1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO vệ môi TRƯỜNG THÔNG QUA VIỆC TRẢI NGHIỆM TÁI CHẾ RÁC THẢI để HỌC BÀI “lựa CHỌN cơ hội KINH DOANH

32 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ .2 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 III THIẾT KẾ BÀI: “ Lựa chọn hội kinh doanh.” .13 IV HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM TÁI CHẾ 20 .20 V MỢT SỐ VÍ DỤ VỀ TIỂU PHẨM, BÀI THƠ 22 PHẦN D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 25 I KẾT LUẬN 25 II KIẾN NGHỊ 26 PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cha ông ta đã từng nói “Học đôi với hành” là lời đúc kết của người xưa vẫn là bài học quý của ngày và mai sau cho người chúng ta Học tập là công việc suốt đời với mỗi người phải chọn học thế nào cho đúng Học là quá trình tiếp thu kiến thức, nội dung cùng với nó là các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng giúp phát triển vẹn toàn nhân cách và đặc biệt trang bị cho học sinh có những kiến thức để từ đó tham gia vào hoạt động của xã hội, để đem lại lợi ích cho cá nhân, gia đình và xã hội Đi đôi với học là “ Hành’’ nghĩa là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem những cái đã học được vận dụng vào thực tế, kiểm chứng cái đã học Việc làm đó còn được gọi là hoạt động trải nghiệm Dạy học không là hình thành tri thức cho học sinh mà quan trọng là dạy cho các em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn tức là thông qua hoạt động học tập hình thành cho học sinh các lực để biến quá trình học thành quá trình phát triển tư sáng tạo Một những giải pháp giáo dục hiện đại giúp phát huy tối đa lực người học là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo các tình huống nhận thức và thực tiễn Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là thực hiện nguyên lí “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Với việc đưa học sinh vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, người học có hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt, và có hội đưa giải pháp mang tính sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng hiện tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng Nguyên nhân gây ô nhiễm có nhiều nguyên nhân như: Rác thải, khí đốt, khói bụi, tàn dư thuốc hóa học …Nếu tình trạng này kéo dài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Nhiều người chưa nhận thức được hậu quả của việc thải rác môi trường nên gặp đâu là vứt đó vì vậy mà các tuyến đường, các kênh mương, các ao hồ… chúng ta thấy có rác Một số người biết cách thu gom rác việc xư lí rác lại chưa hợp lí, họ dùng cách đốt hoặc vùi vào đất Những việc làm này cần phải được khắc phục để góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người Học sinh thời nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ cộng với nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp nên có nhiều em động ngoài việc học các em muốn thư sức kinh doanh Một số em đã tham gia vào việc kinh doanh nhân dịp nghỉ hè, nghỉ lễ cũng đã kiếm được một số lợi nhuận Với tất cả các lí thiết kế đề tài: GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA VIỆC TRẢI NGHIỆM TÁI CHẾ RÁC THẢI ĐỂ HỌC BÀI “LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH” Qua đó giúp các em có hội thực hành trải nghiệm, hội được kinh doanh để phát triển lực của bản thân đồng thời giúp các em có ý thức tuyên truyền cho mọi người biết cách xư lí rác thải phù hợp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thay đổi phương pháp dạy và học để gây sự hứng thú cho học sinh và tránh hiện tượng nhàm chán đối với người dạy - Phát huy được tính sáng tạo cũng tài năng, khiếu của học sinh - Biết được tâm tư, nguyện vọng của các em góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng dạy học là học sinh khối 10 - Bài dạy được tiến hành tiết học: tiết dành cho hoạt động trải nghiệm tiết lên lớp 3.2 Thời gian nghiên cứu: - Năm học 2019 – 2020 - Năm học 2020-2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, tạp chí, các trang mạng… - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu, hình ảnh thực tế cộng với thu thập thông tin từ học sinh tiến hành tổng hợp và đánh giá xư lí thông tin Dưới là một số phương pháp dạy học mới có thể áp dụng hoạt động trải nghiệm Các phương pháp: Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh Động não Giải quyết vấn đề Trò chơi Hùng biện IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục ý thức của học sinh việc bảo vệ môi trường, phát huy khẳ sáng tạo của học sinh để tái chế các sản phẩm đồng thời cho học sinh thư sức với lĩnh vực kinh doanh thông qua hoạt động trải nghiệm Phạm vi lĩnh vực giáo dục: Chính khóa, ngoại khóa, trường, tại gia đình và địa phương V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xây dựng và tổ chức được hoạt động trải nghiệm gồm các nợi dung sau: HOẠT ĐỢNG Khởi đợng bằng trò chơi: “Hợp quà bí ẩn.” HOẠT ĐỢNG Hình thành kiến thức mới Các nhóm thuyết trình sản phẩm HOẠT ĐỘNG Đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập thông qua trò chơi tìm ô chữ HOẠT ĐỢNG 5: Vận dụng Thơng qua tiểu phẩm của nhóm học sinh đã chuẩn bị trước HOẠT ĐỘNG 6: Ứng dụng tại gia đình và địa phương VI ĐÓNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Nợi dung sách giáo khoa là cho tình huống yêu cầu học sinh giải quyết các tình huống Đóng góp mới của để tài là cho học sinh thu gom rác thải sau đó tự làm các sản phẩm đồ dùng học tập, đồ trang trí phòng học, phòng khách… và tìm hội để kinh doanh từ đó các em rút được mục đích của hội kinh doanh - Dạy học trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM giúp giáo viên, học sinh thay đổi phương pháp dạy và học, học sinh được thực hành nhiều đồng thời tạo môi trường học tập thoải mãi vui vẻ để định hướng phát triển phẩm chất, lực và vận dụng vào thực tiễn địa phương PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Rác thải sinh hoạt 1.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải là những vật, những chất mà người không sư dụng nữa và thải môi trường xung quanh như: Thức ăn thừa, bao bì ni lông, phế liệu, giấy, áo quần, nội thất không dùng được nữa, các vỏ chai lọ … 1.2 Phân loại rác sinh hoạt Theo quy định môi trường, rác thải sinh hoạt có thể được phân thành loại chính sau: Rác hữu cơ: Rác thải hữu là loại rác dễ phân hủy và có thể tái chế để đưa vào sư dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật Như các loại hoa, lá cây, cỏ người không sư dụng trở thành rác thải môi trường Rác tái chế: Rác thải tái chế là loại rác khó phân hủy có thể đưa vào tái chế để được sư dụng nhằm mục đích phục vụ cho người Ví dụ các loại giấy thải, các loại chai lọ/ hộp/ vỏ lon thực phẩm bỏ đi… Rác vô cơ: Rác thải vô là những loại rác không thể sư dụng được nữa cũng không thể tái chế được mà có thể đem xư lý bằng cách mang các khu chôn lấp rác thải Nó bắt nguồn từ các loại vật liệu xây dựng không thể sư dụng hoặc đã qua sư dụng và bị bỏ đi: gồm các loại bao bì dùng để bọc bên ngoài hộp/ chai thực phẩm; các loại túi nilong, bịch đựng, hộp chứa được bỏ sau người dùng đựng thực phẩm và một số loại vật dụng, thiết bị đời sống hàng ngày của người 1.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt Bên cạnh khái niệm rác thải sinh hoạt là gì thì tác hại của chúng cũng trở thành vấn đề nhức nhối hiện Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới nhiều mặt của môi trường, là một những nguyên nhân chính gây và làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng đến môi trường nước Những loại chất thải sinh hoạt có ảnh hưởng đến đời sống của các loài động vật nước khiến hệ sinh thái đa dạng của sông ngòi và biển dần Đặc biệt nước ta là quốc gia giáp biển và có hệ thống sông dày đặc, một bộ phận người dân sống nhờ vào việc đánh bắt thủy, hải sản hay nuôi tôm, cá cá vùng nước ngọt cũng ngày càng cạn kiệt, cá tôm chết hàng loạt ở các đập vì môi trường nước bị nhiễm Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Không ảnh hưởng tới môi trường nước, rác thải sinh hoạt- cùng với chất thải công nghiệp, là nguyên nhân khiến tình trạng ô nhiễm không khí Quá trình xư lý đốt rác thải sinh hoạt và thải khói trực tiếp môi trường khiến không khí của những khu vực xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng Bên cạnh đó, các khu dân cư gần bãi tập kết rác cũng bị ảnh hưởng bởi mùi hôi thối của rác chưa được xư lý Ảnh hưởng đến môi trường đất Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, rác thải được đưa vào môi trường và không được xư lý khoa học thì những chất độc xâm nhập vào đất tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái,…Điều này cũng làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng Rác thải sinh hoạt được chôn xuống đất gây thoái hóa đất và giảm đa dạng sinh học Đặc biệt hiện nay, túi ni lông được sư dụng phổ biến sinh hoạt và đời sống, chúng cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy đất Yếu tố này tạo thành các bức tường ngăn cách đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và suất trồng giảm sút Ảnh hưởng đến cảnh quan Không gây ảnh hưởng đến môi trường, rác thải sinh hoạt cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan Việc vứt bừa bãi, chất đống lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xư lý,…để lại những hình ảnh làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan Rác thải sinh hoạt nguồn dịch bệnh Những rác thải công cộng nếu để lâu ngày không xư lí là những nguồn mang dịch bệnh cho động vật, cho người Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày Những vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại các bãi rác những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi,…Và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình các trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,…Đặc biệt nạn đại dịch đã và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của người toàn thế giới vẫn chưa chấm dứt đó là dịch Corona Tại sự kiện Tổng lãnh sự quán Mỹ tổ chức, bà Quách Thị Xuân - giám đốc Trung tâm tư vấn phát triển bền vững Đà Nẵng - cho biết trung bình mỗi người Việt Nam thải 1,2kg rác Nếu làm tròn dân số Việt Nam là 100 triệu người thì số lượng rác thải là 120.000 mỗi ngày Trong số đó 16% là rác thải nhựa, vị chi mỗi ngày có gần 19.000 rác thải nhựa được thải ở Việt Nam Cũng theo bà Xuân, vấn đề hiện là số lượng rác thải nhựa được tái chế còn thấp, nên số rác nhựa còn lại vẫn tồn tại môi trường và đại dương Tái chế rác thải 2.1 Tái chế rác thải là gì ? Tái chế sư dụng rác thải được hiểu là rác thải hoặc phế liệu thông qua một số quá trình mà có thể biến thành một vật liệu mới có ứng dụng khác để phục vụ đời sống sản xuất của người qua đó giảm thiểu tối thiểu việc ô nhiễm môi trường Việc làm này không những là một giải pháp bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải còn tạo nhiều sản phẩm khác nhau, tiết kiệm vật liệu cũng hạn chế thải khí nhà kính so với dây chuyền sản xuất sản phẩm mới Các chất thải thường được sư dụng để tái sư dụng đa phần là ở dạng rắn như: nhựa, nhôm, inox, sắt,… Tùy vào mức độ có thể còn sư dụng được hoặc hư hại mà các công ty, nhà máy thu mua phế liệu sản xuất thành vật khác hữu ích 2.2 Mục đích của việc tái chế rác thải Giảm lượng rác thải tại bãi rác: Tại các bãi tập rác thì có nhiều loại rác từ dễ cho đến khó phân hủy Tùy vào mức độ phân hủy, chúng sản sinh vô vàn các độc tố ngoài môi trường Việc ta tái chế rác thải giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập rác, song song ta cũng đã hạn chế lượng thải các độc tố ngoài môi trường Giảm ô nhiễm: Việc tái chế rác thải giảm ô nhiễm môi trường Đây là một việc vô cùng quan trọng Khi mà các lượng rác thải được tái chế và ít bị đốt hay chôn lấp Tránh gây tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước, không khí và đất Giảm tiêu thụ lượng: Việc sư dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới tốn ít lượng so với việc tạo các sản phẩm từ các ng̀n ngun chất Giảm chi phí: Việc tái sư dụng rác thải tiết kiệm không ít chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy, xí nghiệp Góp phần tạo cảnh quan đẹp cho địa phương, cho đất nước Nếu mỗi một người chúng ta cũng có ý thức, biết cách bỏ rác đúng vị trí thì ở gia đình mình, địa phương mình hay ở bất cứ nơi đâu cũng không thấy các bao rác vứt bừa bãi thì góp phần tạo nên một môi trường sống văn minh lành Hành động biến đổi rác thải thành hữu ích là vô cùng quan trọng đối với đời sống, góp phần bảo vệ môi trường của chúng ta Thay vì vứt bỏ rác thải hay phế liệu, các bạn hãy tự phát huy khả sáng tạo của bản thân, biến những phế liệu hay rác thải thành những vật liệu mới phục vụ cho nhu cầu của chính mình 2.3 Những rác thải có thể tái chế được gồm: - Thiết bị điện - Trang phục - Giấy báo, giấy vụn - Bìa, thùng carton - Thiết bị điện tư - Bao bì thực phẩm - Rác thải từ kim loại, nhựa, thủy tinh Cơ hội linh doanh 3.1 Kinh doanh là gì? Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi 3.2 Cơ hội kinh doanh là gì? Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 3.3 Mục đích của kinh doanh - Nhằm thu lợi nhuận - Có hội được giao tiếp với nhiều người - Tạo cho người có được sự nhanh nhẹn, gặp gỡ với nhiều người để có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm - Có hội được nhiều nơi Hoạt động trải nghiệm 4.1 Hoạt động trải nghiệm là gì? Học tập trải nghiệm, hiểu một cách đơn giản, là học thông qua làm Học tập trải nghiệm yêu cầu người học không áp dụng lý thuyết học thuật vào các trải nghiệm thế giới thực, lớp học, cộng đồng hoặc nơi làm việc mà còn suy ngẫm việc áp dụng nội dung và kỹ học được các trường hợp khác Trải nghiệm làm việc chương trình hoặc vị trí thực tập là một hình thức của học tập trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm là một nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức của bản thân và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn” 4.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm là một loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức được thực hiện hoặc ngoài nhà trường học sinh được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả của bản thân, các em được trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện tự khẳng định bản thân, tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và bạn bè Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thức khác như: Thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động công ích, sân khấu hóa, tổ chức các ngày hội 4.3 Lợi ích của học tập trải nghiệm Tạo sự liên quan thế giới thực Thông qua việc lấy dữ liệu, khái niệm và áp dụng chúng cho các nhiệm vụ thực hành, mang lại kết quả thực tế Tạo hội cho sự sáng tạo Học tập trải nghiệm kích thích người học động não để tìm kiếm giải pháp độc đáo của riêng họ cho vấn đề hoặc nhiệm vụ Đây là hội để các em có thể thể hiện tài năng, khiếu, đam mê của mình Cung cấp hội để phản xạ Người học quan sát và phân tích hành động của họ ảnh hưởng đến kết quả thế nào và kết quả của họ có thể khác với những người học khác thế nào Phân tích này giúp họ hiểu rõ cách áp dụng các khái niệm đã học vào các trường hợp khác Dạy giá trị của sai lầm Khi người học tham gia vào các nhiệm vụ thực hành, họ nhận thấy rằng một số phương pháp tiếp cận hoạt động tốt các phương pháp khác Quá trình thưsai-rút kinh nghiệm là một phần có giá trị của học tập Tăng tốc học tập Nghiên cứu cách não bộ học hỏi cho thấy, hành động thực hành một kỹ củng cố các kết nối thần kinh não, thực tế là khiến chúng ta “thông minh hơn” Đồng thời, người học nhìn thấy thành quả lao động cụ thể của mình thông qua học tập trải nghiệm Nhờ vậy, họ cảm thấy hài lòng và tự hào hơn, tăng cường sự hăng hái tiếp tục học tập Hướng dẫn người học hướng tới tương lai Nhiều dự án học tập trải nghiệm mang tính định hướng nghề nghiệp vì chúng dựa các hoạt động thế giới thực Thông qua đó, người học bắt đầu khám phá và phát triển các kỹ năng, khiếu và đam mê của mình Điều này đặt họ một đường xác định những gì họ muốn theo đuổi sau tốt nghiệp, bao gồm cả đại học và nghề nghiệp Tạo nên sự gần gũi thân thiện giữa cô và trò Giáo dục STEM 5.1 Giáo dục STEM là gì? STEM là một chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học – theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề cuộc sống hàng ngày Thay vì dạy bốn môn học các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa các ứng dụng thực tế Có thể nói, giáo dục STEM không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà chủ yếu là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để làm việc và phát triển thế giới công nghệ hiện đại ngày 5.2 Vai trò của STEM dạy học Giáo dục STEM tạo những người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thời đại phát triển của khoa học công nghệ, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi của kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hóa Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành quá trình học, đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học thế giới thực, ở đó học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu để từ đó phát triển các lực lĩnh vực STEM và khả cạnh tranh kinh kế mới II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng rác thải môi trường Việt Nam Rác thải ở Việt Nam là vấn đề mà nhiều người đặt các câu hỏi nào thì rác thải được xư lí hết? Khi nào không thấy cảnh rác thải các kênh mương các ven đường đặc biệt các thành phố lớn là nơi phát sinh khối lượng rác thải sinh hoạt và công nghiệp khổng lồ Dân cư tập trung đông đúc, các nhà máy, xí nghiệp mọc lên nhiều khiến tình hình càng thêm trầm trọng Ngoài lượng rác thải lớn, tình hình thu gom và phân loại rác tại cũng chưa được thực hiện triệt để Trên các đường nhiều rác thải sinh hoạt lung tung Rác thải công nghiệp tại các nhà máy vẫn chưa được xư lý đúng quy trình 10 Đáp án các ô chữ: R Á C T H Ả I T Á I C H Ế Q U Ả N G C Á O L Ư Ơ N G C H Â T L Ư Ợ N G G I A N T O À N 10 Á C Ơ H Ộ I S Ả N X U Â T P H Á P L U Ậ T 11 T U I N I L Ô N G HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng Thông qua tiểu phẩm của nhóm học sinh đã chuẩn bị trước Mục tiêu: - Thay đổi hình thức dạy và học - Qua tiêu phẩm để nhắc nhở tuyên truyền cho các em tác hại của rác thải - Hướng dẫn các em làm quen với các lĩnh vực kinh doanh Nội dung Học sinh diễn một tiểu phẩm với nội dung đã chuẩn bị sẵn theo các gợi ý sau - Rác thải vứt bừa bãi - Môi trường xung quanh bị ô nhiễm - Hành động đẹp của một số người tự nguyện vớt rác - Hình thành một số công ti tái chế rác thải - Các bài tuyên truyền của cán bộ - Tạo việc làm cho người dân 18 HOẠT ĐỘNG 6: Ứng dụng tại gia đình và địa phương Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã được học - Phát huy thêm tính mới sáng tạo của một số học sinh - Rèn luyện thêm một số kĩ cắt, dán, tạo các kiểu mẫu sản phẩm khác ỨNG DỤNG TẠI GIA ĐÌNH VÀ ĐIA PHƯƠNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Tại trường: GV chia lớp làm nhóm: Nhóm 1: Thực hiện thu gom các chai, lọ, bao bì, giấy loại đã sư dụng (Có ghi lại hình ảnh) Nhóm 2: Tuyên truyền cho các thành viên gia đình, bạn bè, người thân cách xư lí rác thải Nhóm 3: Vận động người thân, bạn bè hạn chế sư dụng túi ni lông nên sư dụng các túi đựng có khả phân hủy nhanh, Nhóm 4: Viết báo cáo ưu, nhược điểm của lĩnh vực kinh doanh Bước Thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận để đưa nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, có hình ảnh, có minh chứng cụ thể Bước Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm đã thực hiện nhiệm vụ nạp lại sản phẩm để giáo viên kiểm tra đánh giá Giáo viên có thể cho điểm để học sinh làm việc có trách nhiệm nhiệt tình Giáo viên nhấn mạnh: Thông qua bài học các em đã biết cách tái chế một số sản phẩm nhằm hạn chế được phần nào đó ô nhiễm môi trường đồng thời góp phần tạo được thu nhập cho bản thân Về nhà các em cần hoàn thiện các sản phẩm, tăng cường quảng cáo để nhiều người biết đến cách làm và sư dụng Có thể mở rộng để tạo nhiều sản phẩm nữa 19 IV HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM TÁI CHẾ 20 21 V MỢT SỐ VÍ DỤ VỀ TIỂU PHẨM, BÀI THƠ Tiểu phẩm của lớp 10C2 Ở một làng nọ người dân sinh sống gần một hồ nước lớn Một số gia đình thường thu gom các rác thải sinh hoạt bỏ vào túi bóng vứt xuống hồ nước hoặc ven bờ hồ Bạn Nam: Nhiều hôm học thấy người dân vứt rác xuống hồ không dám nói thấy buồn và ấm ức Bạn Nga, bạn Thanh (Vai mẹ bạn Hòa và Hòa): Mẹ của Hòa chồng từ lâu mẹ ở vậy nuôi Hòa Mẹ làm nghề nông nghiệp, mỗi lúc rảnh rỗi mẹ tranh thủ bờ hồ nhặt rác bán Hòa là người hiếu thảo vừa chăm ngoan, vừa học giỏi lại có khiếu vẽ và thích nghiên cứu sáng tạo Những lúc không học Hòa giúp mẹ phân loại rác để nhập Hòa thấy giá thành các phế liệu thấp nên đã nảy sinh một ý tưởng, Hòa lựa các rác của mẹ rồi tái chế tạo các giỏ đựng hoa, Hòa xin bạn bè, mua thêm một số hoa trồng Qua nhiều ngày Hòa đã tạo được một vườn với nhiều giỏ hoa khác đẹp Một số người thấy vậy nên đã đặt hàng và mua hoa của Hòa (Bạn Nhung, bạn Lan, bạn Bình đóng vai người mua hoa) Bạn Hòa : Lên lớp khỏe với các bạn và cô chủ nhiệm số tiền bán được từ giỏ hoa tái chế đủ để đóng tiền học không phải xin mẹ nữa Bạn Tuấn, bạn Vinh, bạn Thái (vai bác Bình, bác Dương, bác Hoàng): Là những người dân sống gần bờ hồ Bác Bình: Đến nhà bác Dương, bác Hoàng hỏi các bác giếng các bác có bị vẩn đục và có mùi hôi không chứ giếng nhà hôm cứ bị vậy Bác Dương, bác Hoàng: Ừ, nước nhà chúng hôm không hiểu tại cũng bị vẩn đục và hôi Bác Bình: Tại các bác cả và nhiều người gần hồ nữa ngày nào các bác cũng xả rác xuống hồ vậy thì nước đục là đúng rồi Bác Dương, bác Hoàng: Đáp trả to tiếng và tức giận, rác chúng vứt từ năm rồi mà nước vẫn chứ không hiểu tại hôm bị vậy Ba người nói qua nói lại lâu Bạn Thưởng (Vai bác trưởng thôn Quyết): Vừa làm nghe tiếng ồn ào liền dừng xe hỏi chuyện Nghe xong bác Quyết liền nói Bác Quyết: Hồ nước này trước nước gần xung quanh hồ, dưới hồ có nhiều rác nên nước vừa đục vừa hôi lâu dần nó ngấm vào giếng các bác đó để nhờ người đến kiểm tra 22 Bạn Đạt ( Vai người kiểm tra khảo sát môi trường): Các bác ạ em đã khảo sát và đưa máy kiểm tra kết quả cho thấy nguồn nước ở vùng này bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân các chất thải quá nhiều lâu dần nó ngấm vào đất nước Bác Dương: Thế ạ Vậy bây giờ phải làm hả anh Bạn Đạt: Việc đầu tiên là mọi người hãy tập trung vớt rác dưới hồ và xung quanh hồ thu gom lại và xư lý đúng quy trình, từ không được vứt bỏ rác xuống hồ đồng thời cần phải mua các chế phẩm sinh vật học Effective Microorganisms hoặc sư dụng hệ động thực vật tham gia loại bỏ chất hữa cơ, các chất lơ lưng… có thể sư dụng thực vật thủy sinh bèo tây, bèo cái, rau muống để giảm ô nhiễm môi trường Bác Hoàng: Chúng làm cảm ơn anh nhiều cúng hứa không vứt rác bừa bãi nữa Bác Dương: Tôi tình nguyện làm cái biển cấm đổ rác cắm xung quanh bờ hồ để nhắc nhở cho mọi người biết nữa Bác Quyết: Tốt mọi người bắt tay làm việc để kịp thời có nước sạch mà dùng Tiểu phẩm của lớp 10C3 Vào một buổi sáng lúc xe đường bỗng Phong và Trâm thấy một bãi rác ven đường vừa bốc mùi hôi thối, vừa cảnh quan môi trường Phong dừng xe lại nói với Trâm Phong: Tại thôn này lại vứt rác bữa bãi thế này nhỉ, không vứt một chỗ mà vứt nhiều chỗ Trâm: Đúng vậy ta mới gần 1km mà thấy chỗ vứt rác Phong: Ta nên làm gì bây giờ chứ để vậy ô nhiễm môi trường Trâm: Ừ ta đã được cô giáo dạy cách thu gom và tái chế rác thải rồi vậy bây giờ ta thư thực hành xem Phong: Mình trí ta cùng làm thư xem Linh: Ê hai bạn làm gì đó rủ chơi không mà ngồi bới chỗ hôi thối thế này Điệp: Đúng vậy hai bạn rảnh quá Phong: Đúng là hôi không biết tại lại vứt rác nhiều vậy Bọn mình định thu gom một số rác phân loại và tái chế cô đã dạy Trâm: Việc này còn có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường nữa đấy, các cậu có muốn làm cùng không? Linh, Điệp: Có chúng tớ cũng muốn được thực hành xem thế nào 23 Điệp: Các chai nhựa này để làm gì nhỉ? Trâm: Làm đồ dùng học tập, lọ đựng hoa Linh: Các lá cây, vỏ quả này làm gì? Phong: Các cậu nhanh quên thế cô nói các rác hữu ủ làm phân bón cho trồng đó Linh: Rác nếu biết cách thì tận dụng được hết Trâm: Đúng vậy nếu mọi người được học được biết cách phân loại rác thì hạn chế được ô nhiễm môi trường đồng thời còn kiếm thêm thu nhập nữa Ví dụ : Thơ của lớp 10C3 TÁI CHẾ RÁC CÙNG EM Nếu em yêu thiên nhiên Khi thấy mẹ dọn rác Hãy phân loại theo tên Để rác được tái chế Tất cả mọi hàng phế Như giấy, nhựa ,thủy tinh Sẽ trở nên mới tinh Nhờ chúng được tái chế Quả thật là thế Mọi loại giấy đỏ xanh Ai nghĩ có thể thành Một giỏ hoa thật xinh Một điều kì diệu Những cái chai cũ kĩ Cho vào máy xư lí Là chúng lại mới Thật là kì diệu thay Những gì làm bằng nhựa Khi ta không dùng nữa Có thể tái chế Làm những gì bạn muốn Để môi trường sạch ln 24 Ví dụ : Thơ của lớp 10C8 ĐỪNG VỨT EM Tên em gọi là rác Em lăn lóc ngoài đường Cô chú qua đường Hãy nhặt em lên với Rồi đưa em nơi Chỗ tập kết rác thải Sau đó hãy phân loại Để em được tái chế Hữu thành phân xanh Cho trồng tốt lành Vô đem tái chế Chai, lọ nhựa có thể Trở thành vật hữu ích Bao ni lông khoan vứt Giặt sạch sư dụng lại Cho môi trường thêm xanh PHẦN D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI I KẾT LUẬN 25 Mỗi môn học có những thú vị, niềm vui đó chứ không riêng gì các môn học thi tốt nghiệp hay thi học sinh giỏi vì vậy để thu hút học sinh mỗi giáo viên cần mạnh dạn, tìm phương pháp dạy học mới Các năm trước bài học 52 này dạy kiến thức sách giáo khoa bị học sinh phản ánh thu nhập ít vậy làm cô và phải giải thích là sách này viết năm 2005 nên mức thu nhập vậy là hợp lí chứ thời điểm hiện tại thì thu nhập vậy là không hợp lí Năm 2019-2020 mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học thấy các em tích cực kể cả lớp chọn và lớp thường Qua phương pháp này còn phát hiện được nhiều em học lí thuyết không tốt thực hành thực tế các em làm tốt Nhiều sản phẩm được các em tái chế hộp đựng bút, hộp đựng giấy ăn, lọ hoa thấy thiết thực và giá thành rẻ nên nghĩ cần cho các em được trải nghiệm nhiều để các em phát huy được những tài của mình góp phần hạn chế rác thải gây ảnh hưởng đến môi trường đến sức khỏe của người đồng thời tiết kiệm được một phần nào đó chi phí Một số sản phẩm các em đã hoàn thành được đăng lên mạng thì có nhiều lời bình luận khen ngợi và được một số người đặt hàng vậy nghĩ đó là thành công ban đầu của cô và trò II KIẾN NGHI Là một giáo viên giảng dạy môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông xin có một số kiến nghị, đề xuất sau: - Mỗi lớp học trường học cần cho học sinh thu gop và phân loại rác sau đó mới xư lí Thực tế hầu hết các trường mới cho học sinh thu rác sau đó đốt mà rác ở trường cũng đa dạng đó là giấy, bao bóng, chai lọ nhựa đem đốt ô nhiễm môi trường - Cần có sự đạo mang tính hệ thống và triển khai rộng rãi việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các hoạt động trải nghiệm, khảo sát thực tiễn giải quyết bài học ở trường - Mỗi địa phương cần tuyên truyền cách thu gom rác, vị trí để thu gom rác - Xư lí nghiêm những trường hợp vứt xả rác bừa bãi - Tăng cường tập huấn, tuyên truyền người dân tác hại của rác - Tuyên truyền những kinh nghiệm cách tái chế rác 26 - Hiện đồng ruộng, các kênh mương, ao hồ có nhiều vỏ chai thuốc hóa học đã sư dụng vứt bừa bãi, nhiều túi bóng đựng rác Đề nghị mỗi địa phương cần tổ chức các đội thu gom và tiêu hủy các sản phẩm đó - Công nghệ ngày càng phát triển vì vậy dạy học hướng nghiệp cần định hướng cho học sinh có thể làm nhiều việc khác để kiếm thêm thu nhập - Lượng rác thải ở trường học cũng nhiều nên các trường cân phát động phong trào gây quỹ từ rác thải bằng cách cộng thêm điểm cuối mỗi kì cho ba lớp nào gây được nhiều quỹ 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu lấy ý kiến của học sinh phương pháp học thực hành trải nghiệm Em hãy đánh dấu x phương pháp dạy học trải nghiệm Lớp Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 10C Kết quả thu được sau: Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 10C1 47 45 10C2 44 41 10C3 43 36 10C8 40 30 10C9 40 32 10C10 41 33 Tổng 255 219 30 Tỷ lệ % 100% 85% 11% 4% Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút I Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức của các em phần kinh doanh đồng thời qua đó để đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên - Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, đúng thời gian quy định, chấm trả bài kịp thời - Đánh giá học sinh ở các cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, Vận dụng thấp, vận dụng ở mức cao II Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm III Đề kiểm tra Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Kinh doanh là việc a Thực hiện một công đoạn mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận b Thực hiện một số công đoạn mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận 28 c Thực hiện tất cả các công đoạn mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận d Tất cả các ý Câu 2: Vốn kinh doanh được chia làm loại? a b c d Câu 3: Doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm? a b c d Câu 4: Bác An bán áo, quần ở Chợ Cồn vậy theo em nghề của bác thuộc lĩnh vực nào? a Sản xuất b Thương mại c Dịch vụ Câu 5: Chị Loan mở một cựa hàng cắt tóc, gội đầu vậy theo em nghề của chị thuộc lĩnh vực nào? a Sản xuất b Thương mại c Dịch vụ Câu 6: Có lĩnh vực kinh doanh? a b c d Câu 7: Căn cứ nào để xây dựng kế hoạch kinh doanh? a Nhu cầu thị trường b Vốn c Hạn chế thấp rủi đến với doanh nghiệp 29 d Cả ba ý Câu 8: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm nào? a Quy mô nhỏ, sở hữu tư nhân, lao động là thân nhân gia đình b Quy mô vừa, sở hữu tư nhân, lao động là thân nhân gia đình c Quy mô lớn, sở hữu tư nhân, lao động là thân nhân gia đình Câu 9: Trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân, chủ sở hữu là: a Chủ tịch công ty b Chủ tịch hội đồng thành viên c Trưởng ban kiểm soát d Các câu đúng Câu 10: Bên vi phạm hợp đồng kinh doanh trường hợp nào sau được miễn trách nhiệm a Theo sự thỏa thuận của các bên b Xảy sự kiện bất khả kháng c Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn lỗi của bên d Tất cả đúng IV Đán án Câu 19 Đáp án d a b b c b d a a b V Kết quả của lớp sau: Lớp Sĩ số Giỏi SL Khá TB % SL % Yếu Kém SL % SL % SL % 10C1 47 40 85% 15% 0 0 0 10C2 44 39 87% 13% 0 0 0 10C3 43 36 84% 16% 0 0 0 10C8 40 15 38% 15 38% 10 24% 0 0 10C9 40 14 35% 15 38% 11 27% 0 0 10C10 41 15 37% 15 37% 11 26% 0 0 30 Qua số liệu chúng ta thấy rằng việc học theo phương pháp trải nghiệm giúp học sinh tiếp thu bài được tốt Vì vậy giáo viên chúng ta nên cho học sinh được học phương pháp này ở nhiều bài để học sinh hứng thú học tập 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách công nghệ 10 NXB giáo dục Thiết kế bài giảng công nghệ 10 Nguyễn Minh Đồng Nghiên cứu thông qua các tài liệu có liên quan đến đề tài mạng internet Các tài liệu lí luận dạy học đề cập đến quan điểm dạy học liên môn tích hợp và phát huy lực của người học Những vấn đề chung đổi mới giáo dục THPT “Nhà xuất bản giáo dục” Sách giáo viên Công nghệ 10 Nguyễn Duân, 2007 Thiết kế bài dạy học kỹ thuật lâm nghiệp – THPT theo hướng tăng cường hoạt động tự học của học sinh, báo cáo đề tài cấp trường, Mã số: T04 - GD 97, ĐHSP Huế Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 Giới thiệu giáo án Công nghệ 10 “Đổ Hồng Ngọc -Trần Qúy Hiên” Nhà xuất bản Hà Nội 32 ... THÔNG QUA VIỆC TRẢI NGHIỆM TÁI CHẾ RÁC THẢI ĐỂ HỌC BÀI “LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH? ?? Qua đó giúp các em có hội thực hành trải nghiệm, hội được kinh doanh để phát triển lực... Giáo dục ý thức của học sinh việc bảo vệ môi trường, phát huy khẳ sáng tạo của học sinh để tái chế các sản phẩm đồng thời cho học sinh thư sức với lĩnh vực kinh doanh. .. của rác thải và ưu điểm của việc tái chế rác thải Trình bày được một số sản phẩm tái chế từ rác thải Biết được các loại hình kinh doanh để lựa chọn hội kinh doanh

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w