1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

nang cao chat luong su dung DDDH

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cã nh vËy c¸c giê häc vËt lÝ ë phßng bé m«n míi lu«n s½n sµng vµ chÊt luîng c¸c thÝ nghiÖm còng nh hiÖu qu¶ c¸c giê häc míi thùc sù ®îc n©ng cao, kh«ng nh÷ng vËy viÖc lµm nµy cßn t¹o ®iÒ[r]

(1)

A Lời nói đầu

Nh chỳng ta biết giới bớc sang kỷ 21 với xu hớng phát triển kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu bùng nổ công nghệ thông tin Việt Nam đà phát triển, Đảng ta xác định xem giáo dục công cụ mạnh để theo kịp với nớc phát triển giới

Trong năm gần đây, Nghị Đại hội Đảng nhiều văn kiện khác nhà nớc, Bộ Giáo dục- Đào tạo nhấn mạnh việc đổi phơng pháp nhiệm vụ quan trọng tất cấp học bậc học nớc ta, nhằm đào tạo ngời tích cực, tự giác, động sáng tạo, có lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ơng khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ: “Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh,

Năm học 2008 – 2009 năm thứ bảy thực chủ trơng ngành Giáo dục Đào tạo là: Phải thực đổi phơng pháp giảng dạy từ phơng pháp dạy học cũ thụ động “thầy đọc – trị chép” sang phơng pháp giảng dạy tích cực, chủ động, sáng tạo theo hớng “Phát huy trí lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm” Là giáo viên thân trăn trở, tìm tịi biện pháp giảng dạy tốt giúp học sinh tham gia cách tích cực chủ động vào học tập, phát huy tính động, sáng tạo học sinh, từ học sinh thấy thích học mơn học nói chung nh mơn Vật lý nói riêng ham muốn khám phá tri thức nhân loại

Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, khái niệm, định luật, thuyết Vật lí xây dựng sở khảo sát, phân tích tợng đợc kiểm tra thực nghiệm Do việc sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) dụng cụ thí nghiệm (DCTN) Vật lí dạy học trở nên hoạt động quan trọng để thực phơng pháp dạy học nhằm phát triển lực t duy, óc sáng tạo hành động thực tiễn cho học sinh Song câu hỏi “sử dụng TBDH DCTN nh để thực nâng cao chất lợng hiệu dạy học?” vấn đề cấp thiết giáo viên Vật lí

Từ suy nghĩ nghiên cứu, trao đổi với nhóm mơn vấn đề sử dụng phát huy tối đa hiệu TBDH DCTN học Vật lý theo hớng dạy học phịng học mơn Trong thời gian thực giảng dạy mơn Vật lí mà Sgk đ-ợc đổi nội dung chơng trình có nhiều thí nghiệm, tơi tiến hành số tiết dạy phịng mơn, tiết có sử dụng TBDH DCTN nhận thấy chất l-ợng tiết học đợc nâng lên so với phịng học thơng thờng

Từ lí mạnh dạn làm SKKN với mong muốn đóng góp số biện pháp nhằm phát huy hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học dụng cụ thí nghiệm theo hớng học phịng học môn để nâng cao chất lợng tiết học Vật Lí trờng THCS

B Néi dung thùc hiƯn I C¬ së lÝ ln

(2)

- Các TBDH công cụ hữu hiệu gióp HS trùc quan, dƠ n¾m b¾t néi dung kiÕn thức, hiểu kiến thức cách có sở thực tế, khắc phục khó khăn suy diễn trõu tỵng

- Sử dụng DCTN tiết học lí thuyết làm thực hành giúp HS rèn luyện kĩ thao tác với thiết bị Vật lí, biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế Thông qua thí nghiệm thực hành để xây dựng nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc…) vật, tợng mà khơng có lời lẽ mô tả đầy đủ đợc

- Các TBDH đại có trợ giúp CNTT nh máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt, tivi, loa… giúp nội dung kiến thức đợc làm rõ, học trở nên sinh động, hấp dẫn giáo viên mơ tả đợc khái niệm trừu tợng, mơ thí nghiệm khơng thể thực đợc với thiết bị có, xem phim, hình ảnh, ôn tập kiểm tra kiến thức học sinh thông qua trị chơi, chữ… mà bình thờng khơng thể thực lớp học truyền thống…

Nh khẳng định: muốn nâng cao đợc chất lợng hiệu dạy học mơn Vật Lí giáo viên cần phải sử dụng tích cực phát huy tối đa chức TBDH DCTN theo hớng phịng học mơn

II C¬ së thùc tiÔn

Trong năm gần đây, song song với việc đổi chơng trình SGK, trờng phổ thông đẫ đợc trang bị đồng TBDH TBTN theo danh mục tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên việc khai thác sử dụng thiết bị vào dạy học hạn chế dẫn đến hiệu s phạm thấp, kìm hãm khả HS GV, gây lãng phí lớn việc đầu t TBDH thiết bị “chết” khơng đợc sử dụng Theo tôi, hạn chế số nguyên nhân sau:

- Trình độ đa số giáo viên hạn chế, hiểu biết kĩ kĩ thụât, ngoại ngữ mà chuẩn bị thao tác với TBDH đại DCTN thật cần lực Mặc dù có tổ chức tập huấn cho GV nhng thời gian tập huấn ngắn cha thực chất lợng nên lực nhiều giáo viên cha đợc cải thiện Hơn việc tập huấn sử dụng cho giáo viên nhiều cịn cơng ty trực tiếp cung cấp thiết bị dạy học đảm nhiệm nên phần lớn hớng dẫn lắp đặt, vận hành mặt kĩ thuật, cha sâu vào phơng pháp sử dụng thí nghiệm dạy học…

- Trang bị phịng thí nghiệm thiết bị ngoại vi: Đây điều kiện cần để thực thí nghiệm, nhiên hệ thống phịng học mơn cha đợc xây dựng, đa số trờng có phịng “kho” để cất giữ thiết bị với diện tích nhỏ phơng tiện để giáo viên làm thao tác chuẩn bị thiếu…

- Cán phụ trách phịng thí nghiệm cịn thiếu cha mang tính chun nghiệp Có giáo viên môn khác làm kiêm nhiệm nên không hiểu hết dụng cụ thí nghiệm Vì họ không trợ giúp đợc giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, thủ tục mợn, trả cịn rờm rà nhiều thời gian dẫn tới việc giáo viên ngại định không sử dụng

- Chất lợng TBDH DCTH kém, số thực hành không thành công, gây nhiều thời gian chuẩn bị dạy

- Hơn nữa, thời khoá biểu trờng phổ thông tiết/1buổi buổi/1tuần, thời gian chuyển tiết phút, tiết giáo viên cần nghỉ ngơi nên thực tế thời gian chuẩn bị cho việc sử dụng TBDH hỗ trợ hay dụng thÝ nghiƯm lªn líp

(3)

khơng đợc sử dụng cịn phổ biến, trờng THCS Trung Sơn sở vật chất, hệ thống phịng, điện… cịn cha đợc hồn thiện Thực tế cho thấy gần năm học qua thân thực nhiệm vụ chuyên môn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thực hành chất lợng giảng dạy cha cao Qua viết tơi muốn đóng góp số biện pháp nhằm phát huy hiệu việc sử dụng TBDH DCTN nh nâng cao chất lợng tiết học Vật Lí phịng học b mụn

III Những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học dụng cụ thÝ nghiƯm d¹y häc VËt lÝ THPT.

1 Xây dựng xếp phịng mơn (Vật Lí) đảm bảo tính khoa học:

a VỊ trang thiÕt bÞ.

Hiện với đầu t mạnh mẽ cho giáo dục TBDH mơn đợc trang cấp nhiều cho trờng, song tình trạng TBDH DCTN đợc xếp chung vào phòng, phòng TN thực chất nh “kho” chứa đủ thứ hiệu sử dụng TBDH thấp Do cần có phịng học mơn dành riêng cho mơn Vật Lí, phịng mơn cần đợc trang bị tối thiểu gồm:

- Các TBDH nh: bảng, máy vi tính, máy chiếu, loa… bảng biểu mơn, tranh ảnh, loại thớc đo…đợc bố trí cách khoa học, gọn gàng phòng học

- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, thí nghiệm thực hành… mơn, đợc xếp theo trật tự khối lớp theo trình tự kiến thức chơng trình “kho học cụ” đợc nối liền với phòng học cánh cửa lớn

Tuy nhiên điều kiện sở vật chất nhà trờng cịn nhiều khó khăn, kinh phí cịn hạn chế, số lợng học sinh đơng trình độ nhận thức học sinh cịn thấp… việc xây dựng đủ phịng học mơn (dành riêng cho môn) chiến lợc lâu dài Vì vậy, điều kiện trớc mắt theo tơi thực giải pháp sử dụng phịng học chung cho mơn có trang bị TBDH cần thiết (bảng, máy tính, máy chiếu, loa, tivi…) kết hợp với phịng thực hành mơn, sau nghiên cứu lí thuyết tìm hiểu trớc thí nghiệm mơ máy vi tính, học sinh đến phịng thực hành mơn để đợc tiến hành hai loại thí nghệm: Làm lại thí nghiệm học lí thuyết làm thí nghiệm thực hành theo PPCT

Tất nhiên cách thực cha thực tối u để mang lại hiệu dạy học cao tổ chuyên môn cần phải tham mu với BGH để xếp thời khố biểu cho có tối đa tiết dạy đợc thực phịng học có TBDH phịng thực hành mơn

b S¾p xÕp bè trí chỗ ngồi HS phòng học môn cách hợp lí.

a s hin s lợng học sinh lớp học đông, sở vật chất phịng mơn bắt đầu đợc sử dụng cha thực bảo đảm đầy đủ muốn tất học sinh (có thể nhóm) vừa theo dõi đựơc hớng dẫn giáo viên vừa làm thí nghiệm khơng thể bố trí mà có học sinh bị ngồi quay lng phía giáo viên (phía bảng) đợc tức khơng nên bố tí tất bàn theo dãy hàng ngang làm thí nghiệm theo nhóm có nửa só học sinh bị quay lng phía giáo viên Do ta bố trí bàn theo hàng dọc, nhng bố trí theo hàng hợp lí?

Qua nghiên cứu tơi thấy hợp lí bố trí bàn thành hai dãy hàng dọc, dãy gồm bàn kiểu TH nối tiếp nhau, bàn (hai phía) ngồi đợc từ 10 đến 12 học sinh, nên dãy bàn có từ 20 đến 24 chỗ ngồi phòng học có khoảng 40 đến 48 chỗ ngồi, số phù hợp với số lợng học sinh lớp học trờng ta điều kiện

Sự xếp hình dung qua sơ đồ sau:

(4)

Qua sơ đồ ta thấy, vị trí học sinh quan sát lên bảng, theo dõi giảng hớng dẫn giáo viên làm thí nghiệm cách thoải mái đồng thời thuận lợi để em đợc làm thí nghiệm trao đổi theo nhóm

2 Có kế hoạch tăng c ờng sử dụng TBDH DCTN học và thực hành.

a Chuẩn bị GV:

* Soạn bài:

+ Lp k hoch chi tit tổ chức thực dạy

+ Nội dung soạn đảm bảo xác kiến thức cần truyền đạt sở phù hợp điều kiện TBDH DCTN có, trình độ HS…

+ Hoạch định hoạt động HS GV thời điểm dạy

+ Dự đoán tình xảy phơng án xử lí tình cách hiệu

* Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

+ Đảm bảo phản ánh xác kiến thức cần truyền đạt theo mục tiêu học hay mục tiêu thực hành

+ Đảm bảo yêu cầu kích thớc, màu sắc, độ xác, số lợng

Muốn vậy, giáo viên cần hình thành thói quen nghiên cøu vµ lµm thÝ nghiƯm tríc thùc hiƯn bµi d¹y:

* Đối với ngời giáo viên vật lí việc làm thành cơng thí nghiệm hay h-ớng dẫn cho học sinh tiến hành thí nghiệm thành cơng điều quan trọng khơng khó khăn, có nh học sinh tin vào thầy giáo, tin vào khoa học Nhng thí nghiệm làm lần đầu thành cơng đợc mà phải qua nhiều lần thực hiện, nhiều lần chỉnh sửa thành cơng Do khơng có chuẩn bị kĩ giáo viên khó mà hớng dẫn cho em tự làm thành cơng thí nghiệm

Nh để tiến hành thực tốt tiết dạy phòng mơn trớc hết giáo viên cần phải đăng kí lịch mợn thiết bị với cán quản lí để đến chuẩn bị trực tiếp làm trớc thí nghiệm Có nh học vật lí phịng mơn ln sẵn sàng chất luợng thí nghiệm nh hiệu học thực đợc nâng cao, việc làm tạo điều kiện để giáo viên thờng xuyên bồi dỡng nâng cao chuyên môn trách nhiệm nghề nghệp

b Tỉ chøc thùc hiƯn

- Giáo viên định hớng trớc cho học sinh quan sát kiện, tợng, thí nghiệm, tìm tịi thơng tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo Lập kế hoạch khám phá, thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, đại lợng cần đo, điều cần xác định thí nghiệm, yếu tố cần giữ ngun, khơng thay đổi làm thí nghiệm

- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:

+ Bố trí lắp đặt dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; thực thí nghiệm theo h-ớng dẫn, thay đổi phơng án thí nghiệm kết không phù hợp với vấn đề đặt

+ Ghi kết quả, đọc số dụng cụ thí nghiệm mức độ cẩn thận xác cần thiết, lập bảng số liệu, biểu diễn kết đồ thị, sơ đồ

(5)

+ Xử lí thơng tin: lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo cách khác nhau, từ phân tích liệu, kết thí nghiệm nêu ý nghĩa chúng Tìm quy luật từ kết thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết dấu hiệu chất nhóm đối tợng quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp liệu rút kết luận

- Thông báo kết làm việc: Mơ tả lại thí nghiệm làm, trình bày, giải thích việc làm lời, hình vẽ đồ thị nêu kết luận tìm thấy đợc

- Vận dụng ghi nhớ kiến thức: Vận dụng giải tập (định tính, định l-ợng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học tập , học thuộc lòng

Trong tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh mức độ khác (có thể giáo viên thực hiện, giáo viên điều khiển học sinh thực vài phần, để học sinh tự thực hoàn toàn )

3 Tận dụng, làm thêm đồ dùng dạy học để tiết học có đồ dùng thí nghiệm.

Thực tế tơi thấy nhà nớc cung cấp đầy đủ trang thiết bị môn cho tất khối lớp, có khơng sử dụng đợc nhiều lần lần sử dụng cho kết xác Do làm để tiết học đợc sử dụng đồ dùng dạy học đòi hỏi giáo viên môn nhà trờng Theo vấn đề khắc phục giáo viên thực tt cỏc vic sau:

a Giáo viên nên tự tay làm TBDH DCTN không phức tạp trong các học hay thí nghiệm thực hành chơng trình nh:

+ Bi Trng lc-Trng lợng” (Vật lí 6): vài hịn sỏi, vài tờ giấy phẳng nhỏ, vài viên bi xe đạp, bìa, dây dọi…

+ M¸y Ðp dïng chÊt láng… dùng cho áp suất chất lỏng

Và số thiết bị khác mà dụng cụ không cã hc thiÕu

+ Có thể giao cho học sinh vẽ số hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ SGK phóng to để sử dụng minh hoạ q trình học… khuyến khích học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản…

b Tận dụng đồ dùng thí nghiệm khối lớp để dạy khối lớp khác:

Đây vấn đề đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu thấu đáo tồn dụng cụ thí nghiệm chơng trình vật lí THCS để biết đợc lớp thiếu gì, lớp khác có dụng cụ hay khơng? Từ phát dụng cụ dùng chung khối lớp nên tận dụng đợc thực đợc tối đa thí nghiệm

VÝ dơ nh: ThiÕt bÞ ®iƯn häc cđa líp chÊt lỵng kÐm, ta cã thể lấy thiết bị điện lớp cho HS thực hành

4 Sử dụng thêm phần mềm mô thí nghiệm máy tính.

khc phục khó khăn hạn chế giáo viên học sinh việc sử dụng thí nghiệm thật, điều kiện cho phép sử dụng phần mềm mơ thí nghiệm thật hay cịn gọi phần mềm thí nghiệm ảo Đây ứng dụng tin học dạy học song đợc sử dụng phổ biến nhiều nớc giới số trờng điểm nớc ta, phần mềm thí nghiệm ảo có nhiều u điểm nh:

- Có thể mơ thí nghiệm biểu diễn, đặc biệt thí nghiệm mô tả tợng vi mô hay siêu vĩ mơ mà thí nghiệm thật khơng thể làm thành công quan sát đợc

(6)

trong vài phần giây (hình ảnh vật rơi, đạn nổ, chuyển động electron…) nhng thí nghiệm ảo chậm lại để dễ quan sát

- Khá giống thật, khả thành công cao, tính trùc quan cao

- Giáo viên chuẩn bị nhanh việc tập huấn sử dụng nhanh Đặc biệt phịng học mơn, việc sử dụng kết hợp thí nghiệm thật thí nghiệm mơ máy tính mang lại hiệu cao giáo dục, khoa học kinh tế Tuy nhiên giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ lựa chọn thí nghiệm đợc tiến hành mơ máy tính cho chúng giống thí nghiệm thật tốt (về hình ảnh, tính dụng cụ, lắp ráp, bố trí thí nghiệm…) để qua giáo viên học sinh tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thật sau thực thao tác phần mềm

- Giáo viên khai thác để sử dụng từ phần mềm có bán thị tr-ờng (đĩa CD) hay mua sản phẩm có quyền khai thác Internet… Ngồi giáo viên tự làm thí nghiệm mơ nhờ phần mềm công cụ đơn giản nh Power Point, Sketchpad, Violet

5 Phân công cán bộ, giáo viên hỗ trợ công tác chuẩn bị TBDH DCTN.

- Việc phân công cán bộ, giáo viên phục vụ công tác thiết bị phải bảo đảm lực chuyên mơn, khả hiểu biết trang thiết bị thí nghiệm nhiều môn

- Thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao kiến thức đội ngũ làm công tác thiết bị để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đợc giao

IV KÕt luËn

Khoa học Vật lí góp phần tích cực vào việc giải vấn đề gần gũi với thực tế sống, tợng xảy tự nhiên với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật đại Nghiên cứu mơn Vật lí khơng đơn nghiên cứu lí thuyết mà phải vận dụng thật tốt điều kiện thực nghiệm để giúp học sinh lĩnh hội áp dụng kiến thức mơn cách có hiệu Nhà trờng đợc trang bị khá đầy đủ thiết bị thí nghiệm để học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm trang thiết bị dạy học đại khác… Vấn đề lại sử dụng thiết bị nh nào, tổ chức dạy thực hành sao, kết hợp với phơng pháp khác nh trách nhiệm thầy giáo

Ngời giáo viên ngồi việc phát huy khả sử dụng thiết bị dạy học dụng cụ thí nghiệm cịn phải tạo đợc tình có vấn đề để phát huy khả t học sinh khá, đồng thời phải kiểm tra, tạo điều kiện, quan tâm học sinh yếu, tham gia nhiều hoạt động nhóm, phát biểu ý kiến xây dựng học Những thực hành tay em thực d -ới hớng dẫn, quản lí giáo viên giúp học sinh hiểu rõ kiến thức học, nhớ lâu hơn, tăng cờng tin tởng vào khoa học nói chung hứng thú mơn học Vật lí nói riêng

Với vấn đề thực nghiệm Vật lí, giáo viên cần trọng nhiều đến việc rèn luyện kĩ thực nghiệm cho học sinh, đồng thời bổ sung kịp thời xác nội dung kiến thức mặt lí thuyết để hiệu đạt đợc hồn hảo hơn, tạo tiền đề vững cho việc tiếp thu vận dụng kiến thức sau Có thể nói đầu t sở vật chất trang thiết bị thực nghiệm tr-ờng THCS đợc trang bị đầy đủ mặt số lợng tơng đối chất lợng góp phần lớn cho phơng pháp thực nghiệm có điệu kiện phát huy mạnh mẽ tính tích cực vốn sẵn có

(7)

đơn giản; đồng thời cần thờng xuyên học hỏi để nâng cao lực sử dụng TBDH đại cập nhật ứng dụng dạy học …

V Đề xuất kiến nghị

* Tăng cờng sở vật chất, kinh phí: + Xây dựng phòng học môn;

+ Bổ sung, hoàn thiện bàn ghÕ, hƯ thèng ®iƯn;

+ Trang thiết bị dạy học: Đủ số lợng kể dự phòng để thay thế, bảo đảm chất lợng, đại hoá Sửa chữa, bổ sung kịp thời thiết bị h hỏng

+ Đầu t trang thiết bị công nghệ thông tin * Đối với đội ngũ giáo viên:

+ Bồi dỡng kĩ thực nghiệm, kiến thức tin học ngoại ngữ + Tổ chức tập huấn sử dụng TBDH DCTN

* Bố trí cán thiết bÞ:

+ Đủ lực đảm đơng nhiệm vụ hỗ trợ giáo viên

+ Thực quy định quản lí, bảo quản thiết bị; bố trí, xếp thời gian chuẩn bị tiết học có sử dụng TBDH DCTN cho giáo viên theo thời khoá biểu BGH đề

* Tăng cờng hội nghị chuyên đề buổi sinh hoạt chuyên môn cụm, huyện tỉnh để kịp thời khắc phục khó khăn q trình thực hiện, trao đổi kinh nghiệm để thực tốt việc sử dụng TBDH DCTN trình giảng dy ca mi cỏ nhõn

* Tăng cờng công tác kiểm tra, quản lí chuyên môn nhà trờng dựa kế hoạch giảng dạy năm học báo giảng hàng tuần giáo viên, phối hợp chuẩn bị TBDH theo yêu cầu nội dung chơng trình với lịch đăng kí sử dụng thiết bị

* Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy cách cụ thể hiệu nhằm khắc phục hạn chế thời gian, chất lợng phßng thÝ nghiƯm…

Cùng với mơn học khác, việc dạy học Vật lí nhiệm vụ quan trọng cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh, góp phần thiết thực đào tạo nguồn nhân lực từ nhà trờng phổ thông Qua đề tài SKKN tơi muốn đề cập đến khó khăn sở yêu cầu việc dạy học mơn Vật lí Trên sở đóng góp số giải pháp để thực tốt vấn đề liên quan đến dạy học mơn Vật lí trờng THCS nh nêu Hy vọng chút kinh nghiệm thân giúp quý thầy cô giảng dạy mơn Vật lí nhà trờng có thêm giải pháp để ngày nâng cao chất lợng dạy học môn nh phát huy tối đa hiệu sở vật chất có nhà trờng trang thiết bị mà Đảng nhà nớc quan tâm đầu t Vì thời gian cơng tác thân cha nhiều nên kinh nghiệm cịn ỏi, nh thời gian nghiên cứu thực đề tài cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót, mong đợc đóng góp quý báu cấp lãnh đạo, thầy cô đồng nghiệp để nội dung đề tài thực mang lại hiệu

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trung Sơn, ngày 14 tháng năm 2009

Xác nhận HĐKH Ngời thực đề tài Trờng THCS Trung Sơn

(8)

* Ghi chó:

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w