1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án Tuần 4 - Lớp 5

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 100,81 KB

Nội dung

* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm; kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.. II.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 Tuần từ ngày 18/9 đến ngày 22/9//2017

THỨ MÔN PPCT BÀI DẠY GHI CHÚ

2 18/9

chào cờ Tuần

Tập đọc Những sếu giấy GDKNS

Tốn 16 Ơn tập & bổ sung giải toán

Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu TK XX

Đạo đức Có trách nhiệm với việc làm ( t2)

GDKNS

3 19/9

Chính tả N – V : Anh đội cụ Hồ ốc Bỉ

Toán 17 Luyện tập

Luyện từ & câu Từ trái nghĩa

Thể dục Gv chuyên

Kĩ thuật Thêu dấu X (Tiết2)

20/9

Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già GDKNS

Kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai GDKNS-MT

Toán 18 Ơn tập & bổ sung giải tốn( tt) Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

Mĩ thuật Vẽ theo mẫu :Khối hộp khối cầu

5 21/9

Tập đọc Bài ca trái đất

Toán 19 Luyện tập

Luyện từ & câu Luyện tập từ trái nghĩa

Thể dục Gv chun

Địa lí Sơng ngòi GDMT

6 22/9

Hát Học hát :Hãy giữ cho em bầu trời xanh

Khoa học Vệ sinh tuổi dậy GDKNS

Tốn 20 Luyện tập chung Tập làm văn Tả cảnh ( KTV ) Sinh hoạt lớp Tuần

BGH Duyệt Khối trưởng

(2)

TẬP ĐỌC

Tiết 7 : Những sếu giấy

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS đọc tên người, tên địa lý nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn Hiểu nội dung

- HS đọc diễn cảm văn, hiểu nêu ý : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em ( Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- GD HS yêu chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh II CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh minh họa bài- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc

- HS: Xem trước III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát + BCSS

2 KTBCũ : (4’) Lòng dân - GV kiểm tra nhóm học sinh

- Hỏi nội dung, ý nghĩa kịch - Nhóm HS đọc kịch (phân vai)phần - Học sinh trả lời

- Nhận xét tuyên dương 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Những sếu bằng giấy

- Ghi tên * Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc Lớp, cá nhân - Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa

bình - Lắng nghe

- Gọi HS đọc văn

Hỏi : Bài văn chia làm đoạn ? - Lớp theo dõi, nhận xét.+ đoạn

+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

+ Đoạn 2: Hậu hai bom đã gây

+ Đoạn 3: Khát vọng sống Xa-da-cô, Xa-da-ki

+ Đoạn 4: Ứơc vọng hịa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc nối tiếp đoạn + Rèn đọc từ phiên âm, đọc

số liệu - Đọc từ phiên âm

+ Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó

(3)

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc toàn (giọng trầm, buồn, nhấn giọng số từ ngữ tả hậu chiến tranh, khát vọng sống Xa- da- cơ, ước mơ hịa bình thiếu nhi)

- Luyện đọc cặp

- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

* Hoạt động : (9’) Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp - y/c HS tự đọc thầm trả lời câu hỏi - Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi + Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun

tử nào?

+ Từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản

+ Cô bé hi vọng kéo dài sống cách ?

+ Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa- da- cô ?

+ Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hịa bình ?

Giáo dục: u chuộng hồ bình, tinh thần đồn kết

- Cho HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi : Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ ?

+ Ngày ngày gấp sếu em tin vào truyền thuyết gấp đủ 1.000 con sếu giấy treo xung quanh phòng sẽ khỏi bệnh

+ Các bạn nhỏ khắp giới đã gấp sếu giấy gửi tới cho Xa-da-cô.

+ Khi Xa-da-cô chết bạn đã quyên góp tiền để xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại……

- 1 số HS phát biểu - Nhận xét chốt

* Hoạt động : (10’) Đọc diễn cảm Lớp, cá nhân, cặp - GV HDHS xác lập kỹ thuật đọc diễn

cảm văn

- Nêu cách ngắt, nhấn giọng - Học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác Mỹ

- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống cô bé

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu

- Hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc

- Cho HS đọc theo cặp - Mời HS thi đọc diễn cảm

- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ xúc động

- Nghe GV đọc - Nắm cách đọc - Lớp theo dõi, nhận xét - Luyện đọc cặp

- Thi đọc, nhận xét 4 Củng cố;3’)

Hỏi : Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Nhận xét chốt

Câu chuyện tố cáo chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới.

(4)

- Nhận xét tiết học

TOÁN

Tiết 16 : Ôn tập bổ sung giải toán I MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị’’ “ Tìm tỉ số ‘’ - Học sinh làm dạng toán liên quan đến tỉ lệ xác, thành thạo Làm BT1

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận , xác II CHUẨN BỊ :

- GV: Phấn màu - bảng phụ - HS: Xem trước

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’) Ơn tập giải tốn - học sinh sửa 2, - Nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

GT- ghi đề: (1’) Ôn tập bổ sung

về giải toán - Ghi tên

* Hoạt động : (7’) Ví dụ Cá nhân - Nêu VD bảng sau

TG giờ Quãng đường

đi

- Y/c HS tìm quãng đường 1giờ, 2giờ, 3giờ điền vào bảng

- Làm lên bảng điền vào bảng

(4 km, km, 12 km )

- Nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối

quan hệ thời gian quãng đường - Lớp nhận xét:- Thời gian gấp lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần.

* Hoạt động : (10’) Bài toán Cả lớp

- Nêu đề toán - Nghe nắm đề

- Yêu cầu HS phân tích đề - Nêu tóm tắt - Nêu dạng tốn

(5)

+ Ngồi ta giải tốn theo cách khác? (Gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số” )

Chẳng hạn: Hỏi gấp lần ? Vậy quãng đường gấp quãng đường lần ?

- Mời HS giải - Nhận xét

* GV chốt lại cách giải (2 cách )

- HS lên bảng giải, lớp làm vào giấy nháp

- Nhận xét ( : = ) Gấp lần

- HS giải bảng, lớp làm vào nháp

* Hoạt động : (13’) Thực hành Bài :

Hỏi: Bài giải theo cách nào?

Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài, cẩn thận, xác…

GV thu tuyên dương Nhận xét, sửa

- em đọc to, lớp đọc thầm - HS tự tóm tắt

5m vải : 80.000 đồng 7m vải: ? … đồng + Bằng cách rút đơn vị

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

Bài giải

Giá tiền mua 1m vải là: 80.000 : = 16.000 (đồng) Giá tiền mua 7m vải là:

16.000 = 112.000 ( đồng)

Đáp số:112.000 đồng

4 Củng cố;3’

- Nhắc lại kiến thức

- Ôn lại kiến thức vừa học 5/ Dặn dị : (1’)

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ

Tiết : Xã hội Việt Nam cuối kỉ IXX đầu kỉ XX I MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội VN đầu kỉ XX

+ Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân - Bước đầu nhận biết mối quan hệ KT & XH

(6)

+ HS khá, giỏi: Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế- xã hội nước ta… Nắm mối quan hệ… giai cấp xã hội

II CHUẨN BỊ :

- GV: Hình SGK - Bản đồ hành Việt Nam, tranh ảnh tư liệu KT-XH Việt Nam thời

- HS: Xem trước III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: (1’) Hát

2 KTBCŨ : (4’) Cuộc phản công ở kinh thành Huế

+ Nêu nguyên nhân xảy phản

công kinh thành Huế ? +… Tôn Thất Tuyết, người đứng đầuphái chủ chiến….để giành chủ động + Nêu ý nghĩa phản công

kinh thành Huế?

+… Thể lòng yêu nước phận quan lại triều Nguyễn Khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

- Nhận xét, tuyên dương 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Xã Hội Việt Nam

cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Nhắc lại ghi * Hoạt động : (5’) Nhiệm vụ học tập

+ Sau dập tắt phong trào đấu tranh ND ta, thực dân Pháp làm ?

- GV nêu nhiệm vụ học tập tiết học cho HS nắm

1 Những biểu thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX đầy kỉ XX

2 Những biểu thay đổi xã hội VN cuối kỉ XIX dầu kỉ XX

3 Đời sống công nhân, nơng dân thời kì

* Hoạt động : (12’) Những thay đổi kinh tế va øxã hội

- Chia lớp thành dãy, dãy nhóm - Giao cho dãy thảo luận sau : Dãy A : Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành chủ yếu ? Sau thực dân Pháp XL, ngành kinh tế đời nước ta ? Ai hưởng nguồn lợi phát triển

Hoạt động lớp

+ Thực dân Pháp đặt ách thống trị tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên đất nước ta

- Lắng nghe

HĐ nhóm lớn

* Dãy A: Chủ yếu nông nghiệp + Thêm khai thác khoáng sản, điện, nước, xi măng, dệt, Chúng cướp đất của nông dân lập đồn điền Hệ thống giao thơng XD: có đường tơ, xe lửa + Pháp hưởng nguồn lợi đó

* Dãy B: Có nơng dân địa chủ phong kiến

(7)

kinh tế ?

Dãy B : Trước XHVN chủ yếu có giai cấp ? Đến dầu kỉ XX, xuất thêm tầng lớp, giai cấp ?

* Hoạt động : (10’)

- Mời đại diện nhóm dãy A báo cáo trước

- GV chốt thay đổi kinh tế - Mời đại diện nhóm dãy B - Chốt thay đổi XH - y/c HS quan sát hình sgk cho biết đời sống công nhân nông dân VN cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ?

buôn, viên chức trí thức, chủ xưởng nhỏ, cơng nhân,…

Cả lớp

- Trình bày, nhận xét, bổ sung

+ Phải làm thuê cho chủ xưởng chủ đồn điền Làm việc cực khổ mà đời sống cực

4 Củng cố-;(4’) Cá nhân

- Giáo viên nhấn mạnh biến đổi mặt kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK + Bên cạnh thay đổi KT & XH

Việt Nam, em thấy tầng lớp XH không thay đổi?

+….Người dân lao động cực, khốn khó, chí cịn khó khăn trước

5/Dặn dò 1’ : - Học

- Chuẩn bị “Phan Bội Châu phong trào Đông Du”

- Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC

Tiết 4 : Có trách nhiệm việc làm mình (Tiết 2)

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết có trách nhiệm việc làm + Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

+ Biết định kiên định bảo vệ ý liến

- Học sinh có kỹ định, thực định

- Giáo dục học sinh tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

(8)

II PP/ KTDH:

- Xử lí tình huống; đóng vai III CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Ghi sẵn bước định giấy to - Học sinh: SGK

IV LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định: (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’)

- Gọi HS nêu ghi nhớ + Câu hỏi - Nhận xét

- học sinh 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Có trách nhiệm về việc làm (tiết 2)

Nhắc lại ghi * Hoạt động1: (10’) Xử lý tình huống

bài tập Nhóm

Gọi HS đọc tình BT - Chia lớp thành nhóm, giao nhóm thảo luận xử lí tình

- Cả lớp đọc thầm

- Các nhóm thảo luận trình bày trước lớp

- Nhận xét, bổ sung ý kiến - Kết luận : Mỗi tình có

những cách giải khác Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải cho phù hợp thể trách nhiệm

* Hoạt động : (9’) Tự liên hệ Cá nhân, cặp - Gợi ý : Hãy nhớ lại việc em làm

chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

+ Chuyện xảy lúc em làm ?

+ Bây nghĩ lại em thấy thếnào ? - Mời HS trình bày

- GV nhận xét hướng dẫn để HS tự rút học

- Kết luận : Khi giải công việc hay xử lí tình cách có trách nhiệm ta thấy vui thản Ngược lại …

- Trao đổi với bạn bên cạnh

- học sinh trình bày

- Tự rút học cho thân

* Hoạt động : (12’) Sắm vai Cả lớp - Nêu yêu cầu : Em làm thấy

bạn em vứt rác sân trường? - Nhận xét

- số HS xung phong lên đóng vai - Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ,

(9)

trước làm việc

- Sau đó, cần phải kiên định thực định

4 Củng cố :2’ :

Em làm thấy bạn em vứt rác sân trường?

5/ dặn dị : (1’)- Chuẩn bị: Có chí thì nên

- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết 4 : Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ I MỤC TIÊU :

- Giúp HS viết tả ; trình bày hình thức văn xuôi.làm số tập phân biệt

- Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3) Không mắc lỗi viết

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ :

- GV:Mơ hình cấu tạo vần - HSø: Bảng con, vở, SGK III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBC : (4’)

- Dán mơ hình vần lên bảng:

- Y/c HS viết tiếng sau vào mơ hình cấu tạo vần :chúng- tơi- mong-thế- giới- –mãi- mãi- hịa- bình

- Học sinh làm nháp, HS làm bảng

- Nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét 3 Bài mới:

- GTB, ghi tên bài: (1’)

* Hoạt động1: (20’) HDHS nghe

-viết Lớp, cá nhân

- Đọc toàn tả SGK - Lắng nghe

- Đọc thầm tả - Đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết - Học sinh gạch từ khó - Học sinh viết bảng

- HS giỏi đọc - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn

(10)

Giáo dục: Có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch,…

- Đọc tả

- Học sinh viết - Đọc lại toàn tả lựơt - Dị lại

- Chấm bài, sửa lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập,soát lỗi * Hoạt động : (10’) Luyện tập Cá nhân, lớp

Bài : Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Quan sát HS làm - Làm - học sinh điền bảng tiếng

nghĩa chiến vào mơ hình cấu tạo vần

- Nhận xét – chốt

học sinh phân tích nêu rõ giống khác :

+ Giống : có âm chữ cái ( nguyên âm đôi )

+ Khác : tiếng nghĩa khơng có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối

Bài :

- Gọi HS đọc bài Lớp đọc thầm

- Học sinh nêu quy tắc đánh dấu áp dụng cho tiếng

- Nhận xét, chốt lại - Học sinh nhận xét

+ Trong tiếng, dấu nằm bộ phận vần (hoặc dưới) âm chính, khơng nằm (hoặc dưới) âm đệm âm cuối.

+ Trong trường hợp âm là ngun âm đơi dấu nằm trên (dưới) chữ đầu (nếu tiếng đó khơng có âm cuối), (hoặc dưới) chữ thứ hai (nếu tiếng có âm cuối)

Bài : Yêu cầu HS đọc 3 - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên lưu ý HS tiếng của,

cuộc, lược chứa nguyên âm đôi: ua, , ươ là âm

- Tự làm

- Sửa giải thích quy tắc đánh dấu từ

- Nhắc lại quy tắc đánh dấu 4 Củng cố-3’

- Phát phiếu có ghi tiếng: đĩa, hồng, xã hội, chiến đấu, củng cố

(không ghi dấu)

- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào vị trí

- Học sinh trình bày 5/Dặn dị : (1’)

(11)

TOÁN

Tiết 17 : Luyện tập I MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút về đơn vị’’ “Tìm tỉ số’’

- Rèn cho học sinh kĩ giải toán thành thạo Vận dụng vào sống hành ngày Làm BT1, BT3 & BT4

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ :

- GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: Xem trước

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát + BCSS

2 KTBCũ : (4’) Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ

- học sinh sửa 3, (SGK) - Lớp nhận xét

- Nhận xét - tuyên dương 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) "Luyện tập" Nhắc lại ghi

Bài : (10’) Cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc đề

Giáo dục: Giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập,…

- HS đọc đề, nêu tóm tắt, 1HS giải làm bảng lớp Cả lớp làm nháp

Bài giải Giá tiền là:

24000 : 12 = 2000 ( đồng ) Giá tiền mua 30 là:

2000 30 = 60000 ( đồng )

Đáp số : 60000 đồng

Chốt lại - Học sinh sửa “Rút đơn vị”

Bài : (9’) Cá nhân

- Đọc đề, nêu yêu cầu - Giáo viên gợi mở để học sinh phân

tích đề, tóm tắt, giải

- Lưu ý học sinh dùng phương pháp rút đơn vị

- GV thu tuyên dương, nhận xét

- Tự tóm tắt , làm vào

Bài giải

Một ôtô số học sinh là: 120 : = 40 ( học sinh ) Để chở 160 học sinh cần:

160 : 40 = ( ôtô ) Đáp số: ôtô

Bài 4: (11’) ( tiến hành ) 4 Củng cố (4’)

- Mời HS nêu lại dạng toán tỷ lệ: Rút

về đơn vị - Tỷ số - Nối tiếp nêu

5/ Dặn dò 1’ :

(12)

- Dặn học sinh chuẩn bị nhà - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 7 : Từ trái nghĩa I MỤC TIÊU :

- Giúp HS bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ(BT1); Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3)

- Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp

+ HS khá, giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 II CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ - HS: Từ điển III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’) Luyện tập từ đồng

nghĩa - Sửa

- Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3 Bài :

GTB+ ghi tựa: (1’) Từ trái nghĩa - Nhắc lại ghi * Hoạt động 1: (12’) Nhận xét Cá nhân, nhóm, lớp Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc phần - Theo dõi chốt:

+ Chính nghĩa: với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí

“Phi nghĩa” “chính nghĩa” hai từ có nghĩa trái ngược Đó từ trái nghĩa

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh so sánh nghĩa từ in đậm: phi nghĩa – nghĩa

- Học sinh nêu nghĩa từ

- Lắng nghe

Bài : - 1, học sinh đọc yêu cầu

- Tra từ điển để tìm từ trái nghĩa câu “ Chết vinh cịn sống nhục”

- Mời HS trình bày - GV nhận xét Bài :

+ Cách dùng từ trái nghĩa… người việt Nam ta?

- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)

- Cả lớp nhận xét

- 1, học sinh đọc yêu cầu

(13)

- Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh làm bật đối lập

* Hoạt động : (4’) Ghi nhớ Lớp - Nêu câu hỏi để rút ghi nhớ

+ Thế từ trái nghĩa - Trả lời đọc ghi nhớ + Tác dụng từ trái nghĩa

* Hoạt động : (10’) Luyện tập Cá nhân, nhóm, lớp

Bài 1: - Đọc đề

Giáo dục : Anh em cần phải yêu thương chăm sóc lẫn nhau,…

- Làm cá nhân a) Gạn đục khơi

b)Gần mực đen, gần đèn sáng c) Rách lành ; dở – hay

Nhận xét

Bài : - em đọc đề bài, nêu yêu cầu

- Làm thi đua đội, đội em -Lớp, nhận xét, sửa

- Nhận xét, tuyên dương

Bài : - 1, học sinh đọc yêu cầu đề

- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm theo nhóm - Trình bày

a) Hồ bình/ chiến tranh, xung đột… b) Đồn kết/ chia rẽ, bè phái,… c) Giữ gìn / phá hoại, tàn phá,… - Học sinh sửa

Khen nhóm tìm nhiều từ trái

nghĩa nhanh - Cả lớp nhận xét

Bài : - Học sinh đọc yêu cầu đề

Giáo dục: Đạt câu ngữ pháp, câu

văn gãy gọn,… - Làm cá nhân vào

- GV thu số tuyên dương

VD: Chúng em u hồ bình, căm ghét chiến tranh

4 Củng cố : (5’) - Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)

- Nhận xét 5/ Dặn dò 1’ :

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ trái nghĩa”

KĨ THUẬT

Tiết 3 : Thêu dấu nhân ( Tiết )

(14)

- Biết cách thêu dấu nhân; Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

- Rèn cho học sinh kĩ thêu tương đối chắn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ

+ Với HS kh tay: Thêu tám dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân thêu trang trí sản phẩm đơn giản

II CHUẨN BỊ :

- Mẫu thêu dấu nhân, số sản phẩm may mặc thêu trang trí,… - Vật liệu dụng cụ để thêu dấu nhân

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’)

2 Kiểm tra cũ : (4’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài :

- GTB – ghi tên bài: (1’)

* Hoạt động 1: (15’) Học sinh thực hành

- GV yêu cầu

- GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân

- GV hướng dẫn nhanh số thao tác điểm cần lưu ý thêu dấu nhân

- GV kiểm tra chuẩn bị HS, nêu yêu cầu sản phẩm thời gian thực hành

- GV quan sát, uốn nắn cho em lúng túng

* Hoạt động 2: (12’) Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức

- GV nêu yêu cầu đánh giá

+ Thuê mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch dấu

+ Các mũi thêu dấu nhân + Đường thêu không bị dúm

- GV nhận xét, đánh giá theo mức: Hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B),…

4 Củng cố- : (3’)

- Mời HS nhắc lại cách thêu dấu nhân 5/ Dặn dò 1’ :

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem Hát

- Ghi tên vào

- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân

- HS lên thực thao tác kĩ thuật thêu mũi thêu dấu nhân

- HS theo dõi

- HS thực hành thêu dấu nhân

- HS nhóm trình bày sản phẩm lên bàn

- 2,3 HS đánh giá sản phẩm trung bày

(15)

lại chuẩn bị cho

Thứ tư ngày 20 tháng 09 năm 2017

KHOA HỌC

Tiết 7 : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- HS xác định thân vào giai đoạn - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

* GDKNS: kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung thân nói riêng

II PP/ KTDH:

- Quan sát hình ảnh; làm việc theo nhóm. III CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh vẽ SGK trang 16, 17

- HS : SGK - Tranh ảnh sưu tầm người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác

IV LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát + BCSS

2 KTBCũ : (4’) Cơ thể phát triển nào?

- Nhận xét tuyên dương

- em trả lời câu hỏi nội dung 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Từ tuổi vị thành

niên đến tuổi già - Nhắc lại ghi * Hoạt động : (15’) Làm việc với

SGK

Nhóm, lớp

- Giao nhiệm vụ HD - Đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK trang 16, 17 theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo

viên, cử thư ký ghi ý kiến bạn vào bảng sau :

Giai

đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị

thành niên

- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn

- Phát triển mạnh thể chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, XH.

Tuổi trưởng

(16)

- Làm việc lớp

- u cầu nhóm treo sản phẩm bảng cử đại diện lên trình bày

- Nhận xét chốt nội dung

thành thân, gia đình XH

Tuổi già Vẫn đóng góp cho xãhội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu

- Mỗi nhóm trình bày giai đoạn nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) * Hoạt động : (10’) Ai? Họ ở

giai đoạn đời?

Nhóm, lớp - Tổ chức hướng dẫn

- Chia lớp thành nhóm Phát cho

mỗi nhóm từ đến hình - HS xác định xem người trongảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm hướng dẫn - Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày

- Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến

- Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK

+ Bạn vào giai đoạn

cuộc đời ? + Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên(tuổi dậy thì)

+ Biết giai đoạn đời có lợi ?

+Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm xảy

- Nhận xét chốt 4 Củng cố (5’)

- Khắc sâu học - Giới thiệu gia đình cho biết họ giai đoạn đời Nhận xét, tuyên dương

5/ Dặn dò 1’ :

- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN

Tiết 4 : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai I MỤC TIÊU :

- Giúp HS dựa vào lời kể giáo viên,hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, gãy gọn, rõ chi tiết truyện

- HS kể câu chuyện theo ngữ điệu phù hợp nội dung.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Có ý thức học tập tốt xây dựng quê hương giàu mạnh

(17)

II PP/ KTDH:

- Kể sáng tạo; trao đổi ý nghĩa câu chuyện; tự lộ. III CHUẨN BỊ :

- GV: Các hình ảnh minh họa phim SGK; bảng viết sẵn từ khó câu chuyện

- HS: Chuẩn bị III LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (3’) - 1, học sinh kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia - Nhận xét – tuyên dương

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai

Nhắc lại ghi * Hoạt động : (10’)

- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe quan sát tranh - Viết lên bảng tên nhân vật

phim :

+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát

- Giáo viên kể lần - Minh họa tranh kết hợp giải nghĩa từ

- Lắng nghe * Hoạt động 2: (18’) HDHS kể

chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV yêu cầu

- Đến nhóm nghe em kể chuyện, góp ý sửa chữa

- Mời HS kể chuyện trước lớp

- GV liên hệ: Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mĩ Lai mà tài sát, huỷ diệt môi trường sống người(thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,…)

- học sinh đọc yêu cầu

- Kể chuyện theo nhóm trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Kể đoạn, kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

(18)

- Tổ chức thi đua

Giáo dục: Lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường,…

- Các tổ thi đua tìm thơ, hát hay truyện đọc nói ước vọng hịa bình - Thi đua ghi tựa đề hát, nhóm tìm nhiều, trình bày hay nhóm thắng

5/ Dặn dò 1’ :

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

- Nhận xét tiết học

TỐN

Tiết 18 : Ơn tập bổ sung giải toán

( )

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS biết dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng gấp lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết gải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị’’ “ Tìm tỉ số’’

- Rèn cho học sinh kĩ giải dạng toán thành thạo Làm BT1 + HS khá, giỏi làm BT3

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài, làm bìa cấn thận, xác II CHUẨN BỊ :

- GV: Phấn màu, bảng phụ - HSø: bảng con, SGK, nháp III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’) Luyện tập - học sinh lên bảng sửa 2, - Nhận xét, tuyên dương

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Ôn tập bổ sung

về giải toán (tt) - Nhắc lại ghi

* Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ

(19)

Ví dụ 1:

- GV nêu VD bảng sau :

- Cho HS điền vào bảng nêu nhận xét

Số kg gạo ở

mỗi bao 5 kg 10 kg 20 kg Số bao gạo 20 bao 10 bao bao - Nhận xét chốt

Bài toán:

- Nêu toán

- Tổ chức hướng dẫn cho HS tóm tắt giải tốn theo cách

- Nhận xét chốt lại cách giải

- Tìm kết quả, điền vào bảng

+Số kg gạo bao gấp lên bao nhiêu lần số bao gạo giảm bấy nhiêu lần

- Lắng nghe nắm nội dung toán - Nêu tóm tắt

- Tự giải (tự chọn cách giải)

- em đại diện lên bảng giải theo cách khác nhau, lớp nhận xét sửa chữa

* Hoạt động : (15’) Thực hành Cá nhân

Bài : - HS đọc đề, tóm tắt, tìm cách giải

- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải

Bài 3: ( HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc toán - Gọi HS nêu cách giải, giải - Nhận xét, chốt lại

- Cả lớp tự giải vào - em lên bảng

Tóm tắt:

ngày: 10 người ngày:…? người

Bài giải

Muốn làm xong … ngày cần:  10 = 70 (người)

Muốn làm xong… ngày cần 70 : = 14 ( ngày )

Đáp số: 14 ( ngày) - HS đọc

- Nêu cách giải, giải 4 Củng cố: (2’)

- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ

- Nêu nhanh cách giải toán quan hệ tỉ lệ

5/ Dặn dò 1’ : - Về xem lại

- Chuẩn bị: Ôn tập giải toán (tt)

TẬP LÀM VĂN

(20)

- Giúp HS lập dàn ý cho văn tả trường gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- HS dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

- Giáo dục BVMT ( BT1): học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh II CHUẨN BỊ :

- GV: Giấy khổ to, bút

- HS: Những ghi chép quan sát trường học III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’) Kiểm tra chuẩn bị

của học sinh - học sinh đọc lại kết quan sát tảcảnh trường học - Nhận xét

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Luyện tập tả cảnh * Hoạt động 1: (14’) HDHS tự lập dàn ý chi tiết văn tả trường

Cá nhân

Bài : - học sinh đọc yêu cầu

- Một số em trình bày điều em quan sát

- Phát giấy, bút cho em làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS yếu Giáo dục BVMT: Có ý thức bảo vệ trường, lớp…

- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết VD:

* Mở bài: GT bao quát…

* Thân bài: Tả phân cảnh trường:

+ Sân trường: Xi măng rộng… Hoạt động vào… + Lớp học: Phịng lầu…

Các lớp học thống mát… + Vườn trường: Cây cối vườn… Hđộng chăm sóc… * Kết bài: Cảm nghĩ ngơi trường… Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý

của học sinh - em trình bày bảng lớp sốHS khác đọc - Cả lớp nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn học sinh biết chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh

Cá nhân, lớp. Bài 2:

- GV gợi ý :

+ Viết văn tả cảnh sân trường với

- Nên chọn viết phần thân (thân có chia thành phần nhỏ)

cột cờ, sáng chào cờ, chơi,

(21)

+ Viết đoạn văn tả tồ nhà phịng học

+ Viết đoạn văn tả vườn trường sân chơi

Giáo dục: Lồng cảm xúc vào đoạn văn…

- Y/c HS

- Nhận xét sửa chữa

chỉnh

- Làm vào nháp - Đọc viết - Cả lớp nhận xét - Tuyên dương, tuyên dương

đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng

4 Củng cố: (3’)

- Hệ thống nội dung - HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

5/ Dặn dò 1’ : - Xem lại

- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết - Nhận xét tiết học

Mĩ thuật

Bài 4: Vẽ theo mẫu

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I- MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu

- HS biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp khối cầu * Thực nhận xét

- HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu II-CHUẨN BỊ:

- GV:- Chuẩn bị mẫu khối hộp khối cầu - Bài vẽ HS năm trước

- HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành - Bút chì,tẩy

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: (1’)

2 KTB cũ: (3’) 3 Bài mới:

- Giới thiệu (1’)

* HĐ1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV đặt vật mẫu y/c HS quan sát

-HS quan sát mẫu trả lời + Khối hộp có mặt phẳng + Có dạng hình trịn

(22)

+ Khối hộp có mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt khối hộp khối cầu giống hay khác nhau?

+ Độ đậm,nhạt vật mẫu? - GV treo đến5 vẽ HS năm trước

- GV củng cố thêm

* HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn * HĐ3: (17’) Hướng dẫn HS thực hành:

- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp vẽ KHC cho cân tờ giấy - Nhìn mẫu để vẽ

- Dùng bút chì để vạch đường thẳng

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

* HĐ4: (3’) Nhận xét, đánh giá: -GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung 4 Củng cố (2’)

Nêu lại bước vẽ 5/Dặn dò:1’

-Về nhà quan sát vật quen thuộc

- Sưu tầm tranh, ảnh vật - Chuẩn bị đất nặn, miếng bìa nhỏ /

-HS quan sát nhận xét - HS lắng nghe

-HS trả lời

B1: Vẽ KHC,KHR

B2: Xác định tỉ lệ phận B3:Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt

-HS quan sát lắng nghe

-HS vẽ theo mẫu:Vẽ khối hộp khối cầu

-Vẽ tương đối giống vật mẫu

-Xác định nguồn sáng để vẽ đậm nhạt

- HS dán bảng

- HS nhận xét bố cục,hình, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặm dò

Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2017

TẬP ĐỌC

Tiết 8: Bài ca trái đất I MỤC TIÊU :

(23)

- HS biết đọc diễn cảm thơ, hiểu nêu nội dung ý nghĩa thơ : Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc(Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

- HS biết u hồ bình , ghét chiến tranh.

* GDBVMT ( HĐ 2): Bảo vệ cảnh đẹp xung quanh

+ HS khá, giỏi: Học thuộc đọc diễn cảm toàn thơ II CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát + BCSS

2 KTBCũ : (4’) Những sếu bằng giấy

- GV kiểm tra học sinh đọc - em đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Bài ca trái đất - Nhắc lại ghi * Hoạt động : (10’) Luyện đọc Lớp, cá nhân, cặp

- GV yêu cầu - học sinh giỏi đọc

- Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ

- Theo dõi sửa sai, kết hợp giải

nghĩa từ khó - Đọc câu : Quả bóng xanh / bay trời xanhTrái đất chúng mình

- GV cho HS lên bảng ngắt nhịp - HS lên bảng ngắt nhịp câu thơ - HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn - 1, học sinh đọc - Lắng nghe * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài Nhóm, cá nhân

- Đọc thầm trả lời câu hỏi

- Từng bàn tự đọc câu hỏi thảo luận - Đại diện bàn trả lời, em khác nhận xét bổ sung

Câu 1: Hình ảnh trái đất có đẹp ? * Giáo dục BVMT: Có ý thức bảo vệ cảnh đẹp xung quanh…

+ Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu - cánh hải âu vờn sóng biển

Câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói ?

(24)

bình yên cho trái đất ? nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại bình yên, trẻ không già cho trái đất

+ Bảo vệ mơi trường + Đồn kết dân tộc

+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Cả lớp thảo luận Giáo dục : Có ý thức đoàn kết, thương

yêu giúp đỡ lẫn tiến bộ,… - GV chốt

- Trình bày : Trái đất tất trẻ em / Trẻ em bình đẳng, là của quý trái đất / Phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình

* Hoạt động 3: (10’) Đọc diễn cảm,

HTL Cá nhân, lớp

- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm nối tiếp khổ thơ

- Nêu cách đọc khổ - Đọc diễn cảm khổ

- Mời HS nêu cách đọc - Lắng nghe nêu cách đọc diễn cảmkhổ thơ - Nghe nhận xét, sửa chữa - HS đọc lại

- Đọc theo cặp - Cho HS tự nhẩm thuộc lòng

- Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS tự nhẩm thuộc lòng thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố- dặn dị : (3’)

- Mời HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung

- Cùng hát: “Trái đất chúng em”

- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học

TOÁN

Tiết 19 : Luyện tập I MỤC TIÊU :

- Giúp HS củng cố giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị’’ “ Tìm tỉ số ‘’

- Học sinh làm dạng toán liên quan đến tỉ lệ xác, thành thạo Làm BT1 & BT2

- HS khá, giỏi làm BT3

(25)

- GV : Bài soạn - HS: Xem trước III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (1’) GV yêu cầu - em sửa

Bài giải

6 máy bơm gấp máy bơm số lần: 6: = ( lần )

6 máy bơm hút t/gian 4: = ( giờ)

Đáp số: - Nhận xét – tuyên dương - Lớp nhận xét

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Luyện tập

- Ghi tên

Bài : (14’) Cá nhân

GV yêu cầu - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học

sinh giải “Tìm tỉ số

Giáo dục: Có ý thức bảo vệ dụng cụ

học tập,… - em lên bảng làm Cả lớp làm nhápBài giải 3000đồng gấp 1500đồng số lần

3000 : 1500 = 2(lần)

Mua với giá 1500đồng 1quyển mua được:

25  = 50 (quyển) Đáp số: 50 - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét

Bài : (15’) Nhóm bàn, cá nhân

- em đọc đề yêu cầu - Nêu tóm tắt

- Từng bàn thảo luận cách giải - Cả lớp làm vào

Giải

Với gia đình có người tổng thu nhập là: 800000 =2400000( đồng) Với gia đình có người tổng thu nhập khơng đổi nên thu nhập bình quân người :

2400000 : = 600000 ( đồng ) Thu nhập bình quân người giảm :

800000 – 600000 = 200000( đồng) - Sửa

- HS đọc - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận

nhóm yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải

Giáo dục liên hệ: GĐ đơng có sống khó khăn hơn… Tuyên truyền người sinh đẻ có kế hoạch

(26)

- Nêu cách giải, giải

- Nhắc lại nội dung vừa ôn luyện 4 Củng cố: (3’)

- Khắc sâu KT - Xem lại 5/ Dặn dò 1’ :

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 8 : Luyện tập từ trái nghĩa I MỤC TIÊU :

- Giúp HS tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 số 4 câu) BT3

- HS biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4(chọn số ý: a,b,c,d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5)

- Có ý thức dùng từ trái nghĩa nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái + HS khá, giỏi: Thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4

II CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu học tập - HS: Chuẩn bị III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’) Từ trái nghĩa - em sửa

+ Thế từ trái nghĩa? +…là từ có nghĩa trái ngược

+ Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng

trong câu? +…làm bật vật, việc,…đối lập - Nhận xét

- Nhận xét tuyên dương 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Luyện tập từ trái nghĩa

- Nhắc lại ghi

Bài : (5’) Cá nhân

- Đọc thầm nêu yêu cầu - GV viết lên bảng - Tự làm bài, gạch từ trái

nghĩa có - Học sinh sửa a) Aên ngon nhiều b) Ba chìm bảy

(27)

- GV yêu cầu HS giải nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ

d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho

VD: Aên ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tốt ăn nhiều mà không ngon

- GV chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài : (5’) Cá nhân

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Làm Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, dũng

cảm…

- Đọc làm

- Nhận xét, sửa ( Từ cần điền :

lớn, già, dưới, sông )

- Nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài : (4’) Cặp

- GV giải nghĩa nhanh thành ngữ, tục

ngữ - Đọc yêu cầu

- GV yêu cầu - HS thảo luận

- Sửa bài, tiếp sức + Việc nhỏ nghĩa lớn + Thức khuy dậy sớm

+ Aùo rách khéo vá, áo lành vụng may

- Nhận xét khen nhóm thắng - Cả lớp nhận xét

Bài : (10’) Nhóm 6

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm

- Nhóm trưởng phân cơng bạn nhóm tìm cặp từ trái nghĩa SGK, nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh sửa - Nhận xét tun dương nhóm tìm

nhiều cặp từ trái nghĩa nhanh - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)

Bài : (4’) Cá nhân, lớp

- Lưu ý hình thức, nội dung câu cần đặt

- 1, học sinh đọc đề - Suy nghĩ đặt câu, viết vào VD: - Cô lúc vui, lúc buồn - Lan mập cịn Th gầy - Nối tiếp đọc câu vừa đặt

- Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhận xét 4 Củng cố- : (4’)

(28)

trái nghĩa 5/ Dặn dị 1’ :

- Hồn thành tiếp

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình” - Nhận xét tiết học

ĐỊA LÍ

Tiết 4 : Sơng ngịi I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước chảy thay đổi theo mùa(mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước,…

- HS xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu song ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa;… Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ(lược đồ)

* GDBVMT& TKNL ( HĐ 3): Có ý thức giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường… HS khá, giỏi: Giải thích sơng miền Trung ngắn dốc; Biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và…. thường có lũ gây thiệt hại.

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bản đồ tự nhiên

- HS: Tranh ảnh sông mùa lũ mùa cạn (nếu có) III LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định: (1’) Hát

2 KTBCũ: (4’)

+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?

+ Khí hậu có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

- Học sinh trả lời (kèm lược đồ, đồ)

+….khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mua gió, mưa thay đổi theo mùa

+…giúp cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm,…

- Nhận xét, tuyên dương 3 Bài :

* Hoạt động 1: (8’) Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

Cá nhân, lớp - Phát phiếu học tập

ND PHT : - Đọc SGK, trả lời :

+ Nước ta có nhiều hay sơng? + Nhiều sông

+ Kể tên lược đồ H.1 vị trí

(29)

Bắc miền Nam có sơng

lớn nào? + Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai … + Miền Trung có sơng nhiều nhưng phần lớn sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn sông Cả, sơng Mã.

+ Nêu nhận xét sơng ngịi miền Trung ?

+ Ngắn, dốc hẹp.

- Gọi HS trình bày - em trình bày, lớp nghe nhận xét, bổ sung

- Mời HS đồ sông

chính - Chỉ bàn đồ tự nhiên Việt Namcác sơng

=> Kết luận: Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp nước

Có ý thức bảo vệ nguồn nước.

- Nhắc lại * Hoạt động : (9’) Sơng ngịi nước ta

có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa

Nhóm 6, lớp - Phát phiếu giao việc

- Chia nhóm

- Gọi HS trình bày.

- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận trả lời vào bảng sau :

Thời gian

Đặc điểm

Anh hưởng tới đời sống sản xuất Mùa

mưa Mùa khô

- Đại diện nhóm trình bày

- Sửa chữa, hồn thiện

=> Kết luận: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất giao thông sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng đời sống đồng bào ven sông

+ Màu nước sơng vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng ? Tại ?

- Nhóm khác bổ sung - Lặp lại

+ Khác : Mùa lũ sơng có nhiều phù sa, mưa nhiều lớp đất mặt bị bào mòn đưa xuống lịng sơng. Mùa cạn nước sơng cạn vì khơng có mưa.

* Hoạt động : (9’) Vai trị sơng ngịi

Hoạt động lớp

(30)

* GDBVMT& TKNL: Có ý thức bảo

vệ sông… giao thông quan trọng Cung cấpnhiều tôm cá nguồn thủy điện rất lớn

- Mời HS đồ tự nhiên VN : + Vị trí đồng lớn sông bồi đắp nên chúng

+ Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình Trị An

- đồ

- Lớp quan sát nhận xét

4 Củng cố : (4’) Trò chơi

- Nhận xét, đánh giá - Thi ghép tên sơng vào vị trí sông lược đồ

- Xem lại 5/ Dặn dị 1’ :

- Chuẩn bị: “Biển nước ta” - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2017

KHOA HỌC

Tiết 8 : Vệ sinh tuổi dậy thì I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- HS thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể giai đoạn thể bước vào tuổi dậy

* GDKNS: Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm; kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể

II PP/ KTDH:

- Động não; thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ :

- GV: Các hình SGK trang 18, 19, Phiếu học tập - HS: SGK, thẻ từ

IV LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (4’)

+ Giai đoạn tuổi vị thành niên có đặc điểm bật?

+ Giai đoạn tuổi già có đặc điểm bật?

- em lên bảng trả lời câu hỏi nội dung

+…đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn,…

+…cơ thể dần suy yếu, chức hoạt động quan giảm dần

(31)

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Vệ sinh tuổi dậy thì

- Ghi tên * Hoạt động : (7’) Động não

- GV giảng giải nêu vấn đề

Ở tuổi dậy thì, tuyến dầu tuyến mồ da hoạt động mạnh Vì để lâu gây mùi khó chịu da mặt trở nên nhờn gây mụn trứng cá + Vậy tuổi nên làm để giữ cho thể thơm tho, tránh bị mụn trứng cá ?

- GV ghi tất ý kiến HS lên bảng + Em nêu tác dụng việc làm ?

Kết luận : Các việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể

Cả lớp

- Lắng nghe đưa ý kiến

- Mỗi HS nối tiếp nêu ý kiến : Tắm rửa thường xuyên sẽ,…

- Giữ cho thể sẽ, khoẻ mạnh

* Hoạt động : (15’) Làm việc với phiếu học tập

Nhóm đơi, lớp - Giáo viên chia lớp thành cặp nam

riêng, nữ riêng phát cho cặp phiếu học tập

- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nam”

- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ”

- GV tới nhóm để em thảo luận hướng dẫn để em biết giữ vệ sinh thể khoẻ tuổi dậy

- Trình bày theo nhóm nam, nữ riêng

* Hoạt động : (5’) Quan sát tranh và

thảo luận Nhóm, lớp

- Tổ chức HS làm việc theo nhóm - Thảo luận nhĩm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển

các bạn quan sát hình 4, 5, 6, 7, SGK trang 19 trả lời câu hỏi sau :

+ Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy ?

- Chỉ nói nội dung hình

- Gọi đại diện nhĩm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết  GV chốt+ liên hệ giáo dục: Ở tuổi

dậy cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể thao… không sử dụng chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh 4 Củng cố-(4’)

* Trò chơi “ Tập làm diễn giả”

- Học sinh lắng nghe

(32)

- Giao nhiệm vụ HD - Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương HS sắm vai tốt + Các em rút qua phần trình bày bạn ?

- Tổng kết

- HS tham gia : HS1 làm người dẫn chương trình, HS cịn lại làm diễn giả : cô trứng cá, khử mùi, dinh dưỡng, vận động viên,

- HS trình diễn, lớp theo dõi, nhận xét + Nêu ý kiến

- Xem lại 5/ Dặn dò 1’ :

- Chuẩn bị sau: Thực hành “Nói khơng với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” - Nhận xét tiết học

Tiết:4

ÂM NHẠC

Học hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh

I/ Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát.HS hát giai điệu “

Hãy giữ cho em bầu trời xanh” Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Thực nhận xét

- Góp phần giáo dục HS u sống hịa bình, lên án chiến tranh bạo lực II/ Chuẩn bị GV:

- Nhạc cụ quen dùng, máy hát, băng đĩa nhạc Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- Tranh ảnh minh họa Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- Tập đệm đàn hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh

III/ Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1 Ổn định : (1’)

2 KTBC: (4’)

GV yêu cầu HS hátt lại

GV nhận xét, đánh giá ( CC1&2 NX1)

3 Bi

a GT- ghi đề: (1’) Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh

Ht + BCSS Hs hát lại - HS ghi - GV giới thiệu tranh

- Các em học số hát chủ đề hòa bình.Em kể tên số hát đó?

H/ sinh trả lời:

(33)

b Đọc lời ca:(5’)

- Đọc lời 1: Hãy xua tan….la la - Đọc lời 2: Hãy chặn tay… la la

HS theo dõi

-Hai học sinh thực -HS đọc lời ca theo tiết tấu L.1, gồm

-Lời đọc tương tự

c Nghe hát mẫu:(3’)

- học sinh thực - GV trình bày hát

-HS nói cảm nhận ban đầu hát

d Khởi động giọng: (3’)

-HS nghe hát

1- hs nói cảm nhận hát

e.Tập hát câu: (10’) HS khởi động GV chia đoạn làm câu -HS nhắc lại

-HS lắng nghe GV bắt nhịp để hs hát - HS hát hòa theo - gv định hs hát mẫu

- gv lưu ý sữa sai

-hs tập câu tương tự

- HS thực -hs sửa chỗ sai GV hướng dẫn lời tương tự lời1

f Hát bài: (5’)

-GV yêu cầu hát -HS hát - gv tiếp tục sửa chỗ hát chưa

đạt, thể chỗ đảo phách trường độ móc đơn chấm đơi, móc kép

-Hs sửa chỗ sai -HS trình bày hát kết hợp gõ đệm

theo nhịp( lời 1) theo phách( lời 2) -HS hát, gõ đệm -HS tập hát cao độ.Thể sắc

thái vui, mạnh mẽ, sôi nỗi, hồn nhiên hát

- HS thực

4 củng cố: (3’)

-Bài hát có hình ảnh em thấy quen thuộc

Em thích câu hát nào, hình ảnh nào trong hát?

H/ sinh trả lời

-GV cho hs hát đối đáp.GV chia lớp thành hai nữa…

-Trình bày hát theo nhómkết hợp gõ đệm theo nhịp( lời1) theo phách( lời2)

4 -5 hs xung phong

HS học thuộc hát HS ghi nhớ

- lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm

(34)

5/ Dặn dị 1’ : Về nhà ơn lại

TOÁN

Tiết 20 : Luyện tập chung I MỤC TIÊU :

- Giúp HS củng cố giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị’’ “ Tìm tỉ số ‘’

- Học sinh làm dạng toán liên quan đến tỉ lệ xác, thành thạo Làm BT1, BT2 & BT3

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ :

- GV : Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK,vở nháp

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định : (1’) Hát + BCSS

2 KTBCũ : (5’) Luyện tập - HS sửa (SGK) - Nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét

3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Luyện tập chung Bài : (9’)

-Quan sát hướng dẫn HS yếu

Cặp, lớp

- Tự đọc đề, thảo luận giải sau trình bày trước lớp

Giáo dục: Đoàn kết, giúp đỡ nhau… - em lên bảng

Giải Số HS nam :

28 :(2+5)×2=8 ( học sinh )

Số học sinh nữ :

28 – = 20 ( học sinh ) Đáp số : HS nam, 20 HS nữ.

- Nhận xét sửa

- Nhận xét - em nhắc lại dạng toán cách giải

Bài : (8’) Cặp, lớp

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm -Y/c HS phân tích đề tốn tóm tắt

rồi nêu dạng tốn tự giải + Bài thuộc dạng toán ?

- Thảo luận cặp, trình bày, lớp nhận xét + Tìm số biết hiệu tỉ số số - HS lên bảng, lại tự làm vào - Cả lớp nhận xét sửa

- Nhắc lại cách giải tốn Tìm số biết hiệu tỉ số hai số

(35)

- GV yêu cầu

Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài, cẩn thận, xác,…

- Tự đọc đề, phân tích đề tóm tắt nhận dạng tốn: tỷ lệ

- em nhắc lại cách giải toán tỉ lệ

- GV thu tuyên dương - Nhận xét, sữa chữa

- Làm vào vở, em lên bảng

Tóm tắt : 100 km : 12l xănng 50 km : … l xăng

Giải

100 km gấp 50 km số lần : 100: 50 = ( lần )

Ơ tơ 50 km tiêu thụ số lít xăng : 12 : = (lít)

Đáp số : lít

4 Củng cố: (4’)

- Khắc sâu KT - Nhắc lại cách giải dạng toán vừa học 5/ Dặn dị 1’ :

- Chuẩn bị: Ơn bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN

Tiết 8 : Tả cảnh

( kiểm tra viết )

I MỤC TIÊU :

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Rèn kĩ diễn đạt thành câu;bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật II CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng lớp viết sẵn đề SGK cấu tạo văn tả cảnh - HS : Giấy kiểm tra

III LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định : (1’) Hát

2 KTBCũ : (3’) Kiểm tra sưÏ chuẩn bị học sinh

- Nhận xét 3 Bài :

GT- ghi đề: (1’) Tả cảnh : Kiểm tra

viết Nhắc lại ghi

(36)

1 Tả cảnh buổi sáng ( trưa, chiều) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy)

2 Tả mưa

3 Tả nhà em (hoặc hộ, phịng gia đình em)

- GV yêu cầu - học sinh nhắc lại cấu tạo văn miêu tả

- GV yêu cầu HS nêu đề tài tả - HS phát biểu ý kiến Giáo dục: Có ý thức tự giác làm bài,

lồng cảm xúc vào văn…

- HS làm vào - GV thu nhà tuyên dương - HS làm xong nộp

4 Củng cố: Đọc lại làm tốt

5/ Dặn dò 1’ :

- Chuẩn bị sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê

- Nhận xét tiết học

Tuần Tiết 4

CHỦ ĐỀ : HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI

I/ MỤC TIÊU

- Em xây dựng hồ sơ cá nhân trình phát triển bạn thân học tiểu học

- Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu hồ sơ cá nhân - Em biết tự hào có ý thức rèn luyện để hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập - SGK, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I.Phần khởi động

- Cho HS hát

- Giới thiệu môn học - Giới thiệu ( t2) II.Phần phát triển bài 5 Giới thiệu sản phẩm - Giáo viên hướng dẫn

Em giới thiệu tập hồ sơ cá nhân với nội dung lớn lên bạn thân qua năm học tiểu học

- Giáo viên giúp đỡ

- Hát

- HS ý nghe

- Em giới thiệu”Hồ sơ tiểu học tôi’’cho người thân, bạn bè

Lưu ý:

(37)

6 Em học gì?

- Em nhận phát triển bạn thân ý nghĩa việc lưu giữ kỉ niệm đối vói việc tạo động lực hồn thiện thân

III.Phần kết thúc

- Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung

-Nhận xét học

người khác, đặc biệt nói cảm xúc thân

+ Em khơng giới thiệu tất sản phẩm hồ sơ mà chọn nội dung em ấn tượng

- Em đọc nội dung sau đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến em

Điều em học

+ Em biết ý nghĩa nội dung thường có hồ sơ cá nhân người + Em biết xây dựng nội dung sếp, trang trí hồ sơ cá nhân cho phong phú đẹp mắt

+ Em biết cách giới thiệu hồ sơ bạn thân

+ Em hiểu rõ thơng qua hồ sơ tạo

+ Em mong muốn khám phá thêm thân

+ Em cảm thấy thật vui sướng tự làm hồ sơ thân + Em tự hào bạn thân khhi nhìn thấy sư lớn lên mong muốn hồ sơ cá nhân ngày tốt - Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4

Chủ đề: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG

Chủ điểm: 5/9 A/MỤC TIÊU:

o HS biết nhận khuyết điểm nắm hướng khắc phục

o Rèn cho học sinh tính tự giác, mạnh giạn, tự tin

o Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, noi gương bạn tốt , nâng cao tinh thần tập thể

I/ KH ỞI ĐỘNG :

(38)

II/CÁC TỔ BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN QUA :

Các tổ lên báo mặt mạnh mặt yếu tổ tuần qua

-Lớp trưởng báo cáo chung III/ MỜI GV CHỦ NHIỆM CÓ Ý KIẾN. B/ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA GIÁO VIÊN : 1.Phẩm chất- lực

- Duy trì vào lớp thời gian quy định

- Đảm bảo sĩ số tỉ lệ chuyên cần: - Duy trì truy đầu giờ, đơi bạn tiến

- Thực tốt giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, bảo vệ sở vật chất - Các em học khơng cịn có học sinh nghỉ học

-Một số em chưa hăng hái phát biểu ý kiến: -Vẫn số em ngồi lớp làm việc riêng: -Vệ sinh:Giữ gìn lớp học sẽ, bàn ghế gọn gàng ngăn nắp

- Lễ phép chào hỏi thầy cô người lớp, đòan kết giúp đỡ bạn bè - Đa số em có đầy đủ ĐDHT

2.Các mơn học hoạt động giáo dục

- Học làm đầy đủ, có ý thức phát biểu xây dựng */Biện pháp:

- Các tổ thường xuyên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập truy - Giao nhiệm vụ cho HS giỏi kèm HS yếu.Liên lạc với phụ huynh

- GV tăng cường ôn tập, kiểm tra, nhắc nhở việc học lớp HS IV/-KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :

- Tham gia tốt phong trào đội V/KẾT THÚC :

-Lớp trưởng đọc báo gương người tốt việc tốt (do lớp trưởng chọn)

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w