đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các trang trại chăn nuôi gia cầm tại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

112 133 0
đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các trang trại chăn nuôi gia cầm tại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THAM GIA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NI GIA CẦM TẠI HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ thầy, cơ, hộ gia đình bạn bè để tơi hồn hành luận văn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy, cô môn kinh tế tài nguyên vàmôi trường, khoa kinh tế phát triển nông thôn, Học viện nơng nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn phịng thống kê huyện Khối Châu, phịng nơng nghiệp huyện Khối Châu, trang trại chăn nigia cầm huyện Khối Châu cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu địa phương Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè Để có kết ngày hơm nay, phần nỗ lực cố gắng thân phần lớn cơng lao gia đình bố mẹ, anh chị em, bạn bè động viên tạo điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Thảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lí luận thực tiễn nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm chăn nuôi gia cầm trang trại 13 2.2 Cơ sở thực tiễn nhu cầu bảo hiểm nông nghiệP 16 2.2.2 Thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp nước 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 iii 3.1.3 Nhận xét 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Thu thập số liệu 34 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 38 Phần 4.Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Sơ lược tình hình chăn ni gia cầm huyện khoái châu 40 4.1.1 Tình hình chăn ni gia cầm huyện Khối Châu 40 4.1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm đặc điểm kinh tế - xã hội trang trại điều tra 43 4.1.3 Thực trạng rủi ro chăn nuôi gia cầm trang trại điều tra 46 4.1.4 Mức độ xuất rủi ro trang trại điều tra 49 4.1.5 Tình hình bảo hiểm nơng nghiệp chung huyện Khối Châu 54 4.2 Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm trang trại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên 55 4.2.1 Nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại 55 4.2.2 Nhu cầu trang trại mức bồi thường bảo hiểm 57 4.2.3 Nhu cầu trang trại quan đánh giá thiệt hại trang trại 57 4.2.4 Nhu cầu trang trại hình thức chi trả bảo hiểm 59 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lịng chi trả bảo hiểm nơng nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 60 4.3.1 Ảnh hưởng quy mơ trang trại đến mức sẵn lịng chi trả bảo hiểm nông nghiệp trang trại 60 4.3.2 Ảnh hưởng độ tuổi đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm nông nghiệp trang trại 63 4.3.3 Ảnh hưởng giới tính đến mức sẵn lịng chi trả bảo hiểm trang trại 66 4.3.4 Ảnh hưởng trình độ giáo dục chủ trang trại đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm trang trại 67 4.3.5 Ảnh hưởng phương thức nuôi trang trại đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm trang trại 70 iv 4.3.6 Ảnh hưởng trọng lượng xuất chuồng đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm trang trại 72 4.3.7 Ảnh hưởng thu nhập theo đầu đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm trang trại 74 4.3.8 Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm nông nghiệp trang trại 75 4.3.9 Đánh giá chung nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm trang trại 77 4.3.10 Xác định tổng quỹ bảo hiểm chăn nuôi gia cầm trang trạicủa huyện Khoái Châu 79 4.4 Thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu bảo hiểm 80 4.4.1 Từ phía người dân 80 4.4.2 Từ phía quan bảo hiểm 81 4.4.3 Từ phía quan quyền 83 4.5 Định hướng giải pháp nhằm tăng cường tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 84 4.5.1 Định hướng nhằm tăng cường tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 84 4.5.2 Giải pháp nhằm tăng cường tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 85 Phần Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 93 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số huyện Khối Châu qua năm (2012 – 2014) 28 Bảng 3.2 Tình hình đất đai huyện Khoái Châu qua năm (2012 – 2014) 30 Bảng 3.3 Tình hình kinh tế xã hội huyện Khoái Châu qua năm (2012 – 2014) 32 Bảng 3.4 Mức bồi thường tương ứng với mức đóng bảo hiểm 36 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni gia cầm huyện Khoái Châu qua năm (2012- 2014) 41 Bảng 4.2 Tình hình số lượng trang trại chăn ni gia cầm huyện Khối Châu qua năm (2012 – 2014) 42 Bảng 4.3 Tình hình dịch bệnh gia cầm huyện Khoái Châu qua năm (2012 – 2014) 43 Bảng 4.4 Tình hình trang trại điều tra 44 Bảng 4.5 Các loại rủi ro xảy chăn nuôi gia cầm trang trại 50 Bảng 4.6 Những rủi ro liên quan đến giống trang trại 52 Bảng 4.7 Bảng nhu cầu trang trại mức bồi thường bảo hiểm 57 Bảng 4.8 Nhu cầu trang trại quan đánh giá thiệt hại trang trại 58 Bảng 4.9 Nhu cầu trang trại hình thức chi trả BH 60 Bảng 4.10 Mức sẵn lòng chi trả trang trại quy mô khác 61 Bảng 4.11 Mức sẵn lòng chi trả BH chủ trang trại theo độ tuổi 64 Bảng 4.12 Mức sẵn lòng chi trả chủ trang trại theo giới tính 66 Bảng 4.13 Mức sẵn lòng chi trả trang trại theo trình độ giáo dục chủ trang trại 68 Bảng 4.14 Mức sẵn lòng chi trả trang trại theo phương thức nuôi 71 Bảng 4.15 Mức sẵn lòng chi trả trang trại theo trọng lượng xuất chuồng 73 Bảng 4.16 Mức sẵn lòng chi trả trang trại theo thu nhập 75 Bảng 4.17 Một số ý kiến chủ trang trại tham gia BHNN 76 Bảng 4.18 Mô tả biến hồi quy 77 Bảng 4.19 Tổng quỹ BH chăn nuôi gia cầm trang trại huyện Khoái Châu 79 vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện 26 Đồ thị 4.1 Ý kiến chủ trang trại bảo hiểm nông nghiệp 56 Đồ thị 4.2 Nhu cầu trang trại quan đánh giá thiệt hại trang trại 59 Đồ thị 4.3 Mức sẵn lòng mua bảo hiểm theo quy mô trang trại 62 Đồ thị 4.4 Mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm theo quy mô trang trại 62 Đồ thị 4.5 Mức sẵn lòng mua BH theo độ tuổi chủ trang trại 65 Đồ thị 4.6 Mức sẵn lòng chi trả BH theo độ tuổi chủ trang trại 65 Đồ thị 4.7 Mức sẵn lòng mua BH theo giới tính chủ trang trại 67 Đồ thị 4.9 Mức sẵn lòng chi trả BH theo trình độ học vấn chủ trang trại 69 Đồ thị 4.10 Mức sẵn lòng chi trả theo phương thức nuôi trang trại 72 Đồ thị 4.11 Mức sẵn lòng chi trả BH theo trọng lượng xuất chuồng 74 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BH BHNN BQ CC ĐVT NN&PTNT SL TT UBND WTP Nghĩa tiếng việt Bảo hiểm Bảo hiểm nơngnghiệp Bìnhqn Cơ cấu Đơn vịtính Nông nghiệp phát triển nôngthôn Sốlượng Trangtrại Ủy ban nhândân Mức sẵn lịng chitrả viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Thị Thảo Tên luận văn: Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang chăn ni gia cầm huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Tình hình chăn ni gia cầm địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên gia tăng mạnh mẽ, trang trại xuất ngày nhiều, số trang trại chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn ngày phát triển Trong q trình chăn ni, trang trại hay gặp phải rủi ro như: rủi ro sản lượng (thiếu kiến thức chăn ni gia cầm, lựa chọn giống, phịng điều trị bệnh, vệ sinh chuồng trại), rủi ro thể chế, rủi ro tài hiểm Tham gia bảo hiểm nơng nghiệp cách giảm thiệt hại q trình chăn ni gia cầm trang trại Vì điều kiện thời gian khơng cho phép, nghiên cứu này, tập trung đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn ni gia cầm địa bàn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên; từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm (2) Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên (4) Đề xuất số giải pháp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi gia cầm tham gia bảo hiểm nông nghiệp Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp để đưa phân tích nhận định Trong đó, số liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, tạp chí, website liên quan đến bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm; báo cáo văn liên quan đến tình hình kinh tế – xã hội, tình hình chăn ni gia cầm huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Số liệu sơ cấp thu thập điều tra vấn 48 trang trại xã huyện bao gồm: xã Tân Dân, xã Hồng Tiến, xã Dạ Trạch, xã Đông Tảo, xã Phùng Hưng; ngồi cịn thảo luận nhóm với cán quản lý Nhà nước nông nghiệp bảo hiểm, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm Tôi sử dụng phương pháp phân tích như: thống kê mơ tả, so sánh, tốn học để thấy nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi trang trại ix chưa phát triển sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm phát triển Thêm vào đó, người dân Việt Nam chưa coi trọng đóng bảo hiểm, chưa đủ lực để tham gia bảo hiểm Chăn nuôi hay xảy rủi ro lớn dịch bệnh thường xuyên xảy ra, người chăn nuôi điều kiện kinh tế đặc thù canh tác nên quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, dẫn đến hiệu bảo hiểm không cao Thực tế, BHNN vấn đề mới, không với nông dân mà cán liên quan cấp chưa hiểu cách thấu đáo Do vậy, phải thông tin cách đầy đủ với nhiều hình thức Trước hết, vớicáctỉnh đượcchỉ định thực sách bảo hiểm này, phải thành lập ban đạo, tổ công tác từ cấp tỉnh, huyện, xã đội ngũ phải tập huấn kỹ để tổ chức hướng dẫn lại cho người nơng dân Đối với người dân, phải thông tin đầy đủ BHNN, nên tham gia, đối tượng tham gia, công ty trực tiếp giúp thực BHNN, thủ tục sao, quan tư vấn giúp đỡ, để bảo hiểm bồi thường phải làm sao, cố xảy ra, xảy tranh chấp, báo cho ai, thụ lý giải Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, để người nông dân dễ dàng tiếp cận với BHNN, ngành bảo hiểm thiết kế sản phẩm BHNN phục vụ cho tất đối tượng, từ người nghèo tới cận nghèo tới hộ sản xuất chăn nuôi, tổ chức sản xuất nông nghiệp Bảo hiểm triển khai tới tận thôn, xã Do vậy, người dân yên tâm xảy rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm quan bảo hiểm bồi thường kịp thời quy định luật pháp Khi hồ sơ bồi thường đầy đủ 15 ngày, toán tiền bồi thường cho người dân Đồng thời, Bộ NN PTNT cần đưa quy trình hướng dẫnsản xuất loại trồng vật nuôi đưa vào bảo hiểm Các ban đạo tỉnh, huyện, xã, thực thí điểm tổ chức tập huấn kỹ cho người nông dân quy trình sản xuất 4.5.2 Giải pháp nhằm tăng cường tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm 4.5.2.1 Đẩy mạnh công tác tun truyền, phổ biến sách bảo hiểm nơng nghiệp * Cơ sở đưa giải pháp: Hiện nay, người dân trình độ nhận thức cịn yếu kém, phần lớn nông dân 85 không phổ cập giáo dục đầy đủ, vấn đề đạo đức rủi ro vô lớn hoạt động BHNN Việt Nam Trong thơn xã, người nơng dân có nhiều quan hệ dịng họ, thơng gia nên có rủi ro đạo đức xảy trục lợi BH khó phát hiện, phát giác Đặc điểm tập quán nhân dân ta chưa có thói quen mua bảo hiểm, hiểu biết bảo hiểm kém, họ mua bảo hiểm để đề phòng rủi ro mà làm tăng chi phí giảm lợi nhuận Nhiều người cịn chưa thực tin tưởng, chưa có nhận thức đầy đủ lợi ích, vai trị BH việc trì ổn định đời sống sản xuất kinh doanh Điều phần xuất phát từ việc tuyên truyền BH sản phẩm BH cịn yếu Người nơng dân đến chưa hiểu bảo hiểm sản phẩm cho họ, thủ tục để tham gia bảo hiểm nào, quan tư vấn giúp đỡ, xảy thiên tai, tranh chấp báo cho nơng dân phải làm để BH? Bên cạnh đó, khơng với nông dân mà cán liên quan ởcác cấp chưa hiểu cách thấu đáo * Cách thức thực giải pháp: Do vậy, phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin cách đầy đủ với nhiều hình thức Trước hết, với tỉnh định thực sách bảo hiểm này, phải thành lập ban đạo, tổ công tác từ cấp tỉnh, huyện, xã đội ngũ phải tập huấn kỹ để tổ chức hướng dẫn lại cho người nơng dân Bên cạnh đó, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân tham gia bảo hiểm trồng, vật nuôi thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua đồn thể xã hội hội: Nông dân, khuyến nông, phụ nữ 4.5.2.2 Xác định quy mô chăn nuôi phù hợp * Cơ sở đưa giải pháp: Hạn chế lớn khiến BHNN khó triển khai Việt Nam sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, chăn nuôi truyền thống, tâm lý sợ rủi ro Ở nước ta, người nông dân sản xuất nông nghiệp cách manh mún, nhỏ lẻ, nhiều trường hợp họ không thực quy trình canh tác đúng, hay quy trình chăn ni khoa học (vệ sinh chuồng trại, chế độ ăn uống, tiêm phịng cho vật ni…), nên khả ứng phó với rủi ro 86 Trong đó, người nơng dân lại gặp nhiều rủi ro thời tiết bất lợi, dịchbệnh, chi phí đầu vào khơng ổn định, giá hàng hóa thị trường ln lên xuống bấp bênh, chí mùa bị "rớt giá", khó hạch tốn mức lời lỗ Vì khơng người nơng dân thấy sản lượng thu hoạch họ không đáng bao để mua bảo hiểm, mà doanh nghiệp nản lòng vấp phải thử thách bảo hiểm Việt Nam chủ yếu bảo hiểm dịch vụ liên quan tới nông nghiệp chưa bảo hiểm đến tận trồng hay vật ni cụ thể Bên cạnh đó, chăn gia cầm Việt Nam có quy mơ khác vùng vùng, tuỳ thuộc vào khả kinh tế người chăn nuôi đặc tính tiêu thụ thị trường địa phương Do đó, ứng dụng bảo hiểm nơng nghiệp chăn ni khó thành thực khơng xem xét đến yếu tố Quy mô chăn nuôi nhỏ dẫn đến chi phí quản lý cao, đồng thời rủi ro đạo đức lớn bảo hiểm không hiệu Ứng dụng bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm Việt Nam cần hướng đến đối tượng chăn nuôi theo quy mô trang trại trước Những người nuôi nhỏ lẻ nên bảo hiểm theo nhóm hay theo hiệp hội câu lạc chăn nuôi với quy mô đủ lớn *Cách thức thực giải pháp: - Chính quyền địa phương quan chuyên môn, hội nông dân cần tiên phong đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến cáo nông dân thực liên kết, hợp tác sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, quy trình canh tác nhằm tăng sản lượng, quản lý tốt rủi ro Kinh nghiệm cho thấy địa phương chủ động giám sát, nơi chăn ni phát triển Tăng tỷ trọng đầu tư sở hạ tầng cho chăn nuôi nông thôn, trọng đầu tư huấn luyện đào tạo dạy nghề, chuyển giao khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật chăn ni Nghiên cứu tìm giống có giá trị thương phẩm cao nhằm cung cấp cho thị trường rộng để đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, giảm thiểu rủi ro Kinh tế nơng nghiệp đầu tư đúng, có chiến lược, kết hợp khoa học công nghệ, cho phép hướng đến chăn ni đại, quy mô tập trung tương lai 4.5.2.3 Điều chỉnh, bổ sung chế, sách hợp lý để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp * Cơ sở đưa giải pháp: 87 - Thiếu quan, doanh nghiệp thực chức bảo hiểm nông nghiệp nghiêm túc, lúc người dân cần - Thiếu dịch vụ thích hợp mạng lưới phân phối doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ Nhà nước để người dân hiểu rõ tham gia bảo hiểm nơng nghiệp - Các loại chi phí cho q trình chăn ni tăng, chi phí bảo hiểm cao tăng thêm gánh nặng cho trình chăn ni Nếu trang trại mua bảo hiểm hàng năm phải đóng góp số tiền tuỳ theo số đầu vật ni, với trang trại nghèo thu nhập thấp số tiền đóng góp bảo hiểm vấn đề khó khăn họ - Chưa có hệ thống sở liệu để làm cho việc tính phí, triển khai bảo hiểm Sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm, tổ chức tín dụng, tài người nông dân chưa chặt chẽ nên việc cung cấp đồng dịch vụ bảo hiểm tín dụng để thúc đẩy, xúc tiến bảo hiểm nông nghiệp cịn hạn chế - Mặt khác, việc Chính phủ thường xuyên thực việc trợ cấp trường hợp xảy thiên tai lớn làm nảy sinh tư tưởng ỷ lại, làm suy yếu khả tham gia bảo hiểm nơng nghiệp người dân Chính cần có điều chỉnh sách Nhà nước doanh nghiệp mức phí phương thức toán BH *Cách thức thực giảipháp: - Các doanh nghiệp cần khẩn trương trao đổi, góp ý, với quan hữu quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn việc tìm tiếng nói chung để Nhà nước có sách quy định cụ thể, rõ ràng nhằm tạo môi trường thuận lợi bước triển khai có hiệu dịch vụ bảo hiểm chăn nuôi - Thu thập liệu công khai liệu: Dữ liệu áp dụng bảo hiểm thường phải thu thập thời gian dài liên tục, liệu phong phú, chi tiết việc thiết kế sản phẩm dễ thực xác Việc công bố, công khai thông tin giúp ích nhiều việc nâng cao chất lượng giảm thiểu chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm Các thông tin chăn nuôi gia cầm tìm hiểu rõ rang từ nhiều nguồn khơng thống thiếu xác Đặc biệt thông tin giá 88 không thu thập thường xuyên, thu thập lấy giá bình qn, thiếu tính đa dạng vùng, địa phương Vì vậy,rất cần quan chuyên trách đảm nhận việc thu thập thông tin 4.5.2.4 Tăng cường đạo từ phía Nhà nước * Cơ sở đưa giải pháp: Thực tế doanh nghiệp chưa nhận quan tâm nhiều từ phía quan quyền từ phía người dân, nên khó triển khai sâu rộng Bảo hiểm nông nghiệp gần giống bảo hiểm xã hội Nhà nước ta hay Bộ tài chưa có sách để khuyến khích bảo hiểm nơng nghiệp phát triển Chẳng hạn vấn đề vốn, để triển khai bảo hiểm nông nghiệp công ty bảo hiểm phải bỏ số vốn định ban đầu nhỏ điều ảnh hưởng đến khả nghiệp vụ khác cơng ty bảo hiểm Bên cạnh cịn thiếu sách cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia bán bảo hiểm, nhiều doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm nơng nghiệp gặp khó khăn định hướng phát triển Việc tổ chức mạng lưới khai thác bảo hiểm gặp trở ngại không nhỏ, muốn khai thác phải xây dựng mạng lưới khai thác bao gồm ngân hàng nông thôn, hợp tác xã, hội nơng dân, tổ chức phi phủ, quyền địa phương, quan tài cá nhân điều cần khoản chi phí lớn Xuất phát từ vấn đề nên địi hỏi cần phải có đạo trực tiếp từ phía Nhà nước để phát triển thị trường BHNN * Cách thức thực giải pháp: Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp: Hiện hành lang pháp lý cho hoạt động bảo hiểm chủ yếu dựa vào Luật kinh doanh, Luật bảo hiểm, Luật dân sự, Luật hình Tuy nhiên, văn bản, quy định luật chưa tạo điều kiện cụ thể cho việc phát triển sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp nói chung bảo hiểm nơng nghiệp chăn ni gia cầm nói riêng Xây dựng chế tài phủ hợp nhằm khuyến khích tham gia cơng ty bảo hiểm để hạn chế rủi ro đạo đức tiền đề cần thiết để bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm phát triển 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua, chăn ni gia cầm có nhiều cố gắng, huyện Khối Châutỉnh Hưng Yên trọng phát triển chăn nuôi gia cầm trở thành địa điểm cung cấp gia cầm đáng kể khu vực phía Bắc Số lượng gia cầm tăng lên kèm theo tình hình dịch bệnh ngày phát triển theo Để giảm thiểu rủi ro chăn ni mua bảo hiểm cho vật nuôi biện pháp nhằm giảm bớt thiệt hại có rủi ro xảy người chăn ni nói chungvà chăn ni gia cầm nói riêng Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm trang trại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, thu kết sau: - Về mặt lí luận: Đề tài nêu lên BHNN yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHNN trang trại chăn nuôi gia cầm - Về mặt thực tiễn: Các chủ trang trại chăn ni có nhận thức rõ lợi ích việc tham gia BHNN Nhu cầu bảo hiểm trang trại chăn nuôi gia cầm tương đối cao (chiếm 83,3%) Tuy nhiên mức sẵn lịng trả nhóm khác có chênh lệch lớn nhóm hộ quy mô nhỏ, quy mô vừa quy mô lớn Phân tích nhu cầu trang trại mức bồi thường bảo hiểm xảy rủi ro cho thấy với mức đóng BHNN cao trang trại khó tham gia tâm lý e dè, không chắn; chi phí bỏ lớn so với thu nhập Nguyên nhân khiến thị trường bảo hiểm huyện Khoái Châu chưa phát triển do: sách Nhà nước bảo hiểm nông nghiệp chưa cụ thể Loại hình bảo hiểm nơng nghiệp vốn có nhiều rủi ro, hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh nhiều nên việc kinh doanh bảo hiểm nơng nghiệp thường lỗ, khơng có lãi Thiếu dịch vụ thích hợp mạng lưới phân phối doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ Nhà nước để người dân hiểu rõ tham gia bảo hiểm nông nghiệp Để thu hút trang trại tham gia BHNN cần phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách BHNN; xác định quy mơ chăn nuôi phù hợp; điều chỉnh, bổ sung chế, sách hợp lý để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp; tăng cường đào tạo, quản lý đội ngũ cán bảo hiểm; tăng cường đạo từ phía Nhà nước 90 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với người dân: + Cần phải học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, tìm hiều sách BHNN chăn ni quy trình kỹ thuật để hạn chế rủi ro chăn nuôi + Chủ động tiếp cận với kiến thức tham gia BH - Đối với quan bảo hiểm: Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền kiến thức để người dân tin tưởng vào sách BHNN - Đối với Nhà nước: + Cần có quan chuyên trách đảm nhận nhiệm vụ thu thập công khai liệu thị trường cách xác, liên tục thời gian dài để việc thiết kế bảo hiểm dễ thực xác + Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, xây dựng chế tài phù hợp nhằm khuyến khích tham gia người dân, công ty bảo hiểm để hạn chế rủi ro đạo đức tiền đề cần thiết để bảo hiểm chăn nuôi phát triển - Đối với quyền địa phương: + Chính quyền địa phương quan chuyên môn, hội chăn nuôi cần tiên phong đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến cáo nông dân thực liên kết, hợp tác sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, quy trình canh tác nhằm tăng sản lượng, quản lý tốt rủi ro Kinh nghiệm cho thấy địa phương chủ động giám sát, nơi chăn ni phát triển 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: CIRC (cơ quan giám sát bảo hiểm Trung Quốc) (2008) Hướng dẫn thực tốt bảo hiểm nông nghiệp, bảo vệ phát triển ổn định ngành nông nghiệp sản xuất lương thực năm 2008 Đào Thế Tuấn (1997).Kinh tế trang trại nơng dân Nhà xuất trị quốc gia Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất đại học nông nghiệp, Hà Nội Frank Kninght (1921) Rủi ro không chắn lợi nhuận ISBN 9780226446912 Nguyễn Mậu Dũng (2011) Bảo hiểm nông nghiệp giới hàm ý cho Việt Nam Những vấn đề kinh tế trị giới 8(184) Nguyễn Nguyên Cự (2005) Giáo trình Marketing nơng nghiệp Nhà xuất đại học nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Định(2005) Giáo trình bảo hiểm Trường đại học Kinh tế quốc dân NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Xuân Hoan (2009) Bảo hiểm nơng nghiệp: Kinh nghiệm nước ngồi số khuyến nghị cho Việt Nam Tạp trí tài quốc tế & trang trại, tháng 4/2009 Phòng thống kê huyện Khoái Châu (2014) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2014 10 Quyết định315/QĐ-TTg việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp 11 Thanh Nguyên (2011) Bảo hiểm bò sữa Mộc Châu – cách làm hiệu Truy cập ngày 10/12/2015 http://www.baomoi.com/Bao-hiem-bo-sua-o-MocChau-Mot-cach-lamcập -hieu-qua/45/6134684.epi 12 Trần Minh Đạo (2012) Giáo trình Marketing Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Trần Văn Đức Lương Xn Chính (2006) Giáo trình kinh tế học vi mơ Nhà xuất đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Từ điển tiếng việt (1995) Nhà xuất Từ điển học 15 Từ điển từ ngữ văn Việt Nam (1998) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: 16 Jerry Skees and Jason Haetell (2009) The Missing Middle in Agricultural Finance: Relieving the capital constraint on small holder group and other agricultural SMEs 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU THAM GIA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀTHỊT Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: I - Thông tin chủhộ 1.Tuổi chủ hộ:………tuổi Trình độ họcvấn: CấpI  CấpII  Cấp III  Trình độ chuyên môn Sơ cấp  Trungcấp  Caođẳng  Đại học  II- Những thông tin hộ Số khẩu:…… Tình hình đất đai hộ Chỉtiêu Được chia Tổng số (m2) (m2) Thuê hay mua Cho thuê Diện tích (m2) Giá thuê (m2 Diện Giá tích thuê (m2) (m2) ) 1.Đất chănnuôi ( Bao gồm xây dựng chuồng trại, nhà kho chế biến) Đấtkhác Kinh nghiệm chăn nuôi chủ hộ (bắt đầu nuôi từ bao giờ): …… Quy mô trang trại:……… Số lao động tham gia chăn ni:…… LĐ gia đình: …… LĐth:……… 93 Tình hình thu nhập củahộ: Tổng thu nhập/năm: ………trđ Trong đó: - Từ chăn ni:………trđ; chăn ni gia cầm:………trđ - Thu nhậpkhác:…… trđ III – Tình hình chăn ni tiêu thụ gia cầm hộ năm 2014 Tình hình chăn ni gia cầm hộ năm2014 - Số gia cầm xuất chuồng BQ/năm: ……… Con - Trọng lượng xuất chuồng BQ/ năm: …… kg - Trọng lượng giống BQ/con:…… kg - Thời gian nuôi/ lứa:………ngày - Số lứa nuôi/năm:……….lứa - Mức tăng trọng BQ/tháng: ………kg/con 10 Các loại chi phí chăn ni gia cầm - Giống:…………… …… đồng - Thức ăn:………… …….…đồng - Chi phí laođộng: + Lao động giađình:…….cơng + Lao động th:……… cơng - Chi phí khác ( Thú y, lãi vay, khấu hao TSCĐ,…):……….… đồng - Tổng chi phí: …………………….đồng 11 Tình hình tiêu thụ gia cầm - Số con:………… - Trọng lượng BQ/con:…………….kg - Tỷ lệ hao hụt:……………… Lý haohụt……………………… -Ơng (bà) thường bán choai? Họ hàng, làng xóm  Người thu gom  Người giết mổ  Khác  -Ơng (bà) thường bán ởđâu? Tại chuồng ni  Chở đến nơi mua  Khác  94 IV – Rủi ro chăn nuôi gia cầm Rủi ro sảnxuất • Rủi ro vềgiống 12 Thiệt hại chất lượng giống gây ra: ……………………….…………… đồng Tăng trọng  Hiệu kinh tế không cao  Khả nhiễm bệnh cao  Khác  Tỷ lệ hao hụt:…………% • Rủi ro dịch bệnh 13 Ông bà gặp thiệt hại liên quan đến bệnh dịch gia cầm hay khơng? Có Khơng  14 Các loại bệnh hay gặp gia cầm năm qua? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 15 Thiệt hại dịch bệnh gây ra? đồng ( % hao hụt) • Rủi ro thức ăn chăn ni 16 Nguyên nhân gây thiệt hại thức ăn chăn nuôi gây do: Mua phải thức ăn chất lượng  Giá thức ăn cao  Công thức trộn thức ăn không hợp lý  Thức ăn bị hỏng trình dự trữ  Khác  17 Ông (bà) thường hay mua thức ăn đâu? Trực tiếp từ nhà sản xuất Các đại lý địa phương  Tư nhân Khác    95 18 Thiệt hại thức ăn gây ra? ……………………… đồng (hoặc % chi phí) Rủi ro thị trường • Rủi ro thị trường đầu vào 19 Trong năm qua, ông (bà) gặp thiệt hại biến động giá đầu vào hay khơng? Có  ; Khơng  20 Ước tính thiệt hại ……………………….đồng (hoặc % chi phí) 21 Giá bán hay chất lượng đầu vào yếu tố định lựa chọn đầu vào ông (bà)? • Rủi ro thị trường đầu 22 Trong năm qua, ông (bà) gặp thiệt hại biến động giá bán hay khơng ? Có  ; Khơng  23 Ước tính thiệt hại…………………… đồng (hoặc % chi phí) • Rủi ro tàichính 24 Tình hình vốn chăn nuôi ông(bà): - Tổng số vốn (chuồng trại, nhà xưởng, giống, thức ăn, khác,…): ……… đồng • Vốn tự có:……………….đồng • Vốn vay:………………….đồng • Vốn góp:………………….đồng 25 Ước tính thiệt hại…………………… đồng (hoặc % chi phí) V Xác định nhu cầu tham gia bảo hiểm chăn ni 26 Các khó khăn trở ngại chủ yếu ơng (bà) gặp phải q trình chăn ni? Bệnh dịch  Chi phí đầu vào cao  Thiếu vốn sản xuất  Giá bán thấp  Khác…………………………………………………… 27 Thiệt hại bình qn hàng năm khó khăn gâyra? Mấttrắng  % chi phí  28 Mức hỗ trợ quyền địa phương có thiệt hại xảy (khi chưa có bảo hiểm)? 96 Cao  Thấp  Bình thường  (………………………….đồng/con) 29 Bảo hiểm nơng nghiệp chăn ni sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang ý nghĩa nhân đạo có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc Ơng (Bà) hiểu sách bảo hiểm chăn ni khơng? Khơng  ; Biết  30 Ơng ( bà) biết BHNN mức độ: Nghe nói  ; Tìm hiểu sâu  31 Ơng (bà) có quan tâm tới việc mua BHNN cho chăn nikhơng? Có  Khơng 32 Xin ơng (bà) cho biết gia đình mua BHNNchưa? Đang dùng  Chưa Đã mua  33 Nếu hướng dẫn mua BHNN cho gia cầm ơng (bà) có tham gia khơng? Có (chuyển sang câu36)  Khơng (chuyển sang câu37)  34 Ơng (Bà) tham gia BHNN lý gì? Để phịng dịch bệnh Để phịng biến động giá đầu vào Để phịng rủi ro tài Để phòng thiệt hại giống gà Để phòng rủi ro thức ăn chăn nuôi Chia sẻ rủi ro với người       Chính sách nhà nước   Lý khác 35 Ơng (Bà) khơng tham gia BHNN lý gì? Thủ tục tham gia BHNN khó khăn ; Quy trình kỹ thuật chăn ni khó khăn  97  Gia đình khó khăn ngân sách  ; Số tiền đóng quácao Chế độ phục vụ công ty bảo hiểmkhông tốt   Khác Mơ tả tình huống: Ơng (bà) có đàn gia cầm thời điểm 35 đóng hiểm tính 100.000 đồng/con Với mức đóng 500 đồng/con, trường hợp gặp rủi ro chăn nuôi, quan có chức xác nhận thiệt hại loại rủi ro gây ra, ông (bà) bảo hiểm chi trả giá trị tính thời điểm gặp rủi ro Ơng (bà) sẵn sàng đóng mức bảo hiểm để đền bù mức đây: 20.000 đồng/con  20.000 – 40.000 đồng/con  40.000 – 80.000 đồng/con  100.000 đồng/con  Khác  (Cụ thể ……………… đồng/con) (Nếu đồng ý với mức bảo hiểm trên, tiếp tục hỏi với mức cao đạt mức thỏa mãn Nếu không đồng ý với mức bảo hiểm trên, tiếp tục hỏi với mức thấp (cao hơn) đạt mức thỏa mãn) Ý kiến ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 37 Theo ông (bà) mua BHNN thời gian hợp lý? lứa  ; 1năm  ; Khác  38 Những đề xuất ông (bà) việc mua BHNN cho chăn ni gia cầm? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 39 Ơng (bà) có cần hỗ trợ để tạo lợi thuận lợi cho việc tham gia BH chăn nuôi gia cầm khơng? …………………………………………………………………………… 40 Nếu có BHNN ơng (bà) có mở rộng hay giảm quy mô chăn nuôi không? Mở rộng Cụthể…………………………………………………… Thu hẹp Cụ thể…………………………………………………… Khoái Châu, ngày … tháng năm 98 Tóm tắt kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến WTP trang trại SUMMARYOUTPUTRegressionStatistics Multiple R R Square Observations ANOVA 0.770645103 0.593893875 AdjustedR Square 0.522825303 Standard Error 48 df Regression Residual Total SS MS 2007237.568 286748.224 40 1372554.099 34313.8525 47 3379791.667 Coefficients Intercept X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 -291.0611998 0.071659939 2.630969704 48.39524747 101.7666708 -168.0996792 -29.69983818 1.930086047 Standard Error 296.1284 942 0.025212 3.462783 67.33895 28.96353 91.19988 46.26488 0.949816 185.2399861 F Significan 8.3566 2.91182E316 06 tStat P-value Lower95% Upper95% 0.982888 2.842266 0.759784 0.718681 3.513613 -0.641952 2.032063 0.331570 47 889.55920 0.0207040 0.007018 0.451838 0.476514 0.001113 43.229184 0.072718 0.524566 0.048825 0.0104362 307.436806 0.12261579 9.62951553 184.492356 160.304156 16.2221636 63.8049846 3.84973586 99 Lower95.0% -889.5592056 0.020704079 -4.367576125 -87.70186146 43.22918482 -352.4215221 -123.204661 0.010436226 Upper95.0% 307.4368061 0.122615799 9.629515533 184.4923564 160.3041569 16.22216369 63.80498468 3.849735867 ... tiễn đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn nuôi gia cầm (2) Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại chăn ni gia cầm huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên (3)... để tham gia bảo hiểm Vậy thực trạng bảo hiểm chăn nuôi gia cầm trang trại nào? Nhu cầu tham gia bảo hiểm chăn nuôi gia cầm trang trại nào? Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm chăn. .. bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm trang trại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên 55 4.2.1 Nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp trang trại 55 4.2.2 Nhu cầu trang trại mức bồi thường bảo

Ngày đăng: 17/11/2018, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦUTHAM GIA BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC TRANG TRẠICHĂN NUÔI GIA CẦM

          • 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

            • 2.1.1. Một số khái niệm

              • 2.1.1.1. Nhu cầu

              • 2.1.1.2. Bảo hiểm nông nghiệp

              • 2.1.1.3. Trang trại chăn nuôi gia cầm

              • 2.1.1.4. Các khái niệm rủi ro

              • 2.1.2. Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các trang trạichăn nuôi gia cầm

                • 2.1.2.1. Khái niệm đánh giá nhu cầu

                • 2.1.2.2. Phương pháp đánh giá

                • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia bảo hiểm trong chăn nuôigia cầm của các trang trại

                  • 2.1.3.1. Đối với người nông dân

                  • 2.1.3.2. Về phía doanh nghiệp bảo hiểm

                  • 2.1.3.3. Đối với Nhà nước

                  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

                    • 2.2.1. Thực tiễn nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp trên thế giới

                      • 2.2.1.1.Chương trình bảo hiểm của Trung Quốc

                      • 2.2.1.2. Bảo hiểm theo chỉ số lượng nước mưa của Ấn Độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan