Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị thực tập

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 31 - 43)

- TK338 2 KPCĐ TK3383 BHXH

1. Đặc điểm chung của Doanh nghiệp

1.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị thực tập

của đơn vị thực tập

* Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp.

Do tính chất và đặc điểm sản xuất của công ty nên doanh nghiệp có các bộ phận sản xuất chính, sản xuất ra các sản phẩm

+ Bộ phận sản xuất bao bì mảng mỏng các loại một lớp + Bộ phận sản xuất bao bì màng phức tạp

+ Bộ phận sản xuất bao bì màng ghép khác như nhôm, thiếc

Tất cả các bộ phận trên đều độc lập với nhau về mặt công nghệ, không có liên quan gì với nhau về mặt nguyên vật liệu bán thành phẩm.

* Quy trình sản xuất PX thổi mày PX IN PX ghép mày Hạt SP PX RCS và đóng gói PX Cắt dán PX chia mày

Trên đây là vấn đề về quy trình sản xuất bao bì mảng phức nhiều lớp

Đây là một mặt hàng mới so với các loại màng mỏng một lớp của doanh nghiệp, nhưng lại được khách hàng tín nhiệm, ưa chuộng.

* Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất

Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phương Bắc có sự điều hành từ trên xuống dưới. Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ Công ty và là người có quyết định cao nhât. Các phòng ban chịu trách nhiệm thi hành các quyết định đó. Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về quy trình hoạt động của doanh nghiệp mình. Muốn tìm hiểu về công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phương Bắc chúng ta hãy cùng nghiên cứu về

"Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phương Bắc".

Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty TNHH thiết bị và CN Phương Bắc GIÁM ĐỐC Phó giám đốc SX Phó giám đốc KT Phòng Y tế Phòng Bảo vệ Phòng Tài vụ Phòng Kế hoạch

Phòng Thị trường Phòng Kỹ thuật Phòng KSC PXSX màng và chia màng PX in màng mỏng PX ghép cắt dán và màng và giầy PX in hộp giấy phẳng PX dập và gấp hộp giấy

Chú thích

-> Quan hệ chỉ huy trực tiếp - Quan hệ phối hợp

<- Quan hệ sản xuất

Các phòng ban phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp nghiệp vụ quan hệ qua lại trong đó có sự phân công, chuyên môn hoá rõ rệt. Mối quan hệ đó được thể hiện rất rõ qua sơ đồ nêu trên.

Quá trình

Ban giám đốc Công ty có chức năng: xác định mục tiêu của Công ty trong từng thời kỳ, các phương hướng, biện pháp lớn tạo dụng bộ máy quản lý của Công ty, phê duyệt cơ cấu tổ chức chương trình hoạt động và vấn đề nhân sự như tuyển dụng lựa chọn nhân viên quản lý cấp dưới, giao trách nhiệm uỷ quyền, thăng cấp… phối hợp hoạt động với các phòng chức năng, xác định nguồn lực và đầu tư kinh phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm hoàn toàn về một quyết định ảnh hưởng tới Công ty Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

+ Giám đốc là thủ trưởng cao nhất có toàn quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.

+ Phó giám đốc là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt do mình phụ trách trong đó

- Phó giám đốc sản xuất: có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hàng ngày chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm , trực tiếp chỉ huy các phân xưởng sản xuất

- Phó giám đốc kỹ thuật

Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ cơ sở vật chất trách nhiệm về an toàn trong lao động sản xuất, trong phòng chống cháy nổ, trong an ninh trật tự và vệ sinh môi trường.

- Phân công lao động hợp lý, đưa ra những sáng kiến và giải pháp nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất

- Giám sát hoạt động kỹ thuật của xí nghiệp từ đó đưa ra những kỷ luật cũng như khen thưởng hợp lý của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp

* Công ty gồm 7 phòng chức năng được sắp xếp - Phòng y tế

Chịu trách nhiệm về sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên y tế trong những trường hợp cán bộ công nhân viên bị tai nạn lao động

- Phòng tài vụ

Phòng tài vụ có chức năng chính là tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác kế toán. tài chính của Công ty, nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý, theo dõi phản ánh số liệu và tình hình luân chuyển vốn, thường xuyên kiểm tra và báo cáo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, giải quyết các thủ tục hành chính, hàng quản lý giá thành các loại sản phẩm và vật tư, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra tài chính định kỳ và kiểm kê tài sản teo định kỳ.

- Nắm vững tình hình số lượng hàng hoá xuất nhập kho chính xác kịp thời báo cáo giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của từng số sản xuất và thd sản xuất nhập hàng hoá trong ngày.

- Đảm bảo việc quản lý thu tiền mặt, theo dõi chấm công, định mức khoán từ đó tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên chính xác kịp thời.

- Phối hợp cung cấp số liệu cho các phòng khác để cùng thực hiện mục tiêu xí nghiệp

- Phòng kế hoạch

+ Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian giao hàng

+ Lập kế hoạch về nhu càu tiêu thụ nguyên vật liệu công cụ lao động và phụ tùng thay thế

+ Hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường và các phòng khác để thực hiện tốt các vông việc được giao.

- Phòng thị trường.

+ Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của khách hàng. + Khai thác mở rộng thị trường của xí nghiệp.

+ Phối hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch và kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- Phòng kỹ thuật.

+ Chịu trách nhiệm về công nghệ của toàn xí nghiệp.

+ Nghiên cứu tìm tòi cải tiến kỹ thuật để nâng cao sản xuất lao động cũng như chất lượng sản phẩm làm ra.

- Phòng KCS.

+ Chức năng của phòng này là kiểm tra nguyên vật liệu so với tiêu chuẩn chất lượng qui định trước khi xuất nhập giúp phó giám đốc về kỹ thuật công nghệ qui trình tổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm và giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý chất lượng hàng hóa trong toàn công ty. Phòng này có nhiệm vụ nghiên cứu và thực hiện phương án phát triển khoa học, kỹ thuật, luận chứng kinh tế kỹ thuật, xây dựng định mức kỹ thuật.

đó có sự phân công chuyên môn rõ rệt. Mối quan hệ đó được thể hiện rất rõ qua sơ đồ nêu trên.

+ Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp * Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lập báo cáo thu chi tài chính + Căn cứ kế hoạch sản xuất để vay vốn ngân hàng

+ Căn cứ bảng chấm công và hợp đồng lao động để tính lương cho CNV của các tổ - Phân xưởng sản xuất

+ Tính toán để nộp ngân sách Nhà nước, nộp BH cho cấp trên. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của Công ty, đảm bảo sự lãnh đạo của trưởng phòng kế toán, bộ máy kế toán được tổ chức như sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán công nợ Kế toán quỹ Kế toán tiền lương

Kế toán kho

-> Quan hệ chỉ huy trực tiếp - Quan hệ phối hợp

Phòng kế toán của Công ty có 5 thành viên

- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu trong quản lý của doanh nghiệp, đánh giá kết quả kinh doanh, quá trình sản xuất. Kịp thời phát hiện những bất hợp lý, để sản xuất với giám đốc nhằm hoàn thành tốt công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Kế toán trưởng là người lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính, đảm bảo phần hành kế toán TSCĐ, nguồn vốn cũng như tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ

- Kế toán công nợ (kế toán thanh toán) theo dõi và hạch toán các khoản phải thu và phải trả của doanh nghiệp. Cập nhật chứng từ hàng ngày kịp thời chính xác, hàng tháng quý) lập báo cáo để trình lên kế toán trưởng.

- Kế toán quỹ: theo dõi quỹ tiền mặt, tiền lương thu chi của doanh nghiệp hàng tháng, quý, lập báo cáo trình lên kế toán trưởng.

* Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh một cách thường xuyên liên tục có hệ thống về tình hình biến động nguyên vâtj liệu trong kho trên sổ kế toán.

Trong kỳ kế toán tình hình xuất nhập của nguyên vật liệu được phản ánh thường xuyên liên tục trên sổ kế táon. Vì vậy, giá trị nguyên vật liệu tồn kho tình hình thu mua và sử dụng nguyên vật liệu có thể xác định được ở bất kỳ thời điểm nào, mọi phát sinh thừa thiếu khi mua nguyên vật liệu đều được phát hiện kịp thời và nhanh chóng có biện pháp xử lý,. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế với

số liệu ghi trên sổ kế toán. Về nguyên tắc, số tồn kho trực tế phải phù hợp với số tồn kho ghi trên sổ kế toán.

Theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được xác định tương đối chính xác thông tin kế toán được cung cấp nhanh chóng kịp thời. Tuy nhiên, áp dụng phương pháp này thì việc ghi chép của kế toán là tương đối nhiều và phức tạp

Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng ở các doanh nghiệp có nguyên vật liệu tồn kho thuộc loại mặt hàng có giá trị lớn, việc xuất khẩu kho nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên trong kỳ.

- Kế toán tiền lương: Vào ngày 15 hàng tháng lập bảng tạm ứng lương theo danh sách cán bộ CNV làm việc thực tế.Đến cuối tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công đã được phòng tổ chức phê duyệt, lập bảng thanh toán lương, tiến hành tính lương và phân bố các khoản chi phí tiền lương BXHX, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng, bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành đầy đủ, chính xác, ngoài ra kết hợp việc tổ chức thanh toán chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động.

- Kế toán kho: Theo dõi lượng nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn, hàng ngày, tính các chi phí sản xuất trực tiếp, lập báo cáo gửi lên kế toán trưởng.

* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

Tại công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phương Bắc, hình thức sổ kế toán, nhật ký, chứng từ (NKCT) đã và đang được áp dụng. Đây là hình thức sổ kết hợp việc ghi chép theo thứ tự thời gian về việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán ghi chép cuối tháng,áp dụng hình thức này, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ để lập sổ và định khoản các nghiệp vụ phát sinh, hình thức sổ NKKT có thể khái quát theo sơ đồ:

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho. Niên độ KT, ..

(1) Hàng này căn cứ vào chứng từ kế toán hợp lệ để vào NKCT liên quan (hoặc bảng kê, bảng phân bổ, sau mới ghi vào sổ NKCT).

(2) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các NKCT, bảng kê thì được ghi vào các sổ kế toán chi tiết

(3) Các chứng từ thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi vào các bảng kê, NKCT liên quan

(4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, NKCT liên quan, rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái

(5) Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết (6) Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan (7) Tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán

* Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê

NKCT

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp

-> Ghi hàng ngày => ghi cuối tháng <-> Đối chiếu

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w