Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
83,47 KB
Nội dung
Ngày soạn : 20/1/2021 Ngày dạy: Tiết: 85 THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách thuyết minh danh lam thắng cảnh Năng lực: Có kĩ làm văn thuyết minh.Năng lực trình bày giới thiệu DLTC mà HS u thích Phẩm chất: Có ý tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, quí trọng, giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo danh lam thắng cảnh cảu đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS học văn thuyết minh Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Kể tên danh lam thắng cảnh mà em biết? Em tham quan nơi chưa? Em thử làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn nghe địa danh - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Đền Hùng, Vịnh Hạ Long, chùa Hương * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV gieo vấn đề vấn đề cần tìm hiểu học -> GV nêu mục đích học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên học sinh HĐ 1: I Giới thiệu danh lam thắng cảnh Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Nội dung: Thảo luận nhóm, Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: 1.Bài văn giới thiệu đối tượng nào? Bài giới thiệu giúp hiểu đối tượng đó? Như muốn viết danh lam thắng cảnh ta cần có kiến thức ? Làm để có kiến thức đó? Bài viết xếp theo bố cục, trình tự nào? Theo em có thiếu sót bố cục? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Hs: thảo luận - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs - Dự kiến sản phẩm: Đối tượng TM: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn 2.- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc hình thành, sơ lược trình xây dựng đền, vị trí cấu trúc đền Kiến thức: thuộc lĩnh vực Lịch sử, địa lí văn học nghệ thuật Phải thăm quan, tra cứu sách vở, hỏi han - Bố cục: phần P1: Giới thiệu hồ HK P2: Giới thiệu đền NS P3: Giới thiệu bờ hồ -> Theo thứ tự quan sát người viết Nội dung I Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Ví dụ: Đọc VB: “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” Nhận xét: - Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Phải có kiến thức, phải quan sát, đọc, tìm hiểu - Gồm phần: + MB + TB + KB - Thiếu: Mở kết * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng GV bổ sung: Tuy chia làm phần phần VB MB, TB, KL bố cục thường gặp Vậy để viết hoàn thiện, ta phải -> Bổ sung thêm MB KB GV: + Mở bài: giới thiệu, dẫn khách có nhìn bao qt quần thể DLTC Hồ Hồn Kiếm- Đền Ngọc Sơn + Kết bài: ý nghĩa lịch sử –VH-XH DLTC, học giữ gìn tơn tạo thắng cảnh Ngồi ra, viết cịn chưa giới thiệu vị trí cụ thể, độ rộng hẹp hồ (Phải nêu rõ vị trí tháp rùa, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn chỗ nào, hướng hồ, cách mét) Và cịn phải giới thiệu quang cảnh xung quanh: cối, màu sắc, mặt nước Bài văn thiếu yếu tố miêu tả lời bình luận tác giả ? Vậy muốn viết văn giới thiệu danh lam thắng cảnh người viết cần phải làm ? Bố cục ntn ? Lời giới thiệu cần đảm bảo yêu cầu ? Ghi nhớ: (sgk - 34) Gọi HS đọc Ghi nhớ sgk HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết II Luyện tập: văn thuyết minh để làm tập Bài tập 1: Nội dung: HĐ cá nhân, hoạt a) MB: - Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm động cặp đơi - Vị trí danh lam thắng cảnh Sản phẩm hoạt động: Phiếu b) TB: - Giới thiệu vị trí hồ, diện tích , độ học tập sâu - HS tự đánh giá - Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm gồm phận : Hồ - HS đánh giá lẫn đền nối cầu Thê Húc - Giáo viên đánh giá - Giới thiệu chi tiết: Tổ chức thực + Hồ Hoàn Kiếm : Nguồn gốc tên gọi thời * Chuyển giao nhiệm vụ: kì - Gv: + Đền Ngọc Sơn : Tên gọi gắn với kiện Làm tập 1,2,3,4 sgk lịch sử khác Bài 1,3: làm việc cá nhân Miêu tả Tháp Bút, Đài Nghiên, đền Ngọc Sơn Bài 2, thảo luận cặp đôi ( kiến trúc, vai trò… ) * HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Hs: làm cá nhân, cặp đôi - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả:Hs trình bày làm * Đánh giá kết - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá c) KB: - Vị trí thắng cảnh đời sống người - Cần làm để phát huy, giữ gìn cảnh đẹp Bài tập 2: - Nhìn bao qt tồn cảnh: từ đường Đinh Tiên Hồng nhìn Đài Nghiêng, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền Tả bên đền Từ trấn Ba Đình nhìn hồ, phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa -> giới thiệu tiếp Từ phố Hàng Khay nhìn bao quát cảnh hồ đền để kết luận Bài tập 3: - Truyền thuyết trả gươm thần, cầu Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan Hồ Gươm Bài tập 4: - Vào phần mở kết văn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương em - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Đủ bố cục phần + Giới thiệu được: tên, địa điểm, cấu trúc, vai trị ý nghĩa cách giữ gìn phát huy vai trò DLTC * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời Ngày soạn: 20/1/2021 Ngày dạy: Tiết 86 NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn, tìm đến giao hịa với thiên nhiên Thấy phong thái ung dung, lĩnh cách mạng Bác - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tơn thờ Bác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi HS quan sát tập thơ « Nhật kí tù » ? Nêu hiểu biết em tập thơ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học Giáo viên giới thiệu tập NKTT : Đây tập thơ cảm hứng trữ tình HCM Người sáng tác liên tục chuỗi ngày bị tù đày Quảng Tây (Trung Quốc).Tập thơ gồm 133 viết chữ Hán Trăng vốn đề tài quen thuộc thơ Bác VD “Cảnh khuya, “Rằm tháng giêng”, “Ngắm trăng” thơ nằm tập NKTT viết “Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ: ngắm trăng nhà tù… Chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2.1: Giới thiệu chung Mục tiêu: Nêu hiểu biết thơ Nội dung I.Giới thiệu chung: Tác giả: Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời HS - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Văn bản: a, Xuất xứ, hoàn cảnh Tổ chức thực sáng tác, thể loại: - Xuất xứ: tập: “Nhật * Chuyển giao nhiệm vụ kí tù” - Giáo viên: nêu yêu cầu - Hoàn cảnh sáng tác: ? Nêu hiểu biết em thơ? Khi Bác bị giam nhà - Hs: tiếp nhận tù Tưởng Giới Thạch * Thực nhiệm vụ: - Thể loại: thơ thất ngôn tứ - Học sinh: làm việc cá nhân tuyệt Đường luật - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs b, Đọc, thích, bố cục: - Dự kiến sản phẩm: - Đọc: - Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù” - Hồn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù - Chú thích: - Bố cục: Tưởng Giới Thạch - Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2: Đọc- Hiểu văn Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ II Đọc- Hiểu văn bản: Hai câu đầu: Nội dung: Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Nêu hiểu biết em hoàn cảnh ngắm trăng Bác? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? So sánh câu dịch thơ với phiên âm? Qua đó, em có nhận xét Người? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Bác ngắm trăng hoàn cảnh: Khi Bác bị giam cầm nhà tù TGT: thiếu thốn đủ thứ, không rượu khơng có hoa - Điệp ngữ “vơ”-> Như lời khẳng định, nhấn mạnh khơng có rượu có hoa cho thưởng ngoạn tiếng “nại nhược hà” (biết làm nào) dịch thành “khó hững hờ” đổi từ câu hỏi thành câu trần thuật làm xốn xang, bối rối nghệ sĩ, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình q bình thản, có phần hững hờ khơng rung động mạnh mẽ nguyên tác Yêu thiên nhiên, rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp thiên nhiên dù thân tù * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhấn mạnh hoàn cảnh ngắm trăng: đặc biệt, thiếu thốn, tự - Câu hỏi tu từ -> xốn xang, bối rối, nhạy cảm trước cảnh trăng đẹp -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Nhận xét cấu trúc nghệ thuật hai câu thơ? Nêu tác dụng? Qua thơ em hiểu Bác ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Cấu trúc: Nhân hướng song tiền khán/ minh nguyệt Nguyệt/ tịng song khích khán/ thi gia NT đối -> hành động song song diễn -> giao hòa gần gũi, thân thiết người với trăng - NT: + đối: nhân – nguyệt minh nguyệt- thi gia + nhân hóa -> Người tù hướng tâm hồn cửa sổ Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ Cả hai chủ động tìm đến nhau, giao hoà Câu trúc đối làm bật tình cảm song phương “mãnh liệt” người trăng - Yêu thiên nhiên, mong muốn giao hòa với thiên nhiên - Phong thái ung dung, lạc quan vượt lên hồn cảnh tù ngục => Đó chất thép người chiến sĩ cách mạng Bài thơ vượt ngục tinh thần Bác Bài Hai câu cuối: - NT đối, nhân hóa -> Người tù chủ động tìm đến với thiên nhiên, quên thân phận tù đày Vầng trăng chủ động vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ.=> Một giao hòa, gần gũi thân thiết thơ minh chứng sinh động cho hai câu thơ Bác viết trang bìa tập NKTT: “Thân thể lao Tinh thần lao” * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.3: Tổng kết II Tổng kết: Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: + NT: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển - Sử dụng phép đối, phép nhân hoá linh hoạt - Hình ảnh thơ giản dị + Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung Người * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng * Ghi nhớ: sgk/38 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Ngày soạn: 21/1/2021 Ngày dạy: Tiết 87 ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ Đi đường Từ việc đường gian lao mà nói lên bai học đường đời, đường cách mạng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích thơ Năng lực cảm thụ văn học Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tơn thờ Bác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi Đọc số thơ Bác mà hs chuẩn bị nhà Em hiểu điều Bác từ thơ ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung Mục tiêu: Nêu hiểu biết thơ Nội dung: Hoạt động cá nhân Nội dung I Giới thiệu chung: Tác giả: Sản phẩm hoạt động: câu trả lời Hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu ? Nêu hiểu biết em hoàn cảnh sáng tác, thể loại thơ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: + Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù” + Hồn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch + Thể loại: - Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bản dịch: thơ lục bát.* Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2: Đọc- Hiểu văn Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Văn bản: a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Xuất xứ: tập: “Nhật kí tù” - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt b, Đọc, thích, bố cục: II Đọc hiểu văn bản: Hai câu đầu: Nội dung: Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Suy ngẫm Bác gian nan đường - Giáo viên: nêu yêu cầu So sánh ngun tác dịch xem có khác hai câu đầu? Hãy biện pháp nghệ thuật tác dụng câu thơ đầu?Nêu tác dụng nó? Hãy phân tích lớp nghĩa câu thơ này? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - So sánh nguyên tác dịch :Bản dịch chữ “tẩu lộ” - Điệp từ : Tẩu lộ làm bật ý tẩu lộ nan giọng thơ suy ngẫm thể thể đời Bác : Bác bị giải hết từ nhà lao sang nhà lao khác thể gian lao, vất vả người đường núi Gv: Phân tích lớp nghĩa câu thơ - Nghĩa đen : Nói cụ thể gian lao tẩu lộ : Vượt qua nhiều núi, hết dãy đến dãy khác, liên miên bất tận ý thơ + Động từ: Trùng san Làm (lớp núi) bật hình ảnh thơ + Từ : Hựu -> nhấn mạnh làm sâu sắc ý thơ - Nghĩa bóng : Người tù Hồ Chí Minh cảm nhận thấm thía, suy ngẫm gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời * Báo cáo kết quả: Hs trả lời - Khó khăn, gian lao * Đánh giá kết quả: chồng chất đường - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá hoạt động cách mạng - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hai câu cuối: Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu So sánh dịch nghĩa, dịch thơ với phát âm chữ Hán? Nêu tác dụng nó? Tâm trạng người tù đứng đỉnh núi? Vì người có tâm trạng ấy? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: So sánh dịch nghĩa, dịch thơ với phát âm chữ Hán? - Điệp từ vòng “ trùng san” -> Làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền tạo cảm giác dãy núi kéo dài không hết Mở ý tạo đà cho câu hợp Tâm trạng: Vui sướng đặc biệt, bất ngờ-> niềm vui hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hy sinh Câu thơ hình ảnh người đứng đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.3: Tổng kết Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Điệp từ vòng -> mạch thơ nối liền: chuyện đường gian lao kết thúc, mở ý - Tư người đường có thay đổi - Tâm trạng vui sướng, hân hoan, tự do, làm chủ III Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Nội dung: - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: + NT: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi cảm giàu cảm xúc - Bản dịch thơ có tác dụng định + ND: Bài thơ có lớp nghĩa - Nghĩa đen : Nói việc đường núi - Nghĩa bóng : Con đường cách mạng, đường đời Bác Hồ muốn nêu lên chân lý, học rút từ thực tế : Con đường cách mạng lâu dài, vơ vàn gian khổ, kiên trì bền chí để vượt qua gian nan thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng * Ghi nhớ: sgk/40 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em điều em học tập qua văn - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: Bài thơ ghi lại buổi ngắm trăng bất thường Thiếu thốn vật chất nhà thơ chủ động ngắm trăng Đặt thơ hoàn cảnh sáng tác cụ thể, ta nhận tâm hồn có trí tưởng tượng phong phú, phóng khống, nhạy cảm, tâm hồn tinh tế khoẻ khoắn, cốt cách cao, lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, sáng ngời chất thép * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức Ngày soạn : 21/1/2021 Ngày dạy: Tiết : 88 CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác Nắm vững chức câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình giao tiếp Năng lực: HS có kĩ dùng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp.Năng lực huy động vốn từ để sử dụng hay 3.Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu câu cầu khiến Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh gía Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: cho đoạn thơ: Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non Hãy để trẻ nói ngon kẹo Hãy bà nói má thơm cháu Hãy nghe tuổi trẻ ca ngợi tình u (“Đơi mắt xanh non”- Xuân Diệu) ? Chỉ từ có ý cầu khiến đoạn văn trên? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: trả lời - Giáo viên: quan sát, giúp đỡ định hướng cho hs cần thiết - Dự kiến sản phẩm: + Từ “hãy” có ý nghĩa cầu khiến * Báo cáo kết quả: HS trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV gieo vấn đề vấn đề cần tìm hiểu học: Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến vào tìm hiểu -> GV nêu mục đích học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2.1: I Đặc điểm hình thức chức Mục tiêu: Giúp HS nắm hình thức chức câu Nội dung VD 1: hoạt động nhóm VD 2: HĐ cặp đơi Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá Tổ chức thực Nội dung I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: VD 1 Trong đoạn trích trên, câu câu cầu khiến? Dựa vào đặc điểm hình thức nàị cho biết câu cầu khiến? Câu cầu khiến đoạn trích dùng để làm gì? VD VD a/- Thơi đừng lo lắng Cứ Cách đọc từ “Mở cửa” câu a câu b có khác b/ - Đi nhau? VD 2 Câu “Mở cửa” (b) dùng để làm ? Khác câu “Mở b/- Mở cửa! cửa” (a) chỗ ? Như vậy, khơng có từ cầu khiến vào đâu để nhận biết? Nhận xét dấu kết thúc câu cầu khiến ? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc nhóm - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm VD + Các câu cầu khiến a Thôi đừng lo lắng Cứ b Đi thơi + Đặc điểm hình thức: - Chứa từ mang ý cầu khiến: đừng, đi, - Kết thúc câu dấu chấm + Chức năng: - Khuyên bảo - Yêu cầu VD Khác nhau: Có ngữ điệu khác câu (a) đọc nhẹ nhàng hơn, câu (b) phát âm với giọng nhấn mạnh Câu (a) câu trần thuật, câu (b) câu cầu khiến Đặc điểm hình thức - Trong câu có từ cầu khiến, hay ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm 2 Câu (a) dùng để trả lời câu hỏi Câu (b) dùng để đề nghị, lệnh Chức Căn vào ngữ điệu câu Kết thúc dấu chấm than Ra lệnh, yêu cầu, đề * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày nghị, khun bảo, * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng Tích hợp KNS Yêu cầu học sinh đặt câu nêu chức + Sứ giả mau mau xin nhà vua đúc cho ta ngựa sắt !-> Yêu cầu, lệnh + Bạn đọc đi! -> Yêu cầu + Bạn nên nghe lời anh -> Khuyên bảo + Mẹ giặt giúp áo với -> Đề nghị * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: - HS: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cặp đôi - Gv:quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở Hs - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Đại diện cặp đôi báo cáo kết * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức ghi bảng GV: Lưu ý: + Khi yêu cầu: người nói vai trên, người nghe vai + Khi đề nghị: người nói vai dưới, người nghe vai * Ghi nhớ: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hình thức chức câu cầu khiến để làm tập Nội dung: HĐ cá nhân (bài 1) HĐ cặp đôi (bài 3,5)., HĐ nhóm (bài 2,4) Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS; phiếu học tập II Luyện tập: nhóm - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài tập 1,2,3,4,5 - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên: quan sát, hướng dẫn hs - Dự kiến sản phẩm: c, Nay anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (ý nghĩa câu bị thay đổi; bao gồm người nói người nghe, anh : có người nghe) Bài 4: - Dế Choắt nói với Dế Mèn (mục đích cầu khiến ) - Dế Choắt tự coi vai so với Dế Mèn lại người yếu đuối, nhút nhát ngơn từ Dế Choắt thường khiêm nhường, có rào trước đón sau - Trong lời Dế Choắt tác giả không dùng câu cầu khiến (mà dùng câu nghi vấn: hay là) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, rõ ràng Cách dùng lời cầu khiến phù hợp với tính cách Dế Choắt * Báo cáo kết quả: - HS báo cáo kết 1, 2, 3, 4, * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài : - Hình thức câu cầu khiến a, Hãy ; b, c, đừng - Nhận xét chủ ngữ: a, vắng chủ ngữ: chủ ngữ Lang Liêu b, Chủ ngữ ông giáo c, Chủ ngữ Thêm , bớt chủ ngữ : a, Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (làm cho đối tượng tiếp nhận thấy lời yêu cầu nhẹ nhàng tình cảm hơn) b, Hút trước (ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch hơn) Bài : Câu cầu khiến a, Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt (vắng CN) b, Các em đừng khóc (có CN ) c, Đưa tay cho tơi mau; cầm lấy tay tơi (vắng CN khơng có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến) Bài : - Câu a vắng chủ ngữ - Câu b có CN Nhờ có CN câu b ý câu cầu khiến nhẹ , thể rõ tình cảm người nói người nghe Bài 5: Đi con! -> có người Đi thơi -> người người mẹ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng câu cầu khiến - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: viết Hs * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức Ngày tháng năm 2021 Vũ Bạch Tuyết ... giới thiệu quang cảnh xung quanh: cối, màu sắc, mặt nước Bài văn cịn thiếu yếu tố miêu tả lời bình luận tác giả ? Vậy muốn viết văn giới thiệu danh lam thắng cảnh người viết cần phải làm ? Bố... -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2: Đọc- Hiểu văn Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ II Đọc- Hiểu văn bản: Hai câu đầu: Nội dung: Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt... giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2: Đọc- Hiểu văn Mục tiêu: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc từ ngữ thơ Văn bản: a, Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Xuất xứ: tập: