1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng giao tiếp và truyền thông

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG Người biên soạn: ThS Phạm Xuân Phú An Giang, Ngày 20 tháng 08 năm 2016 PHẦN 1: THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THƠNG 1.1 Khái niệm thơng tin truyền thông 1.1 Khái niệm thông tin Thông tin (Information) ý tưởng, ý thức, kiện mà người hiểu biết nhờ có trao đổi với người nhận biết giác quan 1.1.2 Mục đích thơng tin - Thơng tin phương tiện giao tiếp phát triển cộng đồng - Thông tin thúc đẩy phát triển xã hội ngược lại xã hội phát triển nhu cầu thông tin cao - Trong thời đại ngày mệnh danh thời đại công nghệ thông tin động lực phát triển xã hội 1.1.3 Khái niệm truyền thơng Truyền thơng q trình truyền đạt thơng tin từ người đến người khác cách trực tiếp thông qua phương tiện, thiết bị thông tin Trong thực tế, người ta sử dụng nhiều phương tiện thông tin đại chúng khác đài, tờ rơi, áp phích…để cung cấp thơng tin cần thiết cho đại đa số nông dân thời điểm 1.1.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm truyền thông  Ƣu điểm: - Cùng lúc đưa thơng tin đến với nhiều người, phục vụ cho đông đảo nông dân thông tin quan trọng kịp thời - Chi phí thấp  Nhƣợc điểm - Không thể trao đổi kỹ lưỡng kỹ trả lời câu hỏi mà nông dân yêu cầu - Không thể làm thay cơng việc người làm truyền thơng Vì vậy, sử dụng phương pháp truyền thồng phương pháp truyền thông tin đại chúng trường hợp sau đây: - Tuyên truyền để giúp nông dân nhận thức sáng kiến động viên họ đẩy mạnh sản xuất - Đưa lời khuyến cáo lúc (ví dụ: khả bùng nổ loại sâu biệnh hướng dẫn nơng dân biện pháp xử lý - Mở rộng phạm vi ảnh hưởng hoạt động truyền thơng (ví dụ: Tun truyền mơ hình trình diễn…) - Chia sẻ kinh nghiệm với nơng dân địa phương khác (ví dụ: thành cơng mơ hình VAC nơng dân địa phương phát đài có tác dụng khuyến khích nơng dân địa phương khác làm theo) - Trả lời thắc mắc nơng dân Thường lời khun cách khắc phục vấn đề phát đài, ti vi, báo chí nhiều người biết đến - Nhắc nhắc lại nhiều lần lượng thông tin lời khuyến cáo cho nông dân để làm cho họ nhớ kỹ lâu 1.2 Nguyên tắc sử dụng phƣơng tiện thông tin đại chúng Muốn sử dụng hiệu phương tiện thông tin đại chúng công tác truyền thông cho người dân phải: - Tiếp cận phương tiện thơng tin (có radio, tivi…) - Có nghe có xem (có người có đài không nghe bao giờ) - Nghe xem cách chăm Muốn vậy, thông tin phải đáp ứng nhu cầu nơng dân trình bày hấp dẫn - Hiểu thông tin - Thông tin truyền thơng thường có tính giáo dục, khơng có kết cấu chặt chẽ làm cho người nghe/xem chóng chán, dài làm cho họ chóng qn Vì vậy, thơng tin phải: - Đơn giản ngắn - Được nhắc nhắc lại nhiều lần - Có kết cấu chặt chẽ 1.3 Các yếu tố q trình truyền thơng Truyền thơng có kết phải truyền thông chiều Người cung cấp thông tin phải ý đến phản ứng trả lời người tiếp nhận Quá trình phản hồi yếu tố quan trọng q trình truyền thơng: - Nguồn phát thông tin - Nội dung thông tin - Kênh thông tin - Người nhận thông tin Người truyền đạt thông tin phải cân nhắc cách cẩn thận yếu tố nêu trên, chúng ảnh hưởng đến q trình truyền thơng Khi nghiên cứu yếu tố cần xem xét đánh giá chúng sở câu hỏi sau đây:  Nguồn thông tin (ngƣời cung cấp thông tin): Nguồn thông tin yếu tố khởi xướng việc thực truyền thơng, yếu tố cá nhân, nhóm người hay tổ chức truyền thơng Khi sử dụng thông tin cần quan tâm đến độ tin cậy, tín nhiệm tính xác, mẻ, hấp dẫn Nguồn thông tin phát từ đâu? (từ ai, từ tài liệu nào, từ kết nghiên cứu hay mơ hình thành cơng địa phương…) Thông tin đưa tới đối tượng nào?(cán cấp hay nông dân)  Nội dung thông tin (thông điệp): Những chi tiết, nội dung thông tin cần truyền đạt - Thông tin bao gồm nội dung thơng tin gì? - Nội dung có đáp ứng nhu cầu đối tượng khơng? - Nội dung hiểu khơng? Cần chuyển hóa cho dễ hiểu? Kênh thông tin (mạch truyền thông tin): Là cách thể thông điệp thông qua phương tiện truyền thông trung gian: - Truyền đạt thông tin phương tiện có hiệu ? (lời nói, tranh ảnh, hay phương tiện nghe nhìn khác) - Người nhận tin có phương tiện nhà (đài, ti vi, báo…) - Họ có biết đọc khơng? Nếu họ giúp họ hiểu nội dung thông tin?  Ngƣời nhận thông tin: đối tượng cần tác động, cần đáp ứng nhu cầu giúp họ hiểu nội dung làm theo - Người nhận thơng tin ai? họ cần thơng tin gì? họ sử dụng thơng tin nào? - Thơng tin đem lại cho họ phản ứng gì? họ có biết chủ đề khơng? - Họ có chấp nhận khơng? Có áp dụng khơng, vấn đề phức tạp đơn giản hóa cho dễ hiểu để áp dụng chưa? 1.4 Làm truyền thơng có hiệu  Những câu hỏi cần trả lời tuyền thơng - Thơng tin truyền có đối tượng khơng? - Họ có đọc chúng khơng? - Họ có hiểu chúng khơng? - Họ có làm sau khơng? - Họ có phản hồi cho người trao thông tin không?  Quy trinh gửi nhận Kênh truyền thơng Người gửi thơng tin Mã hố Người nhận thông tin Giải mã Đặc điểm cá nhân Người gửi thông tin Phản hồi Đặc điểm cá nhân Kênh truyền thông Người nhận thông tin Phản hồi  Truyền thơng có hiệu - Lập kế hoạch truyền thơng có hiệu - Tập trung vào đối tượng nhận thông tin - Nên đơn giản  Xây dựng bảng câu hỏi bắt đầu từ dễ hỏi - Thơng điệp định gửi gì? - Ai nhóm đối tượng nhận tin? - Công cụ truyền thông sử dụng? - Lúc thời điểm thích hợp? - Tổ chức truyền thơng đâu? Một q trình truyền thơng có hiệu tạo phát triển nguồn thông tin ngày nâng cao trí thức cho người nhận NGƯỜI NHẬN Người đưa tin Trả lời đưa thông tin KÊNH THÔNG TIN NỘI DUNG THÔNG TIN Thư, đơn hỏi trực tiếp NỘI DUNG THÔNG TIN NGUỒN Người đưa tin - Từ người tin cậy - Đơn giản hoá - Đưa vào thơng tin Thắc mắc, muốn có thơng tin KÊNH TRUYỀN THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯA TIN (Người nhận tin cũ) Áp dụng TBKT tự tìm hiểu NGƯỜI NHẬN THƠNG TIN (Phương pháp) - TBKHKT - Chính sách Nhìn, nghe, nói viết Hiểu biết, thuyết phục Quyết định, hồn thiện Sơ đồ trình truyền thơng có hiệu  Lập kế hoạch truyền thơng - Xác định mục tiêu truyền thông - Xác định sở lý luận (tại việc lập kế hoạch truyền thông lại quan trọng) - Xác định hiểu nhóm đối tượng - Chọn cơng cụ truyền thơng thích hợp cho nhóm đối tượng cho mục tiêu - Lên thời gian lập kế hoạch - Kiểm tra điều chỉnh - Thực - Đánh giá CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG TRONG KHUYẾN NÔNG 2.1 Một số định nghĩa khuyến nông Nội dung cơng tác khuyến nơng đa dạng khuyến nông dựa yêu cầu nông dân ngững thông tin kiến thức họ cần Đất nước phát triển, trình độ văn hố, quản lý, kiến thức khoa học nơng dân cao nội dung hoạt động khuyến nông phong phú Tuỳ theo điều kiện cụ thể nước mà định nghĩa khuyến nơng có điểm khác  Theo CIDSE (Tổ chức hợp tác quốc tế phát triển đồn kết): “Khuyến nơng từ tổng qt để tất công việc liên quan đến phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già trẻ em học thực hành”  Theo FAO (Tổ chức lương thực nông nghiệp): “ Khuyến nông q trình dịch vụ thơng tin truyền bá kiến thức đào tạo tay nghề cho nông dân, làm cho nơng dân có đủ khả để giải lấy vấn đề gia đình, làng xã Nói cách khác, khuyến nơng biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần cho nông dân”  Định nghĩa khuyến nông Indonesia: Khuyến nông nông nghiệp hệ thống giáo dục không theo quy định thống mà không theo hệ thống chung để huấn luyện nông dân nhằm mục đích giúp họ có kỹ trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển quan điểm xác thực đổi dành chủ động sản xuất, kinh doanh sống họ Định nghĩa dựa quan điểm giúp nơng dân để họ tự giúp họ Vì vậy, họ tự giải vấn đề họ chấp nhận ký thuật tốt sản xuất hoạt động kinh doanh Như vậy, khuyến nông Indonesia không đơn liên quan đến việc chuyển giao kỹ thuật tiến mà trước hết liên quan đến giáo dục nông dân để họ trở thành người thực phát triển Vậy: Khuyến nơng q trình, dịch vụ truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nơng dân làm cho họ có khả tự giải lấy vấn đề họ nhằm phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nông dân 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu khuyến nông Nông dân đối tượng chủ yếu mục tiêu giáo dục khuyến nơng khuyến nông nghiên cứu nông dân chủ thể đơn vị sản xuất tiêu thụ Vì vậy, giáo dục khuyến nơng cần hiểu tâm lý nông dân sở cấu dân cư nông thôn điều kiện sinh thái nhân văn nông dân 2.2.1 Đặc điểm tâm lý xã hội với nông dân Đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam cộng đồng làng xã, dòng họ gắn chặt chẽ với văn hoá trồng lúa nước Tâm lý hình thành lâu đời với nơng nghiệp, nơng dân thay đổi Trong chế cũ nhiều năm xưa, cán đến với nông dân để giao tiêu, truyền đạt mệnh lệnh truyền đạt chủ trương mang tính áp đặt Người nơng dân biết thừa hành phục tùng Ngày khuyến nơng với nghĩa nó: người nơng dân đặt vị trí trung tâm Mục đích giáo dục khuyến nơng khuyến khích để nơng dân tham gia vào trình phát điều họ cần học hỏi Lựa chọ tiến nào? Cần tư liệu thơng tin gì? Thơng qua giáo dục khuyến nơng đáp ứng Vì vậy, tâm lý giáo dục huấn luyện nông dân cần ý: - Hiểu thông cảm tình cảm nơng dân bước vào chế thị trường cịn khó khăn, vướng mắc trăn trở gì? Họ người chịu nhiều hy sinh kháng chiến họ nghèo khổ chịu nhiều khó khăn - Giáo dục khuyến nơng có tác dụng thực tiễn làm cho nơng dân có hiệu hơn, suất cao - Công tác giáo dục khuyến nông phải biến điều quan tâm nông dân thành thực để tạo động lực thúc đẩy không mơ ước 2.2.2 Đặc điểm điều kiện sinh thái Nông dân nước ta với 80 triệu dân, gồm 54 dân tộc gần 80% dân số nông dân chia làm vùng rõ rệt: - Vùng đồng chiếm khoảng 70% dân số Dân cư đa số người kinh phân bố phần lớn vùng đồng châu thổ sơng ngịi lớn Nền nơng nghiệp truyền thống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa - Vùng núi chiếm khoảng 30% dân số, chiếm 2/3 đất đai nước Dân cư chủ yếu dân tộc người, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng Tình trạng canh tác thơ sơ, chủ yếu dùng công cụ thủ công với sản xuất tự cung tự cấp, cịn chưa khỏi nghèo đói Người nơng dân làm nơng nghiệp cịn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên việc sản xuất chịu ảnh hưởng thiên tai hạn hán, lũ lụt…gây Về phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, vùng dân cư, dân tộc có màu sắc đa dạng riêng, có nét tương đồng đặc điểm chung cộng đồng Việt Nam (như sau thu hoạch tổ chức lễ hội truyền thống cầu nguyện tâm linh mưa thuận gió hồ, để sản xuất nơng nghiệp bội thu…) Từ giáo dục khuyến nơng cần hiểu ngững đặc điểm nơi người nông dân sinh sống gắn bó lâu đời để có thơng cảm cách tiếp cận phù hợp với vùng 2.3 Mục đích ý nghĩa khuyến nơng 2.3.1 Mục đích  Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu sử dụng điều kiện tự nhiên điều kiện vật chất nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập cho nơng dân  Nâng cao trình độ mặt cuả người dân để tự họ vượt qua thử thách khó khăn sản xuất nơng nghiệp, sống họ  Tóm lại với quan điểm mục đích khuyến nơng truyền bá kiến thức, giảng dạy kỹ năng, trợ giúp điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để nông dân có đủ khả tự giải cơng việc mình, tự tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu nhằm cải thiện đời sống phát triển nông thôn 2.3.2.Ý nghĩa  Thông qua khuyến nơng trình độ hiểu biết nơng dân tăng lên để họ có khả tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất địa phương gia đình họ, nắm vững thơng tin xử lý thơng tin cách khách quan để họ có định đắn sản xuất kinh doanh đời sống gia đình  Chỉ đường khuyến nơng tiến khoa học kỹ thuật, thông tin kinh tế thị trường, văn hoá xã hội nhanh chóng đến với người dân để họ có điều kiện đẩy nhanh sản xuất  Khuyến nông cầu nối nghiên cứu sản xuất, cầu nối hai chiều nhà nghiên cứu với nơng dân  Đây đường xố đói giảm nghèo có hiệu quả, biến vùng nơng thơn nghèo nàn lạc hậu trở thành nơi trù phú kinh tế, môi trường đẹp cảnh quan 2.4 Bản chất khuyến nơng Trong q trình tồn phát triển người nơng dân phải ln ln địi hỏi vươn tới sống có chất lượng ngày cao Tuy nhiên với hạn chế mặt nơng dân khó tự giải thành công mục tiêu họ nên họ cần có trợ giúp nhà nước xã hội Để tổ chức hoạt động sản xuất đời sống, người nơng dân có ba điều kiện: + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện vật chất + Điều kiện tri thức kỹ Điều kiện vật chất, điều kiện tri thức kỹ điều kiện mà thân nông dân khơng có sẵn đầy đủ, họ ln phải tìm kiếm thu nhận thêm từ bên ngồi, từ nhà nước xã hội Do vậy, nói q trình phát triển, người nơng dân cần có hai loại trợ giúp bản, là: + Trợ giúp điều kiện vật chất: Đất đai, tư liệu sản xuất, vốn môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất đời sống như: sách giá cả, tín dụng, bảo hộ hàng nơng sản, sách thuế… + Trợ giúp điều kiện tri thức trợ giúp cho nông dân tri thức kỹ kinh nghiệm để họ vận hành, sử dụng có hiệu điều kiện tự nhiên, vật chất sẵn có tiếp nhận từ bên ngồi Ngày nơng thơn Việt nam, trợ giúp tri thức, kỹ kinh nghiệm quan trọng trở thành yếu tố khơng thể thiếu vì: + Hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ, họ phải tự định cơng việc + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nơng nghiệp khơng làm tụt hậu nhanh chóng hiểu biết nơng dân mà cịn làm cho họ thiếu hiểu biết + Sự phát triển nơng nghiệp hàng hố bắt buộc người nơng dân phải có hiểu biết tốt hơn, nhiều thị trường để tiếp cận thị trường có hiệu Trợ giúp tri thức, kỹ đến với nông dân từ nguồn chủ yếu: + Tự tích luỹ cách tự học từ thực tiễn sản xuất tự học qua sách + Tiếp nhận từ tổ chức, cá nhân thông qua dịch vụ truyền bá thông tin, giáo dục huấn luyện Vì đặc điểm tri thức khơng chuyển giao vật chất Vì vậy, để có tri thức, người nơng dân khơng đơn mua bán yếu tố vật chất mà họ phải truyền bá, phổ biến Các hình thức truyền bá để người nơng dân tiếp nhận tri thức phong phú, bao gồm: Tuyên truyền, huấn luyện - giảng dạy giáo dục - đào tạo - tư vấn - thuyết phục - trình diễn - khuyến cáo - thực nghiệm…Những hoạt động truyền bá tri thức kể gọi chung “dịch vụ truyền bá thông tin” Hoạt động truyền bá thông tin nhằm cung cấp cho nông dân tri thức, kỹ để họ tự giải vấn đề sản xuất, đời sống sở mà nâng cao đời sống vật chất, tinh thần phát triển cộng đồng họ, gọi khuyến nơng Vì vậy, chất khuyết nơng là: + Một q trình giáo dục, huấn luyện nơng dân + Cung cấp truyền bá thông tin + Tư vấn giúp nông dân tự giải vấn đề họ 2.5 Lịch sử hình thành phát triển khuyến nơng Thứ hai sợ thính giả khơng hiểu nói Nếu ta đưa q nhiều nội dung vào thuy ết trình gây phản ứng ng ược lại làm thính giả rối trí khơng nhớ Vậy phần thân b ài cần thiết xác định đ ược đâu thông tin quan trọng bắt buộc ta phải truyền đạt, đâu thông tin cần truyền đạt cuối đâu thông tin nên truyền đạt Theo thứ tự n ày, vào thời gian cho phép ta s ắp xếp theo thứ tự từ thông tin bắt buộc đến cần cuối thông tin nên bi ết Thách thức lớn ng ười thuyết trình “giới hạn điểm chính” Chia thành ph ần dễ tiếp thu: Một thuyết trình thơng thường chia làm – phần Các phần xếp với theo trật tự lơgíc định Có thể trình bày hết nội dung đến nội dung khác, v quan trọng nội dung Nếu muốn người nghe quan tâm đến nội dung n trình bày nội dung trước tiên nội dung hỗ trợ Cấu trúc phần nội dung đ ược sử dụng phổ biến l nội dung gối lên nội dung Lựa chọn thời gian cho nội dung: Hãy xác định rõ điểm bắt đầu điểm kết thúc nội dung thuyết trình Sau phân chia thành ph ần điều cần thiết l phải lựa chọn thời gian cho nội dung Thông th ường phần đầu nên ngắn gọn để gây cho thính gi ả cảm giác thuyết trình ngắn gọn tăng mức độ tập trung 3.3.2.3 Phần kết thúc thuyết trình Phần kết thúc cô đọng, ấn tượng quan trọng không so với phần mở đầu Điều quan trọng cần thông báo cho người nghe biết b ài thuyết trình vào phần kết thúc Người nghe tập trung để nắm bắt lại điều bỏ sót thuyết trình Vì thuyết trình ln phải có kết luận Trong khoảng thời gian tập trung vào phần thân bài, người nghe tập trung nên khơng tiếp thu đ ược tồn thơng tin mà ta thuyết trình Kết luận giúp người nghe tóm tắt lại ý ta trình bày h ơn kết luận thơng điệp cuối ta gửi đến thính giả Với thơng điệp cối lõi này, thính giả liên tưởng đến toàn phần nội dung thuyết trình Thơng báo trước kết thúc: Việc thơng báo n ày thể cụm từ như: Về cuối cùng, Tóm lại ; Để kết thúc, tơi tóm tắt lại ; Trước chia tay, tơi xin tóm t lại trình bày Việc thơng báo cịn giúp thính giá chuẩn bị tinh thần để tiếp th u thông tin cốt lõi 50 Tóm tắt điểm chính: Theo nghi ên cứu thính giả khoảng thời gian bắt đầu thuyết trình khoảng thời gian kết thúc hai khoảng thời gian mà độ tập trung ý ng ười nghe cao Vì ta tóm tắt lại điểm giúp thính giả nhớ khái quát v lâu nội dung ta đ ã thuyết trình Việc tóm tắt nêu lại đề mục k èm ý cần nhấn mạnh Thách thức kêu gọi: Mục đích cuối thuyết trình thuyết phục người khác làm theo m ình Vì vậy, phần kết luận phần kêu gọi, thúc đẩy người nghe đến hành động Đây phần quan trọngnhất buổi thuyết trình, lần ta nhấn mạnh lại thơng điệp muốn truyền đạt tới thính giả v cam kết để thực thơng điệp 3.4 Ngơn từ phi ngơn từ thuyết trình 3.4.1 Ngơn từ thuyết trình Giao tiếp ngơn từ hình thức giao tiếp đặc t ưng người, chủ yếu l ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Ngơn từ nói: gồm có ngơn từ đối thoại ngôn từ độc thoại Ngôn từ đối thoại: diễn ng ười với ng ười khác ng ười với số ng ười khác Ngơn từ độc thoại hình thức người nói cho số đơng nghe mà khơng có chiều ngược lại, người nói phải chuẩn bị kỹ - Ngôn từ viết: Là ngôn từ hướng vào người khác, biểu đạt chữ viết thu nhận thị giác Vai trị ngơn từ thuyết trình: - Giúp người khác hiểu xác thơng tin muốn truyền đạt - Giúp truyền đạt thông tin giải cơng việc cách nhanh chóng, hiệu - Tạo mối quan hệ tốt đẹp giao tiếp - Giúp khẳng định nâng cao uy tín c thân - Là công cụ quan trọng tạo ảnh h ướng ng ười khác Các nguyên tắc sử dụng ngơn từ thuyết trình: Một ý diễn đạt tốt thường đảm bảo nguy ên tắc 5C (Clear, Complete, Concise, Correct, Courteous) -Rõ ràng: Thông điệp phải rõ ràng để người nhận hiểu theo nghĩa -Hồn chỉnh: Thơng điệp phải chứa đầy đủ thông tin cần 53 thiết -Ngắn gọn, súc tích: Mặc d ù thơng điệp u cầu phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết, nhi ên phỉ đảm bảo ngắn gọn, súc tích khơng nên rườm rà, chứa nội dung thừa -Chính xác: Thơng tin đưa phải xác, có -Lịch Thơng điệp phải đảm bảo có nội dung đáp ứng yêu cầu hình thức phải tốt, lịch tùy theo đối tượng nhận thơng tin 3.4.2 Phi ngơn từ thuyết trình 3.4.2.1 Khái niệm tầm quan trọng phi ngôn từ Phi ngôn từ yếu tố kèm theo ngơn từ nói giọng nói (bao gồm yếu tố như: ngữ điệu, chất giọng, độ cao…) hình ảnh (bao gồm g ì thính giả nhìn thấy: nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển…) ta thuyết tr ình Sử dụng phi ngơn từ quan trọng giúp nắm bắt xác thái độ người nói giúp tăng thêm giá trị diễn đạt ngôn từ, đem lại hiệu cao cho lời nói Kết nghiên cứu Allan Pease v Albert Melrabian (M ỹ) giao tiếp để tiếp thu 100% thơng tin 7% nhờ vào nội dung thơng tin, 38% nhờ vào giọng nói người truyền thơng tin, cịn lại 55% nhờ cử chỉ, điệu người truyền tin 3.4.2.2 Đặc điểm phi ngôn từ - Luôn tồn tại: Khi ta đứng tr ước đám đông, d ù ta nói hay khơng nói phi ngơn từ thể v người khác ghi nhận Ví dụ: nét mặt, dáng đứng, trang phục, di chuyển - Có giá trị thơng tin cao: Hai ng ười khác biệt văn hóa, ngơn ngữ gặp họ hiểu qua hành vi, cử Trẻ chưa biết nói, chưa biết đọc, chưa biết viết cảm nhận người khác nói thơng quan phi ngơn từ Phi ngơn từ giúp thay thế, bổ trợ nhấn mạnh thông tin muốn truyền tải Ví dụ: Khi thể cảm xúc, khơng thiết phải nói Chỉ cần qua biểu nét mặt l người khác hiểu đ ược cảm xúc - Mang tính quan hệ: Qua hành vi cử thuyết trình thể gần gũi, thân thiện người nói người nghe - Khó hiểu: Cùng cử hiểu theo nhiều ý nghĩa khác Điều gây nên lầm lẫn giao tiếp v thuyết trình - Chịu ảnh hưởng văn hố: Phi ngơn từ chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Một số hành vi, cử phù hợp với địa phương lại không phù hợp địa phương khác Vi d ụ: Hành động giơ ngón tay lên cao, v ới Châu Âu, với Bắc Mỹ coi nhất, khen ngợi, đồng ý với Úc bị coi chửi tục 54 3.4.2.3 Chức phi ngơn từ Phi ngơn từ có chức đặc biệt quan trọng chức điều tiết Cả thể ta thể thống nhất, dáng chững trạc giọng nói chững trạc, dáng lỏng lẻo giọng lỏng lẻo Tay vung mạnh mẽ giọng nói mạnh mẽ ngược lại 3.4.2.4 Kỹ giao tiếp phi ngôn từ Tất hành vi cử đựợc thể thể người giao tiếp gọi phi ngơn từ, nhiên thuyết trình ta tạm chia sau: - Giọng nói Giọng điệu âm lượng có tác động đặc biệt đến thuyết trình Diễn giả cần nắm vững kiểm soát chế hoạt động quan phát âm để điều chỉnh giọng nói, vấn đề quan trọng, định thành công thuyết trình Để phát âm rõ ràng, cần cung cấp đủ khơng khí cho phổi Hãy hít thở từ từ sâu để tăng lượng oxy vào thể tăng lượng máu lên não Giọng nói thể nhiều đặc điểm ng ười thuyết trình Qua giọng nói ta nhận biết giới tính, tuổi tác, q qn Giọng nói thể tr ình độ học vấn người thuyết trình Tâm trạng quan hệ với thính giả đ ược thể rõ qua giọng nói + Âm lượng: Giọng nói cần phải r õ ràng, đủ nghe Giọng nói dù to hay nhỏ phải có sinh lực, có khí lực có sức thuyết phục Thêm vào đ ộ cao thấp, trầm bổng nói + Phát âm: Âm vực phải chuẩn, trịn vành rõ chữ, khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm + Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đẩy, lúc kéo Tùy thuộc vào nội dung thuyết trình + Tốc độ: Trong nói, t ốc độ nói hồn tồn phụ thuộc vào người nghe Với đối t ượng cao tuổi cần nói chậm, nhẹ nh àng thuyết trình trước hội trường tồn niên cần hào hùng thuyết phục thuyết trình phải ln quan sát v đo phản ứng ng ười nghe với cách tr ình bày ta để điều chỉnh cho phù hợp Khi nói nhanh ngo ài việc thể t người nói cịn biểu thiếu tự tin (tốc độ nói từ 125 đến 150 từ/phút) Tóm lại, tốc độ nói bị điều chỉnh tâm lí người nói trao đổi chia sẻ biểu hiện, phản ứng người nghe Quan trọng ng ười thuyết trình phải phù hợp với nội dung, hoàn cảnh đối tượng 55 + Điểm dừng: Văn nói khác văn viết, với văn viết, đọc đoạn trên, đoạn dưới, xem dấu chấm câu để hiểu người viết định nói Nhưng với văn nói, câu cách nói khách d ẫn đến cách hiểu khác Dáng điệu cử Dáng vẻ bên ngồi có ảnh hưởng đến suy nghĩ khán giả suốt buổi thuyết trình Hai mươi giây gặp mặt, diễn giả gây ấn tượng với người nghe hình ảnh xuất Đứng từ xa nhìn thấy dáng, dáng điệu, cử thu hút yếu tố để thính giả đánh giá ta Dáng điệu chững chạc đ àng hồng gây s ự kính trọng tự nhiên, cịn ngược lại gây ác cảm Thơng thường ng ười sợ hãi tìm chỗ dựa Ta vậy, động tác thường xuyên hay gặp ng ười thuyết trình tựa vào bàn Dáng đứng loại ngôn ngữ c thể, mang tính minh hoạ điều tiết Tư tốt để bắt đầu b ài thuyết trình đứng thẳng, hai chân h mở rộng sang hai bên trọng lượng thể dồn xuống hai chân Từ tư đó, tạo kiểu ấn tượng khác nh ưu dướn người phía trước, ngả người sau…Khi ta nói hào hùng, thuy ết phục người khác dáng phải vững chãi, động Điều quan trọng dáng đứng thuyết trình qua thể động v nhiệt tình người thuyết trình Bí dáng điệu uyển chuyển, động đứng trụ chân trước dồn 80% trọng l ượng thể dồn vào chân trụ, phải đổi chân liên tục Dáng có uyển chuyển hông chân ta linh hoạt Nguyên tắc thuyết trình là: ta khơng quan tâm tới thính giả, họ khơng quan tâm tới ta Nếu đứng yên chỗ, ta quan sát bao quát hội trường Khi ta đứng trụ chân mắt “dắt ng ười”, ta nhìn theo hướng nào, chân xoay theo hướng ta dễ dàng quan sát Luôn nhớ rằng: “Nhất dáng, nh ì da, thứ ba nét mặt”, “vạn khởi đầu nan” Ấn t ượng ban đầu người thuyết trình dáng Trang phục Khi ta đứng xa thính giả họ thây dáng đứng Khi lại gần thính giả thấy trang phục ta mặc Thính giả có ấn tượng ban đầu ta thông qua dáng đứng trang phục Thông qua trang phục biế t địa vị xã hội, khả kinh tế, chuẩn mực đạo đức thẩm mĩ cá nhân người Nếu trang phục khơng phù hợp tạo khó chịu v tự tin cho ng ười nói Tốt thuyết trình ta nên ch ọn lễ phục Với nam lễ phục Comple; với nữ Áo dài, Vest ho ặc Váy ngắn Nam giới mặc Comple phải có Ca ravat, nữ giới mặc Áo d ài phải có đồ Trang sức Nếu thiếu thứ trang 56 phục d ù đẹp hay đắt tiền đến đâu ch ưa gọi lễ phục Một nguyên tắc vô quan trọng mà khơng th ể bỏ qua, là: kiểm tra trang phục Hãy chuẩn bị để ta mắt thính giả với ấn t ượng tốt - Phương pháp bi ểu cảm nét mặt Người thuyết trình nên giữ cho khn mặt thoải mái, thân thiện v tươi cười Nhưng quan trọng khuôn mặt biểu cảm Máy đo đ ược khuôn mặt thể 250.000 cảm xúc Trong c ùng nói ta khơng thể chất giọng hay nét mặt, với nội dung diễn đạt khác biểu cảm khuôn mặt Khuôn mặt ta phải thay đổi đ ược theo nội dung nói Thư ờng buổi thuyết trình, hội nghị, hội thảo, hay buổi họp, khuôn mặt nghi êm túc, nhiên s ẽ chẳng vấn đề g ì ta thêm chút hài hước, thoải mái Mặt căng thẳng giọng nói căng thẳng, mặt thoải mái tự nhiên giọng nói vui t ươi thoải mái - Mắt Mắt biểu nhiều cảm xúc, suy nghĩ khác Trong thuyết trình mắt lại vô quan trọng Theo thống kê, mắt ta thu nhận đến 75% lượng thông tin hàng ngày Quan sát hội trường giúp diễn giả điều tiết b ài nói Vì người nghe giống gương người nói Nếu ta nói căng thẳng, ng ười nghe cảm thấy căng thẳng theo ta, ngược lại Ánh mắt ng ười thuyết trình có ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ thính giả, khích lệ ng ười khác ánh mắt, trấn áp ng ười khác ánh mắt, tạo niềm tin cho thính gi ả ánh mắt Người thuyết trình đứng trước thính giả gặp nhiều khó khăn việc quan sát thính gi ả ánh đèn chiếu lên sân khấu, hội trường, đôi lúc không quan sát th ta phải nhìn Ta khơng nhìn rõ t hính giả hành vi, thái độ, biểu ta đ ược thính giả để ý Liên tục quan sát hội tr ường giúp diễn giả điều chỉnh đựợc b ài nói mình, thuyết trình nhìn biểu thính giả ta biết được tâm thính đo lường mức độ thành cơng nói để kịp thời điều chỉnh Trong hội trường cách quan sát hiệu chia hội trường thành nhóm nhỏ phương pháp giúp người nói quan tâm đ ược tới thính giả hội trường thính giả có cảm giác đ ược quan tâm Mỗi ý ta dừng nhóm người cá nhân n Thơng thường với hội tr ường lớn, khơng thể n ìn hết người được, ta phải chia hội trường thành khu vực nhỏ Trong khu vực nhỏ, ta nhìn người Sau nói hết ý ta chuyển sang nhóm Khi quét lại nhóm, ta nhìn sang người bên cạnh, nhìn hết hội trường Để nhìn hết góc khơng bỏ sót, t a nhìn theo hình ch ữ M chữ W Đặc biệt ý là, phải quan tâm khắp ng ười hội trường mắt 57 không đảo nhanh Cũng giống giọng nói, dáng điệu, mắt phải có điểm dừng Với ý ta phải dừng mắt lần giống tâm - Sử dụng tay thuyết trình Khi thuyết trình, ta thường hay thấy “tay chân thừa thãi”, nhiều người giấu tay vào đâu Đó ta chưa bi ết cách vung tay cho hợp lý Thực tế ta biết cách vung tay, b àn tay “vũ khí” lợi hại thuyết tr ình giúp bổ trợ lời nói H ơn bàn tay vung, tr ọng tâm thể hướng phía trước, dáng ta có xu hướng phía thính giả b ày tỏ thân thiện Nguyên tắc thuyết trình giao tiếp phải để tay khoảng từ thắt lưng tới cằm Nếu ta vung tay cao quá, tay s ẽ che mặt, l àm cho âm ta phát không rõ Nếu tay vung thấp quá, ng ười ngồi xa khơng nhìn th tay ta Để tay khoảng từ thắt lưng tới cằm ta vung thoải mái nhất, thuận lợi giao tiếp trông tự nhiên Khi tay vung, nhớ vung “trong ra, d ưới lên” - có nghĩa đưa tay hướng từ ngoài, hướng từ lên Ta nên ý ln ngửa tay, ngón tay khép lại Lòng bàn tay ngửa bày tỏ mong đợi, thu thập ý kiến, ng ược lại hàm ý đè nén, dồn ép thính giả Các ngón tay khép b ày tỏ nghiêm túc, ngón tay mở mang lại cảm giác thiếu sinh lực, thiếu nhiệt tình, cảm giác ta vơ vét, cào cấu từ bên ngồi vào Trong q trình thuyết trình, ta nên ý liên tục đổi tay tạo khác biệt Một số điều nên tránh: - Khoanh tay: tạo xa cách, ph òng thủ Tâm lý học phân tích ng ười ln có xu hướng tự bảo vệ với tác động xấu bên ngồi Trẻ thường xuyên núp sau váy m ẹ sợ hãi Lớn lên, hành động “núp” biến đổi thành động tác khoanh tay: tự tạo r cản cách vơ hình cho Một người khoanh tay nghĩa l họ chưa cởi mở, d ò xét - Cho tay vào túi quần: Mang lại cảm giác kênh kiệu, thiếu hoà nhập (đàn ông hay mắc phải) - Trỏ tay: Không thích bị trỏ tay vào mặt thuyết trình khơng nên tay vào thính giả - Cầm bút hay que chỉ: Tránh cầm bút tay, bàn tay c ta vung linh hoạt tự nhiên Hơn nữa, cầm đồ vật tay ta dễ vung theo đà tay vung - Tay phận linh hoạt nhất, thể nhiều thơng điệp vơ hình nhất, động tác tay phải tập kỹ Trong văn hố Á đơng chúng ta, nói vung tay Nếu vung tay nhiều th ường bị coi không khiếm tốn, không lễ phép ngày h ội nhập quốc tế, phải thay đổi cho phù hợp 58 - Sử dụng phi ngơn từ tay cịn giúp diễn giả diễn tả cảm xúc nội tâm cách dễ dàng, giúp điều tiết giọng nói đ ược sắc nét rõ dàng, gãy ý Với đoạn văn cần nhấn câu, dừng ý ta vung tay dứt khoát - Kỹ di chuyển hội trường Trong thuyết trình, kị đơn điệu, nhàm chán Hãy liên tục di chuyển tạo góc nhìn, góc nghe m ới cho thính giả Nếu ta đứng im chỗ (nhất l đằng sau bục), c thể tất cứng nhắc, giọng nói đều Cách di chuyển: Đơn giản ta nên di chuyển theo hình tam giác: đảo sang hai cánh hội trường, quan tâm tới góc phải góc trái, lùi lại nói với hội trường, hút hội trường phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gần gũi với thính giả Khi di chuyển, tốc độ b ước ta giống giọng nói, Bước chân mạnh mẽ giọng nói nhanh v mạnh mẽ ngược lại bước chân nhẹ nhàng giọng nói nhẹ nh àng khoan thai - Khoảng cách Khi thuyết trình, tuỳ thuộc vào đám đơng mà ta ch ọn cho khoảng cách phù hợp Đám đông c àng lớn, ta phải đứng cách xa để bao quát hết hội trường Một nguyên tắc chung l ta phải đứng trung tâm hội trường, nơi mà tất người nhìn thấy bạn, đồng thời l nơi gần gũi với thính giả m ta Hãy ln cố gắng rút ngắn khoảng cách ta thính giả Trong tr ường hợp với hội tr ường dài, có thể, trình thuyết trình nên di chuyển sâu vào hội trường, quan tâm tới người đằng sau Càng đứng gần thính giả, ta c àng có khả ảnh hưởng tới họ nhiều h ơn Tuy nhiên kho ảng cách gần m ta tạo nên trường hợp thính giả ngồi v ta đứng khoảng từ 1,2 1,5 mét Khoảng cách cho phép t ầm mắt ta người đối diện ngang nhau; họ khơng phải ng ước lên nhìn bạn Nếu ta thấp, di chuyển lại gần ngược lại 3.5 Kỹ xử lý câu hỏi thuyết tr ình Đã có nhiều buổi thuyết tr ình gặp thất bại diễn giả xử lí câu hỏi cử tọa khơng thỏa đáng Do đó, tr ình chuẩn bị thuyết trình, nên học cách xử lí câu hỏi mẫu khó v rèn luyện tự tin với khán giả đối nghịch Trước hết, cần nhận biết v có cách ứng xử phù hợp với kiểu ng ười đặt câu hỏi khác Ng ười hay phô trương thường cố chứng tỏ hiểu biết nhiều diễn giả, người dễ dao động th ường vòng vo đặt câu hỏi trực tiếp Mỗi kiểu ng ười cần có cách ứng xử khác Chẳng hạn, gợi y cho người dễ dao động trở lại vấn đề cách nói: “ Đó y hay, đặt câu hỏi về…”; v nên chọn cách ứng xử lịch ng ười thích phơ trương, họ gây phiền tối bị kích động Cũng cần lưu y không nên đ ể hai hay nhiều người đứng dậy đưa câu hỏi lúc, khó khăn để kiểm sốt t ình hình lúc Cần tránh bị 59 vào tranh luận dơng d ài khía cạnh nhỏ n thuy ết trình Nhưng cịn thời gian khán giả quan tâm nên trở lại vấn đề Hãy ln tự tin với phần tr ình bày trả lời Dưới số gợi ý với câu hỏi khán giả 3.5.1 Một số nguyên tắc xử lý câu hỏi khán giả Câu hỏi khán giả v cách trả lời câu hỏi - Luôn nhắc lại câu hỏi để toàn khán giả biết vấn đề bạn đ ược hỏi - Trước trả lời, dành thời gian để nhìn lại câu hỏi Nếu bạn không chắn, nêu lại câu hỏi yêu cầu làm câu hỏi rõ - Hãy đợi người hỏi hoàn thành câu h ỏi trước bạn bắt đầu trả lời - Hoãn câu hỏi nhắm vào giải vấn đề cụ thể (hoặc kiến thức bí ẩn) đến cuối thuyết trình, để thảo luận ri êng - Tránh kéo dài thảo luận với thính giả, tránh câu hỏi rộng, đặc biệt l tranh luận - Nếu trả l ời câu hỏi, h ãy: + Đề nghị cầu nghiên cứu câu trả lời, liên lạc lại với người đặt câu hỏi sau + Đề xuất nguồn t ài liệu để người hỏi tự giải đáp câu hỏi + Đề nghị thính giả gợi ý 3.5.2 Một số dạng câu hỏi v cách xử lý - Câu hỏi tốt: Những câu hỏi giúp bạn chuyển thông điệp bạn đến khán giả tốt Hãy cám ơn người đặt câu hỏi bình tĩnh trả lời câu hỏi - Câu hỏi khó: Đây câu hỏi mà bạn không muốn trả lời Hãy nói bạn khơng biết, t ìm hiểu thêm, đề nghị khán giả gợi ý - Câu hỏi không cần thiết: trả lời lại cách ngắn gọn chuyển sang câu hỏi tiếp - Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp 60 3.6 Công cụ trực quan thuyết tr ình 3.6.1 Khái niệm vai trị cơng cụ trực quan Trong thuyết trình, cơng cụ trực quan đóng vai trị quan trọng, đơi giữ vai trị trung tâm bu ổi thuyết trình, có kh ả minh họa rõ ràng khái niệm phức tạp h ơn so với việc trình bày lời 3.6.1.1 Khái niệm cơng cụ trực quan Có nhiều loại cơng cụ trực quan phù hợp với kiểu thuyết trình khác nhau, số trường hợp, việc sử dụng thiết bị tạo khoảng cách diễn giả khán giả Do đó, nên sử dụng cơng cụ trực quan cần thiết Để sử dụng công cụ trực quan cần chuẩn bị thật chu đáo Nếu sử dụng bảng viết chuẩn bị tương đối đơn giản, thiết bị đa ph ương tiện phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian lắp đặt v chuẩn bị Nếu khơng có thời gian lắp đặt khơng thành thạo nhờ nhân viên đồng nghiệp trợ giúp, cần tránh cơng cụ trực quan đưa diễn giả vào tình trạng khó khăn Vì vậy, trước thuyết trình cần nắm rõ thao tác sử dụng công cụ trực quan nên chuẩn bị sẵn sàng đề phòng với tình xấu xảy cách in tài liệu phân phát trước chuẩn bị tinh thần thuyết tr ình khơng có tài liệu hỗ trợ Hiện có số loại cơng cụ trực quan phổ biến sau đây: Máy chiếu đa (LCD) Đèn chiếu (Overhead Projector) Trang chiếu (Transparency) Máy vi tính Máy quay phim, Tivi, VCD, hình Hệ thống âm Dây dẫn, phích chuyển Bảng kẹp giấy (Flipchart) Bảng trắng, bảng mềm Bút viết, giấy A0, A4, thẻ m àu Bàn, ghế 61 3.6.1.2 Vai trò công cụ trực quan Ngày đa số thuyết trình nhiều sử dụng cơng cụ trực quan với mức độ khác Công cụ trực quan có vai tr ị sau: Thu hút y, tập trung khán giả Nhấn mạnh thông điệp nh ưng lặp lại nguyên văn Khơi dậy thu hút khán giả b ài thuyết trình Mơ tả yếu tố mà khán giả khó hình dung Tuy nhiên, cơng c ụ trực quan khơng sử dụng nhằm mục đích sau đây: Tạo ấn tượng với khán giả bảng biểu chi tiết Tránh tương tác người thuyết trình với khán giả Minh họa cho nhiều nội dung với dụng cụ trực quan Nêu lên nội dung đơn giản truyền đạt lời dễ d àng 3.6.2 Kỹ sử dụng công cụ trực quan 3.6.2.1 Trang chiếu Trang chiếu có chức làm rõ nội dung thuyết trình, tăng sức mạnh thuyết phục thông tin tạo ấn tượng người nghe Khi làm trang chiếu cần tuân theo số quy tắc sau đây: Trang chiếu phải có tiêu đề Một trang chiếu khơng q chủ đề Số nội dung không Một nội dung khơng q dịng Ngơn từ qn Dùng gam màu hình ảnh thích hợp 62 Thiết kế trang chiếu cân đối Viết chữ cỡ tối thiểu 28 3.6.2.2 Kỹ sử dụng công cụ trực quan Máy chiếu LCD Nối vào máy tính trư ớc khởi động máy tính Kiểm tra dây dẫn v độ nét, hình ảnh trước Nên đứng phía trước bên cạnh máy chiếu Bấm chuột phím để chuyển trang Dùng điều khiển từ xa giúp di chuyển linh động Tắt nguồn sau quạt tắt Máy đèn chiếu OHP Kiểm tra độ nét h ình ảnh hình trước trình bày Sắp xếp trang chiếu theo thứ tự Đặt trang chiếu ngắn tr ên máy Khi đặt trang chiếu l ên máy, nhớ đặt chiều để ta đọc đ ược nhìn xuống phía người tham dự Che bớt phần không cần thiết tr ên trang chiếu Tắt đèn chiếu thay đổi phim, đừng để máy thời gian chờ đợi Để nguội đèn chiếu trước dịch chuyển máy Lưu ý dùng LCD OHP Hãy thử thao tác với máy đ èn chiếu trước sử dụng Hãy nói với nhóm thính giả, khơng phải nói với m àn hình, bảng giấy trang chiếu Đứng quay mặt phía thính giả N ên nhớ ln trì trao đổi mắt với thính giả Dùng bút trang chiếu cần điểm chi tiết Tắt đèn chiếu nói vấn đề n khơng liên quan đến chiếu hình Bảng kẹp giấy Nên chuẩn bị trước phần Viết chữ to 63 Dùng bút viết màu đen, nét to Điều không nên làm: Viết từ Đứng chắn trước bảng kẹp giấy 3.7 Tâm lí đám đơng điều khiển tâm lí đám đơng 3.7.1 Tâm lí đá m đơng Tâm lí khán giả thường có ảnh hưởng lớn đến v ảnh hưởng đến diễn giả Vì vậy, diễn giả cần xét đốn đ ược tâm trạng khán giả để có cách ứng xử phù hợp Tránh phản ứng tâm lí tiêu cực, làm ảnh hưởng đến buổi thuyết tr ình 3.7.2 Điều khiển tâm lí đám đơng 3.7.2.1 Thuyết trình tự tin Chuẩn bị tâm lí tự tin quan trọng nh chuẩn bị cho thuyết trình Do đó, diễn giả cần xây dựng h ình ảnh tích cực thân, h ãy xác định phát huy tối đa điểm mạnh H ãy nhớ rằng, khán giả mong chờ bu ổi thuyết trình thú vị khơng di ễn giả Suy nghĩ tích cực buổi thuyết tr ình thành cơng nh ư: “Bài trình bày thú vị có nhiều y tưởng chắn khán giả h ài lịng” hoặc: “Những lần luyện tập sn sẻ M ình háo hức nhìn thấy phản ứng khán giả” Tất nhiên, hầu hết ng ười cảm thấy căng thẳng thuyết trình trước đơng người Nên khơng cần sợ hãi điều Nên học cách để kiểm soát cảm xúc thân nhằm đạt hiệu cao thuyết trình Tự thư giãn thân trước đứng l ên bục thuyết trình cách hít thở: nhắm mắt lại, đặt tay lên ngực tay vị trí c hồnh Hít vào b ạn cảm giác nâng c hồnh lên sau từ từ thở Hãy làm động tác vài lần Hãy khởi đầu cách tự tin v kiểm soát tốc độ trình bày ngơn ng ữ thể suốt phần trình bày 64 Kết thúc mạnh mẽ, ấn t ượng đừng quên gửi lời cảm ơn khán giả 3.7.2.2 Thu hút khán gi ả Bài thuyết trình coi thành cơng khán gi ả bị hút vào nội dung phần trình bày Tuy nhiên, nhận thấy có số khán giả tỏ tập trung hay uể oải, tìm cách khích lệ họ, chẳng hạn đặt câu hỏi v đề nghị người giơ tay trả lời Với ng ười thiếu thân thiện, mở đầu b ài thuyết trình câu truyện v cố gắng phát tín hiệu tích cực qua ngơn ngữ c thể 3.7.2.3 Tìm kiếm dấu hiệu tích cực v tiêu cực từ khán giả Hãy quan tâm đến tất dấu hiệu khán giả Họ thể đồng tình hay phản đối thông qua ngôn ngữ c thể khác Họ thầm với người bên cạnh, nhìn lên trần nhà hay khoanh tay trư ớc ngực diễn giả tr ình bày Họ mỉm c ười, gật đầu d ướn người phía trước Khi diễn giả cần có điều chỉnh hợp lí để thu hút khán giả phía m ình 3.7.2.4 Ứng phó với đối nghịch Bài thuyết trình khiến khán giả có cảm xúc tích cực mạnh mẽ chống đối liệt với diễn giả Trong t ình cần cố gắng giữ bình tĩnh để ứng phó hữu hiệu với đối nghịch cơng khai xử lí tốt quan điểm đồng tình thầm lặng Có số người muốn gây ý cách chế nhạo thuyết trình để chứng tỏ thơng minh h ơn tâm lí đám đơng, m ột số người khác vơ tình hưởng ứng mục đích gây ấn tượng khơng có ý xấu với diễn giả Khi đó, cần lịch kiên mức Mục ti diễn giả lôi kéo cử tọa ủng hộ Tránh việc tranh cãi với người bác bỏ nội dung diễn giả vừa trình bày Nếu khán giả bất đồng với nhau, diễn giả cần người đóng vai trị hịa giải họ Hãy cố gắng giảm bớt căng thẳng, đảm bảo có c hội phát biểu lập lại trật tự sớm tốt Hãy cố gắng chứng tỏ cho người thấy khả nă ng kiểm sốt tình hình Một số người bị bắt buộc đến nghe phần trình bày bạn Khi đó, chấp nhận xua tan ác cảm ng ười chống đối thái độ thân thiện, cởi mở chân thành Kinh nghiệm ứng phó với khán giả tăng lên diễn giả luyện tập thường xuyên Thuyết trình trái tim, chắn, bạn gặt hái thành công 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng, Lương Minh Việt, 2008 Giáo trình kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội  Nguyễn Văn Quyền 2007 Bài giảng kỹ giao tiếp, ĐHCT  Semla 2005 Phương pháp kỹ truyền thơng, chương trình hợp tác Việt Nam & Thụy Điển tăng cường lực đất đai môi trường  Công ty TNHH truyền thông-tư vấn đào tạo ý tưởng việt 2009 Tài liệu tập huấn kỹ giao tiếp chuyên nghiệp  Dương Thị Liễu 2008 Bài giảng kỹ thuyết trình NXB đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội  Hà Thiện Thuyên, 2006 Nghệ thuật giao tiếp ngày, NXB niên Hà Nội  Nguyễn Hữu Thân 2008 Truyền thông giao tiếp kinh doanh để hội nhập toàn cầu NXB lao động xã hội, TPHCM  Thái Trí Dũng 2007 Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh NXB thống kê TPHCM 66 ... trình giao tiếp, cần khắc phục tối đa yếu tố gây cản trở Phân loại giao tiếp 3.1 Căn vào phương thức giao tiếp 1.3.1.1 Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp trực tiếp loại giao tiếp chủ thể trực tiếp gặp... loại giao tiếp đan xen nhau, hỗ trợ trình giao tiếp Có trường hợp giao tiếp vừa loại hình giao tiếp này, vừa loại giao tiếp khác Chẳng hạn, giao tiếp thầy giáo với học sinh lớp vừa giao tiếp. .. loại giao tiếp thức khơng thức để tạo khơng khí thân mật, cởi mở, gần gũi, hiểu biết lẫn 3 Căn vào thành phần tham gia giao tiếp 1.3.3.1 Giao tiếp hai cá nhân với Giao tiếp hai cá nhân với giao tiếp

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w