Chủ đề: CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN CHẤT Thời lượng dạy học : 2 tiết ( từ tiết 19 đến tiết 20) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt không ngừng. Nêu được mối quan hệ của nhiệt độ chuyển động của phân tử( Nhiệt độ càng cao phân tử chuyển động càng nhanh và ngược lại) 2. Kĩ năng Giải thích được một số hiện tượng đơn giản xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. Rèn kỹ năng làm thí nghiệm và phân tích, tổng hợp số liệu. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
Chủ đề: CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN CHẤT Thời lượng dạy học : tiết ( từ tiết 19 đến tiết 20) I MỤC TIÊU : Kiến thức - Nêu chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử - Nêu nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Nêu nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt không ngừng - Nêu mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử( Nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh ngược lại) Kĩ - Giải thích số tượng đơn giản xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng - Giải thích tượng khuếch tán - Rèn kỹ làm thí nghiệm phân tích, tổng hợp số liệu - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - u thích mơn - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn làm thí nghiệm giải tình học tập - Đồn kết, hợp tác với bạn hoạt động nhóm Định hướng lực cần hướng tới: * Năng lực chung: Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực quan sát * Năng lực chun biệt mơn vật lí - Năng lực sử dụng kiến thức: K1, K3, K4 - Năng lực phương pháp: P1, P2 - Năng lực trao đổi thông tin: X5, X6 - Năng lực cá thể: C1 II MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/chủ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề/chuẩn Cấu tạo Các chất chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử phân tử Ảnh hưởng cấu tạo phân tử đến thể tích hợp chuẩn Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách Chuyển động nguyên tử phân tử Chuyển động hỗn loạn khơng ngừng hạt nhỏ(có đường kính cỡ micromet) chất lỏng hay chất khí gọi chuyển động BrowCác phân tử, nguyên tử chuyển động khơng ngừng Giải thích 01 tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách Giải thích tượng khuếch tán xảy chất lỏng chất khí Nhiệt độ chuyển động nguyên tử, phân tử Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhận biết: Câu 1: Quả bóng tương tự với hạt thí nghiệm Bơ rao? Câu : Các học sinh tương tự với hạt thí nghiệm Bơ rao ? Thơng hiểu:? Câu 1: Hãy dùng cách giải thích hụt thể tích thí nghiệm trộn đậu xanh vào đậu phộng(lạc) để giải thích hụt thể tích thí nghiệm trộn rượu với nước Câu : Tại phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động ? Vận dụng: Câu 1: Giải thích : Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước có vị Câu 2: Giải thích : Quả bóng cao su bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt ngày xẹp dần Câu 3: Giải thích : Cá muốn sống nước phải có khơng khí, ta thấy cá sống nước Câu 4:Đổ nhẹ vào bình đựng nước dung dịch đồng sunfat màu xanh Vì nước nhẹ nên tạo thành mặt phân cách chất lỏng Sau thời gian, mặt phân cách mờ dần hẳn Trong bình cịn chất lỏng đồng màu xanh nhạt Nước đồng sunfat hoà lẫn vào Hãy dùng kiến thức nguyên tử phân tử để giải thích tượng Câu : Tại hồ, ao , sơng ,biển lại có khơng khí khơng khí nhẹ nước nhiều? IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Cấu tạo chất Ảnh hưởng cấu tạo phân tử đến thể tích hợp chuẩn Chuyển động nguyên tử phân tử Nhiệt độ chuyển động hỗn loạn nguyên tử phân tử Hình thức tổ chức dạy học Nhóm/cá nhân Nhóm Nhóm Thời lượng 10 phút 20 phút Thời Thiết bị DH, điểm Học liệu Tiết Tranh SGK 19.2, 19.3 Tiết Bình chia độ, Đỗ xanh, lạc 20 phút Tiết 10 Tiết Ghi Tranh SGK 20.2, 20.3 V THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động/mở (5 phút) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Nhiệm vụ học tập học sinh:Lắng nghe, đưa dự đoán câu trả lời Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV làm thí nghiệm đổ nhẹ -Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm 50cm3 rượu (có nồng độ khơng q cao) theo thành bình vào bình chia độ đựng 50cm3 nước để thấy thể tích hỗn hợp rượu nước 100cm3, sau lắc mạnh dùng que khuấy cho rượu nước hoà lẫn vào -GV: Gọi 2,3 HS đọc lại kết thể tích hỗn hợp Cá nhân đọc kết Hs theo dõi kết thể tích GV ghi kết thể tích hỗn hỗn hợp bảng hợp bảng -Hs trả lời câu hỏi -GV: Gọi HS so sánh thể tích hỗn hợp tổng thể tích ban đầu rượu nước -Học sinh đưa dự -GV đặt vấn đề: Vậy phần đoán câu trả lời thể tích hao hụt hỗn hợp biến đâu ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động Hình thành kiến thức (60 phút) Mục tiêu: Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách,Nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt không ngừng.Nêu mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử Nhiệm vụ học tập học sinh: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND1: Cấu tạo chất (15 phút) Bước Giao nhiệm vụ: -Yêu cầu HS HĐ cá nhân; vận dụng kiến thức học phần cấu tạo chất mơn Hóa L8 Cho biết : + Các chất có liền khối hay khơng?( CH1) + Tại chất liền khối? - GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo - Học sinh quan sát lắng hạt vật chất nghe, ghi nhớ, tiếp nhận - Hướng dẫn quan sát nhận nhiệm vụ h19.2 H19.3, nhận xột?( CH2) - GV thông báo phần: “Có thể em chưa biết” để thấy nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé Bước Thực nhiệm vụ giao: Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh quan sát nghiên cứu thực trả lời câu hỏi * HS hoạt động cá nhân: - Dựa vào kiến thức hoá học trả lời câu hỏi GV - HS quan sát ảnh kính hiển vi đại ảnh chụp nguyên tử silic để khẳng định tồn hạt nguyên tử, phân tử - HS theo dõi phần: “Có thể em chưa biết” để hình dung ngun tử, phân tử nhỏ bé Bước Báo cáo kết thảo luận: - Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu 2,3 cá nhân báo cáo câu trả lời - Giáo viên yêu cầu cá nhân hs nhận xét lẫn nhau, thảo luận - Cá nhân HS trình bày: + Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé, riêng biệt, nguyên tử phân tử (nguyên tử hạt khơng thể phân chia phản ứng hóa học cịn phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại) + Các nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất vô nhỏ bé nên chất liền khối - HS thảo luận, nhận xét lẫn Bước Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý - Đưa thống nhât chung Học sinh quan sát, lắng nghe ghi nội dung vào Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, Phân tử -Phân tử nhóm Nguyên tử kết hợp lại -Các hạt nhỏ nên mắt thường khơng nhìn thấy Giữa ngun tử phân tử có khoảng cách ND2: Ảnh hưởng cấu tạo phân tử đến thể tích hợp chuẩn (20 phút) Bước Giao nhiệm vụ: Để tìm hiểu phân tử có khoảng cách hay khơng ta nghiên cứu phần II -Thơng báo thí nghiệm trộn rượu với nước thí nghiệm mơ hình -u cầu HS làm thí nghiệm trộn đậu xanh đậu phộng(lạc) -Yêu cầu nhóm HS tập trung thảo luận cách thực thí nghiệm đẻ trả lời câu hỏi: - So sánh thể tích hỗn hợp sau trộn với tổng thể tích ban đầu - Giải thích lại có hụt thể tích - u cầu học sinh liên hệ, giải thích hụt thể tích rượu nước Bước Thực nhiệm vụ giao: Giáo viên yêu cầu nhóm thực trả lời câu hỏi - Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo luận -Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời giấy (hoặc bảng phụ) mà giáo viên yêu cầu -Ghi kết hỗn hợp ngô cát Bước Báo cáo kết thảo luận: - Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo treo kết lên bảng - Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét lẫn nhau, thảo luận Bước Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm - Đưa thống nhât chung + Thể tích hỗ hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu cát sỏi + Vì hạt lạc có khoảng cách nên đổ lạc đỗ xanh, hạt đỗ xanh xen vào khoảng cách làm thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu - Giữa phân tử rượu phân tử nước có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, phân tử rượu xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước - Các nhóm cử đại diện báo cáo - Các nhóm nhận xét, thảo luận Học sinh quan sát ghi nội dung vào ngược lại thể tích hỗn hợp giảm ND3: Chuyển động nguyên tử, phân tử ( 20 phút) - GV mô tả thí - HS quan sát ghi nghiệm Bơrao yêu cầu HS thí nghiệm Bơrao Bước Giao nhiệm vụ: quan sát H20.2 (SGK) - ĐVĐ: Chúng ta biết, phân tử vơ nhỏ bé, để giải thích chuyển động hạt phấn hoa (thí nghiệm Bơrao) dựa tương tự chuyển động bóng mơ tả phần mở - GV yêu cầu học sinh tư cá nhân, trả lời câu hỏi C1, C2, C3 - HS trả lời thảo - GV yêu cầu quan sát luận để tìm câu trả lời H20.2 H20.3, thơng báo xác cho câu C1, C2, Anhxtanh- người giải C3 (T71, 72-SGK) thích đầy đủ xác thí - Quan sát H20.2 nghiệm Bơrao H20.3 để giải thích thí phân tử nước không đứng nghiệm Bơrao yên mà chuyển động không ngừng Bước Thực nhiệm vụ giao: Giáo viên yêu cầu cá nhân hs thực trả lời câu hỏi - HS quan sát ghi thí nghiệm Bơrao - HS trả lời thảo luận để tìm câu trả lời xác cho câu C1, C2, C3 (T71, 72-SGK) - Quan sát H20.2 H20.3 để giải thích thí nghiệm Bơrao Bước Báo cáo kết thảo luận: - Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu cá nhân hs trả lời - Thí nghiệm Bơrao: Quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, phát chúng chuyển động không ngừng phía C1: Quả bóng tương tự với - Giáo viên yêu cầu hs nhận xét lẫn hạt phấn hoa C2: Các HS tương tự với phân tử nước C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm khơng cân làm hạt phấn hoa chuyển động không ngừng - HS thảo luận chung toàn lớp Bước Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm Học sinh quan sát ghi nội dung vào - GV ý phát câu trả lời chưa để lớp phân tích tìm câu trả lời xác - GV chốt kiến thức - Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng ND4: Nhiệt độ chuyển động hỗn loạn nguyên tử, phân tử ( 10 phút) Bước Giao nhiệm vụ: - GV thơng báo: Trong thí nghiệm Bơrao, tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh Điều cho phép rút nhận xét mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử? - Điều khiển HS phát biểu rút kết luận - u cầu tìm hiểu thêm thơng tin phần Có thể em chưa biết Bước Thực nhiệm vụ giao: Giáo viên yêu cầu cá - HS giải thích kết nhân hs thực trả lời TN câu hỏi - Rút kết luận - Đọc thơng tin phần Có thể em chưa biết Bước Báo cáo kết thảo luận: - Giáo viên yêu cầu cá nhân hs trả lời Bước Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm Hs báo cáo kết Giải thích: Khi nhiệt độ nước tăng chuyển động - Giáo viên yêu cầu hs phân tử nước nhận xét lẫn nhanh va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm hạt phấn hoa chuyển động nhanh Cá nhân hs lắng nghe, nhận xét lẫn Học sinh quan sát ghi nội dung vào - Đưa thống nhât chung - Kết luận: Nhiệt độ cao chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nhanh ( gọi chuyển động nhiệt) Hoạt động Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Nhiệm vụ học tập học sinh: Hoạt động nhóm trả lời phiếu học tập Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs làm theo nhóm Bài 1: Các chất cấu tạo từ Hoạt động học sinh Hs nhận phiếu học tập, làm việc nhóm A tế bào B nguyên tử, phân tử C hợp chất D mô ⇒ Đáp án B Bài 2: Chọn phát biểu sai? A Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử B Nguyên tử hạt chất nhỏ C Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại D Giữa nguyên tử, phân tử khoảng cách ⇒ Đáp án D Bài 3: Tại bóng bay dù buộc chặt lâu ngày bị xẹp? A Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc ngồi D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí qua ngồi ⇒ Đáp án D Bài 4: Vì nước biển có vị mặn? A Do phân tử nước biển có vị mặn B Do phân tử nước phân tử muối liên kết với C Các phân tử nước phân tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách D Các phân tử nước nguyên tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách ⇒ Đáp án C Bài 5: Tại chất trông liền khối chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt? Câu giải thích sau nhất? A Vì hạt vật chất nhỏ, khoảng cách chúng nhỏ nên mắt thường ta phân biệt B Vì vật cấu tạo từ số hạt mà thơi C Vì kích thước hạt khơng nhỏ chúng lại nằm sát D Một cách giải thích khác ⇒ Đáp án A Bài 6: Chọn phát biểu nói chuyển động phân tử, nguyên tử? A Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên B Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo hướng định C Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại D Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ cao ⇒ Đáp án D Bài 7: Tại hòa tan đường nước nóng nhanh nước lạnh? A Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử đường nước chuyển động nhanh B Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh, phân tử đường chuyển động chậm nên đường dễ hịa tan C Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử nước hút phân tử đường mạnh D Cả A B Hiển thị đáp án Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh ⇒ Đáp án A Bài 8: Vận tốc chuyển động phân tử có liên quan đến đại lượng sau đây? A Khối lượng vật B Nhiệt độ vật C Thể tích vật D Trọng lượng riêng vật ⇒ Đáp án B Hoạt động Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Nhiệm vụ học tập học sinh:.Làm việc cá nhân Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS làm việc cá Làm việc cá nhân → để trả nhân, trả lời C3 lời C3,C5,C6,C7 19,C5,C6,C7 20 sau tổ chức thảo luận lớp để đưa câu trả lời Hoạt động Tìm tịi mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Nhiệm vụ học tập học sinh: Lắng nghe, ghi nhớ Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv * Sưu tầm ảnh số loại kính hiển vi cho hs quan sát Để quan sát nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi - Làm TN câu C7 cho HS quan sát Vẽ sơ đồ tư Hs quan sát, làm tập mở rộng ... đáp án Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh ⇒ Đáp án A Bài 8: Vận tốc chuyển động phân tử có li? ?n quan đến đại lượng sau đây? A Khối lượng vật B Nhiệt độ vật C... nước tăng chuyển động - Giáo viên yêu cầu hs phân tử nước nhận xét lẫn nhanh va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm hạt phấn hoa chuyển động nhanh Cá nhân hs lắng nghe, nhận xét lẫn Học sinh quan sát... tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại D Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ cao ⇒ Đáp án D Bài 7: Tại hòa tan đường nước nóng nhanh nước lạnh? A Vì nước