng tiêu thụ thịt gia cầm Đây môn học chuyên ngành quan trọng ngành Chăn ni Thú y, việc biên soạn tài liệu giảng dạy cho môn học nhằm đáp ứng nhu cầu cho việc đào tạo Kỹ sƣ Chăn nuôi trƣờng Đại học An Giang Tài liệu giảng dạy gồm có hai phần: (1) phần lý thuyết gồm có 09 chƣơng, (2) phần thực hành gồm Các kiến thức đƣợc đƣa vào tài liệu giảng dạy kiến thức cốt lõi chuyên ngành nhằm giúp sinh viên thực hành nắm vững kỹ thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc, kỹ thuật ấp trứng gia cầm Có khả khảo sát kiểm tra phẩm chất trứng, phƣơng pháp mổ khảo sát đánh giá chất lƣợng thịt gia cầm Có khả chọn giống gia cầm gia cầm nở Hy vọng vấn đề đƣợc đề cập tài liệu đáp ứng theo yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Người biên soạn Đào Thị Mỹ Tiên i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dƣơng Thanh Liêm, PGS.TS Bùi Xuân Mến cô Lã Thị Thu Minh, PGS.TS Hồ Việt Thu nhiều tác giả khác biên soạn tài liệu Chăn ni gia cầm ý kiến đóng góp q báu q thầy Bộ mơn, q thầy cô Khoa Nông Nghiệp Tài nghiên Thiên nhiên, ý kiến đóng góp học viên, sinh viên mà tơi dạy Đây nguồn tài liệu quý báu, nguồn động lực lớn giúp làm sở tham khảo biên soan tài liệu giảng dạy Do khả hạn chế, chắn tài liệu cịn nhiều thiếu sót, mong đƣợc tiếp tục nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp bạn đọc cho tài liệu đƣợc hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn An Giang, ngày tháng năm 2016 Người biên soạn Đào Thị Mỹ Tiên ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày tháng năm 2016 Người biên soạn Đào Thị Mỹ Tiên iii MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH HÌNH xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xviii PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM 1.1 Tầm quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm 1.2 Vùng sinh thái phát triển chăn nuôi gia cầm 1.3 Phƣơng thức sản xuất chăn nuôi gia cầm 1.4 Định hƣớng mơ hình phát triển chăn nuôi gia cầm cho thời gian tới 1.5 Các tiêu tham khảo CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC VÀ GIỐNG GIA CẦM 10 2.1 Nguồn gốc hóa gia cầm 10 2.1.1 Nguồn gốc hoá gà 10 2.1.2 Nguồn gốc hoá vịt 11 2.2 Một số giống gia cầm phổ biến 12 2.2.1 Các giống gà 13 2.2.1.1 Một số giống gà ngoại nhập 13 2.2.1.2 Một số giống gà nội 23 2.2.2 Các giống vịt 26 2.2.2.1 Giống vịt cho trứng 26 2.2.2.2 Các giống vịt cho thịt 27 iv CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIA CẦM 32 3.1 Cấu tạo thể 32 3.1.1 Cấu tạo 32 3.1.1.1 Đầu 32 3.1.1.2 Mình 33 3.1.13 Các chi 33 3.1.2 Cấu tạo bên 35 3.1.2.1 Bộ xương 35 3.1.2.2 Hệ 35 3.1.2.3 Cơ quan tiêu hoá 35 3.1.2.4 Cơ quan tiết 39 3.1.2.5 Cơ quan sinh dục 39 3.2 Hiện tƣợng thay lông 44 3.3 Hiện tƣợng ấp 45 3.3.1 Những biện pháp can thiệp chống ấp bóng 47 3.3.2 Thực chế độ ni dƣỡng tốt cho gà mái ấp bóng để cai ấp trì phát triển tốt buồng trứng 47 3.4 Xác định giới tính 48 3.5 Tập tính gia cầm 48 3.5.1 Những đặc tính xấu 48 3.5.2 Khả nhân giống (khả truyền giống) 48 3.5.3 Sự lựa chọn thức ăn tiêu thụ thức ăn gia cầm 48 3.5.4 Tính hợp đàn tính đa thê 49 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ GIA CẦM 50 4.1 Khả thụ tinh 50 4.1.1 Yếu tố dinh dƣỡng 50 4.1.2 Nhiệt độ môi trƣờng sống 50 4.1.3 Điều kiện chiếu sáng 50 4.1.4 Tuổi gia cầm 51 4.1.5 Tỷ lệ chăn nuôi 51 4.1.6 Sức sản xuất trứng 51 v 4.1.7 Thời điểm giao phối 51 4.2 Khả nở 52 4.2.1 Chọn lựa trứng giống 52 4.2.2 Thức ăn dinh dƣỡng đàn bố mẹ 52 4.2.3 Phƣơng pháp nhân giống 53 4.2.4 Quy trình ấp nở 53 4.3 Khả đối kháng 53 4.4 Trạng thái sức khỏe 53 4.5 Độ lớn thể 54 4.5.1 Gia cầm chuyên trứng 54 4.5 Gia cầm chuyên thịt 54 4.5.3 Gia cầm kiêm dụng 54 4.6 Khả sản xuất trứng 55 4.6.1 Thời gian đẻ kéo dài 55 4.6.2 Chu kỳ đẻ cƣờng độ đẻ 55 4.6.3 Thời gian nghỉ đẻ 55 4.6.4 Sự thể đòi ấp 55 4.6.5 Tuổi thành thục 56 4.7 Khả sản xuất thịt 56 4.8 Khả sản xuất gan 57 CHƯƠNG 5: ẤP TRỨNG GIA CẦM 58 5.1 Đàn bố mẹ 58 5.2 Yếu tố thân trứng 58 5.2.1 Trọng lƣợng trứng để ấp 58 5.2.2 Hình dạng trứng 58 5.2.3 Độ đồng màu sắc trứng 59 5.2.4 Trứng phải có trống 59 5.2.5 Không dùng trứng quá cũ 59 5.2.6 Trứng phải 59 5.2.7 Trứng phải nguyên vẹn 60 5.2.8 Độ lớn buồng khí 60 vi 5.3 Bảo quản trứng 61 5.3.1 Những diễn biến xảy trình bảo quản 61 5.3.2 Điều kiện bảo quản 61 5.4 Các phƣơng pháp ấp trứng 62 5.4.1 Ấp tự nhiên 62 5.4.2 Ấp máy ấp trứng 62 5.4.2.1 Chiều trứng 62 5.4.2.2 Nhiệt độ ấp 62 5.4.2.3 Ẩm độ 62 5.4.2.4 Khơng khí 63 5.4.2.5 Đảo trứng 63 5.4.2.6 Soi trứng 63 5.5 Những bất trắc ấp trứng 65 5.5.1 Trứng khơng có trống (trứng không thụ tinh) 65 5.5.2 Trứng có trống chết 10 ngày đầu 65 5.5.3 Trứng chết phôi vào ngày 10-16 66 5.6 Ấp trứng vịt thủ công truyền thống Đồng Bằng Sông Cửu Long 66 5.6.1 Xây dựng lò ấp trứng 66 5.6.2 Các dụng cụ phục vụ cho ấp trứng 66 5.6.3 Yêu cầu trứng ấp 68 5.6.4 Qui trình ấp 68 5.7 Ƣu nhƣợc điểm ấp tự nhiên ấp nhân tạo 70 5.7.1 Ấp tự nhiên 70 5.7.2 Ấp trứng nhân tạo 70 5.7.2.1 Ấp máy 70 5.7.2.2 Ấp trứng thủ công 71 CHƯƠNG CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI GIA CẦM 72 6.1 Chuồng trại 72 6.1.1 Vị trí xây dựng chuồng 72 6.1.2 Hƣớng chuồng 72 6.1.3 Kiểu chuồng 72 vii 6.1.3.1 Kiểu chuồng kín hồn tồn 73 6.1.3.2 Kiểu chuồng nửa kín, nửa hở 73 6.1.3.3 Kiểu chuồng hở hoàn toàn 74 6.1.4 Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi 74 6.1.4.1 Bất kỳ kiểu chuồng nào, cần đảm bảo 74 6.1.4.2 Yêu cầu kỹ thuật 74 6.2 Dụng cụ chăn nuôi 75 6.2.1 Máng ăn 75 6.2.1.1 Yêu cầu kỹ thuật 75 6.2.1.2 Các loại máng ăn 75 6.2.2 Máng uống 76 6.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 76 6.2.2.2 Các loại máng uống 76 6.2.3 Chụp sƣởi 77 6.2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật 77 6.2.3.2 Các loại chụp sưởi 77 6.2.4 Ổ đẻ ổ ấp 78 6.2.4.1 Yêu cầu kỹ thuật 78 6.2.4.2 Các loại ổ đẻ 78 2.5 Các dụng cụ khác 79 CHƯƠNG 7: THỨC ĂN VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GIA CẦM 80 7.1 Thức ăn 80 7.1.1 Nhóm thức ăn sở (nhóm thức ăn giàu lƣợng) 80 7.1.2 Nhóm thức bổ sung 81 7.1.2.1 Thức ăn bổ sung đạm 81 7.1.2.2 Nhóm thức ăn bổ sung khống 81 7.1.2.3 Nhóm thức ăn bổ sung vitamin 82 7.2 Nhu cầu dih dƣỡng chăn nuôi gia cầm 83 7.2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng gà nuôi thịt 83 7.2.2 Nhu cầu dinh dƣỡng gà sinh sản 84 viii CHƯƠNG 8: KỸ THUẬT NUÔI GIA CẦM 85 8.1 Kỹ thuật nuôi gà 85 8.1.1 Kỹ thuật nuôi úm gà 85 8.1.1.1 Đặc điểm gà 85 8.1.1.2 Chọn gà 85 8.1.1.3 Vận chuyển gà 86 8.1.1.4 Phương pháp nuôi 86 8.1.1.5 Vệ sinh chuồng trại 89 8.1.1.6 Điều kiện tiểu khí hậu 90 8.1.1.7 Ánh sáng chương trình chiếu sáng 93 8.1.1.8 Cắt mỏ gà 94 8.1.1.9 Chăm sóc ni dưỡng 95 8.1.2 Kỹ thuật nuôi gà thịt 97 8.1.2.1 Con giống 97 8.1.2.2 Phương pháp nuôi 97 8.1.2.3 Chất độn chuồng 98 8.1.2.4 Mật độ nuôi 98 8.1.2.5 Chăm sóc ni dưỡng 98 8.1.3 Kỹ thuật nuôi gà hậu bị 100 8.1.3.1 Mật độ nuôi 100 8.1.3.2 Chăm sóc nuôi dưỡng 101 8.1 Kỹ thuật nuôi gà đẻ 102 8.1.4.1 Chọn lọc gà giống sinh sản 102 8.1.4.2 Chuồng ni gà đẻ chương trình chiếu sáng 103 8.1.4.3 Phương pháp nuôi 103 8.1.4.4 Chăm sóc ni dưỡng 104 8.1 Kỹ thuật nuôi gà thả vƣờn 108 8.1.5.1 Chọn giống 108 8.1.5.2 Chuồng trại 108 8.1.5.3 Dụng cụ nuôi 109 8.1.5.4 Thức ăn 109 ix Bệnh tích - Tập trung chủ yếu gan: gan viêm, sưng, nhũn, dễ bị nát ấn nhẹ - Các nốt xuất huyết đầu đinh ghim, màu đỏ, nhỏ li ti lan tràn khắp bề mặt gan - Các điểm xuất huyết thấy đám tụ máu đỏ, đám màu vàng nhạt tổ chức gan bị thoái hóa Hình 9.73: Gan xuất huyết thành đốm, điểm bề mặt Hình 9.74: Lách lốm đốm đỏ Hình 9.75: Xuất huyết mặt gan 178 Phòng bệnh Phòng vaccin - Kháng thể KTV - Vaccin nhược độc biện pháp tốt - Vịt, ngan từ đàn mẹ chưa tiêm phòng cần nhỏ mắt liều sau nở - Đối với vịt sinh sản, cần tiêm vaccin nhược độc trước vịt đẻ Vệ sinh phòng bệnh Biện pháp tốt tiêm phòng vaccin nhược độc cho vịt trường hợp bệnh diện vùng dạng dịch địa phương - Khi chưa có dịch - Khi có dịch xảy Điều trị - Kháng sinh khơng có hiệu điều trị - Sử dụng huyết kháng thể K.T.V (Hanvet) - Việc tiêm vaccin nhược độc giúp loại bỏ vịt nung bệnh, vịt mắc bệnh đồng thời tạo miễn dịch nhanh chóng./ 179 PHẦN THỰC HÀNH BÀI KIỂM TRA PHẨM CHẤT TRỨNG 1.1 Mục đích: giúp cho sinh viên nắm trình làm cơng tác điều tra giống, kiểm dịch trước xuất nhập trứng giống 1.2 Các tiêu đánh giá 1.2.1 Trọng lƣợng - Trứng giống: trọng lượng bình quân (X ± m) - Trứng thương phẩm: Trung bình P ≥ 45 g trứng đạt yêu cầu 1.2.2 Độ vỏ voi: độ phải đạt 100% cho trứng gà sản xuất mục đích khác (Do trứng gà có lớp keo mỏng nên lỗ thơng khí vỏ voi dễ nhiễm khuẩn trứng vịt) 1.2.3 Kết cấu vỏ voi trứng: định độ trơn láng hay sần sùi vỏ voi Nếu trứng sần sùi trứng dễ bị nước bảo quản điều kiện, lứa tuổi 1.2.4 Sự cân đối trứng: xác định đầu lớn, đầu nhỏ để làm sỏ cho việc xác định hình dáng mức độ CSHD = ÑKN x 100 (Chỉ số hình dáng đạt từ 77 – 75 đạt) ÑK D 1.2.5 Kiểm tra phẩm chất bên trứng + Tìm cân đối thành phần trứng (vỏ, lòng trắng, lòng đỏ) Trong vỏ voi chiếm từ 11,5%, lịng trắng chiếm từ 58,5%, lại lòng đỏ 30% Một cách tương đối đơi tỷ lệ lịng trắng / lịng đỏ tương đương 2/1 Đối với trứng giống tỷ lệ lòng trắng / lòng đỏ phải 2/1 + Cách xác định số lòng trắng lòng đỏ CSLT = Độ cao lòng trắng đặc  0,08 tốt ĐK trung bình lòng trắng đặc CSLĐ = Độ cao lòng đỏ  0,14 tốt ĐK lòng ñoû 180 Để đánh giá tuổi trứng điều kiện bảo quản Để đánh gía độ bền trứng + Kiểm tra hàm lượng Mg trứng (thực phịng thí nghiệm) + Kiểm tra độ dầy vỏ voi :  Trứng thương phẩm, độ dầy vỏ voi ≥ 0,32 mm tốt  Trứng giống, độ dầy vỏ voi từ 0,32 – 0,45 mm  Vị trí đo đầu lớn, đầu nhỏ đỉnh xích đạo trứng Lưu ý: có trường hợp CSLĐ đạt, CSLT khơng đạt khơng có điều ngược lại + Trứng so trứng già: trứng so trứng đẻ ngày đẻ (gà công nghiệp), gà địa phương trứng so chu kỳ đẻ đầu Tất mẹ > 1,5 năm trứng già Những mẹ điều kiện mơi trường sống có nhiệt độ > 30 oC Cho ăn thức ăn giá trị CP cao thiếu vitamin B1 Nếu gặp trường hợp trứng đạt yêu cầu - Màu sắc lịng đỏ: có phương pháp  Thực phịng thí nghiệm: + Kiểm tra hàm lượng caroten + So màu lịng đỏ thơng qua quạt so màu * Trứng loại 1: – không đạt tiêu chuẩn * Trứng loại 2: – 12 đạt tiêu chuẩn * Trứng loại 3: 13 – 16 tốt Tóm lại đối trứng gà, vịt cần đánh giá tiêu - Xác định khối lượng, tỷ lệ phần trứng - Đánh giá cân đối trứng - Tính CSLT CSLĐ - Đánh giá độ bền trứng - Xếp cấp phân loại màu lòng đỏ./ 181 BÀI CHUỒNG TRẠI, VỆ SINH CHUỒNG TRẠI VÀ THỰC HÀNH NUÔI DƢỠNG 2.1 Mục đích: giúp cho sinh viên nắm nguyên tắc chuẩn bị, thao tác vệ sinh chuồng trại thực hành ni dưỡng gia cầm 2.1.1 Kiểu chuồng: hở hồn tồn Hướng chuồng tránh gió mùa đơng bắc có hại cho gia cầm, gió mang theo lạnh mưa tạt Nếu chuồng xây vị trí bất lợi tìm cách khác phục trồng cách che chắn dùng rèm để tránh nắng chiều mưa tạt Mái chuồng: sử dụng mái đơn, hai mái hay mái kép… Mái đơn phụ thuộc hồn tồn vào chiều gió, cịn mái kép khơng phụ thuộc vào chiều gió mà phụ thuộc vào vật che chắn gió Chú ý độ cao vách chuồng độ cao mái chuồng  Độ cao vách chuồng khoảng từ – 2,5 m, tùy thuộc vào vật liệu mái chuồng  Độ cao đầu mái từ 1,5 m trở lên 2.2 Phƣơng pháp nuôi: thâm canh lớp độn chuồng  Độ cao lớp độn chuồng khoảng 15 cm, lúc đổ vật liệu chất độn chuồng cao khoảng 20 cm, thay lớp độn chuồng lớp độn chuồng bị dơ (ẩm độ lớp độn chuồng cao, sậm màu, khơng khí nặmg mùi) 2.3 Dụng cụ chăn nuôi - Mắng ăn: tự động hay bán tự động + Thức ăn hỗn hợp tự trộn có giá trị dinh dưỡng tương đương với giá trị dinh dưỡng gà nuôi theo bán công nghiệp (CP = 18%) + Đối vơi đàn gà hậu bị, nuôi theo chế độ giá trị gà thịt Sau tuyển chọn, loại thải chuyển sang nuôi theo chế độ gà hậu bị - Mật độ nuôi tỷ lệ trống mái: mật độ con/m2 chuồng; tỷ lệ: trống/10 – 12con mái - Máng uống: sử dụng loại mắng ăn chạy dài tự động bán tự động (có thể làm vệ sinh lần/ ngày) 182 2.4 Vệ sinh sát trùng chuồng trại 2.4.1 Vệ sinh - Quét dọn hết tất chất dơ chất độn chuồng nuôi đợt trước (không nên sử dụng lại chất độn chuồng cũ) + Quét bụi xung quanh vách chuồng + Xịch nước rửa chuồng (Vách chuồng rửa trước, sau rửa chuồng) + Để khô chuồng 2.4.2 Sát trùng + Lần đầu sử dụng vôi bột rãi chuồng Sau xịch thuốc sát trùng lần (Sử dụng loại thuốc dùng chăn nuôi thú y như: TH4, Virkon Pha loãng theo hướng dẫn), xịch xung quanh vách chuồng trước, sau đố tới nèn chuồng + Khi chuồng khơ, sau đổ lớp độn chuộng vào (có thể trấu vật liệu khác mùn cưa hay rơm cắt nhỏ) Sau xịch thuốc sát trùng lần lên mặt trấu, để trấu khơ sau thả gà xuống nuôi (thường 24 giờ) * Đối với lồng: - Đốt lồng: cách cho lửa táp xung quanh mặt lồng - Đưa lồng ngoài, dùng nước để vội rửa lồng - Phơi lồng khoảng nắng (2 ngày) - Đưa lồng vào chuồng, xịch thuốc sát trùng lên lồng (xịch dậm gốc kẹt, thành lòng làm gỗ) - Để lồng khô - Dán báo xung quanh mặt lồng - Trãi giấy báo lên sàn lồng - Đốt đèn úm (cho khơng khí lồng ấm lên) 2.4.3 Thực hành chăm sóc ni dƣỡng Máng ăn máng uống phải rủa sạch, ngâm vào nước sát trùng, phơi khô sử dụng Pha nước uống cho gà (có thể sử dụng máng trịn tự động loại có dung tích 1lít) Sau chuẩn bị hồn tất khâu trên, thả gà vào lồng cho gà nghĩ vòng - sau cho gà ăn 183 Thức ăn sử dụng cho gà bắp vàng xây nhuyễn rãi mặt giấy báo, đến ngày thứ thay bắp vàng thức ăn hỗn hợp theo nguyên tắc thay từ từ + Ngày thay đổi thức ăn ta sử dụng bắp vàng (BV) + thức ăn hỗn hợp (TĂHH) + Sang ngày thứ hai: BV + TĂHH + Ở ngày thứ ba : BV + TĂHH + Đến ngày thứ tư : 100% bắp vàng Giấy báo lót đáy lồng, thay ngày vào buổi sáng Tùy theo tình trạng sức khỏe đàn gà, sang ngày thứ thức ta sử dụng máng ăn dành cho gà để thay cho giấy báo + Khi sử dụng máng ăn cần phải rãi trấu xuống đáy lồng, mặt trấu đầy phân ta rãi lên lớp trấu + Giấy báo xung quanh lồng ta bỏ vào khoảng – tuần tùy theo điều kiện thời thiết nóng hay lạnh * Lƣu ý: nguyên tắc vệ sinh chuồng trại từ xuống dưới, từ ngoài./ 184 BÀI CHỌN GIỐNG 3.1 Mục đích: giúp cho sinh thực hành, nhận diện để chọn giống đạt tiêu chuẩn, hạn chế hao hụt q trình ni dưỡng giai đoạn nuôi 3.2 Các giai đoạn tuyển chọn: có giai đoạn để tuyển chọn 3.2.1 Giai đoạn 1: lúc ngày tuổi - Màu sắc: chọn nở phải có màu lơng đặc trưng giống - Bộ lông phải tơi xốp, đặn, không dị tật điểm thể - Bụng mềm, nhỏ, thon gọn (không lớn, khơng cứng) - Rốn phải kín khơ hồn tồn (không chọn hở rốn) - Lỗ huyệt: khô, khơng dính bết phân 3.2.2 Giai đoạn 2: kết thúc giai đoạn nuôi úm (28 ngày = tuần) - Độ lớn thể phải độ lớn đặc trưng giống thời điểm - Tốc độ phát triển lông (trống, mái) phải tương xứng với tốc độ phát triển lông giống - Cần chọn trống, mái để nuôi riêng + Đầu trống có mồng phát triển nhanh hơn, đỏ hơn, tích phát triển nhanh đầu thơ hơ mái + Bàn chân trống có trụ bàn chân lớn hơn, thô mái + Tốc độ mọc lông trống diễn chậm mái, đặc biệt lơng phủ Đối với gà cơng nghiệp, trống lơng phủ phát triển nhanh gà trống địa phương không gà mái 3.2.3 Giai đoạn 3: thời điểm kết thúc nuôi hậu bị - 12 tuần chuyên trứng - 23 tuần kiêm dụng (chuyên thịt) - Căn cá thể trống mái khác để chọn Đối với mái: hình thức phải đẹp (bộ lơng bóng mượt nằm áp sát vào thân, mào phải có độ lớn tương xứng với giống), phải có biểu riêng đặc điểm sinh lý mái (cặp kê theo trống, kiêu ổ) 185 Đối với trống: lơng đẹp, bóng mượt, áp sát vào thân, màu lông sặc sở, mào to, thẳng đứng đỏ tươi, biết hoạt động sinh dục (biết đạp mái vào khoảng tháng tuổi), cặp kê theo gà mái biết đuổi theo gà mái 3.2.4 Giai đoạn (giai đoạn cuối): giai đoạn sau đẻ tháng (cường độ đẻ đạt 50%) thành thục hoàn toàn giống Loại thải tất mái chưa đẻ trứng vòng tháng đẻ Mào nhỏ, hồng tái - Kiểm tra lỗ huyệt: + Nếu gà chưa đẻ có lỗ huyệt nhăn nheo, tím tái, khơ + Ở đẻ lỗ huyệt giãn nở rộng ra, nếp nhăn, màu hồng, ướt - Kiểm tra bụng mềm: Đối với mái: phần bụng phải to (đo khoảng cách xương lưỡi hái xương chậu (xương nhíp) vừa đủ ngón tay trở lên, khoảng cách xương nhíp từ ngón tay trở lên Những đạt tiêu chí chọn giữ lại, thoại thải không đạt yêu cầu Đối với trống: hoạt động sinh dục mạnh mẽ, tìm mái liên tục, gáy cầm canh (tiếng gáy dài võng dạc, ngân vang), loại thải trống mồng tái, thẳng đứng, chạy trốn mái./ 186 BÀI PHƢƠNG PHÁP MỔ KHẢO SÁT 4.1 Mục đích: nhằm khảo sát, đánh giá lại thân thịt sau thời gian ni đến giai đoạn giết mổ, gia cầm có đạt tiêu chuẩn giống 4.2 Các tiêu kiểm tra Đối với qui trình giết mổ gia cầm tiến hành giết mổ theo dây truyền khép kín Gia cầm sau qua công đoạn cắt tiết, đánh lông chuyển sang dây chuyền chun mơn hóa Ở gia cầm làm lại thân thịt, kiểm tra lại thân thịt có đạt tiêu chuẩn khơng? Góc ngự: góc ngực gà, dầy cao ức vịt Cơ ức có góc ngực ≥ 60 oC đạt yêu cầu Đối với vịt, độ dầy ức độ cao xương ức, hai độ cao đạt tiêu chuẩn Nếu độ dầy ức thấp độ cao xương ức khơng đạt tiêu chuẩn Kiểm tra da quầy thịt: kiểm tra lại da quầy thịt ( da phải bảo toàn màu sắc đặc trưng giống, phải đảm bảo độ nguyên vẹn không bị trầy rách) Thân thịt: thân thịt phần tiến hành loại bỏ đầu, bàn chân, nội tạng (phải bảo toàn phận quan trọng thân thịt phần ức) Cắt ngang phía bụng mềm lộn nhánh xương ức lên, từ gạch đường xuống lỗ huyệt lấy toàn phần nội nội tạng Khi có thân thịt 4.3 Các tiêu mổ khảo sát Cân khối lượng sống Cân khối lượng sau cắt tiết, sau qui % (so với khối lượng sống) Cân khối lượng sau nhổ lông, qui % (so với khối lượng sống) Đo góc ngực độ dầy ức Đo độ dài ức (tính từ đỉnh xương ức) Đo độ sâu ức (từ nách cánh đến đỉnh đầu xương ức) Đo độ dài đùi (từ khớp đỉnh xương đầu đến bàn chân cẳng chân) Đo độ cao bàn chân Tiến hành thân thịt cân khối lượng thân thịt (qui % so với khối lượng sống) 10 Cấn khối lượng phận quan trọng thân thịt: ức, đùi x từ qui % so với khối lượng thân thịt 11 Tính tỷ lệ thịt xương phận quan trọng thân thịt./ 187 BÀI CẮT MỎ GÀ 5.1 Mục đích : hạn chế chấn thương cắn mổ lẫn Đối với gà ni nhốt, thường xảy tình trạng cắn mổ ăn lông lẫn Khi gặp nhiệt độ cao, ánh sáng gắt không chuồng… Khắc phục tình trạng gà dùng mỏ để cào thức ăn, làm rơi vải thức ăn 5.2 Thời điểm vị trí cắt mỏ Thời điểm cắn mổ thường xuất giai đoạn úm (chọn thời điểm để hạn chế stress 10 – 21 ngày 21 – 28 ngày) Thời điểm cắt mỏ thích hợp vịng tuần tuổi đầu, khoảng từ - 10 ngày Vị trí cắt  từ đầu mỏ vào 1/3 gà, vịt cắt mỏ ½ mỏ trên, phần lồi ngồi Lƣu ý: • Sau cắt mỏ xong, máng ăn lúc phải đầy thức ăn • Sau cắt mỏ, tuyệt đối khơng cho ăn thức ăn dạng hạt Nên tăng cường thêm Vitamin B (không nên sử dụng nhiều Vitamin C đến để tránh máu bị loãng, chảy nhiều dễ dẫn đến trường hợp bị máu) • Tránh cắt mỏ gà chủng ngừa, trời nóng… • Dao cắt mỏ phải đủ bén, đủ nóng để tránh chảy máu, hồ vitamin K từ – g/lít nước cho uống khoảng 2- ngày trước sau cắt mỏ, để vết cắt chảy máu Câu hỏi Câu 1: Tại phải cắt mỏ gà? Câu 2: Thời điểm tiến hành việc cắt mỏ thích hợp nhất? Tại lại chọn thời điểm đó? Câu 3: Hãy cho biết vị trí phù hợp cho việc cắt mỏ gà? Câu 4: Sau cắt mỏ cần lưu ý đến vấn đề gì? 188 BÀI QUI TRÌNH ẤP TRỨNG 6.1 Mục đích Ấp trứng phương pháp đáp ứng số lượng giống ngày tuổi theo yêu cầu người chăn ni Mục đích người ấp đạt tỷ lệ ấp nở cao Để đạt người ấp trứng nhân tạo phải quan tâm đến vấn đề sau: 6.2 Các công việc cần làm Ấp sở: tuyển chọn trứng theo tiêu chuẩn giống, ý đến tiêu tính răn nức, độ dơ vỏ vôi, P trứng Nếu ấp công: không cần lựa chọn Soi trứng để kiểm tra tiêu: - Tuổi - Đường kính bảo quản - Độ lớn buồng khí - Có vật lạ hay khơng Khi trứng đạt tất yêu cầu xếp vào vĩ đưa vào khây ấp Xếp trứng theo hàng, đầu lớn hướng lên trên, đầu nhỏ với góc nghiên 45oC Sau xếp trứng xếp trứng vào vĩ để thời gian cho trứng nghĩ ngơi Làm vệ sinh máy ấp, sử dụng Formol KMnO4 (24 mL …, 16,6 g KMnO3 cho 1m2) Bỏ KMnO4 vào … Đưa vào máy, đóng tất lỗ thơng thống khí lại cho Formol vào, đóng cửa máy ấp lại vịng 24 Sau mở cửa cho nước vào khây … Sau điều chỉnh nhiệt độ khoảng 37 – 38 oC Khi nhiệt độ ổn định đưa vĩ trứng vào để ấp Sau kiểm tra lại nhiệt độ ẩm độ Đảo trứng (để tránh trường hợp trứng bị sát giúp phôi hoạt động liên tục) Để đảo trứng cho phù hợp (Khi trứng nằm vị trí mặt bên ta đảo trứng sang bên kia) Làm nguội: phun nước trứng thuỷ cầm Sau làm nguội 15 phút phải cho trứng tiếp xúc lại với nhiệt độ ban đầu Phun nước mặt Làm nguội nhằm để kích thích phát triển phơi Phun nước: tăng cường ẩm độ 189 Công việc định kỳ: + Soi trứng: nhằm mục đích tránh nhiễm môi trường ấp + Soi trứng lúc ngày (khả nở ít) Chuyển trứng sang khây nở Khi gà khơ hồn tồn sau 24 Gà nguội, bàn chân nhỏ lại có nếp nhăn, linh hoạt  gà nguội./ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lũng & Nguyễn Xuân Sơn (2012) Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy công nghiệp Hà Nội: NXB nông Nghiệp Bùi Đức Lũng (2003) Áp dụng kỹ thuật ấp trứng gia cầm đạt hiệu cao.Hà Nội: NXB nông Nghiệp Bùi Xuân Mến (2000) Bài giảng chăn nuôi vịt Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ Đào Đức Long & Nguyễn Chí Bảo (1985) Ni Vịt Ngỗng chăn thả Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Đào Đức Long & Trần Long (2006) Ấp trứng gà úm gà Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Dương Thanh Liêm (2002) Bài giảng Chăn ni Gia Cầm.TP Hồ Chí Minh: Đại học Nông Lâm Dương Thanh Liêm (2003) Chăn nuôi gia cầm ĐH Nông Lâm Tp HCM Ensminger, M E (1992) Poultry Science New York: CAB International Farrell, D J and Stapleton P (1985) Duck Production Science and World Practice Proceedings of a workshop at Bogor, Indonesia Australia: University of New England Fisher, C and Boorman, K.N (1986) Nutrient Requirements of Poultry and Nutrient Research London: Butterworths Hồ Việt Thu (2015) Bệnh gia cầm Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ Hội Chăn Nuôi Việt Nam (1999) Chuyên San Chăn nuôi gia cầm Hà Nội:NXB Hội Hội Đồng Nghiên Cứu Quốc Gia Hoa Kỳ (2006) Nhu cầu dinh dưỡng cho gia cầm Hà Nội: NXB Lao động Holderread, D (1990) Raising the Home Duck Flock London: Macmillan Lã Thị Thu Minh (2000) Bài giảng Chăn nuôi Gia Cầm Khoa Nông Nghiệp, Đại học Lê Hồng Mận (2001) Tiêu chuẩn dinh dưỡng cong thức phối trộn thức ăn gà.Hà Nội: NXB nông Nghiệp 191 Lê Quang Phiệt (2003) Kỹ Thuật Chăn nuôi gà gia đình Tp HCM: NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Huy Hồng (2000) Ni gà thả đất Long An: NXB Mũi Cà Mau Nguyễn Xuân Bình & Phạm Minh Văn (2012) Nuôi Gà thả vườn Đồng Nai: NXB Đồng Nai Phạm Quang Hùng, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng, Đồn Liên & Nguyễn Thị Tú (2006) Giáo trình chăn ni Hà Nội: NXB ĐH Nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ (2008) Chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Số 10/2008/Q Đ-TTg ngày 16/01/2008 Võ Bá Thọ (1996) Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp Tiền Giang: NXB Tiền Giang Võ Lâm, Đào Thị Mỹ Tiên, Ngô Thụy Bảo Trân, Trần Trung Tuấn & Bùi Phan Thu Hằng (2014) Phục tráng giống gà Tàu Vàng địa phương có sức tăng trọng cao, chất lượng thịt tốt Kết nghiên cứu đề tài cấp tỉnh 192 ... CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM 1.1 Tầm quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm 1.2 Vùng sinh thái phát triển chăn nuôi gia cầm 1.3 Phƣơng thức sản xuất chăn nuôi gia cầm ... xuất chăn nuôi gia cầm 1.3.1 Phƣơng thức chăn nuôi gà: nước ta tồn phương thức chăn nuôi gà Chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông (chủ yếu hộ nông dân); chăn nuôi bán công nghiệp (quy mô vừa, thả vườn) chăn. .. giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Đối với nước phát triển, ngành chăn nuôi gia cầm ngành gần đứng đầu ngành chăn nuôi khác thu nhập lợi nhuận Ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp cho loại sản

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN