1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Giáo án lớp 4 - Tuần 24

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Muïc tieâu: HS keå ra vai troø cuûa aùnh saùng ñoái vôùi ñôøi soáng ñoäng vaät; neâu ví duï chöùng toû moãi loaïi ñoäng vaät coù nhu caàu aùnh saùng khaùc nhau vaø öùng duïng cuûa kieán[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012

Tiết 1: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui

- Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sóng an tồn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng ( Trả lời câu hỏi SGK )

- KNS : Tự nhận thức, Tư sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Tranh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

13’

12’

A.Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét & chấm điểm B.Bài mới:

1/ Luyện đọc

- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép Dắc Lắc, sâu sắc ,

- Giải thích: UNICEF tên viết tắt Quỹ Bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc

- GV: dòng mở đầu đọc dịng tóm tắt nội dung đáng ý tin Vì vậy, sau đọc tên bài, em phải đọc nội dung tóm tắt đọc tin

*Luân đọc tin

- Hướng dẫn HS xem tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ tin SGK); giúp HS hiểu từ & khó bài; lưu ý HS cách ngắt nghỉ

- Đọc mẫu tin 2/ Tìm hiểu bài

+ Chủ đề thi vẽ gì? Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

*Luân trả lời câu hỏi

- NX : Em muốn sống an tồn.Chỉ vịng tháng có 50000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi Ban Tổ chức

+ Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

- NX : Chỉ điểm tên số tác phẩm đủ thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an toàn giao thông phong phú: Đội

- HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi,nhận xét

- Nghe

- Cả lớp đọc đồng - Nghe

- HS đọc dòng mở

- Từng nhĩm HS đọc đoạn (mỗi lần xuống dịng đoạn) Luân đọc tin

- 1, HS đọc lại toàn - HS nghe

Luân trả lời câu hỏi 1

(2)

10’

2’

mũ bảo hiểm tốt nhất, Gia đình em bảo vệ, ………

+ Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em?

- NX : Phòng tranh trưng bày phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các hoạ sĩ nhỏ tuổi có nhận thức phòng tránh tai nạn mà biết thể ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ + Những dịng in đậm tin có tác dụng gì?

- Chốt lại: Những dịng in đậm tin có tác dụng:

+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc + Tóm tắt thật gọn số liệu & từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin

3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm

Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- Mời HS đọc tiếp nối đoạn

- Hướng dẫn HS cách đọc tin: nhanh, vui

Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn

- YC HS đọc đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng ……… Cần Thơ, Kiên Giang ………)

- YC HS trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Sửa lỗi cho em

4.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài( phần mục tiêu)

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá

- em trả lời ,NX - Nghe

- HS đọc thầm dòng in đậm đầu tin, phát biểu

- Nghe

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- HS đọc trước lớp

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

- HS nêu - Nghe Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

- Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên BT1 , BT3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(3)

Thời

gian Hoạt động gv Hoạt động hs

5’

15’

15’

5’

A Kiểm tra cũ - KT tập

- Nhận xét cho điểm B Bài mới:

Bài tập 1: Tính theo mẫu Maãu:Viết lên bảng 3+4

5 hỏi : Thực phép tính viết gọn

3+4 5= 15 + 5= 19 - YC HS làm a, b, c

-Nhận xét cho điểm Bài tập 3: Bài tốn

- YC HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật Nữa chu vi

- YC HS đọc YC toán

- Cho HS thảo luận nhóm làm tập

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số

- 1-2 em lên bảng giải, NX - Nghe

- HS phát biểu 3+4

5= 1+ 5= 15 + 5= 19 - Nghe

- HS lên bảng trình bày , NX a 3+2

3= 3+ 3= 11

3 ; b 5+3

4= 20 + 4= 23 c 12

21+2= 12 21+ 42 21= 54 21 - Nghe

- 2-3 HS nêu – NX

Chu vi hình chữ (23+

3

10)x2=( 20 30 +

9 30)x2=

29 30 x2 ( m )

Vậy chu vi 3+ 10= 20 30+ 30=¿

29

30 ( m ) - Nghe

Tiết 4: Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU :

- Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 94, 95 - Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’ A.Bài cũ: Bóng tối

- Bóng tối xuất đâu nào?

(4)

15’

15’

đổi cách nào?

- GV nhận xét, chấm điểm B.Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị ánh sáng sống thực vật

Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đối với đời sống thực vật

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trả lời câu hỏi trang 94, 95

Bước 2:

- GV đến nhóm kiểm tra giúp đỡ - GV gợi ý câu 3: ngồi vai trị giúp quang hợp, ánh sáng cịn ảnh hưởng đến q trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hơ hấp…

Bước 3:

Kết luận GV:

- Như mục Bạn cần biết trang 95

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV đặt vấn đề: xanh thiếu ánh sáng mặt trời có phải loại cần thời gian chiếu sáng có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không?

Bước 2:

- GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận:  Tại có số lồi sống nơi rừng thưa, cánh đồng… chiếu sáng nhiều? Một số loài

- HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát, thảo luận câu hỏi - Các nhóm làm việc, thư kí ghi lại ý kiến nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm (mỗi nhóm trình bày câu)

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS thảo luận câu hỏi

(5)

2’

khác lại sống rừng rậm, hang động?

 Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng

 Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt

Kết luận GV:

- Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng loại cây, thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao C.Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sống (tt)

sống nơi rừng thưa, cánh đồng thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, ưa sáng Một số lồi khác ưa sống nơi ánh sáng nên sống hang động Một số lồi khơng thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần che bớt nhờ bóng khác

 Những cho hạt cần chiếu ánh sáng nhiều Khi trồng loại đó, người ta phải ý đến khoảng cách vừa đủ để không che khuất ánh sáng

 Để tận dụng đất trồng giúp cho phát triển tốt, người ta thường trồng xen ưa bóng với ưa sáng ruộng

Laéng nghe

Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012

Tiết 2: Chính tả

HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN (Nghe – Viết) I.MỤC TIÊU:

- Nghe – viết tả; trình bày tả văn xi - Làm tập tả phương ngữ ( ) a/b, tập GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : viết nội dung BT2a.BT3 - HS : VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’ A.Kiểm tra cũ:

- YC HS đọc từ ngữ cần điền vào ô

(6)

22’

12’

3’

- Nhận xét & chấm điểm B.Bài mới:

1/ Hướng dẫn HS nghe - viết tả - Đọc đoạn văn cần viết tả lượt - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết

- Yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- Đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết

- Đọc tồn tả lượt

- Chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

2/ Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2a

- Mời HS đọc yêu cầu tập 2a

- Nhận xét kết làm, chốt lại lời giải

- Giải thích với HS: viết chuyện cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết truyện cụm từ đọc truyện, truyện, nhân vật truyện Chuyện chuỗi việc diễn có đầu có cuối, kể lời Cịn truyện tác phẩm văn học thường in viết thành chữ

Bài tập 3: - Nêu YC - YC HS làm

- Chốt lại lời giải đúng: a) nho – nhỏ – nhọ b) chi – chì – – chị 3/Củng cố - Dặn dị:

- Nhận xét viết học sinh

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ học

- Chuẩn bị bài: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển

- Nghe

- HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết

- HS luyện viết bảng - HS nghe – viết

- HS soát lại

- HS đổi cho để sốt lỗi tả

- HS đọc YC tập - HS tự làm vào

- HS lên bảng thi làm Từng em đọc kết

- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải - HS đọc YC tập

- HS tự làm vào

- HS lên bảng thi làm bài,NX - Nghe

- Nghe - Nghe Tiết 2: Luyện từ câu

CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.MỤC TIÊU :

- Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai ? ( Nội dung ghi )

- Nhận biết câu kẻ Ai ? đoạn văn ( BT1 , Mục III ) ; biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người thân gia đình ( BT2, mục III )

(7)

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3’

15’

10’

A.Kiểm tra cũ : - Kiểm tra HS - Nhận xét B.Bài mới: 1/ Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập

- Yêu cầu HS đọc câu in nghiêng đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định bạn Diệu Chi

- Nhận xét, chốt lại ý

- Yêu cầu HS tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và Là gì?

- Đã viết câu văn, mời HS lên bảng làm

- NX :

- Yêu cầu HS so sánh , xác định khác kiểu câu Ai gì? với kiểu câu học: Ai làm gì? Ai nào?

+ Ba kiểu câu khác chủ yếu phận nào?

+ Bộ phận VN khác nào?

- NX : + Ba kiểu câu khác chủ yếu phận VN

+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai nào? VN trả lời cho câu hỏi nào?

+ Kiểu câu Ai gì? VN trả lời cho câu hỏi gì?

2/ Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 3/ Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Nhắc HS: Trước hết, em phải tìm câu kể Ai gì? câu cho Sau đó, nêu tác dụng câu vừa tìm

- Mời HS lên bảng làm

- Lưu ý HS: Với câu thơ, nhiều khơng có dấu chấm kết thúc câu, đủ kết cấu CV coi câu (như câu Lá lịch cây)

- Nhận xét:

- HS đọc TL câu tục ngữ BT1

- Nhận xét

- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập 1, 2, 3,

- HS đọc câu in nghiêng đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm câu in nghiêng – tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu lên nhận định bạn Diệu Chi.Vài HS nêu

- Nghe

- HS gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch gạch phận trả lời câu hỏi Là gì? câu văn

- HS phát biểu

- HS lên bảng làm bài,NX

- HS suy nghĩ, so sánh , xác định khác kiểu câu Ai gì? với kiểu câu học: Ai làm gì? Ai nào?

- Nghe

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, trao đổi bạn - 1HS phát biểu Cả lớp nhận xét

(8)

10’

2’

Bài tập 2:

- Mời HS đọc yêu cầu tập - YC HS làm vào

- Nhận xét, HS bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

4/ Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào

- Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu kể Ai gì?

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ, viết nhanh vào nháp lời giới thiệu, kiểm tra câu kể Ai gì? có đoạn văn

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.2HS thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp GV nhận xét - em nêu lại ghi nhớ - Nghe

Tiết 3: Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU :

- Biét trừ hai phân số mẫu số BT1, BT ( a, b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

5’

A Kiểm tra cũ - KT tính 13+1

2; 6+

7 - Nhận xét

B Bài mới:

1/ Thực hành băng giấy - YC HS đọc toán SGK

- YC HS lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành phần Lấy băng, cắt lấy phần

- Đã cắt lấy phần băng giấy?

- Đọc phân số thể số phần băng giấy bị cắt?

- YC HS tiếp tục cắt tiếp phần băng giấy từ phần băng giấy bị cắt ra, đặt phần lại lên băng giấy nguyên

- Phần lại phần băng giấy?

- YC HS đọc phân số số phần băng giấy lại?

- NX : có 56 băng giấy cắt 63 băng giấy 62 băng giấy.

- Như vậy, phân số, có thể thực phép tính trừ đối

- em lên bảng làm ,NX - Nghe

- HS đọc

- HS thực theo hướng dẫn GV

- Đã cắt phần băng giấy - HS đọc

- HS trả lời, NX

- HS trả lời 62 băng giấy - Nghe

- Theo dõi em dựa vào cách tính thực , NX

- Theo dõi

(9)

5’

10’

10’

5’

2’

với số tự nhiên phải theo quy tắc nhất định.

2/ Trừ hai phân số mẫu số.

- Ghi bảng : 56 - 63 = ? YC HS thực

- Gợi ý làm vịng trịn đơng : Tính – = ( lấy tử số trừ với mẫu giữ nguyên 62 )

563

6= 53

6 =

- Muốn trừ hai phân số mẫu ta làm ?

- KL : Muốn trừ hai phân số mẫu số, ta trừ hai tử số với & giữ nguyên mẫu số - Muốn thử lại phép tính trừ hai phân số ta làm nào?

- NX : Thử lại cáh cộng : 62+3 6=

5 3/ Thực hành

Bài tập : Tính - YC HS làm - NX : a, 108 ;b ,4

4;c , 5;c ,

5

49 ,d,5/9 Bài tập 2: (a, b) Rút gọn tính - a, 323

9 hỏi HS đưa phân số phân số có mẫu số không ? Bằng cách ?

- YC HS rút gọn - NX : 323

9= 3

1 3=

1

- YC HS làm tương tự câu b, b, 7515

25= 5

3 5=

4 ;

*Bài tập 3: YC 1HS nêu YC tóm tắt ( hs giỏi )

- HD cách giải - YC HS lên giải 4/ Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại cách trừ phân số mẫu - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (tt)

- 1-2 em đọc SGK

- Theo dõi

- 1-4 em lên bảng trình bày, NX - Nghe

- em nêu – NX - em lên làm

- Theo dõi

- em lên bảng làm – NX - Theo dõi

- em nêu - Nghe

- em lên trình bày – NX - Nghe

KL : Số huy chương bạc đồng toàn Đồng Tháp 1919

19= 14 19 ( huy chương ) ĐS : 1419 huy chương

(10)

Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích )

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

12’

15’

A.Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi đọc

- Nhận xét & chấm điểm B.Bài mới:

1/ Luyện đọc

- Chia theo trình tự đoạn thơ , HD đọc – YC HS giỏidọc toàn

- Chọn từ YC HS luyện đọc :luồng sáng, huy hoàng , đoàn thoi, Giải thích từ ngữ

- Cho HS tiếp nối đọc đoạn Kết hợp nêu giải SGK

*Luân đoc đoạn1.

- YC HS đọc lại kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Đọc mẫu tồn 2/ Tìm hiểu bài

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

*Yêu cầu luân trả lời.

+ Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

- NX

+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển?

- NX : Mặt trời xuống biển hịn lửa / Sóng cài then, đêm sập cửa / Mặt trời đội

- HS nối tiếp đọc bài,HS trả lời câu hỏi, nhận xét

- Nghe

- HS giỏi đọc - HS đọc , NX

- Nghe

- HS tiếp nối đọc nêu giải

*Luân đoc đoạn1.

- HS tiếp nối đọc lại toàn bài, NX - HS đọc ,NX

- Nghe

*Em Luaân trả lời ,

Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng Câu thơ Mặt trời xuống biển hịn lửa cho biết điều Mặt trời xuống biển thời điểm mặt trời lặn

- em trả lời ,NX

(11)

8’

2’

biển nhô màu – Mắt cá huy hồng mn dặm phơi

+ Cơng việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?

- NX :

*Qua thơ giúp em cảm điều vẻ cuả biển?

GDMT: Giúp cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống của con người.

3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS đọc khổ thơ tìm đúng giọng đọc thể diễn cảm

- Cho HS đọc tiếp nối khổ thơ

- Hướng dẫn, nhắc nhở HS để em tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn cần đọc diễn cảm (Mặt trời xuống biển ……… nuôi lớn đời ta tự buổi nào)

- Cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Sửa lỗi cho em 4/Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài( phần mục tiêu)

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển

thời điểm bình minh, ngơi mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời nhơ lên từ đáy biển - em trả lời ,NX

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm gió khơi

+ Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng … Nuôi lớn đời ta tự buổi

+ Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng …… Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi – Đồn thuyền chạy đua mặt trời

MT:1 em trả lời NX - Nghe

- HS tiếp nối đọc khổ thơ ,HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Nghe

- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp.HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp

- Nghe - HS nêu - Nghe Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU:

- Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia ( Hoặc chứng kiến ) góp phần giữ gìn xóm làng ( Đường phhó, trường học ) xanh sạch, đẹp

(12)

- KNS : Giao tiếp, định, tư sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung (Kể có phù hợp với đề khơng?) + Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

5’

5’

25’

5’

A.Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- Nhận xét & chấm điểm B.Bài mới:

1/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gạch từ ngữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định yêu cầu đề: Em (hoặc người xung quanh) làm đế góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại câu chuyện

- YC HS tiếp nối đọc gợi ý SGK 2/ HS thực hành kể chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

- Nhắc HS ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Viết lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

- Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

*GD: Bảo vệ đường phố ,trường học , xóm làng xanh đẹp

3/Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú.Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Những bé không chết (Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý tranh)

- HS kể - HS nhận xét - Nghe

- Theo dõi ,2 em đọc đề

- HS GV phân tích đề

- HS đọc SGK

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện - Vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay

- Nghe

(13)

Tiết 4: Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt) I.MỤC TIÊU :

- Biết trừ hai phân số khác mẫu số BT1 , BT3 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

5’

10’

10’

A Kiểm tra cũ - KT tính 1125

25 ; 12

3 12 - Nhận xét

B Bài mới:

1/ Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Nêu ví dụ SGK dạng tốn Muốn tính số đường cịn lại ta làm nào? - Viết phép tính: 452

3 = ?

- Có thể thực phép trừ khơng? Muốn thực phép trừ ta phải làm nào?

- NX : Có phép tính 452

3 đưa phân số mãu số phải quy đồng

- Quy đồng mẫu số 45=12

15 , 3=

10 15

- YC HS thực phân số mẫu - NX : 452

3= 12 15

10 15=

2 15

- Cho HS phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu

- KL : muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta phải quy đồng mẫu số hai phân số trừ hai phân số

2/ Thực hành

Bài tập 1: Gọi HS lên làm

- em lên bảng làm , NX - Nghe

- Nghe – Trả lời

- em trả lời, NX - Nghe

- em thực – em NX - Nghe

- em lên bảng làm – NX - Nghe

- em lên bảng làm ,NX - Theo dõi

4 Học sinh nối tiếp lên bảng làm bài, học sinh lại làm vào

a, 451

3= 12 15

5 15=

(14)

10’

5’

- NX chốt lại kết Bài tập 3: Bài tốn

- YC HS đọc đề – YC cho biết toán cho biết ?Bắt tìm ?

- HD HS giải - YC em lên giải - NX : Tóm tắt

Trồng hoa : 67 diện tích Trồng hoa : 52 diện tích Diện tích xanh ? phần

-Nhận xét kết luận. 3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nêu nội dung - Chuẩn bị bài: Luyện tập

b, 563

8= 40 48

18 48=

22 48 c, 782

3= 24 21

14 21=

10 21 ; d, 533

5= 25 15

9 15=

16 15 - em đọc

-1 em trả lời - em lên giải, NX - Theo dõi

Giải : Diện tích trồng xanh 672

5= 30 35

14 35=

16

35 ( diện

tích )

ĐS : 1635 diện tích

-Nêu , thực hiện

Tiết 5: Lịch sử ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV ) ( tên kiện, thời gian xảy kiện )

- Ví dụ : năm 968, Đinh lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước ; năm 981 , kháng chiến chống Tống lần thữ ,…

- Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bảng thời gian

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

10’

10’

10’

1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

- Gắn lên bảng bảng thời gian & yêu cầu trả lời câu hỏi .Tìm tranh (có đồ dùng)có nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian

- Nhận xét

Hoạt động2: Hoạt động cá nhân

- YC HS nêu lại tên nước ,kinh đô Thời Lý , Trần Lê

- NX :

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- HS lên bảng gắn tranh nội dung giai đoạn nhận xét

(15)

5’

- Yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung (mục & mục 3, SGK)

- Nhận xét KL: SGK

3 Củng cố - Dặn dị:

- Nhắc lại nội dung

- Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét

- em nêu lại - em nêu - nghe Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU :

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết d dược đoạn văn ( Cịn thiếu ý ) cho hồn chỉnh ( BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Tranh ảnh chuối tiêu cỡ to - HS : VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

5’

15’

15’

A.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra HS

- Nhận xét & chấm điểm B.Bài mới:

1/ Tìm hiểu đoạn văn tả chuối tiêu Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập

+ Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- Nhận xét : + Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu

+ Đoạn 2: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu

+ Đoạn 3: Lợi ích chuối tiêu Phần mở

+ Phần thân + Phần kết

2/ Luyện tập viết số đoạn văn hoàn chỉnh

Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.1 HS đọc đoạn văn viết lợi ích lồi (BT2)

- HS nhận xét

- HS đọc dàn ý văn miêu tả chuối tiêu

- Cả lớp theo dõi Sgk - 2HS phát biểu:

- Nghe

(16)

5’

tập

- Lưu ý HS:

+ đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn văn cách thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm (…)

+ Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh đoạn - YC HS viết vào

- Yêu cầu đọc kết

- Cùng lớp nhận xét Cuối giờ, chọn – viết hoàn chỉnh – viết tốt đoạn đọc trước lớp, chấm điểm

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở.Chuẩn bị bài: Tóm tắt tin tức

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm cá nhân vào

- HS tiếp nối đọc đoạn em hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét

- Nghe

Tiết 2: Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.MỤC TIÊU:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai ( ND Ghi nhớ )

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? ách ghép hai phận câu ( BT1, BT2 mục III ) biết đặt 2,3 câu kể Ai ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3 mục III )

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

10’

A.Kiểm tra cũ: - KT Câu kể Ai gì? - YC em đặt câu kể Ai gì? - Nhận xét

B.Bài mới: 1/ Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập

- u cầu HS hoạt động nhóm đơi, thực yêu cầu tập:

+ Đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ai gì? - NX : + Đoạn văn có câu + Em cháu bác Tự

- GV: để tìm VN câu, phải xem phận trả lời câu hỏi gì?

- Lưu ý : Câu Em nhà mà đến

- em nêu ghi nhớ đặt 1câu , nhận xét

- Nghe

- HS đọc YC BT SGK

- HS đọc thầm lại câu văn, trao đổi với bạn, thực yêu cầu SGK

(17)

2’

8’

8’

7’ 2’

giúp chị chạy muối này? câu hỏi không phải câu kể.

- Yêu cầu HS thực yêu cầu SGK:

 Tìm câu kể Ai gì?

 Xác định VN câu vừa tìm được:

+ Trong câu này, phận trả lời cho câu hỏi gì?

+ Bộ phận gọi gì?

- Những từ ngữ làm vị ngữ câu kể Ai gì?

- Chốt lại ý cháu bác Tự

Vị ngữ:Do danh từ cụm danh từ tạo thành

2/ Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 3/ Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- YC HS làm vào nhắc HS thực bước: tìm câu kể Ai gì/ câu thơ Sau xác định VN câu vừa tìm

- Nhận xét, chốt lại lời giải

* GDMT: Đoạn thơ nói vẻ đẹp quê hương có tác dụng BVMT.

Bài tập Mời HS đọc yêu cầu tập (đọc từ cột A đến từ cột B) - GV: Để làm tập, em cần thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung

- YC HS lên bảng làm

- Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3:- Cho HS đọc yêu cầu tập - YC HS tự đặt

- Nhận xét

4/ Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại ghi nhớ,Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

Chuẩn bị bài: Chủ ngữ câu kể Ai gì?

- em lên bảng xác định vị ngữ câu vừa tìm được:

- Nghe

- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào - HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét Sửa theo ý kiến

- Nghe

- HS đọc yêu cầu tập -Nghe

- HS phát biểu ý kiến - HS lên bảng làm

- HS đọc lại kết làm - 1HS đọc yêu cầu tập

- HS tiếp nối đặt câu cho VN thành phố lớn

- Nghe - em nêu - Nghe Tiết 4: Toán

(18)

I.MỤC TIÊU :

- Thực dược phép tính hai phân số, trừ phân số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên Bài 1, ( a, b, c ) , Bài

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tg Hoạt động gv Hoạt động hs

3’ 10’ 8’ 8’ 8’ 3’

A Kiểm tra cũ - KT tính 156 3

2 - Nhận xét

B Bài mới:

1/ Nhớ lại cách phép trừ phân số - Ghi lên bảng: 135 7

4, 2

2

- YC HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số, - - Thực phép trừ

- NX : 13 4= 52 20 35 20= 17 20 ; 2 3= 6 6= 2/ Thực hành

Bài tập 1: Tính - YC HS làm vào

-NX : a,

8 3

5 3=

3

3=1;b , 16

5 5=

7 5;c ,

21 8= 18 = Bài tập 2:

- YC HS tự làm

-NX : a,

3 4 7= 21 28 28= 13 18 ;b ,

3 8 16= 16 16= 16 c, 752

3= 21 15 10 15= 11 15 Bài tập 3: Tính theo mẫu

- HD làm phép tính theo mẫu SGK - YC cho HS làm cột lại

- NX : a, 23

2= 1 2= 2 2= ; b, 514

3 = 1 14 = 15 14 = c, 371236

12= 16 3/ Củng cố - Dặn dị: - Nêu nội dung ơn tập

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- HS lên giải , NX -Nghe

- Theo dõi - HS nêu – NX - em thực , NX - Nghe

- HS lên bảng làm , NX - Nghe

- em nêu - Theo dõi

- em lên bảng làm – NX - Nghe

- em nêu

- em lên bảng làm – NX - Nghe

(19)

Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

- Thực cộng, trừ hai phân số , cộng ( trừ ) số tự nhiên với ( cho ) phân số , cộng ( trừ) phân số với ( Cho ) số tự nhiên

- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số Bài ( b, c) , Bài 2( b,c ) Bài

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời

gian Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

10’

10’

15’

2’

1 Kiểm tra cũ - KT tập - Nhận xét 2 Bài mới:

Bài tập 1: YC em nêu YC em nêu cách cộng phân số khác mẫu , trừ phân số

b, 3/5-2/7(h /d học sinh QĐMS tính) c, 342

7= 21 28

8 28=

13 28 ;d , Bài tập 2: Tính

- YC HS nêu cách thực 1+2

3 làm ntn ? - YC HS làm vào , gọi em lên bảng tính b, 735

6= 14

6 6=

9 c, 1+2

3= 3+

2 3=

5 Bài tập 3: Tìm x

- YC HS nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

- Ghi bảng YC HS làm - NX : a, x+4

5=

2 b,

x −3

2= 11

4

x=3 2

4

x=11 +

3 x=

10 x= 34

8 3 Củng cố - Dặn dò:

- em lên giải - NX -Nghe

- em nêu – em nhắc lại, NX - Nghe

- em phát biểu , NX

- em lên bảng trình bày, NX - Nghe

(20)

- Nêu lại nội dung

- Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số - em trình bày- Nghe Tiết 5: Địa lý

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I.MỤC TIÊU :

- Nêu số đặc diểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh : + Vị trí : Nằm đồng Nam bộ, ven sông sài gòn

+ Thành phố lớn nước

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển

- Chỉ thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Bản đồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời

gian Hoạt động gv Hoạt động hs

3’

2’ 7’ 10’

A.KTBC :

-Kể tên sản phẩm công nghiệp ĐB NB

-Mô tả chợ sông ĐB Nam Bộ GV nhận xét, ghi điểm

B.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phaùt triển :

1/.Thành phố lớn nước: *Hoạt động lớp:

GV HS vị trí thành phố HCM BĐ VN

*Hoạt động nhóm:

Các nhóm thảo luận theo gợi ý:

-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM :

+Thành phố nằm sông ? +Thành phố có tuổi ?

+Thành phố mang tên Bác vào năm ?

+Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh ?

+Từ TP đến tỉnh khác loại đường giao thông ?

+Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân TP HCM với TP

-HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung

-HS lên

-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

+Sông Sài Gòn +Trên 300 tuổi +Năm 1976

+Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang

+Đường sắt, ô tô, thủy

(21)

10’

3’

khác

-GV theo dõi mơ tả nhóm nhận xét

2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:

* Hoạt động nhóm:

-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ vốn hiểu biết :

+Keå tên ngành công nghiệp thành phố HCM

+Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm kinh tế lớn nước

+Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm văn hóa, khoa học lớn

+Kể tên số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn TP HCM

C.Củng cố - Dặn doø:

-GV cho HS đọc phần học khung -GV treo BĐ TPHCM cho HS tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí TPHCM cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm vào vị trí chúng BĐ

-Nhận xét tiết học

-HS trình bày kết thảo luận nhóm

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận nhóm

-Các nhóm trao đổi kết trước lớp tìm kiến thức

-3 HS đọc học khung -HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm lên BĐ

-HS lớp Tiết 3: Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Nêu đượcvai trò ánh sáng

- Đối với dời sống người : có ý thức ăn , sưởi ấm , sức khỏe - Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 96, 97

- Một khăn tay bịt mắt

- Các phiếu bìa kích thước nửa 1/3 khổ giấy A4 - Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Hoạt động gv Hoạt động hs

(22)

15’

15’

- Nêu vai trò ánh sáng sống thực vật

- Nhu cầu ánh sáng thực vật nào?

- GV nhận xét, chấm điểm 2/ Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người

Mục tiêu: HS nêu ví dụ vai trò ánh sáng sống người

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV u cầu HS họp nhóm đơi tìm ví dụ vai trị ánh sáng sống người

Bước 2:

- Sau thu ý kiến, GV yêu cầu vài HS đọc

- GV HS xếp ý kiến vào nhóm: nhóm ý kiến nói vai trị ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói vai trị ánh sáng sức khoả người Kết luận GV:

- Nhö mục Bạn cần biết

Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật

Mục tiêu: HS kể vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật; nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau ứng dụng kiến thức trong chăn ni

Cách tiến hành:

- GV nêu cầu hỏi thảo luận yêu cầu HS thảo luận nhóm

 Kể tên số loài động vật mà bạn biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

 Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày?

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS trả lời

- HS tìm ví dụ viết ý kiến thẻ từ

- Vài HS đọc

- GV HS phân loại ý kiến

- HS thảo luận nhóm câu hỏi  Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú…; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai…

(23)

2’

 Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật đó?

 Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

- GV yêu cầu nhóm trả lời câu Kết luận GV:

- Như mục bạn cần biết

3/ Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

Chuẩn bị bài: nh sáng việc bảo vệ đôi mắt

cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn phát nguy hiểm cần tránh

 Mắt động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng, tối (trắng, đen) để phát mồi đêm tố

DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 24

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:03

w