1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án Tuần 8 - Lớp 5

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. -Nhận xét đánh giá[r]

(1)

TUẦN 8 Thứ hai

Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng:

17/10/2016

Môn: Tập đọc

Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1,2,4)

- Giáo dục HS tình u thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4

33

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

2HS đọc “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” TLCH

-Nhận xét

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: a/Luyện đọc:

-Gọi HSk đọc toàn - H/d chia đoạn : đoạn:

Đoạn : Từ đầu đến chân Đoạn : Tiếp theo đến … nhìn Đoạn : Phần cịn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - H/d đọc từ khó(Mt) -Gọi HS đọc nối tiếp ( lượt) – Giải nghĩa phần giải - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Đọc mẫu toàn bài: Đoạn đọc giọng chậm rãi

Đoạn 2, 3: đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, mng thú

b/ Tìm hiểu :Cho HS đọc thầm, lướt đoạn TLCH

H: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?

-HS đọc TLCH

-Đọc bài- lớp theo dõi đọc thầm

- Nêu, nhận xét, bổ sung

-Đọc nối tiếp

- Hsy đọc từ, tiếng khó -Đọc nối tiếp

-Đọcchú giải

-Đọc theo cặp( Giúp bạn đọc đúng)

- Lắng nghe

Đọc TLCH

(2)

3

H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

Cho học sinh đọc đoạn

H: Những muông thú rừng miêu tả nào?

H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

H: Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?

H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên?

-Ycầu HS nêu nội dung -Nhận xét, KL

* Nội dung (ở mục tiêu) d/Đọc diễn cảm:

-Hướng dẫn HS ý đọc thể nội dung đoạn

-Cho HS luyện đọc diễn cảm –thi đọc diễn cảm

Giáo viên nhận xét C.Kết luận:

- HS nhắc lại nội dung -Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên có ý thức bảo vệ rừng

- Luyện đọc trước bài: Trước cổng trời

như người khổng lồ - Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích

- Những vượn bạc má Những chồn sóc … Những mang vàng ăn cỏ non, …

- Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú

- Vàng rợi màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp, đẹp mắt

Rừng khộp gọi giang sơn vàng rợi có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn - Đoạn văn làm cho em háo hức muốn có dịp vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên Vẻ đẹp khu rừng tác giả miêu tả thật kì diệu Đoạn văn giúp em yêu mến cánh rừng mong muốn tất người bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng - Phát biểu, nhận xét - Nhắc lại

-Đọc nối tiếp toàn

(3)

 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: to¸n

Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu:

- Biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

II Đồ dùng dạy - học:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập

III Hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

32 ’

8’

Mở bài:

Kiểm tra cũ.

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập - GV nhận xét cho điểm HS Giới thiệu bài.

Giảng bài:

1 Đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân hay xoá chữ số vào bên phải phần thập phân

a) Ví dụ:

- GV nêu tốn : Em điền số thích hợp vào chỗ trống :

9dm = cm

9dm = m 90cm = m

- Từ kết toán trên, em so sánh 0,9m 0,90m Giải thích kết qủa so sánh em

- GV nhận xét ý kiến HS, sau kết luận lại :

Ta có : 9dm = 90cm

Mà 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90 m

- GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em so sánh 0,9 0,90

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi

- HS nghe

- HS điền nêu kết : 9dm = 90cm

(4)

b) Nhận xét: * Nhận xét 1:

- Em viết 0,9 thành 0,90

- Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số với số cho ?

- Khi ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số nào? - GV : Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9 ; 8,75 ; 12

- GV nghe viết lên bảng : 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000

- GV nêu : Số 12 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệt , có phần thập phân 0,00 ; 0,000

* Nhận xét 2:

- GV viết 0,90 = 0,9 Vậy xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số ?

- Nếu số thập phân có chữ số bên phải phần thập phân bỏ chữ số số nào?

- GV : Dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9000 ; 8,75000 ; 12, 000

- GV viết lên bảng :

0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9

- HS : 0,9 = 0,90

- Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,90

- HS trả lời : Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,90 số với số 0,9 - HS : Khi ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân

- HS nối tiếp nêu số tìm trước lớp, HS cần nêu số

- HS trả lời : Khi xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,9 số với sô 0,90

- Nếu số thập phân có chữ số tận bênphải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta số thập phân

(5)

24 ’ 8’

8’

8’

3’

8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại nhận xét

2.Luyện tập – thực hành: Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, sau hỏi : Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng ?

- GV nhận xét Bài 2

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV gọi HS giải thích yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, sau hỏi : Khi viết thêm số chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số có thay đổi khơng ?

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa Kết bài:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS - GV giao BTVN cho HS

- HS đọc trước lớp, HS khác đọc SGK HS học thuộc nhận xét lớp - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - HS trả lời : Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

- HS đọc yêu cầu toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - HS : Khi viết thêm chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số khơng thay đổi - HS đọc đề trước lớp HS lớp đọc thầm đề SGK - HS chuyển số thập phân 0,100 thành phân số thập phân kiểm tra

0,01 = 100 1000 =

1 10 0,100 = 0,10 =

10 100 =

(6)

 Chiều

Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt:

LUYỆN VIẾT BÀI: KỲ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu:

-Giúp HS viết đúng, đẹp đoạn 1, tập đọc Kỳ diệu rừng xanh -Rèn kĩ luyện viết chữ đẹp cho HS

II.Đồ dùng dạy học:

-Thước thẳng, luyện viết, chữ mẫu: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

T G

Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

35

2’

A.Mở bài 1.Kiểm tra:

-Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

1.Hướng dẫn luyện viết:

-GV đọc mẫu đoạn 1, tập đọc Kỳ diệu rừng xanh

-Trong có tiếng viết hoa? GV: Khi viết tên riêng cần viết hoa chữ đầu phận, chữ số cần viết độ cao ô li

-Cho HS quan sát chữ o, m, h viết hoa hướng dẫn cách viết chữ vào bảng

2.HS luyện viết:

-GV nhắc nhở HS tư ngồi viết

-GV chữa nhận xét viết HS C Kết bài

-VN: Tập viết lại chữ hoa H, M, X

-HS kiểm tra chéo báo cáo

-HS theo dõi

-HS quan sát viết bảng

-HS viết -Soát

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Kĩ sống Không soạn

(7)

Thứ ba

Ngày soạn: 17/10/2016 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng:

18/10/2016

Môn: Chính tả: (Nghe- viết) Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu:

- HS nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn ( BT ) ; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống ( BT )

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’

35’

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Gạch chân tiếng chứa ia / iê câu đây:

Trọng nghĩa khinh tài Ở hiền gặp lành -Nhận xét đánh giá 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

a/Hướng dẫn HS nghe- viết : - Đọc tả lượt

“ Từ nắng trưa … cảnh mùa thu” - Nêu câu hỏi gợi ý: Những muông thú rừng miêu tả ntn?

- H/ dẫn viết từ khó: rọi, rào rào, bạc má, gọn ghẽ, rẽ, khộp

-Lưu ý cho HS tư ngồi, cách trình bày -Đọc cho HS viết : đọc câu phận câu

-Đọc lượt cho HS soát lỗi -Nhận xét chung chữa b/Hướng dẫn làm tập tả. Bài 2: yêu cầu HS đọc nội dung - Y/c HS tìm tiếng có chứa , ya Giáo viên chốt lại kết Bài tập : yêu cầu HS đọc tập Treo bảng phụ nội dung tập -1 HS làm - cho lớp nhận xét

-1HS lên bảng, lớp thực nháp

-Theo dõi đọc thầm viết

- phát biểu- Nhận xét -Viết bảng + giấy nháp từ khó

-Viết vào - Soát lỗi

-Đổi cho tự soát lỗi Đọc làm

-Các tiếng chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên

Bài 3:

(8)

3’

- chốt lại ý đúng, cho HS đọc lại khổ thơ Bài :cho HS đọc yêu cầu tập

Cho học sinh quan sát tranh sgk để tìm tên vật với tranh -Nhận xét chốt lại ý

-Giải thích: yểng loại chim họ với sáo, bắt chước người Hải yến : loài chim biển cỡ nhỏ, họ với én Đỗ quyên : loài chim nhỏ giống gà, lủi nhanh

C Kết luận:

- Nhắc nhở học sinh viết tả rèn luyện chữ viết cho đẹp

-Về nhà đọc trước “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà”

- Giáo viên nhận xét tiết học

b/Tiếng cần tìm khuyên Bài 4: Đúng:

Tranh (con) yểng Tranh 2: hải yến Tranh 3: đỗ quyên

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Luyện từ câu

Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu:

-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT ) , nắm số từ ngữ vật,hiện tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ ( BT 2) ; Tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước, đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c , ( BT 3,4 )

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung 1; 2, - Bảng nhóm HS làm 3, theo nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’

35’

A Mở bài

- Kiểm tra cũ:

- Đặt câu với từ sau theo nghĩa: Nghĩa gốc nghĩa chuyển( ăn, đi) - Nhận xét đánh giá

* Giới thiệu bài: B.Giảng bài: Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận trình bày kết

Bài 2:

- 2HS lên bảng

- HS nêu y/c thảo luận theo cặp

(9)

3’

- Cho học sinh đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ, HS lên gạch từ vật, tượng thiên nhiên, lớp làm vào tập

- Giải thích cac thành ngữ, tục ngữ để học sinh hiểu nội dung câu Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm bảng nhóm

Đại diện nhóm trình bày từ ngữ tìm

- Mỗi nhóm đặt câu với từ chọn nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều từ đặt câu văn hay Bài 4:

- Cho học sinh làm vào – cử 2HS/nhóm lên bảng thi tìm từ viết nối tiếp bảng( nhóm-3tổ) tổ làm trọng tài

Nhận xét, đánh giá tổ tìm nhiều từ thắng

C Kết bài

- Dặn học sinh nhà viết thêm từ ngữ tìm tập 3, tập

- Xem trước “Luyện tập từ nhiều nghĩa”

- Giáo viên nhận xét tiết học

- HS đọc

Lên thác xuống ghềnh Góp gio thành bão Nước chảy đa mòn

Khoai đất lạ ma đất quen - Đọc lại thành ngữ Tìm từ ngữ :

a/ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận

b/ Tả chiều dài: (xa ) tít tắp, tít, tít mù khơi, mn trùng, thăm thẳm .

c/Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút, cao ngất

d/ Tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm . Đặt câu :

- Đồng lúa rộng mênh mông -Đường lên núi cịn xa tít -Bầu trời cao vời vợi

-Đáy biển sâu thăm thẳm -HS Tìm từ ngữ

a/ Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, ồn ào, rì rào, ào, lao xao, b/ Tả sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên c/ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng khiếp

Đặt câu:

-Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm -Những gợn sóng lăn tăn mặt nước

-Những đợt sóng xơ vào bờ

 Tiết 4: (Theo TKB)

Mơn: Tốn

Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Biết :

So sánh hai số thập phân

(10)

II Chuẩn bị:

Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Trò: Vở nháp, SGK, bảng

III Hoạt động dạy – hoc:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

32’

Mở bài: Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

- GV nhận xét Giới thiệu bài Giảng mới

1 H.dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV nêu toán SGK:

- GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp

- Hướng dẫn HS làm lại theo cách SGK

* So sánh 8,1và 81dm 7,9m = 19dm

Ta có 81dm > 79dm Tức 8,1m> 7,9m

- GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em so sánh 8,1 7,9

- So sánh phần nguyên 8,1 7,9 - Dựa vào kết so sánh trên, em tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng

- GV nêu lại kết luận

2 H.dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau.

- VD: cuộn dây thứ dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây

- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân có so sánh 35,7m 35,689m khơng ? ?

- Vậy ta nên làm theo cách ? - Yêu cầu HS so sánh phần thập phân hai số với

- GV gọi HS trình bày cách so sánh mình, sau nhận xét giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi

- HS nghe

- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 7,9m

- Một số HS trình bày trước lớp.HS có cách :

8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - HS nghe GV giảng

- HS nêu : 8,1 >7,9 - Phần nguyên >

- HS : Ta so sánh phần nguyên với nhau, số có phần ngun lớn số lớn

- HS : Khơng so sánh phần nguyên hai số

- HS trao đổi nêu ý kiến đa ý kiến :

+ Đổi đơn vị khác để so sánh

+ So sánh hai phần thập phân với

(11)

cách so sánh SGK * So sánh 35,7m 35,689m Ta thấy 35,7 35,689m có phần nguyên ta so sánh phần thập phân :

Phần thập phân 35,7

10 m = 7dm = 700mm

Phần thập phân 35,689m : 689

1000 m = 689mm. Mà 700mm > 689mm Nên

7

10 m > 689 1000 m.

- GV hỏi : Từ kết so sánh 35,7m > 35,689m, em so sánh 35,7 35,689

- Hãy so sánh hàng phần mời 35,7 35,689

- GV nhắc lại kết luận

- GV hỏi : Nếu phần nguyên hàng phần mời hai số ta làm tiếp ?

- GVnhắc lại kết luận HS, sau nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mời, hàng phần trăm Ghi nhớ

- GV yêu câu HS mở SGK đọc Luyện tập – thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi : tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh cặp số thập phân

- GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2

- Bài tập yêu cầu làm ? - Để xếp số theo thứ tự từ

dõi bổ xung ý kiến - HS nêu : 35,7 > 35,689

- HS nêu : Hàng phần mời >6 - HS trao đổi ý kiến nêu : Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên ta so sánh tiếp đến phần thập phân Số có hàng phần mười lớn số lớn

- HS trao đổi nêu ý kiến : Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số có hàng phần trăm lớn số lớn

- HS nêu : So sánh tiếp đến hàng phần nghìn

- HS đọc trước lớp, sau nêu lại ghi nhớ lớp - Bài tập yêu cầu so sánh hai số thập phân

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bạn / sai

- HS nêu trước lớp Ví dụ : a) 48,97 51

S2 phần nguyên hai số: 48,97 < 51 Vậy 48,97 < 51

(12)

3’

bé đến lớn phải làm ? - GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS lớp chữa bạn bảng lớp

- GV thống thứ tự xếp với HS lớp, sau gọi HS giải thích cách xếp theo thứ tự

- GV nhận xét

Bài 3

- GV tổ chức cho HS làm tương tự tập

- GV nhận xét C Kết bài:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

- HS nhận xét bạn làm đúng/sai - 1HS giải thích, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến

* So sánh phần nguyên số ta có < < <

* Vậy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

- HS làm

- HS nhắc lại trước lớp, lớp theo dõi bổ xung ý kiến

 Thứ tư

Ngày soạn: 18/10/2016 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng:

19/10/2016

Môn: Kể chuyện

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên ; biết nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

- GDHS : bình tĩnh, mạnh dạn trước tập thể II Đồ dùng dạy học:

-HS đọc trước số truyện nói quan hệ ngừời với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện thiếu nhi

III.Các hoạt động dạy học:

(13)

32

3

1.kiểm tra cũ:

-Gọi HS kể đoạn đoạn câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” Giáo viên nhận xét học sinh kể 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

b/Hướng dẫn HS kể chuyện *H/d HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS đọc đề

- Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ quan trọng đề -Nhắc HS : truyện nêu gợi ý như: “Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm” chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể câu chuyện sgk

- Cho số HS nối tiếp nêu tên truyện kể

*Hướng dẫn HS thực hành KC H:Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp ?

- Cho HS luyện kể theo nhóm đơi Quan sát cách kể chuyện nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em - Cho HS thực hành KC

Nhận xét,Tuyên dương HS kể hay

C.Kết luận:

-Giáo viên nhận xét tiết học

-2HS lên bảng kể

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

-HS đọc

-3 HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk lớp theo dõi

- Nối tiếp nêu tên câu chuyện kể

VD : Tôi muốn kể câu chuyện chó tài giỏi, u q chủ, nhiều lần cứu chủ chết Tơi đọc truyện “Tiếng gọi nơi hoang dã” nhà văn Giắc lơn- đơn

-KC theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết , ý nghĩa chuyện

-Thi kể chuyện trước lớp

Trao đổi bạn nội dung ý nghĩa chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện

 Tiết 2: (Theo TKB)

Môn:Tập đọc

(14)

-Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- HS hiểu nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.( trả lời câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng câu thơ em thích

- Giáo dục HS tình u q hương,làng xóm- u cảnh đẹp thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên chuẩn bị tranh minh họa sgk, tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao (nếu có )

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T

g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

23

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc “ Kì diệu rừng xanh”

-Nhận xét đánh giá 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: a/ Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn thơ - Hướng dẫn chia đoạn: đoạn (4 dòng đầu- dòng tiếp theo- lại) - Cho HS đọc nối tiếp

-Hướng dẫn đọc từ khó (MT) Nhấn mạnh từ: cổng trời, ngân nga, soi ….

-Gọi HS đọc nối tiếp lần

- Goi Hs đọc phần giải Giảng thêm: Ao chàm-> áo nhuộm chàm, màu xanh đen đồng bào miền núi hay mặc.

Nhạc ngựa->chng con, có hạt, rung kêu thành tiếng đeo cổ ngựa.

Thung->thung lũng.

-Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp lần

-GV đọc mẫu thơ với giọng sâu lắng ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao

b/ Tìm hiểu : Cho HS đọc thầm, lướt để TLCH

-2HS lên bảng

- Đọc bài, lớp theo dơi đọc thầm -Phát biểu, nhận xét

-Đọc nối tiếp - Đọc từ khó

-Theo dõi

- đọc theo cặp - Đọc nối tiếp - Lắng nghe

(15)

3

H: Vì địa điểm tả thơ gọi cổng trời?

H: Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ

H: Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? sao?

H: Điều khiến cho cảnh rừng sương ấm lên?

H: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp bật vùng núi cao ?HS nêu, GV chốt lại nội dung * Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc

d/

Đọc diễn cảm HTL thơ - Goi HS đọc nối tiếp thơ -H/d HS luyện đọc diễn cảm Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả -Cho HS thi đọc diễn cảm

- Cho HS đọc nhẩm thuộc câu thơ em thích

- Thi đọc thuộc lịng - Nhận xét tuyên dương C.Kết luận:

-Nhắc HS học tập cách miêu tả tác giả để vận dụng vào tập làm văn -Về nhà học thuộc thơ Xem trước “Cái q nhất?” - Giáo viên nhận xét tiết học

- Gọi nơi cổng trời đèo cao hai vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác cổng lên trời

Ví dụ: Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy khơng gian mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn trái muôn vàn sắc màu cỏ hoa,

- Em thích hình ảnh đứng cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy

khoảng khơng gian mênh mơng, bất tận có gió thoảng mây trơi, tưởng cổng lên trời - Cảnh rừng ấm lên bỡi có xuất người Ai tất bật với công việc, người Tày gặt lúa, trồng rau, người Dao tìm măng, hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên - Nhắc lại

- Đọc nối tiếp - Theo dõi

-Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn

- Nhẩm thuộc - Nối tiếp đọc thuộc

(16)

 Tiết 3: (Theo TKB)

Mơn: TOÁN Bài 38: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Bieát So sánh hai số thập phân

- Biết Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II Hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

30 ’ 8’

8’

7’

7’

A. Mở bài: KiĨm tra bµi cị

- Gäi học sinh nêu cách so sánh số thập phân thực so sánh theo yêu cầu - Nhận xÐt,

Giíi thiƯu bµi

- Giíi thiƯu ghi tên lên bảng B. Giaỷng baứi:

Hướng dẫn luyện tập: Bµi 1: >, <, = ?

84,2 … 84,19; 6,843…6.85 47,5…47,500; 90,6…89,6 - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh lên bảng

- Yờu cu hc sinh nêu cách so sánh - Nhận xét, nêu kết

- Chèt c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n

Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- Để làm toán này, ta phải nắm kiến thức nào?

- Gọi học sinh xác định thứ tự xếp - Gọi nhóm làm bảng phụ

- Yêu cầu học sinh trình bày cách làm - Gọi häc sinh nhËn xÐt

- Giáo viên nhận xét, nêu kq - Chốt cách so sánh nhiều số thập phân Bài 3: Tìm chữ số x, biết: 9.7x8 < 9.718 - Y/c Nhaọn xeựt xem x ủửựng haứng naứo soỏ 9,7 x 8? học sinh làm vào - Gọi học sinh lên bảng

- Y/c học sinh nêu cách điền Giaựo vieõn nhaọn xeựt, nêu kq Tỡm ch s x bi t :ữ ố ế

9,70 < 9,718.(x = )

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

- học sinh lên bảng - Nhận xÐt

- Làm vào - học sinh lên bảng - Nêu cách so sánh - Nhận xét, đối chiếu

- So sánh phần nguyên tất số, Phần nguyên ta so sánh tiếp phần thập phân hết số - häc sinh nªu

- Cả lớp làm nhóm đơi - học sinh lên bảng - Đối chiếu kết ẹửựng haứng phaàn traờm - Làm vào - học sinh lên bảng

(17)

3’

a 0,9 < x < 1,2 b 64,97 < x < 65,14

- Yªu cầu học sinh làm cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét

- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, nêu kq a) 0,9 < < 1,2

C. Kết bài:

- Y/c nhắc lại nội dung luyện tập - NhËn xÐt tiÕt häc giao BTVN

- Lµm vµo vë

- học sinh trình bày - Nhận xét, đối chiếu

- Học sinh nhắc lại 

ChiÒu

Tiết 2: (Theo TKB) Mụn: Luyện toán luyện tập giải toán I. Mơc tiªu:

Biết đổi đơn vị đo diện tích so sánh số đo diện tích Biết cách giải tốn có liên quan đến đo diện tích II. Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’ 10’

10’

A. Më bµi:

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền ?

-Mỗi đơn vị đo diện tích lần đơn vị lớn tiếp liền ?

GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời, nhận xét

Giới thiệu B. Giảng bài: H

íng dÉn lun tËp ;

Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV viết lên bảng phép đổi mẫu :

6dm235dm2 = m2, yêu cầu HS tìm cách đổi

Gv nhận xét chốt lại cách đổi, a) 72dm2 = …m2 ;29ha = …m2 47km2=…ha; 200cm2 = dm2

b) 30006 m2=…hm2…m2 942dm2= m2 dm2 GV nhận xét chữa

Bài 2: < > = ? a) 50003hm2…5km23hm2

300m2…2dam99m2

- Học sinh nêu lên mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền

nhau

- HS trao đổi với nêu tr-ớc lớp cách đổi :

6m235dm2 = 6m2+ 35

100 m2 = 635

100 m2

2 HS lên bảng làm BT ,cả lớp làm vào

(18)

12’

3’

b) 9m23 cm2…93cm2 63ha…59323m2

GV gọi số em trình bày kq giải thích em lại chọn dấu đó?

GV nhận xét chốt lại kq a) 50003hm2=5km23hm2

300m2>2dam299m2 b) 9m23 cm2<93cm2 63ha>59323m2

Bài 3: Một tờ giấy A4 có chiều rộng 21cm chiều dài chiều rộng 8cm Hỏi kẻ tờ giấy thành hình vng có cnh 1cm thỡ k c bao nhiờu

hình vuông nh thế? Gv nêu toán

H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tính đc số ô vuông có cạnh 1cm

ta làm nào? GV chốt lại cách giải; + tính chiều dài tờ giấy + TÝnh diƯn tÝch tê giÊy +TÝnh diƯn tÝch « vuông có cạnh

1cm

+ Tớnh s ụ vuông kẻ đợc GV lớp nhận xét chữa

C. KÕt bµi:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

HS đọc y/c BT nêu cách làm 2HS lên bảng làm BT lớp làm

vµo vë

HS nêu kq giải thích trớc lớp Nhận xét bổ sung ý kiến

Chữa vào

HS đọc lại toán Cả lớp đọc thầm suy nghĩ tìm cách giải nêu cách giải trớc lp

Cả lớp giải BT vào HS lên bảng chữa

BG

CD tò giấy:21 + = 29(cm) DT tê giÊy:21 x29 = 609 (cm2)

DT « vu«ng: 1x 1= 1cm2 Sè « vu«ng: 609 : = 609(«

vu«ng)  Tiết 3: (Theo TKB)

Mơn: Lun Tiếng Việt ÔN TÂP TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.Mục tiêu

Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm II.Chuẩn bị

Một số tập ôn luyện.

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4 A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Thế từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm?

-3HSTL

(19)

32

3’

-Nhận xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

- Bài 1: Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa dãy từ sau nêu nội dung nhóm:

a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.

b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.

c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.

-Nhận xét đánh giá

Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Đi

b) Đất trời c) Nói quên d) Kẻ người -Nhận xét thống kết

Bài 3: Đặt câu với từ hay sử dụng với nghĩa sau:

a) giỏi b) biết c)

d) thường xuyên -GV chữa C.Kết luận:

- Nhắc lại nội dung ôn tập

- Dặn HS ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị sau Từ nhiều nghĩa

giống

+Từ trái nghĩa: Có nghĩa trái ngược

+Từ đồng âm: giống âm khác hẳn nghĩa

-Hs nêu y/c

-Hs thảo luận nêu ý -Gạch bỏ ý b c

-Hs nêu y/c -Làm vào a) Đi muộn sớm. b) Đất thấp trời cao c) Nói trước quên sau. d) Kẻ người đi. -HS nêu y/c -Làm vào

 Thứ năm

Ngày soạn: 19/10/2016 Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng:

20/10/2016

Môn: Tập làm văn

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

(20)

- Dựa vào dàn ý (thân ) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

II Đồ dùng dạy học:

- GVchuẩn bị số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp vùng đất nước III Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4

32

3’

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước tuần trước -Nhận xét đánh giá

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu -Nhắc HS: Dựa kết quan sát có, lập dàn ý cho văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Giáo viên nhận xét, bổ sung Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp quê hương Cảnh đẹp thác Y-a-li -Nhận xét đánh giá

Bài tập : Nhắc HS nên chọn phần thân để viết đoạn văn Yêu cầu HS viết đoạn văn

H:N/d miêu tả đoạn văn gì? H:Trong đoạn văn, cảnh vật miêu tả theo trình tự nào?

GV lưu ý: +Em tập trung tả kĩ chi tiết, hình ảnh nào? Hãy tưởng tượng phát huy liên tưởng, so sánh để h/ảnh miêu tả thêm sinh đơng

+Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn văn câu đoạn làm bật ý

+Đoạn văn phải có hình ảnh, ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động

+Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết

Giáo viên nhận xét tuyên dương em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh

C Kết luận:

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh?

-2HS lên bảng đọc.

- Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi - làm phiếu tập

-Trình bày dàn ý

MB: G/t cảnh đẹp mà muốn tả

Thân : Tả b/q chung toàn cảnh Tả chi tiết cảnh

Kết : Cảm nghĩ cảnh đẹp -HS nêu y/c

VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li

Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên thay da đổi thịt Khí hậu ấm áp mùa xuân xua u ám ngày đông giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp hồi sinh Đứng đồi dốc, ta cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp

(21)

- Dặn viết lại đoạn văn, chuẩn bị tiết sau( Dựng đoạn MB, KB)

- Giáo viên nhận xét tiết học

-Trình bày lại đoạn văn -Cả lớp nhận xét

- Hs nêu

 Tiết 4: (Theo TKB)

Mơn: To¸n

Tiết 39 : lun tËp chung I. Mục tiêu:

- Biết: Đọc, viết, xếp thứ tự sè thËp ph©n II. Hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

30 7’

8’

8’

A. Më bµi: KiĨm tra bµi cị

- u cầu học sinh so sánh xếp theo thứ tự từ bé đến lớn số thập phân sau:

0.357 ; 0.36 ; 0.358; 0.401 - NhËn xÐt vµ chữa Giới thiệu bài

B. Giảng bài: Hớng dÉn LT:

Bài 1: Đọc cỏc số thập phõn(Củng cố cách đọc số thập phân )

- Gọi học sinh đọc số

- Yêu cầu học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt cách đọc số thập phân

Bài 2: Viết số thập phân. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh viết vào - Gọi học sinh lên bảng

- Yêu cầu học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, nêu kết chốt cách viết số thập phân

Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- Yêu cầu học sinh c BT3

- Gọi học sinh lên bảng, líp lµm vµo vë

- u cầu học sinh trình bày cách làm - Giáo viên nhận xét, nêu kết - Chốt cách so sánh số thập phân Bài 4: Tính:

- GV Nêu y/c khơng làm ý a khơng tính cách thuận tiện làm ý b) - Giáo viên nhận xét, nêu kết - Chốt cách tính nhanh

C. KÕt bµi:

- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, viết số thập phân Cách so sánh số t/phân - Dặn HS nhà học thuộc bảng đơn v

- học sinh lên bảng lớp lµm BT vµo vë

- NhËn xÐt

- Ghi tên vào

- hc sinh đọc - Nêu cách đọc - Nhận xét

- học sinh đọc y/c BT trớc lớp - Làm bi vo v

- học sinh lên bảng viết số tphân

- Nghe, nhn xột i chiếu kq - Nêu cách viết số thập phân - hc sinh c

- Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm

- Nờu cỏch làm, học sinh khác nhận xét, bổ sung, đối chiếu - Nêu cách so sánh

HS lµm bµi tËp vào vở, HS lên bảng tính

Hc sinh khác nhận xét, đối chiếu

(22)

3’

đo độ dài làm BT VBT

 Chiều

Tiết 1: (Theo TKB) Mơn: Lun Tiếng Việt

ƠN TẬP VỀ VỐN TỪ I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: T

g

Hoạt động dạy Hoạt động học

3

35

A Mở đầu: 1.Kiểm tra:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Giới thiệu bài:

B Giảng bài:

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chữa số nhận xét Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông … vắt ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhơ… rừng dương

Bài tập2 :

H : Đặt câu với từ 1?

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Gợi ý :

Thứ tự cần điền : + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng

Gợi ý :

(23)

2

+ Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa

+ Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập3 : (HSKG)

H : Đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn ?

- Nhân xét đánh giá

C Kết luận:

- GV hệ thống bài, nhận xét học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau

quan kì vĩ nước ta

- Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay

- Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió - Đàn cị bay trắng xố góc trời vùng Năm Căn

- Mấy đám mây thấp thống sau núi phía xa

Gợi ý :

- Cô ăn ảnh

- Tuấn chơi cờ hay ăn gian - Bạn cảm thấy ăn năn - Bà ăn hiếp người khác - Họ muốn ăn đời, kiếp với

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

 Tiết 1: (Theo TKB)

Mơn: Lun Tốn

LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Biết cách so sánh hai phân số

Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II Hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

30

Mở bài:

KiĨm tra bµi cị

- Gäi học sinh nêu cách so sánh số thập phân làmlại BT tiết buổi sáng

- NhËn xÐt Giíi thiƯu bµi

- Giíi thiƯu ghi tên lên bảng Giaỷng baứi:

Hng dn luyn tập: Bµi 1: < > = ?

67,65… 76,56; 102,53… 102,35 0,0041… 0.041; 3,500… 3,5

GV gäi HS nêu cách so sánh hai số thập phân

- học sinh lên bảng

(24)

10 ’

10 ’

3’

NhËn xÐt chốt lại cách so sánh, y/c dựa vào quy tắc lµm bt

GV gọi số em nêu kq y/c giải thích GV nhận xét chốt lại kq

Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

53,246; 51,624; 35,642; 15,624; 53,624 GV muốn xếp y/c BT ta làm nào?

Y/C HS lµm BT vµo vë, gọi 1em lên bảng Gọi HS nêu kq nhận xét chữa

KQ: 15,624;35,642; 51,624;53,246; 53,624 Bi 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 0,357; 0,753; 0.573; 0,375; 0,735; 0,537 GV muốn xếp y/c BT làm nào? Y/C HS làm BT vào vở, gọi 1em lên bảng GV nhận xét chốt lại kq đúng:

0,753; 0,735; 0.573; 0,537; 0,375; 0,357 Kết bài:

- Y/c nhắc lại nội dung luyện tập - NhËn xÐt tiÕt häc giao BTVN

2 HS lên bảng làm BT HS nêu kq giải thích cách làm

VD: 67,65< 76,56 phần nguyªn

67 < 76

HS nhắc lại quy tắc so sánh hai số thập phân HS đọc y/c BT

HS trả lời: cần so sánh số cho

HS lµm BT vµo vë, HS lên bảng xếp

HS nêu kq nhận xét bảng

HS c y/c BT

HS tr lời: cần so sánh số cho

HS lµm BT vµo vë, HS lên bảng xếp

HS nêu kq nhận xét bảng

HS nêu cách so sánh nhaộc lại nd luyện tập

 Thứ sáu

Ngày soạn: 20/10/2016 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng:

21/10/2016

Môn: Luyện từ câu

(25)

I.Mục tiêu:

-Học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

-BT2 ( bỏ )

-Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa BT3 II.các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Đặt câu với từ ngữ:-Tả tiếng sóng - Tả sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh

-Giáo viên nhận xét 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc Trong từ in đậm từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa?

Yêu cầu HS làm tập Gọi HS chữa

Nhận xét làm học sinh

-Nhận xét thống kết Bài :

Yêu cầu học sinh đọc

Học sinh làm theo nhóm, nhóm trình bày

Nhận xét nhóm đặt câu hay Giải nghĩa cho học sinh

-2HS lên bảng đặt câu

Bài tập :

a Từ chín (hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch) câu với từ chín (suy nghĩ kỹ )ở câu ba thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín câu hai.

b.Từ “đường” (vật nối liền đầu ).Ở câu với từ “đường”là lối đi, câu thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ “đường” chất kết tinh vị câu

c.Từ “vạt” mảnh đất trồng trọt trải dài đồi núi Ở câu với từ “vạt” thân áo, câu ba thể hai nghĩa khác từ nhiều nghĩa chúng đồng âm với từ “vạt” đẽo xiên câu hai

Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ: cao, nặng,

-Đặt câu

a Em cao hẳn bạn lớp Hãng bánh kinh đô đạt hàng Việt Nam chất lượng cao

b.Chiếc xe tơ có trọng tải nặng Bệnh ông em ngày nặng

(26)

3 C.Kết luận:

-GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ học

- Giáo viên nhận xét qua tiết học

Tiếng đàn nghe thật

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Tập làm văn

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở , kết ). I.Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng ( BT2 )

- Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương ( BT3 )

- Giáo dục HS thấy giàu đẹp tiếng Việt II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

-Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương viết lại

-Nhận xét đánh giá 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

Hoạt động 1: tập 1

Cho học sinh đọc yêu cầu tập HS nêu cách mở câu a b Mở gián tiếp gì?

Mở trực tiếp gì?

Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu học sinh trình bày kết -Trước làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết học

-Hs đọc

-Hs nêu y/c

+Mở a kiểu mở trực tiếp +Mở b kiểu mở gián tiếp: - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện

( vào đối tượng ) định kể tả

- Kể vào việc (văn kể chuyện ), tả ( văn miêu tả )

-HS nêu y/c

(27)

4’

- Nhận xét,nhắc lại

+Kết khơng mở rộng: cho biết kết cục khơng bình luận thêm +Kết mở rộng: sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm Hoạt động 3: Y/cầu HS làm 3. -Gọi học sinh đọc nội dung tập -Cho học sinh làm cá nhân -Gọi số em đọc đoạn mở số em đọc đoạn kết -Nhận xét

*lưu ý choHS: để viết đoạn mở gián tiếp học sinh nói cảnh đẹp chung sau giới thiệu cảnh đẹp cụ thể

Để viết đoạn văn kết mở rộng em kể lại việc làm nhằm giữ gìn tơ đẹp thêm cho q hương

Giáo viên tuyên dương em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc C Kết luận:

-Dặn học sinh nhà viết lại mở kết “Miêu tả cảnh đẹp quê hương”

-Về nhà chuẩn bị tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” -Giáo viên nhận xét qua tiết học

Kết mở rộng: vừa nói tình cảm u q đường vừa ca ngợi cơng ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ cho đường sạch, đồng thời ý thức người

-HS nêu y/c

Ví dụ : Mở theo kiểu gián tiếp: + Đất nước Việt Nam có mn vàn danh lam thắng cảnh Trong khơng thể không kể đến vẻ đẹp quê hương em

+Quê em vùng đất cao nguyên rộng lớn Cảnh vật đep lắm, đẹp cảnh núi rừng mùa xuân đến

Ví dụ : kết mở rộng :

+ Đắc Lắc đẹp địa danh xa lạ nhiều người Em muốn sau trở thành kĩ sư để kiến thiết đường rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp

 Tiết 4: (Theo TKB)

Mơn: To¸n

Bài 40: viết số đo độ dài dƯới dạng số thập phân I Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân(trờng hợp đơn giản) II Chuẩn bị:

- Thaày: Keỷ saỹn baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi chổ ghi ủụn vũ ủo laứm Baỷng phu - Troứ: Baỷng con, vụỷ nhaựp keỷ saỹn baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi SGK, vụỷ baứi taọp III Hoạt động dạy - học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trị

5’ Mở bài:

KiĨm tra bµi cị

Gọi học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài nêu mối quan hệ đ/ vị đo liền kề Nhận xét

Giíi thiƯu bµi

(28)

30 10

20 7

Giới thiệu ghi tên lên bảng Giảng bài:

Cách viết số đo độ dài số Tp

Yêu cầu học sinh lên bảng viết đơn vị đo độ dài từ lớn  bé nêu mối quan hệ đơn vị liền kề

GV nhận xét nêu KL mối quan hệ:

Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau, 10 lần

Ghi b¶ng:

1km = 1000m ; 1m =

1000 km m = 100 cm; cm =

1

100 m = 0.01 m m = 1000 mm; mm =

1

1000 m = 0.001m

Híng dÉn c¸ch viÕt: C1: 6m4dm =

4

10 m = 6.4m C2: 6m4dm = 6.4 m

GV giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo

Bước 1: Điền hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số)

Bước 2: Đặt dấu phẩy dời dấu phẩy sau đơn vị đề hỏi

Híng dÉn LT

Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm. Yêu cầu học sinh dựa vào cách làm vận dụng vào bài, nêu cách i

Gọi học sinh lên bảng

Yêu cầu học sinh khác nhận xét

Nhn xột, nêu kết chốt lại cách viết

Bài 2: Viết số đo độ dài sau dới dng s thp phõn

Yêu cầu học sinh vận dụng cách làm BT1 làm vào

T/c chữa  yêu cầu học sinh nêu cách viết đơn vị đo độ dài  số Tp

Giáo viên nhận xét, ch÷a bài: Có đơn vị mét:

- Keồ teõn caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi lieàn keà: - -3 học sinh đọc lại mối qhệ đơn vị đo

- Quan sát, nghe vận dụng cách viết

HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân

HS đọc y/c bt nhắc lại cách viết số đo độ dài dới dạng s tphõn

HS em lên bảng làm BT, lớp làm vào

Học sinh khác nhận xÐt.KQ: a) 8m 6dm = 8,6m b) 2dm2cm = 2,2dm

c) 3m7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m HS nhắc lại cách viết HS Nêu y/c BT nhắc lại cách viết

- Cả lớp làm - §ỉi vë KT

(29)

7’

6’

3’

3m4dm = 3,4m 2m5cm = 2,05m 21m 36 cm = 21,36m

Có đơn vị đo đề-xi-mét :

8dm 7cm = 8,7dm; 4dm 32mm =4,32dm 73mm = 0,73dm

Bµi 3: ViÕt số TP thích hợp vào chỗ chấm. Yêu cầu học sinh lµm bµi

Gọi học sinh chữa  trình bày Nhận xét, chốt lại kq

5km 302m = 5,302km 5km 75m = 5,075km

302m = 0,302 km Kết bài:

Nhắc học sinh ơn lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Học sinh làm v em lên bảng chữa

- HS nêu cách viết số đo độ dài dạng số thập phân

 Tiết 5: (Theo TKB)

Môn: SINH HOẠT LỚP (Tuần 8) I.Mục tiêu

- HS nhận xét mặt hoạt đông tuần qua - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần tự học, tự quản II Các hoạt động dạy học

1/ Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ

- Lớp tổng kết: mặt hoạt động tuần qua +Đạo đức:

- Đa số em ngoan ngỗn, đồn kết biết giúp đỡ hoạt động +Học tập:

- Đi học đầy đủ, giờ, có chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ ,tham gia xây dựng sôi

+Vệ sinh

- Các em có ý thức tham gia vệ sinh chung

(30)

2 /Sinh hoạt đội

- Nói chung em đội viên ngoan, chuyên cần, thực đầy đủ nội quy lớp, đội đề

- Hát ca khúc Đội 3 Phương hướng tuần sau:

- Đi học đầy đủ, thực tốt nội quy trường, lớp đề Thực thi đua tổ Vệ sinh sẽ.Thực tốt tự quản

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w