1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG

59 525 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 157,01 KB

Nội dung

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG. 2. Đặc điểm chung Công ty Cầu 7 Thăng Long. 2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển: Thực hiện Nghị định 388 - HĐBT ngày 20/11/1991, Công ty Cầu 7 Thăng Long đã được Văn Phòng Chính phủ thông báo số 59 - TB ngày 10/3/1993 đồng ý cho thành lập Doanh nghiệp Nhà nước. Bộ giao thông vận tải có Quyết định 507 ngày 27/3/1993 thành lập Công ty Cầu 7 Thăng long. Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận số 108342 ngày 30/4/1993. Địa chỉ: 112 - Đường Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: (84 - 4) 7.544.737 Fax: (84 - 4) 8.363.904 Email: Brico@hn.vnn.vn Công ty Cầu 7 Thăng Long là một đơn vị được thành lập ngày 16/10/1954 trực thuộc Tổng cục đường sắt (nay là Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam). Năm 1973, Bộ giao thông vận tải điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu Thăng Long làm nhiệm vụ xây dựng mố, trụ cầu chính ở giữa sông lao lắp dầm thép cho Cầu Thăng Long. Vào năm đầu, Công ty có gần 112 người kể cả cán bộ quản lý anh em công nhân tập hợp thành một Đội cầu nhận nhiệm vụ xây dựng Cầu Kỳ Cùng trên tuyến đường Hữu Nghị quan cũng vì thế nên được gọi là Đội Cầu Kỳ Cùng. Cho đến nay, qua gần 50 năm xây dựng, rèn luyện trưởng thành, Đội Cầu đã thay đổi nhiều phiên hiệu: a. Giai đoạn 1954 - 1964: Thời kỳ này Công ty lấy phiên hiệu là Đội Cầu Kỳ Cùng sau đổi tên là Đội Cầu I với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa các Cầu bị chiến tranh phá hoại. Với nhiệm vụ hàn gắn vết thương chiến tranh, Đội Cầu đã hoàn thành 122 cây cầu với tổng chiều dài 4.376m b. Giai đoạn 1964 - 1974: Đội Cầu I được đổi tên thành Đội Cầu Trần Quốc Bình có nhiệm vụ xây dựng các cầu trên tuyến đường sắt ở miền Bắc. Với nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đơn vị đã cứu chữa, tu sửa 47 cây cầu xây dựng mới 8 cây cầu với tổng chiều dài 5.997m. c. Giai đoạn 1974 - 1984: Giai đoạn này Công ty lấy tên là Công trường Cầu Trần Quốc Bình sau đó đổi tên là Chi đội Cầu Hưng Hải sau khi điều động về Xí nghiệp liên hiệp Cầu Thăng Long. Công ty được giao nhiệm vụ thi công các trụ giữa sông lao lắp dầm thép cho Cầu Thăng Long. Ngoài ra Công ty còn khôi phục 4 cây cầu với tổng chiều dài 1.282 m. d. Giai đoạn 1985 - 1986: Theo sự chuyển đổi chung của nền kinh tế đất nước, trên cơ sở thiết bị thi công của Liên Xô, Trung Quốc phục vụ thi công cầu Thăng Long. Công ty đã từng bước sắp xếp lại tổ chức sản xuất, chuyển từ một đơn vị làm ăn theo chế độ bao cấp sang một doanh nghiệp tự hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân trong cơ chế thị trường. e. Từ năm 1997 đến nay: Công ty Cầu 7 Thăng Long đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng thiết bị thi công của các hãng tiên tiến trên thế giới để trang bị dây chuyền công nghệ thi công Cầu, đảm bảo có thể thi công được những công trình đặc biệt phức tạp về đòi hỏi kỹ thuật. Cùng với việc đầu tư thiết bị thi công, Công ty cũng trang bị đồng bộ các thiết bị làm việc văn phòng, các phần mềm quản lý từ Công ty đến các đơn vị với giá trị hàng tỷ đồng. Với dây chuyền công nghệ đồng bộ, từ thi công nền móng công trình đến kết cấu phần trên đa dạng như lắp ráp cầu thép khẩu độ 112m, đúc hẫng cân bằng khẩu độ 130m . cùng với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, công nhân lành nghề, Công ty là một trong những đơn vị hàng đầu về kỹ thuật công nghệ trong ngành Cầu của Việt Nam. Sản phẩm của Công ty có mặt trên khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng Sơn, Quảng Ninh đến An Giang. Năm 2002, Công ty đã thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Iso 9001 - 2000. Những công trình chủ yếu của Công ty Cầu 7 Thăng Long đã thực hiện trong những năm qua: - Cầu Việt Trì. - Cầu Sông Gianh. - Cầu Đò Lèn. - Cầu Phù Đổng. - Cầu Thượng Lý. - Cầu Phủ lý - Cầu Hát Deng. - Cầu Kiền, Cầu Trạm Bạc, Cầu Bính - Các công trình cầu đường ở Lạng Sơn, Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn la, Hà Giang, Quảng Ninh, Quảng Nam, Hà Nam, Hà Tây - Các cầu Núng, Ca Tang, Khe Rinh trong dự án đường Hồ Chí Minh, - Các cầu Vịnh Tre, Tha la ở An Giang Hiện nay, Công ty đang triển khai thi công hơn 40 công trình cầu lớn nhỏ trên khắp cả nước. - Công ty hàng năm cung cấp cho thị trường Hà Nội các tỉnh lân cận hàng vạn m 3 bê tông thương phẩm sản phẩm cọc bê tông đúc sẵn. Ngoài ra, Công ty còn gia công chế tạo các loại kết cấu thép như dầm thép giao thông nông thôn, ván khuôn dầm 33m, xe đúc hẫng phục vụ thi công công trình. Do có nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu kinh tế kỹ thuật công nghệ chất lượng sản phẩm của Công ty có thể sánh vai ngang tầm các nước trong khu vực trên thế giới, từng bước đáp ứng nhiệm vụ chung của Đảng Nhà nước ta là Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nên trong những năm qua Công ty Cầu 7 Thăng Long đã được Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quý như: - Anh hùng lao động: Quyết định số 230KT/CTN ngày 2/7/1999. - 1 Huân chương lao động Hạng Nhất. - 5 Huân chương lao động Hạng Nhì. - 9 Huân chương lao động Hạng Ba. - 10 Cờ thưởng của Tổng liên đoàn các ngành. - 7 Cờ thưởng của Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh. - 2 Huy chương vàng chất lượng công trình. 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cầu 7 Thăng Long: Công ty Cầu 7 Thăng Long với chức năng nhiệm vụ chính là chuyên trách xây dựng công trình giao thông, công trình công nghiệp dân dụng nền ngành kinh doanh chủ yếu sản phẩm chính của Công ty là: - Thi công cầu đường sắt, cầu đường bộ, cảng sông, cảng biển, sân bay. - Sản xuất các loại kết cấu thép kết cấu bê tông, bán thành phẩm phục vụ thi công như: Cọc bê tông, dầm bê tông DƯL kéo trước hoặc kéo sau được chế tạo tại công xưởng đúc hẫng tại công trường. - Thi công phần móng các công trường công nghiệp dân dụng bằng phương pháp đóng cọc, ép cọc, khoan nhồi với chiều dài L = 60 (80 m). Sản xuất gạch chỉ nung, gạch lát hoa, gạch lát hoa tấm panel các loại. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh quy trỡnh cụng nghệ của Cụng ty Cầu 7 Thăng Long: 2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: Công ty Cầu 7 Thăng Long là một Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng chuyên thi công công trình, hạng mục công trình cầu đường bộ. Công ty Cầu 7 Thăng Long tổ chức sản xuất theo từng đội sản xuất, gồm có Đội 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709, 711, 712, 713, 714, Đội thi công nền múng cụng trỡnh, Đội thi công cơ giới xây lắp, Xưởng Bờ tụng. Các Đội Xưởng trực thuộc Công ty là lực lượng sản xuất trực tiếp chính của Công ty được Công ty giao nhiệm vụ tổ chức, điều hành thi công các công trỡnh, hạng mục cụng trỡnh. Thực hiện hạch toỏn phụ thuộc vào Cụng ty theo chế độ, chính sách của Nhà nước chịu sự lónh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty sự hướng dẫn, quản lý của cỏc phũng ban nghiệp vụ trong Cụng ty. Đứng đầu các Đội các Xưởng là Đội trưởng, Xưởng trưởng. Mỗi đội sản xuất có thể nhận thi công trọn gói một công trỡnh hoặc cũng cú thể một cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh Cụng ty cú thể khoỏn cho nhiều đội sản xuất, mỗi đội chịu trách nhiệm thi công phần việc khoán của mỡnh. Tiến độ thi công phần việc khoán của mỡnh đến đâu đều có biên bản nghiệm thu sản lượng thực hiện. 2.1.3.2. Quy trỡnh cụng nghệ xõy dựng cầu. Được sự chỉ đạo của Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long đũi hỏi thỡ cụng những cụng trỡnh lớn với cụng nghệ kỹ thuật cao, Cụng ty cầu 7 - Thăng Long từng bước áp dụng thành thạo các tiến bộ kỹ thuật làm cầu. Chế tạo dầm bê tông dự ứng lực kéo trước hoặc sau ngay tại công trường với các loại khẩu độ 16m, 24m, 33m, 40,6m các đúc dầm hộp bê tông dự ứng lực theo phương pháp đúc hẫng cân bằng cho cầu có khẩu độ tới 120m, 130m. Sử dụng cụng nghệ tiờn tiến trong thi công móng cọc đường kính lớn 1.420 (1350m/m) với thiết bị búa TRC-15 của Nhật Bản, hạ cọc móng xuyên sâu vào các tầng đá cứng. Lắp ráp thành thạo dầm thép liên kết bê tông cường độ cao theo phương pháp lắp hẫng có khẩu độ trên 110m, lắp ráp bản mặt cầu theo dạng bản lục hướng, dầm thép bê tông liên hợp. Sơ đồ Quy trình công nghệ xây dựng cầu Xõy dựng mố cầu Xõy dựng trụ cầu Lao nhịp cầu Hoàn thiện cầu Giai đoạn thi công Giai đoạn quyết toán Giai đoạn chuẩn bị 2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Công ty Cầu 7 - Thăng Long là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty đó tổ chức bộ mỏy quản lý theo một cấp. Giỏm đốc Công ty lónh đạo chỉ đạo trực tiếp đến từng đội sản xuất, giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc các phũng ban chức năng, thực hiện các chức năng quản lý nhất định. 1. Ban Giám đốc Công ty. Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Chịu trách nhiệm pháp lý đối với Nhà nước về mọi mặt sản xuất kinh doanh của Công ty, định kỳ tổ chức báo cáo lên cấp trên. Kết thúc năm kế hoặc Giám đốc báo cáo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch trước Đại hội công nhân viên chức. 2. Phũng kinh tế - kế hoạch. Tham mưu giúp cho Cấp ủy Giám đốc về công tác kế hoạch, kinh tế, liên doanh liên kết công tác điều hành sản xuất. Khai thác thị trường giá cả, xây dựng đơn giá cho từng công trỡnh, hạng mục cụng trỡnh, hợp đồng kinh tế, phân bổ kế hoạch sản xuất, điều độ, tiến độ sản xuất, cung cấp vật tư, kiểm tra đôn đốc các đội sản xuất trong việc thực hiện kế hoạch. Thay mặt Giám đốc điều hành sản xuất toàn Công ty, ký các Hợp đồng kinh tế, quyết định giá cả, phương thức thanh toán trên cơ sở pháp luật của Nhà nước. 3. Phũng kỹ thuật. Tham gia cựng cỏc phũng ban chức năng khác làm hồ sơ dự thầu các công trỡnh, tổ chức thi cụng cỏc cụng trỡnh trỳng thầu, quản lý kỹ thuật chất lượng thi công các công trỡnh, nghiờn cứu ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất tham gia quản lý kinh tế trờn cơ sở lập các tiên lượng vật tư, nghiệm thu khối lượng, tiên lượng sản phẩm của các đơn vị. Cụng tỏc quản lý kỹ thuật thiết kế tổ chức thi cụng, cụng tỏc sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý húa sản xuất cỏc cụng tỏc phục vụ cho thi cụng, cụng tỏc quản lý kỹ thuật hồ sơ, công tác trắc đạc, theo dừi khối lượng thanh quyết toán công trỡnh hồ sơ hoàn công, giám sát theo dừi thi cụng đấu thầu khi có hồ sơ mời thầu. 4. Phũng tổ chức - lao động - tiền lương: Tham mưu cho Cấp uỷ Giám đốc về công tác: Tổ chức, nhân sự, tiền lương, chế độ, chính sách, bảo hiểm, khen thưởng, kỷ luật, thanh tra, bảo vệ quân sự. Tham mưu cho Giám đốc về công tác an toàn lao động, nâng cấp, nâng bậc cho công nhân trực tiếp sản xuất, công tác đào tạo đào tạo lại. Thực hiện cụng tỏc tổ chức, quản lý hồ sơ nhân sự, thống kê, báo cáo khen thưởng, kỷ luật. 5. Phũng tài chớnh - kế toỏn. Phũng tài chớnh - kế toỏn trực thuộc Giỏm đốc Công ty, đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc. Nhiệm vụ, chức năng cụ thể của Phũng Tài chớnh - Kế toỏn xem ở phần sau. 6. Phũng hành chớnh - quản trị. Giúp Giám đốc Công ty làm công tác hành chính - quản trị. Hướng dẫn giúp đỡ các đơn vị, các phũng, cỏc xưởng, đội trong công tác hành chính, văn thư. Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, quản lý, sử dụng xe con, nhà đất, hộ khẩu của toàn Công ty. Điều hành công tác văn thư bảo mật, lưu trữ tài liệu, công văn, đảm bảo các điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên như: Điện, nước, văn phũng phẩm, tiếp khỏch đối ngoại. Phũng cũn cú nhiệm vụ đôn đốc việc chấp hành kỷ luật lao động, nội quy Công ty. 7. Phũng Quản lý Mỏy - Thiết bị. Là một bộ phận nghiệp vụ về quản lý thiết bị nờn cú chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về các lĩnh vực: Mua bán, cấp phát đầu tư thiết bị, quản lý thiết bị. Theo dừi về số lượng các máy móc, thiết bị hoạt động trong toàn Công ty, theo dừi tỡnh trạng kỹ thuật cũng như điều động máy móc, thiết bị phục vụ thi công cho các công trỡnh, lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc. Phũng cú quyền quyết định cho các thiết bị ngừng sản xuất khi thấy tỡnh trạng thiết bị khụng đảm bảo an toàn. 8. Phũng Vật tư: Là bộ phận nghiệp vụ về quản lý vật tư có chức năng tham mưu cho Giám đốc về mua bán, cấp phát vật tư phục vụ cho thi công. 9. Ban ISO: - Bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc ban hành, áp dụng theo dỗi, đánh giá hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả hiệu lực trong việc quản lý SXKD, - Thiết lập tổ chức quá trình trao đổi thông tin nội bộ về hệ thống QLCL trong toàn Công ty. - Lập kế hoạch quy trình QMR thực hiện việc định kỳ đánh giá chất lượng nội bộ giúp Giám đốc Công ty xem xét HTQLCL. - Căn cứ vào kết quả của cuộc đánh giá chất lượng nội bộ, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các hành động khắc phục phòng ngừa, cải tiến để nâng cao hiệu quả hiệu lực trong việc vận hành cải tiến HTQLCL. 10. Ban Bảo hộ lao động đào tạo. - Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động đào tạo cho CNV trong Công ty . Các đội, xưởng, công trường - Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ quyền lợi tài chính đối với Công ty. Chịu trách nhiệm đến cùng về nghĩa vụ tài chính, chất lượng, tiến độ thi công đối với Công ty. - Phải thực hiện đầy đủ nghiêm túc hợp đồng giao khoán của đơn vị với Công ty chịu trách nhiệm về chi phí thực tế giá thành công trỡnh. - Để việc chi trả lương không vượt quá dự toỏn, trước khi giao khoán các đơn vị phải xây dựng đơn giá khoán hợp lý, cú sự phờ duyệt của Cụng ty. - Cơ chế tài chính, phương thức giao khoán giữa Công ty với các đơn vị theo quy định của Công ty, phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh cụ thể, đảm bảo hài hoà quyền lợi của hai bên, khuyến khích kinh doanh phát triển. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cầu 7 Thăng Long: 2.1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty phù hợp với điều kiện trỡnh độ quản lý, cán bộ công tác kế toán. Công ty Cầu 7 - Thăng Long đó ỏp dụng mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy kế toỏn tập trung. Theo hỡnh thức này toàn bộ cụng tỏc kế toỏn trong Cụng ty được tiến hành [...]... sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả các CTGS theo trình tự thời gian Sổ này được dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý CTGS để kiểm tra, đối chi u số liệu với Bảng C kế toán 2.2 Thực tế tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long 2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tại ty Cầu 7 Thăng Long: 2.2.1.1 Chi phí sản xuất. .. kế toỏn thành phẩm bàn giao, kế toán các khoản thanh toán với Ngân sách Nhà nước Hàng tháng tập hợp phân bổ các chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, tính giá thành thực tế cho sản phẩm hoàn thành kết chuyển chi phí, các đơn đặt hàng chưa hoàn thành sang tháng sau Lập biểu giá thành thực tế so với giá bán Bộ phận kế toán tập hợp chi phớ sản xuất tớnh giỏ thành: Căn cứ vào chứng từ thanh toán, ... định mức dự toán XDCB, đơn giá dự toán chi tiết Trong điều kiện nền kinh tế thị trường để có thể cạnh tranh đứng vững được, doanh nghiệp đã thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Trên cơ sở dự toán chi phí định mức chi phí sản xuất Từ đó đề ra các biện pháp nhằm quản lý chi phí sản xuất tốt hơn 2.2.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành Xuất phát... điểm quy trình công nghệ sản xuất, từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành XDCB, đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác kế toán đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành của công ty là từng công trình, hạng mục công trình xây dựng 2.2.3 Kế toỏn chi phớ sản xuất tớnh giỏ thành Hiện nay, các đội tiến hành sản xuất thi công dựa trên... + Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng máy thi công + Chi phí sản xuất chung 2.2.1.2 Tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuấtCông Cầu 7 Thăng Long Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành XDCB nên mỗi công trình đều được xác định quản lý bằng một thiết kế dự toán riêng Việc xây dựng dự toán chi phí sản xuất của đơn vị dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công, ... lớn với mỗi công trình thì có chi phí khác nhau nên được tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình Ở công ty Cầu 7 Thăng Long chi phí sản xuất được phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí (phân loại theo khoản mục) gồm có: - Chi phí về sản xuất chế tạo sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh trong đơn vị: + Chi. .. căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu xuất kho vật tư) tiến hành tính ra giá thực tế của vật liệu xuất dùng trong kỳ, từ đó tập hợp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (công trình, hạng mục công trình) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chi m tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm Vì vậy để hạch toán chính xác chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình kế toán phải... phí sản xuất phân loại chi phí sản xuấtCông ty Cầu 7 Thăng Long: Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định như chi phí về NVL, CCDC, Khấu hao TSCĐ, chi phí về tiền lương, tiền công Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thường... - Kế toỏn Phũng tài chính - kế toán của Công ty Cầu 7 - Thăng Long thực hiện chức năng về tài chính chức năng về kế toán, cụ thể: Phũng Tài chớnh - Kế toỏn của Cụng ty cú 8 người, mỗi người đảm nhiệm một công việc riêng chịu trách nhiệm về một phần hành kế toán riờng Kế toán trưởng (Trưởng phòng): Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác Tài chính - Kế. .. trình Kế toán căn cứ yêu cầu cấp vật tư của cán bộ kỹ thuật thi công bản định mức dự toán chi phí vật tư từng công trình, hạng mục công trình do phòng kế hoạch gửi, lập phiếu xuất kho vật tư ghi số lượng vật tư thực xuất vào thẻ kho Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra, thu chứng từ vật tư về phòng kế toán để tính toán hạch toán Vật liệu xuất dùng cho công trình nào thì sẽ được trực tiếp hạch toán vào . THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG. 2. Đặc điểm chung Công ty Cầu 7 Thăng Long. . Công ty Cầu 7 Thăng Long. 2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại ty Cầu 7 Thăng Long: 2.2.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí

Ngày đăng: 07/11/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê Xuất vật tư - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG
Bảng k ê Xuất vật tư (Trang 26)
Hàng tháng, kế toán đội căn cứ vào bản giao khoán lập bảng phân tích tiền lương và bảng khối lượng thực hiện theo từng  công trình, hạng mục công trình - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG
ng tháng, kế toán đội căn cứ vào bản giao khoán lập bảng phân tích tiền lương và bảng khối lượng thực hiện theo từng công trình, hạng mục công trình (Trang 42)
BẢNG TÍNH KINH PHÍ - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG
BẢNG TÍNH KINH PHÍ (Trang 48)
CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG
7 THĂNG LONG (Trang 48)
CT. Kế toán TSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ từng tháng bảng này là cơ sở ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK627, TK623) chi tiết tiểu khoản 6274, 6234 - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG
to án TSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ từng tháng bảng này là cơ sở ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (TK627, TK623) chi tiết tiểu khoản 6274, 6234 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w