- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được... - Yêu thích, tự hào với s[r]
(1)Tuần 1
Thứ hai, ngày tháng năm 2014 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
Tiết 1 Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
- Hiểu từ : chuyển biến khác thường, 80 năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, ……
- Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập em.” (Trả lời CH 1,2,3)
- HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc long: Ngày nay/ cần phải …… ; nước nhà trông mong,/ chờ đợi em nhiều
III Hoạt động dạy học
ND-TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Học sinh hát
2.Bài mới: 30’
H.động 1:10’ Luyện đọc
* Mục tiêu:Biết đọc nhấn giọng từ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần lại
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng.
- HS lắng nghe, dò theo SGK H động 2: 10’
Tìm hiểu bài
(2)và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/5.
câu hỏi theo đoạn SGK/5.
- GV chốt ý, rút ý nghĩa câu
chuyện. - HS ghi ý vào
H.động 3:
10’
Luyện học thuộc lòng
* Mục tiêu: Học thuộc đoạn :
Sau 80 năm công học tập của các em.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc
- HS luyện học thuộc lịng “Sau 80 năm cơng học tập các em.”
- Yêu cầu HS tự luyện học
thuộc lòng - HS tự luyện học thuộc lòng
- Mời HS thi học thuộc lòng đoạn văn
- HS xung phong thi học thuộc lòng đoạn văn
- GV nhận xét
3 Củng cố: 5’ - Khen ngợi HS hoạt động tốt
- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần, học thuộc đoạn văn
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Bác Hồ học sinh
- HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Bác Hồ học sinh
4 Dặn dò: 3’. - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
Tiết 1 Tốn
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu.
- HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số
- Làm BT 1,2,3,4 SGK
II Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học Toán
III Hoạt động dạy học
ND-TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài mới: 30’ H.động 1:
Ôn tập khái niệm ban đầu phân số
- GV cho HS quan sát bìa - Băng giấy chia làm phần nhau, tô màu phần, tức tô màu phần băng giấy,
- Vài học sinh nhắc lại
(3)ta có phân số
2
3; đọc là: phần
3
- Các bìa cịn lại làm tương tự
- Cho HS vào phân số 40; ; ;
3 10 100 nêu.
đọc phân số
- HS ý theo dõi GV hướng dẫn
Hoạt động 2: Ôn tập cách viếtthương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số
- GV làm mẫu viết thương :3 dạng phân số: : =
1 3; nêu: chia có thương phần
- Yêu cầu HS viết thương : 10 ; : ;… dạng phân số
- Yêu cầu HS đọc ý 1, 2, 3, SGK
- Vài HS lên bảng viết, lớp làm vào vỡ nháp
- HS đọc chú ý SGK
- Yêu cầu đọc rõ tử số mẫu số phân số
- HS làm miệng trước lớp
- Bài tập yêu cầu viết thương dạng phân số
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Bài 2:
Bài 3: Bài 4:
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm miệng trước lớp
- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - Tổ chức cho HS tự làm - Gọi HS lên bảng sửa
- Yêu HS đọc đề tự làm.- giải thích cách làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
3 75
3: = ;75:100 = ;9 :17 =
5 100 17
- HS lên bảng sửa
32 105 105
32 ;105 ;1000
1 1
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
a)
1= 6 b) 0 = 50 - HS nêu ý 3, SGK để giải
thích
3 Củng cố: 4’
4 Dặn dò: 2’
GV tổng kết tiết học
- Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Luyện toán:
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu.
- H biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số
- Làm BT 1,2,3 VTH
- HS K-G: làm
II Đồ dùng dạy học:
(4)III Hoạt động dạy học
ND-TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Hướng dẫn HS luyện tập
30’ Bài 1: Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm miệng trước lớp
- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân
- Tổ chức cho HS tự làm - Gọi HS lên bảng sửa
- HS K-G
- Yêu HS đọc đề tự làm
- Cả lớp làm vào - Nhận et
- HS lên bảng nôi
3: 7:12 155: 211 35: 22 155
211 35
22
12
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
7=17
1 9=
1 25= 25
1 2001=2011
1
- HS nêu ý 3, SGK để giải thích
3 Củng cố: 4’ GV tổng kết tiết học
4 Dặn dò: 2’ - Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Tiết Kể chuyện:
LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh HS làm tập 1)
III Các hoạt động dạy học:
ND-TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài 30’
Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
H.động 1: 17’ GV kể chuyện
- GV kể chuyện chậm đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng
(5)những từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm cơng tác Giọng kể khâm phục đoạn Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương
- GV kể chuyện lần vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ
- HS ý lắng nghe - GV kể lần vừa kể vừa kết
hợp tranh minh hoạ SGK/9
- HS ý lắng nghe quan sát tranh
H.động 2: 13’ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu HS kể chuyện - GV nêu lại yêu cầu
- GV cho HS làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét, chốt lại
lời giải
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập 2,
- HS đọc yêu cầu tập 2,
- Yêu cầu HS kể chuyện
nhóm - HS kể chuyện nhóm
+ Kể đoạn câu chuyện + Kể toàn câu chuỵên
+ Học sinh kể đoạn câu chuyện
+ Kể toàn câu chuỵên
- Cả lớp GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay
3 Củng cố: 3’ - GV tổ chức cho HS thi kể
chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện trước lớp
- GV gợi ý để HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HS trao đổi trước lớp nội dung, ý nghĩa câu chuyện
4 Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Tiết 1 Khoa học
SỰ SINH SẢN (Tiết 1) I Mục tiêu
- Sau học, HS có khả năng: Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ mình
II Đồ dùng dạy học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai” (đủ dùng theo nhóm)
- Hình trang 4, SGK
(6)ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định : 1’ Hát
2 Bài :30’
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
H.động 1: 15’ Trò chơi “Bé ai”
- GV nêu tên trị chơi, giơ hình vẽ phổ biến cách chơi
- HS lắng nghe.
- GV chia lớp thành nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm
- HS làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng GV HS lớp quan sát
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng HS lớp quan sát.
GV kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Gọi HS nhắc lại kết luận. - HS nhắc lại kết luận.
H.động 2: 15’ Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình
- HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS đọc câu hỏi, HS trả lời.
- HS nêu kết làm việc.
- GV treo tranh SGK Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên
- Nhận xét, khen ngợi HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. + Gia đình bạn Liên có thế
hệ?
- hệ: bố mẹ bạn Liên bạn Liên
+ Nhờ đâu mà hệ trong gia đình?
- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình.
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình.
GV rút kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà hệ trong gia đình, dịng họ trì kế tiếp nhau.
- HS nhắc lại kết luận.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 3 Củng cố: 5’ - Tại nhận được
(7)5 Dặn dị: 3’
gia đình, dòng họ kế tiếp nhau?
- Theo em, điều xảy nếu con người khong có khả năng sinh sản?
- GV tổng kết tiết học
- Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Tiết 1 Địa lí
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta là: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Ghi nhớ phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ)
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Quả Địa cầu
- lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định:3’ Hát
2 Bài cũ : 5’ - Kiểm tra dụng cụ học tập HS
3 Bài : ’30
Giới thiệu bài: 1’ Việt Nam – Đất nước chúng ta
H động 1: 10’ Vị trí địa lý giới hạn
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/66
- HS quan sát hình + Gồm có phần đất liền, - Đất nước Việt Nam gồm có bộ
phận nào?
quần đảo đảo, vùng trời
- Yêu cầu HS vị trí phần đất liền của nước ta lược đồ địa cầu
+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ địa cầu
- Phần đất liến nước ta giáp với những nước nào? Tên biển gì?
- Kể tên số đảo quần đảo của nước ta
- Gọi HS trình bày kết làm việc - HS trình bày kết làm việc
* HSKG
+ Lãnh thổ nước ta chạy theo hướng nào?
(8)+ Với vị trí địa lí đem lại thuận lợi khó khăn cho nước ta ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68 - HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: 10’ Hình dạng diện tích
- GV yêu cầu HS quan sát hình /67 yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Phần đất liền nước ta có những đặc điểm gì?
+ Nơi hẹp ngang km? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2?
+ So sánh diện tích nước ta với số nước có số liệu
- HS quan sát hình trả lời câu hỏi
- GV HS nhận xét, GV chốt ý H động 3: 10’
Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”
- GV treo lược đồ trống bảng - Gọi nhóm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước bảng
- nhóm HS tham gia trị chơi
- Mỗi nhóm phát bìa chuẩn bị sẵn, nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn bìa vào bảng, đội gắn xong trước đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
4 Củng cố -Dặn dò: 3’
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ
Thứ ba, ngày tháng năm 2014
Tiết 2 Tốn
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu.
- HS biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
(9)Tiết 1 Luyện từ câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA (Tiết 1) I Mục tiêu
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét
H.động 1: 10’ Ôn tập tính chất phân số
Ví dụ 1: Yêu cầu HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống
- GV lưu ý: Tử mẫu phải nhân số tự nhiên khác
- GV yêu cầu HS nhận xét
- HS lên bảng điền :
5 6
(10)- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
II Đồ dùng dạy học
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập
- Bảng lớp viết sẵn từ in đậm BT 1a, 1b
- Một số tờ giấy khổ A3 để vài HS làm tập 2- phần luyện tập
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài 30’
Giới thiệu: 1’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
H động 1: 10’
Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề
Bài tập
1/Trang
- Gọi HS đọc từ in đậm thầy cô viết sẵn
- HS đọc từ in đậm thầy cô viết sẵn
- GV hướng dẫn HS so sánh từ in đậm đoạn văn a, sau đoạn văn b
- HS so sánh từ in đậm đoạn văn a, sau đoạn văn b
- GV chốt: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa.
Bài tập
2/Trang - Gọi HS đọc yêu cầu bàitập
- HS đọc yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm đơi - HS làm việc theo nhóm đơi
- Mời HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - GV HS nhận xét Chốt lại
lời giải
* GV rút ghi nhớ SGK/Trang
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ H.động 2: 20’
Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Bài 1/Trang - Gọi HS đọc từ in đậm
có
-1 HS đọc từ in đậm có
- Tổ chức cho HS làm việc
nhân - HS làm việc nhân
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải
- HS phát biểu ý kiến, bạn khác nhận xét
Bài 2/ Trang - Gọi HS đọc yêu cầu tập
(11)- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm - HS làm việc theo nhóm
- GV phát giấy chuẩn bị trước
- Yêu cầu HS dán bảng - HS trình bày kết - Cả lớp GV sửa - Cả lớp sửa
- GV chốt lại lời giải Bài 3/ Trang - Gọi HS đọc yêu cầu
tập
- HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa tập
- GV lưu ý, yêu cầu HS :
- HS thực hành cá nhân tập
+ HS khá, giỏi đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm tập
+ HS cịn lại cần đặt cặp từ đồng nghĩa tìm tập
- Gọi HS đọc câu vừa đặt - Nhiều HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm
3.Củng cố -Dặn dò: 4’
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh tập, chuẩn bị trước học sau
Luyện tốn:
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu.
- Củng tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (Trường hợp đơn giản)
- HS làm tập 1, - HSKG làm tập
II Đồ dùng dạy học:
- Vở TH
III Hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 30’
- Kiểm tra 2HS - GV nhận xét
- HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét
H.động 1:
Ứng dụng tính chất phân số
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn rút gọn phân số 1527
- HS làm vào nháp 15
27= 15 :3 27 :3=
(12)- GV lưu ý HS: Rút gọn phân số có tử mẫu bé phân số cho Rút gọn khơng cịn rút gọn
- Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số phân số
2
5 47;
5 109
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồ ng mẫu số
15 27=
15 :3 27 :3=
5 15
27= 15 :3 27 :3=
5
- HS nhớ lạicách quy đồng mẫu số lớp để tự làm
- HS nêu cách quy đồng mẫu số phân số
H.động 3: 10’ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự đọc đề làm
- GV cho HS nhận xét bạn làm
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số
- HS khá, giỏi
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm Sau giải thích chúng
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào
15 15:5 18 18:9 36 36:4 9= = ; = = ; = = 27 27:9
25 25:5 64 64:4 16
- HS lên bảng làm
2
và
5
8 ; 14 127 ; 56 38.
- Tìm phân số với phân số cho
- HS làm vào Vậy:
2 12= = 40 12 20; = = 30 400 21
5 35.
4 Củng cố: 3’
Dặn dò: 2’
- Nêu lại tính chất phân số
- GV tổng kết tiết học Chuẩn bị trước sau
Ôn Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu
- Củng cô từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT5; đặt câu với cặp từ đồng nghĩa (BT6)
- HSKG làm hết BT6
II Đồ dùng dạy học
(13)III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài 30’ Giới thiệu: 1’
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
H động 1: 7’
Củng cố - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ H.động 2: 20’
Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Bài /Trang - Tổ chức cho HS làm việc
nhân - HS làm việc nhân
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải a má, mẹ, u, bu, bầm…
b xây dựng, kiến thiết,
c thông minh, thông thái, nhanh trí
- HS phát biểu ý kiến, bạn khác nhận xét
Bài 6/ Trang - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa
- GV lưu ý, yêu cầu HS :
- HS thực hành cá nhân tập
+ HS khá, giỏi đặt câu với cặp từ đồng nghĩa tìm tập
+ HS lại cần đặt cặp từ đồng nghĩa tìm tập
- Gọi HS đọc câu vừa đặt - Nhiều HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm
3.Củng cố -Dặn dò: 2’
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh tập, chuẩn bị trước học sau
Tiết 1 Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH (Tiết 1)
I Mục tiêu
- Biết thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp
(14)+ Triều đình kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp
- HSKG: Biết đường phố, trường học, địa phương mang tên Trương Định
II Đồ dùng dạy học
- Hình SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ Hành Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:2’ Hát
2 Bài cũ : 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài : 30’
H động 1: 10’ Làm việc lớp
* Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược
* Tiến hành:
GV giới thiệu bài, kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì.
Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp thức nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược
- HS lắng nghe, xem đồ
H động 2: 10’ Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược
* Mục tiêu : HS biết: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Với lịng u nước, Trương Định khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xâm lược
* Tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận : - HS làm việc theo nhóm 4
- Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định băn khoăn, lo nghĩ ?
- Trước băn khoăn đó, nghĩa qn, dân chúng làm ?
- Trương Định làm để đáp lại lịng tin yêu dân ?
(15)thảo luận bày kết làm việc
- GV HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ghi nhớ SGK/5
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - HS nhắc lại phần ghi nhớ
H.động 3: 10’ Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta “Bình Tây Đại ngun sói”
* Mục tiêu: Tình cảm nhân dân Trương Định
* Tiến hành:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
+ Em có suy nghĩ trước việc Trương Định khơng tn theo triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp?
+ Em biết thêm Trương Định? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
4 Củng cố - - GV kết hợp giáo dục HS
Dặn dò: 5’ - Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận được lệnh vua?
- Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định
- GV nhận xét
- Học xem trước sau
Tiết 1 Thể dục:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH- TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI”KẾT BẠN”
I Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập
- Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu HS biết điểm để thực thể dục Biên chế tổ, chọn cán mơn
- Ơn đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáobắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp Yêu cầu thực động tácvà nói to rõ đủ nội dung
- Trò chơi "Kết bạn".Yêu cầu biết cách chơi, nội quy chơi hào hứng chơi
- Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị cịi, cờ nheo, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học
ND - TG Nội dung Các hoạt động
1 Phần mở đầu
- Nhận lớp - Chạy chậm
(16)6’
2 Phần cơ bản
24’
3 Phần kết thúc
5’
- Khởi động khớp
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp
- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
- Biên chế tổ tập luyện - Chọn cán thể dục - Đội hình đội ngũ
- Ơn cách chào báo cáokhi bắt đầu kết thúc học cách xin phép vào lớp
- Trò chơi vận động - Trò chơi “Kết bạn ”
- Thả lỏng bắp - Nhận xét
- Dặn dị
- Gv hơ nhịp khởi động HS
- Gv giới thiệu nội dung chương trình
- HS nghe nhớ nhắc lại nội dung
- Gv nêu nội quy học thể dục
- Gv chia tổ theo số lượng người đồng số thể lực, nam nữ - Gv nêu dự kiến H lớp định - Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hô nhịp điều khiển H tập G sửa động tác sai cho HS
- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển H tập - Gv quan sát nhận xét sửa sai cho H tổ
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
- Gv chơi mẫu HS quan sát cách thực
- HS tổ lên chơi thử Gv giúp đỡ sửa sai cho HS
- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật
- Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS - HS + Gv củng cố nội dung
- Gv nhận xét học.Gv tập nhà
Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2014
Tiết 2 Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi SGK)
- HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu sắc
*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm MT thiên nhiên đẹp đẽ làng quê VN
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
III Các họat động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: HS đọc thư gửi hs
(17)mới: 30’ Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại Hướng
dẫn đọc:
- Yêu cầu hs đọc toàn lần - Chia đoạn: đoạn
+ Đọc lần 1: sửa sai + Đọc lần 2: giảng từ khó - Đọc theo cặp
- GV đọc toàn 1lần
- Hoạt động lớp, cá nhân - hs đọc
- Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc theo cặp - em đọc trước lớp Tìm hiểu
bài:
- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc thầm lại - Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung GV nêu câu hỏi - Học sinh suy nghĩ nêu ý kiến - GV nêu câu hỏi y/c hs thảo
luận nhóm đơi
GV chốt lại + GDBVMT
Hs thảo luận phút Đại diện nhóm nêu ý kiến Nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nêu câu hỏi - HS nhẩm lại nêu ý kiến - Giáo viên nói nội
dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp
- Vài hs nhắc lại
c
Đọc diễn cảm:
Cho em đọc nối tiếp đoạn GV đọc mẫu bảng phụ
- hs đọc nối tiếp
- Học sinh lớp nhận xét giọng đọc
- HS giỏi đọc diễn cảm - Học sinh đọc cá nhân Thi đọc - Bình chọn giọng đọc hay - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, Dặn dò: 1’
- Học bài, xem bài, chuẩn bị sau
- HS nhắc lại nội dung
Tiết 3 Tốn:
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
- Biết cách so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số - Biết cách xếp phân số theo thứ tự HS làm BT 1,2
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT
III Các ho t động d y h c:ạ ọ
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ: 5’ - Kiểm tra HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu lại tính chất phân số
- HS khác nhận xét
3 Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’
(18)Ôn tập cách so sánh hai phân số
phân số mẫu số
- Cho HS tự nêu ví dụ giải thích
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Cho HS tự nêu ví dụ giải thích
- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm sao?
số mẫu số - Ví dụ:
2 5<
7 7 (vì mẫu số 7,
mà < nên
2 5< 7
-1 HS nêu - Ví dụ:
3 5>
4 7 (ta phải quy đồng
mẫu số hai phân số so sánh)
Hoạt động 2: 15’
Hướng dẫn
luyện tập Bài 1:
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm sửa - Giải thích cách so sánh
- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV cho HS tự làm
- Cho HS nhận xét, sửa chữa
- HS làm bảng lớp, HS lại làm vào
°
6 12=
7 14(vì 6 6×2 127 7×2 14= = );
°
2 3<
3 (vì
2 2×4 3×3 9= = ; = =
3 3×4 12 4×3 12, mà
8 <
12 12 nên3 42 3< );
- Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm vào vở, HS bảng làm a)
5 17 ; ; 18
6 b) 3; ;
2 4 Củng cố
-Dặn dò: 5’
- Nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu - GV tổng kết tiết học
- Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Luyện Tốn:
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
- Hệ thông lại cách so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số - Củng cô cách xếp phân số theo thứ tự HS làm BT 1,3
- HS KG làm BT2 II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VTH
III Các ho t động d y h c:ạ ọ
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ: 5’ - Kiểm tra HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu lại tính chất phân số
(19)3 Bài mới:
30’
Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 10’
Ôn tập cách so sánh hai phân số
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số mẫu số
- Cho HS tự nêu ví dụ giải thích
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Cho HS tự nêu ví dụ giải thích
- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm sao?
- HS nêu cách so sánh hai phân số mẫu số
-1 HS nêu
- Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số so sánh
Hoạt động 2: Hướng dẫn
luyện tập 20’ Bài
Bài 2:
4 Củng cố: 4’
5 Dặn dò: 3’
- Yêu cầu tự làm sửa - Giải thích cách so sánh - HSKG
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho HS tự làm
- Cho HS nhận xét, sửa chữa Bài :
HS nêu yêu cầu - Nhận xét
- Nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu - GV tổng kết tiết học
- Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
- HS làm bảng lớp, HS lại làm vào
5 9<
7
9 ……
- Khoanh vào
- Viết tiếp vào chỗ chấm - HS làm
a Từ bé đến lớn: 1120 ; 107 ;
5
b Từ lớn đến bé: 2227 ;7 9;
2
Tiết Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu.
- Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết ( ND ghi nhớ )
- Chỉ rõ cấu tạo ba phần : Nắng trưa ( mục III )
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên, có ý thức BVMT
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi Nắng trưa
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 4’ - Nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh
- hs nhắc lại
(20)- Nhận xét: - Hoạt động lớp, cá nhân
Bài 1: - Hs nêu y/c
- Giải nghĩa từ: hồng hơn, sơng Hương,
- Học sinh đọc nội dung văn “Hồng sông Hương” - Học sinh đọc văn : đọc thầm, đọc lướt
- Yêu cầu học sinh tìm phần mở bài, thân bài, kết
Giáo viên chốt lại
- Nhóm
- Phân đoạn-Nêu ND đoạn - Đại diện nhóm trình bày
Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu, lớp
đọc thầm yêu cầu nội dung
- Nhóm - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ
tự việc miêu tả văn
- Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cảnh - Giáo viên chốt lại: - HS ý lắng nghe
- Giáo viên nhận xét chốt lại rút ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ Luyện tập: Y/c hs đọc tập
+ Chia đoạn? + Ý đoạn?
- hs đọc, nêu yêu cầu - Làm cá nhân
- đoạn
3 Dặn dò:
2’
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2014 Tiết Toán
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cừng tử số
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, làm III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu khác mẫu cho ví dụ
- HS khác nhận xét
2 Bài mới:
30’
- Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:
- Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS tự làm
- Lần lượt HS lên bảng làm
3 <1
(21)Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- GV hỏi: khi phân số lớn hơn 1, bé 1?
- Yêu cầu HS tự làm
- Cho HS giải thích cách so sánh
- GV hỏi: Em nêu cách so sánh hai phân có tử số?
- Yêu cầu HS tự làm nêu kết Khuyến khích HS chọn cách so sánh nhanh gọn
- GV yêu cầu HS nói cách so sánh
- HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tự làm, sau cho HS nhận xét làm bạn
9 >1
4 , vì94 có tử lớn mẫu (9>4).
2 ,vì 22 có tử mẫu bằng
2
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở
2 5 11 11; ; 2
- HS giải thích, lớp nghe nhận xét, bổ sung
- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở a)
3
4 ; b) 2 47 9 ; c)
5 8<
- HS giải thích cách so sánh - HS đọc đề toán
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào
Bài giải
Mẹ cho chị
1
3 số quýt tức chị
được
5
15 số quýt.
Mẹ cho chị
2
5 số quýt tức em
được
6
15 số quýt.
Mà
6 ,
5 15 15 nen 3
Vậy em mẹ cho nhiều quýt
3.Củng cố -Dặn dò: 5’
- So sánh hai phân số có tử số So sánh phân số với - GV tổng kết tiết học
- Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Tiết Luyện từ câu:
(22)- Tìm cac từ đồng nghĩa màu sắc ( số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1 ( BT2)
- Hiểu nghĩa từ ngữ học
- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn BT3
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho 1,
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ Thế từ đồng nghĩa ? Thế từ đồng nghĩa hồn tồn - khơng hồn toàn ? Nêu vd.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét
2 Bài mới:30’ - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại Hướng dẫn hs
làm tập: Bài 1:
- Tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ – trắng-đen
- Hs đọc yêu cầu - Học theo nhóm bàn
- Lần lượt nhóm lên đính làm bảng (đúng nhiều từ) - Giáo viên chốt lại tuyên
dương
- Học sinh nhận xét
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm cá nhân em HSKG làm 2, câu
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
_ VD : +Vườn cải nhà em lên xanh mướt
- Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn học sinh:
- Học sinh nhận xét câu
Bài 3: - HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học phiếu luyện tập - Học sinh làm phiếu
- Học sinh sửa
- Học sinh đọc lại văn
3 Củng cố-Dặn dò: 5’
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách dùng
Tiết Kỹ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ
- Vật liệu dụng cụ cần thiết SGK trang 4.
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(23)2 Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập HS
3.Bài : 30’ Giới thiệu bài: 1’
H động 1: 14’ Quan sát, nhận
xét mẫu
- Mục tiêu : HS quan sát nêu nhận xét
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ.
- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a/SGK.
Hình 1a) Một số loại khuy lỗ
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ hình 1b/SGK.
- GV tóm tắt nội dung HĐ1
H.động 2: 15’ Hướng dẫn thao
tác kĩ thuật
Mục tiêu: HS nắm kĩ thuật đính khuy hai lỗ
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu tên bước qui trình đính khuy hai lỗ?
- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK)
+ Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ?
- HS quan sát hình (SGK) trả lời.
Hình Vạch dấu điểm đính khuy
- GV gọi HS lên thực - HS lên thực
- GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn lại
- GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ
- HS quan sát 2a, H.3 để trả lời
Hình 2a - Nêu cách đính khuy ? - HS quan sát 2b, H.4 để trả
lời
(24)- Nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy
Hình Quấn quanh chân khuy
- HS quan sát H.5 H.6 nêu
Hình Kết thúc đính khuy - GV thực mẫu - HS quan sát GV làm mẫu - Hãy nêu cách thực đính
khuy lỗ
- HS nêu
4.Củng cố: 5’ - Cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy
- HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy
5 Dặn dò: 3’
- GV nhận xét thái độ kết học tập HS
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết sau.
Tiết 1 Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập
- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp
II Đồ dùng dạy học:
- Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu.
- Phân vai chơi trị chơi Phóng viên - Các hát chủ đề Trường em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
Ổn định:1’ Hát
2 Bài mới30’ H động 1: Quan sát tranh thảo luận 7’
* Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp 5
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK/3, thảo luận nhóm theo câu hỏi sau :
+ Tranh vẽ ?
+ Em nghĩ xem tranh, ảnh ?
+ HS lớp có khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?
- HS làm việc theo nhóm phút
- Đại diện nhóm lên trình bày
(25)- KL : GV rút kết luận H.động 2:8’
bài tập
* Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp 5
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi
KL :GV rút kết luận.
- HS nêu
- HS thảo luận theo nhóm trình bày.
H động 3: tập 2: 8’
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp 5
Tự liên hệ * Cách tiến hành:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS suy nghĩ, đối chiếu việc
làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp 5sau thảo luận nhóm đôi
KL : GV rút kết luận.
- HS thảo luận nhóm trình bày trước lớp.
H động 4: 7’ * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học
Chơi trò chơi Phóng viên
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học
- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét kết luận - HS đọc ghi nhớ 3 Củng cố -
Dặn dò: 5’
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học
- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu
Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2014
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)
II Đồ dùng dạy học;
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có)
- Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có)
- Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (theo lời dặn thầy cô kết thúc tiết học hôm trước)
(26)ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ : 5’ nhớ tiết tập làm văn trước - Em nhắc lại nội dung cần ghi - Phân tích cấu tạo văn Nắng
trưa - HS trả lời câu hỏi
3 Bài mới: 30’ - GV nhận xét ghi điểm - HS thực Giới thiệu bài:
H.động 1: 15’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS
làm tập 1
* Mục tiêu: Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật
Buổi sớm cánh đồng (BT1)
* Tiến hành : Bài 1/ Trang 14
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - 1 HS đọc yêu cầu bàitập.
- Gọi HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng
- 1 HS đọc đoạn văn:
Buổi sớm cánh đồng
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trìnhbày.
- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải
H động 2: 15’ Hướng dẫn HS làm tập
* Mục tiêu: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)
* Tiến hành:
Bài 2/ Trang 14 - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - 1 HS đọc yêu cầu tập
- GV cho HS quan sát số tranh,
ảnh chuẩn bị sẵn - HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết
quan sát để lập dàn ý baì văn - HS lập dàn ý vào VBT - GV phát bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để
một số HS viết dàn ý văn
- 2- 3 HS làm vào giấy khổ to viết dàn ý văn
4 Củng cố: 5’ - Gọi vài HS đọc dàn ý - HS đọc dàn ý.
- GV HS nhận xét
5 Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vở
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
(27)PHÂN SÔ THẬP PHÂN I Mục tiêu.
- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c) - HS kh, giỏi làm phần cịn lại - Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu to cho hs làm III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ So sánh phân số - Học sinh sửa nhà - Giáo viên nhận xét , ghi điểm - HS nhận xét
2 Bài mới:
30’
a.Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân:
- Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số, đặc điểm vừa tạo thành
- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000, … gọi phân số ?
- phân số thập phân - Một vài học sinh lặp lại - Giáo viên chốt lại:
b Luyện tập
Bài 1: - Đọc phân số thập phân
- Gv Y/c học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh đọc thầm cá nhân - Học sinh khác sửa - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Viết phân số thập phân
- G/v Y/c học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm vào nháp - hs làm vào phiếu - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 3: - Hs đọc yc đề
Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu tập
- GV chấm , công bố điểm
- Học sinh làm vào (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d
- Học sinh sửa - Giáo viên nhận xét
3 Củng cố -Dặn dò: 5’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét - Chuẩn bị: Luyện tập
Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:
- Tổng kết, đánh giá, nhận xét hoạt động tuần - Xây dựng triển khai kế hoạch tuần
II Các hoạt động
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(28)hoạt động tuần 1
2 Kế hoạch tuần 2
các hoạt động thành viên tổ tuần tình hình:
+ Học tập
+ Vệ sinh lao động + Trật tự
+ Nề nếp
* GV nhận xét chung:
- Tiếp tục thực tốt nội qui nhà trờng đề
- Thực hoạt động đội nhgiêm túc
- Lao động vệ sinh
- Thực chương trình thời khố biểu tuần
- Tổ trưởng tổ - Tổ trưởng tổ
- Tổ trưởng tổ
- Lớp trưởng, lớp phó nhận
xét
- HS lắng nghe Luyện Toán
PHÂN SÔ THẬP PHÂN I Mục tiêu.
- Củng cô đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- BT cần lm : 1; 2;
- HS kh, giỏi làm phần BT
II Đồ dùng dạy học:
- VTH
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ So sánh phân số - Học sinh sửa nhà
2 Bài mới:
Luyện tập 30’
Bài 1:
- Đọc phân số thập phân
- Gv Y/c học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh đọc thầm cá nhân - Học sinh khác sửa - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 2: - Viết phân số thập phân
- G/v Y/c học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm vào nháp - hs làm vào phiếu - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu tập
- GV chấm , công bố điểm
- Học sinh làm vào - Học sinh sửa Bài 4:
- Giáo viên nhận xét - Học sinh K-G 3 Củng cố
-Dặn dò: 5’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét - Chuẩn bị: Luyện tập
Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
(29)- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)
II Đồ dùng dạy học;
- Vở BTTH, tập
- Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài mới: 30’ nhớ tiết tập làm văn trước - Em nhắc lại nội dung cần ghi - Phân tích cấu tạo văn Nắng
trưa - HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm - HS thực Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học H.động 1: 15’ Hướng dẫn HS làm tập 1
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - 1 HS đọc yêu cầu tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trìnhbày.
- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải
H động 2: 15’ Hướng dẫn HS làm tập
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - 1 HS đọc yêu cầu tập
- GV cho HS quan sát số tranh,
ảnh chuẩn bị sẵn - HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết
quan sát để lập dàn ý baì văn - HS lập dàn ý vào VBT
3 Củng cố: 5’ - Gọi vài HS đọc dàn ý - HS đọc dàn ý.
- GV HS nhận xét
4 Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vở
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
Tiết 1 Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả ; khơng mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát
(30)II Đồ dùng dạy học
- Vở tập Tiếng Việt 5, tập 1
- Bút – tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ câu có tiếng cần điền vào trống tập 2; - 4 phiếu kẻ bảng nội dung tập 3
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài mới: 28’ -Việt Nam thân yêu
Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
H.động 1: 15’ HS viết tả
* Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày tả Việt Nam thân yêu
* Tiến hành:
- GV đọc tả SGK GV ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác
- HS theo dõi SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm lai
chính tả. - HS đọc thầm
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ viết sai
- HS ý cách trình bày tả, luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết - HS viết tả vào
- Đọc cho HS soát lỗi lỗi.- HS đổi để soát
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
H động 2: Luyện tập 12’
* Mục tiêu: Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập ; thực tập
Bài2/Trang - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm vào
tập - HS làm vào tập
- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày
- HS trình bày bảng
- Gọi HS tiếp nối đọc lại văn hoàn chỉnh
- Cả lớp sửa sai theo lời giải
đúng - HS sửa
Bài 3/Trang - Gọi HS đọc yêu cầu
tập - HS đọc yêu cầu tập
- HS làm vào - HS làm vào - GV dán tờ phiếu lên bảng,
yêu cầu H S làm - HS làm - GV HS nhận xét, chốt lại
(31)- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết:
ng/ ngh, g/ gh, c/k - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy
tắc
- Cho HS sửa theo lời giải
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần
Tiết 1 Hoạt động tập thể
TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu :
- HS biêt truyền thông nhà trường Hát hát múa học chủ đề “Nhà trường”
- u thích mơn học
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài mới
28’
3 Củng cố - dặn dò: 5’
- Giơi thiệu nhà trường - GV nhận xét
- Các em học bài hát múa nàoliên quan đên “Nhà trường” ?
- Hát hát múa học chủ đề “Nhà trường”
- GV theo dõi, uốn nắn
- Tập hát bài: “ Em yêu trường em”
- Gv hát - Hát câu
- GV nhận xét học
- Khen tổ, cá nhân hát hay, múa đẹp
- Thảo luận
- Đại diện trình bày - Lớp nhận xét, ungbổ - HS trả lời
- Lớp chia làm tổ
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
- Các tổ thi múa hát tập thể, cá nhân
- HS múa hát theo tổ HD Gv
- HS hát câu
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
(32)(33)Tuần 2
Thứ hai, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tiết Chào cờ đầu tuần
Tiết Tập đọc
NGHÌN NAM VAN HIÊN I Mục tiêu:
- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:1’
2 Bài cũ: 5’
3 Dạy bài mới: 30’ a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động:
c Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” nêu nội dung Luyện đọc:
- GV đọc (đọc theo dòng ngang) - Chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến “tiến sĩ” + Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê
+ Đoạn 3: Đoạn lại - HD đọc đoạn,
- Sửa sai HS đọc.Giải thích từ (nếu có)
- Đọc diễn cảm toàn
Cho HS luyện đọc thầm mắt, nêu câu hỏi yêu cầu nhóm thảo luận trả lời
Đoạn1:
- Đến thăm văn miếu Quốc Tử Giám khách nước ngạc nhiên điều gì?
Đoạn 2:
- Triều đại mở nhiều khoa thi nhất, có nhiều có nhiều trạng nguyên nhất? có nhiều tiến sĩ nhất ?
Đoạn3: - Ngày văn hiến cịn có chứng tích văn hiến lâu đời?
- Hát đầu
- Theo dõi đọc SGK - Đánh dấu đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn, nhận xét, sửa sai – Nếu có
- Luyện đọc từ khó
- Đọc, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Vì họ biết nước ta mở khoa thi từ năm 1075 nước ta mỡ khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919, triều vua Việt Nam tổ chưa 185 khoa thi, đậu gần 000 tiến sĩ
+Triểu Hậu Lê: có nhiều khoa thi nhất, 104 khoa thi
.Triều Lê có niều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ
(34)d Luyện đọc:
4 Nhận xét -dặn dò: 3’
- Bài văn giúp ta hiểu về nền văn hiến VN?
- Nội dung đọc?
- Y/c HS đọc lại nêu cách đọc hay
- Nêu trình bày đoạn văn cần đọc diễn cảm (Đoạn 1)
-Nhận xét, bình chọn, tuyên dương
- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại
- Người VN coi trọng việc học, VN có văn hiến lâu đời, tự hào văn hiến đất nước
- 3, HS phát biểu: VN có truyền thống khoa cử lâu đời, chứng lâu đời văn hiến lâu đời nước ta
- Lắng nghe
- Đọc phát biểu cách đọc hay
- Theo dõi HD luyện đọc - Luyện đọc, thi đọc
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương
- HS đọc lại
.- Vài HS nêu nội dung đọc
Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số
- Biết chuyển PS thành PSTP
- Giải tốn Tìm giá trị PS STP, so sánh hai PSTP
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định:
1’
2 Bài cũ: 5’
3 Dạy mới: 30’ - Hướng dẫn
HS hoạt
động Bài Bài 2:
- Gọi 1HS lên bảng Giới thiệu bài, ghi bảng
- Vẽ tia số SGK lên bảng, gọi HS lên thực
- Nhận xét, tuyên dương Y/c HS nêu yêu cầu BT
-Y/c HS nhắc lại cách chuyển đổi PS thành phân số thập phân
- Nhận xét, chốt lại cách thực hiện, VD minh hoạ
- Cho HS thực BT
- Hát đầu
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
- Vẽ tia số vào điền PSTP
- Đọc phân số ghi tia số
-1 HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng
- Viết phân số cho thành phân số thập phân
(35)Bài 3:
4 Củng cố:
3’
5 Nhận xét – Dặn dò 3’
- Nhận xét, tuyên dương - Tiến hành tương tự BT2 Các phân số gọi phân số thập phân?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau
55 10
154 = 154xx2525 = 375
100
315 = 315xx22 = 62
10
- Làm bài, thống kết quả: 256 = 256xx44 = 24100 5001000 = 500 :101000: 10 =
5 100
18200 = 18 :2200 :2 =
100
Luyện Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số
- Biết chuyển PS thành PSTP
- Giải tốn Tìm giá trị PS STP, so sánh hai PSTP
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’
2 Bài cũ: 5’
3 Dạy mới: 30’ - Hướng dẫn HS hoạt động
Bài Bài 2:
Bài 3:
- Gọi 1HS lên bảng - Giới thiệu bài, ghi bảng
- Vẽ tia số SGK lên bảng, gọi HS lên thực
- Nhận xét, tuyên dương
Y/c HS nêu yêu cầu BT
- Hát đầu
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
- Vẽ tia số vào điền PSTP
- Đọc phân số ghi tia số -1 HS đọc yêu cầu BT
(36)4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- Y/c HS nhắc lại cách chuyển đổi PS thành phân số thập phân
- Nhận xét, chốt lại cách thực hiện, VD minh hoạ
- Cho HS thực BT
- Nhận xét, tuyên dương
Tiến hành tương tự BT2
Các phân số nào gọi phân số thập phân?
- Nhận xét tiết học: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau
cho thành phân số thập phân
- Làm bài, thống kết quả:
Tiết 2 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐA NGHE, ĐA ĐỌC I Mục tiêu:
- Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý
- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, vào viết anh hùng, danh nhân đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp
- Gọi HS tiếp nối kể lại chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện
- Bảng lớp viết đề
- Giấy khổ to viết gợi ý SGK: Tiêu chuản đánh giá kể chuyện
III Cac hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài cũ 5’
- Gọi HS tiếp nối kể lại chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện
- HS tiếp nối kể lại chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
30’
Giới thiệu bài:
(37)H.động 1: 15’ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân từ ngữ cần lưu ý
- HS ý theo dõi
- GV giải nghĩa từ Danh nhân
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý SGK
- 4 HS đọc yêu cầu
- Kiểm tra chuẩn bị - tên câu chuyện cần kể.Một số HS tiếp nối nói H.động 2: 15’
HS kể
chuyện
* Mục tiêu: Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện nhóm, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK ; kể cách tự nhiên, sinh động.
4 Củng cố
-Dặn dò: 5’ - GV đưa tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Về nhà đọc trước đề gợi ý SGK tuần để tìm câu chuyện em kể trước lớp người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
Tiết Khoa học:
NAM HAY NƯ? I Mục tiêu
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ
- Ln có ý thức tôn trọng người khác giới Biết vận dụng hiểu biết vào thực tế
II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy - học:
(38)1.Ổn định:3’
2 Bài cũ: 5’
3 Dạy bài mới: 28’
4 Nhận xét -Dặn dò:1’
a Giới thiêu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động: * Vai trò nữ:
- Giới thiệu cho HS quan sát tranh
Tranh vẽ ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- Vậy khơng nam mà nữ đá bóng, nêu số ví dụ vai trò nữ lớp,… - Hãy nêu số nhận xét vai trò nữ
- Y/c HS liên hệ thực tiễn * Thảo luận trình bày ý kiến:
Nêu số ý kiến cho nhóm thảo luận:
- Cơng việc chăm sóc ni dạy con phụ nữ?
- Người đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình?
- Đàn ơng trụ cột gia đình, mọi hoạt động gia đình do đàn ông định?
- Con gái nên học nữ công gia chánh? Con trai nên học KT? - Trong gia đình định phải có con trai?
- Con gái không nên cho học nhiều cần nội trợ giỏi?
* Nhận xét, chốt lại vai trò người phụ nữ
c Liên hệ thực tiễn:
Y/c HS thảo luận vấn đề một số người sống xung quanh còn quan niệm pghân biệt đối xử giữa nam nữ.Và cho biết đối xử đó có khác cho biết sự khác có hợp lí khơng? - GV chôt : Không nên phân biệt đối xử nam nữ.
Nêu vai trò nam nữ?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- QS tranh hình (9) trả lời câu hỏi:
- Nhận xét ý kiến bạn sau bạn phát biểu
- Tiếp nối phát biểu
- Nhận xét, HS giỏi chốt lại KL: Phụ nữ có vai trị rất quan trọng XH, phụ nữ làm tất cả mà nam giới có thể làm được, đáp ứng được nhu cầu XH.
- Vài HS kể tên số phụ nữ thành đạt mà em biết - Thảo luận phát biểu em có đồng ý với ý kiến khơng, sao?
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, lớp bình chọn
(39)Tiết 2 Địa lí
ĐỊA HÌNH VÀ KHOANG SẢN I Mục tiêu :
- Nêu đặc điểm địa hình: phần đất liền Việt Nam, 34 diện tích đồi núi 14 diện tích đồng
- Nêu tên số khống sản Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí thiên nhiên,…
- Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung
- Chỉ số mỏ khoáng sản đồ (lược đồ): than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía nam,…
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam III Các hoạt động dạy - học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài cũ :5’ - Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh
thổ km2? - HS trả lời câu hỏi 3 Bài :
30’
- GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài:
H.động 1: 10’ Địa hình
* Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm địa hình : phần đất liền Việt Nam, 34 diện tích đồi núi
1
4 diện tích đồng
- Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ) : day Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục quan sát hình SGK/69
- HS đọc quan sát hình
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết làm việc
- GV hỏi HS kh, giỏi :
+ Nhưng day nui chạy theo hướng
(40)nào ?
+Chỉ day nui hình canh cung?
KL: GV HS nhận xét, chốt lại kết luận
H.động 2: 10’ Khoáng sản * Mục tiêu:
- số khống sản Việt Nam : than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí thin nhin,…
- Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ) : than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyn, a-pa-tít Lo Cai, dầu mỏ, khí tự nhin vng biển phía nam,…
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK/70 vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK/70
- HS quan sát hình đọc thơng tin SGK
- HS làm việc theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm hồn thành câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét,kết luận: Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit
KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS nhắc lại phần ghi nhớ.
H.động3: 10’ Làm việc lớp
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức em vừa học
* Tiến hành:
- GV treo đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam
- HS thực hành đồ 4. Củng cố
-Dặn dò: 5’
- GV cho HS lên đồ theo yêu cầu
- Yêu cầu lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ
Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2014
Tiết 7 Tốn
ƠN TẬP: PHEP CỘNG VÀ PHEP TRỪ HAI PHÂN SÔ I Mục tiêu:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có mẫu số, hai phân số không mẫu số
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học:
(41)1 Ổn định:
1’
2 Bài cũ: 3 Bài mới:
30’ HĐ1:
Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ hai phân số:
HĐ2:
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng làm a Giới thiệu
b Hướng dẫn HS hoạt động
-GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực hiện:
7
; 15 15 10
nêu cách thực
- GV n/xét chốt lại: 7
=
8 ; 15 15 10 = 15 15 10 *Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (trừ) hai tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số.
- GV viết tiếp phép tính lên bảng:
10
;
yêu cầu HS tính
- GV n/xét chốt lại::
10
= 90
97 90 27 70 90 27 90 70 = 72 72 56 63 72 56 72 63
* Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số của hai phân số thực cộng (trừ) với phân số cùng mẫu số.
-Yêu cầu HS đọc tập SGK, nêu yêu cầu làm – GV theo dõi HS làm
- GV chốt cách làm HS ghi điểm
- Tính:
- GV, lớp nhận xét - Tính :
- 1HS lên bảng làm 2- em nhắc lại
2 em lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp, sau đối chiếu nhận xét bảng
2-4 em nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào
a
+
= 56 48
+ 56 35
= 56 83
b
-
= 40 24
- 40 15
= 40
c
+
= 12
+ 12 10
= 12 13
d
-
= 18
- 18
= 18
- HS nêu yêu cầu
(42)Bài 3:
4 Củng cố -Dặn dò:5’
- GV, lớp nhận xét
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định cho, phải tìm làm
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số mẫu số, khác mẫu số Về nhà làm BT toán
a +
= 15
+
= 17
b -
5
= 28
-7
= 23
- HS lên bảng làm lớp làm vào
Bài giải
Phân số số bóng đỏ bóng xanh là:
2
+
=
(số bóng hộp) Phân số số bóng vàng là:
-
=
(số bóng hộp)
Đáp số :
hộp bóng
Tiêt 3 Luyện từ câu
TỪ NGƯ VỀ TỔ QUÔC I Mục tiêu:
- Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc CT học (BT1); tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc BT2; tìm số từ chứa tiếng quốc (BT3)
- Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) - Biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
II Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 5’
3 Dạy bài mới: 30’ Bài 1:
Bài
a. Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động - Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS đọc văn học - Yêu cầu HS tìm văn trên từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
- Nhấn mạnh nội dung từ đồng nghĩa
- Nêu yêu cầu: từ trên, các em tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
- Cho HS làm theo nhóm
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm sách
- 2HS đọc Việt Nam thân yêu; Thư gửi HS
- Phát biểu, kết luận: Từ nước nhà, non sông đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
(43)Bài 3, 4:
4 Củng cố -dặn dò: 2’
- Nhận xét ý kiến HS.Chốt lại lời giải
Cho HS trình bày cá nhân, nhận xét, thống kết Vài HS nhắc lại từ đồng nghĩa vừa học
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét, thống kết quả:
đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, quê hương, giang sơn.
- Làm cá nhân; tiếp nối trình bày kết quả, nhận xét, thống nhất, bình chọn
- Vài HS nêu
Luyện toán
ÔN TẬP: PHEP CỘNG VÀ PHEP TRỪ HAI PHÂN SÔ I Mục tiêu:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có mẫu số, hai phân số khơng mẫu số
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VTH
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định:
1’
2 Bài mới:
30’
HĐ1: Ôn tập phép cộng trừ hai phân
HĐ2: Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
Bài 2: Bài 3:
4 Củng cố -Dặn dò: 5’
- Giới thiệu
- Hướng dẫn HS hoạt động
- Muốn cộng (trừ) hai phân số mẫu số ta cộng (trừ) hai tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số thực cộng (trừ) với phân số mẫu số
-Yêu cầu HS đọc tập SGK, nêu yêu cầu làm – GV theo dõi HS làm
- Tính:
- GV, lớp nhận xét - Tính :
- GV, lớp nhận xét
- HSKG
-Yêu cầu HS đọc bài, xác định cho, phải tìm làm
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số mẫu số, khác mẫu số Về nhà làm BT toán
- 2- em nhắc lại
- 2- em nhắc lại - HS nêu yêu cầu
- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào
- HS nêu yêu cầu
- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào
- HS lên bảng làm lớp làm vào
Tiêt 3 Luyện từ câu
(44)- Củng cố từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập 3; chọn từ quê hương
hoạc Tổ quốc ở BT4;
- Biết đặt câu với từ Tổ quốc, quê hương (BT5)
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
II Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động
GV
Hoạt động HS 1 Ổn định:
2 Dạy mới:
30’
Bài 3/trang 7:
Bài 4/trang 7-8
Bài 5:
3 Củng cố -dặn dò: 2’
a. Giới thiệu bài, ghi bảng
b Hướng dẫn HS hoạt động
- Nêu yêu cầu BT - Gọi HS đọc
- Chốt lại lời giải đúng: Qc kì
- Nêu yêu cầu tập
- Cho HS làm theo nhóm nhỏ - Nhận xét ý kiến HS.Chốt lại lời giải
a quê hương b Tổ quốc
- Đặt câu với từ Tổ quốc, quê hương
Cho HS trình bày cá nhân, nhận xét, thống kết
Vài HS nhắc lại từ đồng nghĩa vừa học
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm VTH
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VTH
- 2HS đọc - Lắng nghe xác định nhiệm vụ - Các nhóm thi đua làm phiếu - Nhận xét, thống kết
- Làm cá nhân; tiếp nối trình bày kết quả, nhận xét, thống nhất, bình chọn
- Vài HS nêu
Tiết 2 Lịch sử
NGUYÊN TRƯỜNG TỘ MONG MUÔN CANH TÂN ĐÂT
(45)Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh :
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
+ Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nước ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản
+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
II Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK phóng to III Cac hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài cũ:5’ - Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định khi nhận lệnh vua?
- HS trả lời câu hỏi
- Em cho biết tình cảm của nhân dân Trương Định
- HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm
3 Bài : 30’ Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học H.động 1: 15’
Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ
* Mục tiêu: HS hiểu thêm người anh hùng Nguyễn Trường Tộ
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thông tin Nguyễn Trường Tộ
+ Từng bạn nhóm đưa thơng tin, thư ký ghi vào phiếu thơng tin nhóm tìm hiểu được
- HS làm việc theo nhóm theo điều khiển nhóm trưởng
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- GV HS nhận xét, bổ sung
KL: GV chốt lại kết đúng H.động 2: 15’
Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn
Trường Tộ
* Mục tiêu:
HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ HS trả lời
+ Những đề nghị triều đình thực khơng? Vì ?
+ HS khá, giỏi trả lời
(46)Nguyễn Trường Tộ
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng, kết kợp giáo dục học sinh qua học
4 Củng cố - Dặn dò: 5’
- Hãy nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau
Tiết 3 Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU – TRỊ CHƠI “CHẠY TIÊP SƯC” I Mục tiêu
- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáokhi bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, trái sau hướng, pthành thạo, đẹp, với lệnh
- Trò chơi “chạy tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi luật hào hứng chơi
- Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, cờ nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung phương pháp ,lên lớp
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Phần mở đầu
6’
2 Phần cơ bản
24’
- Gv phổ biến nội dung yêu cầu học - Gv điều khiển HS chạy vịng sân - Gv hơ nhịp khởi động HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát - Đội hình đội ngũ
- Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển, sửa động tác sai cho HS
- Ôn cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học cách xin phép vào lớp
- Thi đua
- Gv nêu tên động tác hô nhịp dẫn cho HS tập
- Gv kết hợp sửa sai cho HS
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, quay phải, trái, sau
- Trò chơi vận động - Trò chơi "chạy tiếp sức"
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
- Nhận lớp - Chạy chậm
- Khởi động khớp - Vỗ tay hát
- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
- HS tổ thi đua trình diễn lượt
- Gv HS quan sát nhận xét biểu dương
- Cán lớp hô nhịp điều khiển HS tập
(47)3 Phần kết thúc
5’
- Gv chơi mẫu HS quan cách thực
- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật
- Thả lỏng bắp - Củng cố
- Dặn dò
- Gv tập nhà
cùng HS
- HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp
- H + G củng cố nội dung
Một nhóm lên thực lại động tác vừa học
Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2014
Tiết Tập đọc
SAC MÀU EM YÊU I Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết - Hiểu nội dung đọc: Tình cảm quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ
- HTL khổ thơ em thích thơ ( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích)
- HS giỏi đọc TL tồn II Các hoạt động dạy-học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định 2 KTBC:
4’
3 Dạy bài mới: 25’ * Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS hoạt động: - Đọc diễn cảm thơ
Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài khổ thơ cuối
- Nghỉ nhịp sau dòng thơ & nghỉ nhịp sau khổ thơ
- Nhấn mạnh từ màu sắc - HD đọc từ khó
- Cho HS đọc tiếp nối khổ thơ, nhận xét, sửa sai - có
- Đọc lại lần
Y/c HS đọc thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ yêu sắc màu nào?
- Những sắc màu gắn với sự vật, cảnh người sao? - Bài thơ nói lên tình cảm nghĩ gì của bạn nhỏ đất nước? - Nội dung thơ?
- Báo cáo sĩ số - Hát
- Lắng nghe, theo dõi giọng đọc
- Tiếp nối đọc
- Luyện đọc từ khó, dễ phát âm sai
* Thảo luận & trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ yêu tất sắc màu…
- Phát biểu, VD: màu đỏ gắn với máu người, cờ TQ…
- Bạn nhỏ yêu tất cá sắc màu đất nước, tức bạn nhỏ yêu đất nước
- HS giỏi đọc
(48)* Đọc diễn cảm:
4 Củng cố: 3’
5 Nhận xét-dặn dò:3’
- Giáo dục thực tiễn
- Y/c HS đọc, nêu cách đọc hay - HD luyện đọc DC đoạn 1, - T/c thi đọc diễn cảm, nhận xét, bình chọn, ghi điểm tuyên dương - Y/c HS đọc thi đọc HTL thơ
- Nhận xét tiết học
những người, vật xung quanh Qua thể hiện tình cảm yêu quí quê hương đất nước bạn nhỏ.
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối thơ, nêu cách đọc hay
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc DC
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Nhẩm đọc HTL thi đọc HTL - HS đọc thuộc lòng thơ
Tiết 8 Toán
PHEP NHÂN VÀ PHEP CHIA PHÂN SÔ I Mục tiêu:
- Biết thực phép nhân , phép chia hai PS - Làm BT (cột 1, 2) BT a, b, c BT3
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:4’
3 Dạy bài mới: 30
Luyện tập: Bài 1:
Bài 2:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng b.Hướng dẫn HS hoạt động - Ghi bảng phép tính 72 x
5
-Cho HS nhận xét nêu cách thực phép tính
* Tương tự hướng dẫn HS ôn tập cách thực chia PS làm BT áp dụng
- Nêu yêu cầu BT ghi bảng - Cho HS thực phép tính bảng
- Nhận xét, ghi điểm cho HS -Nhắc HS STN coi PS có mẫu số
- GV, lớp nhận xét
- Nêu cách nhân PS với PS - Thực bảng : - HS lên bảng
72 x 59 = 72xx59 = 1063
- Nhắc lại yêu cầu BT
- HS lên bảng, lớp làm bảng thống kết quả:
a/ 103 x 49 = 1290 ;
5 : =
42 15
b/ x 38 = 128 ;
- HS lên bảng, lớp bảng :
2 =
- HS nêu yêun cầu
(49)Bài 3:
4 Củng cố -Dặn dò:3’
- Nêu yêu cầu
GV, lớp nhận xét
HD phân tích tốn, cho HS thực hình thức thi đua
GV, lớp nhận xét
- Nhận xét tiế học
bảng b)
6 25:
21 20=
6 25 ×
20 21=
6×20 25×21=
3×2×5×4 5×5×3×7=
8 c)
40 ×
14 =
40×14 7×5 =
5×8×2×7 7×5 =16 - HS nêu u cầu tốn, phân tích đề tốn
- tổ làm vào vở, HS lên bảng Bài giải
Diện tích bìa là: 12×1
3=
6 (m2)
Chia bìa làm phần diện tích mổi bìa là:
61:3=1
8 (m2)
Đáp số: 18 m2 - Vài HS nêu, nhận xét
Luyện toán
PHEP NHÂN VÀ PHEP CHIA PHÂN SÔ I Mục tiêu:
- Củng cô thực phép nhân , phép chia hai PS - Làm BT 1, 2,
- HS K- G làm
II Đồ dùng dạy học: - Bảng
III Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:4’
3 Dạy bài mới: 30 Bài 1:
Bài 2:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng b.Hướng dẫn Luyện tập:
- Nêu yêu cầu BT ghi bảng - Cho HS thực phép tính bảng
- Nhận xét, ghi điểm cho HS - GV, lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu - GV, lớp nhận xét
- Nêu cách nhân PS với PS - Nhắc lại yêu cầu BT
- HS lên bảng, lớp làm bảng thống kết quả:
- HS nêu yêun cầu
(50)Bài 3:
Bài
4 Củng cố -Dặn dò:3’
- HD phân tích tốn, cho HS thực hình thức thi đua
* HS K- G làm - GV, lớp nhận xét - Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu toán, phân tích đề tốn
- tổ làm vào vở, HS lên bảng - Vài HS nêu, nhận xét
Tiết Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Biết phát hình ảnh đẹp hai Rừng trưa, Chiều tối (BT1)
- Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)
II Đồ dùng dạy học
- Tranh
III Các hoạt dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ: 5’
3 Bài mới:
30’ HĐ1:
Hướng dẫn làm tập
HĐ 2:
Hướng dẫn HS làm tập 2:
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b H ướng dẫn HS hoạt động:
- Yêu cầu em đọc tập (mỗi em đọc đoạn văn)
- GV cho HS quan sát tranh rừng tràm (nếu có)
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm em đọc thầm đoạn văn để tìm hình ảnh đẹp mà em thích
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng gợi ý:
Tìm vật tác giả chọn tả trong văn? Sự vật tác giả tả như thế có tiêu biểu cho cảnh tả khơng? Em thích hình ảnh nào? Nếu HS giỏi hỏi em thích hình ảnh đó?
- Tổ chức cho HS trình bày kết nhận xét Đặc biệt khen ngợi HS tìm hình ảnh đẹp giải thích lí mà thích hình ảnh
- Gọi HS đọc tập
- Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề bài yêu cầu gì? (chọn phần dàn ý đã lập (ở tuần 1) nên chọn phần thân bài.)
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý rõ ý
- Lớp văn nghệ
2 em đọc tập 1, lớp đọc thầm
-Nhóm em đọc thầm tìm hình ảnh đẹp mà em thích gạch hình ảnh
- HS trình bày kết nhận xét, HS khác nhận xét
- HS đọc
(51)4 Củng cố:
3’
5.Dặn dò:1’
sẽ chọn viết thành đoạn văn
- Tổ chức cho HS lớp viết đoạn văn vào – GV theo dõi nhắc nhở cho HS lúng túng
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm số bài, đánh giá nét sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng
- Nêu ghi nhớ văn tả cảnh?
- Nhận xét tiết học
-1 em đọc, lớp theo dõi
- HS viết vào - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh trước lớp, lớp nhận xét đánh giá
Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2014
Tiết Toán
HÔN SÔ I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số - Bài tập BT 2a
* HS giỏi làm BT2b
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3 Dạy bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài, ghi bảng
- Đính mơ phần học SGK cho HS QS nêu vấn đề: Cô cho bạn An hai bánh phần tư bánh.Hãy tìm cách viết số bánh mà cho bạn An Các em dùng số, dùng phép tính
- GT: Trong thực tế, tốn học, để biểu diễn số bánh cho bạn An người ta dùng HS
b Hướng dẫn HS hoạt động
+ Có hai bánh ba phần tư bánh, người ta viết gọn thành hai ba phần tư bánh(Vừa nói, vừa viết HS lên bảng)
+ Có hai ba phần tư hay hai cộng ba phần tư, viết thành hai ba phần tư(Vừa nói vừa viết số tương ứng lên bảng)
+ Hai ba phần tư ,gọi HS Đọc là…
Hai ba phần tư có số nguyên hai phân số ba phần tư
- Trao đổi, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc 34 , đâu phần nguyên, đâu PS - Vài HS đọc: 12 ; 35 ; …
(52)Thực hành: Bài 1:
Bài 2:
4 Củng cố:
3’
5.Dặn dò:2’
- Cho HS nhận xét phân số 34 - Đính mơ hình hình trịn ½ hình trịn tơ màu yêu cầu HS viết hỗn số phần hình trịn tơ màu
- Vì em biết 1 12 ?
* Tương tự với hình tròn lại
- Vẽ tia số lên bảng HS làm việc lớp QS, giúp đỡ HS lúng túng
- Khi đọc, viết hỗn số ta đọc, viết thế nào?
- Nhận xét tiết học
PS hỗn số bé (tử bé mẫu) - Viết bảng con, HS lên bảng, lớp nhận xét, thống nhất: 12 (Đọc một, phần hai)
- 3, HS lên bảng thực HS lớp làm vào - Nhận xét, thống kết
Tiết Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHIA I Mục tiêu:
- Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 3- câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3)
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBT
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định: 2 Bài cũ: 5’
3 Dạy bài mới: 30’ Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Gọi 1HS tìm từ đồng nghĩa vơi từ Tổ Quôc
a Giới thiệu bài, ghi bảng b HD luyện tập thực hành: - Đọc yêu cầu nội dung BT - Gợi ý cách thực hiện: Dùng chì gạch từ đồng nghĩa
- Nhận xét, chốt lại lời giải - Nêu: ngồi cịn từ VD mẹ
- Hướng dẫn cho HS làm tương tự BT1
GV, lớp nhận xét
- Phân tích yêu cầu BT, nêu số điểm cần lưu ý làm
- 1HS tìm
- 1HS làm bảng HS lớp làm vào
- Tiếp nối trình bày kết Các từ đồng nghĩa là: mẹ, u bầm, bu, bà mạ
- Làm bài, nhận xét, thống kết
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
+lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lấp loáng
(53)4 Củng cố -dặn dò: 3’
- Cho HS làm vở, chấm điểm - Nhận xét, đọc lại đoạn văn hay
- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại
vắng ngắt, hiu hắt - Đọc yêu cầu BT
- 1, HS viết đoạn văn bảng phụ.HS lớp viết vào
- Trình bày viết (Tiếp nối đọc đoạn văn), lớp nhận xét, bình chọn
- Vài HS đọc lại viết hay
Tiết 2 Kĩ thuật.
ĐINH KHUY HAI LÔ I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đính khuy lỗ
- Biết đính khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắn qui trình - HS giói đính khuy chắn
II Đồ dùng dạy học: - Kim, chỉ, vải… III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 KTBC: 3’
3 Dạy bài mới:
15’
4 Đánh giá sản phẩm
7’’
5 Nhận xét-Dặn dò:
3’
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS hoạt động: * Thực hành:
- Nêu yêu cầu thời gian thực hành Mỗi HS đính khuy khoảng thời gian tối đa 15’.HD HS đọc y/c cần đạt SP cuối để theo thực cho
- Tổ chức thực hành
+ Giúp đỡ HS cịn lúng túng
- Cho HS trình bày SP
- Gọi HS nhắc lại y/c cần đạt sp
- Ghi yêu cầu cần đánh giá lên bảng
- Đánh giá kết thực hành
- Nhận xét tiết học
- Em chưa hoàn thành nhà tiếp tục thực cho xong,
- Nghe yêu cầu thực theo HD
- Thực hành đính khuy - Trình bày sản phẩm - 1, HS nêu (trong SGK) - Đánh giá sp mình, bạn.Bình chọn sản phẩm đẹp
Tiết 2 Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LƠP 5 (tt) I Mục tiêu:
(54)- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp
* Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện
II Đồ dùng dạy-học: - VBT
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ: 4’
3 Dạy bài mới: 30’
4 Củng cố -Dặn dò 3’
a Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn HS hoạt động
* Lập kế hoạch phấn đấu năm học:
- Nêu yêu cầu hoạt động
- Kiểm tra chuẩn bị HS (đã dặn tiết trước)
- Lắng nghe HS đọc, chấp vấn, nhận xét HS, tuyên dương HS có chuẩn bị tốt
* Kết luận: cả lớp ai cũng có kế hoạch phấn đấu trong năm học mình, đểxứng đáng là HS lớp 5, em cố gắng thực tốt kế hoạch mình đưa ra.
* Triển lãm tranh hoăc hát hát chọn
- Y/c trình bày tranh vẽ chuẩn bị
- Xếp loại tranh vẽ cá nhân, tổ - Thi hát hát trường em Cho hS nêu lại nội dung học - Nhận xét tiết học
-Tiếp nối đọc bảng thống kê chuẩn bị
- Chấp vấn, nhận xét bảng thống kê bạn
- Trưng bày tranh vẽ cá nhân, tổ
- Nhận xét, bình chọn tranh vẽ - Thi hát hát trường mình.Nhận xét, bình chọn - vài HS nêu lại
Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2014
Tiết 4 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BAO CAO THÔNG KÊ I Mục tiêu:
- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hình thức: nêu số liệu trình bày bảng (BT1)
- Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2)
II Đồ dùng dạy học: - VBT
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ: 5’ 3 Dạy bài mới: 30’
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS hoạt động
- Giao việc cho HS làm việc
(55)Bài 1:
Bài 2:
4 Củng cố:
4’
lớp
+ Y/c HS nhắc lại số liệu thống kê trong Nghìn năm văn hiến.
+ Số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên thời đại thế nào?
+ Số bia số tiến sĩ có tên khắc trên bia lại đến bao nhiêu?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Các số lượng thống kê trình bày hình thức nào? Hình thức thống kê có tác dụng gì?
Kết luận:
Các SLTK chứng hùng hồn giàu sức thuyết phục, chứng minh dân tộc VN dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời.
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS thực theo nhóm
- Nhận xét, tun dương nhóm thống kê nhanh xác - Giao việc: Các em có số liệu cụ thể nhiệm vụ em trình bày kết TK Nghìn năm văn hiến - QS, giúp đỡ HS thực hành BT - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
- HS đọc nội dung BT - Lần lượt trả lời theo câu hỏi - HS phát biểu có hình thức: + Nêu số liệu trình bày số liệu
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
- HS nhắc lại yêu cầu BT - Làm việc theo nhóm
- Trình bày kết quả, lớp nhận xét
- Các nhóm ghi vào VBT - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét thống - Vài HS nêu
Tiết 10 Tốn.
HƠN SƠ(TT)
I Mục tiêu:
- Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập
- Làm BT1 (3 hỗn số đầu), BT2 a, c, BT3 a, c
II Đồ dùng dạy học: - Đ DDH Toan
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2 Bài cũ:5
3 Dạy bài mới:
30’
- Giới thiệu bài, ghi bảng - Hướng dẫn HS hoạt động * HD chuyển HS thành PS:
- Đính mơ SGK lên bảng - Y/c HS đọc HS số phần mô
(56)Luyện tập: Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4 Củng cố: 3’
hình màu, đọc số phần số phần tô màu
- Nêu vấn đề: Đã tô màu hai năm phần tám hình vng hay hai mươi mốt phần tám hình vng Vậy ta có hai năm phần tám hai mươi mốt phần tám (vừa nói vừa ghi số lên bảng
- Y/c HS viết HS 58 thành tổng phần nguyên phần PS tính tổng
- Viết bảng bước chuyển từ HS PS
- Hoàn thành sơ đồ:
58 = 2x88+5 = 218
- Nêu yêu cầu BT
- T/c cho HS làm cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương
- Gợi ý cách thực hiện: Trước tiên phải chuyển HS thành PS thực phép tính PS
- Cho làm cá nhân (HS lên bảng, số làm bảng con)
- Nhận xét, tuyên dương - Thực tương tự BT2 - Nhận xét, tuyên dương
Cho HS nhắc lại cộn, trừ, nhân, chia hai phân số
- Nhận xét tiết học
Giải thích: Tơ màu hinh vng tức tô màu 16 phần hinh vuông, tô thêm năm phần tám hinh vuông tức tô thêm năm phần hinh vuông, tô tất mười sáu cộng năm hai mươi mốt phần hinh vuông * Có tất hai mươi mốt phần hinh vng tơ màu
- Giải thích 58 = 218 - Thực hành BT
2 58 = + 58 = 2x88 + 58 = 218
- Phát biểu…
- Nêu lại yêu cầu BT
- HS lên bảng làm lớp làm bảng
* 21 3=2+
1 3=
2×3+1
3 = * 42
5=4+ 5=
4×5+2
5 = 22
5 * 31
4=3+ 4=
3×4+1
4 = 13
4 - Nêu yêu cầu BT
- HS lên bảng
a/ 13 + 13 = 73 + 133 = 20
3
c/ 10 103 - 107 = 10310 -47
10 = 56 10 =
28
- HS lên bảng, lớp làm vào a/ 13 x
1
4 =
7
x 21
= 49
4
c/ 61 : 12 = 496 : 52 = 49
(57)Tiết
Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:
- Tổng kết, đánh giá, nhận xét hoạt động tuần - Xây dựng triển khai kế hoạch tuần
II Các hoạt động
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tổng kết hoạt động tuần 2
15’
2 Kế hoạch tuần 3
10’
- Yêu cầu tổ trưởng nêu nhận xét hoạt động thành viên tổ tuần tình hình:
+ Học tập
+ Vệ sinh lao động + Trật tự
+ Nề nếp
* GV nhận xét chung:
- Ưu điểm: Lớp học sẽ, học sinh học đầy đủ, giờ, có chuẩn bị trước nhà
- Tòn tại: Tổ trực nhật chậm, chuyện riêng, Mai Hiền làm chậm
- Tiếp tục thực tốt nội qui nhà trờng đề
- Thực hoạt động đội nhgiêm túc
- Lao động vệ sinh
- Thực chương trình thời khoá biểu tuần
- Tổ trưởng tổ - Tổ trưởng tổ
- Tổ trưởng tổ
- Lớp trưởng, lớp phó nhận
xét
- HS lắng nghe
Luyện Tốn.
HƠN SƠ(TT)
I Mục tiêu:
- Củng cô chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập
- Làm BT1, BT2, BT3
II Đồ dùng dạy học: - Đ DDH Toan III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2 Bài cũ:5
3 Dạy bài mới:
Bài 1:
- Giới thiệu bài, ghi bảng - Hướng dẫn HS hoạt động
- Nêu yêu cầu BT
- T/c cho HS làm cá nhân - Nhận xét, tuyên dương
(58)Bài 2:
Bài 3:
4 Củng cố: 3’
- Gợi ý cách thực hiện: Trước tiên phải chuyển HS thành PS thực phép tính PS - Cho làm cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương - Thực tương tự BT2 - Nhận xét, tuyên dương
Cho HS nhắc lại cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng
- HS lên bảng, số làm bảng
- HS nhắc lại cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Củng cô cách miêu tả cảnh vật (BT1) lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)
II Đồ dùng dạy học;
- Vở BTTH, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’ Hát
2 Bài mới: 30’ nhớ tiết tập làm văn trước - Em nhắc lại nội dung cần ghi - Phân tích cấu tạo văn Nắng
trưa - HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm - HS thực Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học H.động 1: 15’ Hướng dẫn HS làm tập 1
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - 1 HS đọc yêu cầu tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trìnhbày.
- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải
H động 2: 15’ Hướng dẫn HS làm tập
Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - 1 HS đọc yêu cầu tập
- GV cho HS quan sát số tranh,
ảnh chuẩn bị sẵn - HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết
quan sát để lập dàn ý baì văn - HS làm vào
(59)- GV HS nhận xét
4 Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vở
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
Tiết 2 Chính tả (Nghe-viết)
LƯƠNG NGỌC QUYÊN I Mục tiêu:
- HS nghe viết trình bày hình thức văn xuôi
- Ghi lại phần vần tiếng (từ đến 10 tiếng) BT2; chép vần tiếng vào mơ hình theo u cầu BT3
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Dạy bài mới 28’
Bài tập: Bài 2:
Bài 3:
a Giới thiệu ghi bảng b Hướng dẫn nghe viết CT: - Đọc Lương Ngọc Quyến -Giới thiệu nét Lương Ngọc Quyến
- Y/c HS đọc thầm, nêu nội dung
- Y/c HS phát biểu số từ khó
- Đọc hướng dẫn viết từ khó bảng
- Cho HS nêu cách trình bày viết
- Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi
- Thu chấm + cho HS tự soát lỗi
- Trả bài, nhận xét
- Giao việc: Y/c HS đọc thầm, ghi nháp tiếng in đậm câu a&b, sau chép lại phần vần tiếng in đậm
-Cho HS trình bày, nhận xét, thống kết
- Nêu yêu cầu BT
- Đính mơ hình chuẩn bị lên bảng
- Theo dõi SGK - Đọc Lương Ngọc Quyến, nêu nội dung
- Nêu số từ em cho khó, dễ viết sai
- Viết bảng từ khó: Lương Ngọc Quyến, ngày 30-8-1917, khoét, xích,sắt,…
-Viết vào - Nghe đọc, soát lỗi
- Nộp cho GV chấm + 1số em tự kiểm tra viết
- Đọc yêu cầu BT
- Nhận việc, làm việc ca 1nhân, ghi nháp
- Trình bày kết quả, nhận xét - QS mơ hình
(60)4 Củng cố -dặn dò: 5’
-T/c cho HS làm cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học
tiếng theo yêu cầu Tiếng
Vần Âm
đệm
Âm
Âm cuối
trạng a ng
nguyên u yê n
Nguyễn u yê n
Hiền iê n
khoa o a
thi i
làng a ng
Mộ ô
Trạch a ch
huyện u yê n
Bình i nh
Giang a ng
- Vài HS đọc lại BT
Tiết 2 Hoạt động tập thể
TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG: ÔN CÁC BÀI HÁT, MÚA ĐÃ HỌC I Mục tiêu :
- HS ôn lại hát múa học - u thích mơn học
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài mới
28’
3 Củng cố - dặn dò: 5’
- Các em học hát múa ?
- ôn lại hát múa học - GV theo dõi, uốn nắn
- Tập hát bài: “ Trường làng em” - Gv hát
- Hát câu
- GV nhận xét học
- Khen tổ, cá nhân hát hay, múa đẹp
- HS trả lời
- Lớp chia làm tổ
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
- Các tổ thi múa hát tập thể, cá nhân
- HS múa hát theo tổ HD Gv
- HS hát câu
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
(61)Tuần 3
Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2014
Tiết 3 Chào cờ đầu tuần
Tiết 5 Tập đọc
LÒNG DÂN ( tiết 1)
I Mục tiêu :
1- Đọc văn kịch:
+ Biết đọc ngắt giọng, ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm + Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng đầy kịch tính
+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng
3 GDHS : truyền thống dũng cảm , yêu quê hương - đất nước
II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ 5’ 2-Dạy bài mới 30’ Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
Bài: Sắc màu em yêu - Giới thiệu
- GV giới thiệu ghi đề - Luyện đọc tìm hiểu + Luyện đọc đoạn
- GV đọc diễn cảm kịch
- Từ khó: hổng thấy, quẹo vô, - Từ giải: SGK
- GV giải nghĩa từ khó + Luyện đọc
GV hướng dẫn chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến"Chồng tui Thằng con"
- Đoạn 2: Chồng chị à? đến Rục rịch tao bắn nát đầu"
- Đoạn 3: Còn lại
Câu1: Chú cán gặp nguy hiểm như nào?
Câu 2: Dì Năm nghĩ cách gì để cứu cán bộ?
* GVgiải thích: Nghĩ cách để cứu cán chứng tỏ dì Năm nhanh trí dũng cảm, chấp nhận nguy hiểm để cứu cán cách mạng
Học sinh đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi 2, SGK
- học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch
- Học sinh tìm từ ngữ khó đọc luyện đọc từ khó
- Đọc giải Học sinh tìm từ ngữ chưa hiểu nghĩa
- Nhiều HS nối tiếp luyện đọc kịch
- HS đọc lại toàn kịch + HS đọc thầm lời mở đầu trả lời câu 1,2
(62)Luyện đọc đọc diễn cảm
3 Củng cố, dặn dị: 5’
Câu 3: Tình đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
GV nêu gợi ý: Tình kết thúc 1" dì Năm làm chúng hí hửng tưởng dì khai, nên bị tẽn tị" tình hấp dẫn đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm ( thắt nút) sau cởi nút nhanh khéo
Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm thơng minh, mưu trí đấu trí với giặc để cứu cán cách mạng
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết tập đọc sau
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, kịch trả lời câu hỏi ( để em phát biểu tự do.)
- HS đọc lại tồn đoạn kịch trao đổi tìm ND
- HS nêu lại nội dung
- học sinh đọc toàn bài, bạn nhận xét - Từng nhóm em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai
- Thi đọc diễn cảm
Tiết 11 Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cố kĩ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số (bằng cách chuyển phép tính với phân số, so sánh phân số)
- Ôn tập mối quan hệ đơn vị đo thông dụng
II Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
4’
2.Luyện tập:
32’ Bài 1:
Bài 2:
Nêu cách chuyển hỗn số sau thành phân số Cho VD
- GV nhận xét, cho điểm
- Chuyển hỗn số thành phân số:
GV làm mẫu hướng dẫn cách làm
a)
13
3 5
2
b)
49
4 9
5
GV củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- So sánh hỗn số: HS yếu làm phần b,d
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - HS lại làm vào - Nhận xét làm bảng - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
(63)Bài 3:
3 Củng cố -Dặn dò:
4’
a) Ta có: 10 39 10
9
; 10 29 10
9
Vì 10 39
> 10 29
nên 10
> 10
b) Ta có: 10 34 10
4
; 10 39 10
9
Vì 10 39
> 10 34
nên 10
> 10 Tương tự HS làm phần c,d
- Chuyển thành phân số thực phép tính:
HS yếu làm phần b,d
a)
17 3 1
1
b) 21
23 21 33 21 56 11
2
Tương tự HS làm phần c,d - GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS lại làm vào - Nhận xét làm bảng ( Nếu HS nhận xét biết 10
9
> 10
GV cho HS nêu cách làm mình: HS so sánh phần phân số giống phần nguyên > 2)
- HS đọc yêu cầu tự làm vào
- 4HS lên bảng làm - Chữa
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
Luyện Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cố kĩ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số (bằng cách chuyển phép tính với phân số, so sánh phân số)
- Ôn tập mối quan hệ đơn vị đo thông dụng
II Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
4’
2.Luyện tập:
32’ Bài 1:
Bài 2:
Nêu cách chuyển hỗn số sau thành phân số Cho VD
- GV nhận xét, cho điểm
- Chuyển hỗn số thành phân
số:
- GV chôt: a B b A
- So sánh hỗn số: - HS yếu làm phần b,d
- HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS chọn khoanh vào
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số làm vào - Nhận xét làm
(64)Bài 3:
Bài
3 Củng cố -Dặn dò:
4’
- GV nhận xét, chôt
Tương tự HS làm phần c,d
- Chuyển thành phân số thực phép tính:
- HS yếu làm phần b,d - Tương tự HS làm phần c,d
- HS K – G:
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số
phân số
- HS lên bảng làm - HS lại làm vào - Nhận xét làm bảng
- HS đọc yêu cầu tự làm vào
- 4HS lên bảng làm - Chữa
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- 2HS lên làm bảng phụ - Nhận xét
Tiết 3 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHƯNG KIÊN HOẠC THAM GIA
I Mục tiêu:
- Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể
II Đồ dùng dạy học
- GV HS mang đến lớp số tranh, ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước
- Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý hai cách kể chuyện- Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta III Hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài cũ 5’ - Gọi HS kể lại câu chuyện đã
được nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta
1 HS kể lại câu chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta - GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài 30’
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiếthọc. H.động 1: 20’ GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
đề
- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề
(65)những từ ngữ quan trọng đề
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý SGK
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý SGK
- GV nhắc nhở HS hai cách kể
chuyện theo gợi ý - HS ý
- Mời HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể
- HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể
- GV hướng dẫn HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể
- HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể
H động 2:10’
HS kể chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi Các nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theo nhóm đơi Các nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV yêu cầu HS sau kể xong tự nói nhân vật câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS sau kể xong tự nói nhân vật câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện
4 Củng cố: 3’- - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề
5 Dặn dò: 2’: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai
Tiết 5 Khoa học:
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BE ĐỀU KHỎE I Mục tiêu:
Sau học, HS biết:
- Nêu việc nên làm khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ
- Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
* GDKNS : - Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé - Cảm thông, chia sẻ ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II Đồ dùng dạy học : - Hình trang 12,13 SGK
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 3’
3 .Bài mới:
HS đọc phần ghi nhớ trước
(66)30’
Hoạt động 1: làm việc với SGK
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Hoạt động Đóng vai
4 Củng cố- Dặn dò: 3’
Giới thiệu bài:
- Bước 1: Giao nhiêm vụ hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?
- Bước 2:Làm việc theo cặp - Bước 3:Làm việc lớp - GVkết luận: (SGK- 12 ) - Bước 1:
GV nhận xét ghi kết lên bảng - Bước 2:
Mọi người gia đình cần làm gì để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?
- GV kết luận :(SGK- 13 ) - Bước 1:Thảo luận lớp
- Bước 2:Làm việc theo nhóm - Bước 3: Trình diễn trước lớp
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau
- HS làm việc theo cặp:
Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK) - HS làm việc theo hướng dẫn GV
- HS trình bày kết thảo luận
-HS quan sát hình 5,6,7 – SGK nêu nội dung hình
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết thảo luận
HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
- HS đóng vai
- Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác bổ sung rút học
Tiết 3 Địa lí
KHI HẬU I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam : + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đồng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa, mùa khô rõ rệt
+ Nhận biết ảnh hưởng khí tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
+ Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hình SGK (phóng to)
- Quả Địa cầu
III Hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định :1’ Hát
(67)hình nước ta
- Kể tên số dãy núi đồng đồ Tự nhiên Việt Nam
- HS trình bày - Kể tên số loại khoáng sản của
nước ta cho biết chúng có đâu?
- HS trình bày - GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 10’
* Mục tiêu: HS biết: Trình bày đặc điểm khí hậu nhiết đới gió mùa nước ta
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát địa cầu, hình đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý SGK/72
- HS làm việc theo hướng dẫn GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung
- HS trình bày kết thảo luận
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV gọi số HS lên bảng hướng gió tháng hướng gió tháng đồ Khí hậu Viẹt Nam
- Chỉ dành cho HS khá, giỏi.
- GV rút kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
- GV hỏi thêm: Vì nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
- HS giỏi trả lời H động 2: 10’
Khí hậu miền có khác nhau
* Mục tiêu: Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc Nam Biết khác hai miền khí hậu Bắc Nam
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS dãy núi Bạch Mã đồ
- HS dãy Bạch Mã đồ
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo hỏi sau :
+ Nêu chênh lệch khí hậu giữa tháng tháng 7.
+ Chỉ hình 1, miền khí hậu có
(68)mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm ?
Hoạt động 3: Anh hưởng khí hậu
10’
* Mục tiêu: Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét, bổ sung
KL: GV rút ghi nhớ SGK/74 - HS nhắc lại ghi nhớ 4 Củng cố: 3’
5 Dặn dò: 2’
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
GV tổng kết tiết học Về nhà chuẩn bị trước sau
Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2014
Tiết 12 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (số đo viết dạng hỗn hợp số kèm theo tên đơn vị đo)
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
(69)ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ
4’ 2 Luyện tập 32’ Bài Bài 2: Bài 3: Bài 4:
Bài tập Tính: 2 3 : 3
- Chuyển thành phân số thập phân 10 : 70 : 14 70 14 100 44 25 11 25 11 100 25 : 300 : 75 300 75 1000 46 500 23 500 23
- Chuyển hỗn số thành phân số: 42 5
8 23 4
5 31 7
4 10 21 10 10 10
2
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a dm = 10
m b 1g = 1000
1 kg dm = 10
3
m 25 g = 1000
25 kg c phút = 60
1 phút = 10
1
; phút = 5
1
giờ
- Viết số đo theo mẫu: 5m 7dm = 5m + m 10m
7 10
7
2m 3dm = 2m + m 10m 10
3
- HS lên bảng làm HS làm nháp
- HS nhận xét làm bảng GV nhận xét, cho điểm
- HS thực bảng - HS nhắc lại phân số thập phân
- HS làm vào
- HS đọc thầm yêu cầu tự làm
- HS chữa
- Khi chữa nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS tự làm ( không yêu cầu HS yếu )
- HS chữa miệng - HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu mẫu GV phân tích rõ cách làm
- HS tự làm HS chữa bảng
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu tự làm
- Chữa bài, nhận xét
GV chốt lại cách làm
- HS tự làm HS chữa bảng
(70)Bài
3 Củng cố - Dặn dò
2’
4m37cm = 4m + m 100m 37 100
37
1m 53cm = 1m + m 100m 53 100
53
Ta có: 3m 27 cm = 327 cm
3m 27 cm = 32dm 7cm =
10 32
dm
3m 27 cm = 10 27
m - GV nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo học(Khối lượng, độ dài , diện tích
Tiết 5 Luyện từ câu
MỞ RỘNG VÔN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ ca ngợi phẩm chất người dân Việt Nam
- Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu.
- HS lựa chọn từ ngữ đúng, hay để dặt câu nói , viết
II Đồ dùng dạy học
- Bút 2,3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
4’
2 Bài mới
35’
Hướng dẫn em làm tập:
Bài 1:
Bài tập 2:
- HS đọc lại tiết trước - Cả lớp GV nhận xét
- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi tên
- Gv cho SH làm theo nhóm sau chữa
Lời giải
- GV giải nghĩa từ tiểu thương tiểu thương: người buôn bán nhỏ - Cơng nhân: thợ điện, thợ khí - Nơng dân: thợ cấy, thợ cày
- Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm - Quân nhân: đại uý, trung sĩ
-Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư - HS: HS tiểu học, HS trung học - HS làm việc cá nhân
Lời giải:
- HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả cho
- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại
- HS trao đổi làm
- Đại diện nhóm trình bày kết
(71)Bài tập 3:
3 Củng cố, dặn dò 4’
- Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó ngại khổ
- Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo nhiều sáng kiến
- Mn người một: đồn kết, thống ý chí hành động
- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
- Uống nước nhớ nguồn: có nghĩa có tình
- GV cho SH làm vào phiếu (Dựa vào từ điển để làm)
Lời giải:3a
Người Việt Nam gọi đồng bào (bào:
nhau/ rau nuôi thai bụng mẹ) xem Rồng cháu Tiên, sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ
đồng hương: người quê
đồng mơn: học thầy, trường đồng chí: người chí hướng - Đặt câu: VD:
- Cả lớp đồng hát
- Mẹ em dự họp hội đồng hương Phú Thọ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài, đọc mẫu
- HS làm việc cá nhân trao đổi bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, kết luận
- HS thi học thuộc thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc lại nội dung BT3 - Cả lớp đọc thầm truyện :Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a
- GV phát phiếu, vài trang từ điển, cho nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b
- HS viết khoảng 5, từ - HS nối tiếp làm miệng 3c
Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :
Củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số
- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (số đo viết dạng hỗn hợp số kèm theo tên đơn vị đo)
II Đồ dùng dạy học
(72)ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ 4’
2 Luyện tập
32’ Bài
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3 Củng cố - Dặn dò
2’
- Chuyển thành phân số thập phân ghi Đ, S
- GV nhận xét :
a Đ ; b S ; c Đ;d Đ
- Chuyển hỗn số thành phân số khoanh vào
- GV nhận xét : khoanh câu D
- GV phân tích rõ cách làm - Viết số đo theo mẫu:
- HS K-G
-GV chốt lại cách làm Thươc kẻ Lê dài là:
3dm 2cm = 10032 cm
3dm 2cm = 3 102 dm
3dm 2cm = 32 cm
- GV nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo học(Khối lượng, độ dài , diện tích
- HS lên bảng làm HS làm nháp
- HS nhận xét làm bảng GV nhận xét, ghi điểm
- HS đọc thầm yêu cầu - HS tả lời
- HS nhắc lại phân số thập phân
- HS làm
- HS đọc thầm yêu cầu tự làm
- HS chữa
- Khi chữa cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - HS tự làm ( không yêu cầu HS yếu )
- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu
- HS tự làm HS chữa bảng
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu tự làm - Chữa bài, nhận xét
III Hoạt động dạy - học
Ôn Luyện từ câu
MỞ RỘNG VÔN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu:
- Củng cô mở rộng, hệ thống hoá vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ ca ngợi phẩm chất người dân Việt Nam (BT4.)
- Tích cực hố vốn từ cách sử dụng từ đồng nghia vơi từ Nhân dân (BT5) - HS K – G sử dụng từ đồng nghia vơi từ Nhân dân để đặt câu.
II Đồ dùng dạy học
- Bút 2,3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(73)4’
2 Bài mới
35’
Hướng dẫn em làm tập:
Bài 4:
Bài tập 5:
Bài tập 6:
3 Củng cố, dặn dò 4’
- Cả lớp GV nhận xét
- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi tên
- Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó ngại khổ
- Mn người một: đồn kết, thống ý chí hành động
- Cả lớp GV nhận xét, loại bỏ thành nghia khơng thích hợp, tính điểm cao cho nhóm tìm nhanh
- Tìm – từ bat đầu bàng tiêng đồng
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận: Đồng đội, đồng hương, đồng hành, đồng hao,…
- HS K - G
- Đặt câu vơi từ tìm BT
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
- HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả cho
- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại
- HS trao đổi làm
- Đại diện nhóm trình bày kết
- HS thi học thuộc thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân trao đổi bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - SH làm vào TH
- HS đọc câu đạt - Cả lớp nhận xét
Tiết 3 Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUÊ I Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức :
+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: phái chủ hồ và phái chủ chiến (đại diện Tôn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến lãnh đạo Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế
+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
(74)- Nêu tên đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, địa phương mang tên nhân vật nói
II Đồ dùng dạy học
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành Việt Nam
- Hình SGK phóng to (nếu có) III Hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định :1’ Hát
2 Bài cũ :5’
- Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ
- HS trả lời cu hỏi - GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới:30’
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Giới thiệu bài:
H.động 1: 15’ - GV trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884)
- HS lắng nghe
- GV hỏi : Phân biệt điểm khác nhau phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn
- HS khá, giỏi trả lời
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau:
+ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại phản công của kinh thành Huế
+ Ý nghĩa phản công ở kinh thành Huế
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- GV HS nhận xét
KL: GV chốt lại kết luận đúng - Hãy kể khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ?
- HS đọc SGK trang trả lời : Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS phát biểu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
(75)SGK/9 4 Củng cố -
dặn dò: 4’
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau
Tiết 5 Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU TRỊ CHƠI “BỎ KHAN” I Mục tiêu
- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáokhi bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, trái sau hướng, pthành thạo, đẹp, với lệnh
- Trò chơi “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi luật hào hứng chơi
- Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, cờ nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung phương pháp ,lên lớp
TG Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động
1 Phần mở đầu
6’
2 Phần bản
24’
- Nhận lớp - Chạy chậm
- Khởi động khớp - Vỗ tay hát
- Đội hình đội ngũ
- Ơn cách chào báo cáokhi bắt đầu kết thúc học cách xin phép vào lớp
- Thi đua
- Tập hợp hàng dọc ,dóng
hàng ,điểm số, quay phải, trái, sau
- Trò chơi vận động - Trò chơi "Bỏ khăn"
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích
- Gv phổ biến nội dung yêu cầu học
- Gv điều khiển HS chạy vịng sân
- Gv hơ nhịp khởi động HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát
một
- Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS
- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
- G quan sát nhận xét sửa sai cho HS tổ
- HS tổ thi đua trình diễn lượt
- Gv HS quan sát nhận xét biểu dương
- Gv nêu tên động tác hô nhịp dẫn cho HS tập - Gv kết hợp sửa sai cho HS - Cán lớp hô nhịp điều khiển
HS tập
(76)3 Phần kết thúc 5’
cách chơi, luật chơi
- Gv chơi mẫu HS quan cách thực
- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật
- Thả lỏng bắp
- Củng cố - Dặn dò
giúp đỡ sửa sai cho HS - HS lên chơi
- Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS
- HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp
- HS K + G củng cố nội dung
- Một nhóm lên thực lại động tác vừa học
- Gv tập nhà
Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2014
Tiết 6 Tập đọc
LÒNG DÂN ( tiếp theo)
I Mục tiêu:
- Biết đọc phần tiếp kịch:
- Biết ngắt giọng phù hợp lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu - Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai
- Hiểu ND, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm,mưu trí để lừa giặc cứu cán CM; lòng son sắt người dân Nam Bộ CM
II Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch
III Các hoạt động dạy – học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
4’
2 Bài mới:
35’
Hướng dẫn HS luyện đọc
Tìm hiểu
-HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch “Lòng dân”
- Giới thiệu
- GV đọc diễn tả toàn hai phần kịnh
- An làm cho bọn giặc mừng hụt như nào?
-Những chi tiết cho thấy gì Năm ứng sử thông minh?
2 cặp đọc,
lớp nhận xét đánh giá điểm - Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp kịch
- HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc đoạn
- HS luyện đoc theo cặp
(77)Luyện đọc diễn cảm:
3 Củng cố -dặn dị.
1’
-Vì kịnh đặt tên là “Lịng dân’’?
GV chơt nội dung: Vở kịch thể hiện tấm lòng người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán CM Lòng dân là chỗ dựa vững CM
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- Một HS nhắc lại đoạn kịch
- GV nhận xét tiết học Khuyến khích nhóm nhà phân vai dựng lại tồn kịch
hổng phải tía”
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết nói theo
-HS nêu ý hiểu
3 HS nhắc lại nội dung
-Từng tốp HS đọc phân vai toàn kịch
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
Tiết 13 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Biết :
- Cộng, trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, làm, SGK
III Hoạt động day học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ 5’ - Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu cách chuyển số phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số
- HS khác nhận xét
2 Bài mơi
30’ Bài 1:
Bài 2:
-Giới thiệu
- Hướng dẫn Luyện tập: - Nhắc HS quy đồng mẫu số phân số ý chọn mẫu số chung bé
- GV cho HS tự làm
- HS K-G làm thêm câu c - Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra
- Nhắc HS quy đồng mẫu số phân số ý chọn mẫu số chung bé có
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở
7 70 81 151
) +
9 10 90 90 90
5 20 21 41
) +
6 24 24 24
3
) =
5 10 10 10 10
a b c
(78)Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
thể Kết phải phân số tối giản
- GV cho HS tự làm
- HS K-G làm thêm câu c
- Yêu cầu HS trao đổi tập kiểm tra
- HS khá, giỏi
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm nháp, sau trình bày miệng
- Gọi HS nêu kết
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV HD mẫu:
5
9 9
10 10
m dm m m m - Cho HS làm phần lại
- GV hỏi: Em có nhận xét gì kết sau khi chuyển số đo độ dài?
- HS đọc đề toán
- GV vẽ sơ đồ lên bảng, dùng số câu hỏi gợi ý cho HS yếu làm
5 25 16
)
8 40 40 40
1 11 22 15
)1
10 10 20 20 20
2 5
) =
3 6 6
a b c
- Khoanh vào chữ đặt trước kết
- HS làm vào nháp - Khoanh vào C
- Viết số đo độ dài theo mẫu
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào để nhận xét
- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK
- HS làm bảng phụ, HS khác làm vào
Bài giải
1
10 quãng đường AB
dài:
12 : = (km) Quãng đường AB dài là:
x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km
3 Củng cố - dặn dị: 4’ Cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo hỗn số có tên đơn vị đo Cộng, trừ hai phân số
GV tổng kết tiết học Nhấn mạnh điểm cần nhớ cho HS Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
(79)HS củng cố về:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, TH
III Hoạt động day học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu cách chuyển số phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số
- HS khác nhận xét
2 Bài mơi
30’ Bài 1: Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
-Giới thiệu
- Hướng dẫn Luyện tập: - Tính
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu
- GV nhận xét:
a) S b) Đ c) Đ d) S - Nôi (theo mâu)
- GV làm mâu
- GV củng cố đơn vị đo độ dài cách viết số đo độ dài dạng phân số
- HS K -G
- Chữa
- GV hương dân HS
- 7 phần dài 10 m phần dài bao nhiêu m? ( Cho HS vẽ sơ đồ)
- HS đọc yêu cầu tự làm vào TH
- 4HS lên bảng chữa - Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu, làm nhap - HS chữa miệng - Lớp chữa
- HS đọc yêu cầu câu mẫu - HS tự làm
- HS chữa bảng - HS đọc yêu cầu tự làm
Bài giải:
Cuộn day điện dài là: 70 : x 10 = 100 ( m )
Đáp số: 100 m
3 Củng cố - dặn dò: 4’
- GV tổng kết tiết học Nhấn mạnh điểm cần nhớ cho HS Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau
Tiết 5 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Trên sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết văn mẫu
Mưa rào, HS hiểu quan sát, chọn chi tiết văn tả cảnh mưa - Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý chi tiết với phần, mục cụ thể; biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng
II Đồ dùng dạy học:
(80)- Bút dạ, 2, tờ giấy khổ to để 2, HS lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh mưa., làm mẫu để lớp phân tích
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ - GV kiểm tra số HS bảng thống kê tiết tập làm văn trước
- GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: H động 1: 15’
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Bài 1/ Trang 31 - Gọi HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc yêu cầu tập
- Gọi HS đọc Mưa rào - khác theo dõi SGK.1 HS đọc Mưa rào, HS
- GV giao việc, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi SGK - HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi
- GV HS nhận xét, chốt lại ý
H động 2:15’ Hướng dẫn HS làm tập
Bài 2/ Trang 32 - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS từ chi tiết quan sát được, viết thành dàn ý chi tiết
- HS làm vàoVBT, HS làm vào giấy khổ to (bảng phụ) - Cho số HS trình bày - Một số đọc dàn ý mìnhlàm.
4 Củng cố -
dặn dò: 2’ - Mời HS làm bảng phụlên trình bày trước lớp, nhận xét
chữa
- HS làm bảng phụ lên trình bày trước lớp, lớp nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn
- Chuẩn bị tiết tập làm văn viết tiết sau
Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2014
Tiết 14 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhân chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia - Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo gồm hồn số tên đơn vị đo
- Chuyển hỗn số thành phân số tìm giá trị phân số số
(81)- Bảng phụ
III Hoạt động dạy - học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: - Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nêu cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo hỗn số có tên đơn vị đo Cộng, trừ hai phân số cho ví dụ
- HS khác nhận xét
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Giới thiệu bài: - GV để HS tự làm
- Yêu cầu HS nêu cách nhân, chia hai phân số Muốn thực hiện phép tính với hỗn số ta làm sao?
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho HS tự làm
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm theo mẫu:
15 15
2 15 2
100 100
m cm m m m - Cho HS làm phần cịn lại - GV hỏi: Em có nhận xét về kết sau chuyển số đo
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở
7 28 17 153
) b)2
9 45 5 20
1 8 1 6
) : )1 :1 = :
5 35 5 10
a
c d
- HS nêu cách nhân, chia hai phân số
- Tìm thành phần chưa biết phép tính
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào
1
) )
4 10
5 1
8 10
3
8 10
a x b x
x x
x x
2
) ) :
7 11
6
:
11
21
11
c x d x
x x
x x
- Viết số đo độ dài theo mẫu
- HS lên bảng làm, HS khác làm vào để nhận xét
(82)Bài 4:
độ dài?
- HS khá, giỏi
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm nháp, sau trình bày miệng
- Gọi HS nêu kết
- Khoanh vào chữ đặt trước kết
- HS làm vào nháp - Khoanh vào B
3 Củng cố -dặn dò: 4’
Nêu cách nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số ta làm sao?
GV tổng kết tiết học Nhấn mạnh điểm cần nhớ cho HS Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bàị trước sau
Tiết 6 Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHIA
I Mục tiêu:
- Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn
- Nắm ý nghĩa chung thành ngữ, tục ngữ cho Biết nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ
- GDHS sử dụng từ đúng, hay giao tiếp
II Đồ dùng dạy học :
- Bút 2,3 tờ phiếu phô - tô - cô - pi phóng to nội dung tập
III Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động Gv Hoạt động HS
1 Bài cũ: 3’
2 Bài mới
35’
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- HS làm lại - Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn học sinh làm tập - GV dán lên bảng tờ giấy khổ to, yêu cầu HS lên bảng làm bài, trình bày kết
- Cho hs nêu khái niệm từ đồng nghĩa
Lời giải: từ điền theo thứ tự:
đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Lời giải;
- ý là: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên ý giải thích nghĩa chung câu thành ngữ, tục ngữ
- GV nhắc em viết màu sắc
- HS làm
- Cả lớp nhận xét, đánh giá điểm
- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ SGK, làm vào
- Cả lớp, chốt lại Cả lớp sửa lại theo lời giải
- HS đọc yêu cầu tập - giải nghĩa từ: cội (gốc)
- HS đọc lại ý cho
(83)3 Củng cố, dặn dò
2’
của vật có thơ, vật khơng có thơ Khi viết em phải sử dụng từ đồng nghĩa đoạn văn VD:
Trong sắc màu em thích màu đỏ Màu đỏ màu máu hồng tim, màu cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên Màu đỏ màu mặt trời, màu bếp lị rực lửa, đố hoa mào gà đỏ tía…Có nhiều gam đỏ khác nói đến màu đỏ nói đến sắc màu lộng lẫy, gây ấn tượng mạnh
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ
( Với HS giỏi, GV yêu cầu em đặt câu (hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ trên)
- HS đọc yêu cầu tập
- 2, HS nói khổ thơ em chọn viết đoạn văn
- HS làm việc cá nhân Mỗi em dựa theo khổ thơ, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật yêu thích
- HS tiếp nối đọc đoạn viết
- Cả lớp nhận xét, bình chọn viết hay
Tiết 3 Kĩ thuật
THÊU DÂU NHÂN I Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.Tập thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, quy trình
- GDHS : - Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm
II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng kĩ thuật
- Mẫu thêu dấu nhân Một số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS:
1 Bài cũ: 2’
2 Bài mới:
30’
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS
- Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại kiểu thêu - Giới thiệu nêu mục đích tiết học
- Quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu dấu nhân
+Em nêu ứng dụng thêu dấu nhân?
- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu bước thêu dấu nhân
-Nêu cách vạch dấu đường thêu
-Nhận xét: Thêu dấu nhân cách thêu tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối tiếp liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu -Để thêu trang trí sản phẩm may mặc váy, áo, vỏ gối, khăn ăn…
(84)3 Củng cố, dặn dò: 3’
dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Nêu cách bắt đầu thêu cách thêu mũi thêu dấu nhân?
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1,
- GV mời 2-3 HS lên bảng thêu mũi thêu
- Em nêu thực thao tác kết thúc đường thêu?
+)GV hướng dẫn nhanh thao tác thêu dấu nhân lần thứ
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân giấy kẻ ô li vải - GV nhận xét học
-Nhắc HS nhà học chuẩn bị để tiết sau thực hành
nhân
-HS nêu mục 2-SGK theo dõi thao tác GV hướng dẫn
-HS tập thêu mũi thêu
-HS nêu thực
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân -HS tập thêu dấu nhân
Tiết 3 Đạo đức
CO TRACH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I Mục tiêu:
Học xong HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm
- Bước đầu có kĩ định thực định cúa
- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
* GDKNS : - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân - Kĩ tư phê phán : biết phê phán hành vi vô trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác
II Đồ dùng dạy- học:
- Một vài mẩu truyện người có trách nhiệm cơng việc - Bài tập viết sẵn bảng phụ giấy khổ lớn
- Thẻ màu dùng cho HĐ
III Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1. 1 Bài
cũ 3’
2.Bài mới: 30’ Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
- Nêu phần học 1?
* Cách tiến hành:
- Gv cho HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện
- GV kết luận:SGV
- GV kết luận (SGV – Trang 21)
-1-2 HS đọc to cho lớp nghe
(85)Làm BT 1-SGK
Hoạt động :HS làm tập 2-SGK
3 Củng cố -nhận xét tiết học 3’
*Cách tiến hành :
- GV lần nêu ý kiến tập 2, hướng dẫn cách chơi:
- GV yêu cầu vài HS giải thích
- Dăn H/S học làm nhà
- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Một vài HS nhắc lại
- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu (Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh – không đồng ý; Màu vàng –phân vân )
- GV kết luận:
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2014
Tiết 6 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Tìm dấu hiệu báo mưa đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa ,tả cối vật bầu trời mưa rào ,từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
- Lập dàn ý văn miêu tả mưa - Giáo dục HS tự giác,sáng tạo
II Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả mưa tập - HS : Dàn ý văn miêu tả mưa HS
III Ho t động d y h cạ ọ
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ : 4’
2 Bài :
35’
Hướng dẫn làm tập: Bài tập :
- GV gọi 2HS (Y,TB) chấm điểm dàn ý văn miêu tả mưa - GV nhận xét
- Giới thiệu
- GV nhắc HS ý yêu cầu đề : Tả quang cảnh sau mưa rào
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn , xác định nội dung đoạn
- GV cho HS phát biểu
- GV nhận xét , chốt lại cách
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung tập
(86)Bài tập :
3 Củng cố dặn dò :
4’
treo bảng phụ có nội dung đoạn -GV yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu ( …)
-GV nhận xét
-GV cho HS nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn phần dàn ý tả mưa em vừa trình bày tiết trước , viết thành đoạn văn
- GV cho lớp viết
- HS nối tiếp đọc văn viết
- GV lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn - Về nhà đọc trước học TLV “Luyện tập tả cảnh“
mỗi đoạn
- HS trình bày ý kiến - HS nêu miệng - Cả lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu tập , lớp theo dõi
- HS làm vào
-1 số HS đọc đoạn văn viết
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
- HS hoàn chỉnh tập
Tiết 15 Tốn
ƠN TẬP VỀ GIẢI TOAN I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số lớp (bài tốn “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó”.)
II Đồ dùng dạy học: - SGK + phấn màu
III Hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ : 4’
2 Bài mới:
35’
Bài toán 1: Bài toán 2:
- Thực hành Bài 1:
Bài 2:
Tính:
12 15
: - GV giới thiệu :
- Tìm số biết tổng tỉ - Tìm số biết hiệu tỉ ( Cách giải toán theo SGK)
(Với học sinh yếu không yêu cầu làm 3)
Kết :
a) Số lớn: 45; số bé: 35 b) Số lớn: 99; số bé: 44
- 2 HS lên bảng làm HS làm nháp
- HS nhận xét làm bảng GV nhận xét, ghi điểm
- HS tự giải hai toán
- HS nhắc lại cách giải tốn “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó”
- HS đọc thầm đề tự giải
(87)Bài 3:
3 Củng cố – Dặn dò:
1’
- HS đọc thầm đề tự giải - Chữa miệng
- Sau HS giải xong, GV hỏi: bài toán thuộc loại tốn gì? Nhờ đâu em biết điều ? Bài tốn cho biết gì? Phải tìm gì? giải bài tốn theo bước nào?
- GV đàm thoại gợi ý - HS đọc đề tự làm + HS trình bày giải
- Gv củng cố lại cách giải tốn tìm số biết tổng hiệu
Bài giải
Hiệu số phần là: - 1= (phần) Số lít nước mắm loại II là: 12: = (lít) Số lít nước mắm loại I là: + 12 = 18 (lít) Đáp số: lít; 12 lít
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa HCN là: 120 : = 60 (m) Vì chiều rộng bằng7
5
chiều dài tức chiều rộng phần chiều dài phần nên
Tổng số là: + 7= 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa HCN là: 60 : 12 x = 25 (m) Chiều dài vườn hoa HCN 60 – 25 = 35 (m) Diện tích lối là:
(25 x 35) : 25 = 35(m2) ĐS: a) Chiều rộng: 25 m Chiều dài: 35 m b) 35 m2
Luyện Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOAN I Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố cách giải tốn liên quan đến tỉ số lớp (bài toán “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó”.)
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, TH
III Hoạt động dạy - học:
(88)1 Bài cũ: 4’
2 Bài mới:
35’
- Thực hành Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3 Củng cố – Dặn dò: 3’
- GV giới thiệu :
- Bài tốn thuộc loại tốn gì?
Kết :
a) Số bạn nam: 24 b) Số bạn nư: 18
- HS đọc thầm đề tự giải - Chữa miệng.GV hỏi:
- Bài tốn thuộc loại tốn gì? Nhờ đâu em biết điều ? Bài tốn cho biết gì? Phải tìm gì? giải tốn theo bước nào?
- GV: treo bảng phụ, ghi
- HS K - G
- HS đọc thầm đề tự làm bài`
- Gv củng cố lại cách giải tốn tìm số biết tổng hiệu
- 2 HS lên bảng làm HS làm nháp
- HS - GV nhận xét, ghi điểm - HS đọc thầm đề
“Tìm số biết tổng tỉ số số đó”
- HS nhắc lại cách giải toán
- HS làm vào TH
- “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó”
- HS đọc thầm đề tự giải
- Chữa miệng
- HS đọc đề tự làm vào TH
- HS nôi tiêp lên điền bảng phụ - HS khoang vào câu a
Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
Củng cô về:
- Những vật sau mưa,những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa ,tả cối vật bầu trời mưa rào, từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
- HS viêt đoạn van tả canh theo khổ thơ cho trươc co sử dụng tưg đồng nghia
II Đồ dùng dạy học :
- Vở TH
III Ho t động d y h cạ ọ
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ : 4’
2 Bài :
35’
Hướng dẫn làm tập:
- Kiểm tra HS - GV nhận xét - Giới thiệu
- GV nhắc HS ý yêu cầu
(89)Bài tập :
Bài tập :
3 Củng cố dặn dò :
4’
đề
- GV cho HS “Mưa rào”SGK trang 34, xác định nội dung đoạn
- GV cho HS phát biểu
- GV nhận xét , chốt lại cách treo bảng phụ có nội dung đoạn -GV yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu ( …)
-GV nhận xét:
Đoạn 1: d Đoạn 2: a Đoạn 3: b Đoạn 4: c
-GV cho HS nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS cách làm - GV cho lớp viết
- HS nối tiếp đọc văn viết
- GV lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện đoạn văn - Về nhà đọc trước học TLV “Luyện tập tả cảnh“
- HS đọc nội dung tập - HS đọc yêu cầu tập.Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm văn , xác định nội dung đoạn
- HS trình bày ý kiến - HS nêu miệng - Cả lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu tập , lớp theo dõi TH
- HS làm vào - HS làm vào
-1 số HS đọc đoạn văn viết
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
- HS hoàn chỉnh tập
Tiết 3 Chính tả (Nhớ - viết):
THƯ GỬI CAC HỌC SINH I Mục tiêu:
- Nhớ viết lại tả câu HTL tronh “ Thư gửi học sinh”
- Luyện tập cấu tạo vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng
- GDHS : - Cẩn thận thẩm mĩ
II Đồ dùng dạy- học:
- Phấn màu Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần
III Các hoạt động dạy-học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
4’
2 Bài mới:
30’
- Cho HS chép vần tiếng dòng thơ cho vào mơ hình
- Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS nhớ viết: - GV cho HS ôn lại đọan HTL
- GV nhắc HS chữ dễ viết
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết
(90)Bài tập 2:
Bài tập 3: Củng cố- dặn dò:
1’
sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số
- Gv chấm, chữa 7-10 - GV nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn HS làm tập tả
Cả lớp GV nhận xét, GV kết luận
- GV giúp HS nắm yêu cầu BT
- GV nhận xét học.Tuyên dương viết đẹp, Nhắc nhở HS nhà chữa lỗi sai
- HS đọc đồng lại đoạn HTL
- HS nhớ lại tự viết - HS soát lại
- HS đổi soát lỗi
- Một HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối lên bảng diền vần dấu vào bảng phụ kẻ sẵn
-HS chữa
- HS dựa vào mơ hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến
- Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
Tiết 3 Hoạt động tập thể
TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG: ÔN CÁC BÀI HÁT, MÚA ĐÃ HỌC I Mục tiêu :
- HS ôn lại hát múa học - u thích mơn học
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài mới
28’
3 Củng cố - dặn dò: 5’
- Các em học hát múa ?
- Ôn lại hát múa học - GV theo dõi, uốn nắn
- Tập hát bài: “ Em yêu trường em’
- Gv hát - Hát câu
- GV nhận xét học
- Khen tổ, cá nhân hát hay, múa đẹp
- HS trả lời
- Lớp chia làm tổ
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
- Các tổ thi múa hát tập thể, cá nhân
- HS múa hát theo tổ HD Gv
- HS hát câu
- HS múa hát theo tổ HD tổ trưởng
(91)(92)Tuần 4:
Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2014
Tiết 7 Tập đọc:
NHƯNG CON SÊU BÀNG GIÂY
I Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn,
- Hiểu nội dung Hiểu ý : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới
* KNS :
- Xác định giá trị
- Thể thông cảm (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
-Giáo dục em tinh thần đoàn kết thương yêu
II Đồ dùng dạy học:
- GV Tranh minh hoạ đọc sgk - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III.- Các hoạt động dạy – học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định : 1’
2 Kiểm tra bài cũ :4’
KT dụng cụ HS
- Kiểm tra nhóm HS đọc kịch
-Một HS nói ý nghĩa kịch
em đọc kịch “Lòng dân” (cả phần theo cách phân vai) - Một HS nói ý nghĩa kịch
3. Bài mới:
1’
- Luyện đọc: 12’
* Tìm hiểu bài:
10’
* Đọc diễn cảm:
10’
- Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS đọc theo quy trình - GV đọc diễn cảm tồn
- Cho HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử ? (HSTB,Y)
- Cơ bé hy vọng kéo dài sống của cách nào ? (HSTB)
Ý1 : Hậu hai bom nguyên tử khát vọng sống Xa-da-cô Xa – xa -ki
- Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cô ? (HSK) - Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình? (HSK) - Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-xa-cơ ? (HSG) Ý : Ước vọng hồ bình trẻ em thành phố Hi –rơ –si –ma -Cho HS đọc nối tiếp
HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp HS đọc giải giải nghĩa từ
- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rơ-si-ma, Na-ga-xa-ki, Xa-xa-cơ Xa-xa-ki.
- Khi phủ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản -Cô tin vào truyền thuyết… khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy
Các bạn nhỏ gấp sếu giấy -Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại
- Cái chết bạn nhắc nhở chúng tơi phải u hồ bình, biết bảo vệ sống hồ bình trái đất
- HS đọc nối tiếp - 1HS nêu cách đọc
(93)cá nhân GV đọc mẫu,gọi HS luyện đọc
-HS thi đua đọc
-GV nhận xét khen thưởng HS đọc hay
thi đọc Lớp nhận xét
4 Củng cố dặn dò:
2’
- Qua văn cho nhận thức điều ? (HSTB)
Cho HS nhắc lại nội dung bài, GV ghi bảng
-Giáo dục em tinh thần đoàn kết thương yêu
* Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới
Tiết 16 Tốn :
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOAN I. Mục tiêu :
- Giúp HS qua Vdụ cụ thể ,làm quen với số dạng quan hệ tỷ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- Rèn HS thực đúng,nhanh,thành thạo - Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học tốn
II Đồ dùng dạy học :
– GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK.VBT
III Các hoạt động dạy học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định lớp : 1’ 2. Bài cũ :
3 Bài :
1’
HĐ 1:Giới thiệu Ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 9’ HĐ : Giới thiệu toán cách giải 7’
- KT dụng cụ HS
- Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu :
– Hoạt động :
- GV nêu Vídụ SGK
- Cho Hs điền Kquả vào bảng kẽ sẵn
-Như TG QĐ có mối quan hệ tỉ lệ
- GV nêu toán SGK
- u cầu HS tự tóm tắt giải tốn
Cách giải cách “ rút đơn vị “ biết lớp
- Gợi ý để dẫn cách giải + 4 gấp mây lần giờ ? (HSK)
+ Như quãng đường sẽ gấp lên lần ? (HSTB) - Từ tìm QĐ
- Cách giải cách “ Tìm
- Muốn tìm số biết tổng tỉ số làm ? - Muốn tìm số biết hiệu tỉ số ta làm ?
- HS trả lời
- Quãng đường :
4 km, 8km, 12km, TG
giờ
3giờ QĐ
được
4 km 8km 12k m - Khi TG gấp lên lần QĐ gấp lên nhiêu lần
-HS theo dõi
Tóm tắt : : 90 km : … km ? Giải : Trong ô tô :
(94)HĐ : Thực hành :
Bài : 6’
Bài : 5’ Bài 3a 6’ 4. Củng cố , dặn dò: 2’
tỉ số “
- Đây cách giải dạng tốn quan hệ tỉ lệ
- Gọi HS đọc đề tóm tắt - Cho lớp làm vào VBT - Nhận xét ,sửa chữa
- Gọi HS đọc đề tóm tắt ,cho HS giả vào
- Đổi chấm
- GV hướng dẫn HS tóm tắt toán
- Cho HS thảo kuận theo cặp,đại diện số cặp nêu miệng Kquả - Nhận xét ,sửa chữa
4=180 (km)
ĐS: 180 km C2: - 90 x = 180 (km) gấp số lần : : = (lần)
Trong ô tô : 90 x = 180 (km)
ĐS : 180km
Bài 1:Mua mét vải hết số tiền :
80 000 : = 16 000 (đồng) Mua mét hết số tiền : 16000 x = 112 000a( đồng ) ĐS: 112000 đồng Bài :.Tóm tắt : ngày : 1200
12 ngày : … ? ĐS: 4800 Bài
ĐS : 84 người
Luyện Tốn :
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOAN I. Mục tiêu :
- Củng cố dạng quan hệ tỷ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- Rèn HS thực đúng,nhanh,thành thạo - Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học tốn
II Đồ dùng dạy học : – VTH
III Các hoạt động dạy học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định 1’
2. Bài cũ :
3 Bài : 1’ HĐ1: Củng cố cách giải toán quan hệ tỉ lệ 9’
HĐ : Thực hành :
Bài : 6’
- KT dụng cụ HS
- Muốn tìm số khi biết tổng tỉ số ra làm ? - Muốn tìm số khi biết hiệu tỉ số ta làm ?
- Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu :
– Hoạt động :
- HS trả lời Tóm tắt : : 90 km
(95)Bài : 5’
Bài 6’
4. Củng cố , dặn dò: 2’
- Nêu cách giải cách “ rút đơn vị “ biết lớp - Nêu cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ - GV nêu toán VTH
- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn
- Gợi ý để dẫn cách giải + 12 but gấp mây lần but ? (HSK)
+ Như số tiền gấp lên mấy lần ?
(HSTB)
- Cách giải cách “ Tìm tỉ số “
- Đây cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ
- Gọi HS đọc đề tóm tắt - Cho lớp làm vào VBT
- Nhận xét ,sửa chữa
- HSK- G
- Gọi HS đọc đề ,cho HS làm vào
- Đổi chấm
- Nhận xét ,sửa chữa
- HS làm vào VTH
Bài 1: Mua but hết số tiền :
500 : = 2500 (đồng) Mua 12 but hết số tiền :
2500 x 12 = 30 000( đồng ) ĐS: 30 000 đồng
Bài :Tóm tắt : : 12 sp : … sp ? ĐS: 32 sp
Bài
- HS đọc đề ,cho HS làm vào
a A b D
(96)TIÊNG VI CẦM Ở MY
LAI I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ vàà lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người dân Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam
II Đồ dùng dạy học :
- Các hình ảnh minh hoạ SGK
- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy vụ thảm sát Sơn Mỹ (16- 3- 1968); tên người Mĩ câu chuyện
- Băng phim Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai (nếu có)
III Hoạt động dạy học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 1’ Hát
2 Bài cũ 5’ - Gọi HS kể lại việc làm tốt góp
phần xây dựng quê hương đất nước người mà em biết
1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước người mà em biết
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài 30’
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiếthọc. H động 1: 15’ GV giới thiệu kể chuyện
HS hiểu nắm câu chuyện
- GV giới thiệu sơ phim tiếng
vĩ cầm Mỹ Lai - HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS quan sát
tấm ảnh - HS quan sát ảnh
- Gọi HS đọc trước lớp phần lời ghi ảnh
- HS đọc trước lớp phần lời ghi ảnh
- GV kể lần 1, kết hợp lên dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng theo chức vụ, công việc lính Mĩ
- HS ý theo dõi
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ phim SGK
- HS lắng nghe quan sát tranh
Hoạt động 2:
HS kể
chuyện15’
- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ vàà lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện Hiểu ý nghĩa câu truyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo
nhóm - HS kể chuyện nhóm
(97)tranh)
- Gọi HS kể toàn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện
- Yêu cầu lớp trao đổi với vàề nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện
4 Củng cố: 5’ - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện
trước lớp - Một số HS thi kể
5 Dặn dò: 2’ - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Tiết 13 Khoa học:
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐÊN TUỔI GIÀ I Mục tiêu:
- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đén tuổi già - Nhận thấy ích lợi việc biết giai đoạn phát triển thể người
II Chuẩn bị:
- Tranh SGK Phiếu ghi đặc điểm lứa tuổi III Hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 2 Bài cũ 4’
3 Bài mới
HĐ1: Quan sát trả lời
9’
HĐ 2: Sưu tầm
9’
HĐ 3: Trao đổi- thảo luận 7’
- Giới thiệu
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS quan
sát tranh SGK, thảo luận câu hỏi:
- Tranh minh hoạ giai đoạn nào của người?
- Nêu số đặc điểm con ngừi giai đoạ đó?.
KL: Con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi gìa phát triển qua 3 giai đoạn.
- Các nhóm trưng bày giới
thiệu ảnh mà nhóm sưu tầm
+ Người ai? Làm nghề ? Họ giai đoạn cuộc đời ? Giai đoạn có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét chuẩn bị
các nhóm
- HS làm việc theo nhóm 6, trả lời
câu hỏi:
- Biết giiai đoạn phát triển của người có lợi ích gì?
KL: Biết đặc điểm mỗi
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trinh bày - Nhận xét, bổ sung
- HS nêu đặc điểm 3giai
đoạn
- Các nhóm trưng bày vào bảng
nhóm
- Giới thiệu với bạn
nhóm người ảnh
(98)4 Củng cố:
3’
giai đoạn có ích cho chúng ta. Chẳng hạn, biết đặc điểm của tuổi dậy giúp ta hình dung được phát triển thể về vật chất lần tinh thần mối quan hệ xã hội diễn thế nào Từ sẵn sàng đón nhận khơng sợ hãi, bối rối….đồng thời giúp tránh những nhược điểm, sai lầm xảy ra.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị
mới
- Các nhóm làm việc, cử thư kí
nhóm
- Thư kí nhóm trình bày - Nhận xét
Tiết 4 Địa lí
SƠNG NGỊI I Mục tiêu :
- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa
+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,
+ Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sống ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp
- Chỉ vàị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ)
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh sông mùa lũ sơng mùa cạn (nếu có). III Hoạt động dạy học :
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 1’
Hát
2 Bài cũ: 5’ - Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
- HS trả lời câu hỏi
- Khí hậu miền Bắc miền Nam khác nào?
- HS trình bày
- Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống hoạt động sản xuất?
- HS trình bày - GV nhận xét, cho điểm
3 Bài mới:
30’
- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
(99)15’ dày đặc
* Mục tiêu: HS biết: Kể tên đồ (lược đồ) số sơng Việt Nam.
* Tiến hành:
- Nước ta có nhiều sống hay ít sơng?
- Nhiều sống
- Kể tên hình số sơng lớn nước ta ?
- Nhiều HS kể tên lược đồ
- Nguyên nhân mà sông miền Trung ngắn dốc ?
- HS khá, giỏi trả lời (Do địa hình đồi núi, hẹp bề ngang) KL: GV chốt lại ý
H động 2: 15’
Sông ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sơng có nhiều phù sa
* Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm sơng ngịi Việt Nam * Tiến hành:
- GV phát phiếu yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 2, để hồn thành bảng (làm việc theo nhóm)
- Đọc quan sát hình SGK, làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- Mời HS đồ vàị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả
- HS đồ vị trí số sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả KL: GV chốt lại ý đúng
Hoạt động 3: 5’
*Vai trị sơng ngòi
Mục tiêu: Biết vai trò sơng ngịi đời sống sản xuất Hiểu lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi
- GV u cầu HS kể vai trị sơng ngòi
- HS kể vai trò sơng ngịi làm việc với đồ
- Yêu cầu HS lên bảng vị trí hai đồng lớn sông bồi đắp nên chúng
4 Củng cố-Dặn dò: 5’
KL: GV rút ghi nhớ SGK/76.
Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị sau
Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2014
Tiêt 17 Toán:
LUYỆN TẬP
Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất Mùa khô
(100)I Mục tiêu :
Giúp Hs :củng cố ,rèn kĩ giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo
- GD HS tính nhạy bén, sáng tạo
II Đồ dùng dạy học :
– GV : SGK ,Bảng phụ : VBT ,SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 7 Luyện từ câu :
TỪ TRAI NGHIA I.Mục tiêu:
- Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa
(101)- GD HS có sáng tạo làm ham thích học Tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học:
-Phô-tô vài trang Từ điển tiếng Việt.3,4 tờ phiếu khổ to
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cu 3’
1’ 2. Bài mới: 17’
Bài
Bài
Bài
Ghi nhớ: 5’ Luyện tập:
12’ Bài
Bài Bài
Bài
- Gọi HS kiểm tra cũ (Y,TB,K)
- GV nhận xét chung - Giới thiệu :
a Hướng dẫn HS làm tập - Tìm nghĩa từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển
- GV nhận xét chốt lại kết
(Cách tiến hành tập 1)
(Cách tiến hành tập 1)
GV chốt lại :
-Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK
-Cho HS tìm VD:
- Cho HS đọc yêu cầu tập tìm cặp từ trái nghĩa câu a, b, c
- GV nhận xét chốt lại cặp từ trái nghĩa:
Tương tự
(cách tiến hành tập 2) -GV chốt lại : Các từ trái nghĩa với từ cho là:
-GV giao việc chọn cặp từ trái nghĩa tập 3 Đặt câu
- 2HS làm tập 3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc làm tiết tập làm văn trước
- HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc nêu kết quả, nhận xét.)
- Một số hs trình bày -Lớp nhận xét Bài 1:Phi nghĩa và chính nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược Bài 2:Kết Những từ trái nghĩa câu:
* sống- chết * vinh- nhục
Bài 3: Người Việt Nam có quan niệm sống cao đẹp: Thà chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu cịn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã bị người đời khinh bỉ
- Đọc ghi nhớ
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - 2HS tìm ví dụ từ trái nghĩa giải thích từ
Bài 1:
a. đục-trong.b.đen- sáng.
c.có cặp từ trái nghĩa
-rách-lành -dở-hay
Bài 2:
a.rộng,b.đẹp,c.dưới
Bài 3:
a hồ bình / chiến tranh, xung đột.
b thương yêu / thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận… c đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc
(102)3 Củng cố,dặn dò:
2’
- Nhận xét- tuyên dương
- Tìm từ trái nghĩa với từ : sống, vui ,siêng năng,tự
-HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có câu
- Một vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa
- Lớp nhận xét
Luyện Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
Giúp Hs :củng cố ,rèn kĩ giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo
- GD HS tính nhanh
II Đồ dùng dạy học : – Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
2 Bài mới
33 Bài 8’
Bài 2 :
8’
Bài 3: 7’
Bài : 9’
4.Củng cố
- KT thực hành
- Nêu cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ, Rút đơn vị?
- Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu bài :Luyện tập
- (HSTB,)Gọi HS đọc đề -Y/c HS tóm tắt giải tốn cách “Rút đơn vị”vào VBT
-HD HS đổi chấm
- Đọc đề toán - Cho HS tóm tắt
- Gọi (HSK) lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT
-Nhận xét ,sửa chữa
- Cho HS tự giải vào TH - Chấm số
- Gọi HS đọc đề toán Cho HS tự làm vào
Gọi (HSKG) lên nhận xét ,sữa chữa
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời - HS Nhận xét HS nghe Bài Tóm tắt :
3 bút : 7500đồng 12 bút :…đồng ?
Giải : Giá tiền bút bi : 7500:3= 2500(đồng ) Số tiền mua 12 bút bi : 2500x12 =30000 (đồng ) ĐS :30000 đồng Bài
3 : 12 SP : ? SP Bài
- HS giải
15kg gấp 5kg số lần : 15 : = (lần)
Cô Hồng mua 15kg gạo cần dùng số tiền :
85000 : = 255000 (đồng) ĐS : 255000 đồng
Bài 4 :HS đọc đề toán
(103)2’ - Về nhà làm lạibài tập
- Chuẩn bị sau : Ôn tập bổ sung giải tốn (TT)
Ơn Luyện từ câu :
TỪ TRAI NGHIA I.Mục tiêu:
- Củng cố từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa
- Biết tìm từ trái nghĩa câu đặt câu với cặp từ trái nghĩa
II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cu 3’ 1’ 2. Bài mới: 30’
Bài 5/trang 15
Bài 6/ trang 15/ VTH
3 Củng cố,dặn dò:
2’
- Gọi 2HS kiểm tra cũ (Y,TB)
- GV nhận xét chung - Giới thiệu :
- Hướng dẫn HS làm tập - Cho HS đọc yêu cầu tập tìm cặp từ trái nghĩa câu a, b
- GV nhận xét chốt lại cặp từ trái nghĩa:
Cách tiến hành tập - Yêu cầu thảo luận nhom nhỏ
- GV chốt lại : a xuống b
- GV giao việc HSKG chọn từ trái nghĩa tập 5,6 Đặt câu
- Nhận xét- tuyên dương
- 2HS trả lời
- HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc thực - Một số hs trình bày
- Lớp nhận xét a Trẻ - già
b trước-sau
lạ - quen
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - 2HS tìm ví dụ từ trái nghĩa giải thích câu thành ngữ
- HS thảo luận nhom nhỏ
- HS nhận việc thực yêu cầu
- Một số hs trình bày -Lớp nhận xét - Một vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa
- Lớp nhận xét
Tiết 7 Lịch sử :
XA HỘI VIỆT NAM CUÔI THE KỈ XIX – ĐẦU THE KỈ XX I Mục tiêu :
Học xong HS biết :
- Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX , kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế & xã hội (kinh tế thay đổi , đồng thời xã hội thay đổi theo)
- GDHS tình yêu quê hương đất nước
(104)- Hình SGK
III Các hoạt động dạy - học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định
1’
2 Kiểm tra bài cũ : 4’
3 Bài :
HĐ 1 : Làm việc lớp
9’
HĐ : Làm việc theo nhóm
10’
HĐ3: Làm việc lớp
8’ 4. Củng cố,dặn dò :
2’
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì? HSTB
- Ý nghĩa phản công ở kinh thành Huế? (HSKG)
- Nhận xét
- Giới thiệu bài : “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”
- Cho HS đọc đoạn “Từ đầu đến đường xe lửa “
- Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có những ngành chủ yếu ?
(HS TB)
- Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam chúng thi hành biện pháp để khai thác ,bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta ? (HSKG) - Từ cuối kỉ 19 Việt Nam đã xuất ngành kinh tế nào?
(HSTB) - GV kết luận
- Trước thực dân Pháp xâm lược ,xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
_ Nêu biểu sự thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX _ đầu kỉ XX. Đời sống công nhân, nơng dân Việt Nam thời kì này như nào?
GV kết luận
GV tổng hợp ý kiến HS quan sát hình 1, 2, SGK GV nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX
Gọi HS đọc nội dung
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS nghe Nhận xét
- HS đọc đoạn “Từ đầu đến đường xe lửa “ trả lời câu hỏi -…….ngành nông nghiệp chủ yếu
-…nhà máy điện ,xi măng ,xây dựng đồn điền trồng cà phê ,cao su ,có đường tơ ,đường ray xe lửa
- HS đọc thầm phần lại làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
Có giai cấp : Địa chủ phong kiến nông dân
- Công nhân đời, chủ xưởng, người bn bán nhỏ, viên chức, trí thức đời
- Đời sống công nhân, nơng dân Việt Nam thời kì bị bần hoá cao độ HS theo dõi quan sát H1,2, SGK
- HS đọc - HS lắng nghe Xem trước
(105)ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU TRỊ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YÊN” I Mục tiêu
- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáokhi bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo (to rõ đủ nội dung báo cáo).Tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, trái sau hướng, thành thạo, đẹp, với lệnh
- Trị chơi “Hồng anh – Hồng yến” u cầu biết cách chơi luật hào hứng chơi
- Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị cịi, cờ nheo, kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung phương pháp ,lên lớp
ND- TG Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động
1 Phần mở đầu
6’
2 Phần bản
24’
3 Phần
- Nhận lớp - Chạy chậm
- Khởi động khớp - Vỗ tay hát
- Đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào báo cáokhi bắt đầu kết thúc học cách xin phép vào lớp
- Thi đua
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, quay phải, trái, sau
- Trò chơi vận động - Trị chơi "Hồng anh – Hồng yến"
- Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi - Gv chơi mẫu HS quan cách thực
- Gv quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật
- Gv phổ biến nội dung yêu cầu học
- Gv điều khiển HS chạy vòng sân
- Gv hô nhịp khởi động HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát
một
- Gv nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS
- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
- G quan sát nhận xét sửa sai cho HS tổ
- HS tổ thi đua trình diễn lượt
- Gv HS quan sát nhận xét biểu dương
- Gv nêu tên động tác hô nhịp dẫn cho HS tập - Gv kết hợp sửa sai cho HS - Cán lớp hô nhịp điều khiển HS tập
- HS tổ lên chơi thử Gv giúp đỡ sửa sai cho HS
- HS lên chơi
- Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS
- HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp
(106)kết thúc 5’ - Thả lỏng bắp
- Củng cố - Dặn dị
bài
- Một nhóm lên thực lại động tác vừa học
- Gv tập nhà
Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2014
Tiết 7 Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRAI ĐÂT I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng - Hiểu bài:
- Hiểu từ ngữ khó
- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ : Toàn giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất
- Học lòng thơ
- Giáo dục em yêu thích hồ bình, thù ghét chiến tranh
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc sgk
- Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ :
3’
- Hát
- Gọi Hs đọc bài: Những sếu giấy-
-GV nhận xét
2 HS đọc -Cả lớp nghe bạn đọc,trả lời nhận xét
3 Bài mới: Luyện đọc:
11’
- Tìm hiểu bài:
10’
- Đọc diễn cảm:
- Giới thiệu
- Cho HS đọc theo quy trình GV đọc diễn cảm tồn
- Cho HS đọc thầm khổ thơ1 hỏi
- Hình ảnh trái đất có đẹp ?
Ý1 : Hình ảnh trái đất đẹp
- Cho HS đoc thầm khổ thơ trả lời:
- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói ?
ý : Quyền bình đẳng dân tộc
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối hỏi:
- Chúng ta phải làm để giữ bình yên trái đất ?
ý : Chúng ta giữ bình yên trái đất
- GV treo bảng phụ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS quan sát tranh minh hoạvà trả lời
Cho HS luyện đọc từ khó : sóng biển ,trái đất quay ,sắc
HS lắng nghe
-HS đọc thầm khổ thơ1
C1- Trái đất giống bóng xanh bay trời xanh ; có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển
- HS đoc thầm khổ thơ
C2- Mỗi loài hoa có đẹp riêng lồi hoa q , thơm Cũng , trẻ giới , dù khác màu da bình đẳng, đáng quý , đáng yêu
C3-Ta phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt nhân …
(107)10’ - GV đọc diễn cảm khổ thơ, thơ - GV nhận xét, khen HS đọc hay, thuộc lòng tốt
-.-Cho HS đọc khổ thơ luỵện
*Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng
4. Củng
cố,dặn dò
3’
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? (KG)
- Giáo dục em u thích hồ bình, thù ghét chiến tranh
GV nhận xết tiết học
Toàn giới đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất - Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc
lòng thơ
- Các em nhà đọc trước “Một chuyên gia máy xúc”
Tiết 18 Toán :
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOAN (TT) I Mục tiêu :
- Giúp HS :Qua ví dụ cụ thể làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
-Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo -Giáo dục HS cẩn thận sáng tạo
II Đồ dùng dạy học :
- SGK,bảng phụ ,VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Ổn định:1’
2.Bài cũ :
3 Bài mới :
- Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 7’
- KT dụng cụ HS
-Gọi HSTB chữa tập - Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu : Ghi đề - Nêu Vdụ SGK
- u cầu HS tìm số bao gạo có được chia hết 100 kg gạo vào bao ,
- Vậy số kg gạo bao số bao gạo có quan hệ tỉ lệ
* Giới thiệu toán cách giải:
- Hướng dẫn HS tìm cách giải tốn
-Cho HS tự trình bày giải (cách ) SGK
- Hướng dẫn HS giải toán theo cách
+ TG để đắp xong nhà tăng lên số người cần có tăng lên hay giảm ?
- Cho HS trình bày giải (cách ) SGK
-1 HS lên bảng giải - HS nghe
- HS đọc thầm SGK
- Số bao gạo : 20 bao, 10 bao,5
Số kg gạo
ở bao kg 10 kg 20kg Số bao
gạo
20 bao
10bao bao - HS quan sát nêu : Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần
- Hs đọc toán SGK - HS tóm tắt
+ Số người cần đắp ngày :
12 x = 24(người)
(108)Thực hành :
Bài : 7’
Bài : 8’
4 Củng cố,dặn dò : 3’
- Đây cách giải “ Tìm tỉ số “
- u cầu HS tóm tắt tốn - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện HS lên bảng trình bày - Nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu HS tóm tắt toán Hướng dẫn HS giải vào VBT HS giải bảng.Cả lớp làm vào
- GV chấm số nhận xét sửa chữa
- Nêu cách gải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập:Bài - Chuẩn bị sau :Luyện tập
24 : = (người )
Đây cách giải “rút đơn vị ngày gấp ngày số lần : : =2 (lần)
+ gấp lên lần
+ Số người cần có : 12 : = 6(người)
Bài
7 ngày :10 người ngày :…người ?
Bài giải
Để ăn hết gạo ngày cần số người :
120 x 20 = 24 000 ( người ) Số ngày 150 người ăn hết số gạo :
24000 : 150 = 16 (ngày ) Đáp số : 16 ngày HS nêu
-HS nghe
Luyện Tốn
ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOAN (TT) I.Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố
- dạng toán : Quan hệ ti lệ
- Luyện thêm cách giải dạng toán
- Áp dụng để thực phép tính giải tốn
II Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:2’
2 Bài mới:2’ Hoạt động1 : Củng cố kiến thức
3’
Hoạt động 2: Thực hành
30’
- Giới thiệu – Ghi đầu - Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị
+ Tìm tỉ số
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với dạng tập
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm tập
(109)Bài 1:
Bài 2:
Bài
3.Củng cố dặn dò.
3’
- GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
- Mua 20 bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 bút chì như vậy hết tiền ?
-Nhận xét ,sữa
- Gọi HS đọc đề toán - Cho HS tự làm vào - Gọi (HSTB) lên bảng giải -Nhận xét ,sữa chữa
- HSKG
- Nhận xét ,sữa chữa Bài giải :
Số sách có : 24 x = 216 (quyển)
Số thùng đóng 18 cần cólà : 216 : 18 = 12 (thùng)
Đáp số : 12 thùng - Nhận xét học
-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- HS đọc tốn , tóm tát tốn
- HS tìm cách giải - HS giải
Lời giải :
1 bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 út chì hết số tiền là:
800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Lời giải :
3 số lần : : = (lần)
Làm xong ngày cần số công nhân : 27 x = 54
(công nhân) Đáp số : 54 công nhân - HS đọc đề toán
- HS tự làm vào
- (HSKG) lên bảng giải - Nhận xét ,sữa chữa
- HS lắng nghe thực
Tiết 7 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu :
/ Từ kết quan sát cảnh trường học , HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường
/ Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh ) GD HS có thói quen quan sát cảnh trước tả
II Đồ dùng dạy học :
GV : 02 tờ giấy khổ to
HS : Những ghi chép HS cõ quan sát cảnh trường học III Hoạt động dạy học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 2’
3.Bài : Hướng dẫn làm tập:
Bài tập
Kiểm tra chuẩn bị HS quan sát chuẩn bị nhà - Giới thiệu :
- Cho HS đọc nội dung tập -GV cho HS trình bày kết quan sát nhà
- HS nêu yêu cầu tập -Cả lớp theo dõi SGK
(110)1’ 10’
Bài tập :
24’
4 Củng cố dặn dò :
3’
- GV cho HS xếp ý thành dàn ý chi tiết
(GV phát phiếu cho HS ) - GV cho HS trình bày kết -GV nhận xét , bổ sung để có dàn ý hồn chỉnh
- cho HS nêu yêu cầu tập GV lưu ý : : Nên chọn viết đoạn phần thân phần có nhiều đoạn
- GV cho lớp viết -Cho HS trình bày
-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà xem tiết TLV tả cảnh học , dàn ý lập , đoạn văn viết ; đọc trước đề gợi ý (SGK trang 44 )
ở nhà
-HS lập dàn ý chi tiết ; HS làm vào phiếu khổ to
-2 HS làm vào giấy dán lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu tập : Chọn viết đoạn theo dàn ý
-HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết 1đoạn văn hoàn chỉnh -Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2014
Tiết 19 Toán :
LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố rèn kỉ giải toán liên quan đến tỉ lệ - Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo
-Giáo dục HS tính cẩn thận xác
II Đồ dùng dạy học : – GV : SGK ,bảng phụ
– HS : SGK ,VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định lớp : 1’
2.Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : Bài :
8’ Bài : 8’ Bài : 7’
- KT dụng cụ HS
-Gọi HS chữa tập /21 - Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu :
- Luyện tập
- Y/c HS tóm tắt giải vào VBT
- Nhận xét ,sửa chữa - Chia lớp làm nhóm - HD HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
- Nhận xét ,sửa chữa - Gọi hs đọc đề
-HD HS tìm số người đào mương
-1 HS lên bảng chữa - HS nghe
Bài 1: -Tóm tắt :
3000đồng /1 :25 1500đồng /1quyển :…quyển 3000 đồng gấp 1500đồng số lần :
3000:1500 = (lần ) Nếu mua với giá 1500đồng mua số : 25 x = 50 (quyển )
(111)Bài 4: 8’
4 Củng cố, dặn dò :
2’
sau bổ sung thêm người bao nhiêu ?
-Y/c HS tóm tắt toán giải vào VBT
-Nhận xét ,sửa chữa
- Cho HS giải vào VBT - Nhận xét ,sửa chữa
- Có cách giải toan có liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (HS KG)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung
Bài 3:
-HS đọc đề
-Số người tất : 10+20 =30 (người )
Tóm tắt : 10người :35 m 30 người :…m? HS giải vào HS giải bảng
Bài giải
30 người gấp 10 người số lần :
30 : 10 = (lần ) 30 người đào ngày số mét mương : 35 x =105 (m) ĐS :105 m Bài 4: -HS giải ĐS : 200bao -Có cách giải - HS nghe
Tiết 8 Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRAI NGHIA I Mục tiêu:
- HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa để làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp từ trái nghĩa tìm - Rèn kĩ tìm từ đặt câu
- GD HS có tính sáng tạo ,ham thích học TV
II Đồ dùng dạy học:
- Bút + tờ phiếu
III.Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định : 1’
2 Kiểm tra bài cũ :
4’
- KT đồ dùng HS
- Kiểm tra HS (làm lại tập từ trái nghĩa)
- GV nhận xét
- HS1: làm tập (luyện tập) -HS2: làm tập (luyện tập) -HS3: làm tập (luyện tập) Bài mới:
32’ Bài 1:
6’ Bài2:
5’
- Giới thiệu bài: - Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm (GV phát phiếu cho HS)
- Cho HS trình bày kết GV nhận xét , chốt lại kết - Hướng dẫn HSlàm tập (tiến hành tập 1)
- HS lắng nghe
Bài 11HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc, làm cá nhân, HS làm vào phiếu dán bảng lớp
a/ – nhiều b/ chìm – c/nắng – mưa d/ trẻ – già
(112)Bài3: 7’ Bài 4:
7’
Bài 5: 7’
-GV chốt lại:
- Hướng dẫn HS làm tập (tiến hành bt 1)
-GV chốt
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc : các em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái tả phẩm chất
- Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho nhóm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét + cặp từ tìm đúng:
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: Các em chọn một cặp từ cặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ đó
- Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày
- GV nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng, đặt sai
các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống :
a/ lớn b/ già c/ d/ sống
- Lớp nhận xét Bài 3:
các từ thích hợp cần điền vào ô trống :
a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống
Bài 4:
a/Tả hình dáng: cao – thấp; cao – lùn; cao vống – lùn tịt; béo – gầy … b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – ra
c/ Tả trạng thái: buồn – vui; no – đói; sướng – khổ …
d/ Tả phẩm chất: tốt – xấu; hiền – dữ; ngoan – hư …
-Lớp nhận xét
Bài 5: - Mỗi em đặt câu với từ trái nghĩa
HS trình bày câu vừa đặt - Lớp nhận xét
4.Củng cố : 3’ - Thế từ trái nghĩa ?
- GV nhấn mạnh vài sai sót thường gặp
-HS trả lời -Nhận xét tiết học H/ dẫn nhà
Tiết Kĩ thuật :
THÊU DÂU NHÂN (tt) I Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, quy trình - u thích, tự hào với sản phẩm làm
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 10 cm x 15 cm
+ Kim khâu, màu
+ Phấn màu, bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu
III.Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Ổn
định :
2. Kiểm tra cũ :3’
- KT chuẩn bị HS - Kiểm tra HS
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV nhận xét đánh giá
(113)3. Bài mới:
28’ 1’
Hoạt động 3: HS thực hành
23’
Hoạt động : Trưng bày sản phẩm
4’
4.Củng cố dặn dò :
3’
- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thực hành Thêu dấu nhân hoàn thành sản phẩm
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS thực thao tác thêu hai mũi thêu dấu nhân
- GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân
- GV lưu ý: Các em nên thêu mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp
- Cho HS thực hành theo cặp đôi Các em trao đổi học hỏi lẫn
- GV theo dõi, quan sát uốn nắn cho em lúng túng
- GV tổ chức nhóm trưng bày sản phẩm
- GV cử – HS đánh giá sản phẩm trưng bày
- GV nhận xét đánh giá kết học tập
- Nêu cách thực thêu dấu nhân? (HSTB,Y)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
-HS lắng nghe
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- HS thực hành
-HS thực hành theo cặp đơi
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS thực
- Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu thêu từ phải sang trái - HS lắng nghe
Tiết 8 Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU TRỊ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I Mục tiêu
- Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột Hs chơi luật, khéo léo , hào hứng chơi - HS tham gia hào hứng, nhiệt tình Có ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II Địa điểm –phương tiện.
- Sân trường, còi
III Các hoạt động dạy học.
ND - TG Nội dung Phương pháp
1 Phần mở đầu.
6-10’
2.Phần bản.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai
- Chơi trị chơi: tìm người huy - Kiểm tra dóng hàng,điểm số,đi
a Đội hình, đội ngũ
x x x x x x x x x x -Cán điều khiển
x - GV điều khiển
(114)18-22’
3 Phần kết thúc
6-8’
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, trái, đổi chân sai nhịp - Thi trìn diễn
b Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- HS chạy vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng
-Gv hệ thống - Dặn HS ôn tập nhà -Nhận xét học
x x x x x x - GV điều khiểntập lần -Cán điều khiển lớp tập - GV quan sát, sửa sai - Các tổ thi đua trình diễn - GV + HS nhận xét đánh giá
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
HS chơi thử.1 lần - HS chơi đội hình vịng trịn.- Gv quan sát hd
- Hs thực x
x x x
x
Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2014
Tiết 8 Tập làm văn
TẢ CẢNH ( Kiểm tra tiết )
I Mục tiêu :
- Giúp HS thực viết văn tả cảnh hoàn chỉnh - Rèn HS biết viết 1bài văn tả cảnh hồn chỉnh
- GDHS tính sáng tạo ,cẩn thận
II Đồ dùng dạy học :
GV :Bảng phụ viết đề , cấu tạo văn tả cảnh HS : Giấy kiểm tra
III Hoạt động dạy - học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ : 1’
2 Bài mới : 1’
* Hướng dẫn làm :
3’
* Học sinh làm :34’
4 Củng cố
Kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu :
Trong tiết học hôm , em làm kiểm tra viết văn tả cảnh
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề , cấu tạo văn tả cảnh - GV cho HS đọc kĩ số đề chọn đề em thấy viết tốt Khi chọn , phải tập trung làm không thay đổi
- GV cho HS làm - GV thu làm HS
- GV nhận xét tiết kiểm tra
- HS đọc kỹ đề bảng phụ chọn đề
(115)dặn dò :
1’
- Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần , nhớ lại số đểm số em có tháng để làm tốt tập thống kê
- HS lắng nghe
Tiết 20 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :
-Giúp HS luyện tập,củng cố cách giải toán về: “Tìm số biết tổng (hiệu )và tỉ số đó” tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ học
-Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo -Giáo dục HS nhanh nhẹn sáng tạo
II Đồ dùng dạy học : – GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK ,VBT
III Các hoạt động dạy - học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ :
4’ Bài :
Bài : 7’
Bài : 7’
Bài : 9’
Bài : 9’
- Có cách giải tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (HSK) Gọi HS giải (HSG) - Nhận xét,sửa chữa – Giới thiệu : - Đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng tốn ? - Cho HS tóm tắt giải vào vở - Nêu cách giải toán
- Nhận xét sửa chữa
- Đọc đề toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề + Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết ?
Bài toán thuộc dạng toán ?
- Cho HS thảo luận theo cặp - Nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số - Chia lớp làm nhóm thi đua giải tốn vào giấy khổ to dán lên bảng lớp
- Bài toán thuộc dạng ? - Nêu cách giải toán
- Gọi HS lên bảng giải (HSKG),cả lớp làm vào - GV chấm số
- Hát
- HS nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số
-Hs trả lời - HS nghe Bài 1: Hs đọc đề
- Bài tốn thuộc dạng : Tìm số biết tổng tỉ số Giải :
Theo sơ đồ ,số HS nam : 28 : ( + ) x = (HS) Số HS nữ :
28 – = 20 (HS)
ĐS : Hs nam ; 20 HS nữ Bài 2: Tương tự
+ Ta phải biết chiều dài chiều rộng mảnh đất - Đại diện HS trình bày Đáp số 90 m
Bài 3:- Bài toán thuộc dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ - HS nêu
- HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
(116)4 Củng cố,dặn dò :
3’
- Nhận xét sửa chữa
- Nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số đó ? (HSKG)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
-HS trả lời -HS lắng nghe
Tiết 4
Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:
- Tổng kết, đánh giá, nhận xét hoạt động tuần - Xây dựng triển khai kế hoạch tuần
II Các hoạt động
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tổng kết hoạt động tuần 4
2 Kế hoạch tuần 5
- Yêu cầu tổ trưởng nêu nhận xét hoạt động thành viên tổ tuần tình hình:
+ Học tập
+ Vệ sinh lao động + Trật tự
+ Nề nếp
GV nhận xét chung:
- Nhắc nhở: nghỉ học khơng có lí - chưa chuẩn bị nhà trước tới lớp
- Khen ngợi: Tổ trực nhật khu vực tổ
- Tiếp tục thực tốt nội qui nhà trờng đề
- Thực hoạt động đội nhgiêm túc
- Lao động vệ sinh
- Thực chương trình thời khố biểu tuần
- Đơn đốc PHHS tham gia đống BHYT cho HS
- Tổ trưởng tổ - Tổ trưởng tổ
- Tổ trưởng tổ
- Lớp trưởng, lớp phó
nhận xét
- HS lắng nghe
Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu :
- Giúp HS luyện tập,củng cố cách giải toán về: “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số đó” tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ học
- Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo - Giáo dục HS nhanh nhẹn sáng tạo
II Đồ dùng dạy học : - Vở thực hành
III Các hoạt động dạy - học:
(117)1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm tra bài cũ :
4’ Bài :
Bài : 7’
Bài : 7’
Bài : 9’
4 Củng cố,dặn dò 3’
- Có cách giải tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (HSTB) - Nhận xét,sửa chữa
– Giới thiệu : - Đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng toán ? - Cho HS đọc tóm tắt giải trong vở
- Nêu cách giải toán - GV nhận xét chốt lại
a S b Đ
- Đọc đề toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề - Cho HS thảo luận theo cặp - Nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số - Bài tốn thuộc dạng ? - Nêu cách giải toán
- Gọi HS lên bảng giải (HSKG),cả lớp làm vào - GV chấm số
- Nhận xét sửa chữa
- Nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số đó? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Hát
- HS nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số
-Hs trả lời - HS nghe Bài 1: Hs đọc đề
- HS đọc tóm tắt giải
- Bài tốn thuộc dạng : Tìm số biết tổng tỉ số
- HS làm
- Nhận xét sửa chữa Bài 2: Tương tự
- Đại diện HS trình bày Đáp số: Mẹ: 40 tuổi Ngọc: tuổi Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ
- HS nêu
- HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
Đáp số : 32 500 đồng - 1số HS nộp
-HS trả lời -HS lắng nghe
Ôn Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu :
- Giúp HS củng cốthực viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng nơi em - GDHS tính sáng tạo ,cẩn thận
II Đồ dùng dạy học : - Vở thực hành
III Hoạt động dạy - học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra bài cũ : 1’
2 Bài mới : 1’
* Hướng dẫn làm :
Kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu :
Trong tiết học hôm , em làm đoạn văn tả cảnh buổi sáng nơi em
- Lưu y :
(118)3’
* Học sinh làm :34’
3 Củng cố dặn dò :
1’
- Quan sát ki ghi lại chi tiêt - GV cho HS làm
- GV thu làm HS - Châm sô
- Đọc hay cho lơp nghe
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần , nhớ lại số đểm số em có tháng để làm tốt tập thống kê
- HS đọc kỹ đề bảng phụ chọn đề
- HS làm vào - HS nộp cho GV - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 4 Chính tả:Nghe - viết
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GÔC BỈ I Mục tiêu
- Nghe – viết , trình bày tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- Tiếp tục củng cố hiểu biết mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng
- GD HS tính cẩn thận ,kiên trì
II Đồ dùng dạy học :
GV : Bút , vài tờ giấy khổ to viết sẵn mơ hình cấu tạo vần : Vở tả , bảng
III. Hoạt động dạy học :
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định : 2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới : 3’
- Hướng dẫn HS nghe – viết :
23’
- Hướng dẫn HS làm tập :
- HS viết vần tiếng - Giới thiệu :
- GV đọc tả SGK Hỏi : Nhận rõ tính chất phi nghia chiến tranh xâm lược , Phrăng Đơ Bô-en làm ? (HSKG)
-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : -GV đọc rõ câu cho HS viết
- Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư
-GV đọc tồn cho HS sốt lỗi -Chấm chữa :+GV chọn chấm số HS
+Cho HS đổi chéo để chấm
- GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập
Hát
chúng , , mong , , giới , này, mãi, hồ ,bình vào mơ hình cấu tạo vần
-HS lên bảng điền vần vào mơ hình vần
- HS lắng nghe
- HS theo dõi SGK lắng nghe
- 1949, Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên Việt Phan Lăng
-HS viết từ khó giấy nháp
Phrăng Đơ Bô-en , khuất phục , tra , xâm lược.
- HS viết tả - HS soát lỗi
(119)10’
4 Củng cố dặn dò :
2’
-Cho lớp đọc thầm câu văn – viết nháp phần vần tiếng in đậm SGK
- Cho HS lên điền vần vào mơ hình cấu tạo vần
- Hãy tiếng nghĩa tiếng
chiến có giống khác cấu tạo ?
-GV chữa tập
Bài tập :Cho HS nêu quy tắc ghi dấu tiếng nghĩa tiếng
chiến
- Cho HS trình bày làm - GV nhận xét chốt lại
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt
-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ia , iê để khơng đánh dấu sai vị trí
-HS lắng nghe
-1 HS nêu yêu cầu tập
-HS đọc thầm câu văn viết giấy nháp
- HS lên bảng điền vần vào mơ hình cấu tạo vần
- HS trả lời
- HS theo dõi bảng
- HS nêu quy tắc ghi dấu tiếng nghĩa tiếng chiến
- viết dấu lên tiếng thứ ngun âm đơi
- HS trình bày tập - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết Hoạt động tập thể
Cô Thủy phụ trách TUẦN 5
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tiết 5 Chào cờ đầu tuần
Tiết 9 Tập đọc:
MỘT CHUYÊN GIA MAY XUC I Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu gnhị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1,2,3)
- Từ chôt: ngoại quôc, hữu nghị
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
- Tranh ảnh cơng trình chuyên gia nước hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: 5’ - Bài ca trái đất - Học sinh đọc thuộc lòng thơ bốc thăm trả lời câu hỏi
+ Hình ảnh trái đất có đẹp?
- Giáo viên cho điểm, nhận xét
(120)2 Bài mới:
10’
- Yêu cầu nhìn tranh nêu nội dung
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn chia đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
- Học sinh nhìn tranh nêu nội dung
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh lắng nghe - Xác định tựa
- Lần lượt học sinh - Tìm hiểu
bài
Hướng dẫn tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp 12’ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn
- Học sinh đọc đoạn
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Cơng trường, tình bạn người lao động
+ Tả lại dáng vẻ A-lếch-xây? -HS tả lại dáng vẻ A-lếch-xây tranh
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác
+ Vì người ngoại quốc này khiến anh phải ý đặc biệt?
- GV chốt: Tất từ người gợi lên từ đầu cảm giác giản dị, thân mật
- GV ghi từ chôt: ngoại quôc
- HS nêu lên thái độ, tình cảm nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động + Dễ gần gũi
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm đơi câu hỏi sau:
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết
+Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp diễn nào?
- Học sinh gạch ý cần trả lời
Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp (VN Liên Xô trước đây) diễn thân mật
- Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại quen thân
+ Chi tiết khiến em nhớ nhất?
+ Những chi tiết nói lên điều gì?
- GV ghi từ chơt: hợp tác
+ Cái cánh tay người ngoại quốc
+ Lời nói: tơi … anh + Ăn mặc
- Nêu nội dung - Rèn đọc
diễn cảm 8’
- Rèn đọc câu văn dài “Ánh nắng … êm dịu”
- Học sinh đọc đoạn - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ đoạn
- HS đọc diễn cảm câu, đoạn,
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh
về cơng trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm thân
3.Củng cố:
3’
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm đoạn em thích
(121)4 Dặn dò:
2’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con” - Nhận xét tiết học
Tiết 21 Tốn:
ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài - BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3
- Giáo dục học sinh u thích mơn học Vận dụng điều học vào thực tế
II Đồ dùng dạy học
- SGK - bảng - nháp III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Kiểm tra dạng toán tỉ lệ vừa học
- học sinh
- Học sinh sửa (SGK) - HS nêu tóm tắt - sửa - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét
2 Bài mới: Luyện tập
30’ Bài 1:
- GV gợi mở Học sinh tự đặt câu hỏi Học sinh trả lời Giáo viên ghi kết
- Học sinh lên bảng ghi kết
- Học sinh kết luận mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền
- Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn từ lớn đến bé Bài 2: (a,c) - Giáo viên gợi mở để học sinh
tìm phương pháp đổi
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Giáo viên chốt ý - Học sinh làm
- Học sinh sửa - nêu cách chuyển đổi
Bài 3: Tương tự tập - Học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại - Học sinh làm - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua nhanh
3 Củng cố - Dặn dò 3’
- Tổ chức thi đua:
82km3m = ………… m 008m = ……km……m
- Học sinh làm nháp
- HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng”
- Nhận xét tiết học Luyện Tốn:
ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu
(122)- BT cần làm: ; 2, - HS K-G: làm thêm
II Đồ dùng dạy học
- Phấn màu - bảng phụ SGK - bảng - nháp III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Kiểm tra dạng toán hiệu tỉ
- học sinh
2 Bài mới:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét
Luyện tập
30’ Bài 1:
- Yêu cầu HS khoanh vào chư đạt trươc câu trả lời đung
- Học sinh làm việc ca nhân - Học sinh nêu kêt - Lớp nhận xét : a C, b A
- Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn từ lớn đến bé Bài 2: - Yêu cầu thảo luận nhom nhỏ - Học sinh đọc đề
- Học sinh tìm phương pháp đổi Học sinh trình bày sửa -nêu cách chuyển đổi
Bài 3:
Bài
- Yêu cầu em làm bảng phụ - Bài toan thuộc dạng toan gì chung ta đa học?
- Giáo viên châm chưa
- HS K-G
- GV nhận xét :
C 34km
- Học sinh đọc đề - Học sinh: Tổng tỉ - Học sinh nêu cac bươc - Học sinh làm TH
Bài giải: Đổi 1km = 10 hm Tổng ô phần bàng là:
2 + = (phần) Độ dài đoạn đường MB là:
10 : x = (hm) ĐS: hm - Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu kêt - Lớp nhận xét
3 Củng cố - Dặn dò 3’
- Nhắc lại kiến thức vừa học - HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng”
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(123)2 KTBC: 4’
3 Bài mới - Hương dân HS kể chuyện 7’
- HS thực hành kể chuyện trao đổi nội
dung câu
chuyện 20’ - Liên hệ thực tế
4 Củng cố -Dặn dò: 1’
- Goi HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ lai
- GV nhận xét
- GV giới thiệu
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề kể chuyện
- GV gạch chữ đề bảng: Kể câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh
- GV lưu ý HS: Trong SGK em học (Anh độ Cụ Hồ gốc Bỉ sếu giấy). Các em cần kể câu chuyện nghe dược ngồi SGK, khơng tìm em kể câu chuyện
- GV gọi số HS K-G lên kể trước lớp
- GV yêu cầu HS kể theo cặp thi kể trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương HS kể tốt câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- HS kể
- HS nghe - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề kể chuyện
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS K-G lên kể trước lớp - HS kể theo cặp thi kể trước lớp
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe
Tiết 9 Khoa học
THỰC HÀNH: NĨI KHƠNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu:
- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý
- Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe tránh lãng phí
* KNS:
- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện
- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện
II Đồ dùng học tập:
- Các hình SGK trang 19 - Các hình ảnh thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
(124)5’ - GVđặt câu hỏi + HS nhận xét - Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: Thực hành: Nói “khơng !” chất gây nghiện
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin12’
+ Bước 1: Tổ chức giao nhiệm vụ
- Giáo viên chia lớp thành nhóm
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nhóm 2: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại thuốc
- Nhóm 4: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại rượu, bia
- Giáo viên yêu cầu nhóm tập hợp tài liệu thu thập vấn đề để xếp lại trưng bày
- Nhóm 6: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại ma tuý
+ Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng bạn xử lí thơng tin thu thập trình bày theo gợi ý giáo viên Gợi ý:
- Tác hại đến sức khỏe thân người sử dụng chất gây nghiện
- Tác hại đến kinh tế
- Tác hại đến người xung quanh - Giáo viên chốt
- Các nhóm dùng bút cắt dán để viết tóm tắt lại thơng tin sưu tầm giấy khổ to theo dàn ý - Từng nhóm treo sản phẩm nhóm cử người trình bày
- Các nhóm khác hỏi thành viên nhóm giải đáp
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 13’
+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Giáo viên đề nghị nhóm cử bạn vào ban giám khảo 3-5 bạn tham gia chơi, bạn lại quan sát viên
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy
- HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy bốc thăm hộp 1, + Bước 2:
- Giáo viên ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình
- Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi
- Tuyên dương nhóm thắng
3 Củng cố - Dặn dò:
- Xem lại
- Chuẩn bị: Nói “Khơng”
(125)5’ rượu, bia, thuốc ma túy - Nhận xét tiết học
Tiết 5 Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA I.Mục tiêu :
- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta - Vùng biển Việt Nam phận biển Đông
- Ở vùng biển Việt Nam nước không đống băng
- Biển có vai trị điều hồ khí hậu đường giao thơng quan trọng cung cấp tài nguyên to lớn
-Chỉ số điểm du lịch, bãi tắm biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu… đồ
- Ý thức cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển cách hợp lí
II. Đồ dùng dạy học:
Hình SGK Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định 1’
2 KTBC: 3’
3 Bài mới HĐ 1 :(làm việc lớp) Vùng biển nước ta
9’
HĐ2: (làm việc cá nhân) Đặc điểm vùng biển nước ta 10’
+ Đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ sông bồi đắp nên ?
+ Kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết ?
- GV nhận xét - GV giới thiệu
- GV cho HS quan sát lược đồ SGK
- GV vừa vùng biển nước ta (trên Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á hình vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông
- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía ?
Kết luận : Vùng biển nước ta là một phận Biển Đơng - GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bước1:
GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK để:
+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm có tác động
- Hát - HS trả lời
- HS kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta (Hồ bình,Y-a-ly,trị an…)
- HS nghe - HS quan sát - HS theo dõi
- Biển Đông bao bọc phía đơng phía nam & tây nam phần đất liền nước ta - HS nghe
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi
(126)HĐ 3: (làm việctheo nhóm 6) Vai trị biển
8’
3.Củng cố,dặn dò : 3’
thế tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
-Bước 2: Gọi số HS trình bày - GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện
- Bước1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta
- Bước 2:Đại diện nhóm HS trình bày kết
-GV sữa chữa, giúp HS hồn thiện
Kết luận: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch” - Nhận xét tiết học
-Xem trước :” Đất & rừng”
-Miền bắc miền trung hay có bãogây nhiều thiệt hại
-Một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung
- HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta
- Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, HS khác bổ sung
-HS nghe
- HS chơi theo hướng dẫn GV
-HS nghe
-HS xem trước
Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2014
Tiết 22 Tốn:
ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo k lượng - BT cần làm: B1; B2; B4
- Giáo dục học sinh thích học tốn, thích làm tập đổi đơn vị đo khối lượng
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu - Bảng phụ Sách giáo khoa - Nháp III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ Bảng đơn vị đo độ dài
- Kiểm tra lý thuyết mối quan hệ đơn vị đo độ dài, vận dụng tập nhỏ
- học sinh
- Học sinh sửa
- Nêu lại mối quan hệ đơn vị
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
12’
“Bảng đơn vị đo khối lượng”
Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, ghi
(127)kilôgam hệ đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên đơn vị lớn hơn kg?
- Học sinh hình thành lên bảng đơn vị
- Sau học sinh hỏi bạn những đơn vị nhỏ kg?
Bài 2a: 7’ - Giáo viên ghi bảng - học sinh đọc yêu cầu đề
- Dựa vào mối quan hệ đơn vị đo khối lượng học sinh làm tập
- Xác định dạng - Nêu cách đổi - Học sinh làm - Giáo viên gợi ý để học sinh thực
hành
- Lần lượt học sinh sửa Bài 4: 8’ - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo
luận nhóm đơi
- học sinh đọc đề - xác định cách giải
- Giáo viên cho HS làm cá nhân - Học sinh làm - Giáo viên theo dõi HS làm - Học sinh sửa
Củng cố - - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh
Dặn dò: 5’ - Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị bảng đơn vị đo độ dài
4 kg 85 g = ….…… g kg hg g = ……… g - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Tiết 9 Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ hồ bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình
(BT2)
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3)
- Giáo dục lòng u hịa bình
II Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm hát chủ đề hòa bình
III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Yêu cầu học sinh sửa tập - Học sinh đọc phần đặt câu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
7’ Bài 1:
- Giơi thiệu – ghi tựa - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên chốt lại chọn ý b
- Học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
(128)đồng nghĩa với hịa bình khơng đồng nghĩa
- Học sinh làm
- Học sinh sửa - Lần lượt học sinh đọc làm
Bài 3: 12’ - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc 3, đọc mẫu
- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc
- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm ghi vào giấy đưa lại cho thư ký tổng hợp
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét, nhóm chọn nhiều từ, nhóm thắng
3 Củng cố:
2’
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm
- Nhận xét tiết học - Các tổ thi đua giới thiệu tranh vẽ hát sưu tầm
Luyện Tốn:
ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:
- Củng cô quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Học sinh chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo k.lượng
- BT cần làm: B1; B2; B3 - HS K-G : làm thêm tập 4:
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu - Bảng phụ Sách giáo khoa - Nháp III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ Bảng đơn vị đo độ dài
- Kiểm tra mối quan hệ đơn vị đo độ dài, vận dụng tập nhỏ
- học sinh
- Học sinh sửa - Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
12’
“ Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng”
Bài 1: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên cho hai nhom thi làm
- Giáo viên nhận xét tuyên dương a Đ b Đ
c S d S e S g Đ
- Học sinh thảo luận nhom nhỏ
(129)Bài 2: 5’ - Giáo viên ghi bảng - học sinh đọc yêu cầu đề
- Dựa vào mối quan hệ đơn vị đo khối lượng học sinh làm tập
- Xác định dạng - Học sinh làm
- Lần lượt học sinh sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
a < b > c.> d = e = g > Bài 3: 5’ - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo
luận nhóm đơi
- học sinh đọc đề - xác định cách giải
- Giáo viên theo dõi HS làm - Học sinh làm cá nhân vào TH
- Học sinh sửa Bài 4: 4’ - HS K-G
- Giáo viên nhận xét :
5300kg; 4tan tạ; tân
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm
Củng cố -Dặn dò: 5’
- Nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập
Ôn Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỊA BÌNH I Mục tiêu
- Đạt câu vơi từ hồ bình (BT3)
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh quê hương sử dụng từ đồng nghĩa với từ
hồ bình (BT 4)
- Giáo dục lịng u hịa bình
II Đồ dùng dạy học
- Vở TH
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Yêu cầu học sinh sửa tập - Học sinh đọc phần đặt câu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
7’
Bài 3: 7’
- Giơi thiệu – ghi tựa - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc - Cả lớp nêu câu đạt - Lớp nhận xét
Bài 4: 12’ - Giáo viên ghi bảng đồng nghĩa với hịa bình
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu từ đồng nghĩa với hòa
- Học sinh làm vào TH
- Lần lượt học sinh đọc làm
- Lớp nhận xét
3 Củng cố:
2’
(130)- Nhận xét tiết học
Tiết 5 Lịch sử:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I Mục tiêu:
- Học sinh biết: Phan Bội Châu
nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu)
- HS khá, giỏi: Biết phong trào Đông Du thất bại: cấu kết thực dân Pháp với phủ Nhật
- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu
II Đồ dùng dạy học:
- Ảnh SGK - Bản đồ giới - Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du SGK, sưu tầm tư liệu Phan Bội Châu
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
- Xã hội Việt Nam cuối kỷ
XIX đầu kỷ XX” - HS trả lời câu hỏi
+ Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mặt kinh tế?
+ Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến mặt xã hội?
- Giáo viên nhận xét cũ
2 Bài mới: - Phan Bội Châu phong trào Đơng Du
Hoạt động1: Tìm hiểu Phan Bội Châu 12’
- Em biết Phan Bội Châu? - Hoạt động lớp, cá nhân
- Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 - Trong gia đình nhà nho nghèo, thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An
- Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- Nhật Bản trước nước phong kiến lạc hậu Việt Nam
- Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động2:
Tìm hiểu phong trào Đơng Du
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
14’ - Phong trào Đông du khởi xướng lãnh đạo?
- Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo
(131)nhằm đào tạo nhân tài cứu nước
- Phong trào diễn nào? - 1905: người sang Nhật nhờ phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào
- 1907: 200 người sang Nhật học tập, quyên góp vạn đồng
- Học sinh Việt Nam Nhật học những mơn gì? Những mơn để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngồi học, họ làm gì? Tại sao họ làm vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đơng Du kết thúc như nào?
- Chính phủ Nhật lệnh trục xuất niên Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản - Giáo viên nhận xét - rút lại ghi
nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ - Hoạt động lớp, cá nhân
3 Củng cố:
5’
- Tại phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh dãy thi đua thảo luận trả lời
® Rút ý nghĩa lịch sử - Thể lòng yêu nước nhân dân ta
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống
- Chuẩn bị: Quyết chí tìm đường cứu nước
- Học ghi nhớ - Nhận xét tiết học
Tiết 9 Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU – TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIÊP SƯC” I Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang
- Thực điểm số, vòng phải, vòng trái, bước đầu biết đổi chân sai nhịp
- Trị chơi: Nhảy tiếp sức Y/c học sinh biết cách chơi tham gia chơi luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung ý
II Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường; Còi III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Nội dung Phương pháp tổ chức
(132)10’
2 Cơ bản:
17’
a Ôn tập ĐHĐN
b Trị chơi: Nhảy tiếp sức
3 Kết thúc:
8’
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
- HS đứng chỗ vỗ tay hát - Trị chơi: Tìm người huy - Kiểm tra cũ : 4hs
- Nhận xét
- Thành hàng ngang …… tập hợp - Nhìn phải ………Thẳng Thơi - Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)……… quay - Đi đều…bước
- Vòng bên phải (trái)….bước - Đứng lại…… đứng
*Các tổ trình diễn ĐHĐN - Nhận xét - tuyên dương
- GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực
- Nhận xét
- Thành vòng tròn thường…bước Thôi
- Hệ thống lại học nhận xét học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
- Đội hình học tập
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2014
Tiết 10 Tập đọc:
Ê-MI-LI, CON I Mục tiêu:
- Đọc tên nước bài; đọc diễn cảm thơ
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời CH 1, 2, 3, 4; thuộc khổ thơ bài)
- Giáo dục học sinh yêu q người đại nghĩa, u hịa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa
II Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: 5’ Một chuyên gia máy xúc
- Vì người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt ý?
- Học sinh đọc đoạn bốc thăm trả lời câu hỏi
- Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:
- Luyện đọc 10’
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn tìm từ dễ phát âm sai
- Hoạt động cá nhân
(133)- Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu, đoạn)
- 1, học sinh đọc toàn - Tìm hiểu
bài
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đọc xuất xứ
- Hoạt động lớp, cá nhân
10’ - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ - Hỏi câu 1: thể tâm trạng
gì gái ( nhấn mạnh câu)?
- Lần lượt học sinh đọc khổ + Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ gái
- Giáo viên giảng tâm trạng anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động phải từ giã vợ (nhấn mạnh câu hỏi Ê-mi-li) Sự ngây thơ hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm khổ
- Nhấn mạnh từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng nào? - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ
- Qua lời Mo-ri-xơn, em cho biết Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược Mỹ?
- Hành động đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52-ném bom napan - độc - giết hại - đốt phá - tàn phá
- Giáo viên chốt hình ảnh đế quốc Mỹ đưa từ chốt: Oa-sin-tơn
Học sinh giảng từ: B52 napan -nhân danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu nêu ý khổ - Hàng loạt tội ác Mỹ đựơc liệt kê
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc
- nhóm thảo luận cách đọc khổ ghi vào bìa đinh lên bảng - Giáo viên chốt lại cách đọc:
nhấn mạnh từ ngữ thể tội ác Mỹ
- Học sinh nhận xét chọn cách đọc hợp lý
- Học sinh đọc khổ - Yêu cầu học sinh đọc khổ - học sinh đọc khổ
- Lời từ biệt vợ chú Mo-ri-xơn có cảm động? Vì sao Mo-ri-xơn nói với con rằng “Cha vui…”?
- nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày kết hợp tranh luận
- Giáo viên chốt đưa từ chốt:
ngọn lửa
- Yêu cầu học sinh nêu ý - Lời từ biệt Mo-ri-xơn vào giây phút lửa bùng lên - Yêu cầu học sinh nêu cách
đọc khổ
- Yêu cầu học sinh đọc khổ
- Lần lượt học sinh nêu
- Giọng đọc: xúc động trầm lắng - Nhấn mạnh từ: câu - cha không bế - sáng bùng lên - câu - câu - câu
- học sinh đọc
(134)ngọn lửa sáng lịa/ Sự thật “ thể mong muốn chú Mo-ri-xơn?
- Giáo viên chốt lại chọn ý
- Vạch trần tội ác - nhận thật chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ - Ý vạch trần tội ác đế quốc Mỹ - kêu gọi người hợp sức - Luyện đọc
diễn cảm 8’
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ
- Học sinh nêu cách đọc - Học sinh đọc - 1, học sinh đọc thơ - Học sinh nêu ý nghĩa
3 Củng cố:
3’
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích
- Học thuộc khổ
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ chế độ A-pac-thai”
Tiết 23 Toán:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng
- BT cần làm: B1; B3
- Học sinh thích học tốn, thích làm tập đổi đơn vị đo khối lượng
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, bảng con, SGK, nháp III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng
- học sinh - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: Luyện tập
Bài 1: 13’ - Gọi HS đọc đề - Cả lớp xác định cách giải, làm vào
- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét bạn
- Chữa Bài giải
Cả hai trường thu là: 1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn
4 gấp số lần : : 2= (lần)
Số sản xuất là: 50000 x = 100 000 (quyển)
(135)Bài 3: 13’ - Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tóm tắt đề, phân tích đề, giải vào
- Học sinh giải - Học sinh sửa Bài giải
Diện tích HCN ABCD: 14 x = 84 (m2)
Diện tích hình vng CEMN: x = 9(m2)
Diện tích mành đất: 84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số: 133 m2 3 Củng cố
- Dặn dò:
5’
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vng Héc-tơ-mét vng
- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Dặn học sinh chuẩn bị nhà
Luyện Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng
- Củng cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng - BT cần làm: 1,
- Học sinh K-G : Bài
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, nháp III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo viên kiểm tra mối quan hệ đơn vị đo khối lượng
- học sinh - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm
2 Bài mới: Luyện tập
Bài 1: 8’ - Gọi HS đọc đề - Cả lớp xác định cách giải, làm vào
- Gọi HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét bạn
- Chữa Giải:
Cả hai vụ thu hoạch là: 2350 + 2650 5000 (kg) Đổi 5000Kg tân
Cả hai vụ lua nhà Quân ban sơ tiền là:
(136)tóm tắt đề, phân tích đề, giải vào TH
đề
Bài 2: 11’ - Học sinh K-G
- Học sinh giải - Học sinh sửa
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Học sinh làm nháp
3 Củng cố - Dặn dò:
5’
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông
- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Dặn học sinh chuẩn bị nhà
Tiết 9 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ
- HS khá, giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học
- Tìm kiếm xử lí thơng tin
- Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) - Thuyết trình kết tự tin
II Đồ dùng dạy học:
- Số điểm lớp phiếu ghi điểm học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản Bút - Giấy khổ to
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 G.thiệu bài: 3’
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
14’
Hướng dẫn HS biết thống kê kết học tập tuần thân; biết trình bày kết bảng thống kê thể kết học tập HS tổ
- Hoạt động nhóm
Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu tập
Cả lớp đạo thầm
- học sinh tự ghi điểm môn mà thân em đạt ghi vào phiếu
- Học sinh thống kê kết học tập tuần
- GV nêu bảng mẫu thống kê Viết sẵn bảng, yêu cầu HS lập thống kê việc học tuần
- Dựa vào bảng thống kê nói rõ số điểm tuần
- HS nxét ý thức học tập
Hoạt động 2: 14’
Bài 2:
Giúp HS hiểu tác dụng việc lập bảng thống kê: làm rõ kết học tập HS
(137)so sánh với kết học tập bạn tổ; thấy rõ số điểm chung
- học sinh đọc yêu cầu - Dựa vào kết thống kê để
lập bảng thống kê
- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê ghi: Bảng thống kê kết học tập tuần, tháng tổ - Yêu cầu HS xác định số cột
dọc: STT, Họ tên, Loại điểm
- HS xác định số cột ngang-mỗi dòng thể kết học tập HS (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Gọi đại diện nhóm trình bày bảng thống kê Vừa trình bày vừa ghi
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét
- Nhận xét chung việc học tổ Tiến môn nào? Mơn chưa tiến bộ? Bạn học cịn chậm?
- Giáo viên nhận xét chốt lại
3.Củng cố -Dặn dò: 5’
- Chuẩn bị văn tả cảnh - Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2014
Tiết 24 Tốn:
ĐÊCAMÉT VNG – HÉCTƠMÉT VNG I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. - Biết quan hệ dam2 với m2 ; dam2 với hm2.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - BT cần làm: B1; 2; 3a
- HS thích mơn học, thích làm tập giải tốn liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ - Học sinh sửa (SGK)
- Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng 15’
Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng héc-tơ-mét vng
- Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học
a)Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng
- HS quan sát hình vng có cạnh 1dam
- Đềcamét vng gì? - .diện tích hình vng có cạnh 1dam
(138)1 đề-ca-mét vuông vết tắt dam2
b) Mối quan hệ dam2và m2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia cạnh 1dam thành 10 phần
- Hình vng 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vng nhỏ?
- Học sinh thực chia nối điểm tạo thành hình vng nhỏ
- Học sinh đếm theo hàng, hàng có ? vng
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ
- HS tính diện tích hình vng nhỏ: 1m2.Diện tích 100 hình vng nhỏ 100m2
- Giáo viên chốt lại - Học sinh kết luận: 1dam2 = 100m2
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctômét vuông:
- Tương tự phần b - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời
dựa vào gợi ý giáo viên
- Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 - GV nhận xét, sửa sai cho học
sinh Hoạt động 2:
Luyện tập 15’ Bài 1:
- Giáo viên chốt lại:
- Một trăn linh năm đề ca mét - Ba mươi hai nghìn sáu trăm đề ca mét
- Hoạt động cá nhân - Rèn cách đọc
- em đọc, em ghi cách đọc - Lớp nhận xét
Bài 2: - HS viết số đo diện tích
(bảng con) Bài 3: - Giáo viên gợi ý: Xác định dạng
đổi, tìm cách đổi
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm
- Học sinh làm Chẳng hạn: dam2 =200 m2
30 hm2 = 3000 dam2. 3 Củng cố
-Dặn dò: 3’
- Làm nhà + học
Chuẩn bị: Milimét vuông
-Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị trước
ở nhà
Tiết 10 Luyện từ câu:
TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu từ đồng âm (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố
(139)- Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đơng âm Vẽ tranh nói vật, tượng nói từ đồng âm
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ - Học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:
Hoạt động 1: 12’
Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc to 1, 2,
- học sinh đọc - học sinh đọc (liên tục cặp)
- Yêu cầu học sinh làm - Học sinh nêu lên Giáo viên chốt lại đồng ý với ý
đúng
- Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu
- Phần ghi nhớ - Học sinh nêu - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
+ Thế từ đồng âm? - Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập 16’
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm - Học sinh nêu lên - Giáo viên chốt lại tuyên
dương em vẽ tranh để minh họa cho tập
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh dùng tranh để giải nghĩa cho cặp từ đồng âm
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm
- HS đọc tiếp nối đặt câu
- Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3:
- GV chốt ý
- HS đọc mẩu chuyện vui “Tiền tiêu” trả lời câu hỏi SGK
Bài 4: - GV chốt ý - HS đọc câu đố
- HS thi đua giải đố Lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 5’
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”
- HS đọc Ghi nhớ - Nhận xét tiết học
Tiết 5 Kĩ thuật:
(140)- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình
- Biết sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình
- Có ý thức bảo quản , giữu vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun nấu ăn uống
II Đồ dungd dạy học: - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
2’
2.Bài mới:1’
Hoạt động1: 10’
Hoạt động 2: 12’
3 Củng cố-dặn dò: 2’
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học sinh
- Nhận xét - Giới thiệu
- Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình
- HS thi kể dụng cụ dùng cho sinh hoạt nấu ăn gia đình em hàng ngày
- Nhận xét
- Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, cách bảo quản dụng cụ đun nấu gia đình
- u cầu thảo luận nhóm 4, nêu: + Tên loại dụng cụ
+ Tên loại dụng cụ loại + Tác dụng loại dụng cụ loại
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tuần tới
- HS để vật dụng lên bàn
- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Các nhóm trưng bày sản
phẩm
- Nhận xét, đánh giá
Tiết 5 Đạo đưc:
CÓ CHÍ THÌ NÊN(T1) I Mục tiêu:
- Biết số biểu người sống có ý chí
- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
* KNS:
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)
- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ ý tưởng
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài viết Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung
III Các hoạt động dạy học:
(141)1.Ổn định: 1’
- Hát
2 Bài cũ:
4’
- Nêu ghi nhớ
- Nhận xét, tuyên dương
- Học sinh nêu - Nhận xét
3 Bài mới: - Giới thiệu bài: 1’
- Có chí nên
- Hướng
dẫn tìm hiểu : 25’
- Cung cấp thêm thông tin Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung
- Đọc thầm thông tin Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung - học sinh đọc to cho lớp nghe
- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến
- Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung gặp khó khăn gì trong sống học tập?
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ
- Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng hai mắt, Trung cịn có em gái tuổi
- Họ vượt qua khó khăn để vươn lên nào?
- Vì ham học, Ký tập dùng chân để viết vẽ, sau trở thành nhà giáo ưu tú
- Trung phải vừa học, vừa làm để nuôi em bố học tốt
- Vì người lại thương mến cảm phục họ? Em học được gương đó?
- Vì họ biết vượt qua bất hạnh, khó khăn để trở thành người có ích
Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung người gặp khó khăn sống, nhưng họ có ý chí vượt qua khó khăn nên thành cơng trở thành người có ích cho xã hội.
- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn đó như nào?
- học sinh kể
4 Tổng kết
- dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học
Ôn Luyện từ câu: TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu:
- Củng cô cho học sinh hiểu từ đồng âm
- Củng cô phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT8/trang 18, TH)
(142)II Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành TV
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 7’ + Thế từ đồng âm? - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:2’
Luyện tập:20’ - Từ đồng âm
Bài 8: - học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu lên
- GV chốt ý
1 Canh đồng: (b) Tượng đồng : (c) Một nghìn đồng: (a)
- Học sinh làm theo nhom
nhỏ
- Đại diện trình bày - Cả lớp nhận xét
Bài 9:
- Yêu cầu học sinh làm - HSK-G: Đặt câu hay
- học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động cá nhân
- HS đọc tiếp nối đặt câu
- Giáo viên chốt lại, ghi điểm - Cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 5’
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”
- HS đọc Ghi nhớ - Nhận xét tiết học
Ôn TNXH: ÔN LỊCH SỬ I Mục tiêu:
Củng kiên thưc tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX : - Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân - Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX
II Đồ dùng dạy học:
- Ảnh SGK - Bản đồ giới - Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du SGK, sưu tầm tư liệu Phan Bội Châu
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định:
3’
2 Bài mới:
Hoạt động1: 13’
Những thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX
- Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”
- Lơp hat
- HS trả lời câu hỏi
+ Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến về
(143)mặt kinh tế? Pháp Nhiều tầng lơp xa hội mơi xuât
+ Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến mặt xã hội?
- Giáo viên nhận xét
Hoạt động2: - Phan Bội Châu phong trào Đơng Du
Tìm hiểu Phan Bội Châu 12’
- Em biết Phan Bội Châu? - Hoạt động lớp, cá nhân
- Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 - Trong gia đình nhà nho nghèo, thơn Sa Nam, tỉnh Nghệ An
- Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- Nhật Bản trước nước phong kiến lạc hậu Việt Nam
- Giáo viên nhận xét + chốt - Tại phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh dãy thi đua thảo luận trả lời
- Rút ý nghĩa lịch sử - Thể lòng yêu nước nhân dân ta
3 Củng cố:
5’
- Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống
- Chuẩn bị: Quyết chí tìm đường cứu nước
- Nhận xét tiết học
Tiết 10 Khoa học:
THỰC HÀNH: NOI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I Mục tiêu:
- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý
- Giáo dục học sinh không sử dụng chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe tránh lãng phí
* KNS:
- Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện
- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm
II Đồ dùng day học:
+ Các hình ảnh SGK trang 19
(144)+ Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ + Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan
+ Nêu tác hại rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim
+ Nêu tác hại ma túy đối với cộng đồng xã hội?
- XH phải tốn tiền nuôi chạy chữa cho người nghiện, sức lao động cộng đồng suy yếu, tội phạm hình gia tăng
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2 Bài mới:9’ Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân
Trò chơi
“Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Sử dụng ghế GV chơi trò chơi
- Học sinh nắm luật chơi
- Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt
- Nêu luật chơi
+ Bước 2: GV yêu cầu lớp hành lang
- Học sinh thực hành chơi - Giáo viên để ghế
cửa vào yêu cầu lớp vào
+ Bước 3: Thảo luận lớp
+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né tránh bạn bị chạm vào ghế
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy đi qua ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại qua ghế, một số bạn chậm lại rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ tị mị xem nguy hiểm đến mức
+ Tại bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh né để khơng ngã vào ghế?
- Vì biết nguy hiểm cho thân
(145)dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và
tránh xa nguy hiểm.
Hoạt động 2: Đóng vai 9’
+ Bước 1:Thảo luận - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, trả lời - GV nêu vấn đề: Khi chúng ta
từ chối điều gì, các em nói gì?
+ Hãy nói rõ khơng muốn làm việc
+ Giải thích lí khiến bạn định
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
+ Nếu cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ khỏi nơi
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® Hùng
bạn ứng sử nào?
- Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến
+ Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia ® Minh,
bạn ứng xử nào?
+ Tình 3: Tư bị một nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng xử nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình nêu
Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma t dàng khơng?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc nên làm gì?
3 Dặn dị:
2’
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn + Chúng ta nên tìm giúp đỡ không giải - Nhận xét tiết học - Xem lại + học ghi nhớ
Tiết 10 Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGU – TRỊ CHƠI: “NHẢY ĐUNG, NHẢY NHANH” I Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang
- Thực điểm số, vòng phải, vòng trái, bước đầu biết đổi chân sai nhịp
- Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh Y/c học sinh biết cách chơi tham gia chơi luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung ý
II Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường; Còi
III Các hoạt động dạy học:
ND - TG Nội dung Phương pháp tổ chức
(146)10’
2 Cơ bản:
H Đ1: Ôn tập ĐHĐN 10’’
H Đ Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh
8’
3 Kết thúc:
8’
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
- HS đứng chỗ vỗ tay hát - Trị chơi: Tìm người huy - Kiểm tra cũ : 4hs
- Nhận xét
- Thành hàng ngang …… tập hợp
- Nhìn phải ………Thẳng Thơi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)……… quay - Đi đều…bước
- Vòng bên phải (trái)….bước - Đứng lại…… đứng
*Các tổ trình diễn ĐHĐN - Nhận xét - tuyên dương
- GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực
- Nhận xét
- Thành vòng tròn thường… bước Thôi
- Hệ thống lại học nhận xét học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
- Đội hình học tập
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
GV
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2014
Tiết 10 Tập làm văn:
TRẢ BÀI VAN TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …); nhận biết lỗi tự sửa lỗi
- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: 5’ - Học sinh đọc bảng thống kê
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:10’
Hoạt động 1: Nhận xét làm lớp
- Hoạt động lớp - Đọc lại đề
- Giáo viên nhận xét chung kết làm lớp
(147)bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều
Hoạt động 2:
20’
Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân viết
- Giáo viên trả cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét thầy cô, tự sửa lỗi sai - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở
em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn sửa xong
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm lỗi sai
- Xác định sai mặt - Một số HS lên bảng sửa đọc
- Cả lớp nhận xét
3 Củng cố: 5’ - Hoạt động lớp
- Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay
- Giáo viên đọc đoạn văn, hay có ý riêng, sáng tạo
- HS trao đổi tìm hay, đáng học rút kinh nghiệm cho
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học
- Quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dịng sơng, suối đổ
Tiết 25 Tốn:
MI-LI-MET VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TICH I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn mi-li-mét vuông; biết quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông
- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích
- BT cần làm: B1; B2a (cột 1)
- Giáo dục HS yêu thích học tốn, thích làm tập liên quan đến diện tích
II Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu - bảng phụ - SGK - bảng - nháp III Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
5’
2 Bài mới:
HĐ1: Giới
- GV nhận xét, sửa
- GV :để đo dt bé, người
(148)thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng 5’
HĐ2: Gíới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: 10’
HĐ3: Thực hành:
15’ Bài 1: Bài a(cột):
3.Củng cố, dặn dò:
3’
ta dùng đv mi-li-mét vuông - GV đưa hình vẽ 1mm2 lên
- Gọi HS nêu tên đv đo dt học
- GV điền vào bảng kẻ sẵn - Cho HS nêu mối q.hệ km2 hm2
Cho HS đọc viết số đo dt - HS đọc y/c tập
- Dặn HS ghi nhớ bảng đv đo dt - NX tiết học
- HS nêu đv đo dt học - HS tự nêu: mi-li-mét vng dt h.vng có cạnh dài 1mm
- HS tự nêu cách viết tắt mi-li-mét vng
- HS quan sát hình vẽ, tự rút nx
1cm2 = 100mm2 ; 1mm2 = 1/ 100 cm2
- HS nêu đv > m2; đv < m2
- HS nêu mối q.hệ đv với đv điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng đv đo dt
- HS nêu nx đv đo dt liền
- Vài HS đọc lại bảng đv đo dt - HS tự làm vào đổi cho để chữa
- HS làm theo nhóm trình kết quả.Cả lớp nhận xét sửa
- HS đọc lại bảng đv đo dt
Tiết 5
Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:
- Tổng kết, đánh giá, nhận xét hoạt động tuần - Xây dựng triển khai kế hoạch tuần
II Các hoạt động
ND - TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tổng kết hoạt động tuần 5
2 Kế hoạch tuần 6
- Yêu cầu tổ trưởng nêu nhận xét hoạt động thành viên tổ tuần tình hình:
+ Học tập + Vệ sinh lao động + Trật tự + Nề nếp
- GV nhận xét chung:
- Nhắc nhở: Trang, Lệ giữ gìn sách
- Tiếp tục thực tốt nội qui nhà trờng đề
- Thực hoạt động đội nhgiêm túc
- Tổ trưởng tổ - Tổ trưởng tổ
- Tổ trưởng tổ
- Lớp trưởng, lớp phó nhận
(149)- Lao động vệ sinh
- Thực chương trình thời khố biểu tuần