1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

giao anlop 1 cktkn tuan 1 2009 -2010

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 80,24 KB

Nội dung

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV treo hình ở trang 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi học sinh bất kì lên bảng, chỉ vào tranh để nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ th[r]

(1)

bài soạn chuẩn KTKN lớp - 2009 Tuần

Ngày soạn 22/8/2009 Thứ ngày 24 tháng năm 2009 Toán :Tiết học đầu tiên

1.Mục tiêu : -Tạo khơng khí vui vẽ lớp ,hs tự giới thiệu - Hs bước đầu làm quen với sgk ,đồ dùng dạy toán ,các hoạt động học tập toán

Hs thích học mơn tốn ,thích học 2.Đồ dùng dạy học:-Sgk Toán

-Bộ đồ dùng toán

2.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ :

Kt sách, dụng cụ học tập mơn tốn học sinh

2.Bài mới:

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Hoạt động

Hướng dẫn hs sử dụng sách toán 1 a) Gv cho học sinh xem sgk toán

b) Hướng dẫn em lấy sgk mở sgk trang có học hơm

c) Giới thiệu ngắn gọn sgk tốn + Từ bìa đến “Tiết học đầu tiên”

+ Sau “Tiết học đầu tiên” tiết có phiếu Tên đặt đầu trang Mỗi phiếu có phần học (cho học sinh xem phần học), phần thực hành … phải làm theo hướng dẫn gv Cho học sinh thực gấp sgk mở đến trang “Tiết học đầu tiên” Hướng dẫn học sinh giữ gìn sgk

Nhắc lại

Lắng nghe thực theo hướng dẫn gv

Nhắc lại

(2)

+ Hoạt động

Hướng dẫn làm quen với số hoạt động học tập Toán 1

Cho học sinh mở sgk có học “Tiết học đầu tiên” em quan sát ảnh thảo luận xem học sinh lớp có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập tiết học toán

Gv tổng kết theo nội dung ảnh. Ảnh 1: Gv giới thiệu giải thích Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính. Ảnh 3: Đo độ dài thước

Ảnh 4: Học tập chung lớp. Ảnh 5: Hoạt động nhóm. Hoạt động

Giới thiệu với học sinh yêu cầu cần đạt sau học toán lớp 1.

Các yêu cầu trọng tâm: + Đếm, đọc, viết số, so sánh số + Làm tính cộng trừ

+ Nhìn hình vẽ nêu tốn, nêu phép tính giải tốn

+ Biết đo độ dài …

Vậy muốn học giỏi mơn tốn em phải đi học đều, học thuộc bài, làm đầy đủ, chịu khó tìm tịi suy nghĩ …

Hoạt động

Giới thiệu đồ dùng học toán học sinh.

Cho học sinh lấy đồ dùng học tốn GV đưa đồ giới thiệu tên gọi, công dụng chúng

Hướng dẫn học sinh cách sử dụng cách bảo quản đồ dùng học tập

3.Củng cố: Hỏi tên

4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT dụng cụ để học tốt mơn tốn

Thảo luận nêu

Nhắc lại -hs thực

Lắng nghe

Lắng nghe, nhắc lại

Thực đồ dùng Toán 1, giới thiệu tên

Lắng nghe HS nêu

(3)

-

- -Tiếng việt :Ổn định tổ chức

i Mục tiêu -Ổn định tổchức lớp học-bầu cán lớp -Tập nề nếp :

+cách đưa bảng

+cách cầm bút… . -Hs thích đến trường

2.Chuẩn bị: Lớp học

- Bàn ghế quy định

3, Lên lớp

1Ổn định lớp

Tổ chức số trò chơi khởi động 2.Kiểm tra:

-Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi 3.Bài mới:

Giới thiệu tên trường lớp tên cô

-Hướng dẫn bầu lớp trưởng lớp phó tổ trưởng

-Tập nề nếp đưa bảng hai tay ,khuỷu tay chóng lên bàn

-Tập cách cầm bút

-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai 4.Củng cố:

Hệ thống lại số việc làm 5.Nhận xét tiết học:KT+KN

Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen

Lớp hát hát học mẫu giáo Lớp chơi theo hd cô

hsngồi bàn em theo Lắng tai nghe ,vài em nhắc lại Lớp bầu cán lớp

Học sinh thực lần

Tập cầm bút ngón tay phải

- =======================-

-Hát : Quê hương tươ i đẹp

1) Mục tiêu: Giúp hs hát giai điệu lời ca ,biết vỗ tay theo hát biết gõ đệm (nếu có ) -Hs biết hát quê hương tươi đẹp

(4)

cảnh đẹp quê hương

2 Chuẩn bị: Bài hát Các hoạt động dạy học

1.Ổn định Kiểm tra

Bài : Giới thiệu :TT

* hoạt động GV hát mẩu hai lần dạy đọc lời câu đến hết cho hs hát theo tổ , nhóm * Hoạt động Hát kết hợp với vận động phụ họa vừa hát vừa vổ tay theo phách

Quê hương em tươi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn Khi mùa xuân thắm tươi trở

Ngàn lời lời ca vui mừng chào đón ,thiết tha tình quê hương

hát nhún chân nhịp nhàng

4 Củng cố : Nhận xét – tun dương 5, Dặn dị : Tập hát q hương em

Hs ý lắng nghe

Hs hát theo hd gv Hs thi hát

Hs hát vỗ tay

cá nhân xung phong hát

-

-Ngày soạn 22/8/2009

Thứ ngày 25 tháng năm 2009

Đạo đức: Em học sinh lớp 1

I.Mục tiêu:

1 Giúp học sinh hiểu được:  Trẻ em đến tuổi học phải học

 Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp Biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp (đối với học sinh giỏi biết giới thiệu cách mạnh dạn, phải học tốt)

2 Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi tự giác học

3 Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung Bài hát: Ngày học

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

(5)

KT chuẩn bị để học môn đạo đức học sinh

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động 1:

Thực trò chơi Tên bạn – Tên tôi. GV chia học sinh thành nhóm em, đứng thành vịng trịn hướng dẫn cách chơi

Cách chơi: Em giới thiệu tên mình với bạn nhóm, sau định bạn hỏi “ Tên bạn gì? – Tên tơi gì? ”

GV tổ chức cho học sinh chơi Sau chơi GV hỏi thêm : Có bạn trùng tên với hay không ? Em kể tên số bạn em nhớ qua trò chơi ?

GV kết luận:

Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em nói tên bạn Cơ sẽ gọi tên em học tập vui chơi … Các em biết tên chưa nào? Các em gọi cô cô (cô giáo giới thiệu tên mình)

Hoạt động 2:

Học sinh kể chuẩn bị khi vào lớp 1

GV hỏi học sinh việc bố mẹ mua để em học lớp

Gọi số học sinh kể GV kết luận

Đi học lớp vinh dự, nhiệm vụ trẻ em tuổi Để chuẩn bị cho việc học, nhiều em bố mẹ mua quần áo, giày dép … Các em cần phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập : bút, thước …

Hoạt động 3:

Học sinh kể ngày đầu học. GV yêu cầu em kể cho nghe theo cặp ngày đầu học

Học sinh chuẩn bị để GV kiểm tra

Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi

Học sinh chơi Học sinh tự nêu

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

Học sinh nêu

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

(6)

+ Ai đưa học?

+ Đến lớp học có khác so với nhà? + Cơ giáo nêu quy định gì? GV kết luận

Vào lớp em có thầy giáo mới, bạn bè Nhiệm vụ học sinh lớp học tập, thực tốt quy định nhà trường học giờ và đầy đủ, giữ trật tự học, yêu quý thầy cô giáo bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có vậy, các em chống tiến bộ, mọi người quý mến.

3.Củng cố: Hỏi tên Gọi nêu nội dung Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò :Học bài, xem tập 3,4 cho tiết sau học tốt

Học sinh kể cho nghe theo cặp Đại diện học sinh kể trước lớp

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

Học sinh lắng nghe để thực cho tốt

-T ốn ::nhiều ,ít

I.Mục tiêu : Sau học học sinh -Biết so sanh số lượng hai nhóm đồ vật

(7)

-HS thận trọng so sánh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

GV cho học sinh cầm số dụng cụ học tập tự giới thiệu tên công dụng chúng

Nhận xét KTBC 2.Bài mới:

Giới thiệu bài: tt

Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa:

GV đặt cốc lên bàn (giữa lớp) nói “Cơ có số cốc” Cầm thìa tay nói “Cơ có số thìa, so sánh số thìa số cốc với nhau”

GV gọi học sinh lên đặt vào cốc thìa hỏi học sinh lớp “Cịn cốc khơng có thìa khơng?” GV nêu “Khi đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều số thìa” GV yêu cầu học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều số thìa”

GV nêu tiếp “Khi đặt vào cốc thìa khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại, ta nói số thìa số cốc” GV cho vài em nhắc lại “Số thìa số cốc”

Hoạt động 2: So sánh số chai số nút chai :

Hoạt động 3: So sánh số thỏ

5 học sinh thực giới thiệu

Nhắc lại

Học sinh quan saùt

Học sinh thực trả lời “Cịn” vào cốc chưa có thìa

Số cốc nhiều số thìa

Số thìa số cốc

Học sinh thực nêu kết quả: Số chai số nút chai

(8)

số cà rốt:

GV đính tranh thỏ củ cà rốt lên bảng Yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xeùt

Hoạt động 4: So sánh số nồi số vung:

Tương tự so sánh số thỏ số cà rốt

4Củng cố dặn dò : Về nhà học ,làm tập VBT ,chuẩn bị sau HV ,HT

Số nắp nhiều số vung Số vung số nắp Học sinh liên hệ thực tế Học sinh lắng nghe

-Tiếng việt:Các nét bản(2t)

I/ Mục tiêu : Cho học sinh viết nét

Hs viết thành thạo nét ,nắm nét

Thận trọng học

II/ Chuẩn bị : Bảng ,phấn ,sgk ,vở

III/Các hoạt động dạy học :

- - - -Ngày soạn 23/8/2009 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009

Thể dục : Làm quen – trị chơi: diệt vật có hại

I.Mục tiêu : - HS bước đầu biết số nội quy tập luyện - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng tập luyện

- Bứơc đầu biết cách chơi trò chơi

-Hs hứng thú học tập

II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi Tranh ảnh số vật

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: -giới thiệu :tt

nét ngang _ nét sổ thẳng

nét xiên phải /

nétcong phải (

nét cong trái nét khuyết nétkhuyết móc móc móc hai đầu

thắt thắt 2, HD dẫn viết :

Gv viết mẫu ,nêu qui trình Hs viết bảng ,viết

4.Củng cố: Hỏi lại bài Trò chơi đọc nhanh ,đúng

5.Nhận xét tiết học -TD

-Lớp hát

- bảng +phấn +khăn - hs đọc cá nhân ,tổ ,lớp

-CN nhắc lại toàn nét học

-4 tổ cử bạn thi đọc nhanh ,đúng ,tổ đọc nhanh nét thắng

(9)

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Gợi ý cán hơ dóng hàng Tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, 2.Phần bản:

Biên chế tổ tập luyện chọn cán bộ môn (2 - phút )

Cán môn yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn thơng minh

Phổ biến nội quy luyện tập (1 – ph) + Phải tập hợp sân điều khiển lớp trưởng

+ Trang phục phải gọn gàng

+ Khi vào học muốn đâu phải xin phép, GV cho phép

Học sinh sứa lại trang phục (2 phút) GV hướng dẫn em sửa lại trang phục trước luyện tập

Trò chơi:

Diệt vật có hại (5 – phút) GV nêu trị chơi, Cách chơi:

GV hơ tên vật có hại học sinh hơ diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hơ diệt sai

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay hát

GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học.về nhà thực hành lại

HS sân tập trung

Học sinh lắng nghe nắmYC học

Học sinh tập hợp thành hàng dọc, đứng chỗ hát

Học sinh ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lắng nghe, nhắc lại

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Nêu tên vật có hại, vật có ích

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Tập họp, vỗ tay hát

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0!

-Tốn:Hình vuơng hình trịn

I.Mục tiêu : Sau học học sinh :

(10)

-Bước đầu nhận hình vng, hình trịn tứ vật thật Làm tập 1, 2,

-Hs hứng thú học tập

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số hình vuông, hình tròn bìa

-Một số vật thật có mặt hình vng, hình trịn -Học sinh có đồ dùng học Tốn

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi tên

GV đưa số thước kẻ số bút chì có số lượng chênh lệch GV yêu cầu học sinh so sánh nêu kết

Cho hoïc sinh nêu vài ví dụ khác

Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài:tt

Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng GV đưa bìa hình vng cho học sinh xem, lần đưa hình vng nói: “Đây hình vng” vào hình vng

Đây hình vuông Đây hình tròn

Yêu cầu học sinh nhắc laïi

GV yêu cầu học sinh lấy từ đồ dùng học Tốn tất hình vng đặt lên bàn, theo dõi khen ngợi học sinh lấy nhiều, nhanh,

GV nói: Tìm cho cô số đồ vật

Học sinh thực

Học sinh theo dõi nêu: Đây hình vuông

Nhắc lại

Thực đồ dùng học Tốn 1:

Lấy hình vuông nói hình vuông

Tự tìm: Ví dụ

(11)

có mặt hình vuông (tổ chức cho em thảo luận theo cặp đơi) Hoạt đơng : Giới thiệu hình trịn GV đưa hình trịn thực tương tự hình vng

Hoạt đơng : Luyện tập

Bài 1: Yêu cầu học sinh tô màu vào hình vuông

Bài 2: Yêu cầu học sinh tô màu vào hình tròn (nên khuyến khích hình tròn tô màu khác nhau)

Bài 3: u cầu học sinh tơ màu vào hình vng hình trịn (các màu tơ hình vng khơng tơ hình trịn)

Bài 4: GV giới thiệu cho học sinh xem mảnh bìa SGK hướng dẫn học sinh gấp lại để có hình vng theo u cầu (có giải thích cách gấp)

3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên

Cho học sinh xung phong kể tên vật có dạng hình vng hình trịn có lớp nhà 4.Dặn dò: Về nhà làm tập VBT, học bài, xem mớihtg

Theo dõi nêu hình trịn… Thực sgk

Thực gấp mơ hình giấy bìa nêu cách gấp

Nhắc lại tên học

Liên hệ thực tế kể (mặt đồng hồ, bánh xe đạp, trái banh,…)

(12)

-Học vần: âm e(2t)

I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:

-Làm quen nhận biết chữ e, ghi âm e Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK.(HS giỏi luyện nói 4, câu chủ đề học tập qua tranh SGK)

-Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật có âm e

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK có chủ đề: Lớp học

II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, tập viết tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt

-Tranh minh hoạ vật thật tiếng bé, me, xe, ve

-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định KTBC :

KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập học sinh môn học Tiếng Việt

3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:tt

GV treo tranh để học sinh quan sát thảo luận:

các tranh vẽ ?

GV viết lên bảng chữ em nói giới thiệu cho học sinh thấy tiếng có âm e

GV đọc âm e gọi học sinh đọc lại 3.2 Dạy chữ ghi âm:

GV viết bảng âm e a) Nhận diện chữ e:

Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình gì?

GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt

Học sinh thực hành quan sát thảo luận (bé, me, xe, ve)

Nhiều học sinh đọc lại

(13)

chéo

b) Phát âm e GV phát âm mẫu

Gọi học sinh phát âm sữa sai cho học sinh cách phát âm

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu HS ghép Nhận xét-tuyên dương GV ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

-YC HS đọc bảng lớp

c) Hướng dẫn viết chữ bảng con GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát

GV v a nói v a h ng d n h c sinh vi t b ngừ ướ ẫ ọ ế ả

con nhi u l n đ h c sinh n m đ c c u t o vàề ầ ể ọ ắ ượ ấ

cách vi t ch e ế ữ

Giới thiệu từ ứng dụng

Gv gới thiệu tranh ,đồ dùng ,vật mãu Kết hợp giảng từ

Ghép từ

Nhận xét bảng cài

Viết từ HS ghép bảng Đánh vàn tiếng Đọc trơn tiếng

Đọc từ thứ tự không thứ tự Đọc toàn

Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)

HS thực ghép bảng cài Hs ghép xong đọc

Cá nhân phân tích lớp ghép từ

Cá nhân- đồng Cá nhân- ĐT

Nghỉ tiết

HS viết không

Quan sát thực hành viết bảng

Hs quan sát lắng nghe Ghép từ

Hs đọc cá nhân + phân tích Cá nhân

Cá nhân

(14)

GV củng cố –hỏi lại 1HS đọc lại

Tiết 2

2)Kiểm tra Đọc bảng Nhận xét chung 3)Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dụng –Ghi bảng tìm tiếng có mang âm

4 Luyện tập a) Luyện đọc:

Gọi học sinh phát âm lại âm e

Tổ chức cho em thi lấy nhanh chữ e chữ hỏi: Chữ e có nét gì? b) Luyện nói:

GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS trả lời câu hỏi:

Trong tranh vẽ gì?

Gọi học sinh nêu bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh

Các em nhỏ tranh làm gì? GV kết luận: Đi học công việc cần thiết vui Ai phải học tập chăm Vậy lớp ta có thích học học tập chăm hay không?

c)Đọc SGK + Bảng GV đọc mẫu lần

Nhận xét –Ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai

Lớp hát

HS lên bảng kiểm tra

HS đọc cá nhân Thực hành

Học sinh nêu:

Tranh 1: chim học Tranh 2: đàn ve học

Tranh 3: đàn ếch học Tranh 4: đàn gấu học

Tranh 5: bạn học sinh học Đang học

HS mở SGK

HS đọc + đọc bảng con(Xen kẽ ) Nhận xét bảng

(15)

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn học bài, xem nhà:âm b

Học sinh lắng nghe, thực hành nhà

TNXH : Cơ thể chúng ta

I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Kể tên phận thể đầu, chân tay

-Biết số phận bên tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HSKG phân biệt bên phải, bên trái thể)

-Hs giữ vệ sinh thể

II.Đồ dùng dạy học:

-Hình minh hoạ SGK

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài mới: Giới thiệu bài:

Nhìn từ bên ngồi em có biết thể có phận khơng? Bài học TN-XH hôm giúp cho thấy điều

Hoạt động :

Quan sát tranh tìm phận bên ngồi thể :

MĐ: Giúp học sinh biết gọi tên phận bên ngồi thể

Các bước tiến hành Bước 1:

GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bạn nhỏ trang SGK, vào tranh nói tên phận thể Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, tranh nói

(16)

theo yêu cầu GV Khi em em làm nhiệm vụ kiểm tra ngược lại

GV ý quan sát nhắc nhở em làm việc tích cực

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV treo hình trang SGK phóng to lên bảng, gọi học sinh lên bảng, vào tranh để nêu tên phận bên thể

Gọi số em lên bảng vào tranh nêu tên phận bên thể GV kết luận: Cơ thể người gồm: Đầu, chân tay

Hoạt động 2: Quan sát tranh

MĐ: Biết thể ta gồm phần đầu, mình, chân tay số cử động phần

Các bước tiến hành: Bước :

GV giao nhiệm vụ thực hoạt động:

Cho học sinh đánh số hình từ số đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống

Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết bạn hình làm gì? Cơ thể gồm phần?

Chia nhóm, thảo luận nhóm Bước :

Kiểm tra kết hoạt động

Goiï nhóm học sinh lên bảng nói làm theo động tác tranh GV hỏi: Cơ thể gồm phần, phần nào?

Kết luận: Cơ thể gồm phần đầu, tay chân Để cho thể ln khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn ngày em cần biết bảo vệ thể, giưc gìn vệ sinh thân thể tập

Học sinh thực vào tranh bảng nêu

Nhắc lại

Thực theo hướng dẫn GV theo nhóm

Các nhóm thực bảng lớp

3 phần: Đầu, mình, tay chân Nhắc lại

(17)

thể dục

Hoạt động 3: Tập thể dục

MĐ : Gây hứng thú để học sinh rèn luyện thân thể

Cách tiến hành

GV hướng dẫn em vừa hát vừa làm theo lời hát: “Đưa tay nào”

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Cơ thể gồm phần, phần nào?

Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem lớn

Cần giữ gìn vệ sinh thân thể tập thể dục

theo

Thực nhiều lần

Nhắc lại tên

Học sinh xung phong vào thân nói

Thực nhà

- . -

-Ngày soạn 24/8/2009 Thứ ngày 27 tháng năm 2009

Tốn : Hình tam giác

I.Mục tiêu :Sau bai hoc hoc sinh:

-Nhận biết hình tam giác, nói tên hình -Bước đầu nhận htg từ vật thật

-Hs thận trọng nhận diện hình

2 Hoạt động dạy học :

-1 số htg , vật thật thật cĩ dạng htg -3.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động hs

1.Kiểm tra cũ :

Đưa số hv ,ht ,gội hs nói tên hình

Nhận xét cũ ,ghi điểm 2.Bài :

(18)

Gtb : hình tam giác

Hoạt động : Giới thiệu hình tam giác

GV vẽ lên bảng hv ,ht ,htg yêu cầu hs nói tên hình

-hs vào gĩc cạnh htg Yêu cầu hs lấy htg đồ dùng Hoạt động 2: Thực hành xếp hình Gv yêu cầu hs sử dụng đồ dùng học tốn lấy hv ,ht ,htg để xếp sách tốn xếp xong yêu cầu hs gọi tên hình

Gv nhận xét tun dương

3.Củng cố: Hơm học ?

Cho em xung phong kể tên đồ vật có dạng htg

4.Nhận xét tuyên dương

Thực hành xếp hình ,chuẩn bị luyện tập

Quan sát bảng lớp ,chỉ nói tên hình

hv

htg Thực hành đồ dùng

lấy hv ,ht ,htv thực hành theo hd gv đọc tên hình xếp : ngơi nhà ,thuyền , ,chong chóng ,…

Hình tam giaùc liên hệ thực tế thực n hà

-Học vần: âm b(2t)

I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:

- Nhận biết âm b, chữ ghi âm b, đọc được: be

- Trả lời 2, câu hỏi đơn giản tranh sgk.(hskg luyện nói 4, câu học tập qua tranh sgk)

-Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật

II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập 1, tập viết tập -Bộ ghép chữ tiếng Việt

-Tranh minh hoạ vật thật tiếng bé, bê, bà, bóng

-Tranh minh hoạ luyện nói

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(19)

Đọc sách kết hợp bảng

Viết bảng âm e tiếng khóa Chữ e có nét gì?

Gv nhận xét chung 3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu

GV giới thiệu tranh rút tiếng có mang âm b, ghi bảng âm b

3.2 Dạy chữ ghi âm

GV viết lên bảng chữ b nói chữ b (bờ)

GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật ra, có tiếng thanh)

Gọi học sinh phát âm b (bờ) a) Nhận diện chữ

GV tơ lại chữ b bảng nói : Chữ b có nét viết liền mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt

Gọi học sinh nhắc lại

b) Ghép chữ phát âm

GV yêu cầu học sinh lấy từ chữ chữ e chữ b để ghép thành be

Hỏi : be : chữ đứng trước chữ đứng sau?

GV phát âm mẫu be

Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu hs ghép Nhận xét-tuyên dương Gv ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

c) Hướng dẫn viết chữ bảng

Hs cá nhân –đến em e, bé, me, xe, ve

Sợi dây vắt chéo

Học sinh theo dõi

Âm b (bờ)

Học sinh ghép be

B đứng trước, e đứng sau Học sinh phát âm be

(20)

GV treo giấy viết sẵn b bảng lớp (viết b li)

Gv vừa nói vừa viết để học sinh theo dõi Cho học sinh viết b lên khơng trung sau cho viết vào bảng

Hướng dẫn viết tiếng be

GV hướng dẫn viết viết để học sinh theo dõi bảng lớp

Viết b trước sau viết e cách b li (be) Yêu cầu học sinh viết bảng be

Gv theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh

Gv củng cố –hỏi lại 1Hs đọc lại

Tiết 2

2)Kiểm tra Đọc bảng Nhận xét chung 3)Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dung –Ghi bảng tim tiếng có mang âm * Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be Sửa lỗi phát âm cho học sinh

b) Luyện nói

Chủ đề: Việc học tập cá nhân Gv gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

Gv treo tranh hỏi: + Trong tranh vẽ gì?

+ Tại voi lại cầm ngược sách nhỉ?

Hs theo dõi lắng nghe

Viết không trung bảng Lắng nghe

HSviết không Viết bảng

Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

Nghỉ tiết

6 –đến-8

5-đến cá nhân

(21)

+ Các có biết tập viết chữ e không?

+ Ai chưa biết đọc chữ?

+ Vậy cho biết tranh có giống nhau? Khác nhau?

)

Đọc sgk + Bảng Gv đọc mẫu lần

Nhận xét –ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai 3.Củng cố : Gọi đọc

4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm chữ học sách báo

Vẽ hai bạn nhỏ chơi xếp hình

Tại chưa biết chữ … Tại không chụi học

Chú gấu Voi

Giống tập trung vào cơng việc mình, khác bạn vẽ vật khác công việc khác Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý Gv Học sinh khác nhận xét

Đọc lại cn đọc Hs viết -Lắng nghe Thực hành nhà

Thủ công: giới thiệu số loại giấy bìa dụng cụ học

thủ công

I.Mục tiêu: -Giúp HS biết số loại giấy bìa dụng cụ học thủ công

- Hs biết loại giấy bìa, dụng cụ học thủ cơng: kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.(hoạ báo, giấy báo, cây, giấy học sinh )

-Hs thận trọng sử dụng đồ dùng

II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công kéo, hồ dán,

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:Giới thiệu :tt Hoạt động

Giới thiệu giấy, bìa.

GV đưa cho học sinh thấy sách giới thiệu cho học sinh thấy

(22)

giấy phần bên sách, mỏng; bìa đóng phía ngi dày Các lọai giấy bìa làm từ bột nhiều loại : tre, nứa, bồ đề… GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ cơng có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ

Hoạt động

Giới thiệu dụng cụ học thủ công.

a) Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ giới thiệu thước kẻ làm gỗ hay nhựa… dùng thước để đo chiều dài Trên mặt thước có chia vạch đánh số

b) Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy kéo giới thiệu công dụng kéo dùng để cắt Cần cẩn thận kẻo đứt tay

c) Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán giới thiệu công dụng hồ dán dùng để dán giấy 4.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương em học tốt Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học sau xé dán hình vng

Học sinh quan sát nhận biết giấy khác bìa nào, cơng dụng giấy cơng dụng bìa

Học sinh quan sát lắng nghe dụng cụ thủ công công dụng

Học sinh nêu loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác

- -Ngày soạn:25/8/2009 Thứ ngày 28 tháng năm 2009

Học vần : Dấu sắc (2T)

I.Mục tiêu: -Nhận biết dấu sắc

-Ghép đọc tiếng bé Trả lời 2, câu hỏi đơn giản tranh SGK

(23)

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ trường, nhà

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập

-Tranh minh họa vật thật tiếng: lá, cá khế, chó, bé - Tranh sgk

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC

Đọc sách kết hợp bảng

Gọi – em đọc âm b đọc tiếng be Viết bảng Âm b

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu

GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát thảo luận

-bức tranh vẽ gì?

các tiếng bé, cá, (chuối), khế, chó giống chỗ có dấu ghi sắc Hôm nay, cô giới thiệu với em dấu sắc

GV viết dấu sắc lên bảng Tên dấu dấu sắc 2.2 Dạy dấu thanh:

GV đính dấu sắc lên bảng a) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?

-học sinh lấy dấu sắc chữ học sinh

Nhận xét kết

b) Ghép chữ đọc tiếng

Yêu cầu học sinh ghép tiếng be học GV nói: Tiếng be thêm dấu sắc ta tiếng bé

Viết tiếng bé lên bảng

Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé bảng cài

Gọi học sinh phân tích tiếng bé

Hỏi : Dấu sắc tiếng bé đặt

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

Viết bảng con: Viết chữ b tiếng be

bé, cá, lá, khế, chó

Học sinh theo dõi Nhắc lại

Nét xiên phải Thực hành

Thực thước Be

(24)

đâu ?

GV phát âm mẫu :

Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé

GV gọi học sinh nêu tên tranh SGK, tiếng có dấu sắc

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu HS ghép Nhận xét-tuyên dương GV ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

c) Hướng dẫn viết dấu trên bảng con

GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát

Yêu cầu học sinh viết bảng dấu sắc Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học.

GV yêu cầu học sinh viết tiếng be vào bảng Cho học sinh quan sát GV viết sắc đầu chữ e

Viết mẫu

Yêu cầu học sinh viết bảng : bé Sửa lỗi cho học sinh

GV củng cố –hỏi lại Tiết 2 Kiểm tra

Trên âm e

Thực ghép tiếng bé

Lắng nghe

Cá nhân, nhóm, lớp

Nghỉ tiết - Lớp QS –lắng nghe

Nét xiên phải

Quan sát thực viết bảng

(25)

Đọc bảng Nhận xét chung Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dung –Ghi bảng tim tiếng có mang âm 2.3 Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh phát âm tiếng bé

Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé bảng cài

Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé b) Luyện viết

GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé tập viết

Theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh c) Luyện nói :

GV gợi ý hệ thống câu hỏi GV treo tranh hỏi:

+ Trong trang vẽ gì?

+ Các tranh có giống ? khác ?

+ Em thích tranh nhất, Vì sao? + Ngồi hoạt động em cịn có hoạt động ?

+ Ngồi học em thích làm nhất? -Đọc SGK + Bảng

GV đọc mẫu lần

Nhận xét –Ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai 3.Củng cố : Gọi đọc

1HS đọc lại

CN đọc theo YC cô Lớp theo dõi -NX

Học sinh đọc Học sinh ghép:

Tô tập viết

Các bạn ngồi học lớp Bạn gái nhảy dây Bạn gái cầm bó hoa Bạn gái tưới rau

Đều có bạn nhỏ Hoạt động bạn khác

Học sinh nêu theo suy nghĩ CN đọc

(26)

Thi tìm tiếng có dấu sắc sách báo… 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà.?

Thực hành nhà

Học bài, xem nhà

Mĩ thuật:Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I.Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh -Hs u thích, hứng thú mơn học

II.Chuẩn bị : Cảnh vui chơi sân trường ,ngày lễ ,công viên ,cắm trại

III.Các hoạt động dạy học :

1/Giới thiệu tranh đề tài thiếu nhi vui chơi

-Giới thiệu tranh để hs quan sát:cảnh vui chơi sân trường: nhảy dây, kéo co ,bắn bi…

-vui chơi ngày hè : thả diều, tắm biển 2/ Hướng dẩn hs xem tranh

-Bức tranh vẽ gì? ( bạn ,thuyền ,cờ……) -Em thích tranh ?Vì sao?

-Trên tranh có hình ảnh nào? (người, thuyền, cờ ….) -Hình ảnh chính? (người chính)

-Hình ảnh phụ? (cờ)

-Em có biết h/ả đâu khơng?(sơng ,hồ)

-Trong tranh có màu nào?(xanh, đỏ, vàng, tím …) -Màu vẽ nhiều ? (màu vàng)

(27)

-Muốn thưởng thức đẹp, hay tranh trước hết cácem cần quan sát trả lời câu hỏi đồng thời đưa nhận xét

3/ Nhận xét đánh giá: Có ý thức học tập xây dựng tốt

IV.Củng cố dặn dò: Tập quan sát nhận xét tranh,chuẩn bị vẽ nét thẳng

-HĐNG : Chúng em học sinh lớp

I/Mục tiêu :Giúp hs biết trẻ em tuổi vào học lớp ,biết học quyền nghĩa vụ học sinh

- Giúp em biết từ trở tất em họ sinh lớp

- Hs phấn khởi ,vui mừng học lớp thích học ,đến trường

II/Chuẩn bị : số đồ dùng ,sách chuẩn bị cho hs lớp

III/Các hoạt động dạy học :

1, Văn nghệ : ca hát hát múa học mầm non Khi em lên tuổi em vào học lớp ? (6 tuổi ) em học lớp em cảm thấy ? (vui ) Em có thích học lớp khơng ?

khi em học lớp ,buổi đưa em tới trường ,chuẩn bị cho em ?

Vào học lớp chúng em học bao điều lạ ,biết đọc ,viết ,làm toán

em có nhiều bè bạn ,có nhiều thầy giáo ,dạy em nhiều điều tốt ,điều hay

Khi đén trường chúng em phải ăn mặc gọn gàng ,sạch ,đúng trang phục người học sinh thường xuyên đến lớp ,chăm học tập

IV /Củng cố dặn dò : Từ họ sinh lớp ,nên phải học tập tốt ,đi học ,đúng ,biết lễ phép với thầy cô giáo

(28)

-Sinh hoạt lớp

I /Mục tiêu: Đánh giá lại trình học tập đầu tiên, loại sách chuẩn bị cho môn học

-Hs biết học quyền nghĩa vụ trẻ em

-Hs thích đến trường ,lớp

II/Chuẩn bị: Nd sinh hoạt

III/Sinh hoạt :

1.Ổn định: Hs văn nghệ phút

2.Đánh giá nhận xét hoạt động lớp tuần -Sách đầy đủ

-ĐDHT 1số thiếu, Tùng, Khoa,Thảo

-Nhìn chung em học đầy đủ ,đúng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch

-Có học nhà ,xây dựng tốt ,ngồi học có ý nghe giáo giảng

3.Kế hoạch tuần tới :mua sắm đầy đủ ĐDHT chuẩn bị cho tuần sau học tốt

IV/Củng cố dặn dò:

Về nhà cần học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vệ sinh

-

(29)

Tuần

Ngày soạn 22/8/2009 Thứ ngày 24 tháng năm 2009 Toán :Tiết học đầu tiên

1.Mục tiêu : -Tạo khơng khí vui vẽ lớp ,hs tự giới thiệu - Hs bước đầu làm quen với sgk ,đồ dùng dạy toán ,các hoạt động học tập toán

Hs thích học mơn tốn ,thích học 2.Đồ dùng dạy học:-Sgk Toán

-Bộ đồ dùng toán

2.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ :

Kt sách, dụng cụ học tập mơn tốn học sinh

2.Bài mới:

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Hoạt động

Hướng dẫn hs sử dụng sách toán 1 a) Gv cho học sinh xem sgk toán

b) Hướng dẫn em lấy sgk mở sgk trang có học hơm

c) Giới thiệu ngắn gọn sgk tốn + Từ bìa đến “Tiết học đầu tiên”

+ Sau “Tiết học đầu tiên” tiết có phiếu Tên đặt đầu trang Mỗi phiếu có phần học (cho học sinh xem phần học), phần thực hành … phải làm theo hướng dẫn gv Cho học sinh thực gấp sgk mở đến trang “Tiết học đầu tiên” Hướng dẫn học sinh giữ gìn sgk

+ Hoạt động

Hướng dẫn làm quen với số hoạt

Nhắc lại

Lắng nghe thực theo hướng dẫn gv

Nhắc lại

(30)

động học tập Toán 1

Cho học sinh mở sgk có học “Tiết học đầu tiên” em quan sát ảnh thảo luận xem học sinh lớp có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập tiết học toán

Gv tổng kết theo nội dung ảnh. Ảnh 1: Gv giới thiệu giải thích Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính. Ảnh 3: Đo độ dài thước

Ảnh 4: Học tập chung lớp. Ảnh 5: Hoạt động nhóm. Hoạt động

Giới thiệu với học sinh yêu cầu cần đạt sau học toán lớp 1.

Các yêu cầu trọng tâm: + Đếm, đọc, viết số, so sánh số + Làm tính cộng trừ

+ Nhìn hình vẽ nêu tốn, nêu phép tính giải tốn

+ Biết đo độ dài …

Vậy muốn học giỏi mơn tốn em phải đi học đều, học thuộc bài, làm đầy đủ, chịu khó tìm tịi suy nghĩ …

Hoạt động

Giới thiệu đồ dùng học toán học sinh.

Cho học sinh lấy đồ dùng học toán GV đưa đồ giới thiệu tên gọi, cơng dụng chúng

Hướng dẫn học sinh cách sử dụng cách bảo quản đồ dùng học tập

3.Củng cố: Hỏi tên

4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT dụng cụ để học tốt mơn tốn

Thảo luận nêu

Nhắc lại -hs thực

Lắng nghe

Lắng nghe, nhắc lại

Thực đồ dùng Toán 1, giới thiệu tên

Lắng nghe HS nêu

(31)

-

- -Tiếng việt :Ổn định tổ chức

i Mục tiêu -Ổn định tổchức lớp học-bầu cán lớp -Tập nề nếp :

+cách đưa bảng

+cách cầm bút… . -Hs thích đến trường

2.Chuẩn bị: Lớp học

- Bàn ghế quy định

3, Lên lớp

1Ổn định lớp

Tổ chức số trò chơi khởi động 2.Kiểm tra:

-Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi 3.Bài mới:

Giới thiệu tên trường lớp tên cô

-Hướng dẫn bầu lớp trưởng lớp phó tổ trưởng

-Tập nề nếp đưa bảng hai tay ,khuỷu tay chóng lên bàn

-Tập cách cầm bút

-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai 4.Củng cố:

Hệ thống lại số việc làm 5.Nhận xét tiết học:KT+KN

Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen

Lớp hát hát học mẫu giáo Lớp chơi theo hd cô

hsngồi bàn em theo Lắng tai nghe ,vài em nhắc lại Lớp bầu cán lớp

Học sinh thực lần

Tập cầm bút ngón tay phải

- =======================-

-Hát : Quê hương tươ i đẹp

1) Mục tiêu: Giúp hs hát giai điệu lời ca ,biết vỗ tay theo hát biết gõ đệm (nếu có ) -Hs biết hát quê hương tươi đẹp

(32)

2 Chuẩn bị: Bài hát Các hoạt động dạy học

1.Ổn định Kiểm tra

Bài : Giới thiệu :TT

* hoạt động GV hát mẩu hai lần dạy đọc lời câu đến hết cho hs hát theo tổ , nhóm * Hoạt động Hát kết hợp với vận động phụ họa vừa hát vừa vổ tay theo phách

Quê hương em tươi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn Khi mùa xuân thắm tươi trở

Ngàn lời lời ca vui mừng chào đón ,thiết tha tình q hương

hát nhún chân nhịp nhàng

4 Củng cố : Nhận xét – tun dương 5, Dặn dị : Tập hát q hương em

Hs ý lắng nghe

Hs hát theo hd gv Hs thi hát

Hs hát vỗ tay

cá nhân xung phong hát

-

-Ngày soạn 22/8/2009

Thứ ngày 25 tháng năm 2009

Đạo đức: Em học sinh lớp 1

I.Mục tiêu:

1 Giúp học sinh hiểu được:  Trẻ em đến tuổi học phải học

 Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, số bạn bè lớp Biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp (đối với học sinh giỏi biết giới thiệu cách mạnh dạn, phải học tốt)

2 Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi tự giác học

3 Học sinh thực việc học hàng ngày, thực yêu cầu GV ngày đầu đến trường

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung Bài hát: Ngày học

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

2) 1.KTBC:

(33)

học sinh

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động 1:

Thực trò chơi Tên bạn – Tên tôi. GV chia học sinh thành nhóm em, đứng thành vịng trịn hướng dẫn cách chơi

Cách chơi: Em giới thiệu tên mình với bạn nhóm, sau định bạn hỏi “ Tên bạn gì? – Tên tơi gì? ”

GV tổ chức cho học sinh chơi Sau chơi GV hỏi thêm : Có bạn trùng tên với hay không ? Em kể tên số bạn em nhớ qua trò chơi ?

GV kết luận:

Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em nói tên bạn Cơ sẽ gọi tên em học tập vui chơi … Các em biết tên chưa nào? Các em gọi cô cô (cô giáo giới thiệu tên mình)

Hoạt động 2:

Học sinh kể chuẩn bị khi vào lớp 1

GV hỏi học sinh việc bố mẹ mua để em học lớp

Gọi số học sinh kể GV kết luận

Đi học lớp vinh dự, nhiệm vụ trẻ em tuổi Để chuẩn bị cho việc học, nhiều em bố mẹ mua quần áo, giày dép … Các em cần phải có đầy đủ sách đồ dùng học tập : bút, thước …

Hoạt động 3:

Học sinh kể ngày đầu học. GV yêu cầu em kể cho nghe theo cặp ngày đầu học

+ Ai đưa học?

Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi

Học sinh chơi Học sinh tự nêu

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

Học sinh nêu

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

Nghiêm trang chào cờ

(34)

+ Đến lớp học có khác so với nhà? + Cô giáo nêu quy định gì? GV kết luận

Vào lớp em có thầy giáo mới, bạn bè Nhiệm vụ học sinh lớp học tập, thực tốt quy định nhà trường học giờ và đầy đủ, giữ trật tự học, yêu quý thầy cô giáo bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có vậy, các em chống tiến bộ, mọi người quý mến.

3.Củng cố: Hỏi tên Gọi nêu nội dung Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò :Học bài, xem tập 3,4 cho tiết sau học tốt

Đại diện học sinh kể trước lớp Học sinh khác nhận xét bổ sung

Học sinh lắng nghe vài em nhắc lại

Học sinh lắng nghe để thực cho tốt

-T ốn ::nhiều ,ít

I.Mục tiêu : Sau học học sinh -Biết so sanh số lượng hai nhóm đồ vật

-Biết sử dụng từ “nhiều ,ít “ để so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

(35)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

GV cho học sinh cầm số dụng cụ học tập tự giới thiệu tên công dụng chúng

Nhận xét KTBC 2.Bài mới:

Giới thiệu bài: tt

Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa:

GV đặt cốc lên bàn (giữa lớp) nói “Cơ có số cốc” Cầm thìa tay nói “Cơ có số thìa, so sánh số thìa số cốc với nhau”

GV gọi học sinh lên đặt vào cốc thìa hỏi học sinh lớp “Cịn cốc khơng có thìa khơng?” GV nêu “Khi đặt vào cốc thìa cịn cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều số thìa” GV yêu cầu học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều số thìa”

GV nêu tiếp “Khi đặt vào cốc thìa khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại, ta nói số thìa số cốc” GV cho vài em nhắc lại “Số thìa số cốc”

Hoạt động 2: So sánh số chai số nút chai :

Hoạt động 3: So sánh số thỏ số cà rốt:

5 học sinh thực giới thiệu

Nhắc lại

Học sinh quan sát

Học sinh thực trả lời “Cịn” vào cốc chưa có thìa

Số cốc nhiều số thìa

Số thìa số cốc

Học sinh thực nêu kết quả: Số chai số nút chai

(36)

GV đính tranh thỏ củ cà rốt lên bảng Yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xét

Hoạt động 4: So sánh số nồi số vung:

Tương tự so sánh số thỏ số cà rốt

4Củng cố dặn dò : Về nhà học ,làm tập VBT ,chuẩn bị sau HV ,HT

Số vung số nắp Học sinh liên hệ thực tế Học sinh lắng nghe

-Tiếng việt:Các nét bản(2t)

I/ Mục tiêu : Cho học sinh viết nét

Hs viết thành thạo nét ,nắm nét

Thận trọng học

II/ Chuẩn bị : Bảng ,phấn ,sgk ,vở

III/Các hoạt động dạy học :

- - - -Ngày soạn 23/8/2009 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009

Thể dục : Làm quen – trị chơi: diệt vật có hại

I.Mục tiêu : - HS bước đầu biết số nội quy tập luyện - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng tập luyện

- Bứơc đầu biết cách chơi trò chơi

-Hs hứng thú học tập

II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi Tranh ảnh số vật

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra: 3.Bài mới: -giới thiệu :tt

nét ngang _ nét sổ thẳng

nét xiên phải /

nétcong phải (

nét cong trái nét khuyết nétkhuyết móc móc móc hai đầu

thắt thắt 2, HD dẫn viết :

Gv viết mẫu ,nêu qui trình Hs viết bảng ,viết

4.Củng cố: Hỏi lại bài Trò chơi đọc nhanh ,đúng

5.Nhận xét tiết học -TD

Dặn dò :về nhà học thuộc viết vào bảng

-Lớp hát

- bảng +phấn +khăn - hs đọc cá nhân ,tổ ,lớp

-CN nhắc lại toàn nét học

-4 tổ cử bạn thi đọc nhanh ,đúng ,tổ đọc nhanh nét thắng

(37)

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Gợi ý cán hơ dóng hàng Tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, 2.Phần bản:

Biên chế tổ tập luyện chọn cán bộ môn (2 - phút )

Cán mơn u cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn thơng minh

Phổ biến nội quy luyện tập (1 – ph) + Phải tập hợp sân điều khiển lớp trưởng

+ Trang phục phải gọn gàng

+ Khi vào học muốn đâu phải xin phép, GV cho phép

Học sinh sứa lại trang phục (2 phút) GV hướng dẫn em sửa lại trang phục trước luyện tập

Trò chơi:

Diệt vật có hại (5 – phút) GV nêu trị chơi, Cách chơi:

GV hơ tên vật có hại học sinh hơ diệt, tên vật có ích học sinh lặng im, hô diệt sai

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay hát

GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học.về nhà thực hành lại

HS sân tập trung

Học sinh lắng nghe nắmYC học

Học sinh tập hợp thành hàng dọc, đứng chỗ hát

Học sinh ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều khiển

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lắng nghe, nhắc lại

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Nêu tên vật có hại, vật có ích

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Tập họp, vỗ tay hát

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0!

-Tốn:Hình vuơng hình trịn

I.Mục tiêu : Sau học hoïc sinh :

-Nhận nêu tên củahình vng hình trịn

(38)

-Hs hứng thú học tập

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số hình vuông, hình tròn bìa

-Một số vật thật có mặt hình vng, hình trịn -Học sinh có đồ dùng học Tốn

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi tên baøi

GV đưa số thước kẻ số bút chì có số lượng chênh lệch GV yêu cầu học sinh so sánh nêu kết

Cho học sinh nêu vài ví dụ khaùc

Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài:tt

Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng GV đưa bìa hình vng cho học sinh xem, lần đưa hình vng nói: “Đây hình vng” vào hình vng

Đây hình vuông Đây hình tròn

Yêu cầu học sinh nhắc lại

GV u cầu học sinh lấy từ đồ dùng học Toán tất hình vng đặt lên bàn, theo dõi khen ngợi học sinh lấy nhiều, nhanh,

GV nói: Tìm cho số đồ vật có mặt hình vng (tổ chức cho em thảo luận theo cặp đôi)

Học sinh thực

Học sinh theo dõi nêu: Đây hình vuông

Nhắc lại

Thực đồ dùng học Tốn 1:

Lấy hình vuông nói hình vuông

Tự tìm: Ví dụ

Viên gạch lót nền,…

(39)

Hoạt đơng : Giới thiệu hình trịn GV đưa hình trịn thực tương tự hình vng

Hoạt đơng : Luyện tập

Bài 1: Yêu cầu học sinh tô màu vào hình vuông

Bài 2: Yêu cầu học sinh tô màu vào hình tròn (nên khuyến khích hình tròn tô màu khác nhau)

Bài 3: u cầu học sinh tơ màu vào hình vng hình trịn (các màu tơ hình vng khơng tơ hình trịn)

Bài 4: GV giới thiệu cho học sinh xem mảnh bìa SGK hướng dẫn học sinh gấp lại để có hình vng theo u cầu (có giải thích cách gấp)

3.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên

Cho học sinh xung phong kể tên vật có dạng hình vng hình trịn có lớp nhà 4.Dặn dò: Về nhà làm tập VBT, học bài, xem mớihtg

Thực sgk

Thực gấp mơ hình giấy bìa nêu cách gấp

Nhắc lại tên hoïc

Liên hệ thực tế kể (mặt đồng hồ, bánh xe đạp, trái banh,…)

(40)

-Học vần: âm e(2t)

I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:

-Làm quen nhận biết chữ e, ghi âm e Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK.(HS giỏi luyện nói 4, câu chủ đề học tập qua tranh SGK)

-Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật có âm e

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK có chủ đề: Lớp học

II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, tập viết tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt

-Tranh minh hoạ vật thật tiếng bé, me, xe, ve

-Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định KTBC :

KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập học sinh môn học Tiếng Việt

3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:tt

GV treo tranh để học sinh quan sát thảo luận:

các tranh vẽ ?

GV viết lên bảng chữ em nói giới thiệu cho học sinh thấy tiếng có âm e

GV đọc âm e gọi học sinh đọc lại 3.2 Dạy chữ ghi âm:

GV viết bảng âm e d) Nhận diện chữ e:

Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình gì?

GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo

Học sinh thực hành quan sát thảo luận (bé, me, xe, ve)

Nhiều học sinh đọc lại

(41)

e) Phát âm e GV phát âm mẫu

Gọi học sinh phát âm sữa sai cho học sinh cách phát âm

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu HS ghép Nhận xét-tuyên dương GV ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

-YC HS đọc bảng lớp

f) Hướng dẫn viết chữ bảng con GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát

GV v a nói v a h ng d n h c sinh vi t b ngừ ướ ẫ ọ ế ả

con nhi u l n đ h c sinh n m đ c c u t o vàề ầ ể ọ ắ ượ ấ

cách vi t ch e ế ữ

Giới thiệu từ ứng dụng

Gv gới thiệu tranh ,đồ dùng ,vật mãu Kết hợp giảng từ

Ghép từ

Nhận xét bảng cài

Viết từ HS ghép bảng Đánh vàn tiếng Đọc trơn tiếng

Đọc từ thứ tự không thứ tự Đọc toàn

GV củng cố –hỏi lại

Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)

HS thực ghép bảng cài Hs ghép xong đọc

Cá nhân phân tích lớp ghép từ

Cá nhân- đồng Cá nhân- ĐT

Nghỉ tiết

HS viết không

Quan sát thực hành viết bảng

Hs quan sát lắng nghe Ghép từ

Hs đọc cá nhân + phân tích Cá nhân

Cá nhân

(42)

1HS đọc lại

Tiết 2

2)Kiểm tra Đọc bảng Nhận xét chung 3)Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dụng –Ghi bảng tìm tiếng có mang âm

4 Luyện tập a) Luyện đọc:

Gọi học sinh phát âm lại âm e

Tổ chức cho em thi lấy nhanh chữ e chữ hỏi: Chữ e có nét gì? b) Luyện nói:

GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS trả lời câu hỏi:

Trong tranh vẽ gì?

Gọi học sinh nêu bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh

Các em nhỏ tranh làm gì? GV kết luận: Đi học cơng việc cần thiết vui Ai phải học tập chăm Vậy lớp ta có thích học học tập chăm hay không?

c)Đọc SGK + Bảng GV đọc mẫu lần

Nhận xét –Ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai 4.Củng cố:

Lớp hát

HS lên bảng kiểm tra

HS đọc cá nhân Thực hành

Học sinh nêu:

Tranh 1: chim học Tranh 2: đàn ve học

Tranh 3: đàn ếch học Tranh 4: đàn gấu học

Tranh 5: bạn học sinh học Đang học

HS mở SGK

HS đọc + đọc bảng con(Xen kẽ ) Nhận xét bảng

(43)

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn học bài, xem nhà:âm b

Học sinh lắng nghe, thực hành nhà

TNXH : Cơ thể chúng ta

I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Kể tên phận thể đầu, chân tay

-Biết số phận bên tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (HSKG phân biệt bên phải, bên trái thể)

-Hs giữ vệ sinh thể

II.Đồ dùng dạy học:

-Hình minh hoạ SGK

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài mới: Giới thiệu bài:

Nhìn từ bên ngồi em có biết thể có phận khơng? Bài học TN-XH hôm giúp cho thấy điều

Hoạt động :

Quan sát tranh tìm phận bên ngồi thể :

MĐ: Giúp học sinh biết gọi tên phận bên ngồi thể

Các bước tiến hành Bước 1:

GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bạn nhỏ trang SGK, vào tranh nói tên phận thể Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, tranh nói theo yêu cầu GV Khi em

(44)

em làm nhiệm vụ kiểm tra ngược lại

GV ý quan sát nhắc nhở em làm việc tích cực

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV treo hình trang SGK phóng to lên bảng, gọi học sinh lên bảng, vào tranh để nêu tên phận bên thể

Gọi số em lên bảng vào tranh nêu tên phận bên thể GV kết luận: Cơ thể người gồm: Đầu, chân tay

Hoạt động 2: Quan sát tranh

MĐ: Biết thể ta gồm phần đầu, mình, chân tay số cử động phần

Các bước tiến hành: Bước :

GV giao nhiệm vụ thực hoạt động:

Cho học sinh đánh số hình từ số đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống

Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết bạn hình làm gì? Cơ thể gồm phần?

Chia nhóm, thảo luận nhóm Bước :

Kiểm tra kết hoạt động

Goiï nhóm học sinh lên bảng nói làm theo động tác tranh GV hỏi: Cơ thể gồm phần, phần nào?

Kết luận: Cơ thể gồm phần đầu, tay chân Để cho thể khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn ngày em cần biết bảo vệ thể, giưc gìn vệ sinh thân thể tập thể dục

Học sinh thực vào tranh bảng nêu

Nhắc lại

Thực theo hướng dẫn GV theo nhóm

Các nhóm thực bảng lớp

3 phần: Đầu, mình, tay chân Nhắc lại

(45)

Hoạt động 3: Tập thể dục

MĐ : Gây hứng thú để học sinh rèn luyện thân thể

Cách tiến hành

GV hướng dẫn em vừa hát vừa làm theo lời hát: “Đưa tay nào”

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Cơ thể gồm phần, phần nào?

Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem lớn

Cần giữ gìn vệ sinh thân thể tập thể dục

Thực nhiều lần

Nhắc lại tên

Học sinh xung phong vào thân nói

Thực nhà

- . -

-Ngày soạn 24/8/2009 Thứ ngày 27 tháng năm 2009

Tốn : Hình tam giác

I.Mục tiêu :Sau bai hoc hoc sinh:

-Nhận biết hình tam giác, nói tên hình -Bước đầu nhận htg từ vật thật

-Hs thận trọng nhận diện hình

2 Hoạt động dạy học :

-1 số htg , vật thật thật cĩ dạng htg -3.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động gv Hoạt động hs

1.Kiểm tra cũ :

Đưa số hv ,ht ,gội hs nói tên hình

Nhận xét cũ ,ghi điểm 2.Bài :

Gtb : hình tam giác

(46)

Hoạt động : Giới thiệu hình tam giác

GV vẽ lên bảng hv ,ht ,htg yêu cầu hs nói tên hình

-hs vào gĩc cạnh htg Yêu cầu hs lấy htg đồ dùng Hoạt động 2: Thực hành xếp hình Gv yêu cầu hs sử dụng đồ dùng học tốn lấy hv ,ht ,htg để xếp sách tốn xếp xong yêu cầu hs gọi tên hình

Gv nhận xét tuyên dương

3.Củng cố: Hơm học ?

Cho em xung phong kể tên đồ vật có dạng htg

4.Nhận xét tuyên dương

Thực hành xếp hình ,chuẩn bị luyện tập

Quan sát bảng lớp ,chỉ nói tên hình

hv

htg Thực hành đồ dùng

lấy hv ,ht ,htv thực hành theo hd gv đọc tên hình xếp : ngơi nhà ,thuyền , ,chong chóng ,…

Hình tam giác liên hệ thực tế thực n hà

-Học vần: âm b(2t)

I.Mục tiêu : Sau học học sinh có thể:

- Nhận biết âm b, chữ ghi âm b, đọc được: be

- Trả lời 2, câu hỏi đơn giản tranh sgk.(hskg luyện nói 4, câu học tập qua tranh sgk)

-Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật

II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập 1, tập viết tập -Bộ ghép chữ tiếng Việt

-Tranh minh hoạ vật thật tiếng bé, bê, bà, bóng

-Tranh minh hoạ luyện nói

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng

(47)

Viết bảng âm e tiếng khóa Chữ e có nét gì?

Gv nhận xét chung 3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu

GV giới thiệu tranh rút tiếng có mang âm b, ghi bảng âm b

3.2 Dạy chữ ghi âm

GV viết lên bảng chữ b nói chữ b (bờ)

GV phát âm mẫu (mơi ngậm lại, bật ra, có tiếng thanh)

Gọi học sinh phát âm b (bờ) d) Nhận diện chữ

GV tô lại chữ b bảng nói : Chữ b có nét viết liền mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt

Gọi học sinh nhắc lại

e) Ghép chữ phát âm

GV yêu cầu học sinh lấy từ chữ chữ e chữ b để ghép thành be

Hỏi : be : chữ đứng trước chữ đứng sau?

GV phát âm mẫu be

Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu hs ghép Nhận xét-tuyên dương Gv ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

f) Hướng dẫn viết chữ bảng GV treo giấy viết sẵn b bảng lớp

e, bé, me, xe, ve Sợi dây vắt chéo

Học sinh theo dõi

Âm b (bờ)

Học sinh ghép be

B đứng trước, e đứng sau Học sinh phát âm be

(48)

(viết b ô li)

Gv vừa nói vừa viết để học sinh theo dõi Cho học sinh viết b lên không trung sau cho viết vào bảng

Hướng dẫn viết tiếng be

GV hướng dẫn viết viết để học sinh theo dõi bảng lớp

Viết b trước sau viết e cách b li (be) Yêu cầu học sinh viết bảng be

Gv theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh

Gv củng cố –hỏi lại 1Hs đọc lại

Tiết 2

2)Kiểm tra Đọc bảng Nhận xét chung 3)Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dung –Ghi bảng tim tiếng có mang âm * Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be Sửa lỗi phát âm cho học sinh

b) Luyện nói

Chủ đề: Việc học tập cá nhân Gv gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

Gv treo tranh hỏi: + Trong tranh vẽ gì?

+ Tại voi lại cầm ngược sách nhỉ?

+ Các có biết tập viết chữ e

Hs theo dõi lắng nghe

Viết không trung bảng Lắng nghe

HSviết không Viết bảng

Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp

Nghỉ tiết

6 –đến-8

5-đến cá nhân

Chim non học Chú gấu tập viết chữ e Chú voi cầm ngược sách Em bé tập kẻ

(49)

không?

+ Ai chưa biết đọc chữ?

+ Vậy cho biết tranh có giống nhau? Khác nhau?

)

Đọc sgk + Bảng Gv đọc mẫu lần

Nhận xét –ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai 3.Củng cố : Gọi đọc

4.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm chữ học sách báo

Tại chưa biết chữ … Tại không chụi học

Chú gấu Voi

Giống tập trung vào cơng việc mình, khác bạn vẽ vật khác công việc khác Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý Gv Học sinh khác nhận xét

Đọc lại cn đọc Hs viết -Lắng nghe Thực hành nhà

Thủ công: giới thiệu số loại giấy bìa dụng cụ học

thủ công

I.Mục tiêu: -Giúp HS biết số loại giấy bìa dụng cụ học thủ công

- Hs biết loại giấy bìa, dụng cụ học thủ cơng: kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.(hoạ báo, giấy báo, cây, giấy học sinh )

-Hs thận trọng sử dụng đồ dùng

II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công kéo, hồ dán,

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:Giới thiệu :tt Hoạt động

Giới thiệu giấy, bìa.

GV đưa cho học sinh thấy sách giới thiệu cho học sinh thấy giấy phần bên sách,

(50)

mỏng; bìa đóng phía ngi dày Các lọai giấy bìa làm từ bột nhiều loại : tre, nứa, bồ đề… GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ cơng có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ

Hoạt động

Giới thiệu dụng cụ học thủ công.

d) Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ giới thiệu thước kẻ làm gỗ hay nhựa… dùng thước để đo chiều dài Trên mặt thước có chia vạch đánh số

e) Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy kéo giới thiệu công dụng kéo dùng để cắt Cần cẩn thận kẻo đứt tay

f) Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán giới thiệu công dụng hồ dán dùng để dán giấy 4.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương em học tốt Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học sau xé dán hình vng

Học sinh quan sát nhận biết giấy khác bìa nào, cơng dụng giấy cơng dụng bìa

Học sinh quan sát lắng nghe dụng cụ thủ công công dụng

Học sinh nêu loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác

- -Ngày soạn:25/8/2009 Thứ ngày 28 tháng năm 2009

Học vần : Dấu sắc (2T)

I.Mục tiêu: -Nhận biết dấu sắc

-Ghép đọc tiếng bé Trả lời 2, câu hỏi đơn giản tranh SGK

-Biết dấu sắc sắc tiếng đồ vật, vật tiếng sách báo

(51)

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập

-Tranh minh họa vật thật tiếng: lá, cá khế, chó, bé - Tranh sgk

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC

Đọc sách kết hợp bảng

Gọi – em đọc âm b đọc tiếng be Viết bảng Âm b

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu

GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát thảo luận

-bức tranh vẽ gì?

các tiếng bé, cá, (chuối), khế, chó giống chỗ có dấu ghi sắc Hôm nay, cô giới thiệu với em dấu sắc

GV viết dấu sắc lên bảng Tên dấu dấu sắc 2.2 Dạy dấu thanh:

GV đính dấu sắc lên bảng d) Nhận diện dấu Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?

-học sinh lấy dấu sắc chữ học sinh

Nhận xét kết

e) Ghép chữ đọc tiếng

Yêu cầu học sinh ghép tiếng be học GV nói: Tiếng be thêm dấu sắc ta tiếng bé

Viết tiếng bé lên bảng

Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé bảng cài

Gọi học sinh phân tích tiếng bé

Hỏi : Dấu sắc tiếng bé đặt đâu ?

GV phát âm mẫu :

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

Viết bảng con: Viết chữ b tiếng be

bé, cá, lá, khế, chó

Học sinh theo dõi Nhắc lại

Nét xiên phải Thực hành

Thực thước Be

(52)

Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé

GV gọi học sinh nêu tên tranh SGK, tiếng có dấu sắc

*Ghép tiếng :

GV yêu cầu HS ghép Nhận xét-tuyên dương GV ghi bảng

Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng

Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Nhận xét

Đọc từ (2lần)

Đọc tổng hợp toàn Nhận xét tuyên dương

f) Hướng dẫn viết dấu trên bảng con

GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát

Yêu cầu học sinh viết bảng dấu sắc Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học.

GV yêu cầu học sinh viết tiếng be vào bảng Cho học sinh quan sát GV viết sắc đầu chữ e

Viết mẫu

Yêu cầu học sinh viết bảng : bé Sửa lỗi cho học sinh

GV củng cố –hỏi lại Tiết 2 Kiểm tra

Đọc bảng Nhận xét chung

Thực ghép tiếng bé

Lắng nghe

Cá nhân, nhóm, lớp

Nghỉ tiết - Lớp QS –lắng nghe

Nét xiên phải

Quan sát thực viết bảng

Học sinh viết be HS viết không Viết bảng

(53)

Bài

a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh

rút câu ứng dung –Ghi bảng tim tiếng có mang âm 2.3 Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh phát âm tiếng bé

Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé bảng cài

Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé b) Luyện viết

GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé tập viết

Theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh c) Luyện nói :

GV gợi ý hệ thống câu hỏi GV treo tranh hỏi:

+ Trong trang vẽ gì?

+ Các tranh có giống ? khác ?

+ Em thích tranh nhất, Vì sao? + Ngồi hoạt động em cịn có hoạt động ?

+ Ngồi học em thích làm nhất? -Đọc SGK + Bảng

GV đọc mẫu lần

Nhận xét –Ghi điểm em đọc tốt d) Luyện viết:

GV hướng dẫn cho em tô chữ e tập viết hướng dẫn em để cho dễ viết cách cầm bút tư ngồi viết…

GV theo dõi uốn nắn sữa sai 3.Củng cố : Gọi đọc

Thi tìm tiếng có dấu sắc sách báo… 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem

CN đọc theo YC cô Lớp theo dõi -NX

Học sinh đọc Học sinh ghép:

Tô tập viết

Các bạn ngồi học lớp Bạn gái nhảy dây Bạn gái cầm bó hoa Bạn gái tưới rau

Đều có bạn nhỏ Hoạt động bạn khác

Học sinh nêu theo suy nghĩ CN đọc

Lớp viết vào

(54)

nhà.? Học bài, xem nhà

Mĩ thuật:Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I.Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc tranh -Hs u thích, hứng thú mơn học

II.Chuẩn bị : Cảnh vui chơi sân trường ,ngày lễ ,công viên ,cắm trại

III.Các hoạt động dạy học :

1/Giới thiệu tranh đề tài thiếu nhi vui chơi

-Giới thiệu tranh để hs quan sát:cảnh vui chơi sân trường: nhảy dây, kéo co ,bắn bi…

-vui chơi ngày hè : thả diều, tắm biển 2/ Hướng dẩn hs xem tranh

-Bức tranh vẽ gì? ( bạn ,thuyền ,cờ……) -Em thích tranh ?Vì sao?

-Trên tranh có hình ảnh nào? (người, thuyền, cờ ….) -Hình ảnh chính? (người chính)

-Hình ảnh phụ? (cờ)

-Em có biết h/ả đâu khơng?(sơng ,hồ)

-Trong tranh có màu nào?(xanh, đỏ, vàng, tím …) -Màu vẽ nhiều ? (màu vàng)

-Em thích màu tranh bạn?

(55)

3/ Nhận xét đánh giá: Có ý thức học tập xây dựng tốt

IV.Củng cố dặn dò: Tập quan sát nhận xét tranh,chuẩn bị vẽ nét thẳng

-HĐNG : Chúng em học sinh lớp

I/Mục tiêu :Giúp hs biết trẻ em tuổi vào học lớp ,biết học quyền nghĩa vụ học sinh

- Giúp em biết từ trở tất em họ sinh lớp

- Hs phấn khởi ,vui mừng học lớp thích học ,đến trường

II/Chuẩn bị : số đồ dùng ,sách chuẩn bị cho hs lớp

III/Các hoạt động dạy học :

1, Văn nghệ : ca hát hát múa học mầm non Khi em lên tuổi em vào học lớp ? (6 tuổi ) em học lớp em cảm thấy ? (vui ) Em có thích học lớp không ?

khi em học lớp ,buổi đưa em tới trường ,chuẩn bị cho em ?

Vào học lớp chúng em học bao điều lạ ,biết đọc ,viết ,làm tốn

em có nhiều bè bạn ,có nhiều thầy giáo ,dạy em nhiều điều tốt ,điều hay

Khi đén trường chúng em phải ăn mặc gọn gàng ,sạch ,đúng trang phục người học sinh thường xuyên đến lớp ,chăm học tập

IV /Củng cố dặn dò : Từ họ sinh lớp ,nên phải học tập tốt ,đi học ,đúng ,biết lễ phép với thầy cô giáo

-Sinh hoạt lớp

I /Mục tiêu: Đánh giá lại trình học tập đầu tiên, loại sách chuẩn bị cho môn học

-Hs biết học quyền nghĩa vụ trẻ em

-Hs thích đến trường ,lớp

(56)

III/Sinh hoạt :

1.Ổn định: Hs văn nghệ phút

2.Đánh giá nhận xét hoạt động lớp tuần -Sách đầy đủ

-ĐDHT 1số thiếu, Tùng, Khoa,Thảo

-Nhìn chung em học đầy đủ ,đúng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch

-Có học nhà ,xây dựng tốt ,ngồi học có ý nghe giáo giảng

3.Kế hoạch tuần tới :mua sắm đầy đủ ĐDHT chuẩn bị cho tuần sau học tốt

IV/Củng cố dặn dò:

Về nhà cần học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vệ sinh

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:58

w