THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

35 395 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời theo Sắc lệnh 15/SL ngày 16-51951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh dấu bước ngoặt lịch sử lĩnh vực tài Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Việt Nam từ đời thực tốt nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, là: - Phát hành giấy bạc, điều hồ lưu thơng tiền tệ, - Quản lý ngân quỹ quốc gia, - Quản lý ngoại tệ thực toán khoản giao dịch với nước ngoài, - Quản lý kim dung thể lệ hành chính, - Đấu tranh tiền tệ với địch, - Huy động vốn dân, điều hoà mở rộng tín dụng để phát triển sản xuất Năm 1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước, vừa thực vai trò ngân hàng trung ương vừa đảm nhiệm vai trò ngân hàng thương mại Mặc dù Nhà nước sở hữu ngân hàng khác Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Đầu tư Phát triển thực tế ngân hàng hoạt động chi nhánh đặc biệt Ngân hàng Nhà nước: NHNT tài trợ cho hoạt động ngoại thương, quản lý ngoại hối, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước NHĐT&PT cung cấp vốn dài hạn cho dự án xây dựng sở hạ tầng cơng trình cơng cộng Chính mà hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn có đặc điểm cấp, cụ thể: - Thuộc quyền sở hữu Nhà nước, độc quyền nhất, - Thực đồng thời hai chức năng: quản lý nhà nước hạch toán kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, - Được xây dựng quản lý theo cấu tổ chức hành chính, hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung phạm vi nước Năm 1988, với công đổi phạm vi nước, hệ thống ngân hàng hai cấp đời theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26-3-1988 HĐBT tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước, cụ thể: - Chức quản lý ngân quỹ quốc gia tách khỏi NHNN để hình thành hệ thống Kho bạc Nhà nước, - Chức kinh doanh tách khỏi NHNN trao cho ngân hàng thương mại, - Thành lập ngân hàng mới: Ngân hàng Công thương Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp, với NHNT NHĐT&PT hoạt động ngân hàng thương mại Như kể từ năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước (còn gọi Ngân hàng Trung ương) ngân hàng chuyên doanh (cịn gọi ngân hàng trung gian), NHNN quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, ngân hàng chuyên doanh thực hoạt động kinh doanh tiền tệ Bốn ngân hàng chuyên doanh hoạt động độc quyền Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài đời có hiệu lực từ ngày 1-10-1990, theo mở rộng hoạt động kinh doanh tiền tệ cho ngân hàng thương mại quốc doanh, cho phép thành lập hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Trong năm trở lại đây, đặc biệt kể từ Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12/12/1997, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước thành lập cung cấp dịch vụ tài đại Các NHTM quốc doanh chuyển từ hoạt động cho vay sách định sang hoạt động cho vay thương mại, có tự chủ kinh doanh, phải chịu trách nhiệm lớn Chưa lịch sử ngành ngân hàng, NHTM lại phát triển mạnh nay, NHTM quốc doanh, nước ta cịn có 37 NHTM cổ phần, 13 cơng ty tài chính, 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hệ thống gần 1.000 quỹ tín dụng dân nhân trung ương sở Mặc dù có xuất nhiều NHTM quốc doanh, NHTM nhà nước giữ vị trí chủ đạo, có thị phần chiếm tới 70% tổng tín dụng nước Nhóm cung cấp tín dụng nhiều thứ hai ngân hàng nước với thị phần 15%, NHTM cổ phần với tỷ trọng 12%, thấp ngân hàng liên doanh có thị phần mức 3% Biểu đồ 1: Thị phần cho vay phân theo loại hình tổ chức tín dụng Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Banking Sector Review, trang Cùng với trình hội nhập khu vực giới kinh tế, kể từ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực 7, có thêm nhiều ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hệ thống ngân hàng Việt Nam Đây thách thức to lớn buộc NHTM nước phải tự hoàn thiện, nâng cao khả cạnh tranh thân phát triển theo hướng chuẩn mực ngân hàng quốc tế Khái quát thể chế tín dụng ngân hàng Việt Nam: 2.1 Những thay đổi thể chế tín dụng ngân hàng thời gian qua: 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1994: Trước năm 1994, quy định cụ thể quan hệ tín dụng TCTD doanh nghiệp thể chế hố Thể lệ tín dụng ngắn hạn 66 Thời báo kinh tế Việt Nam, Nỗi lo ngày nhân lên, số 161, ngày 8/10/2003 77 Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký ngày 13/7/2000 Wasington có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 88 Ban hành kèm theo Quyết định 04/NH-QĐ ngày 8/1/1991 Thống đốc NHNN Thể lệ tín dụng trung - dài hạn ban hành năm 1991 Theo hai thể lệ này, hoạt động tín dụng quy định sau: - Về điều kiện vay: Doanh nghiệp vay vốn phải đảm bảo điều kiện: có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có tài sản chấp bảo lãnh hợp pháp có giá trị bán được, tổng mức dư nợ vay ngân hàng nợ vay khác không vượt 70% giá trị tài sản chấp Đồng thời doanh nghiệp vay TCTD - Về thời hạn đối tượng cho vay: Đối với vay ngắn hạn, thời hạn cho vay khơng q tháng dành cho mục đích mua giá trị vật tư, hàng hoá chi phí cấu thành nên giá mua giá thành sản phẩm Khoản vay ngắn hạn doanh nghiệp thực dạng kế hoạch khoản vay thường xuyên theo vay khoản vay không thường xuyên Đối với vay trung- dài hạn, thời gian cho vay trung hạn từ đến năm, cho vay dài hạn từ năm đến 10 năm dành cho cơng trình, hạng mục cơng trình dự án đầu tư - Về thủ tục xin vay: Đối với khoản vay ngắn hạn, doanh nghiệp phải làm đơn xin vay phải có giải trình mục đích vay, nhu cầu vay, số vốn đơn vị có, phải chứng minh khả trả nợ vốn vay Đối với vay trung-dài hạn, doanh nghiệp phải gửi đến TCTD kế hoạch vay vốn trung, dài hạn hồ sơ tài liệu liên quan đến cơng trình xin vay vốn, bao gồm: đơn xin vay, tài liệu liên quan đến việc đầu tư xây dựng cơng trình, tài liệu chứng minh khả tài chính, pháp lý giá trị tài sản chấp tiền vay Kể từ ngày nhận vay đến trả hết nợ, hàng tháng, quý, năm doanh nghiệp phải gửi đến TCTD Báo cáo thực trạng tài chính; Bảng tổng kết tài sản; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo tình trạng 99 Ban hàng kèm theo Quyết định 23/NH-QĐ ngày 6/3/1991 Thống đốc NHNN tài sản chấp Đến hạn trả nợ, doanh nghiệp phải chủ động trả nợ lãi cho TCTD, số nợ đến hạn không trả đủ phải chuyển nợ hạn Nếu doanh nghiệp khả trả nợ đến hạn TCTD quyền phong toả, phát mại, lý tài sản chấp để thu nợ 2.1.2 Giai đoạn 1994-1997: Trong giai đoạn này, thể chế tín dụng ngân hàng sửa đổi tới lần, với quy định thay đổi sau: a Sửa đổi lần 1: thực tín dụng ngắn hạn, thay Thể lệ tín dụng ngắn hạn10 năm 1994 tín dụng trung-dài hạn, thay Thể lệ tín dụng trung-dài hạn11 vào năm 1995 Hai thể chế tín dụng có số điểm chung là: - Về điều kiện vay vốn: doanh nghiệp lúc nhiều TCTD Doanh nghiệp dùng tài sản để chấp, cầm cố nhiều lần bên cho vay chấp, cầm cố nhiều lần cho nhiều bên cho vay trường hợp vay dự án đầu tư12 - Về thời hạn đối tượng cho vay: Đối với vay ngắn hạn: thời hạn vay kéo dài từ tháng lên 12 tháng bó hẹp cho mục tiêu cấu thành nên giá thành sản phẩm, chưa cho vay sang lĩnh vực tiêu dùng Đối với vay trung - dài hạn: thời hạn cho vay trung hạn kéo dài đến năm thời hạn cho vay dài hạn kéo dài từ năm đến 10 năm Mặt khác, thời hạn cho vay xác định cách linh hoạt hơn, dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả hoàn vốn dự án đầu tư, khả thu nhập bên vay tính chất nguồn vốn bên vay Đối tượng cho vay mở rộng, 1010 Quyết định 198/QĐ-NH1 ngày 16/9/1994 Thống đốc NHNN 1111 Quyết định 367/QĐ-NH1 ngày 21/12/1995 Thống đốc NHNN 1212 Theo quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng, ban hành kèm theo Quyết định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 Thống đốc NHNN vay trung-dài hạn gồm đầu tư xây dựng mới, mở rộng cải tạo, khôi phục, đổi kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ - Về thủ tục xin vay: Đối với vay ngắn hạn, doanh nghiệp phải làm đơn xin vay theo mẫu quy định kèm phương án sản xuất kinh doanh gửi đến TCTD để xem xét cho vay Đối với vay trung - dài hạn, hồ sơ xin vay vốn quy định đầy đủ hơn: loại giấy tờ quy định Thể lệ tín dụng cũ (1991) cịn có thêm hai loại giấy tờ là: tài liệu pháp lý bên vay tài liệu chứng minh vốn điều lệ, vốn đầu tư ban đầu; tài liệu tình hình tài năm trước quý năm xin vay Đối với hai loại vay nói trên, thời gian định cho vay hay không cho vay TCTD quy định rút ngắn xuống 20 ngày (trước 30 ngày) Ngồi ra, hai thể lệ tín dụng quy định cụ thể việc trả nợ; gia hạn nợ, giảm lãi, miễn lãi, kiểm tra xử lý nợ; quyền bên vay bên ho vay b Sửa đổi lần 2: diễn vào năm 1997, với việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Thể lệ tín dụng ngắn hạn Thể lệ tín dụng trung dài hạn 13 theo hướng nới lỏng điều kiện vay vốn doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Chẳng hạn, DNNN bị lỗ mà có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu bên vay có nợ hạn kết việc Nhà nước thay đổi chủ trương nguyên nhân bất khả kháng phép tiếp tục vay vốn Ngoài ra, số điểm quy định trả nợ, gia hạn nợ, mua bán nợ, bổ sung sửa đổi 2.1.3 Giai đoạn 1998 đến nay: 1313 Quyết định 199 200-QĐ/NH1 ngày 28/6/1997 Thống đốc NHNN Ngày 30/9/1998, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng14 ban hành, thay cho văn có liên quan đời trước Quy chế áp dụng cho thể lệ tín dụng ngắn hạn trung - dài hạn, khung quy định chung cho tất loại hình cấp tín dụng đồng Việt Nam ngoại tệ cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác Quy chế bao gồm quy định riêng cho loại tín dụng ưu đãi Quy chế có quy định mở cho TCTD có điều kiện nghiên cứu phát triển thêm nhiều loại dịch vụ hoạt động tín dụng ngân hàng Theo Quy chế này, đối tượng cho vay mở rộng hơn: chẳng hạn TCTD cho khách hàng vay số tiền thuế xuất mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất mà giá trị lơ hàng xuất TCTD cho vay; số lãi tiền vay trả cho TCTD thời hạn thi công, chưa bàn giao chưa đưa vào tài sản cố định trường hợp cho vay trung - dài hạn công nhận đối tượng cho vay Những điều kiện vay vốn, hồ sơ thủ tục vay vốn quy định dựa khung pháp lý chung, đầy đủ không chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho bên vay bên cho vay Quy chế thể rõ quy trình kiểm tra, kiểm soát, trách nhiệm dân xử lý vi phạm hợp đồng theo pháp luật Tiếp đó, ngày 25/8/2000, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Đây bước đổi lĩnh vực thể chế tín dụng với quy định mở rộng hơn, đa dạng so với thể lệ tín dụng trước Theo đó, thời hạn cho vay tín dụng khoản vay dài hạn mở rộng tới 15 năm (so với thời hạn 10 năm trước ) Đối tượng cho vay mở rộng nhiều hoạt động so với thể lệ tín dụng trước Gần 1414 Quyết định 324-QĐ/NHNN1 năm 1998 Thống đốc NHNN nhất, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 31/12/2001 thay Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1, hạn mức cho vay thời hạn đến 15 năm khoản vay dài hạn xoá bỏ quy định đối tượng cho vay khơng cịn để tạo quyền chủ động, tự định cho TCTD khoản vay 2.2 Những quy định chung cấp tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh Việt Nam: Như phần đề cập, hoạt động cấp tín dụng TCTD khách hàng khơng phải tổ chức tín dụng nói chung khu vực KTNQD nói riêng điều chỉnh Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam Quy chế quy định hoạt động cho vay khách hàng TCTD điểm sau: 2.2.1 Đối tượng áp dụng15: a Các tổ chức tín dụng thành lập thực nghiệp vụ cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Trường hợp cho vay ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải phép hoạt động ngoại hối b Khách hàng vay tổ chức tín dụng: - Các pháp nhân cá nhân Việt Nam gồm: + Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ Luật Dân sự16, + Cá nhân; + Hộ gia đình; 1515 Điều Quy chế cho vay ban hành kèm theo QĐ 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN 1616 Theo đó, tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện: quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, đăng ký cơng nhận; có cấu tài sản chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập + Tổ hợp tác; + Doanh nghiệp tư nhân; + Công ty hợp danh - Các pháp nhân cá nhân nước 2.2.2 Nguyên tắc vay vốn17: Khách hàng vay vốn TCTD phải đảm bảo: - Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng - Hồn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng 2.2.3 Điều kiện vay vốn18: TCTD xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật: + Pháp nhân phải có lực dân + Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân + Đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân + Đại diện tổ hợp tác phải có lực pháp luật lực hành vi dân + Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết 1717 Điều Quy chế cho vay ban hành kèm theo QĐ 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN 1818 Điều Quy chế cho vay ban hành kèm theo QĐ 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.4 Lãi suất cho vay19: - Mức lãi suất cho vay TCTD khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định NHNN Việt nam - Mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn TCTD ấn định thoả thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng không vượt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng20 2.2.5 Phương thức cho vay21: Trên sở nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay khách hàng, độ tín nhiệm khách hàng khả kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay TCTD, TCTD thoả thuận với khách hàng việc cho vay theo phương thức sau: - Cho vay lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng TCTD thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng22 trì khoảng thời gian định 1919 Điều 11 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Q Đ 1627/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN 2020 Điều 17 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Q Đ 1627/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001 c Thống đốc NHNN quy định “việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay ph ải lập thành hợp đồng tín dụng; hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức đảm bảo, giá trị tài sẩn đảm bảo, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận” 2121 Điều 16 Quy chế cho vay ban hành kèm theo QĐ 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN 2222 Điều Quy chế cho vay ban hành kèm theo QĐ 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN quy định hạn mức tín dụng mức dư nợ vay tối đa trì thời hạn định mà tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng qua năm với tốc độ bình quân 125,1%, thấp 5,21 so với tốc độ tăng bình qn tổng tín dụng, dư nợ tín dụng trung - dài hạn tăng bình quân 138,18%, cao tốc độ tăng bình qn tổng tín dụng 7,87% Như vậy, khẳng định tín dụng trung-dài hạn đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng tổng tín dụng Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng phân theo thời hạn tín dụng Đơn vị: % Tốc độ tăng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Bình quân - Tổng TD 100 122,56 143,04 222,12 306,83 375,69 130,31 - TD ngắn hạn 100 104,68 119,75 191,18 249,93 306,35 125,1 - TD trung-dài hạn 100 156,12 187,19 277,80 410,51 503,75 138,18 Khơng nằm ngồi xu hướng này, KVNQD ngày nhận nhiều nguồn vốn tín dụng trung dài hạn Chính mà tỷ trọng loại hình tín dụng tổng dư nợ tín dụng cấp cho KVNQD có chiều hướng gia tăng Hãy xem xét vấn đề qua số liệu thu thập từ Sở giao dịch I NHĐT&PT Việt Nam: Bảng 8: Cơ cấu tín dụng cấp cho KVNQD phân theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ tín dụng 1999 Số tiền % 94.759 100 2000 Số tiền % 218.888 100 2001 Số tiền % 313.118 100 - Ngắn hạn 74.859 79 124.766 57 107.727 34 - Trung-dài hạn 19.900 21 94.122 43 205.391 66 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 1999-2001 Bảng cho thấy: số tuyệt đối, dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2001 so với năm 1999 tăng 143,91% (số tuyệt đối 32,868 tỷ đồng) so với năm 2000 lại giảm 13,66%; tỷ trọng, dư nợ tín dụng ngắn hạn giảm qua năm với tốc độ trung bình 34,4%, đặc biệt năm 2001 giảm nửa so với năm 1999 Trong tín dụng trung-dài hạn tăng lượng tỷ trọng với tốc độ trung bình tương ứng 321,27% 177,28%, đáng ý tín dụng trung - dài hạn năm 2001 so với năm 1999 tăng 10 lần lượng, lần tỷ trọng Có kết năm 2001 năm Sở giao dịch I có dự án cho vay trung hạn công ty trách nhiệm hữu hạn Động Lực, công ty trách nhiệm hữu hạn Đông Á , cơng ty trách nhiệm hữu hạn Sao Bắc vay vốn trung hạn lên tới tỷ đồng Do loại hình tín dụng trung - dài hạn có đặc điểm cho vay để đổi mới, cải tiến máy móc, thiết bị, xây dựng bản, mở rộng sản xuất nên với việc cung cấp nhiều nguồn vốn cho vay có thời hạn dài hơn, hệ thống ngân hàng giúp doanh nghiệp giải tốt nhu cầu vốn đầu tư để thực dự án đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, thơng qua việc thẩm định dự án vay vốn kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay, ngân hàng giúp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc KVNQD, lựa chọn công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm; tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp, giảm bớt lãng phí, góp phần nâng cao hiệu vốn vay ngân hàng hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2 Những hạn chế quan hệ tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh: Sự phát triển nhanh chóng KVNQD mở thị trường tín dụng rộng lớn hấp dẫn ngành ngân hàng Các NHTM bắt đầu chuyển hướng sang khu vực kinh tế song khó khăn, ách tắc cịn nhiều khiến cho người vay có nhu cầu vay vốn lớn khơng vay, ngân hàng ứ đọng vốn khơng cho vay 3.2.1 Tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh tăng nhanh số lượng tỷ trọng song chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khu vực này, đặc biệt vốn dài hạn: Mặc dù dư nợ tín dụng KVNQD năm 2002 ước đạt 128.700 tỷ đồng, gấp lần dư nợ tín dụng cấp cho khu vực năm 1997 (tăng 415,16%) tỷ trọng từ 49,84% năm 1997 tăng lên 59,69% năm 2002, nguồn vốn tín dụng chưa đáp ứng phát triển mạnh mẽ KVNQD, khơng tương xứng với vai trị, vị khu vực kinh tế Bảng kết từ điều tra gần cho thấy: theo DNNN, năm 2000, số tiền họ vay tín dụng thường đáp ứng tới 97,5% nhu cầu vay vốn tín dụng dài hạn 93,7% nhu cầu vay vốn tín dụng ngắn hạn Trong đó, số tương ứng DNNQD 79,5% 91,8%, thấp so với DNNN Đáng ý mức vốn trung bình mà DNNN vay từ ngân hàng cao nhiều so với DNNQD: gấp lần vay dài hạn gấp 1,3 lần vay ngắn hạn Nguyên nhân tình trạng quy định việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng để xác định mức cho vay, tài sản đất đai, nhà xưởng cịn thấp so với giá thị trường, mức vốn tín dụng duyệt cho vay thường không đủ đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp (do họ vay tới 70% giá trị tài sản bảo đảm nợ vay) Bảng 9: Tình hình vốn vay doanh nghiệp năm 2000 Số tiền vay bình Số tiền vay bình Tỷ lệ bình quân quân (tr đồng) (A) quân (tr đồng) (B) vay (%) = Vay dài DNNQD Vay dài Vay hạn DNNN Vay B/A*100 Vay dài ngắn hạn ngắn hạn ngắn 97,5 hạn 93,7 79,5 91,8 23182,8 hạn 16939,4 22608,7 hạn 15873,8 9241,6 13409,0 7345,2 12316,1 Vay Nguồn: Báo cáo kết điều tra “về khác biệt sách thực sách DNNNvà DNNQD”, dự án VIE/97/016, tr.20 Bên cạnh đó, số liệu bảng rõ nhu cầu vốn dài hạn DNNQD, khác với DNNN, đáp ứng nhiều so với nhu cầu vốn ngắn hạn Nguyên nhân thứ ngân hàng thực tế khơng có nhiều vốn vay trung - dài hạn, ngân hàng phải sử dụng phần nguồn vốn huy động ngắn hạn vay dài hạn Việc cho vay dài hạn sở tiền gửi ngắn hạn mạo hiểm NHTM ngân hàng gặp khó khăn số tiền gửi đến hạn trả cho người gửi số tiền cho vay dài hạn lại chưa đến hạn thu hồi vốn Khung 1: Cỗ xe ngựa Theo chuyên gia kinh tế, nhiều năm tới, hệ thống ngân hàng Việt Nam kênh huy động phân bổ nguồn lực tài chủ yếu cho kinh tế Nói có nghĩa thị trường vốn nói chung, thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng cịn lâu đảm đương sứ mệnh mang tính chất vốn có huy động nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho dự án dài Và gánh nặng tiếp tục đè nặng lên vai hệ thống ngân hàng Có người ví tình trạng tương tự hồn cảnh “khơng có bị bắt ngựa kéo cày” Trong vịng vài năm gần đây, có khơng trường hợp NHTM Việt Nam (kể quốc doanh cổ phần) hợp sức lại vay đồng tài trợ dự án lớn trị giá tới hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng với thời hạn cho vay kéo dài năm, 10 năm chí cịn lâu Bên cạnh nỗ lực lớn NHTM việc phát huy nội lực thúc đẩy phát triển kinh tế câu hỏi đặt là: Phải ngân hàng Việt Nam huy động khoản vốn lớn với thời hạn dài đủ sức tài trợ cho dự án dài hơi? Tiếc thực tế lại Tổng giám đốc NHTM Nhà nước cho biết phần lớn nguồn vốn mà ngân hàng huy động (khoảng 80%) vốn ngắn hạn (dưới năm), vốn dài hạn phần lớn từ năm trở xuống Một số giật vị Tổng giám đốc đưa ngân hàng sử dụng 60% vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn để đảm bảo hoạt động an tồn tỷ lệ nên vào khoảng 25% đến 30% “ rủi ro xét lâu dài khơng cịn đường khác Sự phát triển kinh tế buộc hệ thống ngân hàng phải tài trợ cho dự án nguồn vốn ngắn hạn”- vị Tổng giám đốc bày tỏ lo ngại Nguồn: Thời báo ngân hàng, Cỗ xe ngựa, số 48, ngày 13/6/2003, tr.1 Nguyên nhân thứ hai DNNQD không đáp ứng điều kiện vay vốn, cụ thể : DNNQD thường không bảo đảm vốn tự có 15% tổng vốn đầu tư vào dự án 28; thiếu tài sản chấp với đầy đủ giấy tờ hợp lý; tổ chức hạch tốn kế tốn khơng theo pháp lệnh hành, kết báo cáo tài khơng đủ độ tin cậy; trình độ lập dự án kinh doanh doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn kém, số liệu thiếu xác (Theo nhóm khảo sát CIEM tình hình thực thi Luật Doanh nghiệp, đa phần công ty không tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy định báo cáo tài Luật Chỉ có 15-20% doanh nghiệp thực đầy đủ báo cáo tình hình tài quy định Điều 118 Luật Doanh nghiệp Các báo cáo tài gửi đến quan đăng ký thành lập doanh nghiệp thường không đầy đủ, thiếu xác nội dung hình thức 29) Sở dĩ ngân hàng đưa điều kiện ngân hàng doanh nghiệp, họ cần đặt đồng vốn vào nơi an tồn, có khả sinh lời phù hợp với chiến lược kinh doanh đặt Muốn tiếp cận vốn ngân hàng, doanh nghiệp cần tự chứng minh họ khách hàng phù hợp dự án kinh doanh khả thi, minh bạch quản lý, cơng tác kế tốn, thiện chí cộng tác 3.2.2 Hiệu tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cịn chưa cao, hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế này: Trong năm qua, chất lượng tín dụng khơng ngừng nâng lên nhiên nợ hạn KVNQD cịn mức cao Chính điều khiến ngân hàng ngần ngại cho khu vực vay vốn Hơn nữa, trường hợp ngân hàng cho DNNN vay vốn doanh nghiệp không trả nợ ngân hàng khoanh nợ tương ứng nguồn vốn ngân sách 2828 Điều 17 Nghị định 85/NĐ-CP ngày 25/10/2002 2929 IFC,WB,MPDF, Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Thơng tấn, tr.26 Nhìn vào bảng 10 bảng 11 ta nhận thấy nợ hạn KVNQD cao, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân Bảng 10: Cơ cấu nợ hạn hệ thống ngân hàng phân theo TPKT Đơn vị: % Thành phần kinh tế DNNN DNNQD Trong đó: - Hợp tác xã - Cty cổ phần,TNHH - Cá nhân, hộ GĐ DN có vốn ĐTNN 1996 49,7 50,1 1997 44,2 55,2 1998 34,8 64,6 1999 34,7 64,2 2000 35,2 64,1 2,1 5,3 42,7 0,2 1,7 11,8 41,7 0,6 1,3 45,7 17,6 0,6 1,0 46,6 16,6 1,1 0,9 46,4 16,8 0,7 Nguồn: IMF, Staff Country Report, No 99/56; Staff Country Report, No 00/116 Số liệu từ bảng 10 cho thấy DNNN có tỷ trọng nợ hạn tương đối cao xu hướng giảm xuống qua năm Nếu năm 1996 nợ hạn DNNN chiếm tỷ trọng 49,7% tổng nợ hạn hệ thống ngân hàng đến năm 2000, số giảm xuống 35,2% (giảm 29,18%) Tuy nhiên, điểm đáng ý nợ hạn DNNN giảm xuống DNNN ăn nên làm mà xoá nợ, chuyển đổi, thu hồi nợ tài sản Ngược lại với xu hướng trên, tỷ trọng nợ hạn KVNQD lại ngày tăng, từ 50,1% năm 1996 lên đến 64,1% năm 2000 (tăng 27,94%) Xét khu vực kinh tế tỷ trọng nợ hạn nhóm cá nhân, hộ gia đình giảm đáng kể (từ 35,7% năm 1996 xuống cịn 16,8% năm 2000) nợ q hạn nhóm cơng ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn lại có tỷ trọng ngày cao (năm 2000 so với năm 1996 tăng đến 1364,71%) Đáng ý từ năm 1998 tỷ trọng nợ hạn nhóm vươt tỷ trọng nợ hạn DNNN Một nguyên nhân tình trạng số lượng cơng ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn tăng mạnh năm gần số lượng DNNN lại giảm đáng kể chủ trương xếp lại DNNN Nhà nước Bảng 11: Tỷ trọng nợ hạn dư nợ vay ngân hàng khu vực kinh tế Đơn vị: % Khu vực kinh tế DNNN DNNQD, đó: - Hợp tác xã - Cty cổ phần, TNHH - Cá nhân, hộ gia đình DN có vốn ĐTNN 1996 6,9 1997 7,8 1998 8,6 1999 7,9 2000 8,1 26,3 3,7 12,7 0,4 29,7 7,4 14,9 1,0 40,2 34,3 8,1 1,2 35,1 36,7 7,7 2,0 33,6 36,0 7,7 1,5 Nguồn: IMF, Staff Country Report, No 99/56; Staff Country Report, No 00/116 Nếu bảng 10 rõ nợ hạn nhóm khách hàng bảng 11 cho biết hiệu sử dụng vốn tín dụng nhóm khách hàng, nghĩa đồng vốn ngân hàng cho vay có có phần nợ hạn Số liệu bảng 10 cho thấy, ngân hàng cho vay 100 đồng vốn nợ hạn DNNN từ 7-9 đồng (tất nhiên DNNN khoanh nợ, giãn nợ xoá nợ, nợ chờ xử lý), cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn lên đến 36 đồng, hợp tác xã 33,6 đồng vào năm 2000; có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng vốn vay hiệu quả, nợ hạn nhóm vào khoảng đồng 100 đồng vốn vay Như thấy hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng KVNQD thấp, nguyên nhân đời ạt doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH chưa hội đủ điều kiện cần thiết (vốn, trình độ, kinh nghiệm) dẫn đến hoạt động hiệu Theo điều tra Bộ Tài chính, có tới 40% doanh nghiệp ngồi quốc doanh làm ăn thua lỗ có khoảng 3% số doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Đặc biệt, số doanh nghiệp khả quản lý yếu kém, kiến thức pháp luật người đứng đầu doanh nghiệp hạn chế, có biểu lừa đảo, chụp giật quan hệ vay mượn Đây minh chứng lý giải phần ngân hàng ngần ngại cho KVNQD vay vốn hay mở rộng đối tượng khách hàng khu vực 3.2.3 Trong thực tiễn hoạt động tín dụng, cịn tồn tư tưởng yên tâm cho doanh nghiệp nhà nước cho doanh nghiệp quốc doanh vay vốn ngân hàng: Mặc dù nguyên tắc, điều kiện cho vay tín dụng ngân hàng khơng cịn phân biệt TPKT, song thực tế DNNN có điều kiện ưu đãi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, thể chỗ: - DNNN có lợi so với DNNQD việc vay vốn tín dụng ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện ưu đãi điều kiện tín chấp Cụ thể, năm 1997, số biện pháp đưa mang tính tình để hỗ trợ DNNN bỏ yêu cầu chấp cho DNNN vay từ NHTM quốc doanh, cho phép doanh nghiệp lỗ vay trình phương án hoạt động lành mạnh cho phép gia hạn tín dụng doanh nghiệp gặp phải khó khăn, chuyển khoản nợ ngắn hạn thành khoản nợ trung hạn dài hạn Mặc dù biện pháp mang tính tình nhằm xử lý tình trạng nợ DNNN lúc có tác động định cải thiện tình hình tài DNNN, song biện pháp lại đẩy DNNQD tiếp cận nguồn vay ngắn hạn khó tiếp cận nguồn tín dụng dài hạn Một điều tra Chương trình dự án sông Mê Kông cho thấy tổng số khoản vay tín dụng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, khoản vay ngắn hạn chiếm tới 80% tổng số khoản vay duyệt (xem khung 2) Khung 2: Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Kết điều tra 95 doanh nghiệp lớn Việt Nam Chương trình Dự án Mê Kơng thực cho thấy, DNNQD cịn gặp khó khăn việc vay khoản vốn trung-dài hạn, có 18% doanh nghiệp điều tra vay vốn trung-dài hạn ngân hàng, số lại chủ yếu vay vốn ngắn hạn Các nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp không tiếp cận vốn do: Thứ nhất, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nay, DNNQD vừa có tính mạp hiểm rủi ro lớn, ngân hàng không dám cho vay, cho vay dài hạn Thứ hai, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, có cơng nghệ lạc hậu, lực cạnh tranh thấp khơng thị trường nước, uy tín NHTM thấp, khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng Thứ ba, đại đa số DNNQD không đáp ứng điều kiện vay vốn khách hàng, điều kiện chấp, kế hoạch sản xuất kinh doanh Thứ tư, thủ tục vay vốn nhiều phiền hà, nhiều thời gian lại, qua nhiều cửa ải giấy tờ phức tạp làm cho chi phí vay vốn tăng cao, với lãi suất cao cản trở doanh nghiệp vay vốn Nguồn: MPDF, Báo cáo dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam - Do DNNN dùng tài sản thuộc thẩm quyền quản lý doanh nghiệp để chấp (Luật DNNN) nên vị thuận lợi so với DNNQD điều kiện chấp cầm cố tài sản (vì họ thường giao sử dụng phần tài sản lớn Nhà nước đầu tư diện tích đất dùng để sẩn xuất kinh doanh rộng gấp trăm lần so với DNNQD) Kết DNNN có khả vay lượng vốn lớn nhiều DNNQD DNNQD khó có khả vay vốn lớn để đầu tư không đủ tài sản để chấp 3.2.4 So với khu vực quốc doanh, khu vực kinh tế quốc doanh tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng với chi phí cao hơn: Trên thực tế, tình trạng phát sinh nhiều ngun nhân, có hai ngun nhân sau: Thứ nhất, việc ngân hàng cịn tư tưởng e ngại cho doanh nghiệp quốc doanh vay vốn, lại yên tâm cho DNNN vay vốn, thực tế, làm cho DNNQD gặp khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức ngân hàng lại thừa vốn Kết DNNQD thường phải vay vốn từ hệ thống phi thức, với lãi suất cao khả huy động vốn bị hạn chế Chẳng hạn, kết điều tra gần MPDF thấy tới 79% số doanh nghiệp hỏi cho biết họ hoạt động chủ yếu dựa vào khoản tiết kiệm tự có, cộng với tiền vay từ gia đình, bạn bè Một khảo sát nghiên cứu khác tiến hành tỉnh Thừa thiên-Huế cho kết tương tự, với kết có 10,2% số 911 DNNQD vay vốn ngân hàng Thứ hai, dư nợ tín dụng ngân hàng KVNQD ngày lớn, chi tiết thấy khu vực tiếp cận vốn tín dụng từ NHTM quốc doanh lại khó nhiều Nguyên nhân khác hình thức cho vay NHTM nhà nước NHTM cổ phần áp dụng KVNQD Theo kết điều tra nhóm chun gia Cơng ty tài quốc tế (IFC) Ngân hàng giới NHTM quốc doanh có 59% khách hàng doanh nghiệp tư nhân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tỷ lệ NHTM cổ phần 40% (xem biểu đồ 2) Như vậy, xét tài sản chấp, dường NHTM cổ phần chấp nhận nhiều rủi ro Biểu đồ 2: Vay vốn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nguồn: IFC, WB, MPDF, Hoạt động khơng thức mơi trường kinh doanh Việt Nam, trang 73 Bên cạnh đó, kết điều tra cho thấy NHTM quốc doanh dường thận trọng NHTM cổ phần đưa tiêu chí cho vay doanh nghiệp phải làm ăn có lãi (xem biểu đồ 3) Trong 72% doanh nghiệp vay vốn từ NHTM quốc doanh kinh doanh hiệu hai năm qua, có 62% doanh nghiệp vay vốn từ NHTM cổ phần làm ăn có lãi Biểu đồ 3: Vay vốn mức lãi Nguồn: IFC, WB, MPDF, Hoạt động khơng thức mơi trường kinh doanh Việt Nam, trang 74 Như vậy, khó tiếp cận nên KVNQD thường phải quan hệ với khối NHTM cổ phần Khác với NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần khó mà thu hút khách hàng DNNN nên phải tập trung vào đối tượng khách hàng DNNQD Kết là, vay vốn từ NHTM cổ phần, DNNQD phải chịu lãi suất cao Khác với NHTM quốc doanh có chi phí đầu vào thường thấp hơn, nguồn vốn trường có tính ổn định cao, tạo tính ổn định cho việc sử dụng vốn khách hàng, NHTM cổ phần có vốn điều lệ thấp nên phải sử dụng triệt để chức “đi vay vay” Hơn nữa, uy tín NHTM cổ phần thường không cao nên muốn thu hút nhiều vốn vay, ngân hàng buộc phải đặt mức lãi suất huy động cao NHTM quốc doanh Để đảm bảo lợi nhuận, NHTM cổ phần phải đặt lãi suất cho vay mức cao NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần đặt mức lãi suất cho vay ngang với NHTM quốc doanh chênh lệch đầu ra, đầu vào thu hẹp chi phí huy động cao Hơn nữa, nguyên tắc nơi rủi ro cao lãi suất thường cao, KVNQD thường khách hàng nhỏ và, theo cách nhìn ngân hàng, có độ rủi ro lớn KVQD nên lãi suất cho vay NHTM cổ phần đặt cao hợp lý Tuy nhiên, điều bất lợi KVNQD chi phí vốn cao làm tăng giá thành sản phẩm, kéo theo lợi tương đối công cụ cạnh tranh giá giảm xuống 3.2.5 Cơ chế tín dụng sửa đổi số cản trở, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực quốc doanh vay vốn ngân hàng: a Về vấn đề chấp: Có thể khẳng định khó khăn lớn mà KVNQD gặp phải việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thời gian vừa qua, Chính phủ cố gắng phần giải khó khăn chấp thơng qua q trình cải cách hoạt động thủ tục cho vay Một bước tiến quan trọng tháng 12/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 178/NĐ-CP cho phép ngân hàng cấp khoản vay không cần chấp Theo Nghị định này, ngân hàng phép cấp khoản vay dựa uy tín người vay Nghị định 178 bãi bỏ quy định mức vay tối đa tương ứng với 70% giá trị chấp Hiện nay, đất đai phương tiện chấp phổ biến nhất, nhiên đất đai chấp nhận làm tài sản chấp đất có “sổ đỏ”, loại hình giấy tờ thức cơng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Tổng cục Địa chính, đến đầu năm 2002, có 16,8% hộ dân thành phố có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thức Giá trị sổ đỏ đánh giá dựa vào mức giá đất hành Sở Tài Vật giá tỉnh, thành quy định Tuy nhiên, mức giá đất Nhà nước ban hành thấp nhiều so với mức giá thị trường, vậy, giá trị tài sản chấp đất đai thường bị đánh giá thấp mức giá thực tế Điều cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng khơng thay đổi nhiều sau Nghị định 178 đời: trở ngại lớn doanh nghiệp tư nhân chấp, cách định giá tài sản khơng thay đổi gì, chí thực tế mức cho vay trần tính 70% giá trị tài sản chấp áp dụng Trong vài trường hợp cá biệt, doanh nghiệp khoản vay tương đương 10% giá trị tài sản họ tính theo giá thị trường30 Nếu cách thức định giá Nhà nước giữ chắn cán ngân hàng tiếp tục đánh giá doanh nghiệp thấp giá trị thực tế Do giá trị khoản vay thấp, kèm thủ tục cho vay phiền hà, doanh nghiệp thường có xu hướng lựa chọn kênh cho vay khác để huy động vốn cho Trong đó, quy định đảm bảo tiền vay lại có khuynh hướng hỗ trợ DNNN Các DNNN quan chủ quản bảo lãnh phép vay tiền mà không cần tài sản chấp, họ tổ chức tín dụng quan tâm nhiều Bên cạnh đó, nguồn tín dụng ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh giải ngân qua hệ thống NHTM 3030 IFC,WB, MPDF, Hoạt động khơng thức môi trường kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Thông tấn, trang 76 lại thường đổ vào DNNN hiệu có quan hệ tốt với nhân viên ngân hàng quan quản lý b Về tín dụng ưu đãi Nhà nước: Hiện nay, thủ tục cấp tín dụng theo sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi Nhà nước cịn phức tạp chưa thực tạo động lực để doanh nghiệp quốc doanh vay vốn, cụ thể: Đối với sách cho vay ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển, theo đánh giá ban đầu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, sau năm thực Luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi, phần lớn doanh nghiệp thuộc diện ưu đãi đầu tư chưa tiếp cận với nguồn hỗ trợ ưu đãi đầu tư Nhà nước Nguyên nhân chủ yếu tình hình là: thủ tục chấp tài sản cịn khó khăn (do thiếu giấy tờ pháp lý); DNNQD khơng có nhiều đất để chấp tài sản vay vốn; hình thức hỗ trợ Nhà nước thơng qua bảo lãnh tín dụng cịn mới, chưa thu hút ý nhà đầu tư Bên cạnh đó, quy định hành Quỹ hỗ trợ phát triển hạn chế khả tiếp cận DNNQD, doanh nghiệp vừa nhỏ Chẳng hạn, theo Nghị định 43 Chính phủ31 chủ đầu tư khơng phải DNNN vay vốn tín dụng Nhà nước, ngồi việc phải dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo số tiền vay cần phải có tài sản chấp trị giá tối thiểu 50% mức vốn vay Điều rõ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp cỡ nhỏ vừa việc vay vốn khơng có dủ tài sản chấp Mặt khác, lãi suất ưu đãi đầu tư Nhà nước quy định không theo biến động lãi suất thị trường Chính hạn chế làm cho tính ưu đãi Quỹ khơng cịn hấp dẫn doanh nghiệp Trong đó, theo số liệu thống kê, vốn vay ngân hàng hầu hết DNNN chiếm tới 70-85% tổng nguồn vốn hoạt động số 3131 Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy chế hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển DNNQD vào khoảng 20-30%32 Đáng ý phần lớn vốn vay nói DNNN từ nguồn vay tín dụng ưu đãi Sở dĩ có tình hình DNNN vay ưu đãi Nhà nước mà không cần chấp Tuy sách có tác động đáp ứng nhu cầu vốn DNNN bối cảnh tình hình tài họ gặp nhiều khó khăn, lại tạo tâm lý ỷ lại, dựa vào nguồn vay ưu đãi rủi ro cao khoản vay đầu tư vào lĩnh vực hiệu quả, dẫn đến khả hoàn trả vốn cho Quỹ Như vậy, hạn chế quan hệ tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan Vì vậy, muốn mở rộng tín dụng khu vực này, trước hết cần tìm giải pháp đắn, hữu hiệu loại bỏ nguyên nhân nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quan hệ tín dụng ngân hàng KVNQD để vốn tín dụng gần gũi hơn, hiệu trình sản xuất kinh doanh KVNQD 3232 CIEM, Phân tích thay đổi thể chế tài doanh nghiệp Việt Nam kể từ năm 1991 trở lại đây-Một số vấn đề thực tiễn kiến nghị sách, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2002, trang 55 ... tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh: 3.1.1 Dư nợ tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh ngày tăng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn khu vực kinh tế này: Hoạt động tín dụng ngân. .. trị, xã hội Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng khu vực kinh tế quốc doanh Việt Nam năm gần đây: Cùng với trình phát triển hệ thống ngân hàng nước ta, thay đổi thể chế tín dụng ngân hàng theo... lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, ngân hàng chuyên doanh thực hoạt động kinh doanh tiền tệ Bốn ngân hàng chuyên doanh hoạt động độc quyền Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng,

Ngày đăng: 07/11/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 4.

Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6 cho thấy cùng với sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ tín dụng nói chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn và trung - dài hạn đều tăng qua các năm - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 6.

cho thấy cùng với sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ tín dụng nói chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn và trung - dài hạn đều tăng qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình vốn vay của doanh nghiệp năm 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 9.

Tình hình vốn vay của doanh nghiệp năm 2000 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 10 và bảng 11 dưới đây ta nhận thấy nợ quá hạn của KVNQD rất cao, nhất là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và tư nhân. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

h.

ìn vào bảng 10 và bảng 11 dưới đây ta nhận thấy nợ quá hạn của KVNQD rất cao, nhất là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và tư nhân Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan