Bè côc ba phÇn trªn dÉn d¾t theo sù ph¸t triÓn h×nh tîng träng t©m xuyªn suèt bµi th¬ : H×nh t- îng con cß trong mèi quan hÖ víi cuéc ®êi con... Tõ h×nh ¶nh con cß suy ngÉm vµ triÕt lý v[r]
(1)TiÕt : Bµi 22
Con cị A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp ý nghĩa hình tợng cị thơ đợc phát triển từ câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ lời ru
- Thấy đợc vận dụng sáng tạo ca dao tác giả đặc điểm hình ảnh thể thơ, giọng điệu thơ
- Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích, đặc biệt hình tợng thơ đ-ợc sáng tạo liên tởng, tởng tợng
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động I : Đọc, tìm hiểu chung văn bản
GV yªu cầu HS nêu vài nét tác giả Chế Lan Viên
I Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả - tác phẩm
a) Tác giả
Chế Lan Viên (1920 - 1989)
- Là nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam
- Tªn khai sinh : Phan Ngäc Hoan - Quê : Quảng Trị, lớn lên Bình Định
- Trớc Cách mạng tháng Tám 1945 : nhà thơ tiếng phong trào Thơ
- Nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc kỷ XX
- Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo suy tởng, triết lí, đậm chất trí tuệ tính đại
- Hình ảnh thơ phong phú đa dạng : kết hợp thực ảo, đợc sáng tạo sức mạnh liên tởng, tởng tợng nhiều bất ngờ lí thú
(2)HS nêu vài nét xuất xứ thơ GV hớng dẫn HS đọc thơ Chú ý đọc nhịp điệu câu, đoạn, ý câu điệp lại tạo nhịp điệu gần nh hát ru Chu ý thay đổi giọng điệu câu on
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Thể thơ có u thế gì việc thĨ hiƯn c¶m xóc ?
- Bài thơ có ba đoạn Các đoạn thờng đợc bắt đầu bằng câu thơ ngắn có vần, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hồn tồn Điều có giá trị ?
HS tr¶ lêi
- Bài thơ phát triển hình t-ợng cị ca dao Qua hình tợng cị, tác giả muốn nói tới điều ? HS nêu đại ý thơ
- Bài thơ gồm ba đoạn Nội dung đoạn là ? ý nghĩa biểu tợng
Đợc sáng tác năm 1962, in tập Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo, 1967
2 Đọc
3 ThĨ th¬
Bài thơ đợc viết theo thể tự do, nhiều câu mang dáng dấp thơ chữ, thể tình cảm - âm điệu cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi
- Cách cấu tạo câu thơ, dòng thơ gọi âm điệu, tạo âm hởng lời ru Vì vậy, dù không sử dụng thơ lục bát câu thơ nhng tác giả gợi đợc âm hởng lời hát ru Bài thơ Chế Lan Viên lời hát ru thực Bởi giọng điệu thơ giọng suy ngẫm – có yếu tố triết lý Nó làm thơ khơng ta vào hẳn âm điệu lời ru êm đặn mà hớng tâm trí ngời đọc vào suy ngẫm, phỏt hin nhiu hn
4 Đại ý
Qua hình tợng cị nhà thơ ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru đời ngời
5 Bè côc
Bài thơ đợc tác giả chia làm ba đoạn :
- Đoạn : Hình ảnh cị qua lời ru hát ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ
- Đoạn : Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo ngời chặng đờng đời
- Đoạn : Từ hình ảnh cị suy ngẫm triết lý ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời ngời Hình tợng trung tâm xuyên suốt thơ hình tợng cò mối quan hệ với đời ngời
(3)của hình tợng hình t-ợng cò đợc bổ sung biến đổi nh qua các đoạn thơ ?
HS th¶o luËn, tr¶ lêi
Hoạt động II : Đọc –
hiểu văn bản
- c t u n ng
Đăng , hình ảnh cò đ -ợc gợi trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời ru nào?
HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi
- đây, tác giả lấy vài chữ câu ca dao nhằm gợi nhớ g× ?
- Hình ảnh cị trong câu thơ khiến em cảm nhận đợc vẻ đẹp từ hình ảnh con cị ca dao ?
- Những câu thơ tiếp lại gợi cho em nhớ đến câu ca dao
ngời từ bé đến trởng thành theo suốt đời
II §äc – hiểu văn bản
1 ý nghĩa biểu tợng hình tợng cò thơ
- Hỡnh ảnh cò đến với tuổi ấu thơ qua li ru :
+ Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay cánh đồng + Con cò bay lả bay la
Bay tõ cổng phủ bay Đồng Đăng + Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh.
- Gợi nhớ câu ca dao Êy
- Từ câu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc sống thời xa từ làng quê yên ả đến phố xá sầm uất đông vui
- Gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình n sống xa vốn biến động
Câu thơ :
Cò cò phải kiếm lấy ăn
Con cú m, chơi lại ngủ Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ. Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng
Liờn tng n cõu ca dao :
- Con cò mà ăn đêm … … au lũng cũ con.
- Con cò lặn lội bê s«ng
Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non. - Cái cị đón ma
Tèi tăm mù mịt đa cò về.
- Hình ảnh cò tợng trng cho ngời mẹ ngời phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp thơ Tú xơng viết hình ảnh bà Tú :
Lặn lội thân cò quÃng vắng
(4)nào ?
HS trả lời câu hỏi Một em đọc phần Tiếng Việt, em khác bổ sung,
- Hình ảnh cị trong câu ca dao có ý nghĩa biểu tợng khác câu ca dao trớc ú l gỡ ?
ngời, vào giới tiếng hát lời ru ca dao dân ca - điệu hồn dân tộc
- tui th ấu, đứa trẻ cha cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru này, chúng cần cảm nhận đợc vỗ về, che chở, yêu thơng ngời mẹ qua âm điệu ngào, dịu dàng lời ru nh lời tâm tác giả - ngời thơ :
Cß cò phải kiếm ăn
Con có mẹ chơi lại ngủ Ngủ yên ! Ngủ n ! Cị ơi, sợ ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng … Sữa mẹ nhiều, ng chng phõn võn
Hình ảnh cò tợng trng cho hình ảnh ngời phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống
2 Hỡnh nh cò vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo ngời chặng đờng đời.
- Cánh cò trở thành ngời bạn đồng hành ngời :
Tõ ti Êu th¬ nằm nôi :
Con ngủ yên cò cịng ngđ
Cánh cị, hai đứa đắp chung đôi
Đến tuổi đến trờng :
Mai khôn lớn, theo cò học Cánh trắng cò bay theo gút ụi chõn
Đến lúc trởng thành :
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trớc hiên nhà
Và mát câu văn
Hình tợng cị đợc xây dựng liên t-ởng, tởng tợng phong phú mang ý nghĩa biểu trng lịng mẹ, dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ ngời mẹ
(5)GV yêu cầu HS đọc đoạn
- Từ hình tợng cị trong ca dao, lời ru, ý nghĩa biểu tợng hình t-ợng cị đợc bổ sung và biến đổi nh ?
HS th¶o ln, tr¶ lêi
GV : Hình ảnh cò lời ru mẹ nh ngời bạn đồng hành dìu dắt, nâng đỡ suốt đời, hình ảnh cị đoạn thơ đợc xây dựng liên tởng phong phú nhà thơ ý nghĩa biểu tợng của con cò đoạn thơ này là ?
HS đọc tiếp đoạn
Hình ảnh cị đợc nhấn mạnh ý nghĩa biểu tợng cho lòng mẹ lúc bên suốt đời
GV : Từ hiểu biết tấm lòng ngời mẹ, nhà thơ đã khái quát qui luật tình cảm ?
Con dï lín vÉn lµ cđa
“
mĐ
Đi hết đời lịng mẹ theo con và”
con ngêi.
Nhà thơ khái quát qui luật tình cảm: tình mẹ, tình mẫu tử bền vững rộng lớn sâu sắc
- Câu thơ đậm âm hởng lời ru, đúc kết ý nghĩa phong phú hình tợng cị vai trị li ru
- Phần cuối câu thơ nh điệp khúc lời ru ngân nga dịu
III – Tỉng kÕt
1 NghƯ tht
- Bài thơ viết theo thể thơ tự Câu thơ dài ngắn khơng đều, nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru
- Giọng điệu vừa mang âm hởng lời hát ru vừa mang đậm chất suy tởng triết lý
- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh vận dụng sáng tạo hình ảnh cò ca dao nơi xuất phát điểm tựa cho lý tởng sáng tạo mở rộng tác giả Hình ảnh cò giàu ý nghĩa tợng trng
2 Nội dung
(6)Một cò vỗ
cánh qua nôi
Em hiểu nh câu thơ ?
Hoạt động III Tổng kết
GV yêu cầu HS rút nét đặc sắc nghệ thuật thơ
- Tác giả thành công trong việc thể nội dung t tởng, cảm xúc của bài thơ ?
4 Cñng cè : Dặn dò : Chuẩn bị : Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập) Tiết :
liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập)
A Mc tiờu cn t
Gióp HS :
(7)- Nhận sửa số lỗi liên kết câu B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Ơn lại lý thuyết
GV gióp HS ôn lại kiến thức lý thuyết : khái niệm liên kết, liên kết nội dung, liên kết h×nh thøc
Hoạt động : Luyện tập
GV hớng dẫn HS làm tập SGK
HS đọc yêu cầu tập 1, làm tập vào phiếu Một số HS trình bày
I Ôn lại lý thuyết
- Khái niệm liên kÕt
- Liªn kÕt néi dung
- Liªn kết hình thức
II Luyện tập
1 Bài tập 1
Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn đoạn văn :
Câu a) Liên kết câu : Phép lặp (lặp từ trờng học) Liên kết đoạn : Từ nh thế đoạn sau vấn đề đ-ợc nêu đoạn trớc (trờng học phải hơn hẳn trờng học thực dân phong kiến) Câu b) Liên kết câu : Phép lặp (lặp từ văn nghệ câu 1, 2)
Liên kết đoạn : Từ sự sống câu đoạn trớc đợc lặp lại câu đoạn sau Từ văn nghệ đoạn trớc đợc lặp lại đoạn sau
Câu c) Liên kết câu : phép lặp Từ thời gian đợc lp li c cõu
Câu d) Liên kết câu dùng từ trái nghĩa : yếu đuối (1) mạnh (2) ; hiền lành (1) - ác (2)
2 Bài tập
Các cặp tõ tr¸i nghÜa :
Thêi gian Thêi gian t©m lý vËt lý
(8)HS đọc hai đoạn văn SGK thảo luận nhóm Mỗi câu viết việc riêng lẻ gắn kết
HS đọc đoạn văn b, phát lỗi câu Một HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, sửa chữa
HS đọc yêu cầu tập 4, phân tích yêu cầu tập
3 Bµi tËp 3 :
Đoạn a Các câu không phục vụ chủ đề chung ca on Liờn kt
Đoạn văn :
- Cắm đêm Trận địa đại đội phía trớc bãi bồi bên dịng sơng Hai bố viết đơn xin mặt trận Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối
- Sửa : Cắm đêm Trận địa đại đội của anh phía bãi bồi bên dịng sơng
Anh chỵt nhí hồi đầu mùa lạc, hai bố anh
cựng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoch lc ó vo chng cui
Đoạn b Lỗi liên kết nội dung Trật tự việc nêu câu không hợp lý
Câu : Kể lại thời gian chăm sóc trớc chồng ngời vợ
Để sửa câu 2, thêm trạng ngữ thời gian vào trớc câu Ví dụ : Suốt hai năm anh ốm nặng
4 Bài tập
Tìm sửa lỗi liên kết hình thức Đoạn a
Dùng từ (nó, chúng) câu 2, câu không thống
Chữa : Mọi biện pháp chống lại chúng, tìm cách bắt chúng (câu 3)
Đoạn b
Từ văn phòng từ hội trờng không nghĩa với trờng hợp
Cách chữa :
(9)GV đa hai đoạn văn lên máy chiếu HS dễ dàng phát lỗi
4 Củng cố :
Dặn dò :
Chuẩn bị : Mùa xuân nho nhỏ
TiÕt : Bµi 23
Mùa xuân nho nhỏ A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Cảm nhận đợc cảm xúc tác giả trớc mùa xuân thiên nhiên đất nớc khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, có cống hiến cho đời nói chung
- Rèn luyện kĩ cảm thụ - phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động Đọc, tỡm hiu chung v bn.
GV yêu cầu HS nêu nét chung tác giả
I Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả
Thanh Hải (1930 - 1980)
(10)HS nªu thêi điểm sáng tác thơ
GV bổ sung
GV hớng dẫn HS đọc : Phần đầu giọng thơ say sa trìu mến, diễn tả cảm xúc trớc mùa xuân đất trời Nhịp thơ nhanh, hối hả, phấn chấn nói mùa xuân đất nớc
Giọng thơ tha thiết trầm lắng nói tâm nguyện - Bài thơ đợc viết theo thể thơ ?
HS trả lời
- Bài thơ chia làm mấy phần ? ý nghĩa của mỗi phần ?
HS tìm bố cục thơ
Hoạt động Đọc – hiểu văn bản
- Hình ảnh thiên nhiên đất trời đợc phác họa qua nhng hỡnh nh no ?
GV yêu cầu HS nhận xét hình ảnh, biện pháp
- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ
- Là bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu
- 1965, c tng gii thng học Nguyễn Đình Chiểu
- Giọng thơ Thanh Hải tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lợc, khúc tâm tình tha thiết đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi miền Bắc
b) T¸c phÈm
Bài thơ đợc sáng tác tháng 11-1980, ông nằm giờng bệnh Đây sáng tác cuối nhà thơ Thanh Hải
2 §äc
3 Thể thơ
5 chữ
4 Bố cục
Bài thơ chia làm phần :
- Khổ đầu (6 dòng) : Cảm xúc trớc mùa xuân đất trời
- khổ 2, : Hình ảnh mùa xuân đất nớc
- khổ 4, : Suy nghĩ ớc nguyện nhà thơ - Khổ cuối lời ca ngợi quê hơng đất nớc giai điệu dân ca xứ Hu
II Đọc hiểu văn bản
1 Mùa xuân thiên nhiên đất trời
Mäc gi÷a dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời.
Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu, điển hình cho mùa xuân
(11)nghƯ tht, tõ ngị
HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý :
- Các hình ảnh đợc thể hiện trong khổ thơ có nổi bật ?
- Từ mọc đ“ ” ợc đặt đầu câu có dụng ý ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ?
- Cách sử dụng màu sắc, âm khổ thơ có gì đặc biệt ? Những từ than gọi (ơi, chi) gợi liên tởng đến giọng nói địa ph-ơng ?
- Cách phác họa nh gợi ra không gian mùa xuân nh ?
ch mt bụng hoa mà không gợi lên lẻ loi đơn Trái lại, hoa lên lung linh, sống động, tràn đầy sức sống
- Màu sắc : gam màu hài hòa dịu nhẹ, tơi tắn Màu xanh lam nớc sơng (dịng sơng Hơng) hịa màu tím biếc hoa, màu tím giản dị, thủy chung, mộng mơ quyến rũ Đó màu sắc đặc trng xứ Huế
- ¢m : TiÕng chim chiỊn chiƯn, loµi chim cđa mïa xu©n
Cách dùng từ than gọi “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngào đáng yêu ngời xứ Huế (thân thơng, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc nh lời trách yêu
Khung cảnh mùa xuân không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm, âm vang vọng – sắc xuân xứ Huế Một không gian bay bổng nhng lại đằm thắm dịu dàng tơi tắn
- ChØ cã mét b«ng hoa tÝm biÕc - ChØ cã mét dßng sèng xanh
- Mét tiÕng chim chiỊn chiƯn hãt vang trêi
Mùa xuân thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm, chẳng có mn hoa khoe sắc màu rực rỡ Mùa xuân thơ Thanh Hải thật giản dị, đằm thắm
Cảm xúc say sa ngây ngất xốn xang rạo rực trớc cảnh đất trời vào xuân
Giät long lanh r¬i : - Giät s¬ng
- Giọt nắng - Giọt mùa xuân - Giọt hạnh - Giät ©m
Tiếng chim chiền chiện hót vang trời nhng khơng tan biến vào khơng trung Nó nh ngng đọng lại thành giọt âm thanh, nh hạt lu li vắt long lanh chói ngời có chuyển đổi cảm giác : từ thính giác đến thị giác, xúc giác Những yếu tố huyền ảo thơ đợc thể cách sáng tạo, gợi cảm tài tình
(12)- Trớc cảnh đất trời vào xuân nhà thơ có cảm xúc nh ?
- Em hiểu giọt long lanh rơi nghĩa nh thế nào ?
HS trả lời
HS đọc khổ thơ 2, - Tìm chi tiết miêu tả con ngời, đất nớc vào xuân.
HS thùc hiƯn GV cã thĨ gỵi ý chi tiết :
- Từ Lộc đ ợc hiểu nh thÕ nµo ?
- Em cã suy nghÜ 2 câu thơ cuối đoạn ?
HS phân tích hai câu thơ giấy, sau trình bày
thi nhân vẻ đẹp, chất nhạc trời với sông, chim với hoa thể đồng cảm thi nhân trớc thiên nhiên đời
2 Hình ảnh mùa xuân đất nớc
Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy quanh lng Mùa xuân ngời đồng Lộc trải dài nơng mạ.
Lộc non chồi biếc : Sức sống ngời Đây hình ảnh tợng trng, kết cấu đối xứng
Tả thực : Mùa xuân mùa quân, mùa chiến thắng ; mùa xuân mùa ngời nông dân đồng gieo trồng lúa xuân
ý nghĩa tợng trng : nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nớc
§Êt nớc nh sao Cứ lên phía trớc
Một mảnh đất với 4000 năm dựng nớc giữ nớc trải qua mn vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tởng chừng nh vợt qua, mà kiên cờng, hiên ngang, dũng cảm nh quê hơng tác giả - mảnh đất kiên trung, ngoan cờng, bất khuất
NghÖ thuËt so sánh : Đất nớc nh
S trờng tồn vĩnh cửu thiên nhiên đợc so sánh với tầm vóc dân tộc Việt Nam :
Sống vững chÃi ngàn năm sừng sững nhân ¸i chan hßa”
Qua đó, tác giả thể niềm tin vào cách mạng, vào tơng lai đất nớc, định hớng, mục đích sống ngời Đó sức sống, sức vơn lên khơng ngừng đất nớc vào xuân
Ta lµm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Tác giả muốn làm :
- Một chim hót vang trời (mang âm thanh) - Một nhành hoa (hơng thơm ngào)
- Mt nt trm (s vui vẻ yêu đời)
(13)tríc líp GV nhËn xÐt, bæ sung
- Trớc cảnh tng bừng náo nức vào xuân thiên nhiên đất nớc cách mạng, nhà thơ có ớc nguyện ?
HS thảo luận phân tích
muôn ngàn loài chim, mét nhµnh hoa biÕt bao loµi hoa, mét nèt trầm bè trầm bao la giới âm nh¹c
Trong khơng khí réo rắt đầy đủ cung bậc âm thanh, nhà thơ tha thiết hiến dâng, hịa nhập vào sống vui tơi sơi Thật đáng trân trọng biết nhờng ta biết rằng, suốt đời ngời – đời thơ, Thanh Hải cống hiến nhiều tâm huyết cho nghiệp chung dân tộc mà ông khiêm tốn xin làm nốt trầm xao xuyến nhập vào hòa ca chung Lời ớc nguyện chân thành tha thiết : Làm mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé cho mùa xuân lớn đất nớc, đời chung Sự chuyển đổi cách xng hô từ tôi (riêng) sang ta (chung) thể khát vọng hịa nhập
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mơi Dù túc bc
Hình ảnh có tính chất biểu tợng : mùa xuân tuổi hai mơi : trẻ trung sung sức ; Tóc bạc : trở già Mạch cảm xúc chuyển từ sôi sang trầm lắng
Tình cảm trào dâng, suy t đợc thể nội dung ngời ln gắn bó, hịa nhập với thiên nhiên, đất nớc, bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh Đó dâng hiến thầm lặng
- Khổ thơ đầu đợc mở đầu phong cảnh Huế : Hoa nở, chim hót, dịng sơng êm đềm Kết thúc : Một điệu dân ca xứ Huế quen thuộc, ngào, êm dịu, sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu, vần tha thiết êm Kết cấu đầu cuối tơng ứng tạo hài hòa, cân đối cho thơ, đồng thời thể rõ khát vọng hòa nhập với đời tác giả
III Tæng kÕt
(14)t Khổ thơ diễn tả điều ?
HS th¶o ln, tr¶ lêi
GV nói thêm hồn cảnh đời đặc biệt thơ để HS cảm nhận đợc khát vọng mãnh liệt muốn đợc sống, đợc cống hiến mà nhà thơ gửi gắm tác phẩm
- Giữa khổ thơ đầu khổ thơ cuối có mối liên hệ gì đặc biệt ? Mối liên hệ có ý nghĩa nh ?
Hoạt động Tng kt
GV : HÃy nêu cảm nhận của em nội dung nghệ
ợng trng
(15)thuật thơ ?
4 Củng cố :
Dặn dò :
Chuẩn bị : Viếng Lăng Bác
TiÕt : 91+ 92 Bµi 18
Bàn đọc sách
Chu Quang TiÒm
A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Hiểu đợc cần thiết việc đọc sách phơng pháp đọc sách
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm
- Giáo dục thói quen, lịng say mê đọc sách B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiÓm tra sách soạn học sinh Bài míi
(16)giản, học giả ngời Trung Quốc Chu Quang Tiềm dày công nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm vấn đề trình bày văn “Bàn đọc sách”
Hoạt động thầy
Nội dung cần đạt
HÃy trình bày những hiểu biết của con tác giả Chu Quang Tiềm ?
Giỏo viờn gii thiệu văn “Bàn đọc sách”
ở nhà soạn bài, cho biết văn bàn vấn đề ? Vấn đề đợc bàn qua nội dung ? Đó nội dung ?
Néi dung :
1 Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách
2 Những hại dễ gặp đọc
3 Cách đọc sách Dựa vào nội dung tóm tắt văn sơ
I §äc tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả :
Chu Quang TiỊm (1897 - 1986) lµ nhµ mÜ häc, lý luận văn học tiếng Trung Quốc
õy lần đầu ông bàn đọc sách
Bài viết kết q trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quí báu hệ trớc truyền lại cho hệ sau, đợc đúc kết trải nghiệm mơi năm, đời ngời, hệ, lớp ngời trớc
b T¸c phÈm :
Xuất xứ : trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách – Bắc Kinh 1995”
* Phơng thức biểu đạt : Nghị luận
* Vấn đề : Bàn đọc sách * Bố cục
§TG míi tiêu hao lực lợng lại
II Đọc tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của
Đọc sách
Vai trò
đọc sách Những hạicần tránh đọc sách Cách đọc sách Con đờng quan trọng học vấn Cơ sở để sáng tạo kiến thức Không chuyên sâu Lạc
(17)đồ luận điểm, luận c
HÃy trình bày tóm tắt ý kiến tác giả tầm quan trọng sách ? ý nghĩa sách là gì ?
(tỏc gi ó đa luận điểm luận để chứng minh tầm quan trọng …) Tác giả lập luận vấn đề cách chặt chẽ, em tìm chi tiết chứng minh HS thảo luận, trình bày
Lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại : “Nếu xóa … trớc”
Từ cách lập mà tác giả đa ý nghĩa to lớn việc đọc sách … Là hởng thụ kiến thức, thành bao ngời khổ cơng tìm kiếm thu nhận đợc
* Đọc phần
văn bản
1 Đọc
2 Tìm hiểu văn bản
a) Tm quan trọng ý nghĩa sách việc đọc sách.
- Tầm quan trọng, ý nghĩa sách :
+ Sách kho tàng quí báu, cất giữ di sản tinh thần nhân loại thu lợm nung nấu …
+ Là cột mốc đờng tiến hóa nhân loại
+ Sách ghi chép, cô đúc, lu truyền tri thức thành tựu mà lồi ngời tim tịi tích lũy đợc
- ý nghĩa việc đọc sách :
+ Là đờng tích lũy, nâng cao vốn tri thức
+ Là chuẩn bị cho đờng học vấn phát giới
+ Khơng có kế thừa qua tiếp thu
b Cách chọn đọc sách - Cách chọn sách
Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc chọn sách lại không dễ Trớc hết tác giả hai thiên hớng sai lạc thờng gặp đọc sách :
+ Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, không kịp tiêu hãa
+ Sách nhiều khiến ngời đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian
* C¸ch chän :
+ Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho
(18)Theo đọc sách có dễ khơng ?
Cần lựa chọn sách khi đọc nh nào?
HS th¶o luận, trình bày
c phn : tỡm hiu lời bàn tác giả phơng pháp đọc sách
Khi đọc sách cần chú ý điều gì?
Việc đọc sách cịn có ý nghĩa rèn luyện tính cách, nhân cách ngời nh ?
ở tác giả còn so sánh với việc đánh trận, hãy tìm đọc đoạn và cho biết cách lập luận ví von tác giả có tác dụng ? Sự hấp dẫn văn bản bạn đọc còn đợc thể ở những phơng diện nào ?
Từ văn con cảm nhận đợc nội dung ?
H·y nhËn xÐt vỊ nghƯ tht lËp ln cđa Chu Quang TiỊm
+ Bè cơc
+ C¸ch lËp ln
+ Lời văn
môn, chuyên sâu
+ Đảm bảo nguyên tắc vừa chuyên vừa rộng
c Phơng pháp đọc sách : - Phơng pháp đọc
+ Không đọc lấy số lợng : không nên đọc lớt qua mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ “trầm ngâm – tích lũy – t-ởng tợng”
+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân
- ý nghĩa việc đọc sách việc rèn luyện nhõn cỏch, tớnh cỏch ngi
+ Đọc sách công việc rèn luyện chuẩn bị cho tơng lai
+ Đọc sách luyện tính cách học làm ngời + Đọc sách giống nh đánh trận
Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm sở, tiêu đề cho việc lập luận phần sau - Nội dung lời bàn lời bình vừa đạt lý va thu tỡnh
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý
- Các ý kiến đợc dẫn dắt tự nhiên
III – Tæng kÕt
(19)4 Cñng cè :
Dặn dò :
Chuẩn bị : Khởi ngữ
Tiết : 93 Bài
Khởi ngữ
A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu
- Nhn bit công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa
- Biết đặt câu có khởi ngữ B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra s¸ch vë soạn học sinh Bài
Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ câu văn : Cịn chị, chị cơng tác ?
Câu Tiếng Việt có thành phần chủ ngữ, vị ngữ Ngồi thành phần phụ bổ ngữ hay định ngữ, bên cạnh cịn thành phần nêu đề tài câu nói Đó khởi ngữ câu mà ta học học ?
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ câu
B¶ng phơ : cã vÝ dơ s¸ch gi¸o khoa
a) Nghe gäi, bÐ giËt mình,
I Đặc điểm vai trò khởi ngữ câu
1 Tìm hiểu ví dụ a + b + c (SGK) 2 NhËn xÐt :
(20)trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động
b) Giàu, giàu
c) V cỏc văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu v p
Trớc từ in đậm có có thể thêm từ ?
Hot ng 2
Nhận xét :
Từ việc tìm hiểu ví dụ trên có nhận xét chung về các từ ngữ in đậm những câu trên.
lên đối tợng đợc nhắc đến câu
b) – Vị trí : đứng trớc chủ ngữ - Tác dụng : Quan hệ gián tiếp với vị ngữ sau, nêu lên đặc điểm đối tợng
c) Vị trí : cụm từ “các văn lĩnh vực văn nghệ” đứng trớc chủ ngữ
- Tác dụng : nêu lên đề tài đợc nói đến cõu
- Có từ từ
- Có thể thêm thay “về”,
* NhËn xÐt chung : - VỊ vÞ trÝ :
+ Các từ in đậm đứng trớc chủ ngữ câu
+ Trớc từ in đậm có dễ dàng thêm từ : về, với,
- VÒ néi dung :
+ Cã quan hƯ gi¸n tiÕp víi néi dung phần câu lại
+ Nờu lờn đề tài câu
II Ghi nhí
4 Cđng cè :
DỈn dß :
(21)TiÕt : 95 Bài
Luyện tập phân tích tổng hợp
A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Có kỹ phân tích tổng hợp lập luận B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiÓm tra bµi cị :
- Cho biÕt thÕ nµo lµ phép lập luận phân tích tổng hợp ?
- HÃy nêu mối quan hệ lập luận phân tích tổng hợp ?
3 Bài
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Tác giả vận dụng phép lập luận vận dụng ?
- Tác giả những cái hay ? (Thành công nào ?)
- Nêu rõ luận để làm rõ hay thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu Điếu
HS th¶o luËn, tr¶ lời câu hỏi ?
1 Bài tập 1
Bài tập a) Phép lập luận phân tích
+ Cái hay thể trình tự phân tích đoạn văn : hay hồn lẫn xác hay
+ Cái hay điệu xanh : ao xanh, xanh bê, xanh sãng, xanh tre, xanh bèo, xen với màu vàng
+ Cái hay cử động : thuyền nhích, sóng gợn tí, đa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co, cần buông, cỏ ng
+ Cái hay vần thơ : vần hiểm hóc kết hợp với từ, với nghĩa, ch÷
(22)Trong tập b) tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? Phân tích bớc lập luận tác giả.
GV đa số ý kiến giả thiết để phân tích rõ yếu tố khách quan chủ quan
Hoạt động 2
Học sinh đọc tập, độc lập làm phiếu học tập Một vài em khác chữa, bổ sung
Hoạt động 3.
HS đọc, làm tập giấy Vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
Bài tập b) Phép lập luận phân tích “Mấu chốt thành đạt” Gồm đoạn :
Đoạn 1 : Nêu quan niệm mấu chốt thành đạt gồm : nguyên nhân khách quan (do gặp thời, hồn cảnh bách, có tài trời ban) nguyên nhân khách quan : ngời
Đoạn 2:
Phõn tớch tng quan nim, kt lun : - Phân tích quan niệm – sai ; hội gặp may, hồn cảnh khó khăn, khơng cố gắng, không tận dụng qua Chứng minh tập : có điều kiện thuận lợi nhng mải chơi, ăn diện, kết học tập thấp
+ Tài : khả tiềm tàng, không phát bồi dỡng thui chột
KÕt luËn :
Mấu chốt thành đạt thân ngời thể kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, trau dồi đạo đức tốt đẹp
2 Bµi tËp 2 :
Phân tích thực chất lối học đối phó : - Xác định sai mục đích việc học, khơng coi việc học mục đích mình, coi việc học phụ
- Học không chủ động mà bị động, cốt để đối phó với thầy cụ, gia ỡnh
- Không hứng thú, chán học, kết học thấp
- Bằng cấp mà thực chất, kiến thức
3 Bài tËp 3 :
Phân tích lý buộc ngời phải đọc sách :
- Sách đúc kết (kinh nghiệm) tri thức nhân loại từ xa đến
(23)Hoạt động 4.
Hớng dẫn HS viết theo yêu cầu
- Trên sở phân tích
- HS viết phần tổng hợp giÊy, GV thu, chÊm, ch÷a
tri thức, kinh nghiệm mà ngời trớc khó khăn gian khổ tích lũy đợc (coi xuất phát điểm tiếp thu mới) - Đọc sách không cần nhiều, mà cần đọc kỹ hiểu sâu, đọc nào, nắm đấy, có ích
- Đọc kiến thức chun sâu phục vụ ngành nghề – cần phải đọc rộng giúp hiểu vấn đề chun mơn tốt
4 Bµi tËp 4 :
Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích :
* Gợi ý : Một đờng tiếp thu tri thức khoa học – đờng ngắn đọc sách – muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc kỹ Không đọc sách chuyên sâu mà đọc mở rộng, liên quan để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu
4 Cñng cè :
Dặn dò :
Chuẩn bị : Tiếng nói văn nghệ
(24)Tiếng nói văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Hiểu đợc nội dung tiếng nói văn nghệ sức mạnh kỳ diệu với đời sống ngi
- Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị :
Vẽ sơ đồ lập luận văn Bàn đọc sách Nêu đặc sắc nghệ thuật“ ” nghị luận Chu Quang Tiềm khía cạnh, luận điểm, luận cứ, lập luận.
3 Bµi míi
Trong sống có nhiều mơn nghệ thuật đem lại cho hiểu biết, tri thức, xúc cảm diệu kỳ Các tác phẩm văn học sống đóng góp phần quan trọng số Đọc thơ, câu chuyện ta vơng vấn suy nghĩ, buồn vui lẫn lộn khó tả, ta tự vấn mình, ta hành động, sống đẹp nh đời văn chơng Có đợc điều tác phẩm văn học đằng sau lớp vỏ ngôn từ chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Tác phẩm văn học có sức mạnh kỳ diệu ln tác động vào ngời đọc Học “Tiếng nói văn nghệ” tác giả Nguyễn Đình Thi giúp ta rõ điều
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I Đọc tìm hiểu chung văn Tác giả :
- Nguyễn Đình Thi : 1924 2003 quê Hà Nội
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học
(25)Tiết : 109 Bài
Liên kết câu liên kết đoạn văn
A Mc tiờu cn t
Gióp HS :
- Nâng cao hiểu biết kỹ sử dụng phép liên kết học
(26)- Nhận biết số biện pháp thờng dùng việc tạo lập văn B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị :
Bµi míi
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần t
Hot ng 1
GV : Treo đoạn văn (bảng phụ)
HS : c bn thảo luận câu hỏi
1 Đoạn văn bàn về vấn đề ?
2 Chủ đề có liên quan nh với chủ đề chung văn ?
3 Nội dung mỗi câu đoạn văn ? Những nội dung có quan hệ nh với chủ đề đoạn ?
Những nội dung các câu có quan hệ nh thế nào với chủ đề đoạn ?
4 Nªu nhËn xét trình tự xếp câu đoạn ?
GV: sự gắn kết logic giữa đoạn văn với văn bản, sự gắn kết logic câu văn với đoạn văn gọi là liên kết nội dung Vậy các con hÃy cho biết nào
I Khái niệm liên kết
1.Khái niệm
a) VÝ dô : SGK
b) NhËn xÐt:
- Chủ đề : Bàn cách ngời nghệ sĩ phản ánh thực yếu tố góp thành chủ đề chung văn : “Tiếng nói văn nghệ”
- Néi dung chÝnh cđa c¸c câu đoạn văn :
C1 : Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực
C2 : Khi phản ánh thực nghệ sĩ muốn nói lên ®iỊu míi mỴ
C3 : Những cách thức khác để thực đóng góp
- Nội dung câu hớng vào chủ đề đoạn văn
- Các câu đoạn đợc xếp theo trình tự hợp lý : câu trớc nêu vấn đề, câu sau mở rộng, phát triển ý nghĩa câu trớc
c) Ghi nhí
Liªn kÕt néi dung :
- Các đoạn câu văn phải hớng vào chủ đề chung bn
(27)là liên kết nội dung ?
HS tìm ý liên kết nội dung
Hoạt động 2
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung câu trong đoạn văn đợc thể hiện biện pháp ?
Qua phép liên kết nào ?
GV : Nh ngồi liên kết nội dung cịn dùng từ ngữ để liên kết Đó liên kết hình thức Vậy hãy cho biết có biện pháp liên kết hình thức nào ?
Hoạt động 3 :
GV : Cách liên kết nội dung hình thức ng-ời ta gọi liên kết
Vậy hÃy cho lớp biết :
Thế liên kết ?
Thế liên kết nội dung ?
Thế liên kết hình thøc ?
Hoạt động 4 :
HS lµm bµi tËp SGK
- Các câu đoạn phải đợc xếp theo trình tự hợp lý
2.Liên kết hình thức
a) Tìm hiểu ví dơ phÇn 1
b) NhËn xÐt
- Mối liên hệ câu đoạn văn đợc thể hin :
+ Sự lặp lại từ : t¸c phÈm (1) – t¸c phÈm (3)
+ Sử dụng từ trờng liên tởng : tác phẩm (1) – nghƯ sÜ (2)
+ Sư dơng tõ thay thÕ : nghÖ sÜ (2) – anh (3)
+ Sư dơng quan hƯ tõ “nhng” nèi c©u (1) víi c©u (2)
+ Sử dụng cụm từ đồng nghĩa : “cái có (2) – vật liệu mợn thực tại”
c) Ghi nhí :
Các biện pháp liên kết hình thức : + Phép lặp từ ngữ
+ Từ trờng liªn tëng + PhÐp thÕ
+ Dùng từ đồng nghĩa + Phép nối
II Tæng kÕt : Ghi nhí SGK
III Lun tËp :
Bµi tËp 1
(28)HS đọc đoạn văn, nêu câu hỏi làm vào
Mét HS lªn b¶ng
Nêu chủ đề đoạn văn. Nội dung câu trong đoạn văn có hớng tới chủ đề chung khụng ?
Phân tích liên kết hình thức câu đoạn văn
Việt Nam quan trọng hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây
- Ni dung câu đoạn văn hớng đến chủ đề ú ca on
VD :
Câu Cái mạnh ngời Việt Nam : thông minh, nhạy bén với Câu Bản chất trời phú (cái mạnh ấy) thông minh sáng tạo yêu cầu hàng đầu
Câu : Bên cạnh mạnh tồn yếu
Câu : Thiếu hụt kiến thức Câu : Biện pháp khắc phục lỗ hổng thích øng nỊn kinh tÕ míi
- Các câu đợc liên kết phép liên kết
+ B¶n chÊt trời phú (chỉ thông minh nạy bén với mới) liên kết câu với câu
+ Tõ “nhng” nèi c©u víi c©u
+ Từ “lỗ hổng” đợc lặp lại câu + Từ “thông minh” câu đợc lặp lại câu
4 Cñng cè :
Dặn dò :
(29)TiÕt : Bµi :
Viếng lăng bác
Viễn Phơng
A Mc tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tự hào tác giả từ miền Nam (vừa đợc giải phóng) viếng lăng Bác
- Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật thơ Giọng điệu trang trọng vừa tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc Nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm Lời thơ giản dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
(30)Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Đọc, giới thiệu chung bn
- Em hÃy nêu vài nét tác giả ?
GV yờu cu HS cn c vào SGK tài liệu đọc, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ
GV đọc mẫu, sau gọi HS đọc Yêu cầu : giọng đọc ấm áp thể tình u mến tha thiết, lịng thơng nhớ không nguôi với Bác Khổ thơ cuối nhịp thơ dồn dập hơn, cần đọc nhanh
GV : Bài thơ gồm khổ,
t-I Đọc, giới thiệu chung văn bản
1 Tác giả - tác phẩm
a) Tác giả : Viễn Phơng
- Tên : Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928
- Quê : Long Xuyên – An Giang - Tham gia hoạt động văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
- Ơng nhà thơ, chiến sĩ suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp quc M
- Từng bị bắt giam nhà giam Gia Định
- Trởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ
- Trong năm chiến tranh, kể năm bị bắt giam cầm, vÉn bỊn bØ s¸ng t¸c
b) T¸c phÈm
Tháng 4/1976, cơng trình xây dựng lăng Bác vừa hồn thành, miền Nam vừa đợc giải phóng Mĩ cút, ngụy nhào
Nh©n d©n miỊn Nam cã dịp thực lòng mong mỏi minh : thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
2 Đọc thích
a) Đọc
b) Chú thích (SGK)
(31)¬ng øng víi néi dung khác Em có nhận xét bố cục thơ ?
Hot ng c hiểu bài thơ
HS đọc khổ thơ GV nêu lần lợt câu hỏi để HS tìm hiểu kh th :
- Lần thăm lăng Bác, tác giả cảm thấy nh thế ?
- Cách xng hơ (con, Bác) thể tình cảm tác giả Bác ?
(Có thể nêu vài cách x-ng hơ khác để so sỏnh)
Bốn khổ thơ thể mạch cảm xúc tự nhiên, hợp lý :
- Khổ : Cảm xúc cảnh bên lăng (hình ảnh hµng tre)
- Khổ : Cảm xúc trớc hình ảnh dịng ngời vào viếng Bác vĩ đại Bác
- Khổ : Khi đến trớc lĩnh cữu Bác, suy nghĩ Bác nỗi tiếc thơng vô hạn
- Khổ : Khát vọng nhà thơ muốn đợc bên lăng Bác
II §äc – hiĨu thơ
1 Khổ thơ 1
Con miền Nam thăm lăng Bác
Câu thơ nh lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc (nh ngời thăm cha)
T thân thơng vốn cách xng hô thông thờng đồng bào miền Nam Cách xng hô với Bác khơng phải lạ
- Ngêi kh«ng mµ cã triƯu con
- Bác kêu đến bên bàn
(32)- T¹i tác giả dùng từ thăm không dùng từ viếng ?
HS tr¶ lêi
- ấn tợng mà tác giả cảm nhận đợc lăng Bác l gỡ ?
HS trả lời
- Tại tác giả lại dùng hình ảnh hàng tre mà không phải : bờ tre, khóm tre, lịy tre, rỈng tre
? …
HS đọc khổ thơ
- Trong câu thơ Ngày“ ngày mặt trời qua trên lăng – Thấy mặt trời trong lăng đỏ có hai từ”
mặt trời Từ hình
ảnh thực, từ hình
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
Ước nguyện cha thành Bác Bởi ngời dân miền Nam thăm Bác viếng Bác - Từ “thăm” thay cho từ “viếng” : kìm nén đau thơng nói tránh – khẳng định Bác cịn sống
- Ên tỵng sâu sắc hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tợng trng
Hàng tre :
+ Bát ngát, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tợng trng) - Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre trúc Tre hình ảnh quen thuộc, biểu tợng nhân dân Việt Nam
Cây tre diệt giặc từ ngàn năm tr-íc trun thut Th¸nh Giãng
đến hình ảnh tre ca dao, văn Thép Mới : “Tre ăn với ngời đời đời kiếp kiếp” Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam Hình ảnh hàng tre thể lịng tơn kính, trang nghiêm Dờng nh dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác “Hàng tre” nh gợi tả đội quân danh dự bên Ngời
- Hình ảnh hàng tre vừa tợng trng vừa thực, gợi tả đợc giản dị, gần gũi nhng thiêng liêng
2 Khỉ th¬ 2
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.
(33)ảnh ẩn dụ ? Hãy phân tích hình ảnh n d ú.
HS thảo luận, nêu ý kiến, nhËn xÐt
- Từ câu“ ” thứ đợc lặp lại trong câu thứ ba với dụng ý ? Cùng dịng ngời vào lăng viếng Bác, tác giả cảm nhận đợc điều ?
HS thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét
HS c kh th th
- Hình ảnh Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa vầng trăng sáng dịu hiền gợi tả cảm xúc,
tâm trạng nhà thơ ?
HS tr¶ lêi
- Với cảm xúc nhà thơ đã khẳng định điều ?
GV cã thĨ tái lại không khí đau thơng
tộc Hình ảnh thể lịng tơn kính biết ơn, đồng thời gợi nên cao vĩ đại, lớn lao : “Bác sống nh trời đất ca ta
Ngày ngày mặt trời : thời gian theo dòng liên tục
Ngy ngy dũng ngi : không gian đặc biệt thơng nhớ
- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đúc kết thực cảm động diễn ngày qua ngày khác Biết bao dòng ngời với nỗi tiếc thơng vô hạn lặng lẽ lần lợt vào lăng viếng Bác
- Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài nh diễn tả dịng ngời vơ tận, khái quát đợc thật sâu sắc tình cảm sâu nặng nhà thơ với Bác Hồ
- 79 mïa xuân hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 ti)
3 Khỉ th¬ 3
Bên Bác, nhà thơ trạng thái cảm xúc say sa ngây ngất, gần gũi, thân thơng – niềm rung động sâu sắc lần đến bên Bác
VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i Mµ nghe nhãi ë tim.
“Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng bất diệt Bác Hồ – Ngời nhng lý tởng nghiệp Ngời
- Cụm từ “vẫn biết > < mà sao” dùng nh đối lập Đó mâu thuẫn lý trí (biết hình ảnh Bác cịn sống mãi, nh lý t-ởng cao quý Ngời) tình cảm (đau đớn, xót xa nhận thức đợc thực tại)
(34)nớc Bác để HS hình dung, qua cảm nhận rõ tình cảm, cảm xúc tác giả vào lăng viếng Bác
HS đọc khổ thơ
- Cảm xúc tác giả nh thế trớc trở miền Nam ? Tác giả ớc muốn điều ?
HS th¶o ln, tr¶ lêi
- Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả nói đến hàng“ tre Trong khổ thơ cuối,”
tác giả lại nhắc đến cây“ tre Hai hình ảnh khác”
nhau nh thÕ nµo vỊ ý nghÜa biĨu hiƯn ?
HS tr¶ lêi
Hoạt động Tổng kết - Hãy nêu nét chính về nội dung nghệ thuật của thơ.
HS dùa vào phần Ghi nhớ
tr li
trng, trời xanh biểu tợng thiên nhiên trờng tồn, vĩnh cửu, bất diệt đợc ví với Bác Bác nh hóa thân vào non sơng xứ sở, Bác trờng tồn mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất
4 Khỉ th¬ 4
Mai vỊ miỊn Nam thơng trào nớc mắt.
Muốn làm chim hót quanh lăng Bác
- Nhp th dn tri, điệp từ “muốn làm” đợc lặp lại lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lu luyến, không muốn rời xa Bác, nh muốn hóa thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để đợc gần Bác, dâng lên Bác niềm tơn kính Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể cảm xúc lu luyến, trào dâng khơng muốn rời xa
Hµng tre (khỉ 1) : Biểu tợng dân tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất
Cây tre (khổ 4) : Tấm lòng trung hiếu tác giả, đồng bào miền Nam Bác, nhân dân miền Nam Bác
III Tỉng kÕt
1 NghƯ tht
- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc vừa trang nghiêm sâu lằng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác
(35)§äc ghi nhí SGK
kính, lắng đọng
- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghƯ tht : Èn dơ, tỵng tr-ng
2 Néi dung
Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ ngời vào lăng viếng Bác
4 Cñng cố : Dặn dò :
Chuẩn bị : Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tiết : Bài :
Ngh luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Giúp HS hiểu rõ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện xác văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc ®o¹n trÝch)
- Nắm vững yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu tiết
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cn t
(36)bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Trc tỡm hiểu văn sách giáo khoa, GV giới thiệu cho HS : Vấn đề nghị luận văn ?
HS đọc văn SGK (tr 61, 62)
GV : Vấn đề nghị luận văn ? HS trả lời
- Tìm câu nêu vấn đề nghị luận ? (phần mở bài) Em đặt nhan đề cho văn ?
GV hớng dẫn HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi - Vấn đề nghị luận đợc triển khai qua luận điểm ? Các luận điểm ấy đợc cụ thể hóa qua những luận ?
- Tìm câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn ?
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1 Tỡm ch văn bản
* Vấn đề nghị luận văn t tởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận
Trong văn Quỳnh Tâm, vấn đề nghị luận đặt : phẩm chất đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long
Câu nêu vấn đề nghị luận văn : “Dù hay nhiều … khó phai mờ”
Văn đặt tên : - Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ
- Vẻ đẹp anh niên Lặng lẽ Sa Pa …
2 Xác định hệ thống luận điểm –
ln cø
a) Ln ®iĨm 1
“Nhân vật anh niên đẹp
tấm lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ mình” (Câu nêu luận điểm)
- Hoàn cảnh sống : Là ngời cô độc gian ; sống đỉnh núi Yên Sơn, bốn mùa mây mù - Cơng việc : Nghề khí tợng kiêm vật lý địa cầu, thực chất công việc tỉ mỉ, chịu khó
- u cơng việc : Quan niệm anh công việc “ta với công việc đời ” Đặt mối quan hệ đồng …
nghiệp, công việc niềm vui
(37)- Luận điểm đợc triển khai nh ?
HS xác định luận luận điểm
- Luận điểm đợc triển khai nh ?
HS xác định cỏc lun c ca on
- Đoạn cuối có tác dụng ?
HS trả lời
- Nh ngời viết thể hiện nội dung ? Trình bày nhận xét, đánh giá của nhân vật anh thanh niên.
HS th¶o luận, nêu ý kiến GV : Đây cách nghị luận
b) Luận điểm
“Nhng anh niên thật đáng yêu nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến ngời khác cách chu đáo” (Câu nêu luận điểm)
- Vui đợc đón khách, thái độ nhiệt tình : với họa sĩ, kĩ s trẻ, ân cần hồ hởi chu đáo (biếu tam thất cho vợ bác lái xe)
- Say sa kể cơng việc - Đón ngời đến thăm nơi mình, tặng hoa cho gái trẻ, …
c) Ln ®iĨm
“Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nớc nh nhng ngời niên hiếu khách sôi lại rất khiêm tốn” (câu nêu luận điểm)
- Thấy đóng góp nhỏ bé so với ngời khác
- Tõ chối vẽ chân dung mình, giới thiệu vẽ ngời khác : say sa giíi thiƯu vỊ «ng kÜ s vên rau, anh cán nghiên cứu sét
* Đoạn kÕt bµi
ý nghĩa : Cơ đúc vấn đề nghị luận Qua câu : “cuộc sống đợc làm nên từ bao phấn đấu hi sinh lớn lao thầm lặng Những ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh niên thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu”
NhËn xÐt c¸ch viÕt :
- Để khẳng định luận điểm, ngời viết trình bày rõ ràng, ngắn gọn ba luận điểm Cả ba tập trung vào vấn đề nghị luận
(38)tác phẩm văn học (truyện, đoạn trÝch)
GV híng dÉn HS ph©n tÝch bè cơc văn :
- B cc ca đã hợp lý cha ? Văn gồm mấy phần ? Mỗi phần đảm nhiệm vai trị ?
HS thảo luận theo vấn đề đợc GV nêu
Hoạt động Ghi nhớ
GV : Văn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Vậy, thế là nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Khi viết nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cần phải ý yêu cầu gì ?
HS trỡnh by ý kiến vấn đề, sau GV tổng hợp lại theo nội dung
Ghi nhí
Hoạt động Luyện tập
HS đọc văn SGK, trang 64
- Vấn đề nghị luận của đoạn văn ?
- Đoạn văn nêu ý kiến ? Các ý kiến giúp ta hiểu đợc gì thêm nhân vật lão Hạc ?
phÈm
- Các luận điểm sử dụng hệ thống luận cứ, luận chứng cách xác đáng, sinh động Đó chi tiết đặc sắc văn
* VỊ bè cơc văn bản
Cú ba phn rừ rng : mở bài, thân bài, kết bài, đợc dẫn dắt tự nhiên :
- Mở : Nêu vấn đề ngh lun
- Thân : Phân tích diễn giải luận điểm
- Kt bi : Khng định, nâng cao vấn đề nghị luận
II Ghi nhí
Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể
+ Những nhận xét đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm đợc ngời viết phát khái quát
+ Các nhận xét phải rõ ràng, đắn có luận lập luận thuyết phục + Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm
III LuyÖn tËp
1 Vấn đề nghị luận
Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc vẻ đẹp nhân vật
2 Các ý kiến đợc nờu
- Đấu tranh nội tâm : mâu thn gi»ng xÐ xung quanh viƯc lùa chän gi÷a sèng chết Sống ? Chết ? (Phân tích nội tâm nhân vật)
(39)đợc chuẩn bị từ lâu : từ câu chuyện với ông giáo, bán Vàng, gửi vờn tiền …
- Sự nhận thức, đánh giá nhân vật lão Hạc :
+ Ngêi cha rÊt mùc th¬ng con, hi sinh cho
+ Ngời nơng dân giàu lịng tự trọng, “chết sống đục” Lão Hạc ngời đáng thơng, đáng kính, đáng trân trọng
4 Cđng cè : Dặn dò :
(40)TiÕt : Bµi :
Cách làm nghị luận tác phẩm truyện A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Cần biết viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho yêu cầu tiết học trớc
- Rèn luyện kỹ thực bớc làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai luận điểm
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Tìm hiểu đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
HS đọc đề (1, 2, 3, 4) SGK, tr.64 – 65 Với đề, sau HS đọc, GV yêu cầu HS xác định vấn đề nghị luận, nhng yờu cu khỏc
I Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Các đề nêu vấn đề nghị luận
Đề 1 :
Suy nghĩ thân phận ngời phụ nữ xà hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng truyện Ngời gái Nam Xơng Nguyễn D÷”
(41)nhau đề thơng qua từ : suy nghĩ, phân tích …
(Gợi ý : Với đề yêu cầu phân tích, cần phải liên hệ, mở rộng vấn đề nhng thao tác phân tích đóng vai trị trọng tâm Ngợc lại, với đề yêu cu nờu
suy nghĩ, hiển nhiên cần phải phân tích nhng liên hệ, mở rộng chđ u)
Hoạt động 2. Tìm hiểu bớc làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc on trớch)
GV nêu trớc b-ớc làm nghị luận tác phẩm truyện Về bản, kiển gồm
- Yêu cầu : Qua nhân vật Vũ Nơng, đề xuất nhận xét thân phận ngời phụ nữ xó hi c
Đề 2 :
Phân tích cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân
- Vấn đề nghị luận : Cốt truyện truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Yêu cầu : Phân tích đặc điểm bật cốt truyện tác phẩm
§Ị 3 :
“Suy nghÜ thân phận Thúy Kiều đoạn trích MÃ Giám Sinh mua KiỊu cđa Ngun Du”
- Vấn đề nghị luận : Thân phận Thúy Kiều đoạn trích …
- Yêu cầu : Nêu suy nghĩ thân thân phận Thúy Kiều đoạn trích (mở rộng thân phận ngời phụ nữ xã hội cũ) Ví dụ : Quyền sống ngời, địa vị ngời phụ nữ xã hội …
§Ị 4 :
“Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng”
- Vấn đề nghị luận : Đời sống tình cảm gia đình
- Yêu cầu : Nêu suy nghĩ thân vấn đề có tính khái quát : đời sống tình cảm gia đình chiến tranh
(42)bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết sửa chữa …
HS đọc đề SGK
GV nêu câu hỏi (có tính gợi ý) để HS dựa vào thực lần lợt b-ớc
- Cái nét bật nhất ở nhân vật ông Hai ? - Tình yêu làng yêu nớc bộc lộ tình huống ?
- Tỡnh u có đặc điểm gì hồn cảnh cụ th ?
- Thông thờng văn gồm phần ?
- Nghị luận tác phẩm truyện có bố cục nh thế nào ?
- Tìm nh÷ng luËn cø luËn chøng minh häa ?
* Đề bài : Suy nghĩ nhân vật ông Hai chuyện ngắn Làng Kim Lân
1 Bc : Tìm hiểu đề tìm ý
a) Tìm hiểu đề
- Đọc kỹ đề : Gạch chân từ quan trọng - Tìm yêu cầu đề :
+ Thể loại : Nghị luận
+ Đối tợng : Nhân vật ông Hai
+ Nội dung : Truyện ngắn Làng Kim Lân
- Tìm ý
+ Tình u làng hịa quyện với tình u nớc ơng Hai (nét đời sống tinh thần ngời nhân dân kháng chiến chống Pháp)
+ T×nh hng thĨ hiƯn :
Khi nghe tin đồn làng theo giặc
Khi nghe tin cải làng kháng chiến
+ Tỡnh yờu lng, yêu nớc ông Hai (một ngời nông dân) chứng tỏ kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến tồn dân, tồn diện Đó thể niềm tin toàn dân Đảng, cách mạng + Tìm chi tiết : Cử chỉ, hành động, lời nói ơng Hai chứng tỏ lịng u làng, u nớc
2 Bíc 2 : LËp dµn ý
* Më bµi : Giíi thiƯu có tính chất khái quát
+ Tác phẩm Làng + Tác giả : Kim Lân + Nhân vật ông Hai
(Một nhân vật thành công thêi kú chèng Ph¸p)
(43)HS đọc hai mở mẫu sách giáo khoa GV hớng dẫn HS, viết đọc trớc lớp
Hoạt động Ghi nh
Từ việc tìm hiểu hÃy rút cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) ?
của ông Hai tản c
Luận điểm : Tình yêu làng yêu nớc ông Hai nghe tin làng theo giặc
Luận điểm : Tình yêu làng yêu nớc ông Hai nghe tin làng kháng chiến
Luận ®iĨm : NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt
* KÕt bµi :
- Søc hÊp dÉn cđa hình tợng nhân vật ông Hai
- Thành công nhà văn xây dựng nhân vật ông Hai
3 Bớc 3 Viết văn dựa hai viết Chú ý cách lập luận - đa dẫn chứng – lý lÏ – liªn kÕt
4 Bớc 4 : (kiểm tra) đọc viết, sửa chữa
III Ghi nhí
* Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bàn chủ đề nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện
* Bè cơc : phÇn
- Mở : Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể bài) nêu ý kiến đánh giá sơ
- Thân : Nêu luận điểm nội dung – nghệ thuật tác phẩm (có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực) - Kết : Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyn (hoc on trớch)
* Cần trình bày cảm thụ ý kiến riêng ngời viết
* Có liên kết tự nhiên, hợp lý thành phần - đoạn
IV Luyện tập :
(44)Hoạt động 4. Đọc đề SGK - viết phần mở – đoạn phần thân (HS độc lập làm việc)
GV hớng dẫn HS viết phần mở bài, sau vài HS trình bày trớc lớp Các HS khác nhận xét
ngắn LÃo Hạc Nam Cao
1 Tỡm hiu đề, tìm ý : + Đề : thể loại : Nghị luận
Nội dung (đối tợng) : Truyện Lão Hạc Nam Cao (một tác phẩm trọn vẹn) + Tìm ý :
T×nh thÕ lùa chän nghiƯt ng· nhân vật LÃo Hạc
V p ca nhõn vật có lịng hi sinh cao q, nhân cách đáng kính
2 LËp dµn bµi
Më bµi : Giíi thiƯu
+ Tác giả - tác phẩm + ý kiến đánh giá sơ Thân :
1 T×nh thÕ lùa chän nghiƯt ng· nhân vật lÃo Hạc
+ Gii thiu hon cảnh gia đình nhân vật lão Hạc
+ Tình lựa chọn lão Hạc Vẻ đẹp ca nhõn vt ny
+ Giàu yêu thơng : vàng, trai + Giàu lòng tự trọng
+ Tấm lòng hi sinh cao quý
Viết văn :
(45)4 Cñng cè : Dặn dò :
Chuẩn bị : Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Tiết : Bài :
Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A Mc tiờu cần đạt
(46)- Củng cố tri thức yêu cầu, cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đọc tiết trớc
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ tìm ý, lập ý, kĩ viết văn nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích) B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I ChuÈn bị nhà
1 Ôn lại phần lý thuyết
2 Đọc lại truyện ngắn : Chiếc lợc ngà
của Nguyễn Quang Sáng
II Luyện tập lớp
Đề : Cảm nhận em đoạn trích Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng
Bớc : Tìm hiểu đề
- Đọc kĩ đề (chú ý từ quan trọng) - Xác định yêu cu ca
- Thể loại : Nghị luận
(Cảm nhận đoạn trích)
- Nội dung : Đoạn trích Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang S¸ng
HS phải nêu đợc cảm nhận sâu sắc thân nội dung, nghệ thuật đoạn trích
Bíc : LËp dµn ý chi tiÕt * Më bµi
Giíi thiƯu vµi nÐt vỊ tác giả, tác phẩm, đoạn trích
* Thân :
Triển khai luận điểm
(47)+ Luận : Cuộc gặp gỡ hai cha sau tám năm xa cách
Dn chứng : Thái độ, tình cảm bé Thu trớc sau nhận ông Sáu cha
+ Luận : khu cứ, tình cảm ông Sáu thể cách tập trung nhất, sâu sắc
Dẫn chứng : Tâm trạng ông Sáu sau chia tay con, trình ông làm lợc ngà, lời trăn trối ông tríc lóc hi sinh, …
+ Ln cø : Hành trình lợc sau ông Sáu hi sinh
- Ln ®iĨm : NghƯ tht kĨ chun Cèt chun chỈt chÏ víi nhiỊu u tè bÊt ngê nhng hỵp lý
+ BÐ Thu nhËn cha ông Sáu thăm nhà sau tám năm xa cách
+ Biu l tỡnh cm nng nhiệt xúc động trớc lúc chia tay
Sự bất ngờ gây hứng thú cho ngời đọc
+ Cuộc gặp gỡ tình cờ nhân vật - ngời kể chuyện với bé Thu (bấy thành cô giao liên dũng cảm) lần ông đoàn cán theo đờng dây giao liên vợt qua quãng nguy hiểm Đồng Tháp Mời
(48)TiÕt : Bµi :
Các thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Nhận biết thành phần biệt lËp
- Nắm đợc công dụng thành phần câu
- Biết đặt câu có thành phần tình thái – thành phần cảm thán B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
(49)Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV : Từ có lẽ có vai trị“ ” gì câu Có lẽ, trời“ khơng ma ? Từ có”
n»m cÊu tróc của câu hay không ?
HS trả lời
- Vậy em hiểu là thành phần biệt lËp ?
Hoạt động Tìm hiểu thành phần tình thái
HS đọc ví dụ SGK
GV : Câu a : Các từ in đậm câu đợc thể hiện nhận định ngời nói việc nêu ở trong câu nh ? Câu b : Nếu khơng có từ in đậm nghĩa sự việc câu chứa chúng có khác khơng ? Vì sao ?
HS phân tích, trả lời câu hỏi
Qua phân tích ví dụ trên, em hiểu nh là từ tình thái ?
HS trả lời, nhận xét, bỉ
VÝ dơ :
Cã lÏ, trêi kh«ng ma
- Trời không ma nòng cốt câu, gồm chủ ngữ vị ngữ nói tợng sù viƯc trêi kh«ng ma
- Có lẽ : thái độ đốn việc trời ma xảy thời điểm nói Thành phần biệt lập : thành phần không nằm cấu trúc cú pháp câu mà đợc dùng để diễn đạt thái độ ngời nói, cách đánh giá ngời nói việc đợc nói đến câu đối vi ngi nghe
I Thành phần tình thái
1 VÝ dơ
a) Víi lßng mong íc cđa anh, chắc anh nghĩ anh chạy vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu cời Có lẽ khổ tâm đến nỗi khơng khóc đợc, nên anh phải cời vậy thơi.
Hai từ chắc, có lẽ nhận định ng-ời nói việc đợc nói đến câu Chắc thể thái độ tin cậy cao có lẽ
Nếu khơng có từ ngữ in đậm đây, việc đợc nói đến câu khơng có thay đổi Ngun nhân : từ khơng nằm thành phần chính, khơng trực tiếp nêu việc mà thể thái độ ng-ời nói
2 NhËn xÐt
- C¸c tõ chắc, có lẽ từ tình thái
(50)sung
Hoạt động Tìm hiểu thành phần cảm thán
HS đọc ví dụ SGK
GV :
- Các từ in đậm ví dụ bên có vật t-ợng khơng ? Có tham gia nịng cốt câu không ? - Nhờ từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu ngời nói kêu lên trời ?“ ” “ ” - Các từ có vai trị gì trong câu ?
- Theo em từ ngữ này có thể tách thành câu đặc biệt không ?
- Các từ : ồ, trời ơi là những thành phần cảm thán, theo em nào là thành phần cảm thán ?
HS thảo luận, trả lời
Hot ng Ghi nh
- Hai thành phần phụ tình thái, cảm thán hai thành phần biệt lập, vậy theo em thành phần biệt lập ? (Khắc sâu kiến thức cho HS)
HS đọc ghi nhớ
- PhÇn Ghi nhí gåm mÊy ý, ý ?
Hot ng 4.
Bài tập HS đọc lập làm
đạt (khơng tham gia vào nịng cốt câu) + Nếu khơng có từ việc diễn đạt câu khụng h thay i
II Thành phần cảm thán
1 VÝ dô
a) ồ, mà độ y vui th.
b) Trời ơi, năm phót.
2 NhËn xÐt : C¸c tõ “å, trêi
- Không tham gia làm nòng cốt câu, không vật, việc, thể tâm trạng, cảm xúc ngời nói
Tri i : thái độ tiếc rẻ ngời nói (anh niên) thời gian cịn lại q với từ “chỉ, cịn, có”
Cịn năm phút : việc đợc nói tới ồ : tâm trạng ngạc nhiên, vui sớng nghĩ đến khoảng thời gian qua
Độ vui : việc đợc nói tới
Các từ ồ, Trời ! tách (gọi câu cảm thán)
Thnh phn cm thỏn không đợc tham gia vào diễn đạt nghĩa, việc câu Dùng để bộc lộ tâm lý ngời nói (tình cảm, cảm xúc : vui, buồn, mừng, giận …)
III Ghi nhí
Gåm ý :
- Phần tình thái
- Phần cảm thán
- Thế thành phần biệt lập ?
IV Lun tËp
1 Bµi tËp 1
(51)bµi b»ng phiÕu häc tËp
GV yêu cầu HS đọc Bài tập
HS th¶o ln nhãm, GV bỉ sung sưa ch÷a
Đọc phân tích u cầu Bài tập Thảo luận nhóm, đại din trỡnh by
a Có lẽ thành phần tình thái b Chao ôi thành phần cảm thán c Hình nh thành phần tình thái d Chả nhẽ thành phần tình thái
2 Bài tập 2
Sắp xếp từ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắn) : Dờng nh – hình nh – nh – có l
chắc - hẳn chắn.
3 Bài tập 3
- Thay từ phân tích, từ dùng, từ chịu trách nhiệm cao ? Tại tác giả lại chọn tõ “ch¾c” ?
- Trong số từ nêu từ “chắc chắn” ngời ta phải chịu trách nhiệm cao độ tin cậy vật nói
- Từ “hình nh” trách nhiệm thấp - Tác giả dùng từ “chắc” nhằm thể thái độ ông Ba (ngời kể) với việc ngời cha bồn chồn mong đợc gặp với tình cảm yêu thơng dồn nén chất chứa lòng, mức độ cao nhng cha phải tuyệt đối : ôn chạy xô đến với ơn cách kể cịn tạo nên việc bất ngờ (ở phần bé Thảo khơng nhận cha)
4 Cđng cè : Dặn dò :
(52)Tiết : Bµi :
Nghị luận việc, tợng đời sống A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống ; nghị luận việc, tợng, đời sống
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Tìm hiểu cách nghị luận một hiện tợng đời sống
GV yêu cầu HS đọc văn “Bệnh lề mề” SGK
- Văn bàn vấn đề gì
I Tìm hiểu nghị luận sự việc tợng i sng
Văn : Bệnh lề mề
- Vấn đề nghị luận : bệnh lề mề
(53)HS tr¶ lêi
- Cã thĨ chia văn trên làm phần, ý mỗi phần ?
- Tỏc gi nờu rừ đợc vấn đề đáng quan tâm của hiện tợng cách nào ?
- Tác giả trình bày vấn đề qua luận điểm nào ? Những luận điểm đó đã đợc thể qua những luận ?
HS th¶o ln, GV cã thĨ gợi ý theo câu hỏi chi tiết :
- Có thể xác định luận điểm thứ văn bản là ?
- Bệnh lề mề có những biểu nh ? HS lần lợt trình bày từng vấn đề.
- Nguyên nhân bệnh lề mề ? (Thực chất, ngời lề mề có biết q thời gian khơng ? Tại ngời đó, làm việc riêng lại nhanh, làm việc chung lại thờng chậm trễ)
- Bệnh lề mề gây ra những tác hại nh nào? Tác giả phân tích cụ thể tác hại qua ý
Bố cục phần :
- Mở (đoạn 1) : Thế bệnh lề mề ?
- Thân (đoạn 4) : Những biểu hiện, nguyên nhân tác hại bệnh lề mề
- Kết (đoạn cuối) : §Êu tranh víi bƯnh lỊ mỊ, mét biĨu hiƯn cđa ng-ời có văn hóa
Tỏc gi ó nờu đợc vấn đề đáng quan tâm tợng luận điểm, luận cụ thể, xác đáng, rừ rng
Luận điểm 1 : Những biểu cđa hiƯn tỵng lỊ mỊ
+ Coi thờng giấc : Họp giờ, đến Giấy mời 14 giờ, 15 đến
+ Việc riêng giờ, việc chung đến muộn
+ Ra sân bay – lên tàu không đến muộn
+ Đi họp, hội thảo đến muộn không ảnh hởng, không thiệt đến
Sự muộn có tính tốn, có hệ thống, trở thành thói quen khơng sửa đợc
Luận điểm 2 : Nguyên nhân t-ợng
+ Do thiÕu tù träng, cha biÕt t«n träng ngêi kh¸c
+ Q träng thêi gian cđa mà không tôn trọng thời gian ngời khác
+ Thiếu trách nhiệm công việc chung
Luận điểm 3 : Tác hại bệnh lề mề + Gây phiền hà cho tập thể : Đi họp muộn không nắm đợc nội dung, kéo dài họp
(54)nµo?
HS thảo luận, xác định luận văn - Bài viết đánh giá hiện tợng ?
- Theo tác giả, chúng ta phải làm để chống lại căn bệnh lề ? Quan điểm của tác giả vấn đề trên nh ?
HS vào văn để trả lời
- Hãy nhận xét bố cục bài viết (mở có nêu đợc tợng cần bàn luận khơng ? Thân có làm bật đợc vấn đề không? Phần kết nh ?) HS nhận xét, bổ sung
- Bài viết nêu lên vấn đề xã hội ?
Hoạt động Ghi nhớ
- Văn Bệnh lề mề là“ ” văn nghị luận một sự việc tợng đời sống, theo em nào là bình luận sự việc, tợng đời sống ?
HS đọc, nêu ý
đến phải đợi
+ T¹o tập quán không tốt : phải trừ hao thời gian giấy mời họp * Đánh giá :
Hiện tợng lề mề trở thành thói quen có hệ thống, tạo mối quan hệ khơng tốt, trở thành chứng bệnh không sửa chữa đợc
+ Mọi ngời phải tôn trọng hợp tác Những họp không cần thiết không tổ chức Nhng cơng việc cần thiết, ngời phải tự giác,
+ Quan điểm tác giả : Làm việc tác phong ngời có văn hóa
* NhËn xÐt : Bố cục viết hợp lý, mạch lạc, chặt chẽ
- Mở : Nêu việc tợng cần bàn luận
- Thõn bi : Nờu cỏc biểu cụ thể, dũng luận rõ ràng, xác đáng để làm bật vấn đề, dẫn chứng sinh động, dễ hiểu … Phân tích rõ nguyên nhân ; mặt đúng, sai, lợi, hại
- Kết : bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi đ-ợc nhiều suy nghĩ cho ngời đọc
Nêu cao trách nhiệm, ý thức, trách nhiệm tác phong làm việc đời sống ngời đại Đó biểu ngời có văn hóa
II Ghi nhí
1 Nghị luận vật tợng trong đời sống xã hội : bàn việc, tợng có ý nghĩa đời sống xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
2 Yªu cÇu vỊ néi dung :
(55)(tãm tắt) phần Ghi nhớ
trong SGK
Hot ng Luyện tập
- HS lên bảng liệt kê trờng hợp cụ thể, sau em bổ sung
- GV chèt mét sè trêng hỵp thĨ
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi hại việc, tợng
- ChØ râ nguyên nhân, bày tỏ ý kiến ngời viết
3 Yêu cầu hình thức : - Bố cục mạch lạc
- Luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp
- Li văn xác, sống động
III Lun tËp
Bài tập 1
Nêu tợng bạn trờng xà hội (việc tốt việc xấu), việc cần viết nghị luận * Việc tốt :
- Những gơng học tốt (những hoa điểm tốt)
- HS nghèo vợt khó
- Đôi bạn tiến (tinh thần tơng trợ lẫn nhau)
- Gng ngi tt vic tốt (nhặt đợc rơi đem trả ngời mất)
- Gơng chăm học không tham lam, giàu lòng tự träng
* HiƯn tỵng xÊu :
Sai hẹn, khơng giữ lời hứa, nói tục, chửi bậy, viết bậy lên bàn, bẻ cành hái hoa, ăn mặc đua đòi, lời biếng, bỏ giờ, chơi điện tử, quay cóp, học muộn, thói dựa dẫm, ỉ lại, tác phong chậm chạp, lề mề …
4 Cñng cè : Dặn dò :
(56)Tiết : Bµi :
Cách làm văn Nghị luận về việc, tợng đời sống A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Biết cách làm nghị luận việc, tợng, đời sống B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Tìm hiểu đề nghị luận một sự việc, tợng đời sống.
HS đọc đề SGK (tr.22)
GV nêu yêu cầu chung : Phân tích đề, tìm u cầu cần nghị luận, vấn đề nghị luận
- Đề nêu lên vấn đề gì, yêu cầu ngời viết là ?
HS th¶o ln, tr¶ lêi
- Đề yêu cầu ngời viết phải trình bày vấn đề ?
I Đề nghị luận việc, hiện tợng đời sống
1 Đọc đề bài
(SGK, tr.22)
Đề 1 : Nêu vấn đề : HS nghèo vợt khó, học giỏi
u cầu : Trình bày gơng đó, nêu suy nghĩ
Đề 2 : Nêu vấn đề : Cả nớc lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam (một mẩu tin)
Yêu cầu : Suy nghĩ vấn đề
(57)Vấn đề có ý nghĩa nh thế xã hội ?
HS nªu ý kiÕn, nhËn xÐt, bæ sung
- Đề nêu vấn đề ? Vấn đề liên quan đến đối t-ợng chủ yếu ? Thử nêu ý kiến em vấn đề đó.
HS trình bày ý kiến riêng vấn đề đợc nêu
- Đề có giống khác với đề 1, ?
GV yêu cầu HS tự nghĩ đề tơng tự, GV h-ớng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý cho đề
Hoạt động Tìm hiểu cách làm nghị luận về việc, tợng đời sống.
GV hớng dẫn HS nắm đợc cách làm
HS đọc đề (SGK, tr.23) - Trớc đề tập làm văn em cần thực hiện những bớc ?
Yêu cầu : Nêu ý kiến tợng
§Ị 4 :
- Điểm khác : Đa mẩu chuyện, yêu cầu nêu nhận xét, suy nghĩ ngời việc mẩu chuyện Vấn đề đợc nêu gián tiếp Ngời viết phải vào nội dung mẩu chuyện xác định đợc vấn đề
- Điểm giống : Các đề yêu cầu ngời viết phải trình bày quan điểm, t tởng, thái độ vấn đề đợc nêu
VÝ dô :
- “Trờng em có nhiều gơng ngời tốt, việc tốt, nhặt đợc rơi đem trả ngời Em trình bày số g-ơng nêu suy nghĩ mình” - “Trong nhiều năm qua trờng em thực tốt phong trào Trần Quốc Toản, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng Em nêu suy nghĩ việc làm đó”
- “Hiện tợng nói tục chửi bậy HS cịn nhiều, đơi phổ biến nhiều trờng, nhiều em Hãy trình bày suy nghĩ, thái độ quan điểm em tợng ?” …
II Cách làm nghị luận sự việc, tợng i sng
Đề : SGK (tr 23)
(Đọc kỹ đề) Tìm hiểu đề – tìm ý : - Thể loại : nghị luận, bình luận
(58)HS phân tích đề
GV gợi ý số câu hỏi cụ thể
- Nghĩa làm để giúp mẹ ?
- Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em lµ ngêi nh thÕ nµo ?
HS trả lời, nêu ý kiến riêng cá nhân, GV tổ chức, khuyến khích HS trình bày Có thể gợi ý thêm câu hỏi phụ : - Vì Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ?
Dµn bµi gåm phần ? Nêu nhiệm vụ phần ? Mở nêu ?
Hớng dẫn HS phân tích việc làm Phạm Văn Nghĩa :
- Đánh giá việc làm
- ỏnh giỏ vic phỏt ng phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa ?
- Yêu cầu : Trình bày suy nghĩ tợng
+ Khi đồng, Nghĩa giúp mẹ trồng trt
+ Việc làm nhà : Nuôi gà nuôi heo - ý nghĩa việc làm :
+ Nghĩa ngời thơng mẹ, giúp mẹ việc ng ỏng
+ Là ngời biết kết hợp việc học với việc hành
+ Là ngời biết sáng t¹o - Häc tËp cđa NghÜa :
+ Học bạn tình yêu cha mẹ + Yêu lao động
+ Cách kết hợp học với hành
+ Học trí thông minh sáng tạo việc nhỏ nghĩa lớn
* Lập dàn gồm ba phần
1 Mở bài :
- Giới thiệu tợng bạn Phạm Văn Nghĩa
- Nêu sơ lợc ý nghĩa gơng bạn Phạm Văn Nghĩa
- Thnh đồn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập gơng bạn Phạm Văn Nghĩa
2 Th©n bài: * ý nghĩa việc làm
- Nêu việc lµm cđa NghÜa
- Những việc làm khơng khó * Đánh giá việc làm
- Cơng việc Nghĩa làm trớc hết thể tình yêu thơng cha mẹ Biết giúp mẹ việc đồng – việc nhỏ nhng địi hỏi kiên trì chịu khó - Việc làm Nghĩa : Vận dụng kiến thức học đợc trờng vào công việc trồng trọt
(59)- ý nghĩa gơng bạn Phạm Văn Nghĩa ? Rút ra bài học cho thân.
Dùa vµo dµn ý chi tiÕt h-íng dÉn HS viết văn, ý dùng câu chuyển liên kết
Em hÃy rút điều cần ghi nhớ
Gợi ý : Muốn làm tốt bài nghị luận việc hiện tợng đời sống, ta phải làm gỡ ?
Đọc ghi nhớ SGK chốt néi dung cÇn ghi nhí
vui
- Nghĩa cịn ngời sáng tạo thơng minh tự làm cho mẹ tời để kéo nớc cho mẹ đỡ mệt
* Đánh giá việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa :
- Là học tập tất tính cách : + Con phải yêu thơng giúp đỡ cha mẹ + Học lao động kết hợp với thực hành + Học sáng tạo – làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn Nghĩa ngồi việc học tập cịn biết giúp cha mẹ làm cải vật chất góp phần cải thiện đời sống, bồi dỡng tâm hồn, nhân cách, tình yêu lao động, yêu thơng cha mẹ ngời lao động
3 KÕt luËn
ViÕt bµi
HS viÕt vë bµi tËp
- Gọi HS đọc
- HS nhËn xÐt
- GV n n¾n sưa
Đọc lại sửa chữa (kiểm tra)
HS đổi cho sửa chữa Lỗi tả
Lỗi diễn đạt
Ghi nhí
Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tợng đời sống cần phải thực bớc
- Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Cần đọc kỹ đề thể loại u cầu + Phân tích tợng tìm ý
- LËp dµn bµi :
+ Mở : Giới thiệu vật tợng có vấn đề
(60)nguyên nhân)
+ Kt lun khẳng định, phủ định, lời khuyên …
- ViÕt
- Sửa chữa sau viết
4 Củng cố : Dặn dò :
Chuẩn bị : Chuẩn bị hành trang vào kû míi
(61)Chuẩn bị hành trang vào kỷ A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Nhận thức đợc điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen ngời Việt Nam Từ đó, thấy đợc yêu cầu gấp rút cần phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nớc vào cơng nghiệp hóa – đại hóa kỷ
- Nắm đợc trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
HS đọc Yêu cầu rõ ràng, mạch lạc, giọng trầm tĩnh, khúc triết
GV híng dÉn HS gi¶i thÝch mét sè tõ khã SGK
- Đọc phần giới thiệu tác giả SGK.
- Nêu xuất xứ tác phẩm Tác phẩm có ý nghĩa nh trong việc thể vấn đề cấp bách xã hội ?
HS thảo luận, trình bày
I Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1 Đọc chó thÝch
a) §äc
b) Chó thÝch (SGK)
2 Tác giả - tác phẩm
a) Tác gi¶
Vũ Khoan : Nhà hoạt động trị, làm Thứ trởng Bộ Ngoại giao, Bộ trởng Bộ Thơng mại, Phó Thủ tớng Chính phủ
b) T¸c phÈm
- Xuất xứ : Bài viết đăng tạp chí Tia sáng năm 2001, đợc in vào tập Một góc nhìn trí thức, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002
(62)- Văn đợc viết theo phơng thức ?
HS đợc tính chất thể loại ca bn.
- Văn chia làm mấy phần, ý phần là ?
HS xác định bố cục văn
Hoạt động Đọc – hiểu văn
- Hãy xác định hệ thống luận điểm, luận trong vn bn.
HS thảo luận, phát biểu ý kiến, nhận xét ý kiến bạn bổ sung
- Trong luận đợc tác giả đa ra, luận nào quan trọng ? Vì ?
HS phát biểu ý kiến
- Để làm rõ luận trên, tác giả đa lý lẽ nào?
HS tìm, phân tích lý lẽ văn
- Em hóy nhn xột v cỏch đa lý lẽ để làm rõ luận Vấn đề tác
c) Phơng thức diễn đạt
Nghị luận bình luận vấn đề t t-ởng đời sống xã hội
Bè côc gåm ba phÇn :
- Mở (từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”) : Nêu luận điểm
- Thân (tiếp theo đến “kinh doanh hội nhập”) : Bình luận phân tích luận điểm hệ thống luận (ba luận cứ)
- Kết (còn lại) : Khẳng định lại nhiệm vụ lp tr Vit Nam
II Đọc hiểu văn bản
Luận điểm : Chuẩn bị hành trang vào thÕ kû míi
HƯ thèng ln cø :
- Luận : Vai trò ngời hành trang bớc vào kỷ - Luận : Nhiệm vụ ngời Việt Nam trớc mục tiêu đất nớc - Luận : Những điểm mạnh yếu ngời Việt Nam cần nhận thức rõ
1 Vai trß cđa ngêi hµnh trang vµo thÕ kû míi
- Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân ngêi
- Đây luận quan trọng, mở đầu cho hệ thống luận cứ, có ý nghĩa đặt vấn đề – mở hớng lập luận toàn
Lý lẽ : Con ngời động lực phát triển lịch sử
(63)gi¶ ®a cã ý nghÜa thùc tiƠn nh thÕ nµo ?
HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- Để khẳng định vai trò yếu tố ngời, tác giả đã trình bày vấn đề trong luận ?
HS th¶o luËn, tr¶ lêi
Theo tác giả, kỷ mới, nớc ta hớng đến những mục tiêu nào, đồng thời phải thực những nhiệm vụ ?
HS bám sát nội dung văn để thảo luận, nêu ý kiến
- Tác giả đa điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam ? Để chứng minh cho nhận định của mình, tác giả đa r những dẫn chứng nh thế nào ?
HS trả lời Mỗi HS cần nêu ý Các HS khác bổ sung
rất vững Chóng ta ®ang bíc sang thÕ kû míi víi nhiƯm vụ trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Việc chuẩn bị hành trang (tri thøc, khoa häc, c«ng nghƯ, t tëng, lèi sèng …) vô cần thiết
2 Bi cnh ca giới và những mục tiêu – nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
- Bèi c¶nh giới : Khoa học công nghệ phát triển cïng víi viƯc héi nhËp s©u réng
- Mục tiêu, nhiệm vụ đất nớc
+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa
+ TiÕp cËn nỊn kinh tÕ tri thøc
+ Tho¸t khái nỊn kinh tế nghèo nàn lạc hậu
T vic gn vai trò trách nhiệm ngời Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh tế đất nớc thời kỳ đổi để dẫn dắt với vấn đề mà tác giả cần bàn luận : “những điểm mạnh điểm yếu ngời Việt Nam”
3 Cái mạnh, yếu ngời
Việt Nam - Điểm mạnh :
+ Thông minh, nhạy bén + Cần cù, sáng tạo, tỉ mỉ
+ Đoàn kết, đùm bọc chống giặc ngoại xâm
+ ThÝch øng nhanh - §iĨm u :
+ Thiếu kiến thức bản, lực thực hành, khơng coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng
+ Đố kị làm ăn, sống đời thờng
(64)- Cách nêu phân tích của tác giả có đặc biệt ?
- Nhận xét trình tự lập luận tác giả nêu điểm mạnh, điểm yếu của ngời Việt Nam ? Tác giả đã kết thúc hệ thống luận cứ theo cỏch no ?
HS thảo luận, trình bày ý kiÕn
- Tác giả thể thái độ nh đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu ngời Việt Nam ?
Hoạt động Tổng kết
- Qua văn này, em nhận thức đợc điều gì trong việc chuẩn bị hành trang vào kỷ ?
kú thÞ kinh doanh, quen bao cấp, thói khôn vặt, giữ ch÷ tÝn
Tác giả nêu phân tích cụ thể thấu đáo, nêu song song hai mặt đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nớc khơng nhìn lịch sử
Tr×nh tù lËp luËn :
- Tính hệ thống chặt chẽ, có tính định hớng luận
- Kết thúc hệ thông luận cách khẳng định lại luận điểm nêu phn m u :
+ Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu
+ Phải làm cho lớp trẻ, chủ nhân đất nớc nhận rõ điều Làm quen với thói quen tốt từ việc làm nhỏ nhặt
Thái độ tác giả : Tôn trọng thực, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, không thiên lệch Tác dụng : Giúp ngời tránh đợc tâm lý ngộ nhận tự đề cao mức, tự thỏa mãn, khơng có ý thức học hỏi cản trở có hại phát triển đất nớc bối cảnh
III Tỉng kÕt
VỊ néi dung :
Nhận thức đợc vai trị vơ to lớn ngời hành trang vào kỷ mới, mục tiêu nhiệm vụ quan trọng đất nớc ta bớc vào kỷ
Qua viết, nhận thức đợc mặt mạnh nh mặt hạn chế ngời Việt Nam để từ có ý thức rèn luyện, tu dỡng để trở thành ngời công dân tốt
(65)Dặn dò :
Chuẩn bị : Các thành phần biệt lập (Tiếp theo)
Tiết : Bµi :
Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Nhận biết hai thành phần gọi đáp phụ
(66)B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Tìm hiểu các thành phần gọi đáp
Một HS đọc to, rõ ràng hai ví dụ a, b SGK, HS khác đọc rõ câu hỏi thảo luận :
- Từ dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ?
- Những từ có tham gia diễn đạt việc của câu không ?
- Từ để tạo lập cuộc gọi, từ dùng để trì cuộc gọi ang din ?
HS thảo luận theo câu hỏi
- Vy theo em hiu th thành phần gọi đáp? HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK
Hoạt động Tìm hiểu thành phần phụ chú
HS đọc ví dụ SGK nêu câu hỏi thảo luận :
- Nếu lợc bỏ từ in đậm, nghĩa việc câu
I Cỏc thnh phn gi đáp
VÝ dơ :
a) Này, bác có hơm súng nó bắn đâu mà nghe rát không ? b) Các ông, bà đâu ta lên ạ? - Tha ông, chúng cháu Gia Lâm lên đấy ạ.
NhËn xÐt :
- Này : Gọi thiết lập quan hệ giao tiếp, không tham gia vào việc diễn đạt vic ca cõu
- Tha ông : Đáp + Duy tr× sù giao tiÕp
+ Khơng tham gia vào diễn đạt nội dung câu
Thành phần gọi đáp : thành phần biệt lập dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp
* Ghi nhí
Thành phần biệt lập dùng để thiết lập trì quan h giao tip
II Thành phần phụ chú
VÝ dô :
a) Lúc anh đi, đứa gái đầu lòng của anh và đứa gái duy nhất anh, cha đầy tuổi.
b) LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi buồn lắm.
(67)trờn cú thay đổi khơng ? Vì ?
- câu a) từ in đậm đợc thêm vào để thích cho cụm từ ?
- Trong câu b) cụm chủ vị in đậm nhằm thích điều ?
HS thảo luận theo câu hái trªn
HS đọc ví dụ GV nêu yêu cầu :
- Các từ ngoặc đơn có ý nghĩa nh ?
HS nêu ý nghĩa yếu tố ngoặc đơn
- Các thành phần vừa xét có đặc điểm chung về cách trình bày câu ? Chúng có ý nghĩa nh thế nào ?
HS tr¶ lêi
- Thế thành phần chú thích ?
HS đọc, phân tích phần
- Nếu lợc bỏ từ in đậm, nghĩa việc câu khơng thay đổi khơng tham gia vào thành phần cấu trúc
- câu a) từ in đậm (và là đứa gái anh) thích cho phần trớc (đứa gái đầu lòng anh) đợc rõ
- câu b) cụm chủ – vị in đậm (tôi nghĩ vậy) việc diễn ý nghĩ tác giả giải thích thêm cho việc : + Lão hiểu cha hẳn
+ Họ cho lý do, điều khiến tơi buồn
Ví dụ :
Cô bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích
Hôm gặp cời khúc khích
Mắt đen tròn (thơng thơng đi thôi).
(Quê hơng Giang Nam)
NhËn xÐt :
- “cã ngờ : ngạc nhiên trớc việc cô gái tham gia du kÝch
- “thơng thơng thôi” : xúc động trớc nụ cời hồn nhiên cô gỏi, v ụi mt en trũn
- Quê hơng Giang Nam : nêu xuất xứ đoạn thơ (tên thơ, tác giả)
- Cỏch trỡnh by : Các thành phần thờng đợc đặt dấu :
+ Gạch ngang + Ngoặc đơn + Dấu phẩy
- Tác dụng : Chú thích giải thích thêm cho từ ngữ việc câu bày tỏ thái độ ngời nói, ngời viết
* Ghi nhí :
(68)Ghi nhí SGK
Hoạt động Luyện tập
HS lµm bµi tËp
- Bài tập (HS c lp lm bi)
- Đọc yêu cầu tập ? - Đọc đoạn trích ?
- HS đọc yêu cầu tập 2, phân tích yêu cầu tập
HS đọc thảo luận yêu cầu tập
sung mét sè chi tiÕt cho néi dung chÝnh cđa c©u
- Khi viết :
+ Đặt hai dấu gạch ngang + Đặt hai dấu phẩy
+ t gia hai du ngoc n
+ Đặt dấu g¹ch ngang – mét dÊu phÈy
+ Sau dÊu hai chÊm
Các thành phần gọi - đáp, phụ thành phần biệt lập
III LuyÖn tËp
1 Bµi tËp 1 (tr.32)
Tìm thành phần gọi - đáp, phân tích cụ thể :
Này : Gọi, thiết lập quan hệ
Vâng : Đáp, quan hệ bề với ngời dới ; bà lÃo hàng xóm chị Dậu
2 Bài tËp 2 (tr.32)
Tìm thành phần gọi - đáp
“Bầu ơi” : thành phần gọi đáp lời gọi chung chung khơng hớng tới riêng
3 Bµi tập 3 (tr.32)
Tìm thành phần phụ
a) … chúng tôi, ngời – kể anh b) … ngời nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt ngời mẹ
c) … lớp trẻ, ngời chủ thực đất nớc kỷ tới
4 Cñng cè : Dặn dò :
(69)Tiết : Bµi :
Chã sãi vµ cõu thơ ngụ ngôn la phoongten
(H Ten)
A – Mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Hiểu tác dụng nghị luận văn chơng dùng
- Biện pháp so sánh hai tợng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơngten với dịng viết nhà khoa học Buy-phông hai vật nhằm làm bật đặc trng sáng tác nghệ thuật
B – Các hoạt động dạy học
1 ổn định
2 KiĨm tra bµi cị
(70)Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động Đọc, tìm hiểu chung văn HS đọc phần thích SGK tác giả - Nêu nét khái quát tác giả ?
- Nªu xuÊt xø tác phẩm ?
- Văn viết theo phơng thức ?
Phõn bit cho HS : - Nghị luận xã hội - Nghị luận văn chơng GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc tiếp
Chú ý phân biệt giọng đọc: Những đoạn nghị luận cần đọc rõ ràng, rành mạch, khúc triết ; đoạn thơ trích cần đọc giọng đọc cừu non khác giọng đọc chó sói
- Văn có bố cục phần ?
GV lu ý HS : đoạn trích thơ (phần đầu văn bản) không nằm mạch nghị luận
- Em đối chiếu hai phần để tìm điểm chung cách lập luận tác giả
GV yêu cầu HS tìm ý kiến
I Đọc, tìm hiểu chung văn
1 Tác giả
Hi-pô-lít Ten (H.Ten) (1828-1893) Là triết gia sử gia nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
2 Tác phẩm
Công trình nghiên cứu tiếng ông : La Phôngten thơ ngụ ngôn ông, 1853
- Phơng thức biểu đạt : nghị luận
3 §äc, thích
- Đọc văn - Chú thích (SGK)
Văn đợc chia làm phần :
+ Phần (từ đầu đến “tốt bụng thế”) : Hình tợng cừu thơ La Phơngten
+ Phần (còn lại) : Hình tợng chó sói thơ La Phôngten
(71)của Buy-ph«ng viÕt vỊ vËt Êy ?
- Cả phần tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự ?
- Em h·y rõ văn ?
Hot ng Đọc – hiểu văn
HS đọc toàn bn
chó bị xua
Chó sói : Chó sói bị thù ghét chết vô dụng
Nghị luận theo trình tự bớc : + Dới ngòi bút La Phôngten + Dới ngòi bút Buy-phông + Dới ngòi bút La Ph«ngten
Tác giả nhờ La Phơngten tham gia vào mạch nghị luận ơng, văn nghị luận trở nên sinh động
II §äc hiểu văn bản
1 Chó sói cừu dới mắt nhà khoa học
Cu : Vỡ s hãi mà hay tụ tập thành bầy Chỉ tiếng động nhỏ bất thờng chúng nháo nhào co cụm lại sợ sệt, …
lại đần độn khơng biết tránh nỗi nguy hiểm … muốn bắt chúng di chuyển … cần phải có đầu đàn … bị gã chăn cừu thúc bị chó xua Tóm lại, lồi vật nhút nhát, đần độn
Chó sói : Thù ghét kết bạn kết bè … nhiều chó sói tụ hội với nhằm để công vật to lớn Khi chiến xong xuôi chúng …
quay với lặng lẽ cô đơn chúng Tóm lại mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, tính h hỏng … Nó thật đáng ghét, lúc sống có hại, chết vơ dụng …
Tóm lại, dới mắt nhà khoa học, chó sói vật dữ, đáng ghét * Nhận xét :
Bằng nhìn xác nhà khoa học để nêu lên đặc tính chúng
(72)- Khơng nói đến thân thơng lồi Cừu khơng lồi vật có “tình cảm mẫu tử thân thơng”
- Khơng nhắc đến bất hạnh lồi chó sói : Đấy khơng phải đặc trng nơi lúc
2 Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phôngten
a) Hình tợng cừu thơ La Phôngten
- Tác giả đặt cừu non bé bỏng vào hoàn cảnh đặc biệt : đối mặt với sói dịng suối
- Dựa vào nét tính cách đặc trng loài cừu : nhút nhát
Khắc họa tính cách qua : + Thái độ
+ Ngôn từ
+ Đặc điểm vốn có loài cừu : hiền lành, nhút nhát, không hại
GỈp chã sãi :
- Cõu gäi : bệ hạ, xng kẻ hèn - Ra sức minh cho chứng tỏ vô tội :
+ Khơng uống nớc dịng suối + Khơng nói xấu sói cha đời + Khơng có anh em
Thế nhng cừu bị sói tha vào rừng ăn thịt
ý thức kẻ yếu nên hết søc nhón nh-êng tíi møc nhót nh¸t
- La Phơngten viết lồi cừu sinh động nh nhờ có trí tởng tợng phóng khống tình u thơng loài vật
- Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm chuyện ngụ ngôn – nhân hóa cừu non có suy nghĩ, nói năng, hành động giống ngời, khác với cách viết Buy-phơng
(73)Chã sãi xt hiƯn kiÕm cớ gây với cừu non bên dòng suối :
- Làm đục nớc nguồn (dù cừu uống nớc nguồn dới)
- Nói xấu ta năm ngối (dù cừu cịn cha sinh)
- Anh cđa cõu nãi xÊu (dï cõu chØ cã mét m×nh) …
- Chó sói đói meo gầy giơ xơng kiếm mồi Gặp cừu non uống nớc – muốn ăn thịt nhng giấu tâm địa kiếm cớ bắt tội trừng phạt cừu
- Lêi nãi cña sói thật vô lý Đó lời lẽ kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu
- Dựa đặc tính săn mồi sói : ăn tơi nuốt sống vật bé nhỏ yếu (giống nhận xét Buy-phơng)
Chó sói đợc nhân hóa dới ngịi bút phóng khống tác giả
- Sói đáng ghét gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu, bạo chúa La Phơngten kể điều :
Trộm cớp nhng khốn khổ bất hạnh, gã vơ lại ln đói dài ln bị ăn ũn
Dạ trống không, sói tới nơi Đói, lảng vảng kiếm mồi,
Thy chiờn, ng dại bời bời thét vang”
- Buy-ph«ng :
+ Đối tợng : Loài cừu loài sói chung
+ Cách viết : Nêu lên đặc tính cách xác
+ Mục đích : Làm cho ngời đọc thấy rõ đặc trng hai lồi cừu sói
- La Ph«ngten
(74)con sói đói meo gầy giơ xơng
+ Cách viết : Dựa số đặc tính lồi vật, đồng thời nhân hóa lồi vật nh ngời
+ Mục đích : Xây dựng hình tợng nghệ thuật (Cừu non đáng thơng, Sói độc ác, đáng ghét)
Cùng viết đối tợng giống mà hai cách viết hồn tồn khác nhau, từ nêu bật đặc trng sáng tác nghệ thuật
III Tæng kÕt