Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VỆ SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ThS VĂNG CÔNG DANH AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2017 Tài liệu giảng dạy “Vệ Sinh Học Thể dục Thể thao”, tác giả Văng Công Danh, công tác Bộ môn Giáo dục thể chất thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn thông qua ngày … /… /2017, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Văng Công Danh Trưởng Đơn vị Trần Kỳ Nam Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG 04 NĂM 2017 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (Cô) công tác Bộ môn giáo dục thể chất, Ban giám hiệu, Hội đồng Khoa học trường, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tài liệu An Giang, ngày … tháng 04 năm 2017 Người thực ThS Văng Công Danh i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày … tháng 04 năm 2017 Người biên soạn ThS Văng Công Danh ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG - x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỆ SINH HỌC 1.1 KHÁI NIỆM: - 1.2 PHÂN LOẠI - 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 1.4 VỆ SINH HỌC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CƠ BẢN LÀ 1.4.1 Nghiên cứu sức khoẻ ngƣời - 1.4.2 Vệ sinh học nghiên cứu mơi trƣờng bên ngồi - 1.4.3 Vệ sinh học nghiên cứu bệnh tật, chấn thƣơng tai nạn - CHƢƠNG VỆ SINH CHUNG VÀ VỆ SINH CÁ NHÂN - 2.1 VỆ SINH CHUNG: 2.2 VỆ SINH CÁ NHÂN: - 10 2.3 VỆ SINH BẢO VỆ DA - 11 2.3.1 Một số điểm chức sinh lý da: - 11 2.3.2 Vệ sinh bảo vệ da 12 2.4 VỆ SINH TRANG PHỤC - 14 2.4 Những tính chất vệ sinh trang phục: 14 2.4.2 Các yêu cầu vệ sinh trang phục - 15 2.5 VỆ SINH RĂNG MIỆNG 20 2.5.1 Sơ lƣợc cấu tạo chức - 20 2.5.2 Bệnh sâu - biện pháp vệ sinh bảo vệ miệng 23 2.6 VỆ SINH TAI – MŨI - HỌNG 25 2.6.1 Vệ sinh bảo vệ mũi - họng 25 2.6.2 Vệ sinh bảo vệ tai: - 27 2.7 VỆ SINH MẮT - 29 2.7.1 Cấu tạo mắt: - 30 2.7.2 Hệ thống quang học mắt (các phận khúc xạ ánh sáng) - 32 2.7.3 Các phận phụ thuộc bảo vệ mắt 33 2.7.4 Một sô bệnh viêm nhiễm mắt thƣờng gặp 33 2.7.5 Giữ vệ sinh mắt chống viêm nhiễm: 35 2.8 TẬT CẬN THỊ VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG TẬT CẬN THỊ TRONG NHÀ TRƢỜNG - 36 2.8.1 Cơ chế cận thị - 36 2.8.2 Những nguyên nhân gây nên cận thị 37 2.8.3 Biện pháp phòng chống cận thị nhà trƣờng - 38 2.9 VỆ SINH GIẤC NGỦ - 40 2.9.1 Tác dụng sinh lí giấc ngủ 40 2.9.2 Một số điểm vệ sinh giấc ngủ - 43 2.10 MỘT SỐ ĐIỂM VỆ SINH ĐỐI VỚI NỮ GIỚI 44 2.10.1 Hiện tƣợng kinh nguyệt 44 2.10.2 Vệ sinh thể nữ - 46 CHƢƠNG VỆ SINH DINH DƢỠNG - 48 3.1 VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG - 48 iii 3.1.1 Các chất dinh dƣỡng sinh lƣợng - 48 3.1.2 Nhóm chất dinh dƣỡng không sinh lƣợng 53 ÁP DỤNG THỰC HÀNH CÁC TIÊU CHUẨN DINH DƢỠNG 58 3.2.1 Khẩu phẩn nhu cầu lƣợng 58 3.2.2 Áp dụng thực hành tiêu chuẩn dinh dƣỡng 61 3.3 CHẾ ĐỘ DINH DƢỠNG CHO VẬN ĐỘNG VIÊN 67 3.3.1 Khẩu phần vận động viên - 68 3.3.2 Chế độ dinh dƣỡng vận động viên sau thi đấu 68 CHƢƠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG - 71 4.2 TÍNH CHẤT LÍ HỌC CỦA KHƠNG KHÍ 71 4.2.1 Ảnh Hƣởng nhiệt độ khơng khí đến thể ngƣời - 71 4.2.2 Ảnh hƣởng độ ẩm khơng khí đến thể ngƣời 72 4.2.3 Gió 73 4.2.4 Áp suất khơng khí 74 4.3 THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA KHƠNG KHÍ - 75 4.4 Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ - 76 4.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng - 76 4.4.2 Ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí - 76 4.4.3 Biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí làm môi trƣờng - 78 4.5 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ĐẤT - 79 4.5.1 Thành phần cấu tạo đất - 79 4.5.2 Các tính chất đất - 80 4.5.3 Ô nhiễm đất - 80 4.6 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NƢỚC - 82 4.6.1 Nƣớc với đời sống ngƣời 82 4.6.2 Tiêu chuẩn mẫu nƣớc hợp vệ sinh 83 4.6.3 Các nguồn nƣớc tự nhiên 88 4.6.4 Các hình thức cung cấp nƣớc nông thôn - 89 4.6.5 Các phƣơng pháp xử lí nƣớc - 91 4.6.6 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 94 4.7 CÁC VẤN ĐỂ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG - 97 4.7.1 Nhiểm bẩn thực phẩm - 97 4.7.2 Ô nhiểm tiếng ồn - 97 4.7.3 Ơ nhiểm mơi trƣờng nơi 98 CHƢƠNG VỆ SINH TRƢỜNG HỌC - 100 5.1 VỆ SINH CƠ SỞ HỌC TẬP VÀ TRANG BỊ NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG - 100 5.1.1 Tầm quan trọng sở học tập trang bị nhà trƣờng - 100 5.1.2 Yêu cầu vệ sinh trƣờng học - 101 5.1.3 Các công trinh vệ sinh trƣờng học 103 5.1.4 Yêu cầu vệ sinh lớp học 104 5.1.5 Yêu cầu vệ sinh phƣơng tiện phục vụ học tập 107 5.1.6 Yêu cầu vệ sinh sở vật chất phục vụ cho giáọ dục thể chất - 115 5.2 PHÒNG CHỐNG BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG TRONG NHÀ TRƢỜNG - 116 5.2.1.Khái niệm chung 116 iv 5.2.2 Nguyên nhân gây bệnh cong vẹo cột sống - 118 5.2.3 Các loại biến dạng cột sống 119 5.2.4 Phòng chống bệnh cong vẹo cột sống - 119 5.3 ĐẶC ĐIỂM SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ LỨA TUỔI HỌC SINH PHỔ THÔNG VÀ TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO 120 5.3.1.Ý nghĩa việc phân chia lứa tuổi học sinh tập luyện TDTT 120 5.3.2 Đặc điểm phát triển thể học sinh lứa tuổi - 1 tuổi 121 5.3.3 Đặc điểm phát triển thể học sinh lứa tuổi từ 12 -15 tuổi 123 5.3.4 Đặc điểm phát triển thể học sinh lứa tuổi - tuổi - 125 CHƢƠNG VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO 127 6.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - 127 6.1.1 Nguyên tắc hệ thống - 128 6.1.2 Nguyên tắc tập luyện tăng dẩn (nguyên tắc tăng tiến tuần tự) - 128 6.1.3 Nguyên tắc tập luyện theo đặc điểm cá nhân 129 6.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỆ SINH CHUNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ THAO - 132 6.2.1 Nguyên tắc vệ sinh khỏi động - 132 6.2.2 Nguyên tắc vệ sinh phần trọng động 134 6.2.3 Nguyên tắc vệ sinh hồi phục - 136 6.2.4 Ăn uống - 137 6.2.5 Vấn đề nghỉ ngơi vận động viên 138 6.3 NGUYÊN TẮC VỆ SINH TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU MỘT SỐ MÔN THỂ DỤC THỂ THAO 139 6.3.1 Môn điền kinh 139 6.3.2 Môn thể dục dụng cụ 141 6.3.3 Các mơn bóng 142 6.4 VỆ SINH SÂN BÃI, DỤNG CỤ THỂ DỤC THỂ THAO - 144 6.4.1 Ý nghĩa, tác dụng dụng cụ, sân bãi thể dục thể thao - 144 6.4.2 Các yêu cẩu vệ sinh đối vổi sân bãi, dụng cụ thể dục thể thao 144 6.4.3 Một số nguyên tắc vệ sinh sân bãi, dụng cụ thể dục thể thao 145 6.5 CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO - 146 6.5.1 Mệt mỏi độ (huấn luyện độ) 146 6.5.2 Căng thẳng độ - 150 6.5.3 Choáng trọng lực (shock) - 151 6.5.4 Say nắng - 152 6.5.5 Đau bụng tập luyện - 153 6.5.6 Chuột rút 155 6.5.7 Hội chứng hạ đƣờng huyết vận động viên - 156 6.5.8 Huyết niệu (đái máu) - 157 6.6 DỰ BÁO TẬP LUYỆN QUÁ SỨC & CĂNG CƠ ĐÚNG CÁCH - 159 6.6.1 Khái niệm - 159 6.6.2 Cách thức phát 159 6.6.3 Cách điều chỉnh 159 6.6.4 Căng cách - 160 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sức khỏe lứa tuổi - Hình 2.2: Sức khỏe lứa tuổi - Hình 2.3: Dinh dƣỡng Hình 2.4: Mơi trƣờng nƣớc - Hình 2.5: Mơi trƣờng khơng khí - Hình 2.6: Tệ nạn xã hội Hình 2.7: Thiên tai - Hình 2.8: Ý thức xã hội - 10 Hình 2.9: Bảo vệ da (Nguyễn Văn Quang, 2000) - 12 Hình 2.10: Vệ sinh tắm (Nguyễn Văn Quang, 2000) - 13 Hình 2.11: Quần áo thể thao - 18 Hình 2.12: Giày thể thao - 19 Hình 2.13: Trang phục TT chuyên dụng - 19 Hình 2.14: Răng hàm nhỏ cắt dọc - 20 Hình 2.15: Bộ 23 Hình 2.16: Khám 24 Hình 2.17:Tai-mũi-họng 25 Hình 2.18: Viêm họng 27 Hình 2.19: Rèn luyện sức khỏe 27 Hình 2.20: Cấu tạo tai - 28 Hình 2.21: Cấu tạo mắt - 30 Hình 2.22: Thị giác 32 Hình 2.23: Đau mắt đỏ 34 Hình 2.24: Đau mắt hột - 34 Hình 2.25: Thủy tinh thể - 37 Hình 2.26: Nguyên nhân cận thị - 38 Hình 2.27: Tƣ ngồi học - 39 Hình 2.28: Dinh dƣỡng mắt 40 Hình 2.29: Tác dụng giấc ngủ - 41 Hình 2.30: Tƣ ngủ sai 42 Hình 2.31: Chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ 46 Hình 3.1: Dinh dƣỡng nhóm - 62 Hình 3.2: Dinh dƣỡng nhóm - 62 Hình 3.3: Dinh dƣỡng nhóm - 63 Hình 3.4: Dinh dƣỡng nhóm - 63 Hình 3.5: Dinh dƣỡng nhóm - 64 Hình 3.6: Dinh dƣỡng nhóm - 64 Hình 3.7: Bánh xe thực phẩm - 65 Hình 3.8: Khử khuẩn nƣớc - 93 Hình 3.9: Ơ nhiểm mơi trƣờng nƣớc 94 Hình 3.10: Ơ nhiểm nƣớc thải - 96 Hình 3.11: Ô nhiểm công cộng 99 Hình 5.1: Học sinh cận thị 100 Hình 5.2: Địa điểm trƣờng học 102 Hình 5.3: Nƣớc trƣờng học 103 viii Hình 5.4: Vệ sinh toilet - 104 Hình 5.5: Lớp học thống rộng 105 Hình 5.6: Lớp học đủ sáng - 105 Hình 5.8: Lớp học 107 Hình 5.9: Chuẩn bàn ghế học sinh 108 Hình 5.10: Chuẩn bảng học sinh 111 Hình 5.11: Chuẩn bàn giáo viên - 112 Hình 5.12: Chuẩn sân bãi tập luyện cho học sinh - 116 Hình 5.13: Cột sống - 118 Hình 5.14: Các dạng biến dang cột sống - 119 Hình 5.15: Các mơn thể thao theo lứa tuổi - 126 Hình 5.16: Sân thi đấu chuẩn 145 ix Các chất làm thay đổi nội môi, gây cảnh trở hoạt động bắp dấn đến mệt mỏi Quan điểm giảm khả hoạt động quan nội tạng Cƣờng độ vận động cao, thời gian vận động kéo dài làm rối loạn đạo trung khu dƣới vỏ dẫn đến thay đổi hoạt động vài quan nội tạng Hiệu suất hoạt động quan bị giảm nguyên nhân gây mệt mỏi 6.5.1.3 Triệu chứng Các triệu chứng lâm sàng mệt mỏi độ phức tạp phục thuộc vào mức độ mệt mỏi ngƣời Căn vào q trình tiến chuyển bệnh chia làm giai đoạn: * Giai đoạn ban đầu Vận động viên cảm thấy mệt mỏi, tồn thân vơ lực, khơng muốn tham gia tập luyện Đại đa số vận động viên ngủ khơng ngon giấc ngủ, chóng mặt nhức đầu, ăn uống không thấy ngon, lƣợng ăn giảm Năng lực hoạt động bị sút , thành tích tập luyện bị dừng giảm Tinh thần vận động viên khơng đƣợc ổn định, dễ bị kích động, thể gầy yếu, vận động thời gian ngắn xuất mệt mỏi, dễ toát mồ hôi, cân nặng liên tục giảm Kiểm tra chức quan: mạch đập huyết áp khơng bình thƣờng, đặc biệt tập luyện với khối vận động lớn Các phản ứng chức tim mạch thƣờng không tốt Tần số hô hấp tăng, thời gian phản ứng hệ thần kinh chậm, kiểm tra nƣớc tiểu có Anbumin niệu… * Giai đoạn thứ hai: Có dấu hiệu lâm sàng nhƣ giai đoạn ban đầu nhƣng mức độ nặng Vận động viên cảm thấy mệt, không muốn ăn, ngủ, giảm trọng lƣợng rõ rệt, có rối loạn tiêu hóa (đau bụng, đầy bụng, tiêu chảy), không muốn hoạt động muốn hoạt động muốn nằm Có xuất nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn Có cảm giác đau vùng gan, vùng tim cảm giác khó chịu khác … Kiểm tra chức quan: Mạch đập huyết áp tăng cao (một số ngƣời huyết áp giảm), rối loạn nhịp tim có tiếng thổi tâm thu, thử nghiệm chức tim mạnh xuất phản ứng xấu Kiểm tra điện tâm đồ: đoạn ST giảm xuống, sóng T hạ thấp thay đổi, thời gian P - R QRS kéo 148 dài, xét nghiệm máu thấy hemoglobin (Hb) bị giảm, số lƣợng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính tăng nhiều nhƣng tế bào Limpo lại giảm Chức hơ hấp: dung tích sống lƣợng thơng khí phổi giảm * Giai đoạn thứ ba Có tất dấu hiệu lâm sàng nhƣ giai đoạn thứ hai nhƣng mức độ nặng phức tạp Vận động viên gầy hốc hác, da vàng, vàng, sƣng gan, tim phì đại chủ yếu bên phải Có thể xuất số bệnh kèm theo nhƣ viêm gan, lao phổi, cao huyết áp, cƣờng tuyến giáp trạng, viêm cầu thận, loét dày - tá tràng, thiếu máu … 6.5.1.4 Xử lý: Huấn luyện viên cần phát sớm triệu chứng mệt mỏi độ giai đoạn đầu phƣơng pháp xử lý chủ yếu điều trị nguyên nhân gây bệnh nhƣ điều chỉnh, xếp thay đổi phƣơng pháp huấn luyện Có thể cho vận động viên uống vitamin B1, B6, B12, C thuốc an thần; đảm bảo tốt chế độ sinh hoạt dinh dƣỡng Sau từ đến tuần thấy vận động viên ăn ngủ ngon, cảm giác thể bình thƣờng, trọng lƣợng thể tăng cho họ tham gia tập luyện bình thƣờng Khi bị mệt mỏi độ giai đoạn thứ hai cần phải cho vận động viên nghĩ tập tập luyện nhẹ nhàng, tùy ý Có thể dùng thuốc nhƣ giai đoạn ban đầu có điều kiện cho truyền thêm glucôza Ađênogin Triphôtphat (ATP) Sau 3đến tuần điều trị sức khỏe vận động viên dần hồi phục lại bình thƣờng Trong giai đoạn ban đầu giai đoạn thứ hai, việc điều trị cịn áp dụng phƣơng pháp hồi phục nhƣ xoa bóp hồi phục, vật lý trị liệu, khí cơng … dùng vị thuốc đơng y nhƣ nhân sâm, ngũ gia bì, hồng kỳ, ngũ vị tử bắc, tam thất, kỷ tử, linh chi, kê huyết đằng Nếu bị mệt mỏi độ giai đoạn thứ ba cần phải cho vận động viên bệnh viện điều trị thời gian tƣơng đối dài có nhƣ sức khỏe họ hồi phục lại bình thƣờng 6.5.1.5 Phương pháp đề phòng - Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho vận động viên - Nghiêm chỉnh thực nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao - Tăng cƣờng công tác theo dõi y học phạm trình tập luyện 149 - Áp dụng phƣơng pháp thúc đẩy trình hồi phục - Phát sớm điều trị kịp thời 6.5.2 Căng thẳng độ Căng thẳng độ tƣợng bệnh lý phát sinh đột ngột sau thực tập gắng sức thi đấu, xuất thi đấu Hiện tƣợng thƣờng gặp môn thể thao nhƣ chạy cự ly trung bình dài, marathon, đua xe đạp, đua thuyền, bóng đá … 6.5.2.1 Nguyên nhân - Trình độ tập luyện vận động viên kém, rèn luyện chƣa đầy đủ kinh nghiệm thi đấu - Tập luyện thi đấu mơn địi hỏi hoạt động với thời gian dài, cuối cự ly vận động viên tăng tốc đích - Những ngƣời bị mắc bệnh, đặc biệt bệnh tim mạch, cao huyết áp bệnh cấp tính giai đoạn chƣa hồi phục hồn tồn tham gia tập luyện thi đấu 6.5.2.2 Cơ chế sinh bệnh Từ thực tế phát sinh thể dục thể thao thấy chủ yếu tập luyện thi đấu tăng tốc độ cƣờng độ vận động vƣợt khả cho phép hệ thống tim mạch, làm cho tim bị mệt mỏi cấp tính dẫn đến máu ni tim bị cản trở thiếu Thiếu dƣỡng làm lực bóp tim yếu đi, chức hoạt động tim khơng đảm bảo ngun nhân gây chống ngất Ngồi ra, mạch máu não bị co thắt gây nên tƣợng thiếu máu não; ngƣời mắc bệnh thể không đáp ứng nhu cầu vận động vài yếu tố gây bệnh khác nguyên nhân dẫn đến trạng thái căng thẳng độ 6.5.2.3 Triệu chứng Thƣờng giai đoạn vận động gắng sức, sau thi đấu sau thời gian ngắn xuất triệu chứng nhƣ: Hoa mắt, chóng mặt, sắc mặt tái nhợt, buồn nơn, (có lúc nôn thức ăn màu đỏ hồng màu cà phê), tồn thân vơ lực Mạch đập nhanh, yếu, huyết áp hạ Nghiêm trọng xuất mơi tím thâm, khó thở, ngƣời có vết ban đỏ, đau vùng hạ sƣờn phải, đau vùng tim, nhịp tim khơng chí có ngoại tâm thu, tim tăng to, … chức tim giảm hôn mê tử vong 150 6.5.2.4 Xử lý cấp cứu Khẩn trƣơng đƣa vận động viên vào nơi thoáng mát, yên tĩnh để nằm nghỉ Nới lỏng bớt quần áo cản trở đến tuần hồn hơ hấp, ý giữ ấm Bấm day huyệt nội quan túc tam lý 10 - 15 phút Một vài sau dấu hiệu lâm sàng dần, thể vận động viên hồi phục Nếu vận động viên bị hôn mê cần phải bấm vào huyệt nhân trung, bách bội, hợp cốc, dũng tuyền tiêm thuốc trợ tim Nếu tuần hồn hơ hấp ngừng hoạt động phải khẩn trƣơng tiến hành hô hấp nhân tạo ấn tim lồng ngực Sau xử lý cấp cứu sơ bộ, vận động viên tĩnh, cần phải đƣa đến trạm y tế bệnh viện gần để bác sĩ điều trị Phòng ngừa : Nghiêm chỉnh thực tốt nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao Khi vận động viên có bệnh nên kịp thời điều trị, không nên để họ tham gia tập luyện thi đấu Cần thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra y học vận động viên có chức tim mạch Cần phải xem xét việc có nên để vận động viên tiếp tục tham gia tập luyện thi đấu hay không? để họ tham gia cần thận trọng đặc biệt dấu hiệu tim mạch Đảm bảo tốt chế độ sinh hoạt cho vận động viên 6.5.3 Choáng trọng lực (shock) Choáng trọng lực loại bệnh cấp tính xảy sau chạy đích ngã xuống tri giác tạm thời thời gian ngắn 6.5.3.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh Sau vận động viên tới đích, giảm tốc độ đứng dừng lại mà khơng tiếp tục vận động nhẹ nhàng dễ bị choáng ngất Nguyên nhân tƣợng vận động máu tập trung nhiều quan vận động, lƣợng máu lƣu thông tuần hoàn đƣợc tăng lên rõ rệt (gấp 30 lần so với yên tĩnh) Nhờ động tác vận động làm nhóm phải ln ln co rút thả lỏng, nên máu đƣợc lƣu thông tuần hoàn dễ dàng Khi bắp dừng hoạt động đột ngột, tốc độ máu lƣu thông mao mạch tĩnh mạch bị cản trở, lại thêm trọng lực thân dịch máu, làm cho lƣợng máu lớn tích tụ mạch máu chi dƣới, lƣợng máu tim giảm rõ rệt, lƣu lƣợng máu qua tim thấp Các yếu tố làm cho máu lƣu thơng lên não ít, kết não bị thiếu máu, thiếu oxy đột ngột.Tóm lại chống trọng lực thiếu máu não gây nên 6.5.3.2 Triệu chứng 151 Đột nhiên tri giác, choáng ngã xuống Trƣớc ngã cảm thấy tồn thân vơ lực, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, buồn nôn Mặt tái xanh, vã mồ hôi, chân tay lạnh Tim đập chậm yếu, nhịp thở chậm, đồng tử mắt co lại Những triệu chứng xuất thời gian ngắn, thể hồi phục dần Nhƣng sau cịn tƣợng nhƣ: Nhức đầu, tinh thần không đƣợc thoải mái, ngƣời cảm thấy nặng nề 6.5.3.3 Xử lý cấp cứu Đƣa vận động viên vào nơi thoáng mát (mùa hè), ấm áp (mùa đông) Đặt vận động viên nằm ngửa, gối đầu thấp, nới lỏng quần áo để máu dễ lƣu thông Lấy nƣớc ấm lau ngƣời, dùng động tác xoa đẩy từ cẳng chân lên đùi để đẩy máu tim Châm cứu hoạt bấm huyệt Nhân Trung, Bách hội, Hợp cốc, Dũng tuyền làm vận động viên tỉnh lại 6.5.3.4 Phòng ngừa Trong tập luyện thi đấu phải nhắc nhở vận động viên tới đích khơng đƣợc dừng lại mà phải tiếp tục chạy với vận tốc giảm dần, hít thở sâu nhịp nhàng khoảng thời gian thích hợp hệ thống tuần hồn hơ hấp đƣợc phục hồi 6.5.4 Say nắng Say nắng tƣợng rối loạn sinh lý điều hòa thân nhiệt thể mơi trƣờng nắng nóng gây nên Về mùa hè vận động viên phải tập luyện điều kiện mơi trƣờng nắng nóng, khí hậu oi thể dễ dàng bị say nắng Trong năm say nắng thƣờng gặp nhiều vào thời kỳ đầu mùa hè 6.5.4.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh * Nguyên nhân gây say nóng có hai loại: - Cảm nóng: Là loại bệnh cấp tính phát sinh mơi trƣờng khí hậu oi bức, độ ẩm khơng khí cao làm trình thải nhiệt thể bị cản trở Khi vận động viên tập luyện với lƣợng vận động lớn, mật độ vận động cao thể sản sinh nhiều nhiệt lƣợng Do điều kiện khí hậu nắng nóng oi nên q trình thải nhiệt theo hình thức: truyền nhiệt, xạ bốc nƣớc (mồ hôi) thể bị hạn chế Việc thân nhiệt thể tăng cao có lên tới 40 410C kéo dài làm cho chức sinh lý thể bị rối loạn đƣợc gọi cảm nóng 152 - Cảm nắng: Vận động viên tập luyện vào đầu mùa hè không đội mũ, ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào đầu vào gáy Tia hồng ngoại ánh nắng mặt trời làm mạch máu não bị sung huyết căng lên gây cho thể có phản ứng mạnh mẽ đƣợc gọi cảm nắng 6.5.4.2 Triệu chứng Biểu sớm say nắng tƣợng co cứng nhóm (chuột rút) tay, chân, bụng, …do thể lƣợng muối bị nhiều tiết theo tuyến mồ hôi Sắc mặt đỏ hồng, tốt mồ nhiều, khát nƣớc… Các triệu chứng say nắng: vận động viên cảm thấy nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, buồn nơn sợ ánh sáng …Tồn thân mặt ban đỏ, mồ toát nhiều, mạch tăng nhanh huyết áp hạ, thở khó (thở nơng, thở nhanh) Nếu nặng mê, nặng gây tử vong 6.5.4.3 Xử lý - cấp cứu Khi có dấu hiệu say nắng xuất phải nhanh chóng đƣa vận động viên vào nơi thoáng mát yên tĩnh Đặt vận động viên nằm ngửa gối đầu cao, cởi nới bớt quần áo, quạt mát, dùng khăn ƣớt chƣờm đầu lau khắp ngƣời Nếu vận động viên bị mê châm cứu bấm huyệt: Nhân trung, bách hội, hợp cốc, dũng tuyền Khi vận động viên tĩnh lại cho uống nƣớc chè xanh, nƣớc chè đƣờng, nƣớc chanh nên bổ sung muối Thƣờng xuyên theo dõi nhiệt độ thể để vận động viên khỏi bị lạnh Cho vận động viên uống thuốc cảm Anagin Paracetamol 6.5.4.4 Phòng ngừa Khi tập luyện màu hè nắng nóng cần phải có biện pháp chóng nắng nóng Những ngày khí hậu oi khơng nên tập luyện lâu Cần ý đến chế độ ăn uống để vận động viên có đầy đủ nƣớc, muối, vitamin … 6.5.5 Đau bụng tập luyện Đau bụng loại chứng bệnh thƣờng gặp trình tập luyện Ở số môn thể thao nhƣ: chạy cự ly trung bình, chạy dài, maratong, thể thao, đua xe đạp, bóng rổ,… số ngƣời bị nhiều Trong phần ba ngun nhân khơng phải xuất phát từ bệnh, mà vài yếu tố tập luyện thể dục thể thao gây Đại đa số yên tĩnh không đau, tập luyện xuất Quá trình đau phụ thuộc vào lƣợng vận động, cƣờng độ vận động tốc độ vận động … 153 6.5.5.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh Một vài nhân tố có liên quan đến phát sinh đau bụng tập luyện thể dục thể dục thể thao là: tập luyện không đầy đủ, trình độ tập luyện thấp, chuẩn bị khởi động khơng tốt, không kỹ, sức khỏe không đảm bảo, mệt mỏi, tinh thần căng thẳng; động tác hoạt động kết hợp với thở không nhịp nhàng; chế độ ăn uống không hợp lý, thức ăn dày chƣa kịp tiêu hóa, tốc độ cƣờng độ vận động tăng nhanh đột ngột Nguyên nhân chủ yếu đau bụng tập luyện bao gồm: - Trình độ tập luyện nên phải thực hoạt động với cƣờng độ cao, máu tĩnh mạch trở tim bị cản trở, máu tập trung nhiều gan, lách làm cho màng gan lách căng dẫn đến đau bụng - Phƣơng pháp thở không phối hợp động tác với nhịp thở khơng tốt làm quan hệ tuần hồn - hô hấp máu bị rối loạn Máu động lại nhiều tĩnh mạch nội tạng dẫn đến đau bụng Một yếu tố thở gấp làm cho hoạt động hoành bị rối loạn, hoành thiếu oxy, bị chuột rút gây nên đau bụng - Chuẩn bị khởi động không tốt bắt đầu chạy nhanh làm cho chức hệ tiêu hóa khơng thích nghi (ống tiêu hóa bị thiếu máu, thiếu oxy gây rối loạn co thắt nhu động ruột) sinh đau Sau ăn xong tập luyện ngay, thức ăn chƣa kịp tiêu hóa, tích tụ lại dày làm trƣớng bụng, căng màng ruột màng dày dẫn đến đau bụng Ngồi ngun nhân tập luyện gây ra, cịn có nguyên nhân thƣờng gặp khác bệnh tật nhƣ: Viêm gan, bệnh đƣờng mật (nhƣ viêm túi mật, sỏi mật, …), bệnh loét đƣờng tiêu hóa, viêm ruột thừa… 6.5.5.2 Triệu chứng Trƣớc tập luyện không thấy đau bụng Khi khởi động bƣớc vào phần trọng động (phần buổi tập) thấy đau vùng hạ sƣờn phải,hạ sƣờn trái Lúc đầu dùng tay ấn vào cảm thấy đỡ, sau đau lại tăng lên tiếp tục tập luyện đƣợc Dừng tập luyện đau giảm dần cảm thấy dễ chịu Nếu tiếp tục tập lại xuất đau bụng 6.5.5.3 Xử lý Nếu xuất đau bụng nhẹ, dùng tay ấn vào chỗ đau, giảm tốc độ vận động, thở sâu nhịp nhàng thời gian từ - 10 phút khỏi Nếu đau 154 bụng nặng phải dừng tập luyện, mời bác sĩ đến khám xác định nguyên nhân để điều trị cho đúng, bấm huyệt: Túc tam lý, nội quan, tam cân giao … 6.5.5.4 Phương pháp phịng ngừa + Tăng cƣờng huấn luyện tồn diện cho vận động viên + Trƣớc tập luyện không đƣợc ăn no, uống nhiều Sau ăn no cần nghỉ ngơi từ 90 - 120 phút đƣợc đƣợc tập + Khi tập trƣớc tiên cần phải khởi động kỹ càng, ý động tác hoạt động phải kết hợp với thở nhịp nhàng sâu + Phải tuân theo nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao nguyên tắc tăng tiến 6.5.6 Chuột rút Chuột rút tƣợng bắp bị co cứng không chủ động duỗi đƣợc Trong tập luyện thể dục thể thao thƣờng gặp tƣợng chuột rút tam đầu cẳng chân, nhóm gấp ngón bàn chân thứ nhóm bụng 6.5.6.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh Do bị lạnh: tập luyện ngày thời tiết lạnh rét, khởi động khơng kỹ bắp dễ bị chuột rút Hay bị nhiều môn thể thao nhƣ: bơi lội, điền kinh môn bóng - Trong thể bị nhiều chất điện giải: tập luyện điều kiện trời nóng nực, oi bức, thể mồ hôi nhiều làm nhiều nƣớc muối Khi thể bị rối loạn chất điện giải bị thiếu muối Đây nguyên nhân dẫn đến chuột rút - Trong tập luyện thi đấu, việc bắp phải liên tục co rút nhanh thả lỏng không đầy đủ ngắn thời gian dài dẫn đến bị chuột rút Nguyên nhân thƣờng gặp vận động viên tập trình độ tập luyện thấp Tập luyện mệt mỏi: thể mệt mỏi, việc đào thải sản phẩm trao đổi chất giảm, bắp bị tích tụ lƣợng axit lactic lớn Đây nguyên nhân làm cho bắp bị co cứng gây tƣợng chuột rút 6.5.6.2 Triệu chứng 155 Cơ bị co cứng không tự thả lỏng đƣợc, sờ vào nhóm bị chuột rút thấy cứng đau Ngƣời bị chuột rút hoạt động đƣợc Nguy hiểm bị chuột rút dƣới nƣớc dễ dẫn đến tử vong tắc thở 6.5.6.3 Xử lý Khi bị chuột rút khơng nghiêm trọng cần kéo căng bị chuột rút theo hƣớng ngƣợc lại đến lúc khơng tự co lại đƣợc nữa.Ví dụ: Khi tam đầu cẳng chân bị chuột rút làm cho bàn chân duỗi thẳng Cách xử lý dùng lực đẩy mũi bàn chân để gấp mu bàn chân lên cẳng chân Sau dùng kỹ thuật xoa bóp để xoa bóp cục bị chuột rút Chú ý sử dụng lực xoa bóp tƣơng đối mạnh, cuối bấm huyệt ủy trung, thừa sơn, dũng tuyền.Nếu bị chuột rút dƣới nƣớc cần phải nhanh chóng đƣa nạn nhân lên bờ, sau xử lý 6.5.7 Hội chứng hạ đƣờng huyết vận động viên Đƣờng huyết ngƣời bình thƣờng dao động khoảng từ 80 120mg% Nếu đƣờng huyết hạ thấp 50 - 60 mg% lúc xuất hàng loạt chứng đƣợc gọi chứng hạ đƣờng huyết.Trong tập luyện thể dục thể thao, bắp phải co rút mạnh tiêu hao nhiều lƣợng nguồn lƣợng chủ yếu lấy từ việc oxy hóa đƣờng Vì hoạt động với cƣờng độ vận động lớn, thời gian dài lƣợng glucoza thể bị tiêu hao nhiều dễ sinh tƣợng hạ đƣờng huyết Chứng hạ đƣờng huyết thƣờng gặp môn thể thao nhƣ: Chạy cự ly dài, maratông, đua xe đạp cự ly dài, trƣợt tuyết … chứng hạ đƣờng huyết xảy q trình vận động sau vận động 6.5.7.1Nguyên nhân chế phát sinh bệnh Chứng hạ đƣờng huyết phát sinh tập luyện thể dục thể thao chủ yếu thời gian tập luyện dài, cƣờng độ vận động lớn làm tiêu hao nhiều lƣợng đƣờng thể Quá trình điều tiết chế chuyển hóa đƣờng vỏ não bị rối loạn.Có tác giả cho đƣờng huyết giảm đến 50mg% thể xuất hiện tƣợng vơ lực, cảm giác đói, tinh thần khơng ổn định Đƣờng huyết giảm dƣới 50mg% trí nhớ bị giảm, co giật nặng hôn mê Đây lƣợng đƣờng tế bào bão bị giảm gây nên Có tác giả lại cho rằng: trung khu thần kinh điều tiết chế trao đổi đƣờng thể bị rối loạn, lƣợng insulin tăng làm đƣờng huyết giảm 156 6.5.7.2 Triệu chứng Vận động viên bị hạ đƣờng huyết có biểu sau: đói khơng chịu đƣợc, bủn rủn chân tay, chóng mặt, tốt mồ hôi, sắc mặt tái nhợt Hạ đƣờng huyết nặng xuất hiện: kích động rối loạn tinh thần, nói khơng lƣu lốt, co giật toàn thân cục (giống nhƣ động kinh), mê Kiểm tra tồn thân - mạch nhanh yếu, huyết áp biến đổi không rõ ràng (trƣớc hôn mê cao, nhƣng sau mê giảm), thở nơng nhanh Kiểm tra đƣờng huyết giảm dƣới 55mg% 6.5.7.3 Xử lý cấp cứu Sau chuẩn đoán hạ đƣờng huyết đƣa vận động viên vào nơi yên tĩnh, nằm nghĩ, ý mặc ấm Cho vận động viên uống nƣớc đƣờng, nƣớc trà đƣờng nóng cho ăn thức ăn dễ tiêu nhiều lần Bình thƣờng nằm nghỉ thời gian ngắn tƣợng hạ đƣờng huyết dần Trong trƣờng hợp nặng tiêm tĩnh mạch glycoza 50% từ 50 100ml Nếu hôn mê châm cứu vào huyệt: Nhân trung, bách hội , dũng tuyền, hợp cốc Nhanh chóng đƣa vận động viên đến bác sĩ để giải 6.5.7.4 Phòng ngừa Những ngƣời tham gia tập luyện, ốm yếu, bệnh tật ngƣời bị đói khơng nên tham gia tập luyện thời gian dài cƣờng độ vận động lớn nhƣ: Chạy 10.000m trở lên, chạy maratông, đua xe đạp cự ly dài … Trƣớc tập luyện thi đấu bổ sung đƣờng cho vận động viên Trƣớc thi đấu từ 10 - 15 phút uống 100g đƣờng glucoza Trong thi đấu có thời gian dài nên bổ sung nƣớc đƣờng cho vận động viên trạm tiếp nƣớc tuyến đƣờng đua 6.5.8 Huyết niệu (đái máu) Huyết niệu nƣớc tiểu có máu có tế bào máu, nhìn thấy mắt thƣờng dƣới kính hiển vi Huyết niệu triệu chứng lâm sàng mà nguyên nhân phần lớn đơn vận động mạnh mẽ căng thẳng gây nên hay gọi huyết niệu tập luyện thể dục thể thao Huyết niệu thƣờng gặp nhiều vận động viên nam môn chạy, nhảy, (chạy dài nhảy tam cấp), môn bóng quyền anh 6.5.8.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh 157 Nguyên nhân chủ yếu vận động mãnh liệt căng thẳng Còn chế sinh bệnh có loại nhƣ sau: - Áp lực tĩnh mạch thận cao - tổ chức mỡ bao quanh thận vận động viên mỏng, thời gian chạy nhảy kéo dài gây chấn động thể làm cho thận bị sa xuống, tĩnh mạch thận khoang tĩnh mạch dƣới phần bị biến đổi, máu tĩnh mạch quay bị cản trở gây áp lực tĩnh mạch thận tăng cao, nhƣ làm cho tế bào hồng cầu ngấm - Thận thiếu ôxy vận động phân bố máu chủ yếu dồn quan vận động, thận thiếu ôxy Đồng thời hàm lƣợng axit máu tăng ảnh hƣởng đến chức bình thƣờng tiểu cầu thận Tính thẩm thấu đƣợc tăng lên tế bào hồng cầu ngấm qua - Thận bị tổn thƣơng - tập luyện làm động tác gấp duỗi vùng thắt lƣng, áp suất khoang bụng tăng thận bị đè ép làm mao mạch bên thận bị tổn thƣơng dẫn đến thận bị chảy máu Bàng quang bị tổn thƣơng - bƣớc chạy, bƣớc nhảy mạch làm bàng quang bị chấn động phần dƣới thành sau gây tổn thƣơng chảy máu 6.5.8.2 Triệu chứng Sau vận động huyết niệu xuất lập tức, mức độ phụ thuộc vào khối lƣợng vận động cƣờng độ vận động lớn hay nhỏ Khi thấy huyết niệu cần phải ngừng tập luyện ngay, sau tƣợng huyết niệu nhanh, bình thƣờng khơng q ngày Ngồi tƣợng đái huyết, vận động viên khơng cịn triệu chứng khác Xét nghiệm máu, kiểm tra chức thận, chụp X quang vùng bụng… thấy bình thƣờng Nếu nghỉ ngơi mà tƣợng đái huyết khơng giảm ngun nhân bệnh lý thận nhƣ: viêm cầu thận, sỏi thận, viêm đƣờng tiết niệu, viêm bàng quang… Trong trƣờng hợp cần phải đƣa vận động viên đến bệnh viện để bác sĩ khám điều trị 6.5.8.3 Xử lý Khi mắt thƣờng nhìn thấy huyết niệu khơng kể vận động hay bệnh lý phải dừng việc tập luyện Khi lƣợng hồng cầu nƣớc tiểu cịn ích phải dùng kính hiển vi máy móc phát đƣợc huyết niệu cần giảm bớt lƣợng vận động tiếp tục theo dõi 158 Khi bác sĩ kết luận huyết niệu vận động vận động viên tham gia tập luyện, nhƣng cần phải điều chỉnh lại nội dung huấn luyện, giảm nhẹ khối lƣợng cƣờng độ vận động cho phù hợp phải liên tục theo dõi nƣớc tiểu Nếu không thấy khỏi bệnh cần cho vận động viên uống thuốc Vitamin C, Vitamin K loại thuốc tăng lực cho thể Có thể cho vận động viên dùng thuốc đông y để uống.(Nguyễn Văn Quang, 2000) 6.6 DỰ BÁO TẬP LUYỆN QUÁ SỨC & CĂNG CƠ ĐÚNG CÁCH 6.6.1 Khái niệm Tập luyện sức biểu trạng thái chức thể ngƣời tập mệt mõi nhƣ: mắt đờ đẫng, da tái nhạt xanh, dáng lệu bệu, không muốn ăn, ăn không ngon, ngủ, sụt cân, thể rã rời… Nguyên nhân cân đối, sai nguyên tắc tập luyện nghỉ ngơi, lƣợng vận động lớn diễn thời gian dài, hay sử dụng thuốc kích thích ( doping ) Hệ quả, kéo dài không phát điều chỉnh kịp thời, dẫn đến bệnh lý nặng, loạn nhịp tim, hệ thần kinh suy giãm chức trí nhớ, phản xạ kém,… chí nguy hiểm đến tính mạng ( đột tử ) 6.6.2 Cách thức phát - Ta bắt mạch sở, mạch sở mạch ngủ dậy chƣa xuống giƣờng nằm, bắt mạch 30‖ x số mạch sở - Sau ngày tập luyện, đến hôm sau vào sáng sớm, bắt mạch sở nhƣ hôm trƣớc - Kết nhận biết: + Nếu mạch tăng từ 1- lần bình thƣờng + Nếu mạch tăng từ 5-10 lần lƣợng vận động lớn, cần phải điều chỉnh 6.6.3 Cách điều chỉnh - Giãm lƣợng vận động khối lƣợng cƣờng độ - Tăng cƣờng nghĩ ngơi, hình thức thƣ giản: nghe nhạc, xem phim, trò chơi vận động nhẹ nhàng vui nhộn nhƣng không kéo dài thời gian, bơi thả lỏng, matxa, tắm hơi, du lịch… 159 - Tăng cƣờng dinh dƣỡng: Bổ sung chất sinh lƣợng L-P-G, vitamin, muối khống nƣớc, thơng qua ăn uống 6.6.4 Căng cách Căng đƣợc coi hoạt động trƣớc tập luyện Tuy nhiên, nghiên cứu gần lại đặt câu hỏi lợi ích căng trƣớc tập luyện Phƣơng pháp căng truyền thống, hay gọi căng ―tĩnh‖, dẫn đến giảm sức mạnh bắp hiệu suất hoạt động Cần cân nhắc việc căng động trƣớc tập luyện căng tĩnh sau tập luyện Căng có ích nhƣng sau bạn làm ấm thể Sở dĩ nhƣ vì, căng chƣa khởi động trực tiếp làm giãn tổn thƣơng Căng cách làm giảm chấn thƣơng bắp nâng cao chức thể Ngồi ra, căng cịn làm tăng: – Tính linh hoạt bắp – Biên độ hoạt động – Lƣu lƣợng máu đến bắp Căng cần đƣợc thực để mang lại lợi ích cho ngƣời tập luyện Dƣới số lời khuyên việc căng cách: - Dừng lại cảm thấy đau Căng cách không làm đau bạn Nếu bạn căng đến điểm mà cảm thấy đau, nên thả lỏng đến điểm mà bạn cảm thấy thoải mái giữ nguyên trạng thái - Duy trì lần căng kéo dài – 10 giây Thời gian căng ngắn khoảng khơng đủ để căng bắp Cịn thời gian dài gây tác động tiêu cực đến hoạt động Khi thực căng cần thực từ từ không đƣợc dồn ép thời gian ngắn Tránh nhấp nhổm lên xuống thực căng gây tổn thƣơng cho Tổn thƣơng dẫn đến hình thành mơ sẹo Các mơ sẹo thắt chặt bắp làm giảm linh hoạt - Cân tập luyện Cho dù bạn ngƣời thuận bên phải không nên bỏ qua việc tập luyện cho bên trái Cần chắn bạn căng hai bên nhƣ nhau, để tất bắp bạn sẵn sàng hoạt động 160 - Nếu bạn chơi môn thể thao bạn nên khởi động phù hợp với mơn thể thao Điều cho căng Việc căng đƣợc biến thể để phù hợp với mơn thể thao khác Ví dụ, bạn chơi bóng chuyền bạn tập trung tập luyện vào phần vai cánh tay để đánh bóng Thả lỏng căng sau tập luyện giúp: – Nhịp tim trở lại bình thƣờng – Đƣa nhịp thở trở lại bình thƣờng – Tránh làm bắp cứng đau nhức – Giảm nguy bị chóng mặt – Thƣ giãn bắp (Lê Nguyệt Nga, 2000) 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Văn Hải (2012) Tập luyện TDTT khoa học http://google.Ykhoa.Net http://google TT&GĐ Lê Nguyệt Nga (2000) Y sinh học TDTT Nhà xuất TDTT.TPHCM Nguyễn Văn Quang (2000) Y học Thể dục thể thao NXB Y học.TP.HCM Nông Thị Hồng, Lê Quý Phƣợng & Vũ Chung Thủy (2005) Vệ sinh y học TDTT Nhà Xuất Bản ĐHSP Hà Nội Trƣờng ĐH.TDTT (2001) Vệ sinh học TDTT Nhà xuất TDTT Hà Nội 162 ... Vệ sinh học tách rời nhau, để thực ba nhiệm vụ này, Vệ sinh học đƣợc chia nhiều ngành khác nhƣ: vệ sinh môi trƣờng (vệ sinh mơi trƣờng khơng khí, đất nƣớc), vệ sinh lao động (ergonomi), vệ sinh. .. (ergonomi), vệ sinh chung, vệ sinh dinh dƣỡng, vệ sinh học đƣờng, vệ sinh thể dục thể thao - Vệ sinh học đường: Nghiên cứu môi trƣờng học, yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ học sinh giáo viên, tìm biện... thể chất huấn luyện thể thao, kết hợp với môn khoa học chuyên ngành thể dục thể thao nhƣ: Giải phẫu, Sinh lí, Sinh hố, Y học thể dục thể thao Để nghiên cứu học tập môn Vệ sinh học, trƣớc hết cần