TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

11 396 0
TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I. Khái quát tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai 1. Một vài nét sơ lược về Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai 1.1. Giai đoạn 1957-1976 Cùng với sự ra đời của ngân hàng kiến thiết VN 26/4/1957, trong 19 năm (1957-1976) ngân hàng kiến thiết Lào Cai đã cùng toàn hệ thống luôn bám sát nhiệm vụ cơ bản là cung ứng kịp thời vốn NSNN dành cho XDCB góp phần khôi phục phát triển kinh tế ở Miền Bắc XHCN hỗ trợ kịp thời cho chiến trường Miền Nam. 1.2. Giai đoạn 1976-1990 Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng.Năm 1976,ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai Lào Cai, Yên Bái Nghĩa Lộ được sáp nhập thành chi nhánh Ngân Hàng Đầu Hoàng Liên Sơn, tập thể chi nhánh ngân hàng đầu Hoàng Liên Sơn đã nhanh chóng cùng hệ thống tài chính-tín dụng hướng vào việc tạo ra những tiền đề vật chất để gia tăng không ngừng tiềm lực kinh tế, từng bước mở rộng vốn, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa bàn. 1.3. Giai đoạn 1991-1994 Thực hiện nghị quyết của Quốc Hội,10/1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn được tách thành 2 tỉnh Lào Cai Yên Bái cùng với sự tái lập tỉnh, Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai được thành lập lại theo quyết định số 134/QĐ ngày 30/08/1991 của thống đốc NH nhà nước VN chính thức đi vào hoạt động từ 01/10/1991.Tuy mới được thành lập,vừa phải khẩn trương kiện toàn lại tổ chức bộ máy vừa phải nhanh chóng ổn định cơ sở vật chất phục vụ hoạt động Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai đã nhanh chóng vươn lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, đang từng bước xây dựng hình thành một ngân hàng kinh doanh đa năng,tổng hợp,mở rộng hoạt động cả trong ngoài nước.Trong giai đoạn này do đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, còn nhiều hậu quả của chiến tranh để lại, đất nước còn nghèo nàn lạc hậu nên Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai cùng với toàn bộ hệ thống ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, 1 Trang 1 thanh toán trên 300 tỷ đồng cho các công trình trên địa bàn tỉnh để khôi phục xây dựng mới cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai, bên cạnh đó ngân hàng cũng thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh việc đầu vốn tín dụng theo kế hoạnh của nhà nước đối với nhiều công trình kinh tế quan trọng của tỉnh, thường xuyên đáp ứng đủ vốn ngắn hạn cho các đơn vị, tổ chức công tác thanh toán, cung ứng đủ tiền mặt góp phần ổn định lưu thông tiền tệ trên địa bàn. 1.4. Giai đoạn cuối 1994 đến nay Cuối 1994, sau khi bàn giao toàn bộ nhiệm vụ cấp phát vốn đầu xây dựng cơ bản sang cho cục đầu phát triển tỉnh, Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai chuyển sang hoạt động như 1 NHTM, đây là bước ngoặt đánh dấu thời kì đổi mới toàn diện, sâu sắc cùng toàn hệ thống chuyển hẳn sang kinh doanh đa năng tổng hợp, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho chiến lược phát triển bền vững trong những năm tiếp theo. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn đầu cho nền kinh tế,công tác nguồn vốn được đổi mới toàn diện.Bằng những giải pháp cụ thể, linh hoạt trong từng giai đoạn như: Mở rộng mạng lưới huy động, hình thức phục vụ khách hàng, đưa ứng dụng công nghệ tin học vào nghiệp vụ, làm tốt công tác tuyên truyền,quảng cáo tiếp thị…chỉ sau 6 năm (1995-2001) tổng nguồn vốn đạt mức 200 tỷ 120 triệu (tăng 5 lần so với năm 1994)riêng vốn tự huy động đạt 122 tỷ 520 triệu (tăng gấp 11 lần so với năm 1994),từ chỗ nguồn vốn cho vay hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế ,nguồn cấp phát tạm thời nhàn rỗi thì đến cuối 2001 Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai đã từng bước cân đối để chủ động tăng trưởng tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Hoạt động tín dụng dịch vụ từ 1995 đến nay cũng được tích cực đổi mới theo hướng an toàn vững chắc,thúc đảy sản xuất lưu thông hàng hoá. Phục vụ có hiệu quả cho đầu phát triển kinh tế của tỉnh.Với kinh nghiệm trong thẩm định cho vay các trương trình,dự án trung dài hạn, Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai đã nhanh chóng khẳng định vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu phát triển. Trong giai đoạn 1995-2001 chi nhánh đã tích cực huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, tranh thủ sự hỗ trợ của NHTW để đầu 114 tỷ 332 triệu 2 Trang 2 đồng vốn trung dài hạn cho trên 40 dự án thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh,các dự án đổi mới thiết bị sản xuất của các DN. Nhiều dự án như: nhà máy xi măng, nhà máy gạch tuynen, dây chuyền thiết bị vận tải, dây chuyển tuyển đồng, phát triển vùng chề nguyên liệu, thiết bị thi công của các đơn vị…đã nhanh chóng đi vào hoạt động,cung ứng sản phẩm dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển sản xuất đời sống. Bên cạnh nhiệm phục vụ đầu phát triển, Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai cũng đã thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các tổ chức cá nhân với tổng doanh số lên tới 921 tỷ 665triệu tính đến 2001, tổng dư nợ cho vay tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai đạt mức 161 tỷ 353 triệu đồng tăng gấp 5,7 lần so với năm 1994 trong đó: + Cho vay khu vực kinh tế quốc doanh : 78 tỷ 215 triệu (49%) + Cho vay khu vực ngoài quốc doanh : 83 tỷ 138 triệu (51%) Trong đầu vốn tín dụng, ngoài việc thực hiện đúng chính sách khuyến khích phát triển đối với các thành phần kinh tế của đảng nhà nước, chi nhánh đã đặc biệt coi trọng việc đầu cho những ngành, những lĩnh vực trọng điển nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Đồng vốn ngân hàng cùng với sự nỗ lực đi lên của các DN đã tạo ra động lực góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động. Không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống, với phương châm “kinh doanh đa năng tổng hợp” nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng tăng trưởng doanh lợi cho mình, chi nhánh đã phát triển nhiều dịch vụ mới với công nghệ ngân hàng hiện đại. Từ chỗ trong những năm đầu nguồn thu chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng thì đến cuối 2001 thu dịch vụ đã chiếm đáng kể trong cơ cấu thu nhập (28%). Các dịch vụ mới như chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính, bảo lãnh, bảo hiểm thiết bị…với chất lượng tốt đã đem lại sự yên tâm, tin tưởng của mọi đối tượng khách hàng. Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai đã mạnh dạn đưa công nghệ mới vào hoạt động nên công tác nghiệp vụ quan lí đã được đôi mới căn bản theo hướng áp dụng công nghệ hiện đại, giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc. Sau 12 năm tích cực cùng toàn hệ thống thực hiện đề án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hiện đại hoá công nghệ đến nay tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai 3 Trang 3 đã có một mạng cục bộ với trên 20 giàn máy vi tính hiện đại. Qui trình quản lí, nghiệp vụ không ngừng được đổi mới hoàn thiện,các phần mềm tin học có mặt trong hoạt động quản lí va hầu hết các phần hành nghiệp vụ cơ bản (kế toán-thanh toán ,huy đọng vốn,ín dụng…). Cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tín dụng,dịch vụ…Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai thường xuyên coi trọng công tác kiểm tra,kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động,hạn chế thấp nhất những rủi ro trong kinh doanh.Liên tục trong 13 năm qua,chất lượng hoạt động không ngừng được nâng cao,đảm bảo hiệu quả an toàn:nợ quá hạn dưới 1%, kinh doanh có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ với NSNN đảm bảo đời sống cho người lao động. 4 Trang 4 2. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai 2.1. Hoạt động huy động vốn Ở bất kì ngân hàng nào thì việc thu hút vốn là hoạt động rất quan trọng, là cơ sở đểc ho các hoạt động khác của ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng mang tính chất như một đầu vào là chi phí chính của ngân hàng do đó cần phải có một cơ cấu vốn hợp lí để tránh bị quá thừa hay thiếu vốn sẽ ảnh hưởng lớn đến ngân hàng. Đối với Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai hoạt động huy động vốn ngày càng mở rộng có nhiều nguồn được huy động ở nhiều lĩnh vực tầng lớp dân cư tạo nên cho ngân hàng có một nguồn vốn rất đa dạng phù hợp với dự phát triển của tỉnh. Tính từ những năm trước năm 1992 thì nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là trông chờ vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên thì nay nay nguồn vốn chủ yếu tăng đều qua các năm chứng tỏ ngân hàngnhững nguồn rất ổn định ngày càng mở rộng được nguồn tự huy động. Ngân hàng đã thu hút được nhiều khách hàng có nguồn vốn mở tài khoản tại ngân hàng với điều kiện thủ tục nhanh gọn đơn giản, thực hiện nhiều chiến lược khách hàng, nâng cao chất lượng huy động. Tính đến cuối năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 444tỷ 406triệu (tăng gấp 10 lần so năm 1994) riêng vốn tự huy động đạt 219tỷ 968 triệu ( tăng gấp 22 lần so với năm 1994). Với sự tăng trưởng về nguồn vốn một cách có hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện được kế hoạch nguồn vốn trung ương giao, lại vừa đảm bảo một nguồn vốn dồi dào đáp ứng cho hoạt kinh doanh tín dụng của ngân hàng. 5 Trang 5 Bảng 1 : Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng Nguồn vốn tự huy động chiếm 49,5% trong tổng nguồn vốn tại năm 2003, tăng 63,734tỷ so năm 2002. Với một nguồn vốn huy động tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai thì tỷ lệ chiếm 49,5% là một con số khá tốt thể hiện khả năng huy động rất cao,chất lượng trong công tác thu hut vốn tốt. Đối với tiền gửi của các tổ choc kinh tế được coi là nguồn chủ yếu với chi phí thấp thực hiện được việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn vốn cho vay, ngân hàng đã ứng dụng một lãi suất hợp lí, khả năng thanh toán nhanh gọn có hiệu quả đã làm cho nguồn vốn này tăng lên đáng kể, năm 2002 tăng 10,6% so 2001 thì đến năm 2003 nguồn vốn này tăng lên 39,1% so năm 2002 tăng 53,8% so năm 2001. Đối với nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư đến năm 2002 chưa được chú trọng làm nguồn này giảm đáng kể nhưng đến năm 2003 ngân hàng đã đề ra nhiều hình thức huy động nguồn nhà rỗi của dân cư với lãi suất hấp dẫn, nhiều hình thức trả lãi đã thu hút được một cách đáng kể làm nguồn này tăng lên đến 3,935tỷ tăng 58,7% so năm 2002, tăng 25,85% so năm 2001. 6 Trang 6 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) so năm 2001(%) doanh số Tỷ trọng (%) So năm 2002( %) 1. Cho vay ngắn hạn 87 733 64,44 193 643 70,4 120,72 288 034 77,4 48,74 -Dư nợ VLĐ 85 145 62,54 188 709 68,61 121,63 284 146 76,4 50,57 -Dư nợ vay tiêu dùng 2 588 1,9 4 934 1,8 90,64 3 887 1,05 -21,21 2. Cho vay trung-dài hạn 48 407 35,56 81 414 29,6 68,19 83 889 22,6 3,04 -Dư nợ theo dự án 38 359 28,17 71 170 25,9 85,53 77 705 20,9 9,18 -Dư nợ CBCNV 10 047 7,38 10 244 3,7 1,96 6 184 1,7 -39,63 Tổng dư nợ 136 139 100 27 505 100 102,04 371 923 100 35,2 Đối với tiền gửi kỳ phiếu trái phiếu của dân cư do nhu cầu vốn trong nền kinh tế của tỉnh, các nguồn trên chưa đủ đáp ứng, ngân hàng đã huy động bằng phát hành kỳ phiếu trái phiếu với lãi suất phù hợp để thu hút được một lượnh vốn còn thiếu mà lại chịu một chi phí tối thiểu, tránh thu hut thừa. Nhìn vào bảng ta thấy mức độ phát hành kì phiếu trái phiếu rất phù hợp với ngân hàng là cần vốn trung dài hạn, kỳ phiếu chỉ tăng 6,3% so năm 2002 trong khi đó trái phiếu tăng 1756,2% so năm 2002. Điều này chứng tỏ năm 2003 nền kinh tế của tỉnh có sự đầu mạnh vào các công trình lớn cần có nguồn vốn lớn dài hạn. Qua những số liệu về tình hình huy động vốn Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai tuy còn gặp nhiều khó khăn do tỉnh vẫn còn đang trong tình trạng bắt đầu đi lên, các công trình lớn đang được hinh thành do đó việc cần vốn để đàu là rất lớn nên ngân hàng vẫn phải dựa vào nguồn đi vay là chủ yếu, năm 2003 nguồn đi vay đạt 224 tỷ 438 triệu tăng 31,02% so năm 2002 chiếm 50,5% tổng nguồn vốn. Tuy nhiên trong tình trạng khó khăn như thế ngân hàng đã tìm mọi cách tối đa nhất thu hút vốn trong tỉnh một cách có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tạo một niềm tin uy tín chất lượng phục vụ khách để các tổ choc cá nhân đến với ngân hàng. Năm 2003 đạt 219tỷ 98 triệu xấp xỉ bằng nguồn vốn đi vay chiếm 49,5% so tổng nguồn vốn, những nỗ lực chất lượng huy động vốn của ngân hàng là rất đáng khâm phục, góp phần chủ lực đưa nền kinh tế của tỉnh trên đà phát triển, khai thác được mọi tiềm năng vốn có của tỉnh một cách hiệu quả nhất. 2.3. Hoạt động sử dụng vốn Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều dùng cho mục đích cuối cùng là cho vay, hoạt động sử dụng vốn là việc kinh doanh chính của ngân hàng, có thể nói đây là sản phẩm của ngân hàng nhằm tạo nên lợi nhuận chủ yếu. Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh loại hàng hoá nào đều phải tạo nên lợi nhuận > 0 thì mới tồn tại phát triển. Đối với ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn được coi như một sản phẩm đầu ra nhằm thu một khoản bù đắp được những chi phí phải chênh ra một khoản > 0 gọi là lợi nhuận ngân hàng trong kinh doanh tín dụng. 7 Trang 7 Bảng 2 : Cơ cấu đầu tín dụng theo thời gian Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) so năm 2001(%) doanh số Tỷ trọng (%) So năm 2002( %) 1. cho vay ngắn hạn 87 733 64,44 193 643 70,4 120,72 288 034 77,4 48,74 -Dư nợ VLĐ 85 145 62,54 188 709 68,61 121,63 284 146 76,4 50,57 -Dư nợ vay tiêu dùng 2 588 1,9 4 934 1,8 90,64 3 887 1,05 -21,21 2. Cho vay trung-dài hạn 48 407 35,56 81 414 29,6 68,19 83 889 22,6 3,04 -Dư nợ theo dự án 38 359 28,17 71 170 25,9 85,53 77 705 20,9 9,18 -Dư nợ CBCNV 10 047 7,38 10 244 3,7 1,96 6 184 1,7 -39,63 Tổng d nợ 136 139 100 27 505 100 102,04 371 923 100 35,2 Nhìn vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn của ngân hàng dùng cho đầu ngắn hạn là chủ yếu,tỷ trọng dư nợ quá hạn đều có xu hướng tăng lên đáng kể so tổng dư nợ . Năm 2003 dư nợ ngắn hạn đạt 288tỷ 34 triệu chiếm 77,4% so tổng dư nợ tăng so 2002 là 48,74%. Điều này chứng tỏ nền kinh tế của tỉnh chưa có nhiều dự án rất lớn, có rất nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành,cần một lượng vốn không lớn nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu đáp ứng phục vụ doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, dư nợ vốn lưu động 284 tỷ 146 triệu chiếm 76,4% Tổng dư nợ tăng 50,57% so năm 2002. Dư nợ trung dài hạn tăng mạnh ở những năm trước, riêng năm 2002 đạt 81tỷ 414 triệu chiếm 29,6% Tổng dư nợ tăng 68,19% so 2001 nhưng đến năm 2003 tăng không đáng kể là 3,04% so năm 2002.Năm 2001 năm 2002 có nhiều 8 Trang 8 dự án lớn tốc độ tăng không bằng những năm trước theo qui mô nguồn vốn tăng, đến năm 2003 phần lớn nguồn vốn được cấp cho các doanh nghiệp, dự án đã hình thành để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất. Dư nợ vay theo dự án đạt 77tỷ 705 triệu tăng 9,18% so 2002 Bảng 3: Cơ cấu đầu tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng Tỉnh Lào Cai là một tỉnh mà có tiềm năng rất lớn về du lịch, cửa khẩu quặng, là nơi thu hút rất hấp dẫn đối với các nhà đầu . Khi mà nền kinh tế đang phát triển đi lên với một nền kinh tế hiện đại, máy móc, phương tiện, kỹ thuật công nghệ đang rất phát triển giúp các nhà đầu có thể đầu ở bất cứ đâu có tiềm năng, thuận lợi nhanh chóng dễ dàng hơn trong việc đầu ở một nền kinh tế thị trường đang rất có nhiều tiềm năng như ở nước ta. Tỉnh Lào Cai là một trọng 9 Trang 9 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) So năm 2001(%) Doanh số Tỷ trọng (%) So năm 2002( %) 1. Kinh tế quốc doanh 53 002 38,93 88 690 32,24 67,3 155 076 41,7 74,9 - DN nhà nước 53 002 38,93 88 690 32,24 67,3 155 076 41,7 74,9 2. Kinh tế ngoài QD 85 726 62,97 186 367 67,76 117,4 216 846 58,3 13,35 - Công ty cổ phần,TNHH 57 860 42,5 151 256 55 161,42 189 864 51 25,52 - DN nhân 12 643 9,29 19 933 7,24 57,67 16 911 4,5 -15,16 - nhân cá thể 15 223 11,18 15 178 5,52 -0,3 10 071 2,8 -49,92 Tổng số 136 139 100 27 057 100 102 371 923 100 35,2 điểm rất đáng quan tâm của các nhà có vốn trong một nền kinh tế đang mở cửa khuyến khích,tạo điều kiện cho việc đầu như ở nước ta.Chính vì thế những năm gần đây tỉnh Lào Cai đã được đầu rất mạnh chủ yếu là kinh tế ngoài quốc doanh đã liên tục tăng qua các năm nhất là vào năm 2002 dư nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng đạt 286 tỷ 367 triệu tăng 117,4% so năm 2001, đến hết năm 2003 đạt 216tỷ 846 triệu tăng 13,35% so năm 2002. Dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh liên tục tăng qua các năm ,chiếm 67,76% tổng dư nợ vào năm 2002 chiếm 58.3% tổng dư nợ vào năm 2003 trong đó dành chủ yếu vào các công ty cỏ phần- TNHH đạt 189 tỷ 864 triệu chiếm 51% tổng dư nợ tăng 25,52% so 2002. 10 doanh nghiệp có vốn đầu lớn nhất tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai: + Công ty xi măng Lào Cai + Công ty xây dựng công trình Nam Tiến + Ban quản lí công trình giao thông Lào cai + Văn phòng đại diện xí nghiệp giao thông vận tải Quyết Tiến + Tổng công ty đầu xây dựng hạ tầng Lào Cai + Công ty xây dựng tổng hợp Minh Đức + Công ty TNHH Cương Lĩnh + Doanh nghiệp Thành Tài + Công ty khoáng sản Lào Cai + Công ty TNHH Chiến Thắng Sự tiến triển của tỉnh Lào Cai đang trên đà đổi mới trong lĩnh đàu tư, ngân hàng đã từng bước chuyển đổi tín dụng phát triển từ cách truyền thống sang cơ chế mới trong nền kinh tế thị trường bằng việc đưa ra các chính sách tín dụng tập trung vào các nghành mũi nhọn của tỉnh đang có rất nhiều tiềm năng đưa nền kinh tế của tỉnh lên bằng chính những gì mà tỉnh vốn có. Nguồn vốn đầu vào tín dụng của Ngân Hàng Đầu Phát Triển Lào Cai tập trung phần lớn vào kinh tế ngoài quốc doanh song kinh tế quốc doanh vẫn không thể thiếu được kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vị thế quan trọng chủ lực. Nhìn vào bảng ta thấy năm 2003 đạt 155tỷ 76triệu chiếm 41,7% tổng dư nợ tăng 74,9% so năm 2002, kinh tế quốc doanh luôn được chú trọng hàng đầu 10 Trang 10 [...]...đó là kinh tế chủ đạo của tỉnh, sở dĩ cơ cấu đầu của ngân hàng vào kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ vì một phần lớn vốn đầu vào kinh tế quốc doanh là do nhà nước cấp theo kế hoach nhà nước, đầu xây dựng cơ bản theo chỉ định 11 Trang 11 . TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I. Khái quát tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Đầu. Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 1. Một vài nét sơ lược về Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 1.1. Giai đoạn 1957-1976 Cùng với sự ra đời của ngân hàng

Ngày đăng: 02/11/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng - TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 1.

Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thời gian - TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 2.

Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thời gian Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thành phần kinh tế - TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bảng 3.

Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thành phần kinh tế Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan