NHẬNXÉTVÀĐÓNGGÓPÝKIẾNVỀCÔNGTÁCKẾTOÁNTHÀNHPHẨMBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH I. Nhậnxét chung vềcôngtáckếtoánthành phẩm, tiêu thụ thànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh tại công ty Bình Minh Trong tình hình nền kinh tế thị trường không ít doanh nghiệp nhà nước tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ thậm chí đi đến phá sản khi phải tự chủ về tài chín, độc lập vềkinh doanh, tự tiêu thụ sản phẩm. Nhìn nhận được vấn đề trên, lãnh đạo công ty đã đưa ra được nhiều giải pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn, hoà nhập với nền kinh tế thị trường. Với đặc trưng là sản xuất, kinhdoanh các loại vải dân dụng, sợi, quần áo công ty đã quan tâm hàng đầu đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, hiệu quả sử dụng đối với người sản xuất, người tiêu dùng để từng bước nâng cao uy tín trên thị trường. Bản thân công ty đã rất năng động trong việc tự huy động vốn trong sản xuất, chủ động tìm bạnhàngvà cho đến nay công ty có thị trường tiêu thụ tương đối rộng. Để có được những thànhquảkinh tế trên nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các đơn vị cùng ngành và sản phẩm nhập ngoại ngày càng nhiều không thể không nói đến sự kết hợp, phối hợp chặt chẽ trong các khâu sản xuất và tiêu thụ, giữa các phòng ban trong công ty trong đó có sự đónggóp không nhỏ của phòng Tài Chính- Kế toán. Phòng Tài chính- Kếtoán với biên chế 9 người được sắp xếp, bố trí tương đối phù hợp với yêu cầu hạch toánvà trình độ đội ngũ kế toán. Với cách bố trí hiện nay, côngtáckếtoán nói chung vàkếtoán tiêu thụ thành phẩm- xácđịnhkếtquảkinhdoanh nói riêng ở công ty là có hiệu quả. Kếtoán tiêu thụ thànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh ở công ty phản ánh và giám đốc chặt chẽ, toàn diện tài sản tiền vốn, cung cấp thông tin chính xác kịp thời phục vụ tốt côngtác quản lý, phân tích lập kế hoạch vàcôngtác lãnh đạo của cấp trên. Tuy nhiên thực tế côngtáckếtoán tiêu thụ thànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh ở công ty cũng còn một số hạn chế cần được xem xétvà hoàn thiện hơn. Sau đây là một số ưu nhược điểm của côngtác này. 1. Ưu điểm: Côngtáckếtoán tiêu thụ thànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh ở công ty được tiến hành dừa trên đặc điểm, tình hình thực tế của công ty và vận dụng sáng tạo chế độ kếtoán hiện hành. + Công ty đã có sự quan tâm đúng mức chế độ quản lý thành phẩm: Hệ thống kho được bố trí khoa học, hợp lý đảm bảo quản lý theo từng nhóm, mặt hàng thuận tiện cho việc nhập- xuất hàng. Côngtác quản lý thànhphẩm cũng được đánh giá cao trong việc xácđịnh đúng đắn rõ ràng nội quy, quy chế, trách nhiệm của các bên (bảo vệ, KCS, thủ kho vàkế toán) trong quản lý tránh nhầm lẫn hao hụt. Bên cạnh đó côngtác quản lý bán hàng, theo dõi thanhtoáncông nợ với khách hàng cũng được tiến hàng đều đặn gắn với thực tế của công ty. + Về việc sử dụng hệ thống tài khoản kếtoán thì công ty áp dụng chế độ kếtoán mới do Bộ tài chính phát hành, việc sử dụng tài khoản và phương pháp hạch toán mới vào côngtáckếtoán nói chung là hợp lý và tương đối khoa học. + Về việc sử dụng hệ thống chứng từ kếtoán có nhiều ưu điểm biểu hiệnlà việc sử dụng trình tự luân , trình tự ghi chép chứng từ đã đảm bảo cơ sở lập ra từ thực tế và cơ sở pháp lý cho công ty giám sát tình hình nhập- xuất- tồn kho thànhphẩm được kịp thời, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho từng bộ phận có liên quan. Về hệ thống sổ sách: Hiện nay công ty tổ chức hạch toánthànhphẩm theo phương pháp ghi thẻ song song là phù hợp và đặc điểm của công ty. Việc sử dụng Bảng kê số 8 để hạch toánthànhphẩm đã thể hiện sự vận động linh hoạt và sáng tạo, làm giảm bớt công việc ghi chép và đơn giản hoá côngtáckế toán. 2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm nói trên tổ chức tiêu thụ thànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh còn một số hạn chế sau: Thứ nhất là công ty không lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho thànhphẩm cho các mặt hàng tiêu thụ trong kỳ hạch toán. Thứ hai là công ty mở TK521 để theo dõi khoản chiết khấu tiền cho người mua. Thứ ba là khoản giảm trừ doanh thu chưa mở sổ theo dõi. Thứ tư là khoản thu thiếu tiền hàng hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp là chưa đúng với bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thứ năm là công ty chưa xácđịnhkếtquảkinhdoanh phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng phân xưởng xí nghiệp. II. Một số ýkiếnđónggóp phần hoàn thiện côngtáckếtoánthànhphẩm , tiêu thụ thànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh của công ty Bình Minh Trên cơ sở thực trạng của việc quản lý thànhphẩmvà tiêu thụ của công ty em xin mạnh dạn đưa ra những ýkiếngóp phần khắc phục những tổn hại trong hạch toán tiêu thụ thànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh ở công ty. 1. Ýkiến hoàn thiện mãu bảng kê số 8 Bảng kê số 8 ở công ty là sự kết hợp hợp lý giữa kếtoán chi tiết vàkếtoán tổng hợp thành phẩm. Tuy nhiên kết cấu của bảng kê số 8 nên sửa đổi lại cho khoa học hơn và hạn chế được sự nhầm lẫn . Ví dụ: Bảng kê số 8 mở cho mặt hàng vải 3425 PE mầu có kết cấu như biểu đồ số 15 2. Ýkiếnvề việc lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho thànhphẩm Để tổng hợp và theo dõi được tình hình nhập- xuất- tồn kho của tất cả các mặt hàng trên bảng kê số 8 đồng thời tổng hợp số liệu một cách nhanh chóng, thuận tiện thì công ty nên mở bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho ( biểu đồ số 16) Cơ sở lập: Các bảng kê số 8 tháng này và bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho tháng trước. Nguyên tắc lập: Mỗi mặt hàng được ghi vào một dòng trên bảng. Phương pháp ghi sổ: + Số dư đầu kỳ: Căn cứ vào dư cuối kỳ của bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho tháng trước + Cột ghi nợ, ghi có TK155: Căn cứ vào bảng kê số 8 ghi vào cột tương ứng trên bảng. + Số dư cuối kỳ: Căn cứ vào số dư đầu kỳ, cột ghi nợ, ghi có TK155 kếtoán tính ra số dư cuối kỳ. Tác dụng: Số liệu tổng hợp nhập- xuất- tồn kho sau khi khoá sổ cuối tháng được dùng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 8, cột có TK155, dòng ghi nợ TK154- chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang, dòng ghi nợ TK6428- chi phí bằng tiền khác. 3. Ýkiến hoàn thiện mẫu sổ chi tiết thanhtoán với khách hàng Việc sử dụng chi tiết thanhtoán hiện nay của công ty quá phức tạpvà không thuận tiện. Để bớt công việc ghi chép, tính toán tổng hợp số liệu đồng thời thuận tiện hơn trong việc vào sổ Bảng kê số 11- TK1311 theo em sổ chi tiết thanhtoán nên chia thành 2 loại: - Một sổ theo dõi những khách hàng có quan hệ thường xuyên với công ty, trong đó mỗi một khách hàng được mở cho một tờ sổ. Sổ chi tiết thanhtoán với khách hàng có quan hệ thường xuyên với công ty Nguyên tắc lập: Mỗi một hoá đơn GTGT được ghi vào một dòng trên sổ. Cơ sở lập và phương pháp ghi sổ giống như sổ chi tiết thanhtoán đã trình bầy ở phần kếtoándoanh thu bán hàng. Tác dụng: Số liệu trên sổ chi tiết thanhtoán cuối tháng sau khi khoá sổ được ghi vào phần ghi nợ TK1311 của Bảng kê số 11-TK1311. Ví dụ: Căn cứ vào số dư nợ trên sổ chi tiết thanhtoán của công ty Cần thơ kếtoán ghi vào phần ghi nợ TK1311 của Bảng kê 11- TK1311. - Một sổ mở chung cho các khách hàng không có quan hệ thường xuyên với công ty. 4. Ýkiến áp dụng hạch toán chiết khấu bánhàng Để theo dõi tiền chiết khấu chi khách hàngcông ty nên mở TK521- chiết khấu bánhàng trên các sổ. Phương pháp hạch toán như sau: Khi giao hàng cho khách hàng được khách hàng chấp nhậnthanh toán, căn cứ vào hoá đơn GTGT kếtoán phản ánh vào “ sổ chi tiết “ theo định khoản: Nợ TK111, 112, 1311 Có TK5112 Khi phát sinh các khoản chiết khấu bánhàngkếtoán phản ánh số tiền chiết khâú theo định khoản: Nợ TK521 Có TK111, 1311 Cuối kỳ kếtoánkết chuyển khoản chiết khấu bánhàng làm giảm doanh thu theo định khoản: Nợ TK5112 Có TK521 KẾT LUẬN Những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp đã thực sự phải vận động để tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Muốn đạt được điều đó thì côngtáckếtoán nói chung vàcôngtáckếtoán tiêu thụ thànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh nói riêng trong doanh nghiệp phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện để thực sự trở thànhcông cụ quản lý tài chính góp phần đắc lực vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty sản xuất- kinh doanh- xuất nhập khẩu Bình Minh đã rất chú trọng và quan tâm tới khâu quản lý tiêu thụ thành phẩmt và xácđịnhkếtquảkinh doanh. Phòng kếtoánvà bộ phận kếtoán tiêu thụ thànhphẩm đã góp phần không nhỏ vào thànhcông chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô sản xuất ngày càng mở rộng hy vọng côngtáckếtoán của công ty sẽ hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu quản lý của mình. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ còn hạn chế nên bảng chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn của thầy cô giáo để bản chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Hà nội ngày 4 tháng 7 năm 2003. Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Oanh . NHẬN XÉT VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH I. Nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm, . hạch toán và trình độ đội ngũ kế toán. Với cách bố trí hiện nay, công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm- xác định kết quả kinh doanh