Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
51,25 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHPHÁTTRIỂNCỦATHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀTHỰCTRẠNGCÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNVIỆTNAM 2.1. Qúa trình hình thành vàpháttriểncủaThịtrườngchứngkhoánViệtNam Trước yêu cầu đổi mới vàpháttriển kinh tế, phù hợp với các điều hiện kinh tế-chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, ViệtNam đã quyết định thành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt : về chủ trương, thành lập 2 trung tâm giao dịch chứngkhoán ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội (hiện mới chỉ có Trung tâm giao dịch chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh đã hoạt động còn ở Hà Nội sẽ thành lập và vận hành giao dịch bảng II trong tương lai), sau đó khi thịtrường đã pháttriểnthì chuyển thành Sở Giao dịch chứng khoán. Sự ra đời vàpháttriểncủa TTCK ViệtNam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứngkhoán tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000 vàthực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000. Mục tiêu cơ bản cho thời kỳ hoạt động ban đầu của TTCK ViệtNam theo chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ là xây dựng một TTCK với quy mô nhỏ, pháttriển từ thấp đến cao và không gây mất ổn định kinh tế-xã hội. Sau 4 năm hoạt động, TTCK ViệtNam đã dần hình thành và từng bước phát triển, song cũng gặp không ít khó khăn trở ngại. Đánh giá đầy đủ hoạt động của TTCK thời gian qua là 1 sự tổng kết cần thiết nhằm nhìn nhận lại thịtrường để có những bước tiếp trong tương lai. 2.1.1. Kết quả đạt được + Về hoạt động củathịtrường : với chỉ có 2 công ty niêm yết vào năm 2000, hiện nay TTCK đã có 24 công ty niêm yết với tổng giá trị vốn điều lệ là 1.240 tỷ đồng, 147 loại trái phiếu Chính phủ, 2 loại trái phiếu củaNgânhàng Đầu tư phát triển, 01 trái phiếu đô thị với tổng giá trị niêm yết trên 17.300 tỷ đồng. UNCKNN đã cấp phép hoạt động cho 13 công ty chứng khoán, 01 công ty quản lý quỹ đầu tư và 5 ngânhàng lưu ký. Năm 2004, quỹ đầu tư chứngkhoán đầu tiên đã tiến hành huy động vốn và bắt đầu hoạt động. Thịtrường đã thu hút được các nhà đầu tư có tổ chức và nhà đầu tư cá nhân trong và ngoài nước tham gia với 19.000 tài khoản giao dịch, trong đó có 200 nhà đầu tư nước ngoài. Tinh đến hết tháng 8/2004, có 864 phiên giao dịch đã được thực hiện thành công tại TTGDCK với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên hơn 13 tỷ đồng. Tổng giá trị giao dịch trên TTCK chiếm 3,7% GDP năm 2003, tăng hơn hai lần so với năm 2002. + Về khuôn khổ pháp lý : Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứngkhoánvà TTCK (thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP trước đây) là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất điều chỉnh các hoạt động liên quan đến chứngkhoánvà TTCK. Nghị định này bao gồm những quy định mới tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc niêm yết củacác công ty, sự vận hành củathịtrườngvà yêu cầu bảo vệ nhà đầu tư. Với quan điểm khuyến khích đầu tư và huy động vốn, Nghị định 144 đã có những bước tiến đáng kể bằng cách áp dụng một hệ thống các tiêu chuẩn và điều kiện niêm yết linh hoạt hơn, cho phép các doanh nghiệp có thể tiếp cận với TTCK tập trung để huy động vốn. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định cũng được mở rộng đối với hoạt động phát hành chứngkhoán ra công chúng. Bên cạnh đó, Nghị định cũng đã cho phép đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu tư chứngkhoán để có thể khuyến khích mọi tầng lớp, từ nhà đầu tư nhỏ lẻ đến nhà đầu tư có tổ chức tham gia TTCK. +Về các chính sách pháttriểnthịtrường : Bên cạnh khung pháp lý, Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích các đối tượng tham gia TTCK như chính sách thuế, chính sách tham gia của bên nước ngoài (QĐ 39/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tạm thời ưu đãi thuế trong lĩnh vực chứng khoán; QĐ 146/2003/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trên TTCK Việt Nam). Ngoài ra, các chính sách về quản lý ngoại hối đã được sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển thu nhập từ đầu tư chứngkhoán ra nước ngoài. + Về định hướng pháttriển : Ngày 5/8/2003, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Pháttriển TTCK đến năm 2010. Việc xây dựng chiến lược pháttriển TTCK và chương trình hành động cụ thể cho từng năm được UBCKNN xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong xây dựng vàpháttriển TTCK. Trên cơ sở Chiến lược, Bộ Tài chính đã xác định mô hình TTCK là : TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh là thịtrường tập trung, pháttriển thành Sở GDCK có khả năng liên kết với cácthịtrường trong khu vực; TTGDCK tại Hà Nội là thịtrường giao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, pháttriển thành thịtrường phi tập trung phù hợp với quy mô của TTCK. Cùng với việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các TTGDCK, pháttriểncác trung gian tài chính, các tổ chức hỗ trợ thịtrường như Trung tâm lưu ký chứng khoán, tổ chức định mức tín nhiệm cũng đang được chuẩn bị khẩn trương. + Về tổ chức bộ máy quản lý : Trước tháng 4/2004, UBCKNN là cơ quan thuộc Chính phủ, tuy nhiên khuôn khổ pháp luật hiện hành không cho phép cơ quan thuộc Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật, điều này đã gây nhiều trở ngại trong công tác ban hành các văn bản pháp luật để quản lý thị trường. Thực hiện cải cách hành chính nhà nước theo hướng Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vưc, Chính phủ đã ban hành Nghị định 66/2004/NĐ-CP ngày 19/2/2004 về việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính và ngày 7/9/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 161/2004/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của UBCKNN thuộc Bộ Tài chính. Việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính tạo điều kiện thống nhất trong hoạch định vàthực hiện chính sách pháttriểnthịtrường vốn vàthịtrườngchứng khoán, tạo điều kiện gắn kết giữa cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước với pháttriểnthị trường. 2.1.2. Những hạn chế + Hạn chế về cung chứngkhoán : Số lượng hàng hóa còn ít ỏi và chất lượng hàng hóa chưa cao. Phần lớn các công ty niêm yết là những doanh nghiệp Nhà nước cổphần hóa có quy mô nhỏ, không phải là doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn đầu tư. Một số công ty sau khi niêm yết đã bộc lộ những yếu kém trong quản trị kinh doanh, đầu tư không có hiệu quả gây mất lòng tin của giới đầu tư. Có thể nhận diện một số nguyên nhân chủ yếu sau : - Sự bất cập của tiến trình cổphần hóa : các doanh nghiệp CPH chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn gặp phải là vấn đề trong định giá tài sản, xử lý nợ quá hạn, hạn chế về năng lực và những tồn tại về mặt tư tưởng, nhận thứccủa những người quản lý doanh nghiệp. Xét về mặt số lượng các doanh nghiệp cần CPH thì việc thực hiện CPH mới chỉ đạt 63% kế hoạch đặt ra. Việc CPH cũng diễn ra thiếu triệt để và xuất hiện hiện tượng Nhà nước hóa các công ty cổ phần, làm cản trở hoạt động đầu tư tư nhân và giảm hiệu quả cảu doanh nghiệp. - Các doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ về lợi ích của việc ra niêm yết tại TTCK, chưa quen với một văn hóa kinh doanh minh bạch, các doanh nghiệp coi việc công bố thông tin và đáp ứng những chuẩn mực về kiểm toán, kế toán, quản trị công ty là một gánh nặng và không muốn ra niêm yết trên TTCK. - Xuất phát điểm của nền kinh tế ViệtNam là sở hữu nhà nước, DNNN dựa chủ yếu vào hệ thống ngânhàngthươngmại quốc doanh để vay vốn hoạt động. Mặc dù đã thực hiện sự chuyển đổi sang cơ chế thịtrườngvà CPH trong một thời gian đáng kể song cơ chế bao cấp tín dụng, tâm lý lệ thuộc vào tín dụng ngânhàng vẫn còn phổ biến khiến cho các doanh nghiệp chưa thực sự có nhu cầu và nhận thức được lợi ích của việc huy động vốn qua TTCK. + Hạn chế về cầu chứngkhoán : TTCK ViệtNam chưa có một hệ thống các nhà đầu tư bao gồm các nhà đầu tư có tổ chức và nhà đầu tư cá nhân. Phần lớn các nhà đầu tư trên thịtrường là nhà đầu tư nhỏ lẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức về đầu tư chứng khoán. Đây là một vấn đề cótính hai mặt, thịtrườngchứngkhoán chưa hoàn thiện, thiếu các tổ chức có vai trò trụ cột trong tạo lập thị trường; hệ thống văn bản pháp quy chưa đầy đủ, hàng hóa ít ỏi là nguyên nhân khiến cho TTCK chưa hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thịtrườngchứngkhoán còn hạn chế do chất lượng cáccổ phiếu được niêm yết trên thịtrường chưa thực sự hấp dẫn, quy mô thịtrường nhỏ, thịphần đầu tư thấp và chưa tiếp cận được với những thông tin doanh nghiệp cần thiét để ra quyết định đầu tư. Trong khi đó, nhà đầu tư trong nước lại gặp phải những trở ngại về mặt kiến thứcvà kinh nghiệm. + Hạn chế về mặt thể chế thị trường: Xét từ góc độ thu hút vốn đầu tư thì những hạn chế về mặt thể chế thịtrường là một trở ngại đáng kể, không chỉ trên phương diện duy trì tính toàn vẹn củathịtrườngvà niềm tin của công chúng đầu tư trong và ngoài nước. Đối với một thịtrường mới hình thành vàpháttriểnthì việc chưa có được một thể chế thịtrường hoàn chỉnh là điều tất yếu. Sự vắng mặt củacác tổ chức tự quản, tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp vàtính chuyên môn hóa chưa cao củacác công ty chứngkhoán là những điểm yếu khiến cho các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài coi việc đầu tư vào TTCK phần nào mang tính chất mạo hiểm. + Hạn chế về mặt khuôn khổ pháp luật và năng lực hoạch định chính sách: Trở ngại lớn nhất hiện nay là TTCK chưa có được một Luật chứngkhoán toàn diện và đầy đủ. Lĩnh vực chứngkhoánvà TTCK còn chịu sự điều chỉnh củacác văn bản pháp luật khác như Luật doanh nghiệp, Luật các Tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản. Do vị thế pháp lý của Nghị định 144/CP thấp hơn các Luật liên quan và môi trường pháp lý hiện hành còn chưa đầy đủ thì những bất cập, xung đột giữa các văn bản pháp luật liên quan đến TTCK là điều khó tránh khỏi. Khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ, hay thay đổi khiến cho các nhà đầu tư thiếu sự an tâm khi tham gia đầu tư trên TTCK. Điều này cho thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xây dựng một Luật chứng khoán. Bên cạnh đó, năng lực hoạch định chính sách vàthựcthi luật pháp cũng là một vấn đề cần tính đến. Đánh giá một cách khách quan, UBCKNN và những cơ quan quản lý liên quan khác trên thịtrường vốn chưa có đủ năng lực cần thiết để thực hiện chức năng giám sát, quản lý và cưỡng chế thựcthicác chính sách trên TTCK một cách hiệu quả. Điều này xuất phát từ thựctrạng đội ngũ cán bộ quản lý thịtrường thiếu kinh nghiệm, khả năng xây dựng vàthựcthicác chính sách thích hợp nhằm khuyến khích sự pháttriểncủathị trường, thu hút và bảo vệ nhà đầu tư. 2.1.3. Nguyên nhân của hạn chế : Thứ nhất, Đảng và Chính phủ chủ trươngpháttriển hệ thống thịtrường tài chính, trong đó cóthịtrường vốn, TTCK. Tuy nhiên trong điều hành thực tiễn thì hệ thống thịtrường bị chia cắt, chưa có một chiến lược pháttriểnthịtrường tài chính nói chung. Vì vậy, định hướng và giải pháp thực hiện thiếu đồng bộ, chưa coi việc pháttriểnthịtrường vốn, thịtrườngchứngkhoán là khâu đột phá trong chiến lược pháttriển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, nền kinh tế ViệtNam còn khó khăn, thu nhập của dân chúng thấp (bình quân đầu người năm 2003 chỉ có 470 USD) chưa có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tài chính trong dân, nguồn vốn bị phân tán để đầu tư vào các tài sản thay thế như tiền gửi ngân hàng, đầu tư bất động sản, ngoại tệ vv. Tỷ trọng đầu tư vào chứngkhoán còn quá nhỏ bé, tổng giá trị thịtrường mới chiếm khoảng 3,7% GDP. Thứ ba, tiến trình cải cách khu vực DNNN diễn ra chậm, chưa gắn được CPH DNNN với việc phát hành cổ phiếu ra công chúngvà niêm yết trên TTCK. Việc phát hành cổ phiếu chủ yếu là bán trong nội bộ doanh nghiệp, công tác định giá tài sản còn mang nặng tính hành chính, chưa thực hiện công khai hóa ra công chúng. Mặc dù đã cócác chủ trương, chính sách về cải cách doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc tăng cung hàng hóa chứng khoán, nhưng trên thực tế việc triển khai CPH và gắn với niêm yết cổ phiếu cảu các doanh nghiệp có quy mô lớn, các tổng công ty, NHTMNN diễn ra chậm chạp. Thứ tư, các doanh nghiệp ViệtNam còn mang năng tư tưởng củacơ chế kế hoạch hóa tập trung, còn trông chờ vào nguồn vay ưu đãi, không muốn huy động vốn trên thị trường. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bố thông tin khi niêm yết trên TTCK. Ngoài ra, ở một số công ty niêm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nước còn khá cao do vậy khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch rất thấp. 2.2. Khái quát về hệ thống ngânhàngViệtNam 2.2.1. Quá trình hình thành vàpháttriển hệ thống ngânhàngViệt Nam: Lịch sử pháttriểncủa hệ thống ngânhàngViệtNam gắn liền với lịch sử pháttriểncủa từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, ViệtNam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị củathực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngânhàng được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Ngânhàng Đông Dương-vừa đóng vai trò là ngânhàng trung ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là ngânhàngthương mại. Bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trườngvà mở rộng vùng giải phóng. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính – kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ 11 (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngânhàng Quốc gia ViệtNam – Ngânhàngcủa nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Tháng 7 năm 1976, đất nước được thống nhất, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam ra đời. Theo đó, Ngânhàng Quốc gia ở Miền Nam được hợp nhầt vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngânhàng Nhà nước duy nhất của cả nước. Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm : Ngânhàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngânhàng tại các tỉnh, thành phố vàcác chi điếm ngânhàngcơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước. Thời kỳ 1975-1985 : Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngânhàng mới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngânhàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngânhàngcủa chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngânhàng Quốc gia ViệtNamcủa chính quyền ViệtNam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hóa và sáp nhập vào hệ thống Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam-Bắc vào năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngânhàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngânhàng – chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thịtrường chỉ được bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm 80, và kéo dài cho tới ngày nay. Thời kỳ 1986 đến nay : Từ năm 1986 đến nay đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến căn bản của hệ thống NgânhàngViệt Nam. Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngânhàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngânhàng đã được hình thành và hoàn thiện dần. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngânhàng ra đời (Pháp lệnh Ngânhàng Nhà nước ViệtNamvà Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NgânhàngViệtNam từ 1 cấp sang 2 cấp, trong đó lần đầu tiên đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt rạch ròi. Trong thời gian này 4 ngânhàngthươngmại quốc doanh lớn đã được thành lập gồm : Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam; Ngânhàng đầu tư vàpháttriểnViệt Nam; Ngânhàng Công thươngViệt Nam; vàNgânhàng Ngoại thươngViệt Nam. Năm 1993 : Bình thường hóa các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) Năm 1995 : Quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân hàng; thành lập ngânhàng phục vụ người nghèo. Năm 1997 : Quốc hội X thông qua Luật ngânhàng Nhà nước ViệtNamvà Luật các tổ chức tín dụng; Thành lập Ngânhàngpháttriển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long. Năm 1999 : Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Năm 2000 : Cơ cấu lại tài chính và hoạt động củacác NHTMNN vàcơ cấu lại tài chính và hoạt động củacác NHTMCP. Năm 2002 : Tự do hóa lãi suất cho vay VND củacác tổ chức tín dụng-bước cuối cùng tự do hóa hoàn toàn lãi suất thịtrường tín dụng ở cả đầu vào và đầu ra. Năm 2003 : Tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế đối với cácNgânhàngthương mại; Thành lập NH Chính sách xã hội trên cởNgânhàng phục vụ người nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thươngmại theo cơ chế thị trường; Tiến hành sửa bước 1 Luật NHNNVN. Trải qua hơn 50 năm xây dựng vàtrưởng thành, Hệ thống ngânhàng nước ta đã góp phần xứng đáng vào những thành tựu của cuộc cách mạng Việt nam. Cho đến ngày hôm nay, hệ thống ngânhàng vẫn là nhân tố nòng cốt, tích cực trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vận hành bằng cơ chế kinh tế thịtrườngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2.2.2. Quá trình hình thành vàpháttriểncácngânhàngthươngmạicổphầnViệtNam Sự ra đời và hoạt động củacác NHTMCP ViệtNam gắn liền với quá trình đổi mới hoạt động hệ thống ngânhàng thông qua việc chuyển đổi từ hệ thống ngânhàng 1 cấp thành hệ thống ngânhàng 2 cấp (Ngân hàng Nhà nước vàcácngânhàngthưong mại), trong bối cảnh kinh tế nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Không phải đến hôm nay ngành ngânhàng mới đề cập đến 2 chữ “cổ phần” mà nó đã có từ lâu, chính xác hơn là cách đây 14 năm kể từ khi Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính ra đời năm 1990 (nay là Luật các tổ chức tín dụng). Ngânhàng Nhà nước Việtnam đã tiến hành cấp phép cho loại hình NHTMCP hoạt động từ thời điểm đó, với mô hình : “NHTMCP là NHTM được thành lập dưới hìnhthức công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không được sở hữu số cổphầncủangânhàng quá tỷ lệ do NHNN quy định”. Tháng 12 năm 1997 Luật các Tổ chức tín dụng ra đời, NHTMCP được quy định là Ngânhàngcổphầncủa Nhà nước và nhân dân. Có 2 loại hình NHTMCP được thành lập theo các Pháp lệnh về Ngânhàng (bằng cách điều chỉnh từ tổ chức tín dụng cũ hoặc thành lập mới) là NHTMCP đô thị (có trụ sở chính tại các đô thị lớn) và NHTMCP nông thôn (có trụ sở đặt tại cácthị trấn, thị tứ). Ngay từ thời gian đầu năm 1990, ở nước ta đã có 15 NHTMCP. Trong vòng 5 năm sau, số NHTMCP ở nước ta đã lên tới 54 ngân hàng, trong đó có 33 NHTMCP đô thịvà 21 NHTMCP nông thôn Đó là một tốc độ mà không có bất kỳ một nước nào trên thế giới có thể đạt được và một hệ thống NHTMCP được coi là trẻ nhất trên thế giới, trong khi đó, số lượng NHTM quốc doanh lúc đó chỉ có 4 và vẫn được giữ nguyên. Theo quy định, bên cạnh chủ sở hữu là tổ chức Nhà nước (sở hữu phần vốn của Nhà nước góp vào NHCP) thì NHTMCP còn có thể có nhiều chủ sở hữu khác như các cá nhân người Việt Nam, người nước ngoài, các tổ chức ngoài quốc doanh, các tổ chức nước ngoài. Nghĩa là, NHTMCP ViệtNam thuộc sở hữu cổ đông, trong đó phải cócổ đông là tổ chức Nhà nước. Trong thời gian đầu, cổ đông trong các NTHMCP chủ yếu là doanh nghiệp [...]... tạo được uy tín củacác NHTMCP trên thịtrường 2.3.2 Thựctrạng hoạt động của các ngânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam: A - Nội dung hoạt động củacác NHTMCP đô thị : Các NHTMCP đô thị được thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngânhàng Riêng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, ngânhàng không được phép trực tiếp kinh doanh bất động sản 1 Huy động vốn : Ngânhàng huy động vốn dưới cáchìnhthức sau... trưởngcủacác loại hìnhngânhàng khác pháttriển nhanh • Về mở rộng các hoạt động ngânhàng : ngoài các nghiệp vụ cho vay truyền thống, nhiều NHTMCP đã triển khai các nghiệp vụ khác như thuê mua, chiết khấu, đồng tài trợ NHTMCP Kỹ thươngvà ACB đã thực hiện chiết khấu trái phiếu kho bạc • Hệ thống NHTMCP tiếp cận nhanh với cơ chế thị trường, đa dạng vàpháttriểncác dịch vụ ngân hàngCácngân hàng. .. thiện và không ngừng phát triển, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng, góp phần tích cực thúc đẩy sự pháttriểncủa nền kinh tế 2.2.3 Đề án cải cách các ngânhàngthươngmạicổphầnViệt Nam: Sau một thời gian kể từ khi loại hình NHTMCP ra đời năm 1990, hoạt động củacác NHTMCP đã bộc lộ nhiều yếu kém Khủng hoảng tài chính năm 19971998 gây chấn động hệ thống ngân hàng. .. 22 Việt á 70 115,438 64,9 Tổng cộng 2.507,79 2.833,535 3.727,395 * Nguồn : tổng hợp của NHNN Bảng 2.3 : Vốn điều lệ các NHTMCP nông thôn 2001-2003 Đơn vị : Tỷ đồng STT Tên Ngânhàng Vốn điều lệ tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ngânhàng Hải Hưng Ngânhàng Ninh Bình Ngânhàng An Bình Ngânhàng Đại á Ngânhàng Rạch Kiên Ngânhàng Đồng Tháp Mười Ngânhàng Mỹ Xuyên NgânhàngCờ Đỏ Ngânhàng Nhơn Aí Ngân hàng. .. yếu các hoạt động củangânhàng là hoạt độnng tín dụng và thanh toán Đa dạng hóa các dịch vụ ngânhàng đang là nhu cầu thiết thực tại cácngânhàng Qúa trình này sẽ làm tăng những nguồn thu mới cho ngânhàng bên cạnh những nguồn thu từ các dịch vụ truyền thống Khả năng huy động vốn trên thịtrườngcủa nhiều ngânhàng còn ở mức thấp : Nhiều ngânhàng cân đối dư nợ tín dụng bằng nguồn vốn củathị trường. .. cầu của NHNN hoặc do nhu cầu pháttriển hoạt động kinh doanh củangânhàng Tất cả các NHTMCP mới chỉ thực hiện phương thứcphát hành riêng lẻ, nghĩa là khi thành lập cũng như khi tăng vốn, các NHTMCP ViệtNam huy động vốn chủ sở hữu dưới hìnhthức kêu gọi cáccổ đông hoặc nhóm cổ đông quen biết lẫn nhau cùng góp vốn thành lập ngânhàngvà ghi nhận phần vốn góp của mỗi cổ đông Việc huy động vốn của các. .. hàng thươngmạicổphầnViệtNam 2.4.1 Kết quả: Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, sự ổn định vàpháttriểncủa hệ thống ngânhàngcó ý nghĩa hết sức quan trọng để thúc đẩy và duy trì sự pháttriểncủa ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Vì vậy, công tác chấn chỉnh, củng cố đối với hệ thống ngânhàngthưongmại nói chungvà NHTMCP nói riêng luôn được coi là nhiệm vụ thường xuyên củaNgân hàng. .. tên Tuỳ từng ngânhàng mà mệnh giá của mỗi cổ phiếu có mức khác nhau: nếu ngânhàngcócáccổ đông với tiềm lực vốn lớn thì mệnh giá thường cao (5 triệu đến 10 triệu đồng/1 cổ phiếu), những ngânhàngcócổ đông đại chúngthì mệnh giá thấp Ngoài ngânhàng Sài gòn Thương tín phát hành mệnh giá 0,2 triệu đồng/1 cổ phiếu, đa số cácngânhàngphát hành với mệnh giá 1 triệu đồng /cổ phiếu Tìnhhình huy động... pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngânhàng b Ngânhàng được cấp tín dụng dưới hìnhthức cầm cốthương phiếu vàcác giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành Ngânhàng được thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong trường hợp chủ sở hữu các giấy tờ đó không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng c Ngânhàng được tái chiết khấu, cầm cốthương phiếu và. .. lập và hoạt động của 16 ngânhàng dưới hìnhthức sáp nhập, hợp nhất, bán lại hoặc giải thể Bên cạnh đó, NHNN vẫn tiếp tục thực hiện các biện pháp giám sát, kiểm soát đặc biệt nhằm chấn chỉnh củng cốcác NHTMCP yếu kém Sự ra đời vàpháttriển nhanh của hệ thống các NHTMCP đã thúc đẩy môi trường tài chính ngânhàng ở ViệtNamphát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát, tạo ra môi trường . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỰC TRẠNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Thị. 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn đã được thành lập gồm : Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam; Ngân hàng Công thương