1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM

30 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 48,02 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D MT S GII PHP M RNG TN DNG NGN HNG I VI KHU VC KINH T NGOI QUC DOANH VIT NAM 1. Quan im, ng li, chớnh sỏch ca ng, Nh nc v phỏt trin khu vc kinh t ngoi quc doanh trong nhng nm ti: Nhn thc c vai trũ ca kinh t ngoi quc doanh, ng v Nh nc ó cú nhng ch trng, chớnh sỏch nhm khuyn khớch khu vc kinh t ngoi quc doanh phỏt trin bỡnh ng vi kinh t quc doanh. Ngh quyt i hi ng ln th IX ó khng nh thc hin nht quỏn chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn, cỏc thnh phn kinh t kinh doanh theo phỏp lut u l b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, cựng phỏt trin lõu di, hp tỏc v cnh tranh lnh mnh . 33 . Bờn cnh ch trng trờn, Ngh quyt cng vch ra k hoch phỏt trin KVNQD, c th trong giai on 2001-2005, kinh t cỏ th, tiu ch, kinh t t bn t nhõn c khuyn khớch phỏt trin mnh; thc hin quyn t do kinh doanh theo phỏp lut ca mi cụng dõn nhm phỏt huy ti a ni lc, phỏt trin lc lng sn xut; sa i, b sung h thng phỏp lut nhm bo m s bỡnh ng v c hi cho mi t chc, cỏ nhõn thuc cỏc thnh phn kinh t; xoỏ b mi hỡnh thc phõn bit i x, bo m c hi v kh nng la chn bỡnh ng ca cỏc thnh phn kinh t trong tip cn v vn, t ai, lao ng, cụng ngh; tip tc phỏt huy nhng tỏc ng tớch cc ca Lut Doanh nghip, tin ti xõy dng mt lut ỏp dng thng nht cho cỏc loi hỡnh doanh nghip khỏc nhau thuc cỏc thnh phn kinh t; hon thin cỏc c ch, chớnh sỏch khuyn khớch doanh nghip va v nh, kinh t trang tri 34 . 33 33 Vn kin i hi i biu to n qu c ln th IX, Nh xu t bn Chớnh tr quc gia, trang 95. 34 34 Vn kin i hi i biu to n qu c ln th IX, Nh xu t bn Chớnh tr quc gia, trang 320. 1 1 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D Khác với kinh tế tập thể, thành phần kinh tế luôn được Đảng và Nhà nước nhìn nhận là “cùng với kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân” 35 , kinh tế tư nhân trên thực tế đến gần đây mới được chính thức thừa nhận. Lần đầu tiên Đảng dành một Nghị quyết (Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX) về phát triển khu vực kinh tế tư nhân, trong đó khẳng định “phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa .” Như vậy, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã cởi trói cho KVNQD. Khu vực kinh tế này giờ đây đang đứng nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết để phát huy những thế mạnh của bản thân, từ đó đóng góp tích cực hơn nữa vào quá trình phát triển của đất nước. 2. Hướng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam: Nhìn chung, mở rộng tín dụng ngân hàng có thể được thực hiện theo nhiều hướng khác nhau và căn cứ vào nhiều yếu tố. Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, các ngân hàng có thể mở rộng tín dụng theo những hướng sau: 2.1 Mở rộng đối tượng cho vay: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm nhiều TPKT khác nhau: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân và các hình thức liên kết khác. Căn cứ vào từng loại hình mà ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp. Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ: nhu cầu vốn vay của loại hình này thường không nhiều, chủ yếu vay ngắn hạn để bổ sung lượng tiền mặt thiếu hụt tạm thời. Đứng trên giác độ quản lý ngân hàng, khoản chi phí tính trên mỗi món vay mà ngân hàng bỏ ra thực hiện cho vay những đối tượng này thường lớn hơn so với việc cho các doanh nghiệp vay, do đó bên cạnh việc trực tiếp cho từng cá 35 35 Văn kiện Đại hội đại biểu to n quà ốc lần thứ IX, Nh xuà ất bản Chính trị quốc gia, trang 96. 2 2 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D nhân vay vốn, đối với những khách hàng có cùng hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng có thể hướng dẫn họ tập hợp lại thành nhóm khoảng từ 5 đến 6 người để thực hiện việc cho vay. Cán bộ tín dụng chỉ cần làm việc với 1 hoặc 2 người đại diện cả nhóm. Người này sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm trước ngân hàng về việc sử dụng vốn vay của tất cả các thành viên trong nhóm cũng như chuyển khoản vay từ ngân hàng tới các thành viên khác. Bằng cách này, ngân hàng giảm được chi phí cho vay, khách hàng bớt được các thủ tục rườm rà. Đối với kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân: đây là những đơn vị kinh tế được điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp, ngân hàng nên căn cứ vào đặc trưng của từng loại hình mà áp dụng các chính sách tín dụng cho phù hợp. Ví dụ, bên cạnh việc cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động, ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp vay vốn để thực hiện dự án trung và dài hạn. Dựa trên đơn yêu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng có thể cho vay để mua vật tư, hàng hoá . và các nhu cầu tài chính khác theo quy định của NHNN. Việc cho vay có bảo đảm hay không bảo đảm phải căn cứ vào tính pháp lý của từng loại hình doanh nghiệp. Tóm lại, việc mở rộng đối tượng cho vay không những giúp ngân hàng có thể thiết lập quan hệ với nhiều khách hàng mà còn giúp đa dạng hoá được các khoản đầu tư của mình. Nhờ vậy, ngân hàng hạn chế được rủi ro thông qua việc phân tán chúng đồng thời vẫn thực hiện được nhiệm vụ cung ứng vốn cho nền kinh tế. 2.2 Mở rộng quy khoản vay: Các đơn vị kinh tế thường có nhu cầu vốn không giống nhau do đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau. Bởi vậy, để đáp ứng nhu cầu khách hàng, ngân hàng có thể mở rộng việc cho vay theo số lượng và kỳ hạn khác nhau. Để có thể thực hiện việc mở rộng theo hướng này, trước hết, ngân hàng phải căn cứ vào tiềm lực vốn của mình. Nguồn vốn mà ngân hàng huy động 3 3 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D được có thể từ nhiều nguồn khác nhau: từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ., gắn liền với kỳ hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng . và quy không giống nhau (có người chỉ gửi vài ba trăm nghìn, có người lại gửi đến hàng trăm triệu). Trong khi đó, khách hàng vay vốn cũng có yêu cầu khác nhau về số lượng, thời hạn cũng như phương thức vay, tuỳ theo mục đích sử dụng vốn, có người vay vài triệu trong 3 tháng hoặc 6 tháng nhưng cũng có người vay đến hàng tỷ đồng để đầu tư những dự án lớn. Như vậy, kỳ hạn cũng như quy của các khoản cho vay và huy động không phải lúc nào cũng khớp với nhau, vì thế các ngân hàng phải kế hoạch hoá được nguồn vốn của mình để có sự chủ động, linh hoạt khi cho vay. 2.3 Mở rộng phương thức cho vay: Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn của khách hàng, mối quan hệ giữa khách hàngngân hàng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận để lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Xuất phát từ điều này, Ngân hàng có thể tiến hành cho vay theo các phương thức như: - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàngngân hàng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay theo dự án đầu tư: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. 4 4 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D - Cho vay trả góp: khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiêp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân hàng chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Việc mở rộng, cung ứng các phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm, tính chất kinh doanh của khách hàng sẽ giúp ngân hàng dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc kiểm tra, giám sát và thu hồi vốn vay. Qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng cũng như ngân hàng, kéo theo mối quan hệ hai bên được tăng cường, từ đó tạo điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động của ngân hàng. 2.4 Mở rộng hình thức cho vay: Theo hướng này, các ngân hàng có thể cho khách hàng vay có bảo đảm hoặc không bảo đảm. Thông thường khi vay vốn ngân hàng, khách hàng thuộc KVNQD phải có tài sản thế chấp. Mặc dù vậy, các ngân hàng có thể căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng để quyết định hình thức cho vay phù hợp: cho vay đảm bảo bằng tài sản của người vay, bằng bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bằng tài sản hình thành từ chính vốn vay. Đối với những khách hàng mới hoặc có độ tin cậy 5 5 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D không cao, việc bắt buộc phải có biện pháp bảo đảm là cần thiết để nguồn vốn cho vay được an toàn. Tuy nhiên, ngân hàng có thể cho vay không cần các biện pháp đảm bảo. Hình thức cho vay này nên được áp dụng đối với những khách hàng truyền thống, có hoạt động kinh doanh tốt, có uy tín với ngân hàng. Cụ thể, các ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mở L/C trả chậm cho hoạt động xuất nhập khẩu hoặc cho khách hàng vay thông qua việc mua lại các chứng từ có giá trong thời hạn thanh toán, bao gồm việc chiết khấu các loại thương phiếu và mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp. Như vậy, ngân hàng có thể mở rộng hoạt động cho vay của mình theo nhiều hướng khác nhau. Các dịch vụ, phương thức cho vay của ngân hàng càng nhiều, càng đa dạng thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Nhờ đó, doanh nghiệp có thêm vốn để phát triển hoạt động kinh doanh còn ngân hàng cũng mở rộng hoạt động của mình. 3. Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam: 3.1 Quan điểm mở rộng tín dụng ngân hàng: Trong cơ chế thị trường, đối với các NHTM, mở rộng tín dụngmột vấn đề cấp bách bởi hoạt động này không chỉ giúp các ngân hàng tăng cường cung ứng vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế mà còn quyết định sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng. Do vậy, bất cứ một ngân hàng nào cũng đều cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm mở rộng quy tín dụng. Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng ngân hàng, mục tiêu theo đuổi riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế từng thời kỳ mà mỗi ngân hàng có quan điểm về mở rộng tín dụng riêng và cố gắng tìm ra giải pháp thích hợp cho mình. Tuy nhiên tựu chung lại, mở rộng tín dụng ngân hàng nên theo những quan điểm sau: 6 6 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D - Mở rộng tín dụng luôn đi đôi với việc bảo đảm chất lượng tín dụng, bởi vì chỉ có như vậy hoạt động tín dụng mới thực sự hiệu quả và hoạt động tín dụng có hiệu quả mới tạo điều kiện để các ngân hàng tiến hành mở rộng tín dụng quy lớn hơn. - Mở rộng tín dụng nhưng phải đúng pháp luật, bởi vì chỉ khi nào thực hiện theo đúng những quy định của luật pháp, hoạt động kinh tế mới được Nhà nước thừa nhận. - Mở rộng tín dụng phải luôn đảm bảo nhu cầu và lợi ích của khách hàng, bởi ngày nay họ mới chính là “thượng đế” của các ngân hàng. - Mở rộng tín dụng phải luôn đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng, bởi đây luôn là mục tiêu cuối cùng của mọi ngân hàng. 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam: Sau khi nghiên cứu thực trạng quan hệ tín dụng giữa các NHTM và KVNQD, nhất là sau khi tìm hiểu những hạn chế trong quan hệ tín dụng trên và những nguyên nhân làm phát sinh những hạn chế đó, người viết mạnh dạn đưa ra những giải pháp củng cố, tăng cường, mở rộng tín dụng đối với KVNQD của các NHTM nước ta hiện nay như sau: 3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn, tạo cơ sở vững chắc cho công tác cho vay của các ngân hàng: a. Hoàn thiện dịch vụ tiền gửi: Có thể khẳng định, tiền gửi chính là nền tảng cho sự thịnh vượng của ngân hàng, đây là khoản mục duy nhất trên Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt ngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Đối với tất cả các ngân hàng, tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó nó chính là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng tiền gửi được phân ra làm hai loại, đó là tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao 7 7 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D dịch. nước ta, dịch vụ tiền gửi phi giao dịch dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm đã khá quen thuộc với mọi người. Tiền gửi tiết kiệm được lập ra để thu hút vốn của những người muốn dành riêng một khoản tiền cho mục tiêu hay một nhu cầu về tài chính dự tính trong tương lai. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch, trong khi đó chi phí duy trì và quản lý đối với tài khoản tiền gửi tiết kiệm nói chung lại thấp, đó là lý do vì sao tiền gửi tiết kiệm thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng. Chẳng hạn, trong năm 2002 vừa qua, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm bằng cả nội tệngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương chiếm 46,74% tổng tiền gửi của khách hàng, tăng 9,95% về tỷ trọng so với năm 2001 36 . Trong khi đó, dịch vụ tiền gửi giao dịch nước ta lại chưa mấy phát triển. Dịch vụ này thực chất là việc ngân hàng nhận tiền gửi để thực hiện thanh toán hộ cho khách hàng. Sở dĩ dịch vụ này nước ta chưa mấy phát triển là do nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế “tiền mặt”, người dân Việt Nam, thậm chí cả một số doanh nghiệp vẫn chưa có thói quen thanh toán qua hệ thống ngân hàng. Theo IMF 2002a, Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền được lưu hành bên ngoài hệ thống ngân hàng, khá cao so với tiêu chuẩn quốc tế (ví dụ Trung Quốc, tỷ lệ này vào khoảng 13% trong năm 2001 - IMF 2002b). Mặc dù trong thời gian qua các NHTM đã có nhiều cố gắng giảm sự phụ thuộc vào tiền mặt của người dân cũng như của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên, đây lại là khoảng trống để các NHTM hướng tới bởi vì thông qua chiến lược này, các NHTM có thể huy động được một lượng vốn huy động tương đối lớn. Để đi theo hướng này, các NHTM trước hết phải hoàn thiện hệ thống rút tiền tự động của mình theo hướng hợp tác hơn bởi vì, các NHTM trong nước đang thực hiện chiến lược này theo kiểu “ mạnh ai người đó làm”, vừa tốn kém, vừa không tiện ích đối với khách hàng. Hiện nay, mỗi NHTM có một hệ thống 36 36 Ngân h ng Ngoà ại thương, Báo cáo thường niên năm 2002. 8 8 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D máy rút tiền tự động (ATM) của riêng mình, khách hàng tham gia dịch vụ của ngân hàng nào chỉ có thể rút tiền của ngân hàng ấy, vấn đề là chỗ không phải ngân hàng cũng trang bị nhiều máy, bố trí nhiều nơi bởi vì giá một máy là khá cao (30.000 USD). Vì vậy, hiệu quả nhất là các ngân hàng liên kết các máy ATM lại, khi đó người làm thẻ ATM tại bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể thực hiện giao dịch tai ATM của các ngân hàng khác tại nhiều điểm giao dịch hơn. Bên cạnh đó, các NHTM cần tích cực phát triển hơn dịch vụ trả tiền lương, điện thoại, điện, nước qua tài khoản. Điều này không những thu hút thêm được một khoản tiền nhàn rỗi tạm thời mà còn giúp giảm chi phí cho xã hội. b. Nâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động: Theo một số nhà phân tích, mức hợp lý của nguồn vốn ngân hàng trong đầu tư cho nền kinh tế các nước phát triển là khoảng 30% bên cạnh các kênh huy động khác là thị trường chứng khoán, trái phiếu chính phủ ., trong khi đó nước ta hiện nay, tỷ lệ này quá cao (lên đến trên 70% 37 ). Đây vừa là gánh nặng, vừa dễ gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Vì vậy, có thể khẳng định biện pháp này chỉ manh tính chất tình thế, khi mà nền kinh tế nói chung và thị trường vốn nói riêng chưa phát triển như mong muốn. Thực hiện mục tiêu này, các NHTM nên quan tâm hơn đến các dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn với lãi suất hợp lý. Đây sẽ là nguồn bổ sung vốn trung - dài hạn lớn cho các ngân hàng bởi vẫn còn nhiều lượng tiền nhàn rỗi ổn định trong nền kinh tế, hơn nữa từ trước đến nay khi một khách hàng đã chọn ngân hàng nào để gửi tiền thì hầu như ít thay đổi trong thời gian gửi. Các khoản tiền gửi dù có thời hạn là 1 năm, nhưng khi hết hạn thường được duy trì, tức là người gửi tiền tiếp tục gửi tại ngân hàng đó, vì vậy, nguồn tiền gửi này là khá ổn định, ngân hàng có thể sử dụng để cho vay thời hạn dài hơn. Bên cạnh đó, các công cụ huy động vốn dài hạn như trái phiếu, kỳ phiếu cũng đóng vai trò quan trọng 37 37 Thời báo ngân h ng, sà 58, ng y 18/7/2003, trang 3.à 9 9 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D trong công tác huy động vốn trung - dài hạn của các ngân hàng do có đặc điểm là kỳ hạn dài, tạo sự ổn định cho nguồn vốn. Hiện tại, mặt bằng lãi suất tiết kiệm ngoại tệ thấp hơn lãi suất tiết kiệm nội tệ cho nên biện pháp huy động vốn bằng ngoại tệ cũng là một hướng đầu tư với chi phí thấp đối với các ngân hàng. 3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: a. Chính sách tín dụng: - Về lãi suất: + Chính sách lãi suất của các NH cần phải phản ánh tốt hơn mức độ rủi ro của dự án kinh doanh. Trên thực tế, lãi suất mà các HNTM áp dụng cho các DNNQD thường cao hơn các DNNN mặc dù chưa hẳn KVQD có dự án kinh doanh khả thi hơn KVNQD nên đã tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các TPKT. Vì vậy, với các khách hàng quen thuộc, có uy tín vay trả sòng phẳng, có dự án kinh doanh khả thi cao nên được hưởng mức lãi suất ưu đãi, điều đó vừa khuyến khích khách hàng tăng cường mối quan hệ với ngân hàng, vừa tích cực làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. + Các NHTM cần phải đa dạng hoá các hình thức lãi suất sao cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dựa vào từng hình thức lãi suất và từng kỳ hạn, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn những khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của họ đạt hiệu quả cao, đảm bảo trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. - Về chính sách bảo đảm tiền vay: Từ trước đến nay, đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các NHTM thường yêu cầu khu vực kinh tế này phải có tài sản thế chấp, trong đó phổ biến nhất là đất đai. Tuy nhiên, vấn đề này không phải lúc nào cũng thực hiện được do việc chứng nhận của cơ quan công quyền hay Uỷ ban Nhân dân cấp quận, huyện đối với tài sản thế chấp còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp. Do 10 10 [...]... A11-K38D 2.4 Mở rộng hình thức cho vay 3 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 3.1 Quan điểm mở rộng tín dụng ngân hàng 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh 71 72 72 tế ngoài quốc doanh Việt Nam 3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn, tạo cơ sở vững chắc cho 73 công tác cho vay của các ngân hàng 3.2.2 Mở rộng và nâng... Chương 3: Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu 54 67 vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 1 Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm tới 2 Hướng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc 67 doanh Việt Nam 2.1 Mở rộng đối tượng cho vay 2.2 Mở rộng quy khoản vay 2.3 Mở rộng phương thức... ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 2.2.1 Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 18 18 a Sự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 18 b Các thành phần chủ yếu của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam hiện nay 20 c Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường Việt Nam 22 d Một số khó khăn, thách thức đối. .. hàng đối với khu vực kinh tế này là hết sức cần thiết Trên thực tế, hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian qua đã được cải thiện đáng kể, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được tiếp cận vốn ngân hàng ngày càng dễ dàng và bình đẳng hơn với khu vực kinh tế quốc doanh Mặc dù vậy, hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều... đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 26 26 26 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D d.1 Về mặt khách quan d.2 Về mặt chủ quan e Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài 26 28 quốc doanh Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực 30 kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam trong những năm gần đây 1 Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. pháp bảo đảm tiền vay 3 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế 40 40 41 41 42 42 43 ngoài quốc doanh Việt Nam trong những năm gần đây 3.1 Những kết quả đạt được trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng 44 và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam 45 3.2 Những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàngkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam Chương 3: Một. .. niệm tín dụng 4 1.2 Chức năng và vai trò của tín dụng 5 1.3 Sự ra đời và phát triển của tín dụng 9 1.4 Các hình thức của tín dụng 11 2 Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 2.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 14 14 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 14 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng Việt Nam 15 2.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng 17 2.2 Tín dụng ngân. .. động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thông qua nêu rõ những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại cần khắc phục, giải quyết; và cuối cùng đưa ra một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng như một số kiến nghị với các cấp, các ngành có liên quan 21 21 Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn Hïng, A11-K38D Tuy nhiên, do trình độ cũng như kinh. .. 2001, 2002 - Ngân hàng Thương mại Á Châu, “Báo cáo thường niên” năm 2001, 2002 - Nguyễn Thạc Hoát, “Những giải pháp chủ yếu để mở rộng hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh , luận án phó tiến sĩ kinh tế, năm 1996 - Nguyễn Xuân Sinh, “Vấn đề tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh Hà Nội”, luận án phó tiến sĩ kinh tế, năm 1996 - Phạm Thị Thu Hiền, Giải pháp nâng cao... tiếp tục nghiên cứu, giải quyết Xuất phát từ thực tiễn đó, khoá luận này đã đi từ những vấn đề cơ bản về tín dụngtín dụng ngân hàng, đi sâu tìm hiểu về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam với đặc điểm vốn có cũng như những khó khăn, thách thức mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang gặp phải, để từ đó làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực này; đã phân tích . mình. 3. Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam: 3.1 Quan điểm mở rộng tín dụng ngân hàng: Trong. đất nước. 2. Hướng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam: Nhìn chung, mở rộng tín dụng ngân hàng có thể được thực

Ngày đăng: 07/11/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w