1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục dân số trong dạy học bài “Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật” - Bài 38, Sinh học 12 Cơ bản

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Tran g Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Giải vấn đề I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Biện pháp giải vấn đề Mô tả hoạt động hoạt động dạy học tiến trình dạy học Giáo án 38: Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật IV Hiệu SKKN Phần III: Kết luận Tài liệu tham khảo 4 4 12 13 14 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống Đó khơng gian sinh sống người sinh vật khác, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống loài người Một nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tình hình tăng dân số nhanh, đặc biệt nước phát triển phát triển, có Việt Nam Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục dân số biện pháp hữu hiệu, kinh tế có tính bền vững để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, thành viên cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, dân số, ý thức bảo vệ mơi trường, lực phát xử lí vấn đề môi trường bùng nổ dân số Là tảng giáo dục quốc dân, với gần 18 triệu học sinh, chiếm 20% dân số, giáo dục phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người lao động Tác động đến học sinh tác động đến dân số trẻ chủ nhân tương lai đất nước Nếu đội ngũ có chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành vi, tất yếu có thay đổi lớn công tác bảo vệ môi trường kiểm soát việc bùng nổ dân số Hiện nay, giáo dục môi trường dân số chưa đưa vào giảng dạy với chức mơn học riêng biệt mà tích hợp vào mơn học có giáo dục phổ thơng Sinh học mơn học có liên hệ mật thiết với khoa học môi trường, vấn đề liên quan đến người nói chung dân số nói riêng, vậy, tích hợp giáo dục mơi trường dân số dạy học sinh học trường phổ thông thuận lợi Vì vậy, tơi chọn đề tài "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục dân số dạy học bài “Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật” - Bài 38, Sinh học 12 Cơ bản" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu việc tích hợp giáo dục môi trường và giáo dục dân số vào bài học để giúp học sinh có thêm hiểu biết về các vấn đề môi trường, dân số tồn tại ở Việt Nam và thế giới, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và nhận thức sâu sắc vấn đề kế hoạch hóa dân số III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nội dung tích hợp giáo dục mơi trường giáo dục dân số vào “Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật” (Bài 38, Sinh học 12 Cơ bản) IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Bài 38 - Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật (sinh học 12 bản) V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nội dung 38 - Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật , đưa phương pháp dạy học có nội dung tích hợp phù hợp, rút kinh nghiệm qua lần giảng dạy - Trong trình nghiên cứu, áp dụng nhiều phương pháp khác để giảng dạy tìm phương pháp phù hợp PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét vật, tượng cách nhìn tổng thể trở thành xu hướng tất yếu thời đại ngày Các môn, ngành khoa học ứng dụng tiếp cận tích hợp nhiều mặt khác nhau, giáo dục, tích hợp kiến thức tích hợp dạy học Tích hợp kiến thức liên kết, kết hợp, lồng ghép tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống Tích hợp dạy học q trình dạy học có lồng ghép, liên hệ tri thức khoa học, quy luật chung gần gũi với nhau, qua người học khơng lĩnh hội tri thức khoa học môn học mà tri thức khoa học tích hợp, từ hình thành cho người học cách nhìn khái qt khoa học có đối tượng nghiên cứu Môi trường, dân số mơn khoa học liên ngành, có liên quan trực tiếp gián tiếp với ngành, môn khoa học khác, có sinh học II Thực trạng vấn đề Mơn sinh học có quan hệ mật thiết với khoa học môi trường, dân số, nên giảng dạy, giáo viên thực việc liên hệ với với mơn khoa học cịn hạn chế Khi Bộ giáo dục triển khai việc dạy học tích hợp năm trở lại vấn đề quan tâm Tuy nhiên, chương nào, chương trình sinh học có nội dung cần tích hợp Do đó, việc nghiên cứu theo hướng tích hợp cần quan tâm, đầu tư vào giảng giáo viên Trong phạm vi hẹp SKKN, đề xuất việc vận dụng nội dung dân số môi trường vào dạy học 38 - Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật (sinh học 12 bản) III Biện pháp giải vấn đề Mô tả hoạt động hoạt động dạy học tiến trình dạy học 1.1 Cách tổ chức dạy học - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo từng nhóm nhỏ (3 - HS) và hoạt động cá nhân tùy thuộc vào nội dung của từng mục lớn bài 1.2 Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề 1.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá - Kiểm tra, đánh giá học sinh qua các câu hỏi vấn đáp liên quan đến nội dung của bài và nội dung tích hợp quá trình dạy học - Đánh giá hiệu quả của bài giảng dựa vào tỉ lệ học sinh có hứng thú với bài giảng 1.4 Hoạt động của giáo viên - Mục V.1 (kích thước của quần thể) giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để học sinh nắm được khái niệm về kích thước của quần thể sinh vật, khái niệm về kích thước tối thiểu và kích thước tối đa của quần thể Sau học sinh nắm được khái niệm, giáo viên lồng ghép giáo dục môi trường thông qua các kiến thức vừa học bằng phương tiện trực quan Nội dung giáo dục môi trường: Khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiếu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Đã có rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm ở Việt Nam và thế giới được đưa vào sách đỏ bị người khai thác quá mức dẫn đến số lượng giảm nhanh, thậm chí có loài đã bị tuyệt chủng Điều này dẫn đến hệ quả nghiêm trọng là gây mất cân bằng sinh thái, suy thoái môi trường, có ảnh hưởng xấu và lâu dài đến đời sống người - Mục VI.2 (Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể): giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập giáo viên chuẩn bị để tìm hiểu nội dung của mục Sau học sinh nắm được kiến thức, giáo viên lồng ghép giáo dục môi trường Nội dung giáo dục: kích thước quần thể phụ thuộc vào yếu tố là mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và mức xuất cư Bốn yếu tố lại phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố của môi trường, ví dụ môi trường sống thuận lợi thì mức sinh sản tăng làm tăng số lượng cá thể quần thể Trên thực tế, môi trường sống của các sinh vật Trái Đất bị thu hẹp dần tốc độ đô thị hóa của người ngày càng tăng Tốc độ sa mạc hóa và hoang mạc hóa của các vùng đất ở Việt Nam và cả thế giới gia tăng dẫn đến môi trường sống của sinh vật ngày càng khó khăn, nhiều loài động, thực vật quý Trái Đất có số lượng ngày càng giảm mức sinh sản cao mức tử vong Điều này gián tiếp dẫn đến ảnh hưởng xấu đến cuộc sống người, sự phát triển của mỗi quốc gia - Mục VI (tăng trưởng của quần thể sinh vật): giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung của bài thông qua phiếu học tập - Mục VII (tăng trưởng của quần thể người): giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để học sinh nắm được nội dung Sau đó, giáo viên tích hợp giáo dục dân số: giáo viên phát vấn học sinh về những hậu quả của việc bùng nổ dân số và đề xuất các biện pháp hạn chế sự bùng nổ dân số Giáo viên sử dụng đoạn clip “hậu quả kinh hoàng của bùng nổ dân số” (nguồn: http://www.tinmoi.vn/clip-hau-qua-kinh-hoang-cua-bung-no-dan-so-011284201.html) để khắc sâu cho học sinh tác hại của việc bùng nổ dân số hiện Giáo án 38: Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật 2.1 Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể - Nêu được thế nào là tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể b Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, khả đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường c Thái độ: - Hiểu rõ biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mơi trường - Nhận thức sách dân số kế hoạch hóa gia đình 2.2 Chuẩn bị GV HS a Giáo viên: - Tranh phóng to hình 38.1- 38.4 SGK - Phiếu học tập số 1: những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ sinh sản của QTSV Mức độ tử vong của QTSV Phát tán cá thể của QTSV Khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng Phiếu học tập số 2: Tăng trưởng của quần thể sinh vật Tăng trưởng theo tiềm sinh học Tăng trưởng thực tế Điều kiện môi trường Đặc điểm tăng trưởng Đồ thị tăng trưởng b Học sinh: - Tìm hiểu vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mơi trường - Học cũ đọc trước tới lớp 2.3 Tiến trình giảng 2.3.1 Kiểm tra cũ: - Thế mật độ cá thể quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác quần thể nào? 2.3.2 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu kích thước quần thể sinh vật - GV cho ví dụ quần thể gà có mật độ (hình ảnh) (?) So sánh số lượng cá thể và khối lượng của quần thể của quần thể trên? HS: Xét số lượng cá thể quần thể có kích thước nhau, xét V KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Kích thước tối thiểu kích thước tối đa khối lượng quần thể B lớn quần thể A - GV: Dựa vào ví dụ hãy cho biết kích thước quần thể sinh vật gì? Cho ví dụ HS dựa vào ví dụ, thơng tin sgk để trả lời câu hỏi - Kích thước quần thể sinh vật số lượng cá thể (hoặc khối lượng lượng tích lũy cá thể) phân bố khoảng không gian quần thể - Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng - GV cho ví dụ kích thước Ví dụ: SGK trang 166 quần thể ong hình thành kích thước quần thể ong ổn định và cho biết kích thước của quần thể dao động từ giá trị tới thiểu đến giá - Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối đa trị tối thiểu → giá trị tối đa - GV: Thế kích thước tối thiểu? + Kích thước tối thiểu: số lượng cá HS trả lời thể mà quần thể cần có để - GV: Điều xảy kích thước trì phát triển quần thể xuống mức tối thiểu? Tại sao? HS thảo luận và trả lời - GV cho ví dụ: Năm 2004, Việt Nam cịn lại vài cá thể tê giác sừng, nay, loài bị tuyệt diệt nước ta Cá sấu hoa cà sống cửa sơng có số lượng giảm mạnh hoạt động săn bắt trái phép, dẫn tới bị tuyệt chủng thiên nhiên - GV liên hệ: để các loài động, thực vật quý hiếm không bị tuyệt chủng, người cần phải làm gì? HS liên hệ, đề xuất các biện pháp bảo vệ động, thực vật quý hiếm - GV: Thế kích thước tối đa + Kích thước tối đa: giới hạn lớn quần thể? Nếu kích thước quần thể số lượng mà quần thể vượt q mức tối đa gây đạt được, phù hợp với khả cung hệ gì? Tại sao? cấp nguồn sống mơi trường HS trả lời - GV lấy VD: Rùa tai đỏ, ốc bươu vàng,… có số lượng lớn, phát tán mạnh, phá hoại môi trường, mùa màng - GV: Để môi trường sống không bị ảnh hưởng xấu cũng đảm bảo sự ổn định của quần thể cần giới hạn số lượng cá thể của quần thể phù hợp với khả cung cấp nguồn sống của môi trường Những nhân tố ảnh hưởng tới - GV cho biết những nhân tớ ảnh hưởng kích thước quần thể tới kích thước của quần thể, yêu cầu HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số HS hoàn thành phiếu học tập số GV - Nội dung: phiếu học tập số nhận xét và hoàn thiện kiến thức - GV: việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể có ý nghĩa gì? HS liên hệ với chăn nuôi, trồng trọt và vấn đề bảo vệ động, thực vật tự nhiên - GV nhấn mạnh: Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, đó để đảm bảo kích thước quần thể ổn định, người cần có những biện pháp để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật Hoạt động 2: Tìm hiểu tăng trưởng quần thể sinh vật - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số HS hoàn thành phiếu học tập số GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức - GV: Nêu nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm sinh học? HS: Quan sát hình 38.3 thơng tin SGK, thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tìm hiểu tăng tưởng quần thể người - GV: Quan sát đồ thị tăng trưởng quần thể người cho biết: (?) Dân số giới tăng trưởng với tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? (?) QT người tăng trưởng theo đồ thị dạng gì? Giải thích ngun nhân (?) Nhờ thành tựu mà người đạt tăng trưởng đó? (?) Liên tục tăng dân số có gây hậu khơng? HS thảo ḷn, trả lời các câu hỏi 10 VI TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT - Nội dung: phiếu học tập số VII TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI - Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt trình phát triển lịch sử - Nguyên nhân dân số giới tăng nhanh: Do thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng sống người ngày cải thiện, mức độ tử vong giảm tuổi thọ ngày nâng cao - Hậu tăng nhanh dân số: Dân số tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi trường giảm sút, từ ảnh hưởng tới chất lượng cộc sống người - GV liên hệ ở Việt Nam: năm 1945, - Các biện pháp kiểm soát dân số: nước ta có khoảng 20 triệu dân, năm + Thực kế hoạch hóa gia đình 2013 đạt 90 triệu dân, vòng 68 + Phân bố dân cư hợp lí năm, tăng gấp 4-5 lần Nhà nước ta + Tuyên truyền giáo dục dân số, … làm để khống chế mức tăng dân số? HS liên hệ và trả lời GV bổ sung 2.3.3 Củng cố - Tăng trưởng theo tiềm sinh học quần thể khác với tăng trưởng thực tế nào? - Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư – nhập cư quần thể người có ảnh hưởng tới tăng dân số? lấy ví dụ minh họa qua tăng dân người Việt Nam? 2.3.4 Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 39 Đáp án phiếu học tập số 1: Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ sinh sản của QTSV - là số lượng cá thể của quần thể được sinh đơn vị thời gian Khái niệm Mức độ tử vong của QTSV Phát tán cá thể của QTSV - là số lượng cá thể - là sự xuất cư và nhập cư của quần thể bị chết của các cá thể: một đơn vị + Xuất cư là hiện tượng thời gian số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới + Nhập cư là hiện tượng số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống quần thể 11 - Số lượng trứng (con non) của lứa đẻ - Số lứa đẻ của Các nhân cá thể cái tố ảnh đời hưởng - Tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể - Tỉ lệ đực/cái của quần thể … - Trạng thái của - Các điều kiện sống của quần thể môi trường - Điều kiện sống của môi trường - Mức độ khai thác của người Đáp án phiếu học tập số 2: Tăng trưởng theo tiềm Tăng trưởng thực tế sinh học Điều kiện môi trường không bị giới hạn bị giới hạn Quần thể tăng trưởng theo tiềm Tăng trưởng của quần thể Đặc điểm tăng trưởng sinh học bị giới hạn Đồ thị tăng trưởng Hình chữ J hình chữ S IV Hiệu SKKN Bài giảng áp dụng để dạy lớp 12 Văn 12 Anh năm học 2013 – 2014, bước đầu thu kết khả quan Trong trình học sau học xong nội dung bài, học sinh trả lời tương đối tốt câu hỏi giáo viên đặt ra, tỉ lệ học sinh có hứng thú với học đạt 70% (qua khảo sát ý kiến học sinh) PHẦN III: KẾT LUẬN Hiệu việc đổi phương pháp có phương pháp dạy học tích hợp kết kết hợp yếu tố chung yếu tố riêng (tình hình cụ thể) kết hợp với sáng tạo người thầy, thực tiễn hóa hiệu 12 giải pháp Tuy nhiên, qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy, chừng mực đó, tơi thu số kết mong muốn, cụ thể: - Giúp học sinh tái hiện, phát triển kiến thức có thân - Khuyến khích khả sáng tạo, say mê khoa học học sinh, tạo khơng khí làm việc, học tập tập thể lớp - Giúp học sinh có nhìn bao qt mơn khoa học liên ngành, có ý thức tìm hiểu, quan tâm đến mơi trường, sách dân số, coi việc bảo vệ mơi trường, kế hoạch hóa dân số khơng phải tổ chức hay phủ, mà việc làm cơng dân Tuy nhiên, số năm giảng dạy lớp 12 không nhiều nên giảng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q báu thầy giáo, giáo để đề tài hoàn thiện Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Sinh học 12 - NXB Giáo dục Sách giáo viên Sinh học 12 - NXB Giáo dục 13 Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học trung học phổ thông – Bộ Giáo dục đào tạo http://www.tinmoi.vn/clip-hau-qua-kinh-hoang-cua-bung-no-dan-so-011284201.html 14 ... dạy học bài “Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật” - Bài 38, Sinh học 12 Cơ bản" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu việc tích hợp giáo dục môi trường và giáo dục dân số. .. trưởng thành sinh dục của cá thể - Tỉ lệ đực/cái của quần thể … - Trạng thái của - Các điều kiện sống của quần thể môi trường - Điều kiện sống của môi trường - Mức độ... TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Bài 38 - Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật (sinh học 12 bản) V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nội dung 38 - Các đặc trưng bản của quần thể sinh vật , đưa

Ngày đăng: 06/12/2016, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w