Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Ôn lại một số kiến thức có liên quan đến âm thanh từ bài 10 đến bài 15. 2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích, làm bài tập. 3 Thái độ: Tính nghiêm túc, hứng thú trong học tập, tích cực trong hoạt động nhóm. II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập, một số gói câu hỏi, trò chơi ô chữ, 1 bảng phụ, 5 bảng hoạt động nhóm, sơ đồ tư duy. 2 Chuẩn bị của HS: Soạn trước bài tổng kết chương II: Âm học. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 1 Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào? Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. 2 Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Tác động vào nguồn âm: Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, treo biển báo “Cấm bóp còi”... Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây xanh Ngăn chặn đường truyền âm : xây tường bêtông, làm tường nhà bằng xốp, treo rèm nhung… 3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức cơ bản của chương 2: âm học. Tiến trình bài dạy:
Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Ôn lại số kiến thức có liên quan đến âm từ 10 đến 15 2- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích, làm tập 3- Thái độ: Tính nghiêm túc, hứng thú học tập, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị GV: Phiếu học tập, số gói câu hỏi, trị chơi ô chữ, bảng phụ, bảng hoạt động nhóm, sơ đồ tư 2- Chuẩn bị HS: Soạn trước tổng kết chương II: Âm học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: 2- Kiểm tra cũ: 1/ Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn nào? Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoạt động bình thường người 2/ Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? - Tác động vào nguồn âm: Làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, treo biển báo “Cấm bóp cịi” -Phân tán âm đường truyền: trồng xanh - Ngăn chặn đường truyền âm : xây tường bêtông, làm tường nhà xốp, treo rèm nhung… 3- Giảng mới: Giới thiệu bài: Hôm ôn lại kiến thức chương 2: âm học Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức *Chia lớp thành nhóm -Yêu cầu HS nhắc lại chương 6 : nguồn âm, độ II có bài? Kể cao âm, độ to âm, môi trường truyền âm, phản xạ âm – tiếng vang, -Gọi HS lên chống ô nhiễm tiếng ồn bảng để hoàn thành sơ đồ tư -HS thực theo hệ thống kiến thức toàn cá nhận yêu cầu chương -GV giới thiệu vịng thi: khởi động, trị chơi chữ, -HS lắng nghe tăng tốc, đích GV treo bảng tính điểm I/ Khởi động: - GV giới thiệu vịng thi thứ nhất: khởi động Yêu câu đại diện nhóm lên bắt thăm gói câu hỏi -GV cho thời gian nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhóm phút -Hết thời gian, GV nhận xét chấm điểm nhóm chỗ trống điền 10đ -Đại diện HS nhóm lên bắt thăm gói câu hỏi -Các nhóm thảo luận, trả lời -HS theo dõi nhận xét hoàn thành vào phiếu học tập a) Các nguồn phát âm dao động b) Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc (Hz) a) Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động b) Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) c) Vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s a) Dao động với tần số lớn âm phát bổng b) Dao động với tần số nhỏ âm phát trầm c) Dao động với biên độ lớn, âm phát to d) Dao động với biên độ nhỏ, âm phát nhỏ 4.a) Âm truyền qua mơi trường: rắn, lỏng, khí b) Âm khơng thể truyền qua chân khơng c) Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn d) Tiếng vang âm phản xạ cách biệt với âm phát a) Các vật phản xạ âm tốt vật cứng có bề mặt nhẵn b) Các vật phản xạ âm vật mềm có bề mặt gồ ghề Hoạt động 2: vận dụng II/ Trị chơi chữ: * GV giới thiệu vòng thi thứ “ Trò chơi ô chữ” Luật chơi: Lần lượt nhóm chọn hàng ngang trả -HS lắng nghe lời câu hỏi thời gian 10s, từ hàng ngang trả lời 10đ Sau nhóm trả -Lần lượt nhóm chọn lời, nhóm đốn từ hàng gói câu hỏi trả lời dọc, trả lời từ hàng dọc 20đ 1.Chân không Môi trường không truyền âm 2.Siêu âm Âm có tần số lớn 20000Hz 3.Tần số 3 Số dao động giây Hiện tượng âm dội ngược trở lại gặp măt chắn Đặc điểm nguồn phát âm Hiện tượng xảy phân biệt âm phát âm phản xạ Âm có tần số nhỏ 20Hz u cầu nhóm đốn từ hàng dọc -GV nêu câu hỏi nhóm chọn nhận xét, cho điểm * GV giới thiệu vòng thi số “ Tăng tốc” Luật chơi: trả lời bảng nhóm, câu 10đ, nhóm trả lời nhanh câu cộng 4đ, nhì cộng 3đ, ba cộng 2đ, tư cộng 1đ Thời gian tối đa phút cho câu - Câu 1: phận dao động phát âm nhạc cụ sau: a) trống b) đàn ghi ta c)kèn d) sáo -GV nhận xét, cho điểm 4.Phản xạ âm Dao động 6.Tiếng vang 7.Hạ âm Âm -HS theo dõi hoàn thành vào phiếu học tập -HS lắng nghe II Tăng tốc -HS thực theo nhóm Câu 1: Bộ phận phát âm: a) mặt trống a) Trống: mặt trống b)dây đàn b)Đàn ghita: dây đàn c) lá, không khí c) Kèn lá: lá, khơng khí d) cột khơng khí d)Sáo: cột khơng khí ống sáo, ống sáo Câu 2: Đánh dấu vào câu đúng, câu sai a).Âm truyền nhanh ánh sang (S) -HS theo dõi ghi vào b) Có thể nghe tiếng sấm trước phiếu học tập nhìn thấy chớp (S) -Các nhóm thực c) Âm khơng thể truyền chân Câu 2: không.(Đ) a)S d) Âm truyền qua nước.(S) b)S c) Đ d)S Câu 2: Đánh dấu vào câu đúng, câu sai a).Âm truyền nhanh ánh sáng b) Có thể nghe tiếng sấm trước nhìn thấy chớp c) Âm truyền chân không d) Âm truyền qua Dây đàn dao động mạnh phát âm nước -HS theo dõi ghi vào to, dao động yếu phát âm nhỏ -GV nhận xét, cho điểm phiếu học tập Dây đàn dao động nhanh phát âm cao, dao động mạnh phát âm thấp - Câu 3: a)Dao động sợi dây đàn khác phát tiếng to tiếng nhỏ? b) Dao động sợi dây đàn khác phát âm cao âm thấp? -GV nhận xét, cho điểm *GV giới vòng thi cuối “ Về đích”: Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi, nhóm trả lời bảng nhóm thời gian phút Hai nhà du hành vũ trụ khoảng khơng, trị chuyện với cách chạm hai mũ họ vào Hãy giải thích âm truyền tới tai hai người nào? Vì đêm yên tĩnh ngõ hẹp hai bên tường cao, tiếng chân nghe thấy âm khác giống có người theo sát? Ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại sao? Gỉa sử bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại Hãy đề biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện Để xác định độ sâu biển, tàu mặt biển phát siêu âm thu âm phản xạ từ đáy biển sau 1,2 giây Tính gần độ sâu đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500 m/s -Các nhóm thực - Dây đàn dao động mạnh phát âm to, dao động yếu phát âm nhỏ Dây đàn dao động nhanh phát âm cao, dao động mạnh phát âm thấp -HS theo dõi ghi vào IV/ Về đích: phiếu học tập -HS lắng nghe, thực 1- Tiếng nói truyền từ miệng người - Tiếng nói truyền từ qua khơng khí đến hai mũ lại qua miệng người qua khơng khí đến tai người khơng khí đến hai mũ lại qua khơng khí đến tai người 2- Trong đêm yên tĩnh hai tường cao có tiếng vang chân phát phản xạ hai bên tường nên ta nghe âm giống có người theo sát - Trong đêm yên tĩnh hai tường cao có tiếng vang chân phát phản xạ hai bên tường nên ta nghe âm giống có người theo sát Ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để -Vì mặt đất ( chất rắn) nghe Vì mặt đất ( chất rắn) truyền âm truyền âm nhanh nhanh khơng khí khơng khí Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: - Treo biển báo chống Treo biển báo chống bóp cịi, xây tường bóp còi, xây tường chắn, chắn, trồng nhiều xanh, trồng nhiều xanh -HS thực -HS lắng nghe, hồn Tóm tắt: Bài giải t=1,2s Qng đường siêu âm v=1500m/s truyền về: s=v.t=1500.1,2=1800(m) h=? Độ sâu biển: h=s:2=1800:2=900(m) -GV nhận xét, cho điểm thành vào phiếu học tập GV tổng kết điểm nhóm qua vịng thi, tun dương phát quà cho nhóm 4.Củng cố: ( GV gọi cá nhân HS trả lời vài câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập) 5- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về học thuộc phần ôn tập Chuẩn bị tiết sau học chương “Điện học”, xem trước 17, 18 : “Sự nhiễm điện cọ xát” “Hai loại điện tích” IV/RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... truyền âm 2.Siêu âm Âm có tần số lớn 20000Hz 3.Tần số 3 Số dao động giây Hiện tượng âm dội ngược trở lại gặp măt chắn Đặc điểm nguồn phát âm Hiện tượng xảy phân biệt âm phát âm phản xạ Âm có... b) Âm khơng thể truyền qua chân không c) Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn d) Tiếng vang âm phản xạ cách biệt với âm phát a) Các vật phản xạ âm tốt vật cứng có bề mặt nhẵn b) Các vật phản xạ âm. .. truyền âm khơng khí 340 m/s a) Dao động với tần số lớn âm phát bổng b) Dao động với tần số nhỏ âm phát trầm c) Dao động với biên độ lớn, âm phát to d) Dao động với biên độ nhỏ, âm phát nhỏ 4.a) Âm