Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
214,2 KB
Nội dung
Báo cáo tốt nghiệp 1 1 Báo cáo tốt nghiệp LÝLUẬNCƠBẢNVỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG. 1.1 Vai trò của lao động trong quá trình SXKD. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố cơbản cấu thành của quá trình hoạt động SXKD. Quá trình sx là quá trình kết hợp đồng thời là quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của toàn xã hội. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm quá trình tái sản xuất sức lao động nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới danh thù lao động. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơbản cấu thành nên giá trị sản lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lýtoàn diện các đơn vị xản xuất kinh doanh. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. 1.2 Phân loại lao động, ý nghĩa của công tác tổ chức quản lý lao động Phân loại lao động một cách hợp lý - Phân theo thời gian lao động +lao động thường xuyên: Lao động thường xuyên trong danh sách là lực lượng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lývà chi trả lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơbảnvà công nhân viên thuộc các hoạt động khác (gồm cả số hợp đồng dài hạn và ngắn hạn). 2 2 Báo cáo tốt nghiệp + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: Là lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên trách toàn thể, học sinh, sinh viên thực tập Cách phân loại này giúp doanh nghiệp : +tiết kiệm chi phí lao động +sắp xếp bố trí lao động hợp lý , đảm bảo lao động cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất +đảm bảo sản xuất được liên tục +nắm được tổng số lao động (tuyển dụng , bồi dưỡng ,huy động khi cần ) đồng thời cũng xác định dược nghĩa vụ với nhà nước với người lao động thuận tiện -Phân theo quan hệ trong quá trình lao động sản xuất +lao động trực tiếp sản xuất:lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm(kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên, vật liệu trong nội bộ; sơ chế nguyên, vật liệu trước khi đưa vào dây chuyền …) Trong lao động trực tiếp được phân loại như sau: + Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện thì lao động trực tiếp được chia thành: lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác. + Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được chia thành các loại sau: - Lao động có tay nghề cao: Bao gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn vàcó nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao. 3 3 Báo cáo tốt nghiệp - Lao động có tay nghề trung bình: Bao gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn vàcó nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế chưa nhiều hoặc chưa được đào tạo qua lớp chuyên môn nhưng có thời gian lam việc thực tế tương đối dài, được trưởng thành do học hỏi từ kinh nghiệm thực tế. - Lao động phổ thông: lao động không phải qua đào tạo vẫn làm được +lao động gián tiếp: đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoạc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật ), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động SXKD như giám đốc, phó giám đốc; cán bộ các phòng bankế toán, thống kê, cung tiêu…), nhân viên quản lý hành chính ( những người làm công tác tổ chức, nhân sự, văn thư, quản trị…) Lao động gián tiếp gồm: Những người chỉ đạo, phục vụ quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp, lao động gián tiếp được phân loại: + Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này được phân chia thành: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế nhân viên quản lý hành chính. + Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp được chia thành như sau: * Chuyên viên chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết công việc mang tính tổng hợp, phức tạp * Chuyên viên: Là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học có thời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao. * Cán sự: là những người lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác chưa nhiều 4 4 Báo cáo tốt nghiệp * Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ, chuyên môn thấp cí thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo Cách phân loại này giúp doanh nghiệp : +thấy dược cơ cấu lao động hợp lý +hạch toántiềnlương đúng đối tượng +đánh giá được hợp lýcơ cấu lao động từ đó có biện pháp tổ chức , bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc và tinh giảm bộ máy gián tiếp -Phân loại theo chức năng lao động trong sản xuất : +lao động chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất nhân viên phân xưởng … + lao động thực hiện chức nang bán hàng: là những lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường … + lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính …. Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp chi phí lao động một cách kịp thời , phân định được chi phí sản xuất và chi phí thời kì *Phân loại tiềnlương một cách hợp lý: có nhiều cách phân loại - Phân theo cách trả lương : + lương sản phẩm + lương thời gian - Phân theo đối tượng trả lương : +lương trực tiếp 5 5 Báo cáo tốt nghiệp + lương gián tiếp -Phân theo chức năng tiền lương: +lương sản xuất +lương bán hàng +lương quản lý ⇒ Giúp cho doanh nghiệp tính toán phân bổ tiềnlương một cách chính xác và cung cấp thông tin cho việc phân tích về chi phí tiền lương. 1.3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động - Dối với doanh nghiệp Tổ chức công tác hạch toán lao động giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp. Muốn tổ chức tốt công tác hạch toán lao động của doanh nghiệp phải biết bố trí hợp lý sức lao động, tạo các điều kiện cải tiến lề lối làm việc, đảm bảo an toàn lao động xây dựng các định mức lao động và đơn giá trả tiềnlương đúng đắn. Các điều kiện đó th được sẽ làm cho năng suất lao động tăng, thu nhập của công nhân viên cũng được nâng cao. Để tạo điều kiện cho công tác quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động trong doanh nghiệp thì công tác quản lý lao động có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lượngvà thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp của lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động lập kế hoạch lao động. Mặt khác cũng thông qua quản lý lao động, tổ chức do trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh,, lập kế hoạch quỹ lươngvà thuận lợi cho công tác kiểm tra và tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán này. 1.4. Khái niệm, ý nghĩa tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương Khái niệm tiền lương: là phần thù lao, lao động được thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. 6 6 Báo cáo tốt nghiệp Bản chất tiền lương: là giá cả của sức lao động, mặt khác, tiềnlương là đòn bảy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, tạo mối quan tâm của người lao động tới kết quả công việc của họ (hay tiềnlương thúc đẩy tăng năng suất lao động) Cáckhoảntríchtheolương Tên quỹ % theo quỹ lương DN nộp tính vào chi phí SX Cá nhân người LĐ nộp trừ vào lương BHXH 20 15 5 BHYT 3 2 1 KPCĐ 2 2 Cộng 25 19 6 Ngoài tiềnlương ( tiền công ) cán bộ công nhân viên còn được hưởng cáckhoản trợ cấp BHYT , BHXH , KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành, cáckhoản này DN phải tính vào chi phí SXKD . - BHXH được chi tiêu trong các trường hợp: người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất…. - BHYT được sử dụng để thanh toáncáckhoảntiền khám chữa bệnh ,viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian đau ốm, sinh đẻ. - KPCĐ phục vụ chi tiêu cho người lao động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động. 1.4., . Chế độ Nhà nước quy định vềtiền lương, chế độ trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT - Theo chế độ nhà nước quy định trong chính sách vềtiềnlương thì tiềnlươngcơbản của người lao động là 290000đ Chế độ vềcáckhoảntríchtheotiềnlương của nhà nước quy định: 7 7 Báo cáo tốt nghiệp Căn cứ để trích KPCĐ, BHXH, BHYT: tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền quỹ lươngcơbảnvàcáckhoản phụ cấp( phụ cấp chức vụ, khu vực ) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích: -Quỹ BHXH: theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. -Quỹ BHYT: được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương của CNVC thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và trừ 1% vào thu nhập của người lao động. KPCĐ: để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải tríchtheo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp( phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấpđắt đỏ, phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho người lao động- kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ. Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%. Như vậy, theo chế độ hiện hành đang áp dụng thì tỷ lệ trích vào chi phí sản xuất kinh doanh là 19%, trừ vào lương người lao động là 6%. Vậy tổng trích là 25%. Chế độ tiền thưởng quy định Ngoài tiềnlương công nhân có thành tích trong sản xuất trong công tác được hưởng khoántiền thưởng. Việc tính toántiền thưởng căn cứ vào đóng góp của người lao động và chế độ khen thưởng của doanh nghiệp. - Tiền thưởng thi đua chi bằng quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét thành tích lao động. - Tiền thưởng có tình chất thường xuyên: thưởng sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư tăng, năng suất lao động… phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định, được tính vào KPCĐ 8 8 Báo cáo tốt nghiệp 1.5.Khái niệm quỹ lương, nội dung quỹ lương,phân loại quỹ lương - Khái niệm quỹ tiềnlương Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp là tổng số tiềnlương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý - Nội dung quỹ tiềnlương + Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương thời gian và sản phẩm) + Cáckhoản phụ thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất lương) như: phụ học nghề phụ cấp thâm niên, phụ cấp làmthêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học có tài năng… + Tiềnlương trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp nghỉ phép… + Tiềnlương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Phân loại quỹ tiềnlương trong hạch toán Để thuận lợi cho công tác hạch toántiềnlương được chia ra thành tiềnlương chính vàtiềnlương phụ + Tiềnlương chính: là khoảntiềnlương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiềnlương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp (phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ). + Tiềnlương phụ: là khoảntiềnlương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ như: thời gian lao động, nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ lễ, hội hợp, học tập, tập dân quân tự vệ, tập phòng cháy chữa cháy, nghỉ ngừng sản xuất, vì nguyên nhân khách quan, được hưởng theo chế độ. Xét mặt hạch toánkế toán, tiềnlương chính của công nhân sản xuất thường hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiềnlương phụ cấp, 9 9 Báo cáo tốt nghiệp tiềnlương phụ của công nhân sản xuất được hạch toánvà phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ. 1.6.Các hình thức tiềnlương 1.6.1. Hình thức tiềnlương trả theo thời gian lao động 1.6.1.1 Khái niệm hình thức tiềnlương trả theo thời gian lao động Khái niệm: Tiềnlương thời gian là hình thức tiềnlương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật hoặc chức danh và thang bậc lươngtheo quy định. 1.6.1.2 Các hình thức tiềnlương thời gian và ô tính lương - Hình thức tiềnlương giản đơn Là tiềnlương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian CT: tiềnlương thời gian = thời gian làm việc thực tế x đơn giá tiềnlương thời gian (mức lương thời gian) - Tiềnlương công nhật: là tiềnlương tính theo ngày làm việc và mức điền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương Mức mức tiềnlương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận với nhau Hình thức tiềnlương công nhật áp dụng với lao động tạm thời tuyển dụng + Hình tiềnlương thời gian có thưởng: là kết hợp giữa hình thức tiềnlương giản đơn với chế độ tiền thưởng, trong sản xuất Tiềnlương thời gian có thưởng = tiềnlương thời gian giản đơn + tiền thưởng có tính chất lương * Ưu nhược điểm của hình thức tiềnlương thời gian + Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản có thể lập bảng tính sẵn + Nhược điểm: hình thức tiềnlương thời gian chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động 10 10 [...]... trích: Tỷ lệ trích trước tiền = lương nghỉ phép Mức trích hàng tháng = ∑ tiềnlươngkế hoạch năm ∑ quỹ lươngkế hoạch năm Tiềnlương phải trả cho CNSX trong tháng x 100 x tỷ lệ trích trước 1.9 Kếtoán chi tiết tiền lươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.9.1 Chứng từ lao động tiềnlương Để quản lý lao động về mặt số lượng (theo từng bộ phận) Các doanh nghiệp sử dụng bảng danh sách lao động.Bảng này phản... chứng từ liên quan Nếu trong tháng vì lý do nào đó công nhân viên chưa nhận lương, thủ quỹ phải lập danh sách ghi chuyển họ, tên, số tiền từ "bảng thanh toántiền lương" sang " bảng kê thanh toán với công nhân viên chưa nhận lương" 1.10 Kếtoán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT Các tài khoảnkếtoán chủ yếu sử dụng Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngkếtoán sử dụng 3 loại TK chủ yếu: -... đủ các chế độ tài chính của Nhà nước Để thấy được tình hình tổ chức, vận dụng các nội dung của chế độ kếtoán em xin trình bày cụ thể nội dung: "Kế toántiềnvàcáckhoảntríchtheotiền lương" mà em đã đi sâu nghiên cứu tại Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phương Bắc , một đơn vị hạch toán độc lập CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VÀ... trả * Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên" dùng để phản ánh cáckhoản thanh toán cho CNV của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng BHXH… vàcáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV Nội dung kết cấu Nợ (Đã trả) TK334 - Phải trả công nhân viên (phải trả) có - Cáckhoảntiềnlương (tiền công) tiền - Cáckhoảntiềnlương (tiền công) tiền thưởng... ánh vào " bảng thanh tra BHXH" (MS04-TĐTL) - Đối với cáckhoảntiền thưởng của công nhân viên kếtoán cần tính toánvà lập bảng "thanh toántiền thưởng" để theo dõi và chi trả theo chế độ quy định, căn cứ vào " bảng thanh toántiền lương" của từng bộ phận để chi trả thanh toántiềnlương cho công nhân viên đồng thời tổng hợp tiền phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích. .. tháng lương CNV 18 18 Báo cáo tốt nghiệp Đến kỳ trả lươngvàcáckhoản thanh toán trực tiếp khác cho CNV, doanh nghiệp phải lập giấy xin rút tiền mặt ở ngânhàng về quỹ để chi trả lương. Việc chi trả lương ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các " bảng thanh toántiềnlương " "bảng thanh toán BHXH" để chi trả lươngvàcáckhoản khác cho CNV Khi nhận tiền NCV phải ký tên vào các chứng... động về chi phí tiền lương, các khoảntríchtheolương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận của các đơn vị sử dụng lao động - Lập báo cáo kếtoánvà phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn hành vi vi phạm chính sách về lao động, tiềnlương 1.8 Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương. .. tại phòng kếtoán của doanh nghiệp Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toánvề thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lương, BHXH do Nhà nước ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, kếtoán tính tiền lương, trợ cấp BHXH vàcáckhoản phải trả khác cho người lao động Trợ cấp BHXH phải trả tính theo công thức sau: Số Số = BHXH phải trả ngày nghỉ tính BHXH Lương cấp... chất sản xuất tiềnlương tháng gồm tiềnlương chính vàcáckhoản phụ cấp có tính chất tiền lươngTiềnlương chính là tiềnlương trả theo ngành, bậc tức là căn cứ theo trình độ người lao động, nội dung công việc và thời gian công tác, được tính theo công thức (Mi, Xi, Hi) Mi = Mn x Hi x PC Trong đó: Hi: hệ số lương cấp bậc 11 11 Báo cáo tốt nghiệp Mn: mức lương tối thiểu Phụ cấp lương (PC) là khoản phải... tiềnlương (tiền công) tiền thưởng BHXH, cáckhoản đã trả đã chi thưởng, BHXH vàcáckhoản khác phải ứng trước cho CNC trả, phải chi cho CNV - Cáckhoản khấu trừ vào tiềnlương (tiền công) của công nhân viên 6% ( 5% BHXH, 1% BHYT) 19 19 Báo cáo tốt nghiệp SD (nếu có) số tiền đã trả lớn hơn số SD Cáckhoảntiền lương, tiền công phải trả cho CNV tiền thưởng vàcáckhoản khác phải trả ở chi cho CNV Cá biệt . lệ trích trước 1.9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 1.9.1. Chứng từ lao động tiền lương Để quản lý lao động về mặt số lượng (theo. Báo cáo tốt nghiệp 1 1 Báo cáo tốt nghiệp LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 1.1 Vai trò của lao động trong quá trình