1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñoåi môùi phöông phaùp hoïc toaùn hieän nay ôû tröôøng trung hoïc cô sôû ñöôïc tieán haønh theo kieåu phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà thoâng qua caùc hoaït ñoäng, hoïc sinh ñöôïc h[r]

(1)

MỤC LỤC

PHẦN HÌNH THỨC Trang

Muïc luïc

Lời ngỏ

PHẦN NỘI DUNG

A PHẦN MỞ ĐẦU * Tên đề tài:

I Lý chọn đề tài

II Mục đích nghiên cứu

III Đối tượng khách thể nghiên cứu

IV Nhiệm vụ nghiên cứu

V Giả thuyết nghiên cứu

VI Phương pháp nghiên cứu đề tài

VII Giới hạn nghiên cứu

B NỘI DUNG VAØ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I Cơ sở lý luận liên quan đế đề tài II Biện pháp thực việc chia nhóm 10 III Các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm 13

IV Sử dụng điểm nhóm 21

V Đánh giá kết kiểm tra 22

C BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23

D KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I Kết luận 24

II Khuyến nghị 25

E MẪU PHỤ LỤC

* Mẫu 26

* Maãu 27

* Maãu 28

(2)

LỜI NGỎ



- Hướng đổi phương pháp dạy học trường THCS là tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, khơi dâïy phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kĩ năng vào thực tiển Qua thời gian nghiên cứu dạy học theo phương pháp mới, đồng thời vào đạo nghành tình hình thực tế đơn vị. Nhằm tìm phương pháp dạy học cho thân, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, với suy nghĩ đó! Nên tơi tập trung nghiên cứu đề tài “ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM MƠN TỐN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ”.

- Biển học vô bờ, nghĩ rằng: Mỗi thầy cô giáo học sinh có đường riêng để đến với kiến thức Với đề tài nghiên cứu này, điều kiện thời gian cịn hạn chế, phương tiện dạy học cịn khó khăn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tuy vậy, với tập trung nghiên cứu, kết hợp vời việc giảng dạy nhiều năm, thân rút ra những kinh nghiệm, học tổ chức hoạt động nhóm tiết dạy, góp phần phát huy khả lĩnh hội kiến thức người học.

- Qua đề tài lần thân xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chân tình lãnh đạo phịng giáo dục Huyện Cái Bè, thầy là Hiệu trưởng, Hiệu phó trường, bạn đồng nghiệp em học sinh giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này!.

- Cuối cùng, mong đóng góp chân tình cấp lãnh đạo, quý thầy cô đồng nghiệp, bậc cha mẹ học sinh.

Chân thành cám ơn!

(3)

A PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài:

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM MƠN TỐN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:

1) Lý khách quan:

- Thực nghị số 40/ QH 10, thị số 14/2001/CT TTg Thủ Tướng Chính Phủ đổi chương trình giáo dục phổ thông, thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư Trung Ưng Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ Giáo Viên cán quản lí giáo dục

- “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” ( Luật giáo dục, điều 24.2)

- Sự phát triển Khoa học - Công nghệ ngày đòi hỏi nguồn lực lượng lao động phải động sáng tạo đáp ứng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thử thách đường hội nhập kinh tế giới, cạnh tranh kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung mơn Tốn nói riêng tạo người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội

- Trong thực tế phương pháp dạy học mơn Tốn Trường Trung Học Cơ Sở nước ta phổ biến cách dạy truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, “ Thầy đọc trò chép”

- Từ tư tưởng đạo chiến lược Đảng ta đòi hỏi ngành giáo dục nói chung Trường Trung Học Cơ Sở nói riêng, lực lượng nồng cốt huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục, để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đề Ngày nay, với đường lối sách Đảng nhà nước là: Không ngừng đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa loại hình giáo dục- đào tạo, nên phải trang bị sẳn cho phương pháp giảng dạy mới, hay, lơi học sinh ham thích học, kích thích niềm đam mê học toán, biết học để vận dụng kiến thức vào thực tiển, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước

2) Lý chủ quan:

(4)

được học sinh tỏ thái độ bất hợp tác với thầy chuyện thường tình, thân thầy có nhận hay khơng? quan trọng, có thầy cô nghèo nàn với giáo án cũ kĩ mang truyền từ lớp sang lớp khác chí mang từ năm sang năm khác!

- Phương pháp dạy học giáo viên nặng nề thuyết trình, giải thích sách giáo khoa, cịn bị động sách giáo khoa, chưa có gia công đáng kể để đề xuất phương pháp Việâc sử dụng đồ dùng dạy học hạn chế, giáo án sơ sài, rập khung, chưa thể hoạt động lớp thầy trò, sinh hoạt tổ chun mơn cịn nghèo nàn, thiếu thốn nội dung phương pháp thiết thực để thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học thầy cô giáo

b/ Đổi phương pháp học toán trường trung học sở tiến hành theo kiểu phát giải vấn đề thông qua hoạt động, học sinh học tập cá nhân (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ ( học tập hợp tác ) điều khiển giáo viên, Thầy giáo tổ chức tình có vấn đề, hướng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức học sinh, Thầy giáo làm trọng tài thảo luận, tranh luận, chốt lại vấn đề khẳng định kiến thức Với suy nghĩ thân tơi chọn đề tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM MƠN TỐN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ”, nhằm góp phần giải vấn đề tồn cách dạy học cũ kĩ nêu Tuy nhiên, mức độ thành công đề tài phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất, hồn cảnh, tình riêng biệt, ngồi cịn có động học tập học sinh quan tâm bật cha mẹ học sinh, đặc biệt lịng nhiệt tình giáo viên ngun nhân dẫn đến thành cơng đề tài

- Qua nhiều năm nghiên cứu đề tài Trường Trung Học Cơ Sở Mỹ Lương muốn dùng liù luận tiếp thu thực tiển để lý giải vấn đề nêu kết áp dụng đề tài

II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

- Nhằm giúp cho người dạy phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, tự rèn, lòng say mê học tập ý chí khơng ngừng vươn lên học sinh

- Mọi học sinh tham gia học, khơng khí học tập thân thiện lớp - Hiệu học tập học sinh cao, nhiều học sinh thể khả cá nhân, có tinh thần giúp đỡ lẫn học tập

- Góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm khắc phục lối dạy truyền thụ chiều

(5)

1) Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu đề tài cách tổ chức học nhóm mơn tốn bậc trung học sở

2) Khách thể nghiên cứu:

- Là Ban Giám Hiệu, Giáo Viên chủ nhiệm, Giáo Viên mơn ngồi cịn có em học sinh, gia đình học sinh, điều kiện sở vật chất nhà trường, môi trường sống em học sinh giáo viên, sức khỏe người dạy học phần có liên quan đến tổ chức hoạt động nhóm

IV/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Tìm phương pháp tổ chức học nhóm cách có hiệu quả, giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học tự rèn, tạo môi trường lớp học thân thiện đoàn kết giúp đỡ lẫn

- Nắm thực trạng dạy học giáo viên, giúp người dạy có kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng hoạt động tự phát manh mún không liên tục, tạo nên hoạt động đạêng, chủ động giáo án, đồ dùng dạy học, phiếu học tập, xác định mục tiêu dạy học

V/ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

* Các giả thuyết đưa nghiên cứu đề tài là:

- Học sinh lười biếng học tập, thụ đọâng, không chủ động tìm kiến thức học, khơng tư sáng tạo để giải vấn đề đặt tiết học, thiếu tập trung , lo ra, không quan tâm đến kiến thức

- Giáo viên chưa có tâm tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên chưa nắm vững hình thức tổ chức hoạt động nhóm, chưa thấy phát huy mạnh mẽ hoạt động nhóm, xem hoạt động nhóm hoạt động rườm rà, phiền phức không hiệu

* Điều tra cụ thể 36 giáo viên trường trung học sở Mỹ Lương 20 giáo viên trường bạn tổ chức hoạt động nhóm tiết dạy năm học 2004-2005 sau

+ Nhận định chung:

- Giáo viên có tuổi nghề từ 1-> 18 năm có tổ chức hoạt động nhóm

- Giáo viên có tuổi nghề từ 19 năm trở lên đơi có tổ chức hoạt động nhóm

+ Cụ thể:

HĐ nhóm

(6)

Tuổi nghề 1->18 năm 58.2% 32.7% 9.1%

Tuổi nghề 19 năm trở lên 30% 50% 20%

- Phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập cái, học sinh coi việc mang tập tới trường hình thức trả nợ, khơng coi trọng việc tiếp thu kiến thức, không cần phải học

- Do sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn ( bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu, phim trong, )

- Do sĩ số học sinh đông ( thực tế học sinh khối trường trung học sở Mỹ Lương có từ 49->52 học sinh lớp)

VI/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TAØI: 1) Các phương pháp chủ yếu:

a/ Phương pháp trò chuyện có mục đích: + Mục đích:

- Trị chuyện với lãnh đạo để nghe cách đạo thực việc đổi phương pháp dạy học, cụ thể việc cách tổ chức hoạt động nhóm tiết học

- Trò chuyện với giáo viên để nắm rỏ kinh nghiệm trình thực tổ chức hoạt động nhóm, nắm thêm tâm tư nguyện vọng giáo viên học sinh, để từ hồn chỉnh đề tài nghiên cứu

+ Nội dung:

- Trị chuyện kế hoạch soạn giảng đưa tổ chức hoạt động nhóm vào tiết dạy - Các phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, ưu điểm hạn chế phương pháp đó, từ rút kinh nghiệm cho thân, việc nghiên cứu đề tài

- Trò chuyện với học sinh cảm nghĩ em q trình thực hoạt động nhóm

+ Cách tiến hành:

- Chuẩn bị thật chu đáo câu hỏi suốt q trình trị chuyện ( lãnh đạo, giáo viên, học sinh), lưu ý câu hỏi thật rỏ ngắn gọn, có thiện chí!

- Trực tiếp đến trường bạn, q trình cơng tác lúc hội họp (tâm thời gian nghỉ giải lao)

b/ Phương pháp điều tra trắc nghiệm: + Mục đích:

(7)

+ Nội dung:

- Lập phiếu thăm dò 36 giáo viên trừơng trung học sở Mỹ Lương, 20 giáo viên trường bạn 10 lãnh đạo thuộc trường huyện Cái Bè, 02 lãnh đạo 08 Giáo viên trường trung học sở Lương Hoà Lạc huyện Chợ Gạo Nhằm để nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động nhóm ngồi huyện, qua xem có thuận lợi, khó khăn gì? Và biện pháp khắc phục sao! Để từ hồn thiện việc nghiên cứu đề tài đúc kết thành kinh nghiệm cho thân

- Thăm dò 100% học sinh trường trung học sở Mỹ Lương, 78 học sinh trường trung học huyện Cái Bè

+ Cách tiến hành:

- Qua lần đầu trò chuyện với lãnh đạo, Giáo viên học sinh trừơng Song, sau đến trường huyện huyện (Chợ Gạo) gởi phiếu thăm dò (Lãnh đạo, giáo viên học sinh)

- Đồøng thời chọn số trường đạt chuẩn quốc gia, trường vùng sâu, trường có sở vật chất nhỏ hẹp

2) Các phương pháp hỗ trợ:

a/ Phương pháp nghiên cứu tư liệu: + Mục đích:

- Nắm quan điểm đạo cuả Đảng, Nhà nước, ngành có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài

- Có thêm vốn kinh nghiệm thể qua tài liệu cách thức tổ chức hoạt động nhóm nhiều tác giả

+ Noäi dung:

- Đọc tài liệu: Luật giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Phương pháp dạy học mơn tốn trường trung học sở ( HOAØNG CHÚNG) Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học tốn học phổ thơng ( B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO) Phương pháp dạy học đề cương mơn tốn (NGUYỄN BÁ KIM – BÙI HUY NGỌC) Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kỳ III (2004-2007) mơn tốn 1.( BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐẠO TẠO; VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) mơn tốn 2, ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO) Xem đĩa tiết dạy mơn tốn có tổ chức hoạt động nhóm

+ Cách thực hiện:

- Sau đọc xong tư liệu tiến hành lập sổ ghi chép

(8)

- Saép xếp tư liệu ngăn nắp dễ tìm b/ Phương pháp quan sát:

+ Mục đích:

- Nhằm để thức tế chứng kiến cách thức tiến hành tổ chức hoạt động nhóm tiết dạy giáo viên quan sát thái độ hợp tác em học sinh hoạt động nhóm

- Quan sát kỹ tổ chức Giáo Viên + Nội dung:

- Dự tất Giáo viên giảng dạy trường

- Dự Giáo viên trường bạn ( theo cụm Phịng Giáo Dục phân cơng)

- Tham dự hội thảo chuyên đề “ Tổ chức hoạt động nhóm” Của trường trung học sở ( Mỹ Lương, Hịa Khánh,Thiện Trí )

+ Cách tiến haønh:

- Dự 100% tiết hội giảng trường trung học sở Mỹ Lương

- Đến dự trường cụm (Hòa Khánh, Thiện trí, Mỹ Trung, ), trường ngồi cụm ( Mỹ Lợi B, Mỹ lợi A, An Thái Đông, )

c/ Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: + Mục đích:

- Giúp người viết đề tài có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động nhóm tiết dạy

- Khắc phục hạn chế chung phương pháp tổ chức hoạt động nhóm

+ Cách tiến hành:

- Liên hệ bạn bè tìm đọc tài liệu có liên quan đến đề tài tổ chức hoạt động nhóm tiết dạy

- Tham khảo ý kiến Lãnh đạo, Giáo viên, Học sinh trường trung học sở huyện

VII/ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1) Về khơng gian:

- Tồn học sinh khối 6, khối trường trung học sở Mỹ Lương, 78 học sinh trường An Thái Đơng, Hịa Khánh

(9)

- 36 Giáo viên trường trung sở Mỹ Lương, 20 Giáo viên trường bạn huyện bè, 08 Giáo viên dạy mơn Tốn trường trung học sở Lương Hòa lạc huyện Chợ Gạo

2) Về Thời Gian: Trong năm:

Năm học: 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008

B PHẦN NỘI DUNG VAØ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:

- Đổi phương pháp dạy học yêu cầu học sinh phải “ Suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa học sinh phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghĩ làm việc cách tích cực, độc lập đồng thới phải có mối quan hệ cá nhân đường tìm tồi phát kiến thức mới, lớp học mơi trường giao tiếp thầøy trị, trị- trị Do đó, cần phát huy tính tích cực quan hệ hoạt động hợp tác, tạo điều kiện cho người nâng cao trình độ qua việc vận dụng hiểu biết cá nhân tập thể

- Biết đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá q trình dạy học tốn Kết hợp đánh giá Thầy với tự đánh giá trò

- Hướng đổi phương pháp dạy học toán tường trung học sở tích cực hoạt động học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiển, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh

- Phương pháp dạy học toán trường trung sở tiến hành theo kiểu phát giải vấn đề thông qua hoạt động, học sinh học tập cá nhân ( tự học) kết hợp với việc làm theo nhóm nhỏ ( học tập hợp tác) điều khiển giáo viên, thầy giáo tổ chức tình có vấn đề, học sinh thảo luận, tranh luận, giải vấn đề, giáo viên chốt lại khẳng định kiến thức

(10)

6,7,8,9 Bộ trọng đến việc đổi phương pháp sách giáo khoa, qua trình biên soạn sách thể rõ điều

- Sở Giáo Dục, Phòng Giáo Dục, Ban Giám Hiệu thường xuyên nhắc nhở cán quản lí giáo dục, thầy cô giáo thực tốt việc đổi phương pháp dạy học II/.BI ỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG VIỆC CHIA NHĨM :

- Từ sở lý luận nêu trên, nhận thấy để thành công việc giảng dạy đổi phương pháp dạy học nói chung, tổ chức hoạt động nhóm nói riêng thân giáo viên phải có lịng nhiệt quyết, u nghề mến trẻ, khơng thể thiếu hỗ trợ Ban Giám Hiệu, Giáo Viên chủ nhiệm lớp, Giáo Viên môn, phụ huynh học sinh đặc biệt hợp tác em học sinh thành công đề tài Tuy nhiên, tùy theo chức nhiệm vụ phận, nghiên cứu đề biện pháp sau:

1) V ề phía Ban Giám Hieäu :

* Để tăng cường học tập cá nhân với học tập hoạt động tập theå (hoạt động nhóm) Ban Giám Hiệu phải có định hướng đạo kịp thời sau:

+ Cơng tác chia lớp:

- Khơng vượt 45 học sinh lớp ( số lí tưởng từ 36->40 học sinh /1 lớp)

- Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình lớp tương đối đồng + Tổ chức họp hội đồng sư phạm thống cách chia nhóm, số nhóm cho lớp + Công tác sở vật chất:

- Khi nắm số học sinh số nhóm tồn trường Ban Giám Hiệu có kết hoạch bố trí bàn ghế, bàn lập thành nhóm có khoảng từ 6->8 em học sinh ( có 12 bàn ghế phòng học), trang bò thêm bảng nhóm, bảng phụ,

- Mỗi lớp cĩ bảng nhĩm + Cơng tác đạo kiểm tra:

- Kiên đạo giáo viên thực

- Trong thình giảng dạy Ban Giám Hiệu phải thường xuyên theo dõi đơn đốc nhắc nhở giáo viên thực tổ chức hoạt động nhĩm, qua tiết dự để rút kinh nghiệm, ưu điểm cần phát huy nhân rộng cho tồn trường, hạn chế cần phải khắc phục

- Thường xuyên đạo chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề “ Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả”, thực chuyên đề phải có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kỳ họp chuyên môn tổ chuyên môn hàng tháng

2) Về phía Giáo viên chủ nhiệm:

(11)

ở học sinh ( học sinh khối dựa vào sổ gọi tên ghi điểm giáo viên chủ nhiệm năm trước, khối dựa vào kết kỳ kiểm tra đầu vào đơn xét tuyển)

+ Khi có kết điều tra Giáo viên chủ nhiệm tiến hành phân loại học sinh theo loại: Loại giỏi, khá, trung bình kèm theo chỗ hồn cảnh học sinh, để sau giáo viên chủ nhiệm tiện cho việc phân cơng học nhóm nhà quản lí học sinh dễ dàng

+ Sau chuẩn bị xong việc, Giáo viên chủ nhiệm tiến hành chia nhóm sau: - Gọi tên cho học sinh xếp thành hàng: Một hàng học sinh loại giỏi, Một hàng học sinh loại khá, Một hàng học sinh loại trung bình, đứng theo qui định từ thấp đến cao, tùy theo tình hình sở vật chất nhà trường mà giáo viên cho học sinh ngồi từ 3->4 em bàn vị trí em xếp sau:

Vị trí thứ (đầu bàn) học sinh trung bình có tính động để phân cơng nộp bảng nhận bảng nhóm q trình học nhóm

Vị trí thứ hai học sinh giỏi (khá) nhóm trưởng

Vị trí thứ ba học sinh trung bình viết chữ dễ coi làm thư ký

Vị trí thứ tư học sinh (trung bình) nhạy bén phục vụ dung cụ cần thiết trình học nhóm

Sơ đồ chỗ ngồi:

Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) Khá(TB) TBình Giỏi(Khá) T Bình T Bình Giỏi(Khá) TBình Khá(TB) - Chia nhóm: bàn liền lập thành nhóm, quay mặt vào nhau, bàn số lẻ quay xuống bàn số chẵn (bàn 1, 3, quay xuống bàn 2, 4, 6; bàn 7, 9, 11 quay xuống bàn 8, 10, 12) Tuy nhiên, cách xếp chỗ ngồi học nhóm hai học sinh giỏi, hai học sinh trung bình quay mặt vào nhau, đó, giáo viên lưu ý cho em thay đổi nhiệm vụ với lần hoạt động nhóm, theo sở trường em, em có dịp phát huy hết khả mình!

 Ưu điểm cách chia nhóm:

Rất thuận tiện cho việc quan sát bảng em học sinh Mọi thành viên nhóm điều có nhiệm vụ

(12)

Khơng phân biệt giới tính

Mỗi nhóm có đủ loại học sinh giỏi, khá, trung bình

Tương đối công việc tổ chức thi đua nhóm lớp Tạo đồn kết em học sinh

- Chia nhóm xong, giáo viên chủ nhiệm vẽ sơ đồ chỗ ngồi, lập phiếu học tập phát cho nhóm

 Mẫu:

Trường THCS Mỹ Lương PHIẾU THEO DÕI HỌC NHÓM Lớp: Năm học 2007-2008

Ngày học Môn học 1 2 Điểm nhóm3 4 5 6

Tổng cọâng điểm/Tuần:

Nhận xét:(xếp hạng)

- Thơng báo cho tồn thể cho giáo viên mơn cách hoạt động nhóm, để có phối hợp chặc chẽ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn công tác tổ chức thi đua hàng tuần Giáo viên chủ nhiệm hàng tuần phải có sơ kết khen thưởng kịp thời nhóm có thành tích học tập, nhóm phát huy giúp đỡ lẫn để tiến

3) Về phía giáo viên môn:

+ Ngồi thống cách chia nhóm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn cịn phải chia nhóm sau:

- Phân công cán môn

- Chia nhóm nhỏ, nhóm có thành viên ( gọi nhóm rì rầm) Trong học thực nhóm thành viên theo chỗ ngồi, nhóm loại thích hợp với nhiệm vụ thống nhanh để trả lời câu hỏi, giải vấn đề hay bày tỏ thái độ tiết học

- Chia nhóm theo nơi dung học tập, hình thức cách chia nhóm giống cách chia nhóm giáo viên chủ nhiệm, học sinh vị trí thứ tư ngừơi trình bày thực hành, vị trí thứ ba người cung cấp dung cụ cần thiết cho thực hành, thành viên cịn lại quan sát đóng góp ý kiến

(13)

- Ngồi ra, Giáo viên mơn lập sổ theo dõi điểm phấn đấu nhóm lần tổ chức hoạt động nhóm, tháng có tổng kết lần vào tiết cuối tháng ( khoảng từ 3->5 phút), có tuyên dương , khen ngợi hay phê bình nhóm thành viên nhóm chưa tích cực hoạt động

Mẫu:

PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN Lớp: Năm học: 2007-2008

Ngày trình bày: / / 2008 Điểm Nhận xét giáo viên

Họ tên học sinh trình bày: Nội dung trình bày: 4) Về phía học sinh:

- Có thái độ hợp tác với giáo viên

- Tích cực học tập, chủ động, tư sáng tạo, đoàn kết phấn đấu, tiến

5) Về phía phụ huynh học sinh:

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc học tập học sinh, theo dõi thời gian học nhóm, thời gian học nhà

III/ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM:

* Để thành cơng việc tổ chức hoạt động nhóm giáo viên nên chia hoạt động nhóm thành bước sạu:

Bước 1: Làm việc chung nhóm:

- Giáo viên treo nội dung cần tổ chức hoạt động nhóm - Học sinh đọc tìm hiểu nội dung

- Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm ( vào đặt điểm, trình độ nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm)

(14)

- Sau câu nói giáo viên là: “ Thời gian thảo luận nhóm phút bắt đầu!”(phải rõ ràng dứt khốc)

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

 Đối với học sinh:

- Học sinh quay mặt vào bắt đầu thảo luận

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, cá nhân suy nghĩ đợc lập, trao đổi ý kiến, học sinh biết trước phát biểu trước, học sinh cịn lại lắng nghe đóng góp ý kiến, nhóm trửơng xem xét ý kiến định thư ký ghi vào bảng nhóm( hay giấy trong, phiếu học tập nhóm )

- Trao đổi ý kiến thảo luận( thảo luận mối quan hệ cho phải tìm) - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm (người đại diện khơng thiết phải nhóm trưởng thành viên nhóm nhóm trưởng phân cơng)

 Đối vời giáo viên:

- Quan sát hoạt động chung tất nhóm lớp ( giáo viên dùng lời nói, ánh mắt, lắc đầu, nhúng vai để tỏ đồng tình khơng đồng tình với ý kiến thảo luận nhóm)

- Cần hỗ trợ hoạt động nhóm thơng qua cách phối hợp hoạt động ( điều hành, thảo luận, ghi kết thảo luận, trình bày kết )

- Khi hết qui định thảo luận nhóm, giáo viên báo cho tồn thể nhóm dừng lại treo kết nhóm theo thứ tự mà giáo viên qui định: từ nhóm đến nhóm từ nhóm đến nhóm 1,

Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp:

 Nhóm trình bày:

- Các nhóm báo cáo kết giấy, phim trong, bảng nhóm,

*Chú ý: tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên yêu cầu tất nhóm vài nhóm (các nhóm cịn lại tự đánh giá kết quả) theo định giáo viên để báo cáo trứơc lớp, nhóm cịn lại theo dõi quan sát đóng góp ý kiến

- Giáo viên gọi học sinh nhóm trình bày để vấn đáp thêm

 Thảo luận chung:

- Đối với nội dung tương đối khó giáo viên hướng cho học sinh phân tích dẫn đến kết

(15)

nhoùm 2, nhoùm kiểm tra nhóm 3, nhóm kiểm tra nhóm 4, nhóm kiểm tra nhóm 5, nhóm kiểm tra nhóm 6, nhóm kiểm tra nhóm 1,

- Giáo viên gọi học sinh nhóm để vấn đáp cách trình bày nhóm Qua đó, giáo viên đánh giá q trình học tập hợp tác nhóm

- Sau giáo viên chốt lại đánh giá kết nhóm ghi điểm vào sổ theo dõi học nhóm giáo viên, lớp phó học tập ghi điểm cho nhóm lớp, thư ký nhóm ghi điểm cho nhóm

 Giáo viên nhận xeùt:

Thái độ chấp hành qui định học tập cá nhân tập thể Tính nghiêm túc trình thảo luận

Tuyên dương nhóm có kết tốt tràng vỗ tay làm cho khơng khí lớp thêm sinh động hơn, phê bình nhóm tham gia thảo lụân chưa tốt, qua đó, thúc đẩy phong trào thi đua nhóm

- Giáo viên đăït vấn đề cho

+ Mục đích: cửa cách chia tránh học sinh giỏi ghi sẳn lời giải vào bảng (phiếu, giấy ) giao cho bạn kế bên nộp Mặt khác, để nhóm đạt điểm cao người trình bày phải nắm vững nội dung giải, em lại giáo viên vấn đáp thêm q trình tổng kết thảo luận, cách làm giúp em kích thích tư duy, đồng thời tăng cường tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập

Trong lên lớp giáo viên thay đổi cách học nhóm để gây hứng thú

và bất ngờ cho em Xin nêu vài ví dụ:

 Ví dụ 1: Khi dạy 13: “ Ước bội” sách giáo khoa trang 43 môn số học lớp

6 sau trình bày xong phần nội dung học chuyển sang tập củng cố giáo viên tiến hành hoạt động sau:

+ Hoạt động1: “Khởi động”

- Giáo viên treo nội dung toán:

Câu 1: Lớp 63 xếp thành hàng khơng có lẻ hàng Hỏi số học sinh lớp

Câu 2: Số học sinh khối xếp hàng 2, hàng 3, hàng vừa đủ Hỏi học sinh lớp Câu 3: Tổ có học sinh chia vào nhóm Hỏi số nhóm

Câu 4: 32 nam 40 nữ chia vào tốp Hỏi số tốp * Các bước tổ chức sau:

+ Bước 1: Làm việc chung lớp

(16)

- Giáo viên nêu yêu cầu đề sau: Điền cụm từ “ước ” “bội ” vào chỗ trống câu sau cho đúng?

- Tiến hành chia nhóm “rì rầm” thành viên lập thành nhóm (đã có chia trước), tùy theo sở vật chất sĩ số học sinh lớp mà có nhóm có học sinh

- Giáo viên nêu qui định tiến hành sau: nhóm điền vào tờ giấy ghi theo mẫu:

PHIEÁU HỌC TẬP(Nhóm “Rì rầm”) Thành viên nhóm: 1)

2) 3)

Câu hỏi Nội dung trả lời

1

và nộp lại vòng phút, ưu tiên cho nhóm nộp thành viên cộng điểm cho lần kiểm tra

- Sau câu nói giáo viên “ thời gian học nhóm phút bắt đầu” + Bước 2: Hoạt động nhóm

- Từng nhóm làm việc riêng, trao đổi ý kiến thống kết ghi vào phiếu học tập

- Giáo viên giám sát hoạt động nhóm cá nhân + Bước 3: Thảo luận, tổng kết

- Sau câu nói giáo viên “ hết thời gian thảo luận yêu cầu nhóm nộp bài”

- Giáo viên mời học sinh lớp đứng lên chỗ trả lời câu hỏi, sau câu hỏi giáo viên lật đáp an kèm theo

- Giáo viên kiểm tra có khen thưởng làm xuất sắc tràng vỗ tay, cịn lại giáo viên mang kiểm tra tiết học sau nhận xét chung lớp, bên cạnh giáo viên nhận xét phê bình thái độ em chưa tham gia tích cực học tập

- Sau giáo viên tuyên bố nhóm cộng điểm Đặt vấn đề cho

(17)

- Giáo viên cho học sinh làm tập 113 trang 44 sách giáo khoa số học lớp + Giáo viên tiến hành hoạt động sau:

- Treo nội dung tập: Tìm số tự nhiên x sau cho: a) x B(12) 20  x  50

b) x Ư(15) < x  40

+ Bước 1: Làm việc chung lớp:

- Yêu cầu em đọc đề suy nghĩ phút - Giáo viên gợi ý: ( thấy học sinh cần)

a) x bội 12 nằm phạm vi 20 đến 50 b) x ước 15 nằm phạm vi lớn đến 40 - Chia thành nhóm, nhóm trình bày bảng phụ

- Thời gian thảo luận nhóm phút bắt đầu + Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Mỗi thành viên tự làm cá nhân, sau so kết thành viên nhóm, thảo luận thống kết ghi vào phiếu học tập chung nhóm

- Giáo viên quan sát nhóm, hướng dẫn thêm nhóm cịn yếu Báo hết thời gian thảo luận nhóm!

Bước 3: Thảo luận tổng kết.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhó

m Nhoùm Nhoùm Nhoùm Nhoùm Nhoùm6

- Giáo viên cho học sinh nhận xét từ nhóm đến nhóm 6, lưu ý nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhậân xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét nhóm 4, nhóm nhận xét nhóm 5, nhóm nhận xét nhóm Sau lần nhận xét nhóm giáo viên chốt lại ghi điểm

- Sau giáo viên nhận xét chung lớp thái độ học tập, tuyên dương, phê bình nhóm cá nhân Và đăït vấn đề cho

* Hoạt động 3: “Về đích”

+ Giáo viên cho học sinh tiến hành chơi trị chơi giải chữ sau: - Giáo viên treo nội dung: Giải ô chữ gồm 10 chữ

(18)

*Mỗi chữ tương ứng số, số kết câu hỏi tìm bội , ước sau

I : ước nhỏ G : B(8) 25< G < 37 E : B(12) 15 < E <32 A : Ư(18) < A <18

H : ước lớn T : B(6) 15 < T < 21 C : bội nhỏ N : Ư(20) < N <10 + Bước 1: Làm việc chung lớp

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề giải đáp thắc mắc phút - Chia thành sáu nhóm hoạt động

- Mỗi nhóm ghi kết tìm vào bảng học nhóm, nhóm nộp trước cơng thêm điểm (mục đích cộng thêm điểm để giáo viên chọn nhóm xuất sắc hai hoạt động 3), nhóm nộp trước quay kết vào bảng để giữ bí mật kết

- Sau câu nói giáo viên “ thời gian hoạt động nhóm phút bắt đầu” nhóm tiến hành thảo luận

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Từng nhóm phân cơng thành viên câu thư ký đọc câu hỏi thành viên lại trả lời kết số ô, thư ký ghi vào bảng nhóm - Giáo viên quan sát hoạt động nhóm, hết thời gian thảo luận giáo viên báo hết yêu cầu nhóm nộp

+ Bước 3: Thảo luận tổng kết.

- Giáo viên mời vài học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, tranh luận, sau giáo viên chốt lại lật kết đậy phần nội dung - Giáo viên học sinh kiểm tra kết nhóm, tuyên bố nhóm đựơc cộng điểm

* Sau cùng, giáo viên tổng kết nhận xét đánh giá hoạt động nhóm

- Thái độ tham gia thảo luận nhóm cá nhân - Tuyên dương nhóm làm tốt hai hoạt động

- Công bố nhóm chiến thắng vòng ghi điểm vào phiếu theo dõi học nhóm giáo viên

Dạy tốn trường trung học sở tiến hành theo kiểu phát

(19)

 Khi giáo viên dạy 7: “Phép trừ hai số nguyên” , số học lớp sách giáo khoa

trang 81

- Giáo viên đặt vấn đề: – (- 2) = ?

- Sau giáo viên treo bảng phụ nội dung sau:

* Hãy quan sát dịng đầu dự đốn kết dịng cuối a) -1 = + (-1)

– = + (-2) – = + (-3) – = ? – = ?

b) – = + (-2) - = + (-1) – = + (-0) – (-1) = ? – (-2) = ? Rồi rút kết luận

+ Bước 1: làm việc chung lớp

- Giáo viên cho học sinh đọc đề, giáo viên nhấn mạnh thêm: ta dùng phép tương tự dòng đầu xem chúng theo qui luật nêu qui luật chung chúng!

- Phân cơng nhóm thảo luận, kết ghi vào bảng nhóm - Thời gian thảo luận phút

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng hành học sinh thảo luận, thư ký ghi kết thống vào bảng nhóm

- Giáo viên quan sát hoạt động học sinh, hướng dẫn, gợi mở thêm số ý cho nhóm cịn yếu

+ Buớc 3: Thảo luận tổng kết

- Vì phép tốn tương tự nên đa số nhóm phát làm được, đồng thời có nhận xét chung: “ Số thứ trừ số thứ hai, số thứ cộng với số đối số thứ hai” Như vậy, học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề, làm cho em bất ngờ lĩnh hội kiến thức mới, người học hứng thú hơn!

Đối với vài lớp trình độ học sinh khơng đồng nhóm, Giáo viên

có thể tổ chức hoạt đợng nhóm theo mức đợ kiến thức nhóm Xin nêu ví dụ sau

 Trong luyện tập cuối chương Tứ giác- hình học lớp 8, Giáo viên treo nội

(20)

1) Tứ giác MNPQ hình bình hành

2) Với điều kiện hai đường chéo AC BD tứ giác MNPQ hình chữ nhật

3) Với điều kiện hai đường chéo AC BD tứ giác MNPQ hình thoi

4) Với điều kiện hai đường chéo AC BD tứ giác MNPQ hình vng

+ Bước 1: Làm việc chung lớp

- Giáo viên cho học sinh đọc đề, nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức học sinh

- Chia thành nhóm theo trình độ yếu, trung bình, khá, giỏi Phân cơng nhiệm vụ nhóm yếu làm câu 1, nhóm trung bình làm câu 2, nhóm làm câu 3, nhóm giỏi làm câu

- Hứơng dẫn cách làm việc theo nhóm Thời gian thảo luận nhóm phút Bước 2: Làm việc theo nhóm.

- Trao đổi ý kiến, thảo luận theo nhóm, tìm mối quan hệ cho phải tìm

- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên báo hết thảo luận nhóm

+ Bước 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp

- Các nhóm báo cáo kết quả( qua giấy chiếu lên hình viết kết nhanh lên bảng)

- Giáo viên điều khiển, phân tích, làm trọng tài , cho lớp thảo luận cách chứng minh nhóm

- Giáo viên kiểm tra học sinh để đánh giá học tập hợp tác nhóm

- Giáo viên chốt lại, nhận xét cho điểm nhóm đặt vấn đề cho

IV/ SỬ DỤNG ĐIỂM HỌC NHÓM: 1) Đối với giáo viên chủ nhiệm:

- Trong sinh hoạt lớp hàng tuần u cầu thư ký nhóm báo cáo tình hình học nhóm điểm đạt nhóm, Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận tuyên dương nhóm có thành tích xuất sắc, bên cạnh động viên giúp đỡ nhóm cịn hoạt động yếu, theo dõi tiến học sinh trung bình – yếu

(21)

+ Cứ tuần, tiết học cuối giáo viên yêu cầu thư ký nhóm tính điểm trung bình cộng số lần học nhóm tuần so với kết tính trung bình cộng giáo viên mơn, cách để thực tính điểm sau:

Cách qui đổi điểm nhóm:

- Nhóm xuất sắc có điểm bình qn 10 điểm, thành viên nhóm cọâng điểm

- Nhóm giỏi có số điểm bình qn từ điểm đến nhỏ 10 điểm (8  ĐBQ

< 10), thành viên nhóm cộng điểm

- Nhóm có số điểm bình quân từ điểm đến nhỏ điểm (7 ĐBQ<

8), thành viên nhóm cộng điểm

- Nhóm trung bình – yếu có điểm bình qn nhỏ điểm, thành viên khơng cộng điểm

Cách cộng điểm học kỳ I:

+ Ở học kỳ I thường có tháng học có lần tổng điểm học nhóm, cách cộng điểm sau:

- Lần 1: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra miệng

- Lần 2: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ

- Lần 3: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ hai

- Lần 4: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ ba

( Vì tất khối có lần kiểm tra 15 phút học kỳ)

Cách cộng điểm học kỳ II:

+ Ở học kỳ II thường học tháng có lần tổng điểm bình qn học nhóm, cách cộng điểm sau:

- Lần 1: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ

- Lần 2: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ hai

- Lần 3: Cộng điểm học nhóm vào cột kiểm tra 15 phút lần kiểm tra 15 phút thứ ba

(22)

MẪU THEO DÕI ĐIỂM HỌC NHÓM( GVBM) Năm học: 2007-2008 Lớp:

Lần Ngàyhọc Nhóm1 Nhóm2 Nhóm3 Nhóm4 Nhóm5 Nhóm6 Ghi chuù

2

Tổng cộng

V/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: 1) Về phía Ban Giám Hiệu:

- Từ kết điều tra hàng năm cho thấy quan tâm đạo Ban Giám Hiệu công tác đổi phương pháp dạy học nói chung, tổ chức hoạt động nhóm tiết học nói riêng ngày tích cực có hiệu

- Kết điều tra năm sau: Năm học

Ý kiến 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008

- Chỉ đạo kiểm tra thường

xuyeân 55.2 70.4 85.7 90.2

- Chỉ đạo theo kế hoạch tháng, đôi

lúc đạo 34.3 25.8 14.3 9.8

- Do đặt trưng môn, tùy

giáo viên 10.5 3.8 // //

- Hàng năm Ban giám hiệu đầu tư trang thiết bị cho phục vụ nhóm tăng lên, sở vật chất, bảng học nhóm, bảng phụ, phim trong, đầy đủ

- Ban giám hiệu đạo kiểm tra thường xuyên

(23)

- Tạo phong trào thi đua “Dạy tốt- Học tốt” qua lần tổ chứng thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyên

2) Về phía giáo viên môn:

- Giáo viên mơn khơng cón ngán ngại thực tiết dạy có tổ chức hoạt động nhóm, cụ thể kết điều tra sau:

Naêm học

Ý kiến 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008

- Thường xun tổ chức hoạt động

nhóm tiết daïy 57.2 65.4 88.7 93.1

- Thỉnh thoảng tổ chức hoạt động

nhóm tiết dạy 36.3 31.8 12.3 6.9

- Khơng tổ chức hoạt động nhóm

trong tiết dạy 6.5 2.8 // //

- Giáo viên môn bước thực thành thạo quản lí tốt hoạt động nhóm, đem lại hiệu tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, tạo dược hứng thú, đam mê cho người học

- Tạo bầu khơng khí lớp học thân thiện, giúp cho em tăng cường tinh thần đồn kết, xây dựng phong trào thi đua sơi nổi, từ em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàn hơn!

- Đối với đơn vị Trường THCS Mỹ Lương đa số giáo viên thành cơng q trình tổ chức hoạt động nhóm tiết học, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua đổi phương pháp dạy học

3) Đối với học sinh:

- Khơi dâïy phát huy khả tự học, hình thành tư tích cực, độc lập sáng tạo, phát huy lỉnh cá nhân tập thể

- Tạo đoàn kết thân giúp đỡ lẫn trình lĩnh hội kiến thức

Năm học

Ý kiến 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008

- Ham thích học nhóm 50.2 60.8 70.8 90.8

- Bình thường 36.3 30.1 25.3 8.0

- Không thích học nhóm 13.5 9.1 3.9 1.2

(24)

- Học nhóm khó tiếp thu 18.1 11.5 3.5 0.4 C BÀI HỌC KINH NGHIEÄM

- Từ giải pháp, việc làm cụ thể kết nêu trên, rút kinh nghiệm bước đầu hoạt động thảo luận nhóm sau :

1/ Bước 1: Làm việc chung lớp

- Phải nắm vững qui trình hoạt động nhóm

- Phải xác định rõ mục tiêu hoạt động giảng

- Phải lựa chọn chủ đề thảo luận cho phù hợp mục tiêu học đối tượng học sinh

- Phải dự kiến xác thời gian hoạt động

- Thầy trò phải chuẩn bị đủ điều kiện, phương tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động

- Phải cho học sinh nắm nhiệm vụ cụ thể làm việc nhóm thấy lợi ích để học sinh có hứng thú tham gia hoạt động

2/ Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Phải tạo khơng khí lớp học thoải mái, sinh động - Khuyến khích học sinh tự tin phát biểu

- Hỗ trợ cho học sinh khả diễn đạt diễn đạt ý kiến

- Định hướng cho học sinh thảo luận hướng, làm sáng tỏ điểm học sinh hiểu sai vấn đề

- Quan sát nhóm để nhận biết tình hình thảo luận mà kịp thời uốn nắn - Định lại trọng tâm, đặt câu hỏi gợi ý học sinh bị lúng túng

- Tôn trọng tất ý kiến, quan điểm, khuyến khích học sinh suy nghĩ phát biểu, khen ngợi nổ lực học sinh

3/ Bước 3:Thảo luận tổng kết : - Tóm tắt phần thảo luận

- Đưa kết luận

- Nhấn mạnh trọng tâm vấn đề

- Liên hệ trở lại kết thảo luận học sinh để đánh giá khả nhận thức học sinh

- Kiểm tra lần cuối xem lớp hiểu vấn đề chưa - Nhận xét, tuyên dương, phê bình

(25)

I/ KẾT LUẬN:

- Từ lí luân vận dụng vào thực tiển cho thấy tổ chức hoạt động thảo luạân nhóm có hiệu đem lại hiệu lớn cho tiết dạy Tuy nhiên để tạo hoạt động nhóm có kết mong muốn việc làm tương đối khó, lí khách quan có, chủ quan có chúng tơi nghĩ làm với điều kiện giáo viên phải có nhận thức đắn , phải dành nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ, lập kế hoạch cụ thể, chuẩn bị chu đáo phải mạnh dạn thực hành,

Tóm lại : Muốn thành cơng q trình tổ chức hoạt động nhóm giáo viên phải dốc hết nhiệt tình, tâm hồn cho nghề nghiệp, phải tìm giải pháp tốt phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy sở, phải tạo cho học sinh có nề nếp, thói quen làm việc theo nhóm

- Thầy tổ chức hoạt động tốt, trò học tốt, chắn hiệu hoạt động thảo luận theo nhóm đạt đựơc hiệu cao

- Hoạt động thảo luận nhóm xem phương pháp mà thời gian thực chưa nhiều, mà chúng tơi tích luỹ trình bày kinh nghiệm bước đầu Trong thời gian tới tiếp tục hoàn thiện thêm mong góp ý đồng nghiệp

II/ KHUYẾN NGHỊ: 1) Cấp lãnh đạo:

- Cần tổ chức nhiều chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học trường trung sở

- Quan tâm phát triển giáo dục

- Tăng cường xây dựng sở vật chất theo chuẩn quốc gia

- Bổ sung đầy đủ kịp thời trang thiết bị dạy học như: Bảng phụ, bảng nhóm, phim trong, máy chiếu,

2) Đối với giáo viên môn

- Thường xuyên dự hội giảng, thao giảng, đặc biệt dự giáo viên dạy giỏi, giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy

- Phải có tâm yêu nghề mến trẻ, không ngừng nâng cao tự học, tự rèn tay nghề

- Thường xuyên thay đổi cách thức tổ chức hoạt động nhóm, đặt nhiều trị chơi hấp dẫn nhằm thu hút học sinh tham gia

3) Đối với em học sinh

(26)

Mỹ Lương, ngày 29 tháng 02 năm 2008 Người thực

Trần Văn Dũng E.PHẦN PHỤ LỤC

Mẫu 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HIỆU TRƯỞNG (HIỆU PHÓ) ( V/v đạo hoạt động nhóm trường THCS)

*Chân thành nhờ giúp đỡ q Thầy (Cơ)! Thầy (Cơ) trả lời câu hỏi cách đánh chéo nội dung mà Thầy (Cô) chọn!

I/ Phần tự giới thiệu:

- Họ tên: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: II/ Phần trưng cầu ý kiến:

- Để thuận lợi trình thực hoạt động nhóm thầy chọn cách chia sau đây:

Câu 1: Cách chia lớp.

a) Chia lớp có số học sinh giỏi, khá, trung bình tương đối 

b) Chọn lớp học sinh giỏi, lớp cịn lại học sinh trung bình .

c) Só số học sinh:

Bằng 45 45 học sinh lớp 

Từ 40 đến 44 học sinh lớp 

Từ 30 đến 39 học sinh lớp 

Câu 2: Cách chia nhóm.

a) Chia nhóm theo giới tính nam - nữ, khơng phân biệt trình độ học sinh 

b) Chia nhóm theo địa bàn trú 

c) Chia nhóm có học sinh giỏi, khá, trung bình 

Câu 3: Sự đạo thực hoạt động nhóm.

a) Thường xuyên đạo thực kiểm tra .

b) Chỉ đạo theo kế hoạch tháng, đôi lúc đạo 

(27)

Rất cám ơn quí Thầy Cơ trả lời câu hỏi trên!

Mẫu 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN BỘ MƠN ( V/v thực hoạt động nhóm trường THCS)

* Chân thành nhờ giúp đỡ q Thầy (Cơ)! Thầy (Cơ) trả lời câu hỏi cách đánh chéo nội dung mà Thầy (Cô)chọn!

I/ Phần tự giới thiệu:

- Họ tên: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: II/ Phần trưng cầu ý kiến:

Câu 1: Trong tiết lên lớp thầy có:

a) Ln tổ chức hoạt động nhóm 

b) Đơi có tổ chức hoạt động nhóm 

c) Khơng nên tổ chức hoạt động nhóm 

Câu 2: Thầy gặp khó khăn q trình tổ chức hoạt động nhóm? a) Do sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nhóm .

b) Sự bất hợp tác học sinh 

c) Mất nhiều thời gian 

Câu 3: Việc thực hoạt động nhóm thầy là.

a) Thành thạo 

b) Còn lúng túng 

c) Lyù khaùc 

Câu 4: Theo thầy cô tổ chức tốt hoạt động nhóm học sinh sẽ.

a) Tiếp thu tốt 

b) Giờ dạy sinh động 

c) Cả a, b 

(28)

Maãu 3:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH ( V/v tham gia hoạt động nhóm trường THCS)

* Các em trả lời câu hỏi cách đánh chéo vào nội dung mà em chọn!

I/ Phần tự giới thiệu:

- Họ tên: - Học lớp: - Trường:

II/ Phần trưng cầu ý kiến:

Câu 1: thái độ học nhóm em nào?

a) Rất ham thích 

b) Ham thích 

c) Bình thường 

Câu 2: Việc tiếp thu qua tiết có tổ chức hoạt động nhóm?

a) Tiếp thu toát 

b) Bình thường 

c) Khó tiếp thu 

Câu 3: Học theo phương pháp có thuận lợi gì?

a) Tự phát kiến thức 

b) Phát huy hết khả cá nhân 

c) Cả câu a, b thuận lợi 

(29)

F TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ CÁC VĂN KIỆN:

- Nghị Quyết TW khóa VIII - Nghị Quyeát 40/QH 10

- Chỉ thị số 14/2001/CT thủ tướng phủ đổi chương trình giáo dục phổ thông

- Chỉ thị số 40-CTTW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư Trung Ương Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục

II/ CÁC TÀI LIỆU: - Luật giáo dục 2005

- Điều lệ trường phổ thơng

- Phương pháp dạy học mơn tốn trường trung học sở ( HOAØNG CHÚNG) - Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học toán học phổ thơng ( B GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO)

- Phương pháp dạy học đề cương mơn tốn (NGUYỄN BÁ KIM – BÙI HUY NGỌC)

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) môn tốn 1.( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO; VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC)

- Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kỳ III (2004-2007) mơn tốn 2, ( BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐẠO TẠO)

(30)

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:13

Xem thêm:

w