Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH LÝ THỂ DỤC THỂ THAO ThS ĐÀO CHÁNH THỨC AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2017 Tài liệu giảng dạy “Sinh Lý Thể dục Thể thao”, tác giả Đào Chánh Thức, công tác Bộ môn Giáo dụ thể chất thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày 14/02/2017, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Đào Chánh Thức Trưởng Đơn vị Trần Kỳ Nam Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2017 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Hội đồng Khoa học trường, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tài liệu An Giang, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Người thực ThS Đào Chánh Thức i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Người biên soạn ThS Đào Chánh Thức ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - vi DANH MỤC HÌNH - vii DANH MỤC BẢNG - viii CHƢƠNG CƠ SỞ SINH LÝ BÀI TẬP CÓ CHU KỲ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NỢ OXY SAU VẬN ĐỘNG 1.2 BÀI TẬP CÓ CƢỜNG ĐỘ TỐI ĐA 1.3 BÀI TẬP VỚI CƢỜNG ĐỘ GẦN TỐI ĐA 1.4 BÀI LẬP CƢỜNG ĐỘ LỚN -3 1.5 BÀI TẬP CÓ CƢỜNG ĐỘ TRUNG BÌNH 1.6 ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA NHỮNG HOẠT CĨ CHU KỲ VỚI CƠNG SUẤT BIẾN ĐỔI CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC 2.1 BÀI TẬP KHƠNG CĨ CHU KỲ 2.1.1 Hoạt động sức mạnh 2.1.2 Hoạt động sức mạnh - tốc độ 2.2 BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH - 10 2.2.1 Đặc tính sinh lý hoạt động tĩnh lực 10 2.2.2 Đặc tính sinh lý hoạt động định tính 11 2.3 PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP THỂ THAO - 12 CHƢƠNG KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC THỂ DỤC THỂ THAO 15 3.1 CƠ SỞ SINH LÝ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC TDTT 15 3.1.1 Cơ sở sinh lý hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động 15 3.1.2 Phản xạ có điều kiện sở để hình thành kỹ vận động 15 3.2 CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC - 16 3.3 THÔNG TIN NGƢỢC CHIỀU ĐỐI VỚI KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC - 17 3.3.1 Trí nhớ vận động 18 3.3.2 Tự động hoá động tác - 19 3.4 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC - 19 3.5 NGOẠI SUY TRONG KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC 20 CHƢƠNG CƠ SỞ SINH LÝ CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG - 22 4.1 CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TỐ CHẤT SỨC MẠNH - 22 4.2 CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TỐ CHẤT SỨC NHANH 24 4.3 CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TỐ CHẤT SỨC BỀN 26 4.3.1 Hệ vận chuyển oxy 26 4.3.2 Hệ 30 4.4 CƠ SỞ SINH LÝ TỐ CHẤT KHẢ NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG - 31 4.5 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG 31 4.6 CƠ SỞ SINH LÝ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN 32 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN 34 5.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ Ở TRẠNG THÁI NGHỈ VÀ KHI HOẠT ĐỘNG - 34 5.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TRONG VẬN ĐỘNG TỐI ĐA VÀ GẦN TỐI ĐA - 35 iii 5.3 CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH LƢỢNG 37 CHƢƠNG CÁC TRẠNG THÁI CỦA CƠ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO - 39 6.1 TRẠNG THÁI TRƢỚC VẬN ĐỘNG VÀ KHỞI ĐỘNG - 39 6.1.1 Trạng thái trƣớc vận động 39 6.1.2 Đặc tính sinh lý khởi động 41 6.2 TRẠNG THÁI BẮT ĐẦU VẬN ĐỘNG - 42 6.2.1 Trạng thái bắt đầu vận động - 42 6.2.2 Cực điểm ―hô hấp lần thứ hai‖ - 43 6.3 TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH THÍCH NGHI 44 6.4 TRẠNG THÁI MỆT MỎI 45 6.4.1 Nguyên nhân mệt mỏi 45 6.4.2 Các giai đoạn phát triển mệt mỏi - 47 6.4.3 Đặc điểm mệt mỏi loại hoạt động thể lực khác - 48 6.5 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC 49 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LỨA TUỔI TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - 51 7.1 HỆ THẦN KINH VÀ TRAO ĐỔI CHẤT 51 7.1.1 Hệ thần kinh 52 7.1.2 Trao đổi chất lƣợng - 52 7.2 HỆ MÁU VÀ HỆ TIM MẠCH - 53 7.3 HỆ TUẦN HỒN VÀ HỆ HƠ HẤP 54 7.3.1 Hệ tuần hoàn - 54 7.3.2 Hệ hô hấp - 55 7.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ HỆ VẬN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 55 7.4.1 Sự phát triển máy vận động hoạt động đơn giản 55 7.4.2 Sự phát triển tố chất thể lực theo lứa tuổi - 57 7.5 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA NGƢỜI CAO TUỔI TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - 59 7.5.1 Phân loại lứa tuổi, nguyên nhân quy luật lão hóa thể - 59 7.5.2 Những biến đổi hóa già thể 60 7.5.3 Cơ sở sinh lý tập luyện thể thao ngƣời cao tuổi 62 7.6 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - 64 7.6.1 Đặc điểm phát triển hình thái chức thể phụ nữ - 64 7.6.2 Sức mạnh, sức mạnh – tốc độ khả yếm khí phụ nữ - 66 7.6.3 Sức bền khả ƣa khí phụ nữ 67 7.6.4 Khả vận động chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ 69 CHƢƠNG CƠ SỞ SINH LÝ CỦA MỘT SỐ BÀI TẬP PHỔ THÔNG 71 8.1 CƠ SỞ SINH LÝ CHUNG CỦA TẬP LUYỆN THỂ THAO THANH THIẾU NIÊN - 71 iv 8.2 THỂ DỤC BUỔI SÁNG 72 8.3 THỂ DỤC GIỮA GIỜ - 73 CHƢƠNG HỆ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 75 9.1 KHÁI NIỆM VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG- LƢỢNG 75 9.2 SINH LÝ TIÊU HÓA 75 9.2.1 Tiêu hóa thức ăn phần hệ tiêu hóa 76 9.2.2 Sự hấp thụ dinh dƣỡng 79 9.2.3 Đặc điểm tiêu hóa hoạt động thể lực 79 9.3 CHUYỂN HÓA CHẤT 80 9.3.1 Chuyển hóa protit 81 9.3.2 Chuyển hóa gluxit - 82 9.3.3 Chuyển hóa lipit - 83 9.3.4 Chuyển hóa nƣớc chất khống 84 9.4 CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG VÀ ĐIỀU HỊA THÂN NHIỆT 86 9.4.1 Hấp thụ lƣợng - 86 9.4.2 Tiêu hao lƣợng 87 9.4.3 Các phƣơng pháp xác định tiêu hao lƣợng 87 9.4.4 Điều hòa thân nhiệt 89 9.5 SINH LÝ BÀI TIẾT - 95 9.5.1 Chức tiết thận 95 9.5.2 Chức tiết tuyến mồ hôi - 97 9.5.3 Ảnh hƣởng hoạt động thể lực chức tiết - 97 CHƢƠNG 10 HỆ VẬN CHUYỂN OXY CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC - 99 10.1 SINH LÝ HỆ MÁU - 99 10.1.1 Chức máu - 100 10.1.2 Hồng cầu 100 10.1.3 Bạch cầu, Tiểu cầu - 103 10.1.4 Nhóm máu 107 10.1.5 Sự đông máu 109 10.1.6 Huyết tƣơng - 110 10.1.7 Cân toan kiềm hệ thống đệm máu 111 10.1.8 Cơ chế điều hòa máu 113 10.2 SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN 114 10.2.1 Cấu tạo tim 115 10.2.2 Tính chất sinh lý tim 119 10.2.3 Điện tim (EKG) 120 10.2.4 Chu chuyển tim - 122 10.2.5 Các số sinh lý tim - 126 10.3 SINH LÝ HỆ MẠCH MÁU - 129 10.3.1 Sinh lý tuần hoàn động mạch - 129 10.3.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 131 v 10.3.3 Sinh lý hệ mao mạch 132 10.3.4 Dòng máu, phân bổ dòng máu tốc độ dòng máu 134 10.3.5 Trƣơng lực mạch - 136 10.4 SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 140 10.4.1 Đƣờng dẫn khí phận dẫn khí 141 10.4.2 Hiện tƣợng học q trình hơ hấp 142 10.4.3 Hô hấp thông số hô hấp - 144 10.4.4 Cơ chế trao đổi khí mơi trƣờng - 149 10.4.5 Hô hấp vận động 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO -161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TDTT Thể dục Thể thao GDTC Giáo dục thể chất VĐV Vận động viên ATP Adenozin triphotphat CP Creatin photphat Hb Hemoglobin DANH MỤC HÌNH Hình 5.1: Nhu cầu oxy thể (đƣờng chấm) khả hấp thụ oxy (vùng gạch chéo) ổn định thật (A) ổn định giả (B) - 45 Hình 9.1: Chu trình lipit thể - 84 Hình 9.2: Chu trình nƣớc thể 85 Hình 9.3: Sơ đồ cấu tạo đơn vị thận - 96 Hình 10.1: Sơ đồ vịng tuần hồn -114 Hình 10.2: Hệ thống nút tự động tim -118 Hình 10.3: Sóng điện tâm đồ 120 Hình 10.4: Sơ đồ trung tâm điều hòa tim vận mạch 140 Hình 10.5: Cấu tạo phổi -142 Hình 10.6: Sự thay đổi thể tích lịng ngực 143 Hình 10.7: Sơ đồ hơ hấp ngồi, hơ hấp -144 Hình 10.8: Sự trao đổi khí -149 Hình 10.9: Cấu trúc màng hô hấp 152 Hình 10.10: Đồ thị phân ly oxy hemoglobin 154 Hình 10.11: Máu vận chuyển carbon dioxit -156 Hình 10.12: Trung tâm hơ hấp 158 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm cung cấp lƣợng cho tập có chu kỳ -4 Bảng 2.1: Phân loại sinh lý tập thể lực (theo Pharơphen) 13 Bảng 7.1: Các số huyết học yên tĩnh hoạt động TDTT (Kox Ia) - 68 Bảng 10.1: Sự khác thể tích buồng tim VĐV ngƣời thƣờng 119 Bảng 10.2: Đặc điểm điện tim vận động viên: (Lƣu Quang Hiệp cộng 1990) 121 Bảng 10.3: Sự biến đổi điện tim VĐV sau vận động: (Lƣu Quang Hiệp cộng 1990) 122 Bảng 10.4: Thời gian thời kỳ chu chuyển tim -124 Bảng 10.5: Sự khác thể tích buồng tim ngƣời thƣờng vận động viên 125 Bảng 10.6: Huyết áp ngƣời Việt Nam (hằng số sinh lý 1960) 130 Bảng 10.7: Phân áp khí hơ hấp vào phổi khỏi phổi 150 viii phổi có mối liên quan mật thiết với lƣu lƣợng phút, lƣu lƣợng tâm thu tim Đây số quan trọng để đạt khả hấp thụ oxy tối đa vận động - Hấp thụ oxy ( : Là khả tiếp nhận oxy từ bên đƣa vào tế bào để thực chức trao đổi chất phút 250 - 300ml /phút Khả hấp thụ oxy tăng dần với cơng suất vận động tăng, đạt tới giá trị tối đa (VO2max) + VO2/max: tính hấp thụ oxy lớn thể thời gian phút với cơng suất tuần hồn hô hấp đạt tới giá trị tối đạ Ngƣời thƣờng VO2max khoảng - lít/phút, vận động viên - lít/phút Có loại V02max: + V02max tuyệt đối đƣợc tính lít/phút + V02max tƣơng đối đƣợc tính ml/kg phút Ví dụ: vận động viên có trọng lƣợng 70kg, phút 1kg trọng lƣợng thể tiêu thụ hết 70ml oxy Vậy 70kg trọng lƣợng phút tiêu thụ hết 4.900ml O2 hay 4.9 lít Khả hấp thụ oxy tối đa trƣớc tuổi dậy thì, nam nữ giống Sau giai đoạn này, khả hấp thụ nữ thấp so với nam Ở tuổi trẻ hấp thụ tốt tuổi trung niên, ngƣời cao tuổi Giá trị hấp thụ O2 đạt tối đa tuổi 18 - 20 Khả hấp thụ O2 tối đa thể phụ thuộc vào trọng lƣợng thể + Những điều kiện để đạt tới khả hấp thụ oxy tối đa là: Phải bão hoà oxy Nhịp tim phải đạt tới 180 lần/phút Nồng độ axit lactic máu không thấp 80 – 100mg% Khả hấp thụ O2 đa nam nữ độ tuổi khác khác + Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ oxy tối đa thể có hai yếu tố chính, hệ vận chuyển oxy hệ sử dụng oxy Hệ thống vận chuyển oxy: bao gồm hệ máu, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ thống định khả đƣa oxy từ qua phổi vào máu đến tế bào, mô Hệ thống sử dụng oxy: hệ hoạt động định khả sử dụng oxy tham gia vào hoạt động Số lƣợng tham gia nhiều khả sử dụng oxy lớn Oxy từ môi trƣờng bên đƣợc đƣa vào máu cần thiết để nồng độ oxy máu động mạch đạt giá trị tối đa Quá trình đƣợc định thơng khí phổi khả thẩm thấu, khuếch tán màng hơ hấp Q trình vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức phụ thuộc hệ máu hệ tim – mạch Nồng độ oxy máu động mạch có ý nghĩa lớn việc hấp thụ oxy tối đa tế bào, mô khả kết hợp oxy hemoglobin máu Khả hấp thụ oxy phụ thuộc lƣu lƣợng độ nhớt máu Lƣu lƣợng phút yếu tố định khả hấp thụ oxy tối đa thể Lƣu lƣợng phút lớn 147 khả vận chuyển oxy cao khả hấp thụ oxy tối đa dễ đạt đƣợc Quá trình hoạt động có ảnh hƣởng đến khả hấp thụ oxy tối đa Sự phân phối máu cho hoạt động cao khả hấp thụ oxy tối đa lớn Ngoài ra, hệ thống mao mạch ngoại biên tham gia vận chuyển máu nhiều ảnh hƣởng đến khả hấp thụ oxy tối đa Khả hấp thụ oxy tối đa thể rõ vận động có tham gia 50% trọng lƣợng tích cực trở lên, lúc xác định đƣợc khả hấp thụ oxy tối đa + Các yếu tố hạn chế khả hấp thụ oxy tối đa - Khi lƣợng thông khí phổi chƣa đạt tới mức tối đa vận động - Trong thời gian vận động nặng, khả hấp thụ oxy đã đạt tới mức tối đa mà lƣợng thơng khí phổi tiếp tục tăng khả hấp thụ oxy dừng lại mức tối đa giảm - Lực cản học nguyên nhân hạn chế khả hấp thụ oxy tối đa - Khả hấp thụ oxy tối đa hạn chế hệ vận chuyển oxy hệ sử dụng, tiêu thụ oxy Tóc độ hấp thụ oxy hoạt động tăng dần đến thể xuất trạng thái ổn định, thời điểm định, khả hấp thụ oxy tƣơng ứng với nhu cầu oxy, Trạng thái gọi ổn định thật Khi cơng suất vận động tăng dần với tần số mạch khoảng 170 - 180 lần/phút trạng thái ổn định khơng đƣợc hình thành, mà hấp thụ 02 tăng dần đến kết thúc công việc đạt đên giá trị tối đa (V02max) Mức độ hấp thụ 02 tối đa khơng thể trì đƣợc lâu, hoạt động với thời gian dài, khả hấp thụ giảm mệt mỏi xuất hệ thống vận chuyển 02 Tốc độ vận chuyển O2 yếu tố quan trọng định khả hấp thụ O2, O2 đƣa vào máu phần nhỏ hoà tan huyết tƣơng, phần lớn oxy kết hợp với Hb Khi nhiệt độ áp suất 760mmHg, 100g Hb kết hợp với 135ml O2; máu ngƣời có thân nhiệt khoảng khả kết hợp thấp Trong yên tĩnh, tim đẩy đƣợc 4- lít máu/phút có 250 – 300 ml oxy đƣợc hấp thụ Hoạt động với công suất cao, tập có cơng suất dƣới tối đa, thể tích phút tim tăng lên 30 – 34 lít/phút; với lƣợng máu chuyển tải oxy đến tế bào mơ có – lít oxy/phút đƣợc hấp thụ Cơng suất hoạt động tăng, lƣợng khí sản phẩm trình trao đổi chất tăng tạo điều kiện cho phân ly giải phóng oxy + Thương số hơ hấp (RER) Là tỷ số thể tích ( đào thải thể tích oxy ( ) hấp thụ đƣợc đốt cháy chất 148 Trị số RER biến đổi lƣợng tiêu hao đƣợc tạo từ việc oxy hoá chất dinh dƣỡng nhƣ gluxit, lipit, protit Quá trình tiêu thụ oxy cung cấp từ môi trƣờng bên đào thải C02 từ tế bào: Nhiệt lƣợng sinh đốt cháy phân tử gam chất: - Gluxit giải phóng 4.1kcal, tiêu thụ 828,8ml oxy thải 828ml RER = - Lipit giải phóng 9.3 kcal, tiêu thụ 2019.2ml oxy thải 1427.3 RER = 0.7 - Protit giải phóng 4.1 kcal, tiêu thụ 960.1ml oxy thải 809 RER = 0.8 10.4.4 Cơ chế trao đổi khí mơi trƣờng 10.4.4.1 Sự trao đổi khí thể mơi trường + Sơ đồ trao đổi khí: Hình 10.8: Sự trao đổi khí 149 + Cơ chế tiêu thụ oxy thải Bằng cách sử dụng oxy để oxy hóa hợp chất hữu tế bào, đồng thời đào thải từ tế bào ngồi giải phóng lƣợng Ví dụ: + + Q calo + 145 102 + 98 + Q calo + Cơ chế vận chuyển - Kết hợp với Hb hồng cầu - Hòa tan huyết tƣơng - Cơ chế khuếch tán + Cơ chế khuếch tán Cơ chế vận chuyển đƣợc thực khuếch tán vật lý Khuếch tận vận động củạ phân tử tự (diffu sion) Theo bậc thang nồng độ có nghĩa thể khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Sự khuếch tán thể khí phụ thuộc vào nồng độ áp suất thể khí - Áp suất lực đƣợc tạo va chạm liên tục phân tử khí Nồng độ khí cao có nhiều phân tử đập vào bề mặt giáp khí tạo áp suất lớn Áp suất thể khí tỷ lệ thuận với nồng độ phân tử khí Trong hơ hấp, khơng khí để thở gồm Tốc độ khuếch tán chất khí hỗn hợp khí tỷ lệ thuận với áp suất khí đó, áp suất khí đƣợc gọi phân áp Phân áp: áp suất riêng phần loại khí có hỗn hợp khí Phân áp loại khí tổng áp suất hỗn hợp khí tỷ lệ theo nồng độ loại khí hỗn hợp khí Ví dụ: khơng khí ngồi khí 79% N2; 21% O2, áp suất khí 700mmHg, phân áp N2 phân áp O2 là: Cộng: 760 mmHg Khơng khí vào đƣờng hơ hấp có bão hịa đƣờng nƣớc nhiệt độ thể (760-47-713) = 47mmHg Cộng: 760mmHg Bảng 10.7: Phân áp khí hơ hấp vào phổi khỏi phổi 150 Khơng khí khí Khơng khí hít Khơng khí phế Khơng khí thở vào nang mmHg % mmHg % mmHg % mmHg % 597.0 78.62 563.4 74.09 569.0 74.9 566.0 74.5 159.0 20.84 149.3 19.67 104.0 13.6 120.0 15.7 0.3 0.04 0.3 0.04 40.0 5.3 27.0 3.6 3.7 0.05 47.0 5.20 47.0 6.2 47.0 6.2 Cộng 760.0 100.00 760 100.00 760.0 100.00 760 100.00 + Hệ số hồ tan khí: Ngồi nồng độ, áp suất thể khí cịn phụ thuộc vào hệ số hồ tan khí Khí CO2 dễ hồ tan nƣớc nên không tạo nhiều áp suất dung dịch Có loại chất khác bị phân tử nƣớc đẩy nên tạo nhiều áp suất hoà tan vào dung dịch mà chẳng tan đƣợc Đó định luật Henry Các loại khí Khi áp suất biểu thị hệ số Atmotphe, nồng độ thể tích khí tan đơn vị thể tích nƣớc hệ số tan khí hơ hấp là: Oxy: 0.024 Cacbon dioxit: 0.57 Nitơ: 0.012 Heli: 0.008 Đáng lƣu ý cacbon dioxit tan nhiều gấp 20 lần oxy oxy dễ tan đơi chút so với ba khí cịn lại Hệ số tan cao cacbon dioxit có nhiều ứng dụng đƣợc trình bày phần khác phần Sinh lý hô hấp + Hệ số khuyếch tán khí: cƣờng độ khuếch tán đặc trƣng cho chất khí, hệ số tỷ lệ thuận với độ tan khí dịch (dịch thân thể), tỷ lệ nghịch với bậc hai phân tử lƣợng Nếu quy ƣớc hệ số khuyếch tán oxy 1.0 hệ số khuếch tán khí hơ hấp dịch thân thể nhƣ sau: Oxy: 1.0 Cacbon dioxit: 20.3 Nitơ: 0.81 Heli: 0.55 Các khí hơ hấp dễ tan mỡ, khí qua mạng tế bào dễ dàng, khuếch tán qua mô nhanh hay chậm chủ yếu khuếch tán qua nƣớc mô tốc độ khuếch tán nhƣ vừa kể Đáng ý Cacbon dioxit khuếch tán nhanh gấp 20 lần oxy, cịn khí chậm oxy đơi chút + Khuếch tán khí qua màng hơ hấp Đơn vị hơ hấp gồm có tiểu phế quản thở, chia thành cấc ông phế nang, ống lại chia qua tiền phòng (atrium) tới túi phế nang, túi gồm phế nang ngăn cách vách lửng Có chừng 300 triệu phế nang hai buồng phổi, phế nang 151 cỏ đƣờng kính trung bình khoảng 0.2 milimet Vách phế nang mỏng, vách có mạng lƣới mao mạch dày đặc, làm cho máu chảy vách phế nang khơng ―từng dịng chảy‖ hồng cầu theo hàng một, mà ―cả máu" chảy ào nhƣ nƣớc tràn qua mặt rộng Diện rộng thuận lợi cho trao đổi khí tổng diện tích tiếp xúc ƣớc tính tới 50 mét vng, mà màng ngăn cách khơng khí phế nang máu mao mạch gọi màng hô hấp, có sáu lớp nhƣng mỏng, trung bình 0.6micromet ( ) có chỗ 0.2 Hình 10.9: Cấu trúc màng hô hấp + Khả khuếch tán màng hô hấp Khả khuếch tán (diffusion capacity) màng hơ hấp số mililít khí qua màng phút, dƣới tác dụng chênh lệch phân áp lmmHg Khả nàng khuếch tán oxy lúc nghỉ nam giới trẻ tuổi vào khỗng 20ml/phút/mmHg Nhƣ có nghĩa bình thƣờng thở nhẹ nhàng lúc nghỉ, chệnh lệch 152 phân áp hai bên màng hô hấp xấp xỉ 11mmHg, lực gây khuếch tán 20 x 11 = 220ml oxy qua màng phút, nhu cầu oxy thể lúc nghỉ Khả khuếch tán oxy vận Khi vận mạnh lƣu lƣợng thơng khí phế nang lẫn lƣu lƣợng máu qua phổi tăng, khiến khả khuếch tán oxy qua màng hô hấp tăng nhiều nam giới trẻ tuổi tăng đến mức tối đa chừng 60 65ml/phút/mmHg, tức khỏang gấp ba lúc nghỉ Tăng khả khuếch tán do: - Mở thêm mao mạch phổi; - Cải thiện tỷ lệ thông khí thơng máu phổi (tức tỷ lệ ) Đo khả khuếch tán: Ngƣời ta nghiên cứu cách đo khả khuếch tán qua màng tế bào ba loai khí để tìm cách ứng dụng thực hành nhƣ sau: Do khả khuếch tán cacbon dioxit có khó khăn kỹ thuật khí CO2 khuếch tán nhanh quá, khiến chênh lệch PC02 máu mao mạch phổi so với phế nang chƣa tới 1mmHg Kỹ thuật chƣa đo đƣợc độ chênh lệch nhỏ đến Với khả khuếch tán cacbon dioxit nhanh, vấn đề gối loan khuếch tán liên quan với oxy thực tế với CO2 lúc nghỉ 450ml/phút/mmHg lúc vận 1200 đến 1800ml/phút/mmHg Đo khả khuếch tán oxy có khó khăn kỹ thuật, có độ xác thấp, nên đo thực nghiệm, thực hành ngƣời ta đo gián tiếp qua cacbon monoxit lấy kết nhân với hệ số 1.23 trị số khả khuếch tán oxy 10.4.4.2 Sự vận chuyển oxy máu Oxy đƣợc vận chuyển máu hai dạng: dạng kết hợp có tới 97% kết hợp với Hb hồng cầu, cịn 3% vận chuyển dƣới dạng hồ tan nƣớc huyết tƣơng + Dạng kết hợp với Hb: Phân tử oxy kết hợp với hemoglobin gấn vào phân tử Hb tạo thành hợp chất có liên kết lỏng lẻo, phản ứng hoá hợp thuận nghịch Ở phổi phân áp O2 cao, oxy kết hợp thành HbO2, đến mô phân áp O2 thấp, oxy lại tách khỏi hemoglobin Đồ thị biểu diễn phần trăm bão hòa oxy hemoglobin theo phân áp oxy đƣờng cong hình S, gọi đồ thị phân ly oxyhemoglobin, gọi đồ thị Barcroft Đồ thị hình S đồ thị có đoạn đầu thấp, đoạn dốc đứng, đoạn cuối cân Hình S có ý nghĩa sinh lý đoạn dốc đứng riêng với phân áp O2 mô 40mmHg nghỉ 15mmHg vận nặng Đoạn dốc đứng thể đặc điểm từ điều kiện nghỉ ngơi đến điều kiện vận nặng, hiệu suất nhƣờng oxy cho mô cao nhất; cịn nghỉ ngơi, dù có oxy phân áp cao không lấy thêm oxy vào máu không ngƣờng nhƣờng thêm oxy cho mô đƣợc 153 Hình 10.10: Đồ thị phân ly oxy hemoglobin Thể tích oxy vận chuyển: bình thƣờng có 15gam Hb 100ml máu, kooix gam Hb gắn 1.3ml oxy Vậy 100ml máu phổi mang xấp xỉ 20ml oxy Hb bão hòa 100% mang 19.4 ml oxy Hb bão hịa 97% Khi máu đến mao mạch mơ, cịn giữ 13.4ml oxy Nhƣ vậy, bình thƣờng 100ml máu mang đến cho mô khoảng 6ml oxy Vận chuyển oxy vận nặng: Khi vận nặng phân áp O2 dịch kẽ giảm xuống 15mmHg, lƣợng oxy gắn vào hemoglobin 4.4ml nhƣ 100ml máu nhƣờng tới 15ml oxy cho mô, tức gấp lần lúc nghỉ: Nếu ta lƣu ý vận nặng, lƣu lƣợng tim tăng gấp - lần lƣợng oxy đem đén mô tăng gấp x 96 lần) tức gấp khoảng 20 lần so với bình thƣờng Đó giới hạn xấp xỉ VĐV chạy việt dã, marathon Hệ số sử dụng oxy tỷ lệ số oxy nhường cho tổ chức so với số ml oxy mang máu: Nhƣ hệ số sử dụng oxy lúc nghỉ 1:4 tức 25% lúc vận nặng là; 3:4 tức 75% Cá biệt có lúc hệ số lên 85%, có mơ lên tới 100% tức máu mang oxy đến, nhƣờng tất cho mơ + Vận chuyển oxy hồ tan Bình thƣờng phân áp O2 máu động mạch 95mmHg có chừng 0,29ml oxy tan 100ml máu, có 0,17ml nhƣờng cho mơ So với 5ml oxy hemoglobin mang đến cho mơ, phần đóng góp oxy hồ tan q Phần tỷ lệ đóng góp cịn giảm vận yếu tố vận động (CO2, pH, ) làm tăng phần hemoglobin đem oxy cho tế bào + Cơ chế khuếch tán Oxy lừ máu vào tế bào Sự khuếch tán O2 theo chiều bậc thang từ mao quản mạch máu vào tế bào phải qua khỏang không bào, qua màng tế bào vào tế bào đến ty lạp thể, nơi xảy 154 trình trao đổi Tại oxy tham gia vào trình oxy hóa khử Trong ty lạp thể, việc tiêu thụ O2 khơng ngừng xảy Vì phân áp riêng O2 thấp Trong yên tĩnh, phân áp O2 mao động mạch gần 100mmHg Ở phần đầu mao tĩnh mạch, phân ấp O2 gần 40mmHg, việc cung cấp oxy cho ty lạp thể bị cản trở Khi phân áp O2 máu động mạch trì đƣợc 60mmHg, máu tĩnh mạch 25mmHg tiêu thụ O2 tổ chức diễn bình thƣờng Lƣợng O2 mà máu chuyển đến tế bào phụ thuộc vào nồng độ henloglobin phân áp loại khí tế bào Phân áp O2 lại phụ thuộc vào tốc độ tiêu thụ oxy Lƣợng O2 tiêu thụ nhiều phân áp O2 tế bào giảm Sự giảm phần áp O2 máu động mạch có liên quan đến mức độ phân ly oxy hemoglobin (HbO2) định lƣợng O2 đƣợc đƣa từ máo vào tế bào Sự phân ly oxy hemoglobin phụ thuộc vào số yếu tố sau: - Phân áp oxy máu - Độ pH máu - Hàm lƣợng CO2 máu - Nhiệt độ máu Tốc độ phân ly oxy hemoglobin nhanh hay chậm định lƣợng oxy đƣa đến tế bào Lƣợng oxy chuyển đến tế bào yên tĩnh đƣợc xác định số hiệu số oxy phần động – tĩnh mạch (là chênh lệch tỷ lệ % lƣợng oxy máu động mạch oxy máu tĩnh mạch (19% - 13%) Nhƣ vậy, yên tĩnh 100ml máu có 6ml oxy cung cấp cho tổ chức Trong điều kiện yên tĩnh, trung bình tế bào sử dụng 1/3 số lƣợng oxy mà máu mang tới, vận động tăng lên 12% đến 16% + Cơ chế khuếch tán CO2 từ tế bào vào máu Trao đổi CO2: CO2 đƣợc tạo từ tế bào, khuếch tán vào mao quản Từ CO2 đƣợc đƣa phổi theo máu tĩnh mạch Có hai chế trao đổi CO2 - Cơ chế hoà tan: CO2 hoà tan máu phụ thuộc vào phân áp Khả hồ tan CO2 cao O2 Vì nồng độ CO2 máu tĩnh mạch cao nồng độ O2 Trong yên tĩnh, phân áp CO2 tế bào (tổ chức) khoảng 47mmHg Ở mao động mạch, phân áp CO2 40mmHg, mao tĩnh mạch phân áp O2 ngang với phân áp CO2 tổ chức, tức 47mmHg Nhƣ phân áp CO2 máu tĩnh mạch chảy từ tổ chức quan khoảng 50mmHg; phân áp CO2 trung bình máu tĩnh mạch lúc yên tĩnh 46mmHg Hàm lƣợng phân áp CO2 máu động mạch thấp máu tĩnh mạch Phân áp CO2 phế nang giảm máu tĩnh mạch, phế nang đƣợc pha trộn với khơng khí hít vào; phân áp CO2 phế nang 40mmHg Lƣợng CO2 hoà tan máu khoảng 2,7% với điều kiện nhiệt độ thân thể 37°C phân áp CO2 40mmHg Nồng độ CO2 hồ tan có tác dụng sinh lý lớn 155 việc trao đổi CO2 mao mạch Ngoài số lƣợng nhỏ CO2 hoà tan máu, phần lại khuếch tán vào hồng cầu kết hợp với gốc muối tạo thành hệ thống đệm máu Bởi hệ hô hấp tham gia vào điều hoà kiềm toan Trong hồng cầu, phản ứng tạo H2CO3 nhờ men cacbonhydraza diễn nhƣ sau: CO2 + H20 = H2CO3 H2CO3 đƣợc hình thành lại phân ly thành 10.4.4.3 Sự vận chuyển CO2 máu: Dưới dạng + Dạng hòa tan: Trong trình vận chuyển, trƣớc hết cacbon dioxit (CO2) khuếch tán từ tế bào mơ dƣới dạng phân tử CO2 hịa tan (ion bicacbonat hầu nhƣ không qua đƣợc màng tế bào) Khi CO2 tới mao mạch phát sinh loạt phản ứng lý, hoá bao gồm: tan nƣớc (nƣớc huyết tƣơng hồng cầu), kết hợp hoá học với nƣớc thành axit cacbonic, ion hoá thành H+ ion bicacbonat, kết hợp hoá học với protein tạo thành amin, ion âm đổi chỗ qua màng ( ) Tất quy tụ vào việc hoàn thành chức vận chuyến CO2 với cƣờng độ cần thiết thiếu khâu trình bị giảm sút nặng, Lần lƣợt phản ứng nhƣ sau: Hình 10.11: Máu vận chuyển carbon dioxit Trong vận chuyển cacbon dioxit dạng hoà tan, lƣợng nhỏ cacbon dioxit lên tới phổi dƣới dạng hoà tan, l00ml máụ vận chuyển 0,3ml CO2 dƣới dạng đó, chiếm khoảng 7% tồn lƣợng CO2 lên phổi Cacbon dioxit hòa tan phản ứng với nƣớc tạo axit cacbonic: H2O + CO2 = H2CO3 Nhƣng phản ứng chậm khơng có ý nghĩa chức huyết tƣơng, cacbon dioxit khuếch tán vao hồng cầu, có men cacbonanhydrase hồng cầu, nên phản ứng CO2 gắn nƣớc trồng hồng cầu nhanh gấp 5000 lần so với huyết tƣơng Nhờ 156 vậy, khoảnh khắc, phần nhỏ giây, phản ứng tạo H2CO3 hoàn thành đạt trạng thái thăng Máu chƣa rời khỏi mao mạch mô, nƣớc hồng cầu kết hợp xong vói lƣợng CO2 + Phân ly axit cacbonic thành ion bicachonat ion hydro Cũng lại khoảnh khắc phần nhỏ giây, axit cacbonic hình thành hồng cầu phân ly thành ion H2CO3 = + Phần lớn ion H gắn vào homoglobin (Hb) hồng cầu, Hb chất đệm toan kiềm mạnh Còn phần lớn ion bicacbonat khuếch tán sang huyết tƣơng đổi chỗ cho ion clorua từ huyết tƣơng vào hồng cầu Đây tƣợng vận chuyển đổi chỗ qua màng, nhờ protein mang bicacbonnat-clorua nằm màng hồng cầu Thế hồng cầu theo máu chuyển từ động mạch sang tĩnh mạch, ion clorua huyết tƣơng chạy qua màng, vào hồng cầu, ngƣời ta gọi di chuyển ion clorua, hay tƣợng Hamburger Ý nghĩa sinh lý tƣợng Hamburger (di chuyển ion clorua) nhƣ sau: huyết tƣơng mang CO2 hịa tan q ít, cịn tự khơng cỏ khả tạo bicacbonat dạng mang đƣợc nhiều CO2 Huyết tƣơng thừa hƣởng tác dụng men cacboanhydrase hồng cầu gắn nƣớc với CO2 thành axit carbonic, axit ion hoá cho bicacbonat Cuối huyết tƣơng đổi ion clorua lạy ion bicacbonat từ hồng cầu Kết luận tƣợng Hamburger (di chuyển làm tăng thêm hiệu lực chức vận chuyển CO2 huyết tƣơng Sự di chuyển ion có tác dụng phụ gây thay đổi ấp suất thẩm thấu số khu vực huyết tƣơng, điều đƣợc ứng dụng xét nghiệm cận lâm sàng + Vận chuyển CO2 dạng cacbamin Cacbon dioxit gắn với góc amin hemoglobin protein tạo thành hợp chất cacbamin, hợp chất cacbaminohemoglobin quan trọng mang CO2 nhiều gấp lần hợp chất cacbamin với protein Các hợp chất gắn CO2 lỏng lẻo thải CO2 phổi 10.4.4.4 Điều hịa hơ hấp Điều hào hơ hấp đƣợc thực chế + Cơ chế thần kinh: Trung tâm hô hấp nằm hành não cầu não đƣợc tập hợp ba loại nơron - Nơron hô hấp lưng: chạy dài suốt hành não, hầu hết nơron nằm nhân tradus solitarius Nhân điểm đến dây thần kinh phế vị thiệt hầu, cảm thụ hoá học, áp suất, phản xạ phổi, đem tín hiệu trung tâm hơ hấp thực chức hít vào chức tạo nhịp thở Hít vào có nhịp tức lần hít vào lần thở tạo thành chu kỳ liên tục tạo chu kỳ đƣợc gọi nhịp thở: 157 Hình 10.12: Trung tâm hơ hấp Giữa nhịp thở có giãn cách thời gian đận đƣợc điều chỉnh trung tâm ngừng thở phần dƣới cầu não - Nhóm nơron hơ hấp bụng: nằm phần bụng bên hành não gây hít vào thở tùy nơron Khi thở bình thƣờng nhóm khơng hoạt động Khi cần tăng thơng khí, tín hiệu từ nhóm nơron lƣng hƣng phấn lan toả sang nhóm nơron bụng Các nơron bụng có nơron gây hít vào có nơroh gây thở Khi thực động tác thở mạnh, nhóm nơron bụng có tác dụng mạnh đến bụng - Trung tâm điều chỉnh hô hấp: nằm nhân Parabrachialis phần lƣng phần cầu não, liên tục gửi luồng xung động đến vùng hít vào Xung động từ trung tâm điều chỉnh hô hấp ngừng xung động gây hít vào cửa nhóm nơron lƣng (xung động gây hít vào mạnh - thời gian ngắn, yếu - thời gian dài) Ngực căng đầy khơng khí lúc chuyển sang thở Nếu thời gian hít vào dài nhịp thở chậm; thời gian hít vào ngắn nhịp thở nhanh - Phản xạ căng phổi Hering – Breucr: Hai nhà sinh lý học thực nghiệm chó nhƣ sau: Gây đột ngột căng phồng phổi trạng thái căng phồng phổi gây động tác thở (giãn hoành) Nếu đột ngột gây xẹp lồng ngực mạnh gây tác động hít vào Phản xạ thở gọi phản xạ căng phổi, quan cảm thụ phản xạ nằm thành phế quản, tiểu phế quản truyền xung động đến dây thần kinh phế quản nhóm nơron hơ hấp lƣng Phản xạ đƣợc thực thể tích khí lƣu thơng phải đạt tới 1,5 lít trở lên Chức phản xạ nhằm bảo vệ cho phổi không bị căng phồng + Cơ chế thể dịch Trung tâm điều chỉnh hô hấp nhờ vào chế thể dịch oxy CO2 ion H+ Tác dụng oxy lên quan cảm thụ hoá học ngoại vi sau đó, có tác dụng lên trung tâm hơ hấp CO2 ion H+ có tác dụng trực tiếp lên trung tâm hơ hấp làm tăng thơng khí 158 phổi, nhịp thở tăng, tần số hô hấp tăng Điều đƣợc giải thích qua thực nghiệm tuần hồn chéo Fridric Thực nghiệm tuần hoàn chéo cắt động mạch cảnh hai thỏ cho máu cua thỏ I nuôi đầu thỏ II máu thỏ II ni đầu thỏ I, sau cho thỏ I bị nghẹt mũi quan sát Thỏ II không bị nghẹt mũi, nhƣng tần số hô hấp độ sâu hơ hấp lại tăng Điều đƣợc giải thích máu thỏ I (nuôi phần đầu cửa thỏ II) thiếu oxy có nhiều CO2 , nồng độ CO2 máu kích thích lên trung tâm hô hấp thỏ II hành tủy, làm tăng độ sâu hô hấp tần số hô hấp thỏ II để đào thải CO2 máu thỏ I Ngồi trung tâm hơ hấp cịn nhạy cảm với việc thiếu O2 Nếu thiếu O2 nhiều ảnh hƣởng tới độ sâu hô hấp nhiều tần số hô hấp, ảnh hƣởng trực tiếp tới tuần hoàn gây giãn động mạch phổi co thắt tĩnh mạch phổi dẫn đến tƣợng ứ máu phổi, lƣợng O2 giảm kèm theo nhiễm axit máu 10.4.5 Hô hấp vận động Hô hấp vận động đƣợc đánh giá số: nhu cầu O2 khả hấp thụ O2 Mối quan hệ chúng đại lƣợng để xác định trạng thái ổn định Khi khả hấp thụ O2 không thỏa mãn đƣợc nhu cầu, khả hấp thụ O2 thực tế thấp so với nhu cầu trạng thái ổn định giả - Đăc điểm trạng thái ổn đinh giả: + Nợ O2 tăng dần đạt tới giới hạn – nợ oxy 18 đến 20 lít/phút tập có cơng suất dƣới tối đa tập công suất lớn + Năng lƣợng cung cấp cho hoạt động theo đƣờng yếm khí + Các số sinh lý khác trì mức độ cao đạt tới tối đa gần tối đa + Hoạt động trạng thái ổn định giả kéo dài Khả hấp thụ oxy thực tế thỏa mãn với nhu cầu oxy vận ddoognj trạng thái ổn định thật, xuất tập có cơng suất trung bình - Đặc điểm trạng thái ổn định thật: + Không gây nợ oxy + Năng lƣợng cung cấp theo đƣờng ƣa khí + Các số sinh lý khác trì ổn định mức thấp + Hoạt động trì thời gian dài lớn - Nhu cầu oxy: Khái niệm: Nhu cầu oxy lƣợng O2 cần thiết cho trình oxy hố hợp chất hữu giải phóng lƣợng cho thể hoạt động Hoặc có khái niệm khác nhu cầu O2 vận động lƣợng oxy cần thiết đảm bảo cho thể hoàn toàn thoả mãn nhu cầu lƣợng nhờ trình ƣa khí Nhu cầu O2 vận động ln tỷ lệ thuận với công suất hoạt động tỷ lệ nghịch với thời gian vận động Các tập có cơng suất khác có nhu cầu O2 khác Nhu cầu O2 đƣợc tính đơn vị 159 lít/phút tính tổng nhu cầu, có nghĩa nhu cầu O2 vận động nhu cầu O2 sau vận động Ví dụ: nhu cầu O2 tập có cơng suất tối đa 40 - 50 lít/phút; tập dƣới tối đa 22 - 24 lít/phút; tập cơng suất lớn - lít/phút; tập cơng suất trung bình lít/phút + Giải nhu cầu oxy vận động cách: tăng công suất tuần hoàn đạt giá trị tối đa lƣu lƣợng tâm thu, lƣu lƣợng phút cùa tim + Tăng cơng suất hơ hấp - thơng khí phổi phải đạt giá trị tối đa + Tăng tốc độ phân ly HbO2 cung cấp O2 cho tổ chức hoạt động - Nợ oxy vận động Hiệu số nhu cầu O2 vận động oxy hấp thụ đƣợc thực tế đƣợc gọi nợ oxy Sự tạo thành nợ oxy hoạt động tạo thành chất q trình chuyển hố yếm khí Để đào thải chất đó, thực đƣờng oxy hoá chúng đến sản phẩm cuối H2O CO2 tái tổng hợp thành chất ban đầu Q trình địi hỏi cần có lƣợng oxy bổ sung Vì hoạt động với thời gian ngắn, sau ngừng vận động lƣợng oxy tiếp tục hấp thụ mức độ cao để điều hòa, phân bổ oxy thiếu hụt vận động Nợ oxy lƣợng oxy cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lƣợng axit lactic sản sinh vận động Nợ oxy ngƣời thƣờng khoảng 10 lít O2/phút; VĐV 13 - 20 lít/phút Nợ oxy vận động phụ thuôc vào công suất vận động Công suất vận động khác nợ oxy khác Ví dụ: tập công suất tối đa, nợ oxy chiếm 90 - 95%; bai tập công suất dƣới tối đa nợ oxy chiếm 80 - 85%; tập công suất lớn nợ oxy chiếm 15 -20%; tập công suất trung bình nợ oxy khoảng 5% Lƣợng axit lactic đƣợc hình thành nhiều vận động, nợ oxy tăng Đạt tới giới hạn nợ oxy tập công suất dƣới tối đa (bài tập sức bền tốc độ) Nợ oxy gồm thành phần: Nợ oxy khơng có axit lactic xuất giai đoạn đầu q trình vận động Đó lƣợng oxy cần thiết phải trả để tái hợp ATP, CP bổ sung nguồn oxy dự trữ tổ chức dƣới dạng oxy myoglobin (MbO2) Giai đoạn vai trò ATP, CP thực việc đảm bảo lƣợng cho hoạt động Giai đoạn tiếp sau nợ oxy có axit lactic lƣợng oxy cần thiết để loại trừ axit lactic ứ đọng máu vào thời điểm vận động Giai đoạn này, hệ gluco phân có vai trị đảm bảo cung cấp lƣợng cho hoạt động Cách loại bỏ axit lactic thể cách: + Oxy hóa axit lactic đến sản phẩm cuối CO2 H2O tái tổng hợp glucogen từ axit lactic Loại bỎ axit lactic kéo dài 30 phút lâu tùy theo tính chất cơng việc 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣu Qung Hiệp (2009) Sinh lý thể dục thể thao Trƣờng Đại học TDTT I NXB: TDTT Lƣu Qung Hiệp & Phạm Thị Uyên (2003) Sinh lý thể dục thể thao Trƣờng Đại học TDTT I NXB: TDTT Heidoman R (1994) Sinh lý thể thao cho người Hà Nội NXB: TDTT Kox Ia M (1989) Sinh lý hoạt động Hà Nội NXB: TDTT Kox Ia M (1986) Sinh lý thể thao Matxcova NXB: TDTT 161 ... CƠ SỞ SINH LÝ CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG - 22 4.1 CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TỐ CHẤT SỨC MẠNH - 22 4.2 CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TỐ CHẤT SỨC NHANH 24 4.3 CƠ SỞ SINH. .. 60 7.5.3 Cơ sở sinh lý tập luyện thể thao ngƣời cao tuổi 62 7.6 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO ... Các số sinh lý tim - 126 10.3 SINH LÝ HỆ MẠCH MÁU - 129 10.3.1 Sinh lý tuần hoàn động mạch - 129 10.3.2 Sinh lý