G.A LỚP 5- TUẦN 3(KTKN)

27 15 0
G.A LỚP 5- TUẦN 3(KTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 3

THỨ TIẾT BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU

2 14/9 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán

Hoạt động Khoa học

Luyện Tiếng Việt

3 15/9 Tốn Chính tả

Luyện từ câu Lịch sử

(Cô Sen dạy)

Anh Thể dục Âm nhạc

(GV chức năng)

4 16/9 Tốn Kể chuyện Tập đọc Địa lí Kĩ thuật

Sinh hoạt chuyên môn

5 17/9 Toán

Tập làm văn Luyện từ câu Thể dục

L Toán L T Việt L TNXH

(Cô Quy dạy)

6 18/9 Toán

Lập làm văn Khoa học Sinh hoạt

Anh (GV chức năng)

Mĩ thuật

L Thể dục (GV chức năng)

(2)

THỨ HAI: Ngày soạn: 11 2009 Ngày giảng: Thứ hai 14 2009

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Chào cờ

Tiết Đạo đức

Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

(Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

-GDMT : Ý thức trách nhiệm việc làm mình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- vài mẫu truyện người có trách nhiệm - Bài tập viết sẵn lên giấy khổ lớn - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức

- GV cho HS lớp đọc thầm suy nghĩ câu chuyện

- GV gọi HS đọc to truyện cho lớp nghe

- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Đức gây chuyện gì?

+ Sau gây chuyện, Đức cảm thấy

- HS lên bảng trả lời

- HS đọc thầm suy nghĩ - HS đọc

(3)

nào?

+ Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao?

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

- GV kết luận: Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có lý, vừa có tình Qua đó chúng ta rút điều người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm về việc làm mình.

Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK.

- Bài yêu cầu gì?

-Những trường hợp biểu người sống có trách nhiệm?

a.Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b Đã nhận làm việc phải làm đến nơi đến chốn

c.Đã nhận việc khơng thích bỏ d.Khi làm điều sai, sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi

đ.Việc làm tốt nhận cơng mình, việc làm hỏng đổ lỗi cho người khác e.Chỉ hứa không làm

g.Không làm theo việc xấu

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp - GV kết luận: Các điểm a, b, d, g biểu hiện người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải biểu người sống có trách nhiệm.

3 Củng cố –dặn dị:

- GV dặn HS nhà học thuộc cũ sưu tầm mẫu chuyện có nội dung học -Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ (theo qui ước)

- HS giải thích -HS lắng nghe

Tiết 3: Tập đọc

(4)

I MỤC TIÊU :

- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng. (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

(5)

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Kiểm tra HS- Đọc thơ “Sắc màu em yêu” - Bạn nhỏ yêu màu nào? Vì sao?

- Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ đất nước?

- GV nhận xét

3 Bài mới: a. Giới thiệu

b.Luyện đọc (11’)

- GV HS đọc kịch - Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

- GV đọc diễn cảm kịch (đọc giọng nhân vật)

*.Hướng dẫn HS đọc đoạn: đoạn - GV chia đoạn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Cho HS luyện đọc từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng…

- Hướng dẫn HS đọc

c.Tìm hiểu

- HS đọc phần mở đầu

- GV giao việc- Thảo luận câu hỏi +Chú cán gặp nguy hiểm gì?

+Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

- Cho lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận

+ Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo để bảo vệ cán bộ?

+Tìm đoạn kịch làm em ththú? Vì sao?

d. Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc phân vai

4.

Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tập đóng kịch - Chuẩn bị TĐ

- Học thuộc lòng thơ, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

- HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo hướng dẫn GV

- HS trả lời - HS trả lời

- HS tự lựa chọn tình thích

- HS luyện đọc

(6)

Tiết 4: Toán

Tiết11: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số

- HS làm BT1 (2 ý đầu ), BT2 (a,d), BT3. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ: HS

- Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào?

- Đổi hỗn số sau thành phân số: 25

9 ; - GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

*Bài tập 1:

- GV goị HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng con

+ Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào?

-KL:Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số *Bài 2/14:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đến phần thập phân

-KL:Củng cố kỹ thực phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số (bằng cách chuyển thực phép tính với phân số, so sánh phân số)

Bài 3/14:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV nhắc HS thực yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm vào vở

- Gọi HS làm bảng lớp

- GV sửa bài, chấm điểm

- HS nhắc lại đề

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng con

- HSKG làm bài.

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm miệng

- 1 HS nêu yêu cầu tập

- HS làm vào vở

(7)

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách so sánh hai hỗn số

- GV nhận xét ghi điểm tiết học

- 1 HS trả lời

BUỔI CHIỀU

Tiết: 1: Khoa học

CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?

I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai

- GDMT : Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 12, 13 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Quá trình thụ tinh diễn nào?

- Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết

- GV nhận xét cũ 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b Nội dung:

Hoạt động : Phụ nữ có thai cần.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao?

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại kết đúng -Yêu cầu HS liên hệ

KL: GV rút kết luận SGK/12

- Gọi HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2:Nhiệm vụ người gia đình

Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ người chồng thành viêc khác gia đình phải chăm

- Kiểm tra HS

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm đơi

- HS trình bày kết làm việc

- HS nhắc lại kết luận

(8)

sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK nêu nội dung hình

- Gọi HS nêu, GV lớp nhận xét

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?

-Yêu cầu Hs liên hệ.

- GV gọi HS trình bày kết làm việc

KL: GV HS nhận xét, chốt lại kết đúng Hoạt động 3: Đóng vai

- GV yêu cầu nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

- Gọi nhóm lên trình bày

- GV HS nhận xét

KL: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai 3 Củng cố, dặn dị:

- Phụ nữ có thai cần làm việc để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?

- Tại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ người mẹ thai nhi trách nhiệm người?

- GV nhận xét tiết học

theo nhóm đơi

- HS trả lời

- HS đóng vai

- Các nhóm trình bày

- HS trả lời

Tiết 2: Luyện Tiếng Việt-Luyện Tập đọc:

LÒNG DÂN( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nối tiếp đọc “ Lòng dân” trả lời câu hỏi(SGK)

-GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lượt

-Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó đọc dễ phát âm sai, GV ghi từ ngữ lên bảng

-Gọi HS yếu đọc lại từ ngữ bảng.GV ý sữa sai cho HS

-Gọi HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS khác tự luyện đọc diễn cảm

-GV gọi HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc -GV lưu ý HS đọc diễn cảm: Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cánh từng nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Thay đổi giọng đọc theo cách phân vai.

-Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm (HS giỏi) -Gọi HS nhận xét bạn đọc

-GV nhận xét ,tuyên dương ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò:

-Em thích đoạn kịch nào? Vì sao? -Qua đoạn kịch em hiểu dì Năm người nào?

-Ai kể lại câu chuyện này? -GV nhắc HS nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

-Nhận xét tiết học

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp đọc -HS nêu từ khó luyện đọc từ khó

-HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS giỏi tự luyện đọc diễn cảm

-5HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-HS nhận xét bạn đọc -HS lắng nghe

-HS thi đọc nhận xét bạn đọc

- Nhiều HS trả lời câu hỏi nội dung

(10)

Tiết 3: HOAT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH , ĐẸP TRƯỜNG LỚP

THỨ TƯ: Ngày soạn: 13 2009 Ngày giảng: Thứ tư 16 2009

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (t1)

I MỤC TIÊU:

- Cộng, trừ phân số, hỗn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số đó

(11)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Chuyển hỗn số sau thành phân số: ;

- GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1(a,b) /15:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm bảng con

*Bài 2(a,b)/16:

-GV tiến hành tương tự tập

- Bài 1,2 giúp ta củng cố điều gì?

-MT: Củng cố cộng trừ hai phân số Tính giá trị của biểu thức với phân số.

Bài 3/16:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV nhận xét ghi điểm, chốt lại kết đúng

Bài 4/16:(3 số đo 1,3,4)

-MT: Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS tự phân tích toán nêu cách làm

- Yêu cầu HS làm vào vở

- Gọi HS làm bảng

- GV HS nhận xét

Bài 5/16:

-Mục tiêu: Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số đó

- Gọi HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS tự tóm tắt giải vào vở

- Gọi HS làm bảng lớp

- GV sửa bài, chấm số vở

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm bảng

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm bảng

- HS đọc đề bài

- Làm việc theo nhóm đơi.

- 1 HS nêu yêu cầu tập

-2-3 HS phân tích nêu cách làm bài

- HS làm vào vở

- 2 HS làm bảng

- HS đọc đề bài

(12)

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập

Tiết2 : Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU :

- Kể câu chuyện ( chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Một số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: HS - GV nhận xét

3 Bài mới: a.

Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS kể chuyện.

-Mục tiêu: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- Cho HS đọc yêu cầu đề - GV ghi đề lên bảng

Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước người em biết.

- GV nhắc lại yêu cầu

- Ngoài việc làm thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước nêu gợi ý cịn có việc làm khác?

- Cho HS đọc lại gợi ý

- HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

-HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu

(13)

- Cho HS nói đề tài kể * Kể chuyện nhóm

- Cho HS đọc gợi ý

- Cho HS kể chuyện nhóm

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể.

*Kể chuyện trước lớp - Cho HS kể mẫu

- Bình chọn HS kể chuyện hay

4 Củng cố, dặn dò

-Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau:tập đọc: Lòng dân - GV nhận xét tiết học

- Làm việc hướng dẫn GV - HS kể theo nhóm ba

- Đại diện nhóm thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn

-lắng nghe

Tiết 3: Tập đọc:

LÒNG DÂN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU :

- Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài; biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình đoạn kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch:Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh ảnh minh họa SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Chia nhóm lên đọc phân vai đoạn - Em nêu nội dung phần kịch - Nhận xét

3 Bài mới:

- HS lên đọc đoạn theo hình thức phân vai

(14)

a

Giới thiệu

b.

Luyện đọc :

-Mục tiêu: HS đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm

* GV đọc diễn cảm lượt Chú ý: giọng đọc phân vai

*Hướng dẫn HS đọc đoạn - GV chia đoạn: đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:

hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập * Hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc giải, giải nghĩa * GV đọc toàn kịch (1 lần) (Giọng đọc: hướng dẫn)

c.

Tìm hiểu

Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV chốt lại

-Vở kịch có nội dung ,ý nghĩa gì?

*Nội dung:Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.

d.Hoạt động 4: Đọc diễn cảm * Hướng dẫn cách đọc

*Cho HS thi đọc - GV chia nhóm

- Cho HS thi đọc hình thức phân vai - Tuyên dương

4.Củng cố, dặn dò.(5’)

- Các nhóm xây dựng kịch

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt)

- HS đọc lại toàn kịch - HS đọc giải

- HS giải nghĩa từ

- Nhận xét

- HS sắm vai đọc

(15)

- Chuẩn bị tiết sau

Tiết : Địa lí:

Bài KHÍ HẬU

I - MỤC TIÊU :

- Nêu số đặc điểm khí hậu VN : + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Có khác biệt hai miền :miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa, khơ rõ rệt

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ(lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bản đồ địa lý tự nhiên VN, BĐ khí hậu VN H1 – SGK -Quả Địa cầu

-Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương (nếu có) -Phiếu thảo luận nhóm bìa ghi nội dung – SGV/83

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ : 3 HS trả lời câu hỏi – SGK\71

2 Bài :

Hoạt động dạy Hoạt động học

*.Giới thiệu bài

*Hoạt động1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Bước1: GV cho HS quan sát Địa cầu, H1 đọc nội dung SGK, thảo luận theo câu hỏi – SGV/82,83

Bước : Các nhóm báo cáo – NX

-Chỉ hướng gió tháng hướng gió tháng BĐ khí hậu VN H1?

Bước 3:Điền chữ mũi tên để sơ đồ SGV/83

- Nhóm (4’)

- HSKG

- Đại diện nhóm báo cáo

- HSKG

(16)

- GV kết luận

* Hoạt động 2: Khí hậu miền có sự khác nhau

Bước :

-Chỉ dãy núi Bạch mã BĐ Địa lí TN VN? GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam

- Dựa vào bảng số liệu đọc SGK, tìm khác khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam theo gợi ý SGV/84

Bước : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

* Hoạt động 3 :Ảnh hưởng khí hậu

- Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống SX nhân dân ta?

- GV cho HS trưng bày tranh ảnh hậu bão hạn hán gây địa phương (nếu có) Bài học SGK

3 Củng cố, dặn dò :

-Em biết khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

-Về nhà học đọc trước 4/74

- – HS lên bảng - HS trả lời

- Làm việc theo cặp - HS trình bày

- HS trả lời

- HS xung phong trình bày - Vài HS đọc

Tiết 5: Kĩ thuật:

THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu

Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len

-Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu

(17)

- Em nêu cách thực mũi thêu chữ V? - Em cho biết ứng dụng thêu chữ V?

2 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài

Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu

- Hãy nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu? GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

Hoạt động 2: quy trình thêu dấu nhân

-Yêu cầu HS đọc mục Sgk quan sát h - Em nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân

-GV gọi học sinh lên bảng

-Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình Nêu cách bắt đầu thêu GV căng vải lên khung hướng dẫn em bắt đầu thêu - Quan sát hình 4c 4d em nêu cách thêu mũi thứ hai?

- Nêu mũi thêu thứ 4?

- GV cho em quan sát hình 5a 5b, em nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân? - GV hướng dẫn cách thêu nhà em tự thực hành

3 Củng cố dặn dò:

Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2)

-Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân với liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu

- Học sinh quan sát

- GV cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân

- Học sinh xem tự thực hành - Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim điểm B, mũi kim hướng sang phải lên kim điểm C, rút lên nửa mũi thêu thứ

- Mũi thêu thứ thứ tương tự Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét

THỨ NĂM: Ngày soạn: 14 2009 Ngày giảng: Thứ năm 17 2009

Tiết 1: Toán (Tiết 14)

LUYỆN TẬP CHUNG (t3) I MỤC TIÊU: Biết :

- Nhân, chia hai phân số

- Chuyển số đo có tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo

- HS làm BT1, BT2, BT3.

-HS u thích mơn Tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(18)

1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS - Tính: - ; +

- GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1/16: bảng

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng con

-Bài giúp em củng cố điều gì?( Nhân, chia hai phân số )

Bài 2/16: giấy nháp

- GV nêu yêu cầu

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia

- Yêu cầu HS làm vào giấy nháp

-Bài giúp em củng cố điều gì? (Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số.)

Bài 3/17:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi

- Gọi HS làm bảng

- GV HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.

-Qua em củng cố điều gì?(Chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo )

Bài 4/17: thời gian cho HS làm miệng

- Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS tính diện tích ao, nhà

- Hướng dẫn HS tính diện tích nhà

- HS tính diện tích mảnh đất cịn lại

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm VBT

- HS nhắc lại đề

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng con1-2 HS làm bảng lớp

- HS nêu yêu cầu

- HS trả lời

- HS làm bài, HS chữa bảng

- HS nêu yêu cầu tập

- HS theo dõi

- HS làm việc theo nhóm đơi

- 2 HS TB K làm bảng

- HSKG làm bài

- 1 HS đọc đề bài

- HS nêu cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật

(19)

TIẾT 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

-Lập dàn ý văn tả mưa

- GDMT : Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên. II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Những ghi chép HS quan sát mưa - Bút dạ, tờ giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Bảng thống kê tiết Tập làm văn trước

- GV chấm 3-5 - GV nhận xét chung

3 Bài mới:

a.Giới thiệu b.Luyện tập

* Hướng dẫn HS làm tập

-Cho HS đọc trả lời câu hỏi.(SGK) - Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt ý

* KL: Biết dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào.

- GV kiểm tra

-HS đọc văn “mưa rào” - Một số HS phát biểu:

a Những dấu hiệu báo mưa đến: mây: nặng, đặc sịt, lổm ngổm đầy trời ; gió: thổi giật, đổi mát lạnh

b.những từ tả: tiếng mưa(lúc đầu lẹt đẹt, lách tách; sau: mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp ); hạt mưa (những giọt nước lăn xuống .tuôn

ràorào, mưa xiên xuống, lao xuống,lao vào bụi , giọt ngã , giọt bay

(20)

*Bài tập 2: làm vào

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc -Các em quan sát ghi lại mưa Dựa vào quan sát có, em chuyển thành dàn chi tiết

- GV phát giấy, bút cho 1-2 em làm - Cho HS trình bày kết

- GV chấm nhận xét

3.

Củng cố, dặn dị (2’)

- HS nhà hồn chỉnh dàn ý - Đọc trước chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

- HS đọc to ghi quan sát mưa

-1-2 em lên dán trình bày kết

- Lớp nhận xét

TIẾT3: Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu :

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

-Dựa theo số khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

-HS giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3

-GDMT: Yêu cảnh đẹp, ý thức BVMT (BT1). II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, tờ phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học:

(21)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: HS - Nhận xét

3 Bài mới: a.

Giới thiệu (1’)

b.

Luyện tập

*B

ài tập (8’) làm bút chì vào SGK - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS đọc quan sát tranh SGK

- Cho HS làm bài.Sau cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại

KL: Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa điền vào chỗ trống

*Bài tập 2.(8’) làm nhóm đơi

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại *Bài tập (12’) làm vào

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc -Cho HS đọc lại “Sắc màu em yêu” -Chọn viết khổ thơ

-Viết đoạn văn -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

- GV chấm (4-6em) , nhận xét

4.

Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm lại bổ sung tập vào vở, chuẩn bị tốt cho tiết sau

- HS lên làm BT 2, tiết trước

- HS quan sát tranh, làm cá nhân -2-3 HS nêu kết ;HS khác nhận xét

-HS làm vào giấy theo nhóm đơi - HS lên dán lên bảng

- Nhận xét

- HS ghép ý vào câu - Lớp nhận xét

-HSKG dùng nhiều từ đồng nghĩa để viết

- HS trình bày đoạn văn viết - Lớp nhận xét

Tiết 5: Thể dục:

( Thầy Nam- GV chức dạy)

(22)

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I MỤC TIÊU:

- Làm tập dạng “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”

- HS làm BT1.

-HS có thói quen cẩn thận làm toán

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-2 bảng phụ viết nội dung toán 1/16 toán 2/17

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS

- Tính 47 x7

9=? ; 5:

7 8=? - GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b Hướng dẫn HS ơn tập

* Bài tốn tìm hai số biết tổng tỉ số của hai số đó

- Gọi HS đọc đề toán bảng

- Bài toán thuộc dạng gì?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ, sau giải tốn

- GV cho HS nhận xét làm bảng bạn

-Muốn tìm số biết tổng tỉ số hai số đó

- Gọi HS nhắc lại

* Bài tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số của hai số đó ( T TỰ )

* Luyện tập

*Bài 1/18:

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm vào vở

- Gọi HS làm bảng

- GV HS nhận xét

Bài 2/18:

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài toán thuộc dạng gì?

- u cầu HS tự tóm tắt giải vào giấy nháp

Bài 3/18: (nếu thời gian)

- HS nhắc lại đề

- 1 HS đọc đề bài

- Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó

- HS làm vào nháp

- 1 HS K G làm bảng

- HS nhắc lại bước giải

- 1 HS đọc đề bài

- HS làm việc cá nhân

- 2 HS làm bảng

-HSKG làm bài.

- HS đọc đề bài

- HS trả lời

(23)

- GV tiến hành tương tự tập 2

3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó?

-Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số đó?

- GV nhận xét ghi điểm tiết học

-HSKG làm bài.

-1 HSG làm bảng lớp

- HS trả lời

TIẾT : Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu :

- Nắm ý đoạn văn v2 chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

- Dựa vào dàn ý văn miêu tả cảnh mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh

-GDMT : Cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

- Dàn ý văn miêu tả mưa HS

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Chấm làm HS hoàn chỉnh tiết Tập làm văn trước

3 Bài mới: a.

Giới thiệu (1’)

b.

Luyện tập (17’)

* Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Chỉ nội dung đoạn Viết thêm vào chỗ (…) để hoàn thành nội dung đoạn

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày ý đoạn văn - GV chốt ý

- Cho HS trình bày đoạn văn

- GV nhận xét chọn đoạn hay

- HS nộp

HSKG hoàn chỉnh đoạn văn ở BT1

- HS đọc thầm lại đề

- Xác định ý đoạn

(24)

b) Hướng dẫn HS làm tập (11’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Chọn dàn chuẩn bị tiết Tập làm văn trước phần

Viết phần dàn chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Cho HS làm - GV nhận xét

4.Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thiện đoạn văn - Đọc trước học tới

- HS xem lại dàn tả mưa làm tiết Tập làm văn trước

- HS trình bày

Tiết: 3: Khoa học

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU :

- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

- GDMT:Biết giai đoạn phát triển để có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Thơng tin hình trang 14,15 SGK

- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ hay ảnh trẻ em lứa tuổi khác nhau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Phụ nữ có thai cần làm việc để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?

- Tại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ người mẹ thai nhi trách nhiệm người?

- GV nhận xét cũ 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b.Hoạt động 1:Tuổi đặc điểm trẻ em - GV yêu cầu em đưa ảnh chuẩn bị sẵn

- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé ảnh

- Kiểm tra HS

- HS nhắc lại đề

-Thảo luận lớp

(25)

mình tuổi biết làm gì?

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi luật chơi

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-GV HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

KL : Một số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi.

Hoạt động 3: Đặc điểm tầm quan trọng của tuổi dậy đời người

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi:

-Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- Gọi số HS trả lời câu hỏi trên KL: GV đến kết luận SGK/5

- Gọi HS nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ đặc điểm bậc giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già

về em bé tranh

-3 nhóm tham gia chơi - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại kết luận

Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3

I.Mục tiêu:

(26)

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

II Đánh giá tình hình tuần qua:

1.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua. 2.GV đánh giá, bổ sung

* Nề nếp:

- Nề nếp lớp tương đối ổn định; hoạt động 15 phút đầu nghiêm túc - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt

* Học tập:

- Thực chương trình học buổi

- Phần lớn có học làm trước đến lớp *Tồn tại:

-Nói chuyện nhiều làm việc riêng học: Nam – Việt

-Ý thức học nhà chưa cao, chưa làm chuẩn bị trước đến lớp: Đức-Hoàng

-Cần rèn chữ viết nhiều: Hoàng-Huy- Hải –Đức –Tân

III Kế hoạch tuần 3:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì sỉ số, nề nếp vào lớp quy định

- Nhớ học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép phụ huynh - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học

* Học tập:

- Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

- Tiếp tục dạy học theo chương trình thời khố biểu tuần - Tích cực tự ơn tập kiến thức học

- Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS * Vệ sinh:

- Thực vệ sinh ,rửa tay xà phòng để đề phòng dịch bệnh cúm A- H1N1 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

-Thực tốt tháng ATGT * Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp - Cán lớp trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Nhắc nhở gia đình đến đóng khoản đầu năm

IV Tổ chức trò chơi- ca múa hát

BUỔI CHIỀU: Mĩ thuật:

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I MỤC TIÊU:

(27)

- HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em -HS vẽ tranh đề tài trường em

- HS yêu mến có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi trường II CHUẨN BỊ:

*GV:-SGK, số tranh ảnh nhà trường.Tranh ĐD DH Bài vẽ HS cũ *HS: SGK Giấy, thực hành, chì, tẩy, màu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:1’

2 Bài cũ:Màu sắc trang trí 2’ KT vài HS Nhận xét

3 Bài mới:30’ a.GT ghi tựa b Tìm chọn nội dung đề tài:

GT tranh ảnh

Khung cảnh chung trường? c Cách vẽ tranh:

GT cách vẽ:

- Chọn hình ảnh để vẽ tranh? - Vẽ cảnh nào?

- Có hoạt động nào?

- Sắp xếp hình ảnh phụ, hình ảnh cho cân đối

- Vẽ rõ nội dung hoạt động.(Hình dáng, tư thế, trang phục)

- Vẽ màu theo ý thích có đậm,có nhạt -Giới thiệu năm trước cho HS xem c Thực hành:

Quan sát hướng dẫn em d Nhận xét, đánh giá.1’

Nhận xét nội dung, cách xếp, vẽ màu Xếp loại khen HS có vẽ đẹp Củng cố, dặn dị:2’

-Hồn thành bài, chuẩn bị tiết sau.

-Nhận xét chung tiết học

HS nộp cho GV KT

Quan sát nhớ lại hình ảnh nhà trường - Cổng trường, dãy phòng học

- Cờ, cối, sân trường

- Các hoạt động diễn sân trường (giờ chơi, lao động, lễ hội…)

-Vẽ trường có cột cờ ,cây cối … -HS vui chơi , học …

-HS xembài vẽ HS năm trước -HS vẽ

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan