Giáo án tuần 7 lớp 5

28 0 0
Giáo án tuần 7 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN (19/10 - 23/10/2020) NS: 11/10/2020 NG: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức phân số Kỹ năng: - Quan hệ 1/10, 1/10 1/100, 1/100 1/1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải tốn có liên quan Thái độ: Cẩn thận, xác Năng lực cần đạt: - Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực tự chủ, tự học - NL tư lập luận toán học NL giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DH: Phấn màu, BC III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ (5’): - Gọi HS lên bảng làm tập 3, - HS lên bảng làm SGK trang 32 Giải 5ha = 50000m2 Diện tích hồ nước: 50000 x 10 = 15000(m2) Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 15000(m2) b Luyện tập (30’): Bài 1:(VBT - 41) - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1: * Kết : - Yêu cầu HS làm vào sau 10 : 1  10 đọc kết làm 10 a) (lần) - Nhận xét, chữa Vậy 1gấp 10 lần 10 Đáp số: 1 100 :   10 10 100 10 10 b) (lần) 1 Vậy 10 gấp 10 lần 100 … Bài 2:(VBT-42) - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2: * Kết quả: - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở, HS a) x + = lên bảng làm - Nhận xét, chữa x= - - Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT, thừa số, số bị chia Bài 3:(VBT-42) x= 1 b) x - = 1 x= 6+ x = … - Gọi HS đọc đề Bài 3: - Bài tốn cho biết gì? Bài giải - Bài tốn hỏi gì? ngày đội sản xuất làm số công - Yêu cầu HS làm vào vở, HS 1 lên bảng làm việc là: 10 + = ( công việc) - Nhận xét, chữa Trung bình ngày đội sản xuất làm - Củng cố cách tính trung bình cộng số công việc là: 1 : = (công việc) Đáp số: công việc Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chốt lại kiến thức - Nhận xét học - Y/cầu HS nhà học chuẩn bị sau TẬP ĐỌC Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng quý cá heo với người Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên *BVMT&MTBĐ: GD HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, BVMT biển đảo, bảo vệ loài động vật, sống gần gũi với thiên nhiên *QTE: GD HS cần yêu quý, kết bạn, sống thân thiện BV lồi vật có ích II ĐỒ DÙNG DH: BP, truyện, tranh ảnh cá heo III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’) - HS nối tiếp đọc đoạn TLCH Đọc Tác phẩn Si-le tên phát - Trả lời câu hỏi + SGK xít - Lớp nhận xét GV tuyên dương B Bài mới: 1- GTB (1') Dùng tranh minh họa 2- Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10’) - HS đọc câu chuyện - GV chia đoạn: đoạn Đoạn 1:Từ đầu dong buồm trở đất liền Đoạn 2: Tiếp sai giam ông lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lớp Đoạn 3: Tiếp trả lại tự cho A- ri- ơn nhận xét, Đoạn 4: Đoạn cịn lại - GV ghi từ HS đọc khó + A - ri - ôn ; Xi - xin; boong tàu - Gọi H đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc giải SGK - GV đưa đoạn luyện đọc - HS đọc nêu cách nhấn giọng ngắt câu văn dài - GV dùng khí hiệu ngắt nghỉ cho đoạn văn - T/c cho HS đọc nhóm (đọc nhóm, thi đọc lượt/nhóm, nhận xét) - GV đọc mẫu nêu cách đọc tồn b) Tìm hiểu bài: (12’) - Gọi 1Hs đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm - Hs thực + Bầy cá heo cứu A-ri-ôn Chúng đưa ông trở đất liền/ nhanh tàu bon cướp A-ri-ơn tâu với vua tồn việc nhưng/ nhà vua không tin, sai giam ông lại - Theo dõi Lòng tham bọn thủy thủ tàu + Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy - Thuỷ thủ tàu lòng tham, cướp xuống biển? tặng vật, địi giết ơng - G tiểu kết- H nêu ý đoạn - Gọi 1Hs đọc đoạn - lớp đọc thầm A-ri-ôn cá heo cứu, đưa đất liền + Điều kì lạ xảy nghệ sĩ - Đàn cá heo say sưa thưởng thức, đưa cất tiếng hát giã biệt đời ? ông trở đất liền - G tiểu kết đoạn - H nêu ý đoạn - Gọi 1Hs đọc đoạn - lớp đọc thầm Cá heo đáng yêu, đáng quý người bạn tốt người + Qua chuyện, em thấy cá heo đáng - Cá heo biết thưởng thức tiếng hát, biết yêu, đáng quý điểm ? cứu giúp người  bạn tốt + Em có suy nghĩ cách đối xử - Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác đám thuỷ thủ đoàn cá với nghệ sĩ ? + Em biết thêm câu chuyện - Cá heo thông minh, tốt bụng, cứu thú vị cá heo ? người lúc hoạn nạn - Gọi Hs nêu nội dung * Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó loài cá heo với người - G chốt lại- H đọc - Hs thực c) Đọc diễn cảm: (10’) - HS nhắc lại cách đọc, giọng đọc Đoạn 2: Giọng sảng khoái, thán phục +1 HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng Chú ý ngắt câu dài: Chúng đưa ông trở đất liền / nhanh tàu - HS đọc diễn cảm đoạn bọn cướp.// - Lớp GV nhận xét, Nhấn giọng: vang lên, vây quanh tàu, - Lớp đọc diễn cảm đoạn, bài, say sưa thưởng thức, cứu - GV tuyên dương C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung - liên hệ Lắng nghe - Về nhà chuẩn bị sau CHÍNH TẢ (nghe – viết) Tiết DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nghe - viết đúng, trình bày đoạn “Dòng kinh quê hương” - Làm BT đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết đúng, đẹp Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ ghi ND tập (BT) 3,4 III CÁC HĐ DH: HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - HS lên bảng viết trả lời câu hỏi Viết từ chứa nguyên âm đôi - Lớp GV nhận xét, GV chốt ý ưa/ ươ, giải thích quy tắc đánh dấu có chứa ngun âm B Bài mới: 1- Giới thiệu (1') Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS nghe, viết: (18’) - HS đọc viết + Mái xuồng, già làng - GV lưu ý HS từ dễ viết sai - GV đọc cho HS viết - Đọc, soát lỗi, sửa lỗi - GV chấm 7-10 - HS đổi soát lỗi, GV nhận xét chung 3- Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 2: Tìm vần điền vào Bài tập 2: (7’) - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý HS: Vần thích hợp với chỗ trống đoạn thơ ô trống HS làm tập GV chốt kiến thức - Rạ rơm ít, gió đơng nhiều Mải mê đuổi diều / Củ - H làm bài- H chữa bảng lớp- NX khoai nướng để chiều thành tro Bài tập 3: Bài tập 3: (8’) - HS nêu yêu cầu - Đông kiến - HS làm tập vào - Gan cóc - HS đọc thành ngữ vừa điền - Ngọt mía lùi - Lớp GV nhận xét - HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ - H nêu cách đánh dấu C Củng cố, dặn dò (3’) Nh.xét học NS: 12/10/2020 NG: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU KT: Nhận biết khái niệm ban đầu STP cấu tạo STP Kĩ năng: HS nắm cách đọc, viết số thập phân Thái độ: u thích mơn tốn, rèn tính cẩn thận, xác Năng lực cần đạt: - Năng lực tự chủ, tự học - NL tư lập luận toán học NL giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DH: BGPP, BC, VBT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Ổn định tổ chức (1’) - Hát + BC sĩ số B Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng chữa tập 3, - HS lên bảng làm SGK trang 32 C Bài Giới thiệu (1’) GT KN STP (dạng đơn giản) (10’) a Nhận xét bảng a: - GV treo bảng phụ giới thiệu: - HS quan sát + Có m1dm tức có 1dm 1 dm  m 10 - Viết: - Giới thiệu: thành 0,1 m dm hay 0,1 m hay 1 dm hay m m 10 10 được viết - HS đọc “ viết thành 0,1 m” m 10 - Viết bảng + Có m dm 1cm tức có 1cm 1 cm  m 100 - Viết: 1 cm hay m cm hay m 100 HS đọc “ 100 - Giới thiệu: viết thành 0,01 m - Viết 0,01 m + Có m dm cm mm tức có 1mm viết thành 0,01 m” 1 mm  m 000 - Viết: 1 mm hay m 1 000 mm hay m - HS đọc “ 000 - Giới thiệu: viết viết thành 0,001 m” thành 0,001 m - Viết 0,001 m - HS nối tiếp nhắc lại 1 ; ; + Các phân số 10 100 000 viết thành 0,1; 0,01; 0,001 + Hướng dẫn đọc: - Cá nhân đọc tiếp nối ;0,1  10 0,01 ;0,01  100 0,001 ; 0,001  000 0,1 + Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi số thập phân b Nhận xét bảng b: Tương tự bảng a để có: Bài * Kết : 0,7 : không phẩy bảy 0,5  ; 0,07  ; 0,009  10 100 000 0,02 : không phẩy không hai Các số 0,5; 0,007; 0,009 số thập phân 0,005 : không phẩy không không Thực hành (20’) năm Bài 1: (VBT-44) Bài 2: * Kết : - Gọi HS đọc yêu cầu 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6 ; - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào sau đọc kết 0,7 ; 0,8 ; 0,9 làm - Nhận xét, chữa Bài 2: (VBT-44) (dành cho Hs tiếp thu tốt) Bài 3: * Kết : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ vẽ sẵn tia số - Gọi HS đọc PS thập phân tia số a) 9dm = 10 m = 0,9m - GV HD HS làm bài- HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa 5cm = 100 m = 0,05m Bài 3: (VBT-44) - Gọi HS đọc yêu cầu b) 4mm = 1000 m = 0,004m - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa 9g = 1000 kg = 0,009kg Củng cố, dặn dò (3’) - GV chốt lại kiến thức - Nhận xét học - Dặn HS nhà học CB cho sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13 TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa; Hiểu mối quan hệ chúng Kĩ năng: Biết phân biệt đâu nghĩa gốc đâu nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Tìm ví dụ nghĩa chuyển số từ (là danh từ) phận thể người động vật Thái độ: Giáo dục ý thức tự tìm hiểu nghĩa Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DH : - Tranh ảnh vật tượng, hoạt động minh hoạ cho nghĩa từ nhiều nghĩa - BP có ND tập phần NX, phần luyện tập để 2, HS làm tập bảng III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (3’) - Đặt câu phân biệt nghĩa (2 HS) Bài tập - GV, Lớp nhận xét B Bài 1- GTB (1') - G nêu yêu cầu tiết học 2- Nhận xét: (10’) Bài tập 1: Nối nghĩa cột A thích hợp Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu - 2, HS nêu ý kiến, GV chốt lời giải với từ cột B + tai : nghĩa a GV chốt ý: nghĩa gốc từ - lưu + : nghĩa b + mũi : nghĩa c ý HS giải nghĩa từ Bài tập 2: So sánh nghĩa từ: Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm theo nhóm đơi – trình bày ý + Răng: cào không dùng để nhai người kiến + Mũi: thuyền không dùng - GV- HS nhận xét để ngửi GV chốt ý + Tai: ấm không dùng để nghe  Nghĩa chuyển Bài tập 3: Nghĩa từ: răng, mũi, tai Bài tập 3: - GV lưu ý HS tập - BT3 yêu cầu phát giống tập tập có điểm giống nghĩa cáctừ răng, mũi, tai : - Nghĩa từ BT1 + BT2 giống BT1, BT2 để giải đáp vật nhọn, - HS trao đổi ( cặp đơi) thành hàng GV giải thích - GV củng cố từ đồng âm khác từ - Nghĩa từ mũi: Cùng phận nhơ phía trước nhiều nghĩa - Nghĩa từ tai: phận chìa mọc hai bên 3- Ghi nhớ (SGK) - 2, HS đọc, nói - Hs thực nội dung ghi nhớ 4- Luyện tập (20’) Bài 1: Xác định nghĩa gốc, nghĩa Bài 1- HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu gạch gạch từ gốc, chuyển câu thơ : * Nghĩa gốc: gạch từ mang nghĩa chuyển - Đôi mắt bé mở to - HS làm vào - Bé đau chân - 2, HS trình bày ý kiến - Khi viết, em đừng quẹo đầu GV chốt kiến thức * Nghĩa chuyển - Quả na mở mắt - Lòng ta vững kiềng ba chân Bài - HS nêu yêu cầu - HS thi tìm nhanh - GV chốt ý, tuyên dương - Nước suối đầu nguồn Bài 2: Tìm số VD chuyển nghĩa - Cổ: cổ chai, cổ áo, cổ tay,… - Lưng: lưng núi, lưng đê, lưng trời,… C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung - Gọi 1H nêu khái niệm từ nhiều nghĩa - Nh.xét tiết học, HDVN KỂ CHUYỆN Tiết CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khuyên người biết yêu quý thiên nhiên; trân trọng cỏ, đất nước Chúng thật đáng quý, hữu ích biết nhìn giá trị chúng Kĩ năng: Dựa vào lời kể Gv tranh minh hoạ, hs kể đoạn toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, ngơn ngữ cách diễn đạt Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh II ĐỒ DÙNG DH : BGPP III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra: (5’) Kể lại câu chuyện tuần - 1, HS kể chuyện - Lớp nhận xét B Bài mới: 1- Giới thiệu (1') Trực tiếp - GV kể chuyện: (32’) - GV dẫn dắt câu chuyện kể - GV kể lần - GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam - GV viết tên thuốc nam lên bảng 3- Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho - HS tiếp nối đọc yêu cầu 1, 2, tập học trò cỏ nước nam HS Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập + Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh luyện chuẩn bị chống lại quân Nguyên biết yêu quý cỏ đất nước, - Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng nam cho nước ta làm thuốc để chữa bệnh - Tranh 4: Nhà Trần chuẩn bị thuốc + Những phương thuốc vô hiệu nam cho chiến đấu nghiệm có ta lại tìm thấy - Tranh 5: cỏ nước Nam góp phần cỏ bình thường chân ta làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh … - Tranh 6: Tuệ Tĩnhvà học trò phát triển thuốc Nam C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung - liên hệ - Nhận xét học - Tuyên dương cá nhân kể chuyện tốt -ĐẠO ĐỨC Tiết NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, HS biết trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ Kỹ năng: Xác định việc làm cụ thể, phù hợp với khả thể rõ trách nhiệm thân tổ tiên, gia đình dịng họ Thái độ: Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ Có ý thức vượt lên để trở thành người có ích cho gia đình, dịng họ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói lịng biết ơn tổ tiên III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV A.Kiểm tra cũ: 3’ - Trong sống học tập em có thuận lợi khó khăn gì? - Đọc ghi nhớ SGK? B Dạy Giới thiệu bài: Trực tiếp.1’ Hướng dẫn tìm hiểu 28’ a.HĐ1: HS tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ *Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành: B 1: Gọi HS dọc truyện (SGK) B2: Y/c lớp thảo luận câu hỏi SGK Gọi HS trình bày ý kiến B3: GV kết luận :SGV b HĐ2: Làm tập SGK *Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành: B1: Y/c HS làm tập B2: Cho HS trao đổi làm với bạn bên cạnh B 3: Gọi HS trình bày kết B 4: GV kết luận: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên viêc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc (a), (c), (d), (đ) c HĐ3: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên HĐ HS - em - em - Mở SGk - em - 4-5 em - Làm việc cá nhân - 2-3 em - Theo dõi *Cách tiến hành: B1:Y/c HS kể việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm B2 : Cho HS làm việc B3:HS trao đổi cặp đôi, số HS trình bày trước lớp B4: GV đánh giá kết luận *Ghi nhớ: SGK Hoạt động tiếp nối 3’ - Nhận xét học - Dặn học bài; sưu tầm tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề biết ơn tổ tiên; Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ -KĨ THUẬT Tiết NẤU CƠM I MỤC TIÊU - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình * Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bị, rá, chậu, đũa, xơ, III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (3’) - Nêu lại ghi nhớ học trước - HS thực Bài - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - HS ý lắng nghe đọc đề - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học - HS ý lắng nghe *HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình (8’) - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu - Các nhóm thảo luận cách nấu cơm gia đình cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét tóm tắt ý trả lời HS: - HS ý lắng nghe Có cách nấu cơm nấu soong nồi nấu nồi cơm điện - Nêu vấn đề: Nấu cơm soong nồi cơm - HS trả lời điện để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì; giống khác ? *HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm xoong, nồi bếp (17’) - GV gọi HS lên thực thao tác chuẩn - Vài em lên thực thao - Cho HS làm bài, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa Củng cố - dặn dò (3’) Lắng nghe - GV chốt lại kiến thức - Y/c HS nhà luyện tập CB sau TẬP ĐỌC Tiết 14 TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: Đọc trơi trảy lưu lốt thơ; đọc từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt nghỉ nhịp thể thơ tự - Hiểu ND thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trường, sức mạnh người chế ngự, chinh phục dịng sơng khiến tạo nguồn điện phục vụ sống người - Học thuộc lòng thơ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GD HS tình hữu nghị đoàn kêt với bạn bè  Giáo dục HS có quyền đồn kết, hữu nghị với bạn bè khắp năm châu II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần HD HS luyện đọc cảm thụ - Tranh ảnh cơng trình thuỷ điện Hồ Bình III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A KTBC (5’) - HS đọc trả lời câu hỏi Những người bạn tốt - Lớp nhận xét GV tuyên dương B Bài 1- Giới thiệu (1') 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc toàn - GV chia khổ thơ: khổ thơ - Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ lần - GV ghi từ khó Hướng dẫn cách đọc + Ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm - Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ lần nghĩ, lấp loáng - Gọi HS đọc giải - GV đưa đoạn thơ Ngày mai// ? Nêu cách ngắt nghỉ nhấn giọng khổ Chiếc đập lớn nối liền hai khối thơ núi// GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ nhấn giọng Biển nằm / bỡ ngỡ cao nguyên// Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả// - Gọi - HS đọc Từ cơng trình thuỷ điện lớn đầu - T/c cho HS đọc nhóm (3 - nhóm thi tiên.// đọc, nhận xét) - GV đọc mẫu - Hs theo dõi b) Tìm hiểu bài: (12’) - H đọc tồn Hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch, sinh động công trường sông Đà: + Những chi tiết gợi lên - Cơng trường say ngủ, tháp hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, khoan… vừa sinh động cơng trình Sơng Đà? - Xe ủi, xe ben nằm nghỉ - Tiếng đàn cô gái Nga, dòng - G hệ thống nội dung đoạn H nêu ý sơng lấp lống đoạn - H đọc đoạn 2,3 Sự gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà: - HS đọc thầm bài, tìm câu thơ thể - Chỉ có tiếng đàn ngân nga/… biện pháp nghệ thuật nhân hố dịng trăng lấp lống… gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên - GV giải thích hình ảnh: biển nằm bỡ - Say ngủ, ngẫm nghĩ, sóng vai ngỡ… (Tâm trạng người, ngạc nằm nghỉ, nằm bỡ ngỡ, chia nhiên xuất kì lạ ánh sáng vùng núi cao) - G tiểu kết- H nêu ý đoạn 2,3 - H nêu nội dung * Vẻ đẹp kì vĩ nhà máy thuỷ - G nhận xét- đua nội dung- H đọc điện HB, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó người với thiên nhiên c) Đọc diễn cảm: (10’) + Nêu từ ngữ cần nhấn giọng ? - Chiếc đập lớn nối liền hai khối GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ - HS đọc núi HD HS đọc diễn cảm khổ thơ Biển nằm/ bỡ ngỡ cao - HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ thơ, nguyên thơ - HS khá, giỏi đọc thi thuộc lòng thơ nêu nội dung GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (2’) - G hệ thống nội dung bài- liên hệ Lắng nghe - GV nhận xét học - Về nhà học thuộc thơ -TẬP LÀM VĂN Tiết 13 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức : - Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định đoạn văn, quan hệ liên kết đoạn văn - Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn Kĩ : Rèn cho HS kĩ viết đoạn văn Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước cho học sinh II ĐỒ DÙNG DH - Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước III CÁC HĐ DH HĐ GV A Kiểm tra (5'): - H - H+G nhận xét- ĐG B Bài : Giới thiệu (1’) - Trực tiếp Hướng dẫn luyện tập(32’) Bài - H đọc yêu cầu ND BT- lớp đọc thầm - G nêu câu hỏi cuối - H trả lời - H + G NX- chốt lại ( Dùng phiếu ) - Nhiều H đọc lại HĐ HS - Đọc dàn ý văn tả cảnh sông nước Bài 1: Đọc Vịnh Hạ Long + TLCH Bài 1: a) Các phần MB, TB, KL - Mở : Câu mở đoạn (Vịnh Hạ Long … nước Việt Nam) - Thân : Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh - Kết : Câu cuối b) Các đoạn thân ý đoạn : - Đ1 : Tả kỳ vĩ Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo - Đ2 : Tả duyên dáng Hạ Long - Đ3 : Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa c) Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn, nối tiếp đoạn với Bài - H đọc yêu cầu, nội dung Bài 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp đoạn văn cho sẵn điền vào chỗ chấm - Cả lớp đọc thầm- làm bài- G chấm - KQ : Đ1 : điềm ý b Đ2 : điền ý c - H trình bày- G+H NX, ĐG Bài - G đọc yêu cầu BT - lớp Bài 3: Viết câu mở đoạn cho đọc thầm đoạn văn tập theo ý riêng em - H làm bài- G chấm - H trình bày - G+ H nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò : (2’) - Gv hệ thống nội dung Lắng nghe Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh tập 3, viết vào văn -LỊCH SỬ Tiết ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- MỤC TIÊU KT: Học xong này, HS biết: - Lãnh tụ Nguyễn Quốc người chủ trì HN thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn KN: Nêu lại lí do, nội dung hội nghị, hiểu ý nghĩa việc thành lập Đảng đúng, nhanh TĐ: Giáo dục HS thể lịng kính u biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGPP III- CÁC HĐ DẠY- HỌC HĐ GV HĐ HS 1- Kiểm tra cũ 3’ - Nguyễn Tất Thành nước ngồi để làm gì? - HS trả lời - Thông qua học em hiểu bác Hồ người - Lớp nhận xét bổ sung nào? 2- Bài a) Giới thiệu 1’ - 1HS nhắc lại b) Giảng 28’ *HĐ1: (Làm việc lớp) Tìm hiểu việc thành - HS lắng nghe lập Đảng - GV nêu bối cảnh Việt Nam từ năm 1926-1929 - 1HS trả lời (Thành lập - Tình hình nói đặt y/cầu gì? Đảng nhất) - Ai làm việc đó? + Lãnh tụ NAQ - GV giải thích NAQ làm việc *HĐ2: (Làm viẹc cá nhân) Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Y/c HS đọc SGK tìm hiểu Hội nghhị thành - Đọc trình bày theo ý lập Đảng hiểu - Nhận xét câu trả lời HS *HĐ3 Làm việc theo cặp -Y/c HS làm việc theo câu hỏi : - HS bàn trao đổi + Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng ? thảo luận + Sự thống tổ chức Cộng sản đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam? - Gọi HS trình bày kết - Trình bày kết - HS - GV kết luận: SGK nhận xét bổ sung * Liên hệ thực tế - 3-4 em đọc Củng cố - Dặn dò 3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung học - VN học LH thực tế t/c Đảng địa phương, - Chuẩn bị sau” Xô viết Nghệ Tĩnh” -LTTV&T LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ khó “Chợ Cà Mau” - Hiểu từ ngữ - Làm tập Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, sử dụng từ nhiều nghĩa Thái độ: HS u thích mơn học II CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS Giới thiệu (2 phút) Luyện đọc (30 phút) - Gọi HS đọc tập đọc: “Chợ - HS nối tiếp Cà Mau” - HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp - Nhận xét - GV đọc mẫu - GV nêu câu hỏi nội dung tập đọc - HS trả lời câu hỏi- thực hành Đ/á:a-2 ; b-2 ; c-1 ; d-3 ; e-1 ; g-3 ; h-1 ; i-2 VBT - GV nhận xét - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức từ nhiều - HS nêu thực hành làm BT nghĩa - GV chữa lại Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học -HĐNG XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I MỤC TIÊU - HS biết đóng góp cơng sức xây dựng Sổ truyền thống lớp - GD HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống lớp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một sổ bìa cứng khổ 19 x 26 cm - Ảnh chụp chung lớp Ảnh chụp cá nhân - Thơng tin cá nhân, nhóm, lớp - Bút, hồ dán III TIẾN TRÌNH HĐ GV HĐ HS Chuẩn bị - GV chuẩn bị thông tin lớp: - HS thống nội dung làm sổ thành tích học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ năm học, báo tường… - Yêu cầu HS bảng tự thuật - HS làm bảng tự thuật: - GV vẽ sơ đồ chỗ ngồi HS ghi biệt - Họ tên, biệt danh, ngày sinh, quê qn, danh HS sở thích, khiếu mơn học u thích, Tiến hành làm sổ truyền thống thành tích mặt - Ban biên tập thu thập thông tin, tranh - Ban biên tập thống trang trí: ảnh + Trang bìa: tên trường, lớp, Sổ truyền - Sắp xếp tranh ảnh thông tin theo thống loại + Ảnh chụp lớp, giới thiệu chung tập - Tổng hợp, biên tập lại thông tin thể lớp - Trình bày trang trí sổ truyền thống + Sơ đồ lớp, ghi tên biệt danh - GV HS hoànthiện sổ + Ảnh GVCN, tự thuật truyền thống từ đầu năm đến + Mỗi trang ảnh chụp tự thuật trường HS - Theo dõi giúp đỡ em làm sổ - Sau HS tự ghi cảm nghĩ mái trường, lớp, thầy cô, bạn bè IV Nhận xét - Nhắc HS giữ sổ tryền thống - Nhận xét cách làm việc em -NS: 14/10/2020 NG: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết hàng số thập phân - Nắm cách đọc, cách viết số thập phân Kĩ năng: rèn kĩ đọc, viết số thập phân Thái độ: rèn cho học sinh biết u thích mơn học Năng lực cần đạt: - Năng lực tự chủ, tự học - NL tư lập luận toán học NL giải vấn đề toán học II ĐỒ DÙNG DH : BGPP, BC, VBT III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ:(5’) - Viết số thập phân sau thành phân số - HS lên bảng làm thập phân: 0,2; 0,05; 0,045; 0,007 - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 1) Giới thiệu bài:(1’) Trực tiếp 2) Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng cách đọc, viết số thập phân.(10’) a) Nhận xét bảng: - GV đưa bảng: - Lớp quan sát - Phần nguyên số thập phân gồm + Gồm hàng: đơn vị, chục, trăm, hàng nào? nghìn - Phần thập phân số thập phân gồm + Gồm hàng: phần mười, phần hàng nào? trăm, phần nghìn - Em có nhận xét mối quan hệ + Mỗi đơn vị hàng 10 hai hàng liền nhau? đơn vị hàng thấp liền sau 10 (tức 0,1) đơn vị hàng - GV nhận xét, kết luận cao liền trước b) Cấu tạo số thập phân: - Nêu cấu tạo phần số thập phân - HS nêu cấu tạo số thập phân 375,406 đọc số thập phân? + Phần nguyên gồm: trăm, 7chục, đơn vị +Phần thập phân gồm: phần mười, phần trăm, phần nghìn - HS đọc số thập phân c) Cấu tạo số thập phân 0,1985 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo đọc số thập - HS nêu cấu tạo số thập phân phân tương tự - Đọc số thập phân - GV nhận xét, kết luận cách đọc, viết số thập phân (SGK) 3) Thực hành : (20’) *Bài : (VBT- 46) *Bài 1: * Kết quả: - Gọi HS đọc yêu cầu a) Số 5,8 đọc là: Năm phẩy tám - GV hướng dẫn HS làm 5,8 có phần nguyên gồm đơn vị; - Cho HS làm vào sau đọc kết phần thập phân gồm phần mười… làm - Nhận xét, chữa *Bài 2: * Kết quả: *Bài 2: (VBT- 46) 3,9; 72,54; 280,975; 102,416 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập – HS làm thi, lớp làm vào - Nhận xét, chữa *Bài 3: * Kết quả: *Bài 3: (VBT- 47) (dành cho Hs tiếp thu 35 tốt) - Gọi HS đọc yêu cầu a) 7,9 = 10 ; 12,35 = 12 100 - GV hướng dẫn mẫu 308 - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng b) 8,06 = 100 ; 72,308 = 72 1000 làm - Nhận xét, chữa 4- Củng cố - dặn dò:(3’) - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học - Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị bài: Luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU KT: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa; hiểu mối quan hệ chúng KN: Biết phân biệt đâu nghĩa gốc đâu nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Biết đặt câu nghĩa chuyển số từ (là động từ) Thái độ: Giáo dục ý giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DH : Bảng phụ ghi nội dung - Bút vài tờ giấy khổ to để HS nhóm làm tập III CÁC HĐ DH HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra (5’) - HS nêu miệng tập - Lớp GV nhận xét, tuyên dương B Bài 1- Giới thiệu (1') 2- Hướng dẫn làm tập (32') Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, GVchốt ý Từ nhiều nghĩa ? Bài tập Bài 1: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ " chạy " câu cột A: + Bé chạy lon ton sân: di chuyển nhanh chân (d) + Tàu chạy băng băng….: di chuyển nhanh phương tiện giao thông (c) + Đồng hồ chạy giờ: hoạt động máy móc (a) + … chạy lũ: khẩn trương tránh điều khơng may xảy đến Bài 2: Dịng nêu nét nghĩa chung Bài 2: (dành cho Hs tiếp thu tốt) - GV nêu vấn đề: từ chạy từ từ "chạy" có tất câu là: Kết : nhiều nghĩa + Các nghĩa từ chạy có Câu b: (sự vận động nhanh) giống nhau? + Hoạt động đồng hồ coi di chuyển chân không ? - Lớp thảo luận, nêu ý kiến - GV chốt nội dung Bài 3: Từ "ăn" dùng với nghĩa gốc: Bài 3: - HS nêu yêu cầu - ăn (câu c) dùng với nghĩa gốc: Hôm - Lớp suy nghĩ, nêu ý kiến vậy, gia đình tơi ăn bữa - HS khá, giỏi đặt câu - Lớp GV nhận xét, chốt ý cơm tối vui vẻ Bài 4: Đặt câu nghĩa cho: Bài 4: - Bé An tập xe đạp / Ông em - HS đặt vào câu / em chậm - Trình bày kết - Lớp GV nhận xét nhanh - Cả trường đứng nghiêm chào cờ quốc kì / Chú đội đứng gác (đúng / sai) C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống nội dung - Nhận xét ĐỊA LÝ Tiết ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Xác định nêu tên vị trí địa lý nước ta đồ - Nêu tên vị trí số đảo, quần đảo - Nêu tên vị trí dãy núi lớn, sơng lớn, đồng lớn - Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi… II ĐỒ DÙNG DH: Bản đồ địa lý VN Phiếu học tập III CÁC HĐ DẠY – HỌC HĐ GV A Kiểm tra cũ (5 phút) - Em trình bày loại đất nước ta? - Nêu tác dụng rừng đời sống nhân dân ta? B Dạy (32 phút) a Giới thiệu (1p) GV giới thiệu ghi đầu b Hướng dẫn (31p) *HĐ1: Thực hành số kĩ địa lý liên quan đến yếu tố địa lí tự nhiên VN - Y/c HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập sau: (5-7p ) + Quan sát lược đồ VN khu vực ĐNA, lược đồ mơ tả: - Vị trí giới hạn nước ta - Vùng biển nước ta - Một số đảo quần đảo + Quan sát lược đồ địa hình VN: - Nêu tên vị trí dãy núi - Nêu tên vị trí đồng nước ta - Chỉ vị trí sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, … - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu - GV gọi 2-3 nhóm lên lược đồ trình bày - GV chốt ý *HĐ2: Ơn tập đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: (5-7 p) HĐ HS - 2HS lên bảng trình bày câu hỏi - Các HS khác nhận xét - HS ghi đầu - HS hoạt động nhóm - HS nối tiếp nêu yêu cầu phiếu - Các nhóm thảo luận, vừa lược đồ vừa trình bày - Hs thực Thảo luận để hồn thành bảng thống kê đặc - Đại diện nhóm lên trình điểm yếu tố địa lí tự nhiên VN Các yếu tố tự nhiên Địa hình Khống sản Khí hậu Sơng ngịi Đát Rừng Đặc điểm - GV phát phiếu cho nhóm, HS thảo luận bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS vị trí nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày, - em đọc yêu cầu phiếu - HS thảo luận nhóm trình bày yếu tố - Đại diện nhóm lên trình - GV nhận xét, tuyên dương bày - Nhóm khác bổ sung C Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV tổng kết tiết học, dặn HS xem lại nội - HS lắng nghe dung ôn tập - Dặn HS chuẩn bị sau, sưu tầm thông tin phát triển dân số VN, hậu gia tăng dân số PHTN Tiết CẢNH BÁO NGUY HIỂM (tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm tượng thời tiết nguy hiểm - Nêu biện pháp để cảnh báo nguy hiểm - Biết cách lập trình mơ hình cảnh báo nguy hiểm Kĩ - Thao tác nhanh nhẹn, - Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH: Bộ đồ dùng wedo 2.0 Bảng thơng minh Máy tính bảng III CÁC HĐ DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ 5’ - Tiết học hôm trước học - Cảnh báo nguy hiểm ( tiết 1) ? - Gió lốc, lũ lụt, cháy - Hãy nêu tượng thời tiết nguy - Chức phận: hiểm cần phải cảnh báo? + Động có chức giúp rô bốt - Nêu cấu tạo rô bốt cảnh báo nguy hoạt động hiểm: Một bạn robot gồm phân + Nguồn có chứa lượng, xử chính? Đó phận nào? Chức lí tiếp nhận thơng tin phận đó? + Các chi tiết có chức lắp ghép lên mơ hình - GV nhận xét, tun dương Dạy mới: Giới thiệu bài: 1’ - Lắng nghe Thực hành - Cảnh báo nguy hiểm có tác dụng gì? + Giúp người biết - Có mơ hình cảnh báo nguy mối đe dọa để phịng tránh hiểm mà em biết? Đó mơ hình + Có mơ hình cảnh báo: nào? + Xoay trịn + Quay xung quanh + Chuyển động - Hướng dẫn học sinh lắp ghép mơ hình - Hs thực hành lắp ráp bước theo mơ hình mẫu chọn thư viện theo hướng dẫn máy tính bảng - GV yêu cầu tổ trưởng nhóm phân - Hs thực công nhiệm vụ cho thành viên - Lưu ý nhóm xong có tín hiệu báo - Hs trả lời - Để mơ hình hoạt động làm ? -Hs trả lời - Thế lập trình? - Gv giúp học sinh tìm hiểu khối lập trình lập trình sẵn lệnh theo nhóm - Gv yêu cầu học sinh lập trình thời gian phút sau thời gian giáo viên mời nhóm hồn thành nhanh lên thuyết trình lập trình - Yc HS lên trình bày sản phẩm - Gv tuyên dương C Củng cố, dặn dò 3’ + Qua tiết học hôm giúp em biết ? - Hs ý lắng nghe thực - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm + Biết tượng thời tiết nguy hiểm cần phải cảnh báo để kịp thời phòng chống, giảm thiểu - Tuyên dương khen thưởng nhóm HS có thiệt hại hoạt động tốt -NS: 15/10/2020 NG: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TOÁN Tiết 35 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm cách chuyển PS thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Chuyển số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo Thái độ: u thích mơn học Năng lực cần đạt: - Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực tự chủ, tự học - NL tư lập luận toán học NL giải vấn đề toán học II CÁC HĐ DH : HĐ GV HĐ HS A- Kiểm tra cũ (5’): - HS lên bảng làm 33 - Gọi HS lên bảng làm tập SGK 6,33 6 ; trang 38 100 ? Nêu cách đọc, viết số thập phân? 18,05 18 ; hs chữa tập SGK 100 217,908 217 908 1000 - Nhận xét, tuyên dương B- Bài - Giới thiệu (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Luyện tập (30’) *Bài tập :(VBT- 47) *Bài tập 1: *Kết quả: Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân (theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Gv chốt: Cách chuyển phân số thập phân số thập phân + Bước 1: Chuyển phân số hỗn số + Bước 2: Chuyển hỗn số số thập phân *Bài tập :(VBT- 47) (dành cho Hs tiếp thu tốt) - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng chữa * Gv chốt: Cách viết chữ số số thập phân: + Phần nguyên hốn số phần nguyên số thập phân + Có chữ số mẫu số phân số thập phân có nhiêu chữ số phần thập phân số thập phân *Bài tập : (VBT- 47) - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm * Gv chốt: Cách đổi số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng STN *Bài 4: (VBT- 47) (dành cho Hs học tốt) - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng chữa * GV kết luận: Chúng ta tìm hiểu kỹ số thập phân tiết học sau 3- Củng cố, dặn dò (4’) - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét học - Nhắc HS học chuẩn bị cho sau 975 a) 10 = 97 10 = 97,5 7409 b) 100 = 74 100 = 74,09 *Bài tập 2: *Kết quả: 64 372 a) 10 = 6,4; 10 = 37,2 1942 6135 b) 100 = 19,42; 1000 = 6,135, … *Bài tập 3: *Kết quả: a) 2,1m = 21dm; 9,75m = 975cm b) 4,5m= 45dm; 4,2m = 420cm *Bài tập 4: *Kết quả: 90 Ta thấy: 0,9 = 0,90 10 = 100 - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Dựa kết quan sát cảnh sông nước dàn ý lập, HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn, thể rõ đối tượng miêu tả (đặc điểm phận cảnh), trình tự miêu tả, nét bật cảnh, cảm xúc người tả cảnh Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết đoạn văn

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...