1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thị trấn khoái châu huyện khoái châu,tỉnh hưng yên

77 744 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 651,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ TRINH THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THỊ TRẤN KHOÁI CHÂU HUYỆN KHOÁI CHÂU,TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ TRINH THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THỊ TRẤN KHOÁI CHÂU HUYỆN KHOÁI CHÂU,TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH QUANG HUY Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ công trình nghiên cứu, công tác thực nghiệm, công trình sản xuất trực tiếp tham gia thực hiện. Tôi xin cam đoan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Chu Thị Trinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình. Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Quang Huy người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường, Ban Quản lý đào tạo – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ suốt thời gian học tập để hoàn thành chương trình thạc sĩ này. Tôi xin gửi lời cảm ơn UBND huyện Khoái Châu, UBND thị trấn Khoái Châu giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Trinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, HÌNH VẼ . viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. .2 3. Yêu cầu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1.Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.Các khái niệm 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.Giới thiệu công nghệ xử lý CTRSH .8 1.2.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý: 1.2.2.Chôn lấp rác hợp vệ sinh .8 1.2.3.Phương pháp đốt : . 10 1.2.4. Phương pháp ủ phân compost . 11 1.3. So sánh phương án xử lý rác . 12 1.4.Những tác động chất thải rắn đối vói môi trường . 14 1.4.1.Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường đất 14 1.4.2. Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường nước . 15 1.4.3. Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường không khí . 15 1.4.4. Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt cảnh quan sức khỏe sức khoẻ cộng đồng 15 1.5. Quá trình hình thành khí từ bãi chôn lấp . 17 1.5.1.Quá trình hình thành khí chủ yếu . 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5.2.Quá trình hình thành chất khí vi lượng: . 19 1.6. Quá trình hình thành nước rò rỉ từ bãi chôn lấp . 20 1.7. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt . 20 1.7.1.Hiện trạng quản lý RTSH giới 20 1.7.2.Hiện trạng quản lý RTSH Việt Nam . 24 1.7.3.Hiện trạng quản lý RTSH thị trấn Khoái Châu 26 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 27 2.2. Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên . 27 2.2.2.Dự báo dân số lượng chất thải phát sinh thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên . 27 2.2.3.Tính toán, thiết kế BCLCTR 27 2.2.4.Đề xuất giải pháp quản lý vận hành BCL 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.3.2. Phương pháp dự báo . 27 2.3.3. Phương pháp phân loại thành phần chất thải . 28 2.3.4. Phương pháp điều tra 28 2.3.5. Phương pháp tính toán thiết kế . 28 2.3.6. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu . 28 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 29 3.1.Điều kiện tự nhên, kinh tế xã hội thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên . 29 3.1.1.Điều kiện tự nhiên . 29 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2. Dự báo dân số lượng chất thải phát sinh thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.1. Dự báo dân số thị trấn đến năm 2030 . 34 3.2.2.Dự báo khối lượng rác thải phát sinh thị trấn đến năm 2030 . 35 3.3.Tính thoán thiết kế bãi chôn lâp . 38 3.3.1. Lựa chọn địa điểm 38 3.3.2.Tính toán hệ thống ô chôn lấp . 38 3.3.3.Tính toán hệ thống thu gom, xử lý nước rác 42 3.3.4.Tính toán hệ thống thu xử lý khí . 46 3.3.5.Đề xuất giải pháp quản lý vận hành bãi chôn lấp . 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 61 1. Kết luận . 61 2. Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63 Phụ lục 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCNMT : Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CT/TW : Chỉ thị/Trung ương CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ ONMT : Ô nhiễm môi trường QĐ : Quyết định RTPS : Rác thải phát sinh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TT : Thông tư TTLT : Thông tư liên tịch TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt .6 Bảng 1.2. Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt .7 Bảng 1.3 : So sánh ưu nhực điểm công nghệ xử lý rác 12 Bảng 1.4.Khả đáp ứng yêu cầu phương án 13 Bảng 1.5. Mức độ an toàn với môi trường . 14 Bảng 1.6. Lượng phát sinh CTRSH đô thị số nước 21 Bảng 1.7. Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước . 23 Bảng 1.8. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2010 . 25 Bảng 3.1. Kết tính toán dự báo dân số thị trấn đến năm 2030 35 Bảng 3.2. Lượng CTR sinh hoạt thị trấn vào tháng 4, 5, 6/2014 36 Bảng 3.3. Lượng chất thải phát sinh thị trấn 37 Bảng 3.4.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Khoái Châu . 46 Bảng 3.5.Khối lượng rác hữu có mẫu rác khối lượng 100 kg . 47 Bảng 3.6.Thành phần % nguyên tố rác có khả phân hủy sinh học . 47 Bảng 3.7.Khối lượng nguyên tố có rác phân tích 48 Bảng 3.8.Tổng khối lượng số mol nguyên tố thành phần CHC48 Bảng 3.9:Tính toán lượng khí phát sinh năm 100 kg chất thải rắn phân huỷ nhanh 51 Bảng 3.10. Tính toán lượng khí phát sinh năm 100 kg chất thải rắn phân huỷ chậm . 54 Bảng 3.11. Tổng lượng khí phát sinh năm (rác phân hủy nhanh rác phân hủy chậm) 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ 3.1. Cân nước điển hình ô chôn lấp 43 Sơ đồ 3.2.Tốc độ sinh khí cực đại từ CTR phân hủy nhanh . 51 Sơ đồ 3.3.Tốc độ sinh khí cực đại từ CTR phân hủy chậm . 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Tổng 86,4 Tổng lượng khí phát sinh 15 năm là: 86,4 m3. Tổng lượng rác chôn lấp 28529,21tấn rác. Lượng rác phân hủy nhanh chiếm khoảng 92,7% tổng lượng rác: 288529,21* 92,7% = 2644657,76 Tổng lượng khí phát sinh nhanh: 100 kg rác 86,4 m3 khí sinh 23,11 x 106 m3 khí sinh 2644657767 kg rác c. Xác định biến thiên lượng khí sinh từ chất thải rắn phân hủy chậm: Sơ đồ 3.3.Tốc độ sinh khí cực đại từ CTR phân hủy chậm Từ hình ta thấy, tốc độ sinh khí cực đại sau. h= 2S 2× 3, 458 = = 0, 461 (m3/năm) b 15 Trong đó: S: tổng lượng khí sinh 100 kg rác. b: thời gian chất thải rắn nhanh phân hủy hoàn toàn. Lượng khí phát sinh cao chất rắn phân hủy sinh học chậm: S1= (1/2)*(1/5)*h=0,0461 m3 S9= (1/2)*(7/10+6/10)*h=0,3 m3 S2= (1/2)*(1/5+2/5)*h=0,1383 m3 S10= (1/2)*(6/10+5/10)*h=0,254 m3 S3= (1/2)*(5/5)*h=0,2305 m3 S11= (1/2)*(9/10)*h=0,2075 m3 S4= (1/2)*(3/5+4/5)*h=0,3227 m3 S12= (1/2)*(7/10)*h=0,1614 m3 S5= (1/2)*(1+4/5)*h=0,4149 m3 S13= (1/2)*(5/10)*h=0,1153 m3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 S6= (1/2)*(1+9/10)*h=0,438 m3 S14= (1/2)*(3/10)*h=0,0692 m3 S7= (1/2)*( 9/10+8/10)*h=0,392 m3 S15= (1/2)*(1/10)*h=0,023 m3 S8= (1/2)*(8/10+7/10)*h=0,346 m3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Bảng 3.10. Tính toán lượng khí phát sinh năm 100 kg chất thải rắn phân huỷ chậm Năm Lượng khí (m3) Năm Lượng khí (m3) 16 1,8684 0,0461 17 1,4764 0,1844 18 1,1304 0,4149 19 0,8304 0,7376 20 0,5764 1,1525 21 0,3689 1,5905 22 0,2075 1,9825 23 0,0922 2,3285 24 0,023 2,6285 25 10 2,8825 11 3,0439 12 3,0670 13 2,9518 14 2,6983 15 2,03064 Tổng 30,313 Tổng lượng khí phát sinh 25 năm cho 100 kg CTR là: 30,313 m3 Lượng rác phân hủy chậm 7,3% tổng lượng rác: 288529,21 * 7,3% = 2102,63 Tổng lượng khí phát sinh chậm: 100 kg rác 21062630 kg 30,313 m3 khí sinh 0,64 x 106 m3 khí sinh Tổng lượng khí phát sinh rác phân hủy nhanh chậm: 23,11 x 106 m3 + 0,64 x 106 m3 = 23,75 x 106 m3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Bảng 3.11. Tổng lượng khí phát sinh năm (rác phân hủy nhanh rác phân hủy chậm) Lượng khí phân hủy sinh học nhanh (tính cho cuối năm khảo sát) (m3) Lượng khí phân hủy sinh học chậm (tính cho cuối năm khảo sát) (m3) Tổng (m3) 1,728 0,0461 1,7741 4,752 0,1844 4,9364 6,912 0,4149 7,3269 8,208 0,7376 8,9456 8,640 1,1525 9,7925 8,640 1,5905 10,2305 8,640 1,9825 10,6225 8,640 2,3285 10,9685 8,640 2,6285 11,2685 10 8,640 2,8825 11,5225 11 6,912 3,0439 9,9559 12 3,888 3,067 6,955 13 1,728 2,9518 4,6798 14 0,432 2,6983 3,1303 15 2,03064 2,03064 16 1,8684 1,8684 17 1,4764 1,4764 18 1,1304 1,1304 19 0,8304 0,8304 20 0,5764 0,5764 21 0,3689 0,3689 22 0,2075 0,2075 23 0,0922 0,0922 24 0,023 0,023 25 Năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Nhìn vào bảng ta thấy cuối năm thứ 10 tổng lượng khí phát sinh năm (rác phân hủy nhanh rác phân hủy chậm) cao 11,5225 m3/năm cho 100 kg CTR. Lượng khí sinh cho tổng lượng rác ô chôn lấp là: 11,5225 m3 x 32533,17 x 1.000 kg/100 kg ≈ 3748634,5 m3/năm Vậy lượng khí phát sinh cho ô chôn lấp là: 3748634,5 : = 0,42 x 106 m3/năm = 0,013 m3/s Vận tốc khí ống quạt chọn m/s. Tiết diện ống tròn S = 0,013/3 = 0,004 m2 + Chọn ống ô chôn lấp có tiết diện = 0,004 = 0,002 m2 Đường kính ống: S = π.d2/4 ⇒ d = s = π 0,002 π = 0,050 m = 50 mm Chọn dường kính thiết kế 50 mm Đây ống thu khí ống có đục lỗ nhỏ cách điều với mật độ lỗ rỗng đạt 10% diện tích bề mặt ống. d.Tính số lỗ ống thu khí (chỉ tính ống): Chọn đường kính lỗ : dl =1,5mm. Tiết diện lỗ là: S1= π dl2/4= π.1,52/4=17,662 mm2. Chiều cao ống l =15m + 3m = 18m. Diện tích xung quanh ống: Sxq= π x d x l = π x 62 x 18.000 = 3.504.240 (mm2). Slỗ =10% Sxq = 350.424 (mm2). Vậy số lỗ = Slỗ/ S1= 350.424 / 17,662 ≈ 19.841 lỗ/18m chiều dài ống. Số lỗ m chiều dài ống = 19.841 : 18 = 1.102 lỗ. 3.3.4.3.Hệ thống thu gom khí bãi rác Phương pháp thu khí đặt ống phun thẳng giếng khoan vào CTR chôn lấp khoảng 1m, khoan sâu tới lớp lót đáy. Nếu chất rắn đóng kết thành khối vững đặt ống thu khí gas vào giếng ống nhựa PVC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 đường kính tối thiểu 50mm. Xung quanh ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu lượng khí tối đa tạo thành, đủ không khí cần thiết để chống rò rỉ. Để khí vào ống dễ dàng, khoan lỗ xung quanh ống nhựa khoảng 15cm. Khi CTR kết thành khối vững phải đóng khối thép khoan lỗ xung quanh vào ống khoan. Ống thép phải có đường kính lớn ống nhựa BCL khác nhau, phương pháp đặt ống khí khác nhau. Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 150mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm. Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR. Chiều dài lại ống thu khí không đục lỗ đặt đất hay CTR. Khoảng cách giếng đặt dựa vào bán kính thu hồi. Không giống giếng nước, bán kính thu hồi giếng đứng có dạng hình cầu. Vì lý này, giếng đứng cần đặt cẩn thận để chống chồng lên bán kính thu hồi khí hệ thống. Tỷ lệ thu hồi khí dư làm cho không khí thâm nhập vào CTR từ lớp đất bên cạnh. Để ngăn cản xâm nhập không khí, tốc độ thu hồi khí giếng phải kiểm soát cách cẩn thận. Do đó, giếng thu hồi khí gắn với lỗ thông van kiểm soát dòng khí. Hệ thống thu gom khí bố trí thành mạng lưới tam giác đều, khoảng cách ống thu khí theo TCVN 261 :2001 từ 50 – 70m (chọn 60m). 3.3.5.Đề xuất giải pháp quản lý vận hành bãi chôn lấp 3.3.5.1.Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp : a. Nguyên tắc : + Toàn rác chất thải rắn chôn lấp theo quy trình hợp vệ sinh hố chôn lấp. + Nước rò rỉ từ bãi chôn lấp đựơc thu gom xử lý trước thải môi trường. + Khí phát sinh trình chôn lấp cần xử lý, tránh tượng gây mùi khó chịu ảnh hưởng đến khu dân cư. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 b. Các giải pháp bảo vệ môi trường : + Đất : đảm bảo chống thấm nước rác theo phương đứng theo phương ngang. + Nước : chống nước thấm tràn ngoài. + Không khí : xây dựng vành đai xanh cách ly khu chôn lấp. + Hố chôn lấp: Chia bãi chôn lấp thành ô nhỏ, ô phải hoàn thiện phần chống thấm tràn nước rác theo bước: đầm chặt lớp đất sét đáy tường xung quanh, làm đáy thoát nước. + Các xe vận chuyển rác khu chôn lấp trước hết phải qua trạm cân kiểm tra. c. Phương pháp chôn rác : Rác sau phân loại xe chuyên dụng chở đổ xuống ô chôn lấp (chất thải độc hại chôn ô riêng ). Dùng máy ủi bánh xich san ép rác vào phía tường chắn nén rác ( đầm nén 5-6 lần) thành lớp dày 1m, vào cuối ngày lớp rác đầm nén phủ lớp đất dày 0,25m. Do hố chôn lấp không hoàn toàn khô nên cặn bể phốt bùn cống rãnh chôn chung với rác sinh hoạt theo cách sau đổ bùn, rải lớp rác lên tiến hành đầm nén. d. Phủ bãi : Vật liệu phủ bãi đất có hàm lượng sét 30% cát Clinke , xỉ sỏi có kích thước hạt nhỏ 1cm. Sau phủ lớp chống thấm, lớp phủ cuối khu chôn lấp đất màu trồng có độ dày 60cm. Bãi thải sau đóng cửa nên có độ dốc tối thiểu 10% độ cao tối thiểu 10m. e. Phục hồi bãi chôn lấp : Khi quy hoạch bãi cần tính đến khả phục hồi sử dụng lại mặt két thúc vận hành bãi. Mục đích : + Hài hoà với cảnh quan xung quanh. + Khôi phục màu mỡ lành mạnh cảnh quan. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 + Đảm bảo môi trường cho hoạt động, động thực vật cân sinh thái. + Cho phép sử dụng đất cách linh hoạt tương lai. 3.3.5.2. Kiểm soát khí thải nước thải bãi chôn lấp a.Kiểm soát khí thải Vị trí trạm quan trắc Các trạm theo dõi môi trường không khí bố trí sau: Bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát không khí bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL. Chế độ quan trắc (khi chưa có trạm quan trắc tự động) Quan trắc tháng/lần. Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 3, 6, tháng 12 năm. Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937- 2005: Chất lượng không khí- Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh). Theo dõi sức khoẻ công nhân viên: Cán công nhân làm việc BCL cần phải theo dõi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, tháng/lần. Các vị trí đo (các trạm): vị trí đo (các trạm) phải cố định, nên có mốc đánh dấu. Đối với trạm quan trắc nước ngầm phải có thiết kế chi tiết. Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: lần/năm vào tháng tháng 12 (khi chưa có trạm quan trắc tự động). Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh ngay. Chế độ báo cáo: Hàng năm đơn vị quản lý BCL phải có báo cáo vào tháng cuối năm năm trạng môi trường bãi cho quan quản lý. Ngoài tài liệu kết đo đạc, quan trắc phải có báo cáo địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, thuyết minh chi tiết hoạt động hệ thống thu gom nước rác, rác, khí, độ dốc… Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động mạng quan trắc BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL. Sau đóng BCL việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm (từ năm 2030 đến năm 2035), chất lượng mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn Việt Nam chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngưng hoạt động trạm quan trắc. b.Kiểm soát nước thải Vị trí trạm quan trắc bố trí đảm bảo cho quan trắc toàn diện chất lượng nước thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý. Cụ thể là: Một trạm đặt vị trí trước vào hệ thống xử lý. Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trước thải môi trường xung quanh. Có hồ trắc nghiệm hồ dùng để nuôi số loại sinh vật thị nhằm đánh giá độ độc hại nước rác sau xử lý. Hồ trắc nghiệm tiếp nhận nước rác từ công trình xử lý nước rác cuối thoát nước bãi chôn lấp. Có thể tận dụng ao, hồ tự nhiên hay nhân tạo có sẵn làm hồ trắc nghiệm thiết kế xây dựng mới. Chu kỳ quan trắc Đối với trạm quan trắc tự động phải tiến hành quan trắc nhập số liệu hàng ngày. Khi chưa có trạm quan trắc tự động tuỳ thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bãi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi toàn diễn biến môi trường hoạt động BCL, cụ thể sau: Đối với thời kỳ vận hành (từ năm 2013 – 2030) Cần quan trắc: Lưu lượng (nước mặt, nước thải): tháng/lần. Cụ thể ta quan trắc vào cuối tháng 2, 4, 6, 8, 10 tháng 12của năm. Thành phần hoá học: tháng/lần. Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 4, tháng 12 năm giai đoạn vận hành. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Qua trình thực đề tài: “Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho Thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên “quy hoạch đến năm 2030 rút số kết luận sau: Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị trấn Khoái Châu; từ lựa chọn vị trí xây dựng bãi chôn lấp CTR cánh đồng phía đông quy hoạch với điều kiện thực tế địa phương. Đề tài dự báo, tính toán tổng lượng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã thị trấn đến năm 2030. Trên sở lựa chọn giải pháp thiết kế khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Khoái Châu bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Sau bãi chôn lấp đưa vào hoạt động góp phần giải lượng lớn rác thải hàng ngày từ hộ gia đình, nhà máy, quan xí nghiệp địa bàn thị trấn, đảm bảo vệ sinh, tạo cảnh quan “xanh – – đẹp” cho thị trấn. Bên cạnh đó, việc xây dựng trình vận hành bãi chôn lấp góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động. Việc xử lý rác thải phương pháp chôn lấp không mang lại hiệu qua kinh tế trước mắt giải vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, để chất lượng môi trường ngày nâng cao cần khuyến khích việc thu gom rác thải, tái chế loại rác thải sử dụng được, dùng rác thải để chế biến phân hữu cơ, sản xuất sinh học thân thiện với môi trường, phục vụ có hiệu cho việc đun nấu nông nghệp,. 2. Đề nghị + Tuyên truyền cho người dân, tổ chức, cá nhân ý thức bảo vệ môi trường : đổ rác tập trung nơi quy định, phân loại rác nguồn, giữ gìn vệ sinh công cộng nhằm góp phần làm đẹp cảnh quan thành phố. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 + Sử dụng nguồn ngân sách từ địa phương thông qua việc thu lệ phí từ hộ gia đình, kêu gọi đầu tư cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cho công tác bảo vệ môi trường. Đồng thời tranh thủ hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp. + Việc quản lý, xử lý rác thải nói chung chất thải rắn nói riêng phải tiến hành đồng bộ, nghiêm ngặt kịp thời phải giải vốn đầu tư giảm lượng nước rác hỗn hợp với nước mưa ô chôn lấp. + Cần thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh áp dụng cho đô thị Việt Nam với quy mô khác nhau. + Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu môi trường. + Xây dựng tiêu chuẩn ban hành quy chế vệ sinh, phân loại rác đô thị. Tiến tới đầu tư xây dựng đồng công trình xử lý rác thải độc hại. + Quan trắc, lập đồ trạng phế thải phát sinh khu đô thị công nghiệp để từ đưa phương pháp quản lý thích hợp với quy mô đặc điểm loại đô thị. + Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp với quy hoạch phát triển thành phố phải đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng (2001), Thông tư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn. Hà Nội. 2. Cục Thống Kê huyện Khoái Châu (2013), Niên giám Thống Kê tỉnh Hưng Yên năm 2013, Nhà xuất Thống kê. 3. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 – Về quản lý chất thải rắn. 4. Nguyễn Ngọc Nông (2011), Đề tài Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên. 5. Trịnh Quang Huy, (2014). Bài giảng “Xử lý chất thải rắn nâng cao”, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam . 6. TCXDVN 261 – 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội. 7. Hoàng Kim Cơ Cs (1999), Kỹ thuật Môi trường, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 8. UBND thị trân Khoái Châu (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. 9. Tập giảng” Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại”-Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM-2009 10. Luật Bảo vệ Môi trường (2005). 11. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 12.Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 13. Phạm Văn An (2006), Rác thải sinh hoạt phần sống, trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 14. Bộ Tài nguyên Môi trường & Ngân hàng giới (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 - Chất thải rắn. 15.Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. UBND huyện khoái châu “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 17. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn. Nxb Xây dựng, Hà Nội. 18.Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 19.Tổng cục Môi trường (2010), Website Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường 20.Website: vi.wikipedia.org/wiki/Chất_thải. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ gia đình) Tên đề tài: “ Thiết kế bãi chôn lâp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh cho thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ:……………………… . Giới tính:……………Dân tộc:… Tuổi:……… .Nghề nghiệp:………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………Số lao động chính………………………. Số lao động tham gia vào làm nghề: Thu nhập bình quân/năm:……………………………………………………… II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1. Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? a. Đổ khu đất trống/suối b. Có xe thu gom c.Tự đốt/chôn lấp d. Cách khác: …………… - Phương thức xử lý theo cách khác:…………………………………… 2. Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát (chai, lọ, giấy, sắt, nhôm,…) hay phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, rau, hoa quả,…) không ? a. Có b.Không 3. Ông (bà) chứa rác gì? a. Túi nilong b. Xô, thùng hỏng c. Bao tải d. Thúng, mủng - Ý kiến khác: ……………………………………………………… 4. Gia đình có thuê dịch vụ thu gom rác không? a. Có b.Không Nếu có đóng tiền cho việc thu gom rác:………………… 5. Gia đình ông bà có tham gia vào hoạt động thủ công nghiệp không? a. Có b. Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Hình thức sản xuất……………………………… . Số nhân công: Nhận hàng nhà:………………………………………… . Làm xưởng:………………………………………………………………… Sản phẩm Loại Số lượng Nguyên liệu Rác Khối lượng Thành phần - Rác thải trình sản xuất có tái chế hay không? a. Có % tái sử dụng là: b. Không Rác không tái sử dụng xử lý : ……………………………………… Dự định kế hoạch sản xuất tương lai: …….………………………………………………………………………………. .………… .………………………………………………………………… 6. Để không tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng ông (bà) đồng ý chi trả thêm tiền /tháng? a. 1.000đ – 2.500đ b. 2.500đ – 5.000đ c. 5.000đ – 10.000đ d. Ý kiến khác:……………. 7. Các điểm tập kết rác thải có phù hợp không (có ảnh hưởng đến việc lại, gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe người mỹ quan)? a. Có b.Không - Ý kiến khác:…………………… 8. Công tác thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? a. Đã đảm bảo b.Bình thường c.Chưa đảm bảo d. Ý kiến khác:…………………… 9. Ông (bà) có theo dõi thông tin môi trường hay biết văn luật,văn luật môi trường không? a. Có b.Không - Hình thức thông tin vấn đề môi trường mà Ông (bà) biết từ đâu? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 a. Ti vi, báo, đài b.Tập huấn bảo vệ môi trường c. Loa tuyên truyền, cổ động d. Hình thức khác:………………… 10. Ông (bà) thấy thái độ làm việc công nhân vệ sinh môi trường nào? b.Chưa tốt a. Tốt - Ý kiến khác:………………… 11. Ông (bà) có ý kiến công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nay? . ……… . 12. Ông (bà) có đề xuất công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nay? . ……… . Hưng Yên, ngày… . tháng… năm 2014 Người điều tra Chu Thị Trinh Xin chân thành cảm ơn ý kiến ông (bà)! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 [...]... tôi đã chọn đề tài: "Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho Thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên quy hoạch đến năm 2030 2 Mục tiêu nghiên cứu -Thiết kế bãi chôn lấp CTR sinh hoạt cho thị trấn Khoái Châu, Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đến năm 2030 - Đề xuất giải pháp quản lý và vận hành bãi chôn lấp giai đoạn 2015-2030 3 Yêu cầu của đề tài -Thiết kế BCL trong giai đoạn... kinh doanh Chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Qua sơ đồ trên cho thấy chất thải rắn sinh hoạt được thải ra từ nhiều hoạt động khác nhau; trong đó khối lượng và thành phần rác thải ở các khu vực là khác nhau 1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt • Thành chất vật lý CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp phức tạp... chế phẩm sinh học 7 Cặn bùn phát sinh do việc xử lý nước rác 8 Phát thải các chất khí ô nhiễm Dựa vào các đánh giá so sánh ở trên và căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, tôi lựa chọn đề xuất phương án chôn lấp hợp vệ sinh để xử lý chất thải rắn cho thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1.4.Những tác động của chất thải rắn đối vói môi trường Chất thải rắn khi đã chôn lấp không... chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng - Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn - Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với... được chôn ở một bãi chôn lấp hợp vệ sinh và chôn không đúng tiêu chuẩn thì rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến môi trường trong một bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt mà chúng ta cần quan tâm như : vấn đề nước thải rò rỉ, vấn đề khí thải phát sinh trong bãi chôn lấp, vấn đề cảnh quan xung quanh bãi, …sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước, không khí… 1.4.1.Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt. .. hoặc không nguy hại - Yêu cầu về bảo vệ môi trường - Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng 1.2.2 .Chôn lấp rác hợp vệ sinh Theo quy định của TCVN 6696-2000 BCLCTR hợp vệ sinh là khu vực được quy hoạch thiết kế xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các khu dân cư, khu đô thị và các khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, công trình phụ trợ khác... hủy chât thải khi chôn lấp Gồm các kiểu bãi sau: • Phân loại theo chức năng: Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hỗn hợp: Ngoài lượng CTR sinh hoạt cần chôn lấp theo yêu cầu, một lượng nhất định các chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và bùn từ trạm xử lý nước thải cũng được phép đổ ở nhiều bãi chôn lấp thuộc nhóm này Bãi chôn lấp chất thải đã nghiền: Với ưu điểm làm tăng khối lượng riêng của rác thải lên... không khí và kết quả là chất lượng môi trường bị giảm sút Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong tình trạng hiện nay, việc xây dựng bãi chôn lấp CTR sinh hoạt cho thị trấn Khoái Châu sẽ giải quyết được các vấn đề: • Từng bước khắc phục tình trạng CTR được tiêu hủy, xả bỏ tùy tiện gây mất vệ sinh môi trường • Giải quyết ngay được nhu cầu cấp thiết về bãi chôn lấp CTR sinh hoạt cho thị trấn Khoái Châu • Mở... chất không hợp vệ sinh, các chất độc hại…; đồng thời có thể tận dụng được vật liệu và năng lượng trong chất thải Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần phải quan tâm đến các vấn đề sau đây : - Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý - Thành phần, tính chất của chất thải rắn : + Thành phần, tính chất của chất thải rắn công nghiệp + Thành phần, tính chất của chất thải rắn sinh hoạt + Các... bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh - Phân loại rác tại nguồn là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi là từ nguồn Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau - Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất . nước 15 1.4.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường không khí 15 1.4.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với cảnh quan và sức khỏe sức khoẻ cộng đồng 15 1 .5. Quá. nhanh 51 Bảng 3.10. Tính toán lượng khí phát sinh từng năm của 100 kg chất thải rắn phân huỷ chậm 54 Bảng 3.11. Tổng lượng khí phát sinh hằng năm (rác phân hủy nhanh và rác phân hủy chậm) 55 . địa lý Việt Nam đầu năm 2010 25 Bảng 3.1. Kết quả tính toán dự báo dân số của thị trấn đến năm 2030 35 Bảng 3.2. Lượng CTR sinh hoạt tại thị trấn vào các tháng 4, 5, 6/2014 36 Bảng 3.3. Lượng

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w