1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngoài giờ chính khoá

32 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố A- MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi nói đến cách giao tiếp, ứng xử, ơng cha ta thường răn dạy: “ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Giao tiếp nhu cầu thiếu người Nhờ có giao tiếp mà người chung sống xã hội không ngừng biến đổi Thực tế chứng minh, người muốn hoạt động thành cơng, hiệu đòi hỏi phải có kĩ giao tiếp tốt Trong xu hội nhập phát triển, giáo dục Việt Nam hướng tới mục tiêu: “Học để biết; Học để làm, để tự khẳng định học để chung sống” Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu người học, giáo dục không dạy cho em tri thức mà phải dạy cho em học để làm để chung sống Trong đó, giao tiếp kĩ quan trọng giúp hình thành phát triển nhân cách người Đối với học sinh Tiểu học, giao tiếp giúp em trao đổi tri thức thông tin học tập, rèn luyện, chia sẻ vấn đề sống, hoạt động vui chơi Nhờ có giao tiếp mà em biết bày tỏ thái độ quan điểm mối quan hệ: Nhà trường, gia đình xã hội Vì việc trang bị kĩ giao tiếp cho em từ lớp đầu cấp vô quan trọng Với học sinh lớp 4, giáo dục kĩ giao tiếp cần thiết độ tuổi độ tuổi kết thúc giai đoạn nhận thức thứ Tiểu học để chuyển sang giai đoạn cao Khi đó, kĩ giao tiếp tốt giúp em mạnh dạn, tự tin chủ động chiếm lĩnh tri thức Những năm gần đây, việc giáo dục kĩ giao tiếp nhà trường có nhiều thay đổi Trong học, việc trang bị kiến thức, giáo viên quan tâm đến việc lồng ghép giáo dục kĩ sống nói chung, kĩ giao tiếp nói riêng Tuy nhiên kết nhiều hạn chế Trên thực tế, học sinh thiếu mạnh dạn, tự tin; Khơng dám nói ý kiến mình, “sợ” nói trước tập thể Cá biệt hơn, có học sinh, gặp thầy cơ, bạn bè tránh mặt, khơng dám chào ngại, “xấu hổ” Giờ “Hoạt động tập thể”, với đặc trưng yêu cầu học sinh cần sử dụng nhiều đến kĩ giao tiếp để nhận xét, góp ý cho bạn, để bày tỏ ý kiến, thái độ thân Vì thế, thơng qua tiết học này, giáo viên phát triển kĩ giao tiếp cho em cách tốt Là giáo viên giảng dạy năm, thấy đường ngắn giúp học sinh có kĩ giao tiếp, đưa em đến với việc thực hành kĩ giao tiếp hoạt động ngồi khóa 1/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Xuất phát từ lí trên, tơi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động ngồi khóa ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu nội dung hình thức tổ chức Hoạt động ngồi khóa - Xác định thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học lớp - Tìm biện pháp để giáo dục phát triển lực giao tiếp cho HS lớp thông qua học đặc biệt Hoạt động ngồi khóa Từ nhân rộng phạm vi khối lớp khác, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Tiểu học III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Khách thể nghiên cứu: - Công tác giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thơng qua hoạt động ngồi khóa Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp giúp giáo viên phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi khóa IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tài liệu, văn định hướng nội dung hoạt động ngồi khóa lớp Bộ giáo dục Đào tạo; Sở giáo dục đào tạo Hà Nội - Nghiên cứu phân phối chương trình Hoạt động ngồi khóa - Nghiên cứu sở lí luận việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp thông qua học đặc biệt Hoạt động ngồi khóa - Tìm hiểu số khó khăn, thuận lợi Đề xuất số biện pháp để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua Hoạt động ngồi khóa V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp - Nghiên cứu văn đạo nội dung, phân phối chương trình hoạt ngồi khóa Bộ giáo dục, Sở GD-ĐT Hà Nội - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác có liên quan Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 2/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố - Phương pháp quan sát: Sử dụng để tìm hiểu thực trạng kĩ giao tiếp học sinh thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua học, đặc biệt Hoạt động ngồi khóa - Phương pháp điều tra, khảo sát học sinh kết hợp quan sát, vấn nhằm đánh giá thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp thơng qua Hoạt động khóa lớp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để đánh giá, tổng kết công tác giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua Hoạt động ngồi khóa Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Phương pháp thống kê Toán học để phân tích số liệu - Phương pháp trò chuyện với cán bộ, giáo viên học sinh VI PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Phạm vi đề tài: Đề tài sâu nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ giao tiếp thơng qua Hoạt động ngồi khóa Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2015 – 2016, đặc biệt sâu từ tháng năm học 2016 – 2017 B - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: 1.1 Giao tiếp kĩ giao tiếp - Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích - Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh 3/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, biết tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm - Kĩ giao tiếp bao gồm kĩ sau: + Kĩ làm quen + Kĩ lắng nghe + Kĩ nói trước đám đơng + Kĩ giải xung đột + Kĩ khắc phục khó khăn giao tiếp + Kĩ giao tiếp gia đình, nhà trường xã hội 1.2 Mục tiêu việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học nhằm: - Rèn luyện cho em thái độ kỹ phù hợp Trên sở rèn luyện hành vi, thói quen tích cực giao tiếp; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình giao tiếp hoạt động hàng ngày - Tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động giao tiếp để phát triển nhân cách - Giúp học sinh có khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác - Giúp em biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp, có hiệu - Rèn cho em mối quan hệ tốt với thành viên gia đình - Xây dựng mối quan hệ với bạn bè, với thầy cô - Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho kỹ khác bày tỏ tình cảm, cảm thơng, hợp tác, đồn kết Vì vậy, giáo dục kĩ giao tiếp giúp cho em có cách ứng xử phù hợp với người môi trường tập thể, môi trường gia đình xã hội 1.3 Yêu cầu việc giáo dục kĩ giao tiếp - Lựa chọn nội dung phương pháp tích cực, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học - Các hoạt động học tổ chức đa dạng, phong phú, nhẹ nhàng, hứng thú, bổ ích, thiết thực, giúp em phát huy ưu thế, chủ động sáng tạo hoạt động giao tiếp 1.4 Nội dung nhiệm vụ a Nội dung: Mỗi tiết Hoạt động ngồi khóa thường có phần sau: - Sinh hoạt theo chủ điểm - Kết hợp dạy lồng ghép GDATGT, PTTNTT Phần sinh hoạt theo chủ điểm dựa theo Hướng dẫn tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp phân bố sau: 4/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố Tháng Chủ điểm Mái trường thân yêu em 10 Vòng tay bạn bè 11 Biết ơn thầy, cô giáo 12 Uống nước nhớ nguồn Ngày Tết quê em Em yêu Tổ quốc Việt Nam Yêu quý mẹ cô giáo Hòa bình hữu nghị Bác Hồ kính yêu b Nhiệm vụ: - Giúp học sinh bộc lộ khả nhận thức hành vi, thái độ, tình cảm tham gia tiết học - Bồi dưỡng tình cảm u thương, gắn bó, sẻ chia, thông cảm với bạn bè, người xung quanh Như vậy, ta thấy nội dung phù hợp với học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em việc thực hành kĩ giao tiếp Mặt khác, để thực tốt nhiệm vụ Hoạt động tập thể việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thiếu Những hoạt động ngồi khóa mơi trường lí tưởng để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh Qua nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận giao tiếp, kĩ giao tiếp, đặc điểm, nội dung, nhiệm vụ Hoạt động ngồi khóa đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học nhận thức sâu sắc rằng: Việc rèn luyện kĩ giao tiếp giúp học sinh phát triển lực cần thiết người lao động mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Đồng thời góp phần vào mục tiêu giáo dục Việt Nam thể mục tiêu giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Việc rèn luyện rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp học thơng qua nhiều hoạt động, nhiều học có Hoạt động ngồi khóa có vai trò quan trọng tăng cường nhận thức, bồi dưỡng thái độ, tình cảm hình thành hệ thống kĩ năng, hành vi, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh lớp - Học sinh yêu quý thầy cô giáo Tuy nhiên số em ngại tiếp xúc với thầy cô giáo, ngại nhờ bạn giúp đỡ - Một số em ngại giao lưu kết bạn nên chơi đứng nhìn bạn chơi Nhìn chung chưa tích cực, chủ động, mạnh dạn hoạt động - Kĩ lắng nghe chưa tốt, chưa tập trung, chăm nghe người khác nói Một số em hay nói leo, nói đế theo bạn, theo cô giáo 5/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố - Rụt rè, e ngại nói trước bạn, khó khăn việc bày tỏ ý kiến thân - Dễ xảy xung đột, mâu thuẫn Chỉ lời nói, khơng hài lòng, muốn khẳng định nên đánh bạn, chèn ép bạn - Chưa biết cách khắc phục khó khăn giao tiếp 2.2 Thực trạng việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thơng qua tiết Hoạt động ngồi khóa - Thời gian dành cho tiết học chưa đảm bảo, nặng kiến thức, thơng tin sách Học sinh chưa quan tâm đến thực trạng, diễn nơi sinh sống, chưa biết trình bày nêu ý kiến quan sát thực tế - Bản thân giáo viên lúng túng tổ chức hoạt động cho học sinh học - Giáo viên tổ chức hoạt động theo chủ điểm khó khăn q tài liệu tham khảo Giáo viên phải cố gắng tổ chức hoạt động dựa vào vốn sống, vốn kinh nghiệm khiếu thân Mặt khác, việc giáo dục kĩ sống Hoạt động tập thể không hướng dẫn có địa chỉ, nội dung cụ thể mơn học khác Vì vậy, giáo viên chưa coi trọng để tâm nhiều đến việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: * Về phía học sinh - Vì học sinh nhỏ tuổi, nhiều em bao bọc, che chở, chiều chuộng mức bố mẹ nên muốn nấy, khơng biết tự giải vấn đề gặp khó khăn - Khi trình bày ý kiến, trả lời câu hỏi chưa tự tin sợ sai, nói bị bạn chê cười - Một số em thói quen nói gia đình, chưa bố mẹ nhắc nhở thường xuyên: Hay nói trống khơng, hay nói đế, nói leo biết, muốn thể - Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên học chưa kích thích nhu cầu giao tiếp cho học sinh, chưa khơi gợi hứng thú cho em - Nội dung học chưa gần gũi, chưa phù hợp với em; Không gian, môi trường giao tiếp chưa thuận lợi để giúp em giao tiếp tốt * Về phía giáo viên : - Giáo viên trọng dạy học sinh kiến thức để em nắm kiến thức học nên có phần chưa dành quan tâm thích đáng cho giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp cho em 6/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố - Do tài liệu tham khảo cho chủ đề nên khó khăn cho giáo viên việc tìm chọn hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh 2.4 Đặc điểm tình hình lớp Năm học 2016 – 2017, nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 4D với sĩ số 46 em Qua theo dõi học sinh đầu năm, thấy: 2.4.1 Thuận lợi: 2.4.1.1 Học sinh: - Lớp có đội ngũ học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ tương đối mạnh dạn nhanh nhẹn, giao tiếp tốt; Có đội ngũ cán lớp mạnh dạn từ lớp lên làm nòng cốt - Nhiều học sinh vui tươi Học sinh yêu quý cô giáo, số em em cởi mở, thích nói chuyện với giáo - Một số học sinh có khiếu kể chuyện, hát múa, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trò chơi, văn hóa nghệ thuật Hoạt động tập thể - Nhiều HS gia đình quan tâm sở vật chất kĩ giao tiếp 2.4.1.2 Giáo viên: - Đã đứng lớp năm nên có số kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh 2.4.2 Khó khăn : - Nhiều học sinh tham gia hoạt động tập thể đầu năm rụt rè, thiếu mạnh dạn tự tin - Đặc biệt, số em không dám bày tỏ ý kiến trước tập thể, khơng dám nói điều biết đứng trước bạn (Minh Huyền, Trần Trung, Thân Minh ) - Một số học sinh chưa có kĩ lắng nghe, hay nói leo, nói đế theo lời giáo bạn Trong hoạt động tập thể, chưa thực lắng nghe cô giáo bạn cán điều hành lớp, nói tự do, cộc lốc trả lời câu hỏi Điều tra tình hình kĩ giao tiếp HS lớp 4D vào đầu năm, thấy: Mức độ Thời gian Mạnh dạn, tự tin, diễn đạt rõ ràng TS % Mạnh dạn, thích giao tiếp, diễn đạt chưa rõ ràng TS E ngại, rụt rè, nói trước đám đơng Khơng dám nói trước đám đơng TS % TS % % Đầu năm 15,2 22 47,8 13 27,6 8,5 - Qua việc điều tra, khảo sát thực trạng, nhận thấy rõ kĩ giao tiếp em bộc lộ nhiều điểm yếu Thực trạng thơi thúc tơi tìm biện pháp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua Hoạt 7/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố động ngồi khóa giúp em ln mạnh dạn, tự tin học, có kĩ giao tiếp tốt II CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH Biện pháp 1: Làm tốt công tác chuẩn bị 1.1 Mục tiêu: Mọi cơng việc muốn đạt hiệu cao ln cần có chuẩn bị chu đáo Đặc biệt Hoạt động ngồi khóa, muốn rèn kĩ giao tiếp cho học sinh chuẩn bị trò vơ cần thiết Giáo viên chuẩn bị đầy đủ nội dung, đồ dùng, phương tiện dạy học phục vụ cho học, học sinh chuẩn bị số nội dung theo yêu cầu giáo viên, chuẩn bị tâm để tạo điều kiện thuận lợi nội dung giao tiếp, môi trường giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp cho học sinh 1.2 Cách tiến hành: 1.2.1 Sự chuẩn bị giáo viên 1.2.2 Tìm hiểu kiến thức, thơng tin, sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề Mọi Hoạt động ngồi khóa học sinh sinh hoạt theo chủ điểm Mỗi chủ điểm lại cần kiến thức định Đó kiến thức khơng có sẵn tài liệu cụ thể mà vơ phong phú, đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác Khi trao đổi, tìm hiểu chủ điểm, học sinh có ý kiến khơng thống nhất, cần có khẳng định giáo viên (trong vai trò “chun gia”) Khi đó, giáo viên cần phải có hiểu biết xác để giải xung đột Từ đó, với kiến thức mình, giáo viên giúp hình thành cho học sinh cách ứng xử giao tiếp là: Nếu chưa thống cần tìm đến “chuyên gia” để khẳng định tìm ý kiến thống Đó cách giải xung đột giao tiếp Vì vậy, tơi ln ý tìm hiểu sâu nội dung xoay quanh chủ điểm ấy; Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho phần Ví dụ 1: Tuần 20 ( Chủ điểm: “Ngày Tết q em” ) - Tơi tìm hiểu sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về: + Phong tục ngày Tết số địa phương khác nhau: Chúc Tết, mừng tuổi, trang hồng nhà cửa, xơng đất, kiêng cử, nêu + Các ăn đặc trưng ngày Tết Việt Nam: Ở miền Bắc: Bánh chưng, dưa hành, canh măng, canh bóng, nem, giò nạc, giò mỡ Ở miền Trung: Bánh Tét, nem chua, gà luộc chanh, tôm chua, củ kho thịt heo Ở miền Nam: Bánh tét, thịt kho trứng nước dừa, canh khổ qua nhồi thịt, xơi vò, củ kiệu ngâm chua + Các trò chơi dân gian ngày Tết: Chơi đu, đấu vật, cờ tướng, bịt mắt bắt dê, bắt vịt ao, chọi gà 8/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Ví dụ 2: Để chuẩn bị cho Hoạt động ngồi khóa tháng 12 với chủ điểm : “Uống nước nhớ nguồn”: Tôi sâu tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phong trào đền ơn đáp nghĩa địa phương (Bằng cách lấy số liệu địa phương), tìm thơng tin báo đài, Internet; Tìm hiểu người anh hùng từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp Tơi ln lưu tâm đến việc tìm kiếm thông tin mạng Internet Nhiều thông tin, hình ảnh, mẩu chuyện tìm kiếm mạng khơng nhiều thời gian mà lại sinh động, hình ảnh rõ nét Ví dụ: Trong tiết Hoạt động tập thể mà tham gia thi GVG cấp quận với chủ điểm “Trách nhiệm em với cộng đồng”, lựa chọn nội dung “Chúng em với vệ sinh mơi trường” Tơi tìm kiếm mạng tìm nhiều thông tin: Số liệu việc ô nhiễm mơi trường; Hiện tượng chặt phá rừng; Những hình ảnh ô nhiễm nguồn nước Đoạn video nỗ lực bảo vệ môi trường người, số phong trào thiếu niên bảo vệ mơi trường Ngồi hình ảnh, tơi download hát phục vụ cho chủ đề khác để từ dạy cho học sinh để làm phong phú thêm hoạt động văn hóa nghệ thuật em học Tôi xếp gọn tư liệu, tranh ảnh, thơ, tên hát… sưu tầm theo chủ đề gom lại thành Tập tư liệu phục vụ cho Hoạt động tập thể Với thơng tin tìm kiếm mạng, gom lại xếp folder chủ đề Các folder lại gộp vào kho tư liệu cho hoạt động tập thể Thực việc xếp khoa học tư liệu, hình ảnh tìm kiếm khơng tạo điều kiện tốt cho học mà phục vụ cho nhiều học khác đặc biệt cho Hoạt động ngồi khóa theo chủ đề kiến thức kiến thức tổng hợp Ví dụ: Đoạn video clip mơi trường tư liệu cho Bảo vệ môi trường, Yêu lao động (môn Đạo đức) để liên hệ việc giáo dục môi trường cho nhiều môn phân mơn chương trình Tiểu học Qua việc tìm hiểu kiến thức, thơng tin, sưu tầm tư liệu phục vụ cho học, làm tốt vai trò “chuyên gia” để giúp học sinh phát triển kĩ giải xung đột giao tiếp 1.2.3 Chuẩn bị số phương tiện, điều kiện vật chất cho học Trong giao tiếp, muốn rèn kĩ lắng nghe cho học sinh nội dung “nghe” phải hút, phải gây tập trung ý em Mặt khác, để tổ chức trò chơi, thi cho học sinh phần minh họa cho lời diễn giải giáo viên vơ cần thiết Vì thế, tơi ln ý đến việc thiết kế giảng điện tử cho Hoạt động ngồi khóa Với 9/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố giảng, xếp hiệu ứng cách trình tự cho hiệu ứng khơng bị chồng chéo, phối hợp hài hòa với hoạt động học sinh học Ví dụ: Tuần 24: Chủ điểm “Em yêu Tổ Quốc Việt Nam”: Tôi thiết kế trang Trò chơi “Mảnh ghép kì diệu” Slide mảnh ghép lớn gồm miếng ghép nhỏ Ẩn mảnh ghép hình ảnh Hồ Gươm Các câu hỏi cho miếng ghép xếp phía mảnh ghép lớn Tôi tạo hiệu ứng để học sinh chọn miếng ghép câu hỏi gợi ý (bên dưới) Nếu học sinh trả lời miếng ghép mở Ngay trang đó, tơi lại tạo hiệu ứng dẫn đến trang hình ảnh đoạn video giải cho miếng ghép Tơi ln ý đến tính đồng biểu tượng Nếu từ miếng ghép dẫn đến phần giải thích: Tơi chọn biểu tượng Biểu tượng thẳng số để dẫn đến hình ảnh giải thích cho miếng ghép Sau từ trang hình ảnh, lại tạo biểu tượng nhà để trở mảnh ghép lớn.Với cách làm vậy, giáo viên dễ nhớ, có điểm tựa hướng dẫn học sinh Còn học sinh lại thấy thật “kì diệu” Minh họa cụ thể trang Trò chơi “Mảnh ghép kì diệu”: Ai người trả gươm báu cho Rùa thần ? Muốn rèn kĩ nói trước đám đông cho học sinh phải việc trả lời câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi phải đầy đủ, rõ ràng, trọng tâm câu hỏi Tuy nhiên, với số học sinh thường gặp khó khăn giao tiếp khó khăn việc diễn đạt lời nói Những gợi ý thơng qua hình ảnh sáng, đẹp trang giảng điện tử điểm tựa cho em, giúp em dễ dàng việc diễn đạt ý muốn nói Ngồi việc chuẩn bị giảng điện tử phù hợp, ý đến việc chuẩn bị điều kiện vật chất loa, đài, micro, giá tranh, phần 10/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố chi chành chành”, “ Bịt mắt bắt dê” (Tuy nhiên, ý kê bàn ghế cho phù hợp, tạo không gian hợp lí để học sinh chơi trò chơi) Các trò chơi giúp học sinh thực kĩ sử dụng ngôn ngữ sử dụng thường xuyên học như: “Thi tìm lời chúc tốt đẹp”; “Nói lời hay”; “Hãy thử đốn xem”; “ Đốn câu chọn bài”;“ Phóng viên nhỏ” Để học sinh ln có trò chơi mẻ tiết học, ý đến việc mở rộng sáng tạo thêm số trò chơi phù hợp với chủ đề Qua theo dõi truyền hình tơi mơ phỏng, tạo trò chơi tương tự cho phù hợp với chủ điểm trình độ học sinh Tuy nhiên “sáng tạo” trò chơi cho em, tơi ln tn theo quy trình tổ chức trò chơi cho trẻ em để việc tổ chức trò chơi mang lại hiệu cao Đó là: + Bước 1: Lựa chọn trò chơi: Phân tích chủ đề, lựa chọn trò chơi thích hợp + Bước 2: Thiết kế trò chơi: Tên trò chơi, mục đích giáo dục, phương tiện phục vụ cho trò chơi; Nội dung chơi, luật chơi; thang đánh giá, giải thưởng + Bước 3: Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức, thực trò chơi + Bước 4: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo giáo án định sẵn Ví dụ 1: Tuần 15 - Chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn” - Nội dung “Tìm hiểu người anh hùng quê hương”: Tơi thiết kế trò chơi “Hình tượng người anh hùng tuổi trẻ” sau: + Bước 1: Lựa chọn trò chơi: Tơi phân tích mục tiêu học hướng đến trò chơi để em ghi nhớ sâu người anh hùng tuổi trẻ với tư hiên ngang trước kẻ thù + Bước 2: Thiết kế giáo án trò chơi Đặt tên cho trò chơi: Hình tượng người anh hùng tuổi trẻ Mục đích: Giúp em khắc sâu hình ảnh người anh hùng trẻ tuổi: Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Kim Đồng, Bế Văn Đàn… (Đây người anh hùng mà em biết qua tập đọc thi tìm hiểu mà Đội phát động) Giáo dục em truyền thống lòng tự hào dân tộc; Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết tập thể + Cách chơi: Mời – học sinh lên đứng thành hàng Khi giáo viên nói tên vị anh hùng học sinh làm động tác thể hình ảnh người anh hùng - Nói đến Lê Văn Tám - Làm động tác cầm đuốc; Nguyễn Văn Trỗi - hô: Việt Nam - Hồ Chí Minh; Võ Thị Sáu: Động tác lấy hoa cài lên mái tóc; Bế Văn Đàn: Quỳ xuống làm động tác làm giá súng; Kim Đồng: Đeo túi, liên lạc 18/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố + Luật chơi: Mỗi lượt chơi, học sinh phải làm “hình tượng” người anh hùng tuổi trẻ Nếu làm tất động tác nhận phần thưởng Nếu làm sai 1động tác quyền chơi - Các phương tiện phục vụ cho trò chơi: túi vải kiểu miền núi, vài hoa dại trắng; đoạn gỗ buộc vải đầu (làm đuốc) + Bước 3: Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chơi thử trước để rút kinh nghiệm + Bước 4: Tổ chức trò chơi cho học sinh hoạt động theo chủ điểm “Tìm hiểu người anh hùng đất nước, quê hương” (Thực giáo án trò chơi thiết kế) Ví dụ 2: Trò chơi “Đấu trường 35” - Mục đích: Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều mặt; Rèn kĩ nói trước đám đơng kĩ khắc phục khó khăn giao tiếp - Cách thức: Lớp có sĩ số 46 HS phân cơng HS đóng vai trò cố vấn, học sinh đóng vai MC, học sinh - người giám sát kết quả; lại 40 học sinh vai trò người chơi + Mơ hình thức Đấu trường 100 (Truyền hình) + Chuẩn bị bảng (40 cái) để trình bày kết Bằng việc tổ chức cho học sinh chơi nhiều trò chơi, phối hợp hiệu trò chơi dân gian trò chơi với sáng tạo tổ chức trò chơi cho học sinh, tơi giúp em rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ nói trước đám đơng, kĩ gải khó khăn giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ nhiều hình thức khác Có thể nói: tơi tạo cho em “môi trường thân thiện” Hoạt động tập thể 3.2.4 Tổ chức cho HS tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ: Với học sinh tiểu học, hoạt động văn hóa văn nghệ giống “món ăn tinh thần” thiếu sống em Các hoạt động múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch, vẽ tranh làm cho em thoải mái tinh thần, tâm hồn bay bổng bớt căng thẳng học Thấy tác dụng tuyệt vời ấy, giờ, thường xuyên cho em tham gia hoạt động: Hát, đọc thơ, vè, đóng kịch, vẽ theo chủ đề Tùy theo mục tiêu hoạt động tập thể, cho em tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật phù hợp, tạo hứng thú cho em Ví dụ 1: Tuần 18, 19, 20 – Chủ điểm: “Ngày Tết quê em”, tổ chức cho em hát, đọc thơ, kể chuyện, ngày Tết; Tuần 31- Chủ điểm : “Hòa bình hữu nghị” tơi cho em biểu diễn văn nghệ tình đồn kết thiếu nhi quốc tế Ví dụ 2: Tuần 29 – Chủ điểm: “Hòa bình hữu nghị”, cho em sưu tầm, trưng bày giới thiệu tranh, ảnh thiếu nhi nước giới Ví dụ 3: Tuần 33 – Chủ điểm “Bác Hồ kính u”: Tơi lồng ghép nội dung vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vào 19/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố tiết học cách tổ chức cho em thi kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ; câu chuyện tình cảm, quan tâm Bác Hồ với thiếu nhi Qua câu chuyện đó, tơi cho em rút học bổ ích cho thân từ lời dặn Bác, từ cách ứng xử, giao tiếp mẫu mực Bác khắc sâu hình ảnh vị lãnh tụ vĩ đại vô giản dị Tấm gương đạo đức sáng ngời Bác mãi đuốc soi sáng cho hệ người Việt Nam Những hoạt động văn hóa nghệ thuật hoạt động tập thể làm phong phú sâu sắc kiến thức chủ điểm Không thế, tham gia hoạt động em mạnh dạn hơn, tự tin trình bày ý kiến trước đám đơng, giải tốt khó khăn giao tiếp Đó điều kiện giúp em có khả thích ứng tốt với xã hội hòa nhập với người xung quanh Với việc tổ chức thi, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, làm cho Hoạt động tập thể trở nên thực hấp dẫn lôi học sinh tạo môi trường giao tiếp thuận lợi cho em Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 4.1 Mục tiêu: Thực tế cho thấy có phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học chiếm ưu việc phát huy tính tích cực học sinh Những phương pháp kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học dùng để giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp cho em trình tổ chức hoạt động học Đó phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực Để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh, tơi thường sử dụng phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai phương pháp trò chơi Các kĩ thuật dạy học mà sử dụng tương đối hiệu là: Kĩ thuật “Chia nhóm”; “Viết tích cực”; “Hỏi chun gia”; “Hỏi trả lời” Với khóa, với chủ điểm, nội dung định trước, tơi ý lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với chủ điểm 4.2 Cách tiến hành: Ví dụ 1: Tuần – Chủ điểm: “Mái trường thân yêu em”, sử dụng phương pháp đóng vai Cho HS sắm vai hướng dẫn viên để giới thiệu Truyền thống trường em - Phương pháp đóng vai tơi sử dụng hoạt động tập thể có nội dung đóng tiểu phẩm (Tiểu phẩm “Đi học về” Hoạt động tập thể tuần – Chủ điểm: “Mái trường thân yêu em”; tuần 12 – Chủ điểm “Biết ơn thầy, cô giáo”; tuần 19 – Tiểu phẩm Ngày Tết) 20/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố - Tơi ln ý hướng dẫn cách thể đóng vai cách chơi cụ thể sử dụng phương pháp - Để học đóng vai tốt, tơi hướng dẫn học sinh cách “vào vai” cho hợp lí Đầu tiên hướng dẫn viên phải giới thiệu mình, Nói truyền thống nhà trường thành tích đạt đươc, Kết thúc (mời bạn đến thăm nêu cảm nghĩ học sinh trường) Khi sử dụng phương pháp trò chơi, nêu rõ mội dung, hướng dẫn cụ thể cách chơi, cho học sinh chơi thử để chỉnh sửa để quen dần sau chơi thật Với việc làm học sinh dần khắc sâu thêm cách trình bày vấn đề trước đám đơng Từ kĩ nói trước đám đơng học sinh hồn thiện Ví dụ 2: Tuần 16 Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn, dử dụng phương pháp thảo luận nhóm để học sinh bàn bạc tìm cách thể động tác thi “Làm theo tác phong anh đội” Với phương pháp này, em hay gặp khó khăn việc diễn đạt lời nói, cử chỉ, điệu lớp tơi ( Tú Anh, Minh Huyền, Trần Trung, Vũ Đức) thể tốt tác phong anh đội thi nhờ hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè trao đổi nhóm Ví dụ 3: Tuần 29 – Chủ điểm “Hòa bình hữu nghị”, tơi sử dụng kĩ thuật chia nhóm (Chia nhóm sở thích) để tạo điều kiện cho học sinh thống trưng bày tranh theo ý tưởng nhóm Việc làm thuận lợi cho học sinh việc khắc phục khó khăn giao tiếp Với số học sinh gặp khó khăn khả diễn đạt, nhóm bạn sở thích nêu ý tưởng trình bày cách giới thiệu tranh nhóm hiểu “học” cách diễn đạt bạn Từ em giải khó giao tiếp thân Bằng việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho em hợp tác, trao đổi nhau, mạnh dạn, tự tin trước bạn Qua giúp em hồn thiện kĩ giao tiếp Biện pháp 5: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh qua môn học khác 5.1 Mục tiêu: Trong chương trình lớp 4, mơn Tiếng Việt có nhiều học giáo dục kĩ sống cho em, kĩ giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện chứng kiến tham gia, lồng cụ thể qua tình giao tiếp Bản thân tơi gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gò bó áp đặt Bên cạnh đó, nhiều Luyện từ câu có nội dung rèn luyện nghi thức lời nói, nhiều Tập làm văn giới thiệu văn mẫu chuẩn bị cho việc hình thành số kĩ giao tiếp cộng đồng mẫu đơn, thư, tóm tắt tin tức, 21/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố … cung cấp câu chuyện mà qua học sinh rút nội dung rèn kĩ sống Để hình thành kiến thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thông qua hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai, học sinh có hội rèn luyện, thực hành nhiều kĩ sống cần thiết 5.2 Cách tiến hành: Ở môn Đạo đức, để chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen học sinh Giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh,…Sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án, đóng vai, trò chơi,…Và thơng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, học sinh tạo hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Đó lối sống lành mạnh, hành vi ứng xử phù hợp với văn minh xã hội Lối sống, hành vi gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn bài: “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân”, “Luyện tập giới thiệu địa phương”, hay môn Đạo đức bài: “Biết bày tỏ ý kiến” tổ chức cho em, đóng vai, chơi trò chơi Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tơi tổ chức cho em đứng thành vòng tròn đóng vai, giới thiệu, bày tỏ ý kiến,… Lúc đầu em ngại không tự tin đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp thân kịp thời nhắc nhở em điều cần ý giao tiếp, cộng thêm mơi trường hòa đồng thân thiện em thực tốt, khơng nhìn ngại Thay vào cánh tay tự tin câu nói rõ ràng, gọn, mạnh dạn 22/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Các kĩ phát triển từ dễ đến khó Sau học giới thiệu học khám phá, tư hiệu đặc biệt kĩ làm việc đồng đội Tôi tạo khơng khí thân thiện, áp dụng việc đổi phương pháp tạo điều kiện cho em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng định phát huy qua việc học nhóm Ví dụ: Khi dạy bài: “Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị” môn Luyện từ câu: cho học sinh chuẩn bị hộp thư: Yêu cầu, đề nghị tổng kết lại vào cuối tiết Em nêu nhiều câu yêu cầu, đề nghị lịch tuyên dương Không tổ chức cho em trao đổi : “Theo em, thể lịch yêu cầu, đề nghị?” “Em lịch yêu cầu đề nghị chưa?” qua em bộc lộ suy nghĩ Rèn kĩ sống có hiệu thân vận dụng nhiều trong môn học thơng qua xử lí tình hay trò chơi học tập có nội dung gần gũi với sống ngày em Ví dụ: Khi dạy Tập đọc “Chuyện cổ tích lồi người” – Tiếng Việt lớp 4( tập 2) Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở như: Trong “câu chuyện cổ tích” này, người sinh đầu tiên? Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời? Sau trẻ sinh ra, cần có người mẹ? Bố giúp trẻ gì? Thầy giáo giúp trẻ gì?… Ví dụ: Trong mơn Khoa học Ở bài: "Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?” tơi cho học sinh thảo luận nhóm, chơi trò chơi “đi chợ” lên thực đơn cho bữa ăn ngày: Sáng, trưa, tối trợ giúp giáo viên Sau học sinh nhận xét thực đơn nhau, học sinh khắc sâu kiến thức bữa ăn đầy đủ cần đảm bảo chất Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự em nói tiếng nói, suy nghĩ với bạn bè, với thầy cách tự tin mạnh dạn Việc rèn luyện kĩ tạo thói quen tốt cho thân em, em tham gia cách chủ động tích cực vào q trình học tập, tạo điều kiện cho em chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề 23/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Hiệu đào tạo kĩ sống khơng đo đếm số xác thể biểu cụ thể: em có ý thức, thái độ khác với người gia đình; ln hồ đồng với bạn bè; tự tin nói hiệu từ đào tạo kĩ sống Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi diễn thường xuyên Các em trở nên thân thiện, từ giúp bầu khơng khí học tập, lao động trở nên sôi động Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp em học sinh hưng phấn học tập tạo nên cách ứng xử hợp lý tình Khi sinh hoạt nhóm phải ln đưa nhiều tình tạo phát triển tư cho em Đó cách tạo gần gũi em với Ngồi ra, tơi ý rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ phòng chống tai nạn giao thơng thương tích khác qua môn học: Ai biết sức khỏe tài sản vơ q báu người Học tập tốt, đạo đức tốt điều học sinh phải đạt rèn luyện sức khỏe tốt cho học sinh điều phải đặc biệt quan tâm Ở bài: “Các nguồn nhiệt” môn Khoa học: em đóng vai xử lí tình có tai nạn nhà như: Ủi quần áo bị cháy hay trông em giúp mẹ em đến gần bếp lửa Các nhóm thảo luận sau lên thể Các em lại quan sát có nhận xét tình mà bạn vừa xử lí để rút kĩ cấp cứu có trường hợp xấu xảy Một điều theo thân quan trọng kĩ ứng xử có văn hố lối sống lành mạnh mà em cần phải đào tạo, thân tiếp tục áp dụng Biện pháp 6: Giáo dục kĩ thông qua HĐTT, hoạt động ngoại khóa, vui chơi 6.1 Mục tiêu: Ngay ngày em vào lớp học, phát động phong trào: “Nói lời hay làm việc tốt” qua cách ứng xử lễ phép biết thưa trình, chào hỏi người lớn tuổi, biết xin lỗi có khuyết điểm, cảm ơn tặng quà, vui vẻ hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, tổng kết vào tiết sinh hoạt lớp Tơi học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, dùng lời lẽ mềm mỏng tình cảm, cử yêu thương u cầu điều với học sinh Tránh đòn roi, nói nặng lời để em bớt tính hăng học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi 6.2 Cách tiến hành: Để rèn kĩ sống có hiệu tơi vận dụng thơng qua hoạt động ngồi học Đó qua buổi ngoại khóa trường, lớp 24/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Đội phát động phong trào thi làm báo tường chi tồn trường Tơi hướng dẫn em sưu tầm viết bài, vẽ trang trí báo Qua hoạt động rèn cho em nhiều kĩ như: trình bày, trang trí,…các em nhiệt tình, đồn kết hợp tác tốt Kết tờ báo“ Chắp cánh ước mơ” chi đội đạt giải Văn nghệ chào mừng đạt giải ba Ngoài ra, buổi chào cờ, tơi ln khuyến khích em xung phong trả lời câu hỏi mà cô Tổng phụ trách hay hỏi Luôn lắng nghe nội dung, hoạt động cần làm tuần Nhờ em mạnh dạn dần thực tốt phong trào ( Ngày 20/3 em Diệp Chi xung phong trả lời câu hỏi cô Tổng phụ trách “Nêu ý nghĩa khăn quàng đỏ”; Các em Khánh Huyền, Thu Nguyệt, Minh Tâm thực tốt phong trào “Nhặt rơi đem trả người đánh mất” tuyên dương trước cờ ) Giáo viên cần tạo tình chơi chế độ sinh hoạt hàng ngày em Vì học sinh bậc học tiểu học trò chơi có vai trò quan trọng việc rèn kĩ sống cho em Các em lớn lên, học hành khám phá thông qua trò chơi Các hành động chơi đòi hỏi em phải suy nghĩ, giải vấn đề, thực hành ý tưởng Khơng thế, tơi khuyến khích em chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ, quan sát với với bạn cách thoải mái, tự nhiên khơng gò bó, áp đặt Hoặc sinh hoạt lớp, chơi thân em tham gia trò chơi dân gian, trò chơi giúp em phát triển trí tuệ (Cờ vua, Ơ ăn quan),… Ngồi ra, Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho em nghe tình lúc sinh hoạt đầu giờ, đọc sách em nghe sinh hoạt lớp Tăng cường kể cho em nghe câu chuyện cổ tích, câu chuyện tập đọc, thơ,… để qua rèn luyện đạo đức cho em, giúp em hồn thiện mình, dạy em yêu thương bạn bè, yêu thương người.Tạo hứng thú cho em qua truyện tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ Bên cạnh đó, để rèn kĩ tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí lớp học xanh – – đẹp, giúp em yêu trường, yêu lớp hơn, thân hướng dẫn em trồng xanh chăm sóc xanh lớp hàng ngày Biện pháp 7: Phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh 7.1 Mục tiêu: Trong giảng dạy giáo dục học sinh, việc phối hợp với cha mẹ học sinh vô cần thiết Trong việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh điều quan trọng nhiều em thể giao tiếp nhiều mơi trường khác nhau, khơng trường mà gia đình xã hội Phối hợp tốt với cha 25/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố mẹ học sinh tạo điều kiện phát triển kĩ giao tiếp ứng xử với cha mẹ với người xung quanh Qua trao đổi với cha mẹ học sinh, giáo viên biết việc thực hành kĩ giao tiếp em gia đình: cách nói năng, ứng xử gia đình, đặc điểm tính cách học sinh để từ có biện pháp tác động phù hợp Bởi thường xuyên giữ mối liên hệ hai chiều với cha mẹ học sinh, trao đổi, nắm tình hình học sinh, nhắc nhở để họ rèn cặp thêm em cách nói năng, ứng xử giao tiếp 7.2 Cách tiến hành: Trong buổi họp cha mẹ học sinh, tơi đưa tình hình chung giao tiếp học sinh để gia đình nắm nhắc nhở chung bậc cha mẹ học sinh quan tâm đến lời nói, cách ứng xử em gia đình, với người xung quanh Mặt khác, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh (đặc biệt học sinh giao tiếp chưa tốt) để họ thấy điểm cần khắc phục em Tơi bày cách cho cha mẹ học sinh để họ có cách tác động phù hợp, tạo điều kiện phát triển kĩ giao tiếp cho em Đối học sinh gặp khó khăn giao tiếp lựa chọn, sử dụng từ ngữ, khó khăn cách diễn đạt lời nói tơi nhắc cha mẹ học sinh gần gũi nhiều hơn, theo dõi sát xao cách nói năng, sử dụng từ ngữ giao tiếp nhà để chỉnh sửa, giúp đỡ để em khắc phục dần khó khăn Với học sinh hạn chế kĩ nói trước đám đơng, tơi nhắc cha mẹ theo dõi, tập dần cho nói để bố, mẹ nghe; Tập đứng nói trước gương, chỉnh sửa cho em lần “tập” Với học sinh hạn chế khả giải xung đột bày cách cho cha mẹ học sinh cách hướng dẫn giải xung đột cách khuyên nhủ với tư cách lời khuyên “chuyên gia” Trong số Hoạt động khóa tơi có mời Ban đại diện cha mẹ học sinh đến dự, trao đổi em Ví dụ: Tuần – Chủ điểm “Mái Trường thân yêu em” – Nội dung Vui Trung thu - Giờ Hoạt động ngồi khóa tuần 11 – Chủ điểm “Biết ơn thầy, cô giáo” – Nội dung: Vui học chào mừng ngày 20 – 11 Mời cha mẹ học sinh “vào cuộc” để họ thấy rõ trách nhiệm việc rèn kĩ giao tiếp cho em Từ đó, huy động nguồn kinh phí để học sinh có phần thưởng, động viên kịp thời tiến em giúp cho em vươn lên thực tốt nhiệm vụ học tập, mạnh dan, tự tin giao tiếp Khi mời Ban đại diện cha mẹ học sinh dự giờ, thường trao đổi thống với họ nội dung cách thức tổ chức để cha mẹ học sinh nắm nội dung cụ thể, chủ động giao tiếp em 26/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Ví dụ : Chủ điểm “Mái trường thân yêu em” Nội dung: Vui Trung thu Tôi trao đổi cách tổ chức mời Ban đại biện cha mẹ học sinh đến dự, trao quà cho em Khi đó, ngồi việc trao q cho học sinh, bác Chi hội trưởng (bác Đổng Tuyên giao lưu em, hỏi em mong muốn em đêm Trung thu, em hồn nhiên bày tỏ ý mong muốn (Kể em ngại nói trước đám đơng em Minh Huyền giơ tay nêu ý kiến nói lên mong muốn mình: “Con mong muốn rước đèn quanh xóm” ) Hội cha mẹ học sinh tổ chức cho em Vui Trung thu tưng bừng Phối hợp tốt với cha mẹ học sinh việc rèn kĩ giao tiếp, giúp em thực hành tốt kĩ giao tiếp với cha mẹ, gia đình, bạn bè người xung quanh III- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau gần hai năm tìm tòi thực áp dụng biện pháp trên, thấy kĩ giao tiếp học sinh có tiến vượt bậc Các em mạnh dạn, chủ động làm quen với bạn mới, tự giới thiệu với bạn tự nhiên, sẵn sàng bày tỏ ý kiến thân Kĩ nói trước đám đơng học sinh có tiến rõ rệt Các em tự tin trước người, diễn đạt trình bày vấn đề cách đầy đủ, rõ ràng Có em (Trung, Huyền) trước gọi trả lời câu hỏi, đứng lên ngại ngùng, nhìn bạn ấp úng khơng trả lời xong em chủ động giơ tay phát biểu diễn đạt lời nói rõ ràng Kĩ khắc phục khó khăn giao tiếp em có nhiều cố gắng: Phần lớn em biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ hợp lí, khả diễn đạt lời nói, diễn đạt ngôn ngữ thể tốt nhiều Trong Tập đọc, Kể chuyện học sinh lớp không kể nội dung câu chuyện mà biết phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp khiến cho câu chuyện mà em kể hấp dẫn người nghe Các Tập làm văn có nội dung nói thường học sinh muốn trình bày em thấy khó diễn đạt, thiếu tự tin học lại sơi nổi, học sinh trình bày nói tốt Đặc biệt, nhờ kĩ giải xung đột phát triển tốt mà em ln hòa nhã, thân thiện với bạn bè người xung quanh Sự tiến HS kĩ giao tiếp thể qua bảng số liệu sau : Mức độ Thời gian Đầu năm Mạnh dạn, tự tin, diễn đạt rõ ràng Mạnh dạn, thích giao tiếp, diễn đạt chưa rõ ràng E ngại, rụt rè, nói trước đám đơng Khơng dám nói trước đám đơng TS % TS % TS % TS % 15,2 22 47,8 13 27,6 8,5 27/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố Cuối học kì I Đến đầu tháng 4/2017 15 32.6 21 45,6 19,6 2,2 19 41,3 24 52,1 6,5 0 Trong Hoạt động ngồi khóa nói riêng học nói chung, học sinh tham gia vào hoạt động sôi Nhiều cha mẹ học sinh bày tỏ vui mừng em mạnh dạn hơn, nói rõ ràng Với phong trào trường học sinh lớp tham gia tích cực đạt giải cao Trong thi văn nghệ, lớp liên tục đạt giải trường Điều đó, làm tơi hài lòng C KẾT LUẬN I- BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua Hoạt động ngồi khóa thực mang lại hiệu thiết thực học sinh hứng thú, mong muốn tham gia hoạt động Điều có người giáo viên làm tốt việc sau: - Thường xuyên trau dồi kiến thức mặt đặc biệt kĩ giao tiếp để xử lí tốt tình giao tiếp, có thêm kinh nghiệm rèn kĩ giao tiếp cho em - Chuẩn bị chu đáo, lựa chọn nội dung địa giáo dục kĩ giao tiếp phù hợp với Hoạt động khóa để tạo nội dung, mơi trường, hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi cho học sinh - Rèn kĩ giao tiếp hoạt động Hoạt động ngồi khóa việc tạo mẻ phần sơ kết, triển khai công tác linh hoạt tổ chức chơi, thi nhóm, tổ Cho học sinh tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật để gây hứng thú tạo môi trường “thân thiện” cho học sinh 28/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để lơi em vào hoạt động học, tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia vào hoạt động giao tiếp - Quan tâm đến đối tượng học sinh học Đặc biệt ý đến học sinh hạn chế kĩ giao tiếp Khen thưởng động viên kịp thời tiến (dù nhỏ) em - Phối kết hợp chặt chẽ thường xuyên với Hội cha mẹ học sinh lớp, trường lực lượng giáo dục khác nhằm tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động ngoại khóa ngày tự tin sôi II- KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Biên soạn thêm tài liệu tham khảo giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Trang bị thêm phương tiện dạy học đại giúp giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức tốt Hoạt động khóa nói riêng học nói chung - Mở lớp tập huấn cho giáo viên thiết kế phần mềm dạy học - Mở lớp tập huấn cho giáo viên việc sử dụng phần mềm hỗ trợ giáo dục - Tiếp tục tổ chức chuyên đề, hội thảo giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học D –TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1234- Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 Rèn luyện kỹ sống- kỹ giao tiếp- NXB Tổng hợp TPHCM Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học - NXB Giáo dục Hướng dẫn tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp - Tác giả : Lưu Thu Thủy (chủ biên) 5- Sách , báo số tài liệu khác 29/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TIẾT DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CHUYÊN ĐỀ HĐNGCK Em Hồng Chi tự tin trình bày ảnh chụp nhà tổ dân phố em Em Huyền Trang trình bày kế hoạch cải tạo chợ Phúc Đồng tranh 3D 30/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Em Như Quỳnh với thơ tun truyền việc làm bảo vệ môi trường 31/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A- MỞ ĐẦU 1 2 2 4 8 12 I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi, thời gian nghiên cứu B- NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu II Các biện pháp Biện pháp 1: Làm tốt công tác chuẩn bị Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung địa giáo dục kĩ giao tiếp phù hợp với Hoạt động ngồi khóa Biện pháp 3: Rèn kĩ giao tiếp qua hoạt động Hoạt động ngồi khóa Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Biện pháp 5: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh qua môn học khác Biện pháp 6: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi khóa, hoạt động ngoại khóa, vui chơi Biện pháp 7: Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh III Kết đạt C - KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm II Khuyến nghị đề xuất D – PHỤ LỤC, TÀI LIỆU THAM KHẢO ` 32/31 14 19 21 23 25 26 28 28 28 30 .. .Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thơng qua hoạt động ngồi khố Xuất phát từ lí trên, tơi sâu nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt. .. quan tâm thích đáng cho giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp cho em 6/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố - Do tài liệu tham khảo cho chủ đề nên khó khăn cho. .. Hoạt 7/31 Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động ngồi khố động ngồi khóa giúp em ln mạnh dạn, tự tin học, có kĩ giao tiếp tốt II CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH Biện pháp 1: Làm

Ngày đăng: 05/06/2020, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w