-Söï lôùn maïnh cuûa nghóa quaân Lam Sôn trong thôøi kì naøy töø choã bò ñoäng ñoái phoù vôùi quaân Minh ôû mieàn taây Thanh Hoaù tieán tôùi laøm chuû moät vuøng roäng lôùn ôû mieàn Tru[r]
(1)HỌC KÌ II
Tuần:20 Ngày soạn: / /2016 Tiết:37 Ngàydạy: / /2016
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)(tiết 1) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Những nét diễn biến năm đầu hoạt động khởi nghĩa Lam Sơn
2.Tư tưởng:
- Thấy tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất nhân dân Lam Sơn - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc
- Bồi dưỡng tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên 3.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ sử dụng đồ luyện tập tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học
II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ: khơng 3 Bài mới:
GTB : Quân Minh đặt ách thống trị đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết vùng miền núi Thanh Hóa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV? Hãy cho biết vài nét Lê Lợi?( Hs -Lê lợi sinh 1385 hào trưởng vùng Lam Sơn, người yêu nước thương dân có uy tín lớn
I Thời kì miền tây Thanh Hoá ( 1418-1423)
1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
HS đọc : “ông thường kẻ khác”
(2)Hs:( Đau lòng trước cảnh nước nhà tan ) GV?Lê Lợi chọn nơi làm cứ?
-Hs: Lê Lợi chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa
GV? Vì Lê Lợi chọn Lam sơn làm cứ khởi nghĩa ?
Hs:Là vùng đồi đất thấp xen kẽ dải rừng thưa thung lũng nằm tả ngạn sơngChu nơi có dân tộc sinh sống có địa hiểm trở )
GV : Lê Lợi dựng cờ KN hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng có Nguyễn Trãi HS đọc “ Nguyễn Trãi Ngơ”.
GV? Em có hiểu biết Nguyễn Trãi? Hs: Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Khanh là người học rộng, tài cao đỗ tiến sĩ thời
Trần,giàu lòng yêu nước, ông làm quan cho triều Hồ, nhà Hồ sụp đổ ông bị giam lỏng ở đông quan sau ơng bỏ chốn theo nghĩa qn Lam sơn.
GV?Vì hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc KN Lam sơn ngày đông?
Hs:Mục đích KN phù hợp với lịng dân: Chống Minh cứu nước).
HS đọc “ Tôi lời thề”
GV? Bài văn hội thề Lũng nhai nói lên điều ?
Hs: Thể đồng lòng sống chết nghiệp đánh giặc cứu nước
- Lê Lợi chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa
-1416 Lê Lợi huy mở hội thề Lũng Nhai
- 7.2.1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn,tự xưng Bình Định Vương
GV? Trong thời kì đầu khởi nghĩa, Nghĩa qn gặp khó khăn gì? Hs: Lực lượng yếu, lương thực thiếu- nghiã quân liên tiếp bị quân Minh công )
GV : Tình hình khó khăn ngày đầu nghĩa quân Nguyễn Trãi nhận xét “ Cơm ăn sớm tối không bữa, áo mặc đông hè có manh, qn lính vài nghìn, khí giới thật tay khơng
GV?Trước tình hình nghĩa qn làm gì?
2 Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Lực lượng nghĩa quân yếu, lương thực cịn thiếu, Qn Minh nhiều lần cơng
(3)Hs:Nghĩa quân lần rút lên núi Chí Linh. GV : Trong gian khổ có nhiều gương hy sinh nghĩa quân
GV? Tiêu biểu gương hy sinh ? Em kể lại câu chuyện ?(
Hs:Gương hi sinh Lê Lai – Giữa 1418 quân Minh huy động lực lượng mạnh, bao vây cứ quyết bắt giết Lê Lợi, trước tình hình Lê Lai phải cải trang làm Lê Lợi huy toán quân liều chết phá vây, Lê Lai đội quân cảm tử hi sinh, quân Minh tưởng giết được Lê Lợi lên rút quân.
GV? Em có hiểu biết Lê Lai ?
GV? Em có suy nghĩ trước gương hi sinh Lê Lai ?
Hs: Cảm động trước gương quên đất nước
GV : Để ghi nhớ công lao Lê Lai – Lê Lợi phong cho Lê Lai công thần hạng dặn cháu họ Lê : Sau Lê Lợi làm giỗ Lê Lai hôm trước, hôm sau giỗ Lê Lợi Ngày ND ta truyền câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi 21/8 hàng năm tế lễ Lê Lai 22/8 tế lễ Lê Lợi Lê lợi 22/8/1433
GV?Lê Lợi đề nghị tạm hịa hỗn với qn Minh hoàn cảnh ?
Hs: Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét cứ, nghĩa quân rút lên núi Chí linh lần 3, nghĩa qn gặp mn ngàn khó khăn nên 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hịa hỗn với qn Minh
GV?Tại Lê Lợi đề nghị tạm hịa hỗn với quân Minh ?
Hs:để tránh bao vây quân Minh có thời gian củng cố lực lượng
GV?Quân Minh cĩ thái độ nào? Thảo luận : Nhận xét tình hình nghĩa quân những năm đầu hoạt động?
Hs;Luôn bị động
GV? Em có nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân từ 1418 đến 1423?
- 1423 Lê Lợi hịa hỗn với qn Minh
(4)Hs:Dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ) 4 Củng cố:
- Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423? - Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghĩa quân thế nào?
5 Daën dò:
- Học bài, tìm hiểu phần II baøi 19
Những nét chủ yếu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm cuối 1424-1425
-Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn thời kì từ chỗ bị động đối phó với quân Minh miền tây Thanh Hoá tiến tới làm chủ vùng rộng lớn miền Trung bao vây Đông Quan
Phần rút kinh nghiệm:
*********************************************************************** Tuần:20 Ngày soạn: / /2016 Tiết:38 Ngàydạy: / /2017
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) (tiếp theo)
I Muïc tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
-Những nét chủ yếu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm cuối 1424-1425
-Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn thời kì từ chỗ bị động đối phó với qn Minh miền tây Thanh Hố tiến tới làm chủ vùng rộng lớn miền Trung bao vây Đông Quan
2.Tư tưởng:
Giáo dục truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất kiên cường lòng tự hào dân tộc
3.Kó năng:
-Sử dụng lược đồ để thuật lại kiện lịch sử -Nhận xét kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu II Phương tiện dạy học :
(5)2 Kieåm tra cũ:
Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 – 1423 ? - Lê Lợi chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa 1416 Lê Lợi huy mở hội thề Lũng Nhai
- 7.2.1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn,tự xưng Bình Định Vương Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn.
- Lực lượng nghĩa quân yếu, lương thực thiếu, Quân Minh nhiều lần công - Nghĩa quân lần rút lên núi Chí Linh
- 1423 Lê Lợi hịa hỗn với qn Minh - 1424 quân Minh trở mặt công ta Bài mới:
GTB : Giai đoạn 1418 - 1423 nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải khó khăn huy làm gì, tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV : Trước tình hình qn Minh liên tục cơng, Nguyễn Chích đề kế hoạch
? Kế hoạch Nguyễn Chích ? Hs: +Chuyển địa bàn vào Nghệ An.
?Tại Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? ( Nghệ An vùng đất rộng, người đơng địa hình hiểm trở xa trung tâm địch)
? Kế hoạch Nguyễn Chích nhằm mục đích ? ( Thốt khỏi bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động phạm vi Nghệ an, Tân bình, Thuận hố, sau dựa vào Nghệ an đánh Đông đô )
HS đọc “ Nguyễn Chích Lam sơn” ? Em có hiểu biết Nguyễn Chích? GV treo lược đồ KN Lam sơn
? Q trình thực kế hoạch diễn ntn GV gt LĐ : 12-10-1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa căng( Thọ xn- Thanh hố), sau hạ thành Trà lânbuộc địch đầu hàng Trên đà thắng lợi nghĩa quân tiến đánh Khả lưu ( Anh sơn- Nghệ an), Bồ ải Phần lớn Nghệ an giải phóng, Lê Lợi cho quân vây thành Nghệ an, tiến đánh Diễn châu, thừa thắng đánh
II Giải phóng Nghệ an, Tân bình, Thuận hoá tiến quân Bắc ( 1424-1426)
1 Giải phóng Nghệ An (Năm 1424) -Kế hoạch Nguyễn Chích: +Chuyển địa bàn vào Nghệ An
- Diễn biến :
+12-10-1424 nghĩa qn tập kích đồn Đa căng( Thọ xn- Thanh hố), sau hạ thành Trà lân + Tập kích đánh giặc Khả lưu, Bồ ải, vây thành Nghệ an, tiến đánh Diễn châu, Thanh hoá
(6)Thanh Hoá
?Việc thực kế hoạch đem lại kết gì?
?Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?( Chủ động, sáng tạo )
?Sau giải phóng Nghệ An, nghĩa quân tiếp tục giải phóng nơi nào? Kết quả? ? Vậy từ 10/1424 đến 8/1425 Nghĩa quân Lam sơn giải phóng đâu ? (giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân)
HS dựa lược đồ xác định địa bàn kiểm sốt nghĩa qn Lam sơn tính đến 8/1425
? Vì sa vịng 10 tháng nghĩa qn Lam sơn giải phóng vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân?( Sự chiến đấu anh dũng nghĩa quân, lãnh đạo tài tình BCH, ủng hộ ND
GV treo LÑ tiến quân Bắc
?Sau giải phóng Nghệ An, Tân bình, Thuận hố Lê Lợi có định ntn ? ( Tiến quân Bắc )
?Kế hoạch tiến quân Bắc Lê Lợi ntn? Nhiệm vụ đạo ? ( Chia đạo – Đạo : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang - Đạo : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút giặc từ Nghệ an Đông quan - Đạo 3: Tiến thẳng Đông quan ) ? Nhiệm vụ chung đạo ?( Nhiệm vụ đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập quyền mới.)
HS đọc “ Nhiều gương sông”
? Sự ủng hộ quần chúng có tác dụng ntn ? ( Góp phần giành thắng lợi )
?Kết trình tiến quân Bắc nghóa quân ntn ?
-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh
2 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (Naêm 1425)
-Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy Nghệ An giải phóng Tân Bình,Thuận Hố
3 Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
-Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm đạo quân tiến quân Bắc
-Kết quả: Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch cố thủ thành Đông Quan
(7)- Trình bày lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1426?
- Nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân giai đoạn khởi nghĩa?
5 Dặn dò
- Học , trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu phần III 19
Ngày soạn : 04/01/2014 Tuần 21
Ngày dạy : 09/01/2014 Tiết: 39
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) (tiếp theo)
I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
-Những kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang
-Ý nghĩa kiện việc kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn
2.Tư tưởng:
Giáo dục truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất kiên cường lòng tự hào dân tộc
3.Kó năng:
(8)-Nhận xét kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động - Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày q trình giải phóng Nghệ an- Tân bình- Thuận hố - Trình bày kế hoạch tiến quân Bắc Lê Lợi?
Bài mới:
GTB :Cuộc KN Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427 giai đoạn diễn ntn -> Tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Sử dụng lược đồ : Trận Tốt động- Chúc động
GV? Cuối năm 1426 quân Minh có âm mưu ?
GV? Nhà Minh cho qn kéo vào Đơng quan nhằm mục đích ?( Tăng viện binh, giành chủ động, tiến quân vào Thanh hoá đánh huy ta)
GV? Để giành chủ động Vương thơng có định ntn ?
GVgt LĐ :Quân Đ tập trung lực lượng Cổ sở ( Hoài đức- Hà tây) chia cánh đánh vào chủ lực ta Cao
Bộ(Chương mĩ- Hà tây), cánh quân nhỏ vịng phía sau theo đường số tiến vào Cao
GV? Trước tình hình ta có chủ trương ntn ?
GV gt LĐ : Từ Cổ sở Cao phải qua Tốt động-Chúc động, Nắm KH Đ ta bố trí trận địa mai phục Chúc Động- Tốt Động; Tốt động vùng đồng chiêm trũng,lầy lội Giữa đồng có
III Khởi nghĩa Lam sơn toàn thắng ( Cuối năm 1426- cuối năm 1427) 1 Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
Âm mưu địch:
-10/1426 Vương Thông huy vạn quân kéo vào Đông Quan
Chủ trương ta :
(9)gò đất cao, Chúc động địa hình nhỏ hẹp, ruộng thấp xen kẽ có núi K cao cối rậm rạp, địa hình thuận lợi cho quân mai phục
GV? Trình bày trận chiến diễn Tốt động- Chúc động( Sách SD kênh hình / 80)
GV? Nhận xét cánh đánh ta trận Chúc động- Tốt động ?( Mai phục- công bất ngờ )
GV? Kết trận Tốt động- Chúc động ntn ?
GV sử dụng câu thơ “ Ninh Kiều GV?Trận Tốt động- Chúc động có ý nghĩa nào?( Làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch, ý đồ phản công địch bị thất bại )
Sử dụng LĐ : KN Lam sơn
GV?Sau thất bại Tốt Động - Chúc Động, qn Minh có kế hoạch gì? GV? Viện binh địch tiến vào nước ta theo đường ?
-HS xác định hướng tiến địch LĐ
( Đạo : Liễu Thăng huy 10 vạn quân từ Quảng tây(TQ) kéo vào Lạng sơn Đạo2 Mộc Thạnh huy vạn quân từ Vân Nam(TQ) kéo vào Hà giang.) GV?Trước tình hình đó, huy nghĩa qn làm gì?
GV?Vì ta lại tập trung tiêu diệt quân Liễu Thăng trước ?( Vì ta diệt quân Liễu Thăng buộc Vương Thông đầu hàng)
Sử dụng LĐ : Trận Chi Lăng- Xương giang
GV?Quân ta định tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng đâu ? ( Chi Lăng) GV? Đêt tiêu diệt quân Đ Chi Lăng quân ta làm ?
Diễn biến :
-11/1426, qn Minh tiến Cao Bộ, lọt vào trận địa phục kích ta - Qn ta từ phía cơng địch Kết :
- vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy Đông Quan
2 Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10/1427)
Âm mưu địch :
-10/1427:15 vạn qn Minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta
Chủ trương cuûa ta :
- Tập trung lực lượng tiêu diệt qn Liễu Thăng trước
Diễn biến :
(10)GVgt LĐ :Ta cho quân đặt phục binh Chi Lăng : Chi Lăng ải hiểm trở đường từ Pha Luỹ đến Đông quan , ải thung lũng nhỏ dài 4Km, rộng khoảng 1Km, phía tây vách núi dựng đứng, phía đơng đồi núi trùng điệp, đầu nam- bắc thắt lại gần khép kín, Giữa lịng ải có núi Mã yên
GV? Trận chiến diễn Ải Chi lăng ntn
GV gt LĐ : Khi quân Liễu Thăng tiến vào nước ta , tướng Trần Lựu lệnh vừa đánh vừa lui qua pga luỹ, khâu ôn, Ải Lưu nhử địch vào trận địa phục kích Chi Lăng Thời đến kị binh, binh Lê Sát, Lưu Nhân Chú huy đổ đánh liệt
GV? Kết trận Chi Lăng ntn ?
GV? Trận Chi Lăng thắng lợi có ý nghĩa ntn ?
( Làm cho tinh thần địch hoang mang ) GV :Sau trận Chi Lăng, Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang GV?Quân địch đường tiến xuống Xương Giang bị ta phục kích đâu ? Kết
GV? Khi tiến đến Xương giang quân địch lâm vào ntn ?
Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang?
GV : Cùng lúc Lê Lợi sai tướng đem chiến lợi phẩm Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh
Thảo luận : Nêu cách đánh quân ta trận Chi Lăng- Xương giang đạo quân Mộc thạnh ? (Trận Chi Lăng : Mai phục, bất ngờ công, Trận Xương giang : Tổng tiến công; Đạo quân Mộc Thạnh : uy hiếp tinh thần địch )
+ 8/10/1427 Liễu Thăng kéo quân vào nước ta bị phục kích
+ Kết : Ta diệt vạn tên địch, Liễu Thăng bị giết ải Chi Lăng
* Trận Xương Giang :
- Trên đường tiến xuống Xương Giang , quân Minh bị phục kích Cần Trạm, Phố Cát bị diệt vạn tên
- Khi đến Xương giang địch cụm lại đồng Xương Giang , ta phản công tiêu diệt vạn tên, bắt sống số lại - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội rút quân nước
- 10/12/1427, Lương Thơng xin hịa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi:
(11)GV?Do đâu khởi nghĩa Lam sơn giành thắng lợi ?
GV?Em lấy số VD chứng tỏ nghĩa quân ND ủng hộ ?
GV?Sự lãnh đạo tài thể điểm ?(Cách đách, cách bố trí trận địa )
GV ?Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì?
+ Sự lãnh đạo tài tình huy đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi - Ý nghĩa:
+ Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh
+ Mở thời kỳ phát triển cho đất nước
4 Củng cố :
- Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động Chi Lăng - Xương Giang 5 Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Tìm hiểu 20
**************************
Ngày soạn : 05/01/2014 Tuần 21
Ngày dạy :10/01/2014 Tiết: 40
Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Bộ máy quyền thời Lê Sơ, sách quân đội thời Lê, điểm Bộ Luật Hồng Đức
-So sánh với thời Trần để thấy thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỷ cương, trật tự xã hội
2.Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào dân tộc, có ý thức bảo vệ tổ quốc 3.Kĩ năng:
Rèn kĩ so sánh đối chiếu kiện lịch sử II Phương tiện dạy học :
- Bảng phụ máy quyền thời Lê sơ III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
(12)3 Bài mới:
GTB : Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi biên giới, Lê Lợi lên vua, nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại máy quyền xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Sử dụng sơ đồ máy quyền thời Lê
L
ại Hộ Lễ Binh
H ìn h C ôn g
Vua trực tiếp đạo Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài Các quan chuyên môn
GV?Bộ máy quyền thời Lê sơ tổ chức ntn ? Đứng đầu nhà nước ai?
GV? Giúp việc cho vua có quan nào? Chức quan chuyên môn ntn ?( Bộ lại :giữ việc quân tước, bổ nhiệm chức vụ; Bộ hộ: trông coi ruộng đất, cống nạp, Hậu cần ; Bộ lễ: giữ việc lễ nghĩa, trang phục; Bộ binh: quân ; Bộhình: luật lệ, pháp luật; Bộ công: xây dựng,thổ mộc)
GV? Bộ máy quyền địa phương chia nào?
GV? Thời Lê Thánh Tông việc cai quản có ?
GV : Thời Vua Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông chia đạo, thời Lê Thánh Tông chia làm 13 đạo thừa tuyên, thay chức An phủ sứ đứng đầu đạo ti)
GV? Công việc ti ntn ?
Sử dụng LĐ : Hành đại Việt thời Lê Sơ - HS dựa LĐ xác định vị trí 13 đạo thừa tuyên
GV?Thảo luận : So sánh tổ chức nhà nước
I Tình hình trị, quân sự, pháp luật
1 Tổ chức máy quyền
- Vua đứng đầu nhà nước nắm quyền hành
- Giúp việc cho vua quan đại thần
- Triều đình có : Bộ lại, hộ, lễ, binh, hình, cơng.Ngồi cịn có số quan chuyên môn : Hàn lâm viện, quốc sử viện, Ngự sử đài
- Địa phương : Chia thành đạo, đứng đầu đạo ti : Đô ti, thừa ti, hiến ti Dưới đạo có phủ, Châu, huyện xã
(13)thời Lê sơ với thời Trần.( Quyền lực Vua ngày củng cố, tổ chức nhà nước tập quyền hơn, quyền lực tập trung vào triều đình trung ương , quan giúp việc cho vua ngày cangcquy củ đầy đủ hơn, đơn vị hành chia nhỏ quản lý chặt chẽ hơn.)
GV? Nhà Lê tổ chức quân đội nào? Liên hệ so sánh với thời Lý ?
HS nhắc lại chế độ : Ngụ binh nông ntn ? GV? Tại hồn cảnh chế độ Ngụ binh nông tối ưu ? ( Thường xuyên có giặc ngoại xâm, kết hợp sản xuất với quốc phòng.)
GV? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội nào?
- HS đọc “ Vua Lê tru di”
GV? Em có nhận xét chủ trương nhà nước Lê sơ lãnh thổ đất nước qua đoạn trích?( Quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc )
GV? Vì thời Lê sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp?( để giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội)
GV? Nội dung luật?
GV?Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? ( Quyền lợi, địa vị người phụ nữ tôn trọng)
2 Tổ chức quân đội
-Thực sách “ngụ binh nơng”
-Qn đội có phận: Qn triều đình qn địa phương
- Luyện tập võ nghệ
- Bố trí canh phòng bảo vệ
3 Luật pháp:
- Lê Thánh Tơng ban hành Luật Hồng Đức
- Noäi dung:
+ Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
+ Bảo vệ người phụ nữ 4 Củng cố :
- Vẽ lại sơ đồ tổ chức máy quyền
- Nêu đóng góp vua Lê Thánh Tông việc xây dựng máy nhà nước 5 Dặn dò:
(14)***********************
Ngày soạn :11/01/2014 Tuần 22
Ngày dạy :16/01/2014 Tiết: 41
Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Sau nhanh chóng khơi phục sản xuất thời Lê sơ kinh tế phát triển mặt
- Sự phân chia xã hội thành giai cấp quyền: địa chủ phong kiến nông dân Đời sống tầng lớp khác ổn định
2.Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào dân tộc thời kỳ thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc
3.Kó naêng:
Rèn kĩ so sánh đối chiếu kiện lịch sử II Phương tiện dạy học :
- Sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
(15)GTB : Song song với việc xây dựng củng cố máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khơi phục phát triển kinh tế, kinh tế xã hội thời Lê sơ có mới?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV? Em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta ách thống trị nhà Minh? ( Xóm làng điêu tàn, RĐ bỏ hoang, kinh tế không phát triển, đời sống ND khó khăn) GV?Để khơi phục phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhà Lê làm gì?
GV? Tại vấn đề khôi phục KT giải ruộng đất?( RĐ bị bỏ hoang nhiều chiến tranh)
GV? Nhà Lê giải vấn đề ruộng đất cách nào?
GV? Hãy kể tên nêu chức số quan chuyên trách SX nông nghiệp ? ( Khuyến nông sứ : Chiêu tập dân phiêu tán quê.- Đồn điền sứ : Tổ chức khai hoang.- Hà đê sứ: quản lý XD đê điều ) GV : Phép quân điền : Cứ năm chia lại RĐ công làng xã lần, phụ nữ người có hồn cảnh khó khăn chia ruộng GV?Theo em sách qn điền có tácdụng ntn ?( Ít nhiều đảm bảo cơng xã hội )
GV? Cấm giết trâu bị có tác dụng ntn ? ( Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp ) HS đọc “ Để khai phá nhà Lê”
GV?Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?( Chống thiên tai, bảo vệ mùa màng )
GV? Theo em biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp có tác dụng ntn ?
( Nền SX phục hồi, đời sống nhân dân cải thiện)
GV :Gt câu thơ : Đời Vua Thái Tổ, Thái
II Tình hình kinh tế- xã hội. 1 Kinh tế:
a Nông nghiệp:
- Giải ruộng đất
+Cho 25 vạn lính quê làm ruộng
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán quê cũ làm ăn
+Đặt số chức quan chuyên trách
- Thực phép qn điền
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất + Cấm giết trâu bò
(16)Tông aên
GV?Ở nước ta thời kỳ có ngành thủ công tiêu biểu?
GV? Kể tên cáclàng thủ công chuyên nghiệp tiếng phường thủ công Thăng Long ?( SGK/97)
GV? Em có nhận xét thủ cơng nghiệp thời Lê Sơ?( Thủ công nghiệp địa phương nhà nước phát triển, Thăng long đô thị phồn vinh.)
GV?Triều Lê có biện pháp để phát triển buôn bán nước?(Lập chợ, ban hành điều lệ chợ không trùng ngày họp với chợ cũ)
? Hoạt động buôn bán với nước ntn ? Sử dụng sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội
GV?Xã hội thời Lê có giai cấp,tầng lớp nào?
GV?Quyền lợi địa vị giai cấp,tầng lớp sao?
GV? So sánh địa vị giai cấp thống trị với giai cấp bị trị ?( đối lập : địa chủ giầu có, sung sướng có quyền hành, nhân dân cực khổ bị bóc lột)
GV : Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán làm nơ lệ dân làm nơ tì
b Thủ Công nghiệp
-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày phát triển
- Xuất làng thủ cơng chun nghiệp tiếng phường thủ công Thăng Long
-Các công xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác) sản xuất đồ dùng cho nhà Vua: Vũ khí, đóng thuyền
Các nghề khai mo ûđồng, vàng, sắt đẩy mạnh
c Thương nghieâïp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động bn bán với nước ngồi trì chủ yếu số cửa
2 Xã hội:
- Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm quyền, bóc lột nhân dân
-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước
(17)GV? Em có nhận xét chủ trương hạn chế việc ni mua bán nơ tì ?( Tiến bộ, nhiều giảm bớt bất cơng )
4 Củng cố :
- Tại nói thời Lê sơ thời thịnh đạt?
- Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ? 5 Dặn dò:
Học , trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Tìm hiểu 20 phần III
*************************
Kí duyệt giáo aùn :
Ngày soạn :12/01/2014 Tuần 22
Ngày dạy :17/01/2014 Tiết: 42
Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ coi trọng
- Những thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ 2.Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào dân tộc thành tựu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống
3.Kó naêng:
Rèn kĩ so sánh đối chiếu kiện lịch sử Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục thời Lê sơ
II Phương tiện dạy học : tài liệu liên quan dạy III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Nhà Lê làm để phục hồi phát triển kinh tế - Xã hội thời Lê sơ có giai cấp, tầng lớp nào? 3 Bài mới:
(18)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VF TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV?Nhà nước quan tâm đến phát triển
giáo dục nào?
GV?Vì thời Lê sơ hạn chế phật giáo đạo giáo, tôn sùng nho giáo.( Nội dung thi cử sách đạo nho, muốn làm quan phải thi cử bổ nhiệm )
GV : Thời Lê đề cao nho giáo, nho giáo đề cao trung hiếu( Trung với vua, hiếu với cha mẹ) Thời Lê ND học tập sách đạo nho chủ yếu “Tứ thư” “Ngũ kinh” Giáo dục quy củ chặt chẽ
GV?Giáo dục thời Lê sơ quy củ chặt chẽ biểu nào?
GV: Thi hương thi lộ đỗ dự thi hội kinh đơ, thi đỗ hội dự thi đình để phân hạng : Bảng nhãn, thám hoa bảng nguyên
Thi cử thời Lê sơ HS phải làm môn : Kinh nghĩa- Chiếu, chế, biểu- Thơ phú – Văn sách
GV? Để khuyến khích học tập kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?( Vua ban mũ áo vinh quy bái tổ, khắc tên bia đá ) - HS quan sát H.45 :
GV?Bia tiến sĩ dựng nhằm mục đích gì?
( Tôn vinh người hiền tài dân tộc ) Bia tiến sĩ văn miếu 81 bia, bia khắc tên người đỗ tiến sĩ khoá thi
GV? Chế độ thi cử tiến hành nào? Kết quả?( Tổ chức thường xuyên, tổ chức 26 khoa thi tiến sĩ, lấp đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Riêg thời vua Thánh Tông (1460-1497) tổ chức 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, trạng nguyên.) HS đọc “ Khoa cử người kém”
GV? Nhận xét tình hình thi cử giáo
III.Tình hình văn hố giáo dục 1 Tình hình giáo dục khoa cử -Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học
-Nho giáo chiếm vị trí độc tôn
(19)dục thời Lê sơ?( Thi cử công bằng- Quy củ chặt chẽ, tuyển chọn người tài, đào tạo phát nhân tài đóng góp cho đất nước.) GV?Nêu thành tựu bật văn học thời Lê sơ?
GV? Nêu vài tác phẩm tiêu biểu? ( Chữ hán : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo – Chữ nôm : Quốc âm thi tập) GV? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung ?
GV? Thời Lê sơ có thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
GV?Nhận xét thành tựu đó? ( Nhiều tác phẩm khoa học thành văn, phong phú đa dạng )
GV? Kể tên số nghệ thuật sân khấu ? GV? Nghệ thuật sân khấu đặc sắc? GV? Nghệ thuật điêu khắc có tiêu biểu? HSQS H46: Tượng voi chầu đá Lam kinh – Thanh hoá
Gv gt: Lam kinh chốn miếu đường tôn nghiêm, tập trung cung điện, lăng mộ đế vương, hoàng hậu triều Lê Khu Lam Kinh rộng khoảng 30 Cung điện Lam kinh XD hình chữ nhật dài 314m, rộng 254m, có tường thành bao bọc dày 1m Trong bia có bia Vĩnh lăng cao 2m79, rộng 1m92, dựng rùa đá dài 3m46, rộng 1m94 Bức ảnh chụp phía trước lăng khu lăng mộ triều Lê sơ, bật voi tư quỳ phủ phục, thể tôn nghiêm nơi lăng tẩm Thảo luận : Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu trên?
(Cơng lao đóng góp củanhan dân, triều đại
2 Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học :
- Văn học chữ Hán trì - Văn học chữ nơm phát triển - Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc,thể niềm tự hào dân tộc,khí phách anh hùng
b Khoa hoïc:
+ Sử học:Đại việt sử kí tồn thư + Địa lý học:dư địa chí
+ Y học:Bản thảo thực vật toát yếu + Toán học:lập thành toán pháp c Nghệ thuật:
-Nghệ thuật sân khấu : ca, múa, nhạc phục hồi Phát triển chèo tuồng
(20)phong kiến thịnh trị, đóng góp Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng) 4 Củng cố :
- Kể tên số thành tựu văn hóa tiêu biểu - Vì lại có thành tựu ?
5 Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu phần IV 20
****************************
Ngày soạn:18/01/2014 Tuần 23
Ngày dạy :23/01/2014 Tiết: 43
Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (tiếp theo)
I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn số danh nhân văn hóa, tiêu biểu Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông nghiệp nước Đại Việt kỷ XV
2.Tư tưởng:
- Tự hào biết ơn bậc danh nhân thời Lê sơ từ hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống văn học dân tộc
3.Kó năng:
- Rèn kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử II Phương tiện dạy học :
- Chân dung Nguyễn Trãi III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Giáo dục thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì? - Nêu số thành tựu văn hóa tiêu biểu Bài mới:
GTB : Tất thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật mà em vừa nêu, phần lớn phải kể đến cơng lao đóng góp danh nhân văn hóa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(21)HSQS ảnh chân dung Nguyễn Trãi GV? Em có hiểu biết Nguyễn Trãi?
GV : Trong ảnh ta thấy Nguyễn Trãi khuôn mặt nhân hậu, thông minh, mũ áo ông mặc trang phục quan thời Lê Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai sinh 1380 kinh đô Thăng long, cha Nguyễn Ứng Long, mẹ Trần Thị Thái 1400 ông đỗ tiến sĩ, làm quan triều Hồ năm qn Minh XL, ơng từ quan 1416 Nguyễn Trãi vào Lam sơn tham dự hội thề Lũng nhai dâng Lê Lợi Bình Ngơ sách
GV? Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trị nào? ( Là nhà quân tài ba,tổ chức đạo khởi nghĩa, người tham mưu, vạch chiến lược, chiến thuật cho KN.) GV? Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ơng có đóng góp đất nước? GV? Hãy kể tên vài tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
GV? Em có hiểu biết tác phẩm Bình Ngơ đại cáo? Hãy đọc vài câu thơ trong tác phẩm màem biết ?
GV : KN Lam sơn toàn thắng Nguyễn Trãi thảo Bình Ngơ đại cáo tổng kết LS dựng nước, giữ nước dân tộc 10 năm chiến đấu anh dũng gian khổ nghĩa quân Lam sơn, tố cáo tội ác giặc Minh BNĐC có giá trị tuyên ngôn độc lập người đời đánh giá thiên cổ hùng văn.
GV? Các tác phẩm ơng tập trung phản ánh nội dung gì?( Nội dung thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân.) HS đọc “ Ức Trai quý trọng”.
GV? Qua nhận xét Lê Thánh Tông, em nêu đóng góp Nguyễn Trãi
của dân tộc.
1 Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
-Là nhà trị quân tài ba, anh hùng dân tộc,
- Là danh nhân văn hóa giới Viết nhiều tác phẩm có giá trị:
+Văn học:Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập
+Sử học,địa lí học:Quân trung từ mệnh tập,Dư địa chí…
2
(22)HS đọc “ Lê Thánh Tơng 18 tuổi” GV ?Trình bày hiểu biết em Lê Thánh Tông? (SGK/103.)
GV?Ơng có đóng góp cho việc phát triển kinh tế, văn hóa?(
- Quan tâm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp, Đê Hồng Đưéc, Luật Hồng Đức Phát triển giáo dục văn hóa)
GV?Kể đóng góp ơng lĩnh vực văn học?
-(Lập hội Tao Đàn, sáng tác khoảng 300 bài văn thơ chữ hán nhiều chữ nôm.)
GV? Thơ văn Lê Thánh Tông phản ánh nội dung ?(
-Ca ngợi nhà Lê, Tinh thần yêu nướ, phong cảnh đất nước )
GV? Em có hiểu biết Ngơ Sĩ Liên? GV?Tên tuổi Ngơ Sĩ Liên cịn để lại dấu ấn gì?
GV? Em có hiểu biết tác phẩm đại việt sử kí tồn thư ?(
-Viết LSVN từ thời Hồng Bàng đến năm 1427, gồm 15 quyển)
GV ? Em có hiểu biết Lương Thế Vinh? Kể vài mẩu chuyện nói tài trí ông?(
- Lấy bưởi hố sâu, cân voi ) GV? Kể tên cơng trình tiếng ơng?
GV? Ngồi ơng cịn người gọi ông ?
-Trạng Lường
- Là vị vua anh minh, tài xuất sẳctrên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, trị, quân sự, giáo dục văn hóa
- Là nhà thơ lớn có nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ hán chữ nôm
3 Ngô Sĩ Liên (TK XV ) -Là nhà sử học tiếng -1442 đỗ tiến sĩ
-Tác giả “Đại Việt sử ký toàn thư” 4 Lương Thế Vinh (1442)
-Là nhà toán học tiếng -1463 đỗ trạng nguyên
-Tác giả “Đại thành toán pháp”, Thiền mơn giáo khoa
4 Củng cố:
Đánh giá em số danh nhân văn hóa tiêu biểu kỷ XV
(23)- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Học ôn chương IV : Đại Việt từ TK XV đến đầu TK XVI thời Lê Sơ *************************
Ngày soạn : 19/01/2014 Tuần 23
Ngaøy daïy : 24/01/2014 Tiết 44
Bài 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Thấy phát triển toàn diện đất nước ta kỷ XV - đầu kỷ XVI - So sánh điểm giống khác thời thịnh vượng với thời Lý - Trần 2.Tư tưởng:
- Giáo dục ồng tự hào, tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỷ XV - đầu kỷ XVI
3.Kó năng:
Hệ thống thành tựu lịch sử thời đại II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lý - Trần thời Lê sơ III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Nêu cống hiến Nguyễn Trãi nghiệp nước - Nêu hiểu biết em Lê Thánh Tông
Bài mới:
GTB :Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam từ kỷ XV - đầu hế kỷ XVI cần hệ thống hóa tồn kiến thức mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật thời kỳ coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV sử dụng: sơ đồ máy nhà nước thời Lý - Trần Lê sơ
? Nhận xét giống khác
(24)tổ chức máy nhà nước (Triều đình,Đơn vị hành chính.)
+ Thời Lý –Trần: Bộ máy nhà nước hồn chỉnh cịn đơn giản.
+ Thời Lê Sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế, kiện toàn mức hoàn chỉnh nhất.Thời Lê Thánh Tông: số quan, chức quan cao trung gian bị bãi bỏ để tăng cường tính tập quyền Các đơn vị hành địa phương tổ chức chặt chẽ.
? Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại ntn ?( Lấy phương thức học tập làm thi cử, đồng thời nguyên tắc để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại)
? Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý - Trần điểm gì?(
- Lý –Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc; Thời Lê sơ : nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế )
?Ở nước ta luật pháp có từ bao giờ?
?Ý nghóa pháp luật?(
-đảm bảo trật tự, an ninh, kỉ cương xã hội) ? Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý - Trần? ( Giống : Bảo vệ vua, giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xã hội, sản xuất nông nghiệp; Khác: Thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, bình đẳng nam nữ, gái có quyền thừa hưởng trai)
?Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống và khác thời Lý Trần?
- Nông nghiệp?
- Bộ máy nhà nước ngày hoàn chỉnh, chặt chẽ
2 Luật pháp:
-1042 : Thời Lý ban hành luật Hình Thư
-Thời Trần: Ban hành hình luật -Thời vua Lê Thánh Tơng ban hành Luật Hồng Đức
=> Luật pháp ngày hồn chỉnh, có nhiều điểm tiến
3 Kinh tế a Nông nghiệp:
- Mở rộng diện tích đất trồng - Xây dựng đê điều
- Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày sâu sắc
b Thủ công nghiệp
(25)- Thủ công nghiệp?
- Thương nghieäp?
- HS lên vẽ sơ đồ giai cấp tầng lớp xã hội thời Lý - Trần thời Lê sơ?
?Nhận xét tổ chức xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ? ( Giống : Đều có giai cấp thống trị, giai cấp bị trị, tầng lớp quí tộc, địa chủ – Khác: Thời Lý-Trần tầng lớp vương hầu quý tộc đông đảo,nắm mọi quyền lực,tầng lớp nơng nơ,nơ tì chiếm số đơng xã hội ; Thời Lê sơ: tầng lớp nơ tì giảm dần số lượng, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển.
?Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt những thành tựu nào? Khác với thời Lý Trần?
(Giáo dục quan tâm phát triển, nhiều người đỗ tiến sĩ Khác : Thời Lê tôn sùng đạo nho )
?Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?
?Nhận xét thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ?
công truyền thống
-Thời Lê sơ có phường, xưởng sản xuất (cục bách tác)
c Thương nghiệp -Chợ phát triển,
-Thăng Long trở thành thị bn bán sầm uất
4 Xã hội:
Phân chia giai cấp ngày sâu sắc
5 Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuaät:
- Giáo dục quan tâm phát triển - Văn học yêu nước
- Nhieàu công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị
4 Củng cố :
- Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng 5 Dặn dị :
- Học Ôn tập chương IV
- Chuẩn bị sau làm tập lịch sử
******************************
(26)Ngày soạn:03/02/2014 Tuần:24
Ngày dạy:07/02/2014 Tiết : 45
LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ (Phần chương IV ) I/ Mục tiêu học:
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam kỷ XV - đầu kỷ XVI
-So sánh điểm giống khác thời thịnh vượng nhất với thời Lý - Trần
2.Tư tưởng
Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống ,thành tựu văn hóa khoa học mà dân tộc đạt
3.Kó năng:
Biết tổng hợp,khái qt kiện thông qua hệ thống tập II Phương tiện dạy học:
GV HS chuẩn bị tập. III Hoạt động dạy học :
1 Tổ chức: 2.Kiểm tra:
- Nêu tình hình trị, kinh tế, văn hóa thời Lê sơ 3.Bài mới:
Đáp án : C
Đáp án : B
Khoanh tròn chữ trước ý trả lời :
Bài tập 1:Đầu ki XV dân tộc ta có kháng chiến chống qn xâm lược:
A Nhà Tống B Mông-Nguyên C Nhà Minh D Nhà Thanh
Bài Tập 2:Bài học rút từ kháng chiến nhà Hồ chống quân Minh:
A.Đường lối đánh giặc quan trọng Kchiến B.Sức dân yếu tố định thắng lợi
(27)Đáp án : C
Đáp án : D
Đáp án : C
Đáp án :A
Đáp án : + Đúng :3, + Sai : 1,2,4,5
D.Lãnh đạo phải người vừa có đức vừa có tài
Bài tập 3:Cách tuyển chọn,bổ dụng quan lại thời Lê sơ: A.Dựa vào cháu,dòng dõi hoàng tộc
B Con quan làm quan C Phải qua học tập thi cử đỗ đạt D Qua đấu võ nghệ tranh tài
Bài tập 4:Đặc điểm khác luật phát thời Lê sơ so với thời Lý Trần:
A Khuyến khích sản xuất phát triển B.BaÛo vệ quyền tư hữu tài sản ruộng đất C.Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị D.BaÛo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ
Bài tập 5:Cơng trình kiến trúc, điêu khắc đặc sắc thời Lê sơ:
A.Cung Thái thượng hồng B.Thành Tây Đơ C.Cung điện Lam Kinh D.Chùa cột
Bài tập 6: Chủ đề bật thơ văn Lê Thánh Tơng:
A.Tình thần u nước, tinh thần dân tộc B.Tình nhân nghĩa
C.Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước D.Ca ngợi giai cấp phong kiến
Bài tập 7:Chọn Đ, S nhận định sau: Thời Lê sơ khơng cịn chế độ lập điền trang
Tầng lớp nơng nơ, nơ tì, địa chủ thời Lê ngày nhiều
Lực lượng nơ tì thời Lê so với thời Trần Hồng Đức quốc âm thi tập viết chữ Hán Thời Lê sơ, Nho giáo Phật giáo phát triển Thời Lê sơ, triều Lê Thánh Tơng tổ chức nhiều
kỳ thi
Bài tập 7:Hoàn chỉnh bảng thống kê khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Các đặc điểm Giai đoạn:
1418-1423 1424-1426Giai đoạn 1426-1427Giai đoạn Nhiệm vụ
(28)Đáp án : A nối với B nối với C nối với 5,7 D nối với E nối với G nối với
Những chiến thắng lớn
Bài tập 8: Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, quân sư tiếng thời Lý,Trần,Lê sơ:
Tên tác phẩm Tác
giả ThờiLý TrầnThời Lê sơThời Sông núi nước Nam
Bình Ngơ Đại Cáo Hịch tướng sĩ Đại Việt sử ký Quốc âm thi tập Binh thư yếu lược Hồng Đức quốc âm thi tập
Đại Việt sử kí tồn thư
Bài tập 10:Nối kết tên tác giả với tác phẩm cho đúng: A Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký
B Lương Thế Vinh Đại Việt sử ký toàn thư C Nguyễn Trãi Đại thành toán pháp D Lê Thánh Tông Binh thư yếu lược E Lê Văn Hưu Quốc âm thi tập
G Trần Hưng Đạo Hồng Đức quốc âm thi tập Dư địa chí
4 Củng cố : - Nhận xét 5 Dặn dị:
- Học ơn lại kiến thức chương III. - Tìm hiểu 22.I
(29)Ngày soạn:04/02/2014 Tuần 24
Ngày dạy :07 /02/2014 Tiết 46
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX THỜI LÊ SƠ
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)( TIẾT)
I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Đầu kỷ XVI biểu suy yếu nhà Lê ngày suy yếu rõ nét mặt trị, xã hội, nguyên nhân hậu tình hình
2.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ 3.Kĩ năng:
Xác định địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVI III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
GTB : Thế kỷ XV, nhà Lê sơ đạt nhiều thành tựu bật mặt Dođó đáng coi thời kỳ thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê suy yếu Tình hình đất nước thời Lê từ TK XVI ntn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?Em có nhận xét tình hình xã hội thời Lê TK XV ?
-Chính trị ổn định, KT vững vàng, văn hố khoa học có nhiều thành tựu, thời kì thịnh trị PK tập quyền.
?Tình hình triều Lê kỷ XVI nào?
? Nguyên nhân dẫn đến việc nhà Lê
I Tình hình trị, xã hội 1 Triều đình nhà Lê
- Sang kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu
(30)suy yếu?
? Sự thối hóa tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa ntn?
? Nhận xét vua Lê kỷ XVI so với vua Lê Thánh Tông?
- Lê Thánh Tơng có cơng xây dựng quyền đất nước- Vua Uy Mục,Tương Dực, Chiêu Tông lực nhân cách đẩy chính quyền, đất nước vào suy vong ?Sự suy yếu triều đình nhà Lê dẫn đến hậu gì?
HS đọc “ Năm 1512 dội hơn” ?Vì đời sống nhân dân cực khổ?
- Quan lại đục khoét ND, dùng bùn đất, coi dân cỏ rác
?Thái độ nhân dân tầng lớp quan lại thống trị nào?
- GV sử dụng lược đồ khởi nghĩa HS đọc “ Từ 1511 Thanh hoá” Hoạt động nhóm :
Tên KN Năm Địa bàn Trần Tn 1511 Hưng hố,
Sơn tây Phùng
Chương 1515 Tam Đảo Trần Cảo 1516 Đông Triều
(Quảng Ninh) Lê Hy –
Trịnh Hưng 1521 Thanh hoáNghệ an -HS dựa LĐ xác định vị trí KN ? Tiêu biểu KN ? ? Em có hiểu biết Trần Cảo ? -Người Dưỡng Chân, huyện Thuỷ Đường Thuỷ Nguyên- Hải Phòng) viên chức nhỏ bất mãn với Triều đình, ơng kêu gọi nhân dân chống Triều đình )
? Cuộc KN diễn ntn ? ( SGK/106) ? Em có nhận xét phong trào đấu tranh nơng dân kỷ XVI?
- Qui mô rộng lớn, nổ lẻ tẻ chưa đồng
ăn chơi sa đoạ, xây dựng cung điện tốn
- Triều đình rối loạn nội chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực
2 Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu kỷ XVI
a Nguyên nhân
- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc b Các khởi nghĩa tiêu biểu.
- Nhiều khởi nghiã nổ : Trần Tuân, Lê Hy, Phùng Chương, Trần Cảo
c Kết
(31)loạt
? Kết khởi nghĩa ?
? Các KN thất bại có ý nghóa ntn ?
- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
(32)Ngày soạn:04/02/2014 Tuần 25
Ngày dạy : 14/02/2014 Tiết 47
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX THỜI LÊ SƠ
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII)( TIẾP)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KiÕn thøc :
- Tìm hiểu nguyên nhân chiến tranh
- Hậu dân tộc phát triển đất nước
2 Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ đoàn kết thống đất nớc, chống âm mu chia cắt lãnh thổ
3
Kỹ năng: Tập xác định vị trí địa danh, trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến
B Phương tiện dạy học:
- Bản đồ Việt Nam,chiến tranh Trịnh -Nguyễn,chiến tranh Nam- Bắc triều - Tranh ảnh liên quan đến
C Tiến trình dạy - học.
1 Tổ chức:ktss
2 KiÓm tra b i à cũ :kiểm tra 15 phút
Câu hỏi:
- NhËn xÐt t×nh h×nh nhà Lê đầu kỷ XVI
- Nguyờn nhõn dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân kỷ XVI - ý nghĩa
Đáp án:
- Sang kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu
+ Tầng lớp phong kiến thống trị thoái hóa.Vua quan khơng lo việc nước, ăn chơi sa đoạ, xây dựng cung điện tốn
- Triều đình rối loạn nội chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực .Nguyên nhân
- Đời sống nhân dân cực khổ
-Y nghĩa:góp phần làm cho nha Lê mau chóng sụp đổ
3 Bµi míi
Giáo viên tóm tắt phong trào khởi nghĩa đầu kỷ XVI bớc đầu cho chia cắt lâu dài,
(33)chin tranh liên miên mà nguyên nhân xung đột tập đoàn phong kiến thống trị
+PP: tìm hiểu, pt nguyên nhân - hậu ND: chiến tranh Nam - B¾c triỊu
ĐD: Bản đồ chiến tranh Nam - Bắc triều, t liệu lịch sử
Sự suy yếu nhà Lê đợc biểu nh thế nào ?
- Triều đình rối loạn
- C¸c phe ph¸i chÐm giÕt lÉn nhau
Học sinh c phn
* Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều ?
(giáo viên - học sinh tìm hiểu nguyên nhân) - DG theo SGK (107)
- HS:Mạc Đăng Dung võ quan dới triều Lê Lợi dụng xung đột phe phái tiêu diệt các lực trở thành Tể tớng 1527 cớp lập ra nhà Mạc.
?: Vì hình thành Nam triều ?
-Hs: Do Nguyễn Kim (võ quan triều Lê) chạy vào Thanh Hố lập ngời thuộc dịng dõi nhà Lê lê làm vua lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc" sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều.
* Giáo viên sử dụng đồ vị trí lãnh thổ Nam trièu - Bắc triều
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam -Bắc triều ?
Cuéc chiÕn tranh diễn nh nào? hậu quả ra ?
* Giáo viên tng thuật sơ lợc chiến tranh kéo dài 50 năm, diễn từ Thanh NghƯ TÜnh B¾c
* Học sinh đọc chữ nhỏ (108)
* HËu qu¶: tỉn thÊt lín vỊ ngời - 1570 nhiều ngời bị bắt lính, ®i phu
- 1572 ë NghƯ An mïa mµng bị tàn phá, hoang hoá, bệnh dịch
Học sinh thảo luận - trình bày ý kiến
Giáo viên khái quát: tập đoàn phong kiến tranh chấp nông dân cực khổ
1 Chiến tranh Nam - B¾c triỊu
(khơng dạy)
2 ChiÕn tranh Trịnh Nguyễn và chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài
.(khụng dy)
(34)Kết cuéc chiÕn tranh nh thÕ nµo ?
Em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt cc chiÕn tranh ?
Sau chiến tranh chấm dứt Nam triều có giữ vững độc lập hay không ?
Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nư -ớc ta có thay đổi ?
Giáo viên: thuyết trình đồ vị trí đàng trong, đàng ngồi
Nhấn mạnh: Nguyễn Hồng vào Thanh Hố xây dựng sở để đối địch với họ Trịnh
Đàng Trong - Đàng Ngoài quản ?
Học sinh trả lời
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 48 (108)
HÃy miêu tả qua hình 48
Hs:- Phủ chúa Trịnh rộng, có tờng bao bọc quanh
- Bên trong, cónhiều nhµ nhá, thÊp (lÝnh ë)
-Hs: Cung điện bên xây cao tầng, có nhiều cửa thống đãng Các cửa đồ sộ nguy nga tất gỗ lim.
* Giáo viên dùng đồ Việt Nam - CT: kéo dài 50 năm
- lần không phân thắng bại Quảng Bình, Nghệ An trở thành chiến trờng ác liệt
- Cui bên lấy sông Gianh làm ranh giới * Học sinh đọc phần chữ nhỏ (109)
Cuéc chiÕn tranh Trịnh - Nguyễn dẫn tới hậu quả ?
Học sinh trả lời, giáo viên sơ kết- nhấn mạnh hËu qu¶
-Hs:Cuộc chiến tranh kéo dài 200 năm gâẩytở ngại cho giao lu kinh tế, vănhoá, làm suy giảm tiềm lực đất nớc.
TÝnh chÊt cña cuéc chiÕn tranh ?
(35)?Em cã nhËn xét tình hình trị - xà hội níc ta thÕ kû XVI ?
Häc sinh th¶o luận
- Tình hình trị - xà hội không ổn đinh - nhân dân khổ cực
4 Củng cố:
- Giáo viên sơ kết toàn (mục tiêu - câu hỏi 1-2 SGK -109) 5.Hớng dẫn-Dn dũ: Nắm nội dung (mục tiêu)
Làm tập 3/64 (SBT)
Đọc phần I 23 (SGK-109)
Đọc t liệu (136-137) SGV
Ngày soạn : 8/2/2014 Tuần:25 Ngày dạy : /2/2014 Tiết:48
Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII(2 tiết) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Sự khác kinh tế nơng nghiệp kinh tế hàng hóa miền đất nước Nguyên nhân dẫn đến khác
2.Tư tưởng:
- Tơn trọng, có ý thức giữ gìn sáng tạo nghệ thuật ơng cha thể sức sống tinh thần dân tộc
3.Kó năng:
- Nhận xét trình độ phát triển lịch sử dân tộc từ kỷ XVI - XVII II Phương tiện dạy học : Tài liệu liên quan
III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Hậu chiến tranh Nam Bắc triều Đàng - Đàng ? Bài mới:
(36)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Nhắc lại kinh tế nơng nghiệp đàng
ngồi trước chiến tranh Nam- Bắc triều? - KT phát triển, mùa
? Sau chiến tranh phong kiến kinh tế nơng nghiệp đàng ngồi ntn ?
? Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân nào?
-Nông dân ruộng đất, Đời sống ndân cực khổ
? Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng giảm sút ?
- Do xung đột tập đồn phong kiến Chính quyền Lê-Trịnh quan tâm đến thuỷ lợi tổ chức khai hoang Quan lại lộng quyền
? Chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất khơng? Nhằm mục đích gì?
-Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cát cứ, xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh) ? Chúa Nguyễn có biện pháp để khuyến khích khai hoang? Kết chính sách đó?
- Ở Thuận Hố chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế, binh dịch năm, khuyến khích họ trở quê cũ làm ăn
Kết : Năm 1776 số dân đinh tăng 126.857 suất, số ruộng tăng 265.507 mẫu). ? Chúa Nguyễn làm để mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ?
?Phủ Gia Định gồm dinh, thuộc những tỉnh bây giờ?(SGK/110)
Sử dụng đồ VN - HS xác định BĐ địa danh
? Những biện pháp chúa Nguyễn có
I Kinh tế
1 Nơng nghiệp - Đàng ngồi:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng
+ Ruộng đất cơng bị cường hào đem cầm bán
+Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xảy dồn dập, nông dân bỏ làng nơi khác
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nơng dân đói khổ
- Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên Lập thơn xóm đồng Sơng Cửu Long
(37)tác dụng gì?
? Sự phát triển sản xuất có ảnh
hưởng đến tình hình xã hội?( -Tầng lớp địa chủ ngày nhiều )
Thảo luận : Nhận xét khác kinh tế nông nghiệp Đàng - Đàng ngồi? Vì có khác ?
- Nơng nghiệp đàng phát triển, đàng ngồi giảm sút Vì : Đàng ngồi quyền khơng có sách phát triển nơng nghiệp, nạn tham hồnh hành,quan lại hà khắc, bạo ngược,đua ăn chơi xa xỉ - Đàng trong
Chính quyền có sách phát triển nông nghiệp)
? Thế kỉ XVII nước ta có thêm ngành thủ công nào?
?Thời gian có làng thủ cơng nào tiếng?
? Qua câu ca dao “ Ước xây”phản ánh điều ?( Thủ cơng gốm Bát tràng tốt, đẹp ưa chuộng )
HSQSH 51 : Miêu tả bình gốm? Nhận xét nghệ thuật nghề gốm nước ta lúc ? GV : Hai hình gốm đẹp làm ngày 24/12/ 1625, lư hình trịn, miệng loe, cổ hình trụ, thân phình tang trống , trang trí đắp nổi, rồng bố trí theo nằm ngang, dáng rồng ngắn, thân uốn hình cánh cung Lư men trắng ngà Đây sản phẩm người nước ngồi ưa thích
Cùng với Gốm mặt hàng đường nước ta tốt bán chạy
? Ở địa phương em có nghề thủ công tiêu biểu?
?Hoạt động thương nghiệp phát triển như nào?
?Chợ xuất nhiều chứng tỏ gì? - Bn bán phát triển )
HS đọc “ số đơng”
?: Em có nhận xét phố phường?
2 Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán
- Thủ công nghiệp :
+ Xuất thêm nhiều làng thủ công: Dệt vải lụa, gốm, rèn sắt + Nhiều làng thủ công tiếng Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng (Hà Nội)…Các làng làm đường mía Quảng Nam
- Thương nghiệp:
(38)(đẹp, rộng, lát gạch Xếp theo ngành hàng) ? Tại Hội An trở thành cảng lớn ở Đàng Trong? (đây trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá, gần biển thuận lợi cho thuyền bn nước ngồi vào.) HSQS H52: ? Bức vẽ có hình ảnh gì ? Cảnh thuyền bè lại tấp sông chứng tỏ điều ? Trên bờ sơng có nhiều ngơi nhà va phố phường gợi cho em suy nghĩ ? Bức vẽ chứng tỏ điều ? - KT phát triển
?Tình hình ngoại thương nào? ?Chúa Trịnh chúa Nguyễn có thái độ như việc bn bán với nước ngồi
?Vì giai đoạn sau chúa Nguyễn - Trịnh chủ trương hạn chế ngoại thương?
-Trong kỉ XVII ngoại thương phát triển,nửa sau kỉ XVIII hạn chế
4 Củng cố : Kinh tế Đàng Trong - Đàng Ngoài khác nào? 5 Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Tìm hiểu phần II- 23.
***************************
(39)Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII(tiếp) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Những nét lớn mặt văn hóa đất nước, thành tựu văn học, nghệ thuật ông cha ta, đặc biệt văn nghệ dân gian
-Nho giáo quyền phong kiến đề cao
-Đạo Thiên Chúa tuyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu Aâu đến nước ta tìm nguồn lợi tài nguyên.Chữ Quốc Ngữ đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo giáo sĩ
2.Tư tưởng:
- Hiểu truyền thống văn hoá dân tộc ln phát triển hồn cảnh
3.Kó năng:
- Mơ tả lễ hội vài trò chơi tiêu biểu lễ hội làng II Phương tiện dạy học :
III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
-Tình hình kinh tế đàng kỷ XVII - XVIII phát triển nào? Bài mới:
GTB : Mặc dù tình hình đất nước khơng ổn định, chia cắt kéo dài kinh tế đạt mức phát triển định Bên cạnh đời sống văn hóa tinh thần nhân dân có nhiều điểm việc giao lưu buôn bán với người phương tây mở rộng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Ở TK XVI - XVII nước ta có tơn giáo nào? Nói rõ phát triển tơn giáo đó?
? Vì lúc nho giáo khơng cịn chiếm địa vị độc tơn?
- Các lực phong kiến tranh giành địa vị. Vua trở thành bù nhìn.
? Ở thơn q có hình thức sinh hoạt văn hố nào?
-Thờ thành hoàng, tổ tiên Mở hội làng ? Việc thờ cúng tổ tiên thể điều ? -Thể lịng thành kính, nhớ ơn cơng ơn tổ tiên
? Kể tên số hội làng mà em biết? HSQSH53: QS tranh em thấy tranh phản ánh điều ? ( Biểu diễn võ nghệ )
II Văn hoá. 1 Tôn giáo:
- Nho giáo: đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại
(40)? Em miêu tả tranh ?
-Phía hình ảnh chiến sĩ cưỡi ngựa đấu thương vũ khí kị binh, tranh cảnh người đấu kiếm, phía trái bên hình ảnh biểu diễn võ tay khơng, bên cạnh trọng tài Phía bên phải hình ảnh biểu diễn bắn cung
? Cảnh biểu diễn võ nghệ nói lên điều gì ?
- Truyền thống thượng võ dân tộc phát huy
? Lễ hội tổ chức hình thức nào ?
-Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì? (Tổ chức văn nghệ, trị chơi – Thắt chặt tình đồn kết)
? Câu ca dao “ Nhiễu điều cùng” nói lên điều ?(
-Con người sống phải yêu thương, đoàn kết
? Em kể vài câu ca dao có nội dung tương tự ?
? Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu, sao xuất nước ta?(SGK/114) ? Thái độ quyền Trịnh - Nguyễn đạo Thiên chúa? ( Ngăn cấm)
? Vì quyền PK lại ngăn cấm ? - Không phù hợp với đạo trung quân ? Hiện vấn đề tôn giáo nước ta ntn ?
?Những sinh hoạt văn hoá truyền thống lễ hội, tôn giáo trì đến ngày nay nói lên điều ?
- SH văn hoá đời sống tinh thần người dân thiếu)
?Chữ quốc ngữ đời hoàn cảnh nào?
? Vì thời gian dài chữ quốc ngữ không sử dụng ? ( G/c PK bảo thủ )
- Đạo thiên chúa xuất cuối kỷ XVI
2 Sự đời chữ quốc ngữ
(41)? Vì chữ ghi âm tiếng việt trở thành chữ quốc ngữ nước ta ngày nay ?
-Đây thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến)
?Sự đời chữ quốc ngữ có ý nghĩa ntn ? - Công cụ thông tin, giữ vai trò quan trọng trong văn học )
?Văn học giai đoạn gồm phận?
? Kể tên số tác phẩm, tác giả văn học chữ nôm mà em biết?
HS đọc “ Nguyễn Bỉnh Khiêm sơn hậu”. ?Em biết ơng? Hai ơng có vai trị ntn phát triển văn hoá dân tộc ?
?Các tác phẩm VH chữ nơm phản ánh nội dung ?
? Thơ nơm xuất ngày nhiều có ý nghĩa tiếng nói văn hóa dân tộc
? Em có nhận xét văn học dân gian (Thể loại, nội dung).
? Hãy kể số thể loại văn học dân gian ? ?Nghệ thuật dân gian gồm loại hình? HSQSH54: Miêu tả tượng phật ? Nhận xét nghệ thuật điêu khắc thời ? (SKH/92)
?Kể tên số loại hình nghệ thuật sân khấu?
?Nghệ thuật sân khấu phản ánh nội dung gì?
Liên hệ nghệ thuật dân gian nay.
3 Văn học, nghệ thuật dân gian. a.Văn học:
-Văn học chữ nơm phát triển
+ Tác phẩm : Bạch vân am thi tập, thiên nam ngữ lục-
+ Tác giả : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc người tố cáo bất cơng XH, thối nát triều đình PK -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát b.Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm
- Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình u thương người
4 Củng cố :
- Hãy trình bày phát triển phong phú đa dạng loại hình nghệ thuật dân gian nước ta vào kỷ XVI – XVIII?
Dặn dò:
(42)Ngày soạn: / /2014 Tuần:26 Ngày dạy: / /2014 Tiết:50
Bài 24 : KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Sự mục nát cực độ quyền phong kiến Lê - Trịnh đàng ngoài, làm cho kinh tế sa sút
- Các đấu tranh nông dân chống lại quyền phong kiến 2.Tư tưởng:
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực nông dân
3.Kó năng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ, xác định địa danh khởi nghĩa lớn II Phương tiện dạy học :
- Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông dân kỷ XVIII III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Ở TK XVI - XVII nước ta có tơn giáo nào? Nói rõ phát triển tơn giáo đó?
3 Bài mới:
GTB : Ở trước thấy quyền cai trị chúa Trịnh Đàng Ngoài nên sản xuất bị trì trệ, khơng phát triển dẫn tới địi sống nhân dân khổ cực có áp có đấu tranh, nhân dân Đàng Ngoài vùng lên đấu tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS đọc “ Vào TK XVIII 1719” với? Nhận xét quyền họ Trịnh Đàng Ngồi kỷ XVIII?
? Nêu biểu chứng tỏ mục nát vua Lê chúa Trịnh.
?Sự mục nát quyền họ Trịnh dẫn đến hậu gì?
1 Tình hình trị :
- Chính quyền mục nát cực độ + Vua Lê bù nhìn
+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc
+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân
- Hậu quả:
+ Sản xuất nơng nghiệp đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút
(43)? Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề, bất công nào?
? Đời sống nhân dân ntn ? Trách nhiệm thuộc ?
? Thái độ nhân dân đối quyền phong kiến nào?
- GV treo lược đồ giải thích ký hiệu
? Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa lớn nông dân ?
HS đọc “Những mường” HS làm tập nhóm
Thời gian Khởi nghĩa Địa bàn
1737 Nguyễn
Dương Hưng
Sơn Tây 1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Hố
-Nghệ An 1740-1751 Nguyễn Danh
Phương
Tam Đảo – Sơn tây 1741-1751 Nguyễn Hữu
Cầu
Đồ Sơn HP - Kinh Bắc 1739-1769 Hồng Cơng
Chất
Sơn Nam, Tây Bắc, Điện Biên. ?Hãy kể tên khởi nghĩa lớn tiêu biểu Đàng Ngoài?
- HS dựa lược đồ xác định địa bàn hoạt động khởi nghĩa
Thảo luận : Nhận xét địa bàn quy mơ, tính chất khởi nghĩa? Địa bàn hoạt động rộng khắp nước gồm đồng bằng, miền núi, Tính chất: liệt
? Kết khởi nghĩa (Thất bại)
? Ý nghĩa khởi nghĩa?
-Làm cho quyền PK Trịnh bị lung lay, Nêu cao tinh thần đấu tranh ND, Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc
neà
+ Đời sống nhân dân cực khổ thường xuyên xảy nạn đói, nhân dân bỏ làng phiêu tán + Nhiều khởi nghĩa nổ 2 Những khởi nghĩa lớn
- Có hiều khởi nghĩa tiêu biểu : Nguyễn Dương Hưng, Lê Duy Mật, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hồng Cơng Chất
- Kết : Các khởi nghĩa thất bại
(44)4 Củng cố :
- Nêu nét tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau kỷ XVIII? - Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu
5 Dặn dò :
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Tìm hiểu 25
**********************************
Ngày soạn : 01/ 03/ 2014 Tuần: 27
Ngày dạy : 03/ 03 / 2014 Tiết:51
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết1) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
(45)- Anh em Nguyễn Nhạc lập Tây Sơn, ủng hộ đồng bào Tây Nguyên 2.Tư tưởng:
- Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường nhân dân chống lại ách áp bốc lột 3.Kĩ năng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ II Phương tiện dạy học : - Lược đồ địa Tây Sơn III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Ý nghĩa lịch sử phong trào khởi nghĩa nơng dân đàng ngồi? Bài mới:
GTB : Tình hình đàng ngồi nhân dân bị bóc lột nhiều khởi nghĩa bùng nổ? Vậy Đàng Trong tìm hiểu cụ thể Đàng Trong
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Xã hội đàng nửa sau kỷ XVIII nào?
? Nêu biểu chứng tỏ quyền họ Nguyễn vào đường suy yếu mục nát ?
- Số lượng quan lại tăng mức, việc mua quan, bán tước phổ biến Quan lại đàn áp bóc lột ND
- HS đọc “ Nhà bác học mà kể” ?Em hình dung ntn quan lại thống trị?
? Đời sống nhân dân Đàng Trong có khác với nơng dân Đàng Ngồi? -Ndân ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, nộp lâm thổ sản quý, đời sống cực khổ ? Sự mục nát quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu sao?
- Mâu thuẫn tầng lớp xã hội đối với quyền họ Nguyễn ngày dâng cao, nhiều khởi nghĩa nổ ra. ? Em có hiểu biết Lía?
? Cuộc khởi nghĩa nổ đâu, mục
I Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. 1 Xã hội đàng nửa sau kỷ XVIII.
a.Tình hình xã hội Đàng Trong: - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát
- Tập đoàn Trương Thúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm quyền hành
- Đời sống cực khổ
+ Nhiều khởi nghĩa nổ b Khởi nghĩa Chàng Lía - Căn : Trng Mây (Bình Định)
(46)đích, chủ trương khởi nghĩa gì?
HS đọc “ Ở Bình Định hãi hùng” ?Em hiểu qua đoạn thơ ?
?Kết khởi nghĩa ntn ? ? Cuộc khởi nghĩa thất bại có ý nghĩa ntn ?
-Thể tinh thần đấu tranh quật khởi của nông dân làm cho CQ nhà Nguyễn càng suy yếu
? Em biết lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?
? Vì anh em Nguyễn Nhạc lại phất cờ khởi nghĩa? Mục đích KN là gì?
?Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị ntn ?
? Vì KN ND ủng hộ ? - GV Sử dụng LĐ gt Tây sơn
? Vì anh em Nguyễn Nhạc lại chuyển căn xuống Tây sơn hạ đạo ?
? Những lực lượng tham gia khởi nghĩa?
HS đọc “ Một số vua quan” :Em hiểu nghĩa qn qua đoạn trích ?
- Kết : Thất bại.
2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Căn cứ:
+ Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai)
+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)
- Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc: Chămpa, Bana, thợ thủ cơng, thương nhân…
4 Củng cố :
- Những nét tình hình xã hội đàng nửa sau kỷ XVIII Dặn dò:
Học – Trả lời câu hỏi SGK, Tìm hiểu phần II 25 ************************
Ngày soạn : 02/03/2014 Tuần :27
Ngày dạy : 04 / 03 /2014 Tiết: 52
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN(tiết 2) I Mục tiêu học:
(47)-Các mốc quan trọng phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động Nguyễn , tiêu diệt quân Xiêm, bước thống đất nước
-Tài huy quân Nguyễn Huệ 2.Tư tưởng:
- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc,những chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn
3.Kó năng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước
III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Những nét tình hình xã hội đàng nửa sau kỷ XVIII? - Trình bày lược đồ địa khởi nghĩa quân Tây Sơn? 3 Bài mới:
GTB : Sau xây dựng nghĩa quân Tây Sơn ngày vững, anh em Nguyễn Nhạc làm gì, tìm hiểu học hơm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Sử dụng lược đồ H.57phóng to
?Sau lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây sơn làm gì?
GV kể chuyện hạ thành Quy Nhơn: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, nhốt vào cũi, sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn Nửa đêm ông phá cũi đánh từ ra, phối hợp quân Tây sơn đánh từ vào Chỉ 1đêm nghĩa qn hạ thành
? Nhận xét cách hạ thành Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc?
- Thông minh, táo bạo
HS xác định địa danh Quy Nhơn LĐ ? Thành Quy Nhơn thuộc tay nghóa quân có ý nghóa ntn ?
- Lần đầu hạ thành luỹ, dinh thự quan lại, uy nghĩa quân tăng lên
GVgt LĐ: Tính đến 1774 nghĩa
II Tây sơn lật đổ quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1 Lật đổ quyền họ Nguyễn - 9/1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn
(48)quân kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
? Biết Tây Sơn dậy chúa Trịnh có hành động gì?
? Trước tình hình Tây sơn có chủ trương ?
?Tại Nguyễn Nhạc lại phải hịa hỗn với qn Trịnh?
- Tây sơn bất lợi phía Bắc có qn Trịnh, phía Nam có qn Nguyễn
?Vì quân Xiêm xâm lược nước ta? ? Em có nhận xét hành động Nguyễn Ánh?
- Sử dụng LĐ H57
? Quân Xiêm tiến đánh ta theo đường HS xác định hướng tiến quân Xiêm LĐ
?Thái độ quân Xiêm vào nước ta như nào?( Hung hăng, bạo ngược). ? Trước tình hình ta có chủ trương ntn ?
?Vì Nguyễn Huệ chọn đoạn sơng này làm trận địa chiến?
Sử dụng LĐ : Chiến thắng Rạch Gầm, Xoài Mút
? Trận địa bố trí ntn ?
GVgt LĐ : Thuỷ quân ta giấu nhánh sơng Rạch Gầm, Xồi mút sau nghách cù lao, Bộ binh mai phục bờ cù lao sông
? Trận chiến diễn ntn ? (2 HS kết hợp tình bày miệng LĐ)
? Kết nào?
đến Bình Thuận
- Qn Trịnh đánh vào Phú Xuân - Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh, tập trung đánh Nguyễn - Năm 1777 Tây Sơn bắt giết Chúa Nguyễn, quyền họ Nguyễn bị lật đổ
2 Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút (1785)
a Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm b Diễn biến:
-Giữa năm 1784 : vạn quân Xiêm tiến vào nước ta
- Cuối 1784 quân Xiêm chiếm miền tây Gia Định
- 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm, Xoài Mút làm trận địa
- 19/1/1785 Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục Ta phản công, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, Nguyễn Aùnh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
c Kết quả:
(49)?Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút có ý nghĩa gì?
- Đập tan âm mưu xâm lược nhà Xiêm
- Khẳng định sức mạnh nghĩa qn
4 Củng cố :
- Trình bày diễn biến, ý nghĩa chiến thắng trận Rạch Gầm - Xồi Mút? - Q trình lật đổ họ Nguyễn diễn nào?
Dặn dò:
- Học bài, Trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu phần III, 25
********************************
Ngày soạn: 08/03/2014 Tuần:28
Ngày dạy : 10/03/2014 Tiết:53
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 3) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
-Các mốc quan trọng phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động vua Lê,chúa Trịnh
(50)- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc,những chiến công vĩ đại nghĩa qn Tây Sơn
3.Kó năng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến III Hoạt động dạy học
1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút ? 3 Bài mới:
GTB : Sau tiêu diệt họ Nguyễn Đàng Trong vạn quân Xiêm, quân Tây Sơn tiếp tục làm gì? Hơm tìm hiểu phần III
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Sử dụng lược đồ : H57
?Thái độ quân Trịnh thành Phú Xuân nào? ( Kiêu căng )
?Trước tình hình Nguyễn Huệ làm ?
GVgt cách hạ thành Phú Xuân
? Sau giải phóng đàng xong, Nguyễn Huệ có định ?
?Nguyễn Huệ Bắc phải lấy danh nghĩa “phù Lê, diệt Trịnh”?( nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ)
? Vì quân Tây sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng ?( ND ghét họ Trịnh, ủng hộ Tây sơn, quân Tây Sơn mạnh)
- GV gt LĐ vùng phân chia cai quản anh em Tây Sơn
?Sau quân Tây Sơn trở vào Nam, tình hình Bắc Hà nào?( Họ Trịnh loạn, Lê Chiêu Thống bạc nhược)
?Nguyễn Hữu Chính có thái độ sao? ? Trước tình hình Nguyễn Huệ có biện pháp ntn ?
? Sau diệt Chỉnh, thái độ Nhậm
III Tây sơn lật đổ quyền họ Trịnh.
1 Hạ thành Phú Xuân, tiến Bắc Hà diệt họ Trịnh
-Hè 1786 Nguyễn Huệ tiến qn đánh thành Phú Xuân
- 6/1786 hạ thành Phú Xn giải phóng tồn đất Đàng Trong
-Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt Nguyễn Huệ giao quyền cho vua Lê, trở vào nam
2 Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản- Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
(51)ntn ? Nguyễn Huệ có định ? Thảo luận : Tại Tây Sơn lại lật đổ quyền phong kiến cách nhanh chóng (Đựơc nhân dân,nhiều sĩ phu tiếng giúp đỡ Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh Chính quyền phong kiến Trịnh-Lê thối nát)
? Việc lật đổ tập đồn phong kiến họ Lê, Trịnh có ý nghĩa ntn ?( Xoá bỏ chia cắt đất nước, đặt sở cho việc thống nhất)
Tây Sơn
- Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Chỉnh, sau Nhậm mặt chống Tây Sơn
-Giữa năm1788 Nguyễn Huệ tiến quân Thăng Long diệt Nhậm xây dựng quyền Bắc Hà
4 Củng cố :
- Kể hoạt động Nguyễn Huệ Bắc Hà từ năm 1786 - 1788?
- Quân Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến Nguyễn Trịnh Lê nào? - Yếu tố giúp Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến?
5 Dặn dò :
Học – Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu phần IV, 25
*************************
Ngày soạn : 09/03/2014 Tuần:28
Ngày dạy : 11/03/2014 Tiết :54
Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN (tiết 4) I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
-Tài thao lược quân Quang Trung danh tướng Ngơ Thì Nhậm.
-Những kiện lớn chiến dịch phá quânThanh, đặc biệt đại thắng trận Ngọc Hồi-Đống Đa xuân Kỉ Dậu (1789)
(52)- Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc, chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn đại phá quân Thanh xâm lược
3.Kó naêng:
- Rèn kĩ sử dụng lược đồ II Phương tiện dạy học :
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến - Lược đồ trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa
III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Phong trào Tây Sơn từ 1773 - 1788 đạt thành tựu gì? Bài mới:
GTB : Sau xây dựng xong quyền Đàng Ngồi, Nguyễn Huệ trở vào Nam Tình hình Bắc Hà nào? Lê Chiêu Thống hành động lực kiệt, tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?Sau Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, Lê Chiêu Thống có hành động gì? ? Nhà Thanh có bỏ qua hội không? Sử dụng lược đồ H.57
?Quân Thanh vào nước ta theo đường nào? HS LĐ hướng tiến quân quân Thanh vào nước ta
? Em có nhận xét chuẩn bị quân Thanh cho xâm lược nước ta ? ( Chu đáo, lực lượng mạnh gồm kị binh, binh, thuỷ binh, Lê Chiêu Thống dẫn đường, tướng giặc giỏi)
? Hành động cầu cứu nhà Thanh vua LCT bị ND lên án câu nói gì? ? Em có nhận xét bè lũ Lê Chiêu Thống?( Hèn hạ, bán nước)
?Trước mạnh quân giặc, quân Tây Sơn hành động gì?Rút khỏi Thăng long ? Vì quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long? (Để bảo tồn lực lượng)
? Vì ta chọn Tam Điệp-Biện sơn để xây dựng phòng tuyến?( Nơi thủy liên kết chặt chẽ, nơi quân Tây sơn hội quân, tiến quân Thăng long)
IV Tây sơn đại phá quân Thanh. 1 Quân Thanh xâm lược nước ta Hoàn cảnh:
-Lê Chiêu Chống cầu cứu nhàThanh - 1788 Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân tiến vào nước ta
b Chuaån bị nghóa quân
(53)- GVgt lược đồ phòng tuyến ? Nguyễn Huệ bố trí trận địa ntn?
( Quân đóng Tam Điệp, Thuỷ đóng Biện Sơn-> thủy liên kết chặt chẽ ) ? Thái độ quân Thanh vào nước ta ntn ?( Chủ quan, kiêu ngạo)
?Tại lúc lấy quyền họ Trịnh, Nguyễn Huệ lại khơng lên ngơi Hồng đế mà lên ngôi?( Lúc tiến quân Bắc ông lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, vua Lê bán nước, quân Thanh XL nên ông lên ngơi vua hợp lí.) ? Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế có ý nghĩa ntn ?( Tập hợp lịng dân, tạo sức mạnh đồn kết dân tộc)
?Vì Quang Trung mở duyệt binh Nghệ An?(Lấy khí tinh thần cho binh lính)
HS đọc “Đánh chi hữu chủ” Bài tuyên thệ Quang Trung nói lên điều gì? ? Quang Trung dự định đánh quân Thanh vào thời gian nào?Tết nguyên đán Kỉ Dậu ? Vì Quang Trung lại định tiêu diệt quân Thanh vào tết Kỉ Dậu?( Quân Thanh chiếm Thăng Long dễ dàng nên chủ quan-vào dịp tết qn Thanh lơ là, khơng đề phịng)
? Quang Trung chuẩn bị cho đại phá quân Thanh ntn ?(Tuyển quân, tổ chức cho binh lính ăn tết trước, chia quân làm đạo tiến Bắc)
GVgt LĐ hướng tiến quân ta Sử dụng LĐ : trận Ngọc Hồi - Đống Đa ?Việc tiến đánh quân Thanh Quang Trung diễn nào?(Trình bày LĐ)
? Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa ntn? (Đồn giữ vị trí quan trọng nhất, Ngọc hồi giặc lực lượng tinh nhuệ 3v quân) ?Tại Quang Trung cho quân công
2 Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế lấy niên hiệu Quang Trung tiến quân Bắc
- Quang Trung chia làm đạo tiến quân Bắc
- Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu địch
- Đêm mồng tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Tây)
(54)đồn Ngọc Hồi-Đống đa thời điểm? Việc làm thể điều gì? (Làm cho qn giặc khơng kịp điều quân tiếp viện- Thể đạo: Hợp đồng tác chiến) ? Kết ?
?Nêu thành Tây Sơn thu từ 1771 - 1780?
?Vì Tây Sơn giành nhiều thắng lợi vậy?
? Đặc điểm bật nghệ thuật đạo chiến tranh Quang Trung gì?
- Trưa tết, Quang Trung cho quân tiến vàoThăng Long
-Trong ngày đêm quân Tây sơn quét 29vạn quân Thanh
3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn. a Ý nghĩa lịch sử :
- Lật đổ tập đoàn PK Nguyễn - Trịnh, Lê Thống đất nước
-Đánh tan xâm lược quân Xiêm, Thanh
b Nguyên nhân thắng lợi - Được nhân dân ủng hộ
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Quang Trung huy
4 Cuûng cố :
- Trình bày cơng lao phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789 Dặn dò:
- Học – Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu 26
**************************
Ngày soạn : 12/3/2014 Tiết : 55
Ngày dạy : /3/2014 Tuần:29
Bài 26 : QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Thấy việc làm Quang Trung trị, kinh tế, văn hóa góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc
2.Tư tưởng:
- Giáo dục lòng biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung 3.Kĩ năng:
(55)- Ảnh tượng đài Quang Trung III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống đa đồ? - Vì Quang Trung đánh tan quân Thanh?
3 Bài mới:
GTB : Tên tuổi anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không gắn liền với công lao lừng lẫy quân mà việc xây dựng đất nước
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Nhắc lại tình hình kinh tế, xã hội nước ta trước KN Tây sơn nổ ra?
(Chính quyền PK suy sụp, Vua lê bù nhìn, Chúa Trịnh-Nguyễn ăn chơi sa đoạ, quan lại tham ô, đục khoét ND, Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, cơng thương nghiệp sa sút.)
?Sau chiến tranh Quang Trung làm gì?
( Xây dựng quyền mới, đề biện pháp khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định xã hội)
?Vì Quang Trung lại ý đến phát triển nông nghiệp?(Nông nghiệp phận chủ yếu quan trọng kinh tế nước ta lúc đó)
?Để phát triển nơng nghiệp, Quang Trung có biện pháp gì?
?Chính sách nơng nghiệp Quang Trung dã có tác dụng ntn?(Khuyến khích nông dân quê làm ăn,mùa màng mùa, Đời sống nhân dân ổn định)
? Quang Trung làm để phát triển cơng thương nghiệp? Tác dụng biện pháp đó?
? Tại “mở cửa ải, thơng chợ búa” công thương nghiệp phát triển? (Mở cửa ải, thông chợ búa để trao đổi buôn bán sản phẩm làm hàng hố với nước Bn bán nước phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát
1 Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc
- Nông nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông + Giảm tô thuế
(56)triển, Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện thương nghiệp phát triển)
? Quang Trung thi hành biện pháp phát triển văn hóa, giáo dục? ?Chiếu lập học nói lên hồi bão QT ? ( Muốn XD văn hoá, giáo dục phát triển, đào tạo người tài – ơng khuyến khích mở trường học huyện, xã)
?Việc sử dụng chữ nơm có ý nghĩa thế nào?( Lần chữ nôm Quang Trung đưa vào khoa cử dùng làm chữ viết thức chứng tỏ ý thức dân tộc sâu sắc, bảo tồn văn hoá dân tộc.)
?Viện sùng đảm nhiệm vai trị gì? Việc Quang Trung cho lập viện sùng chính nói lên điều gì? ( Dịch sách chữ Hán ra chữ nôm- Dùng tài liệu học tập chữ nơm, li lệ thuộc vào văn tự nước ngoài)
?Những việc làm Quang Trung có tác dụng gì? (KT phục hồi, XH dần ổn định) ?Nhà nước thống nhất, song vua Quang Trung gặp phải khó khăn gì?( Phía Bắc: Lê Duy Chỉ hoạt động lút biên giới Việt Trung- Phía Nam Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm Gia Định)
?Trước âm mưu kẻ thù, Quang Trung đã có sách để củng cố quốc phòng?
Hs : Tạo thuyền chiến có nhiều loại, loại lớn có thể chở voi chiến đại bác.
? Quang Trung có sách về ngoại giao?
? Để củng cố độc lập nước Quang Trung làm gì?
? Kế hoạch đánh Gia Định Quang Trung có thực khơng? Vì sao? (16/9/1792 Quang Trung qua đời)
? Công lao Quang Trung đất
- Văn hóa, giáo dục. + Ban chiếu lập học + Đề cao chữ nơm + Lập viện sùng
2 Chính sách quốc phịng, ngoại giao.
-Am m ưu địch:
+Phía Bắc lực Lê Duy Chỉ lut hoạt động biên giới Việt Trung
+Phía Nam Nguyễn Anh cầu viện Pháp
- Quốc phòng:
+ Thi hành chế độ quân dịch + Xây dựng quân đội mạnh gồm binh, tượng binh, kị binh - Ngoại giao:
(57)nước ta nào?( Thống đất nước.
Đánh đuổi xâm lược quân Xiêm-Thanh, giữ vững độc lập, củng cố ổn định kinh tế, trị, văn hoá)
HS quan sát ảnh tượng đài Quang Trung. GVgt tượng đài.
? Việc nhân dân ta xây dựng tượng đài nói lên điều gì? ( Tưởng nhớ Quang Trung, người có cơng với đất nước – Truyền thống uống nước nhớ nguồn)
meàm dẻo, kiên + Tiêu diệt nội phản
4 Củng cố :
- Trình bày cơng lao Quang Trung đất nước Dặn dò:
- Học – Trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập chương V – Chuẩn bị sau làm tập lịch sử **************************
Ngày soạn: 13/3/2014 Tuần: 29
Ngày dạy: /3/2014 Tiết;:56
ÔN TẬP I Mục tiêu hoïc:
1.Kiến thức: Học sinh nắm :
- Kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XVI - XVIII trị, xã hội, kinh tế, văn học
- Những nét đời sống nhân dân kỷ XVI - XVIII 2.Tư tưởng:
- Củng cố tình đoàn kết yêu quê hương, đất nước 3.Kĩ năng:
- Biết sử dụng đồ so sánh đối chiếu kiện lịch sử, hệ thống kiện lịch sử để rút qua nhận xét
(58)1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp 3 Bài mới:
GTB : Chúng ta tìm hiểu tình hình đất nước từ kỷ XVI - XVIII, tình hình chính trị, xã hội nước ta không ổn định, chiến tranh liên tục, đời sống nhân dân cực khổ, phát triển kinh tế đàng có khác
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV hướng dẫn HS lập bảng
thống kê, gọi HS lên điền vào bảng chấm điểm
- Cuộc chiến tranh thứ + Tên gọi
+ Hậu quả:
I Sự suy yếu nhà nước PK tập quyền. Lập bảng so sánh Bộ máy nhà nước, tình hình kinh tế thời Lê( TK XVI-XVIII) so với thời Lê (TKXV)
Noäi
dung Thời Lê sơ(TKXV) (TKXVI-XVIII)Thời Lê Bộ
máy nhà nước
Tăng tính tập quyền, nhà nước ổn định, đơn vị hành tổ chức chặt chẽ
Suy thối,Vua ăn chơi sa đoạ Nội chia bè cánh, Quan lại đục khoét ND Kinh
tế Kinh tế phát triển Chính quyền có biện pháp PT KT, đời sống ND ổn định
Nơng nghiệp: Đàng ngồi trì trệ, Đàng PT, TCN xuất làng TC, thương nghiệp phát triển Lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI
Tên cuộc
KN Thờigian Địa điểm Trần Tuân 1511 Hưng Hoá,Sơn Tây Lê Hy,
Trịnh Hưng
1512 Nghệ An,Thanh Hố Phùng
Chương 1515 Tam Đảo
Trần Cảo 1516 Đơng Triều(Q Ninh) Phân tích ngun nhân trực tiếp hậu chiến tranh phong kiến lớn kỷ XVI - XVII :
(59)- Cuộc chiến tranh thứ hai + Tên gọi
+ Nguyên nhân + Hậu quả:
? Căn KN ? ? Cuộc KN Tây sơ lãnh đạo.
? Suốt 17 năm ( 1771-1789) chiến đấu phong trào Tây sơn đã thu kết ntn? Ý nghĩa PT Tây sơn?
? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi KN Tây Sơn?
+ Chiến tranh Nam- Bắc Triều + Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
- Hậu : Kinh tế bị tàn phá, đất nước bị chia cắt, gây cản trở cho PT đất nước II Phong trào Tây Sơn.
- Căn khởi nghĩa: Tây sơn - Lãnh đạo :
+ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ - Ý nghĩa lịch sử :
+ Lật đổ tập đoàn PK Nguyễn - Trịnh, Lê Thống đất nước
+Đánh tan xâm lược quân Xiêm, Thanh
- Nguyên nhân thắng lợi + Được nhân dân ủng hộ
+ Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Quang Trung huy
4 Củng cố :
- Tình hình nước ta kỷ XVI - XVIII nào? Dặn dị: Học bài, ơn tập Giờ sau làm tập
Ngày soạn : 19/3/2014 Tuần 30
Ngày dạy : /3/2014 Tiết:57
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố :
-Những kiến thức lịch sử Việt Nam kỷ XVI - XVIII
- Khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm
2.Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời trung đại, niềm tự hào tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương 3.Kĩ năng:
- Bồi dưỡng lực học sinh thông qua việc làm tập II Phương tiện dạy học :
- Bảng phụ
(60)2 Kiểm tra cũ:
- Quang Trung làm để phục hồi phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? 3 Bài mới:
Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789. Thời gian Hoạt động nghĩa quân Tây sơn
Xuân 1771 Anh em Nguyễn Nhạc lập khởi nghĩa Tây Sơn Thu 1973 Nghĩa qn kiểm sốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận 1776-1783 Nghĩa quân lần đánh Gia Định
Năm 1777 Tiêu diệt chúa Nguyễn, lật đổ quyền Đàng Trong Năm 1785 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút Tiêu diệt 5v quân
Thanh
Năm 1786 Lật đổ quyền chúa Trịnh
1786-1788 Ba lần tiến quân Bắc tiêu diệt tập đoàn PK Lê- Trịnh Năm1788 Nguyễn Huệ lên Hoàng đế đế, tiến quân Bắc
Năm1789 Quang Trung đại phá quân Thanh
Bài tập : Giải thích chủ trương Quang Trung thông qua chiếu lệnh: Chiếu khuyến nông, Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải- thông chợ búa, chiếu lập học, lập viện sùng
- Chiếu khuyến nơng: Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp giải tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang nạn lưu vong
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thơng chợ búa : Lưu thơng hàng hóa, làm lợi cho tiêu dùng dân
- Chiếu lập học: Khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài
- Lập viện sùng : Dịch sách chữ Hán chữ nôm làm tài liệu học tập
Bài tập 3: Quang Trung có chủ trương biện pháp quốc phịng ngoại giao để giữ vững an ninh đất nước?
Các mặt Chủ trương biện pháp Nông nghiệp + Ban hành chiếu khuyến nông
+ Giảm tô thuế
Cơng thương nghiệp + Mở cửa ải, thông chợ búa
+ Nghề thủ công bn bán phục hồi Văn hóa, giáo dục. + Ban chiếu lập học
+ Đề cao chữ nôm + Lập viện sùng
Quốc phịng: + Thi hành chế độ quân dịch
(61)+ Tiêu diệt nội phản
Ngoại giao: + Đường lối đối ngoại khéo kéo, mềm dẻo, kiên
Bài tập Trong năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn lần tiến quân Bắc Hà Hãy điểm lại ba lần tiến quân theo nội dung sau:
Tiến quân
Mục tiêu Thời gian
Người huy Kết quả
Lần thứ
Phù Lê diệt Trịnh 1786 Nguyễn Huệ Tiêu diệt quyền chúa Trịnh
Lần thứ hai
Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh
1788 Vũ Văn Nhậm Tiêu diệt phản loạn Nguyễn Hữu Chỉnh Lần thứ
ba
Trị tội Vũ Văn Nhậm
1788 Nhuyễn Huệ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm bè ñaúng
Bài tập Đánh dấu biểu suy sụp xã hội Đàng Trong nửa sau kỉ XVIII? ( A, B,C)
A Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng B Quan lại từ trung ương địa phương q đơng
C Thuế khố nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân khổ cực D Địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất
Bài tập : Trong đô thị phát triển sau, đô thị đàng trong, đô thị thuộc đàng ngồi
Tên thị Đàng trong Đàng ngoài
Thăng Long( Kẻ chợ) X
Phố Hội An X
Phố Hiến X
Phố Thanh Hà X
Gia Định X
Củng cố : - Nhận xét Dặn dò:
(62)Ngày soạn : 19/03/2014 Tuần :30
Ngày dạy : 24 /03/2014 Tiết :58
KIỂM TRA (1 TIẾT) I-Mục tiêubài học:
1 Kiến thức :
-Kiểm tra kiến thức học HS thuộc phần lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến nửa đầu TK XIX Qua đánh giá mức độ tiếp thu HS mức nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức làm học sinh
2 Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm học sinh 3 Kỹ :
- Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức lịch sử II Thiết bị dạy học :
-Đề
III Hoạt động dạy học : 1 Tổ chức :
2 Kiểm tra : Giấy kiểm tra học sinh 3 Bài
(63)THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận
biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
K/Nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi dựng cờ K/N Số câu 2
Số điểm 10,25 0,251
Kinh tế-Văn hóa thời Lê Sơ TK XVI-XVIII
Các tôn giáo du nhập vào nước ta TK XVI-XVIII
Thành tựu về Văn Hóa TK XVI-XVIII Số câu 2
Số điểm 0.5 đ 43 đ 3,5 đ6
Phong trào Tây Sơn
Thời gian triều Tây Sơn tồn tại
Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân
Thanh,Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
-Kinh đô thời Tây Sơn -Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến,đánh đuổi giặc ngoại xâm 2 0.5 đ 7 4 đ 3 0,75 12 5,25 đ K/Nghĩa
Nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII
Sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngồi Số câu 2
Số điểm 41 đ 1 đ4
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
5 1.25 đ 12.5 % 7 4đ 40 % 3 0.75 đ 7.5 %
4 đ 30 %
(64)I-TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Câu 1(1 đ): Khoanh tròn vào đáp án nhất:
1 Thời Lê Sơ tôn giáo đuợc tôn sùng chiếm địa vị độc tôn :
a Phật giáo b Đạo giáo c Nho giáo d Cả a,b,c Tôn giáo du nhập vào nước ta TK XVI-XVII :
a Đạo giáo b Phật giáo đạo giáo
c Thiên chúa giáo d Nho giáo,đạo giáo,phật giáo Triều Tây Sơn tồn thời gian:
a 1777 - 1802 b 1779 - 1800 c 1777- 1789 d 1776 - 1804 Triều Tây Sơn chọn nơi làm kinh đô:
a Phú Xuân b Quy Nhơn c Gia Định d Thăng Long
Câu (1 đ): Nối kiện cột A với cột B cho tuơng ứng:
STT Thời gian (A) Sự kiện (B)
1 2/1418 a Hạ đồn Ngọc Hồi - Đống Đa
2 9/1773 b Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn
3 1777 c Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
4 Ngày tết Kỷ Dậu (1789) d Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn
2
Câu 3(1 đ) : Điền cụm từ cho sẵn vào chỗ( ) a Quan lại binh lính
b Phủ chúa c Cái bóng mờ d Suy sụp
"Vào kỷ XVIII, quyền phong kiến Đàng ngồi (1) vua Lê cịn (2) cung cấm (3) quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của, (4) hoành hành, đục khoét nhân dân"
II TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1(3 điểm): Từ kỷ XVI - XVIII nuớc ta đạt thành tựu văn hoá?
Câu ( điểm): Nghĩa quân Tây sơn đánh tan quân Thanh nào? Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I-TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1.(1 đ)Mỗi ý 0,25 đ; 1c;2d;3a;4a
Câu 2.(1 đ)Mỗi ý 0,25 điểm; 1c;2d;3b;4a
Câu 3.:(1 đ)Mỗi ý 0,25 đ: 1d;2c;3b;4a
II-TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Câu 1.a/Tôn giáo(1 đ) -Nho giáo
-Đạo giáo,phật giáo -Văn hóa dân gian -Đạo Thiên Chúa
(65)c/Văn học-nghệ thuật(1 đ) Câu 2.(4 đ)
a/Hoàn cảnh lịch sử:(1 đ)
-Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
-Cuối 1788 Tôn Sĩ Nghĩ đem 29 vạn quân vào nước ta Ta chuẩn bị:Lập phòng tuýên Tam Điệp-Biện Sơn b/Quang Trung đại phá quân Thanh:(2 đ)
-Tháng 11-1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế,niên hiệu Quang Trung -Trên đường tiến quân bắc
Vua Quang Trung từ Tam Điệp tiến quân bắc gồm đạo -Đêm 30 tết tiêu diêt địch đồn Tiền Tiêu
-Ngày tết hạ đồn Hà Hồi
-Ngày tết hạ đồn Ngọc Hồi-Đống Đa
Trong ngày đêm Quang Trung quét 29 vạn quân Thanh c/Nguyên nhân thắng lợi-ý nghĩa lịch sử(1 đ)
-Nguyên nhân: -Ý nghĩa:
****************************
Ngày soạn : 10/3/2014 Tuần :31 Ngày dạy :26/3/2014 Tiết:59
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG -BÌNH PHƯỚC
Bài 2:NHÂN DÂN BÌNH PHƯỚC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1945-1954)(tiết 2) I.Mục tiêu học:
1.Kiến thức:giúp hs nắm được.
-Nd Bình Phước xây dựng củng cố quyền tích cực kháng chiến năm đầutiên sau cách mạng tháng tám (1945-12/1946)
-Tiếp tục xây dưng ptriển llượng đưa k/c tiến lên mạnh mẽ (1947-1950) -Nd Bình Phước nước đưa k/c đến thắng lợi (1951-1954)
2.Tư tưởng:
-Giaó dục cho hs lịng u nước,tơn trọng va xây dựng bảo vệ đất nước.Đấu tranh bảo vệ tổ quốc
3.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ phân tích đánh giá kiện lịch sử địa phương II.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp: 2.Ktbc:không. 3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên -hs Nội dung
(66)GV: sử dụng tài liệu giảng dạy Ls địa phương để chuyền thụ kiến thức cho học sinh năm kiến thức
-Thực dân Pháp tìm cáchthực sách"bình định gấp rút,phản cơng liệt" -Ta tổ chức nhiều trận đánh có hiệu gây cho địch nhiều thiệt hại
-Chính trị cơng tác vận động quần chúng,vượt qua khó khăn ,vận động ngụy binh trở với gia đình trọng
-Quân :lực lượng vũ trang ta đánh phá đèn xe địch dọc tuyến đường 13,đường sắt Sài Gòn,Lộc Ninh
-Ngày 13/8/1945tỉnh ủy tổ chức miết tinhlớn Nhà Nai( chiến khu D) ,chào mừng thắng lợi hiệp định Giơnevơ.,kết thúc năm kháng chiến
4.Củng cố dặn dò: -Kiến thức vừa giảng dạy
-Dặn hs nhà sưu tầm tài liệu liên quan.
Ngày soạn :16/3/2014 Tuần:31
Ngày dạy :31/3/2014 Tiết:60
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN (tiết 1) I-Mục tiêu học:
1 Kiến thức : Học sinh nắm :
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, vua Nguyễn phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn nhiều hạn chế
2 Tư tưởng :
- Học sinh thấy Chính sách triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế xã hội điều kiện phát triển
3 Kỹ :
- Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức lịch sử Phân tích nguyên nhân trạng trị, kinh tế thời Nguyễn
II Thiết bị dạy học :
- Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời nguyễn III Hoạt động dạy học :
1 Tổ chức 2 Kiểm tra : 3 Bài :
(67)đại Tây Sơn tồn 25 sụp đổ, chế độ phong kiến nhà nguyễn thiết lập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS đọc phần SGK
? Nhân hội nhà Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh có hành động ? - Sử dụng lược đồ – GV gt trình Nguyễn Ánh đánh triều Tây Sơn ? Vì triều Tây sơn lại bị lật đổ nhanh chóng?
?Sau lật đổ triều Tây
sơn,Nguyễn Ánh làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? ? Sau lên Nguyễn Ánh tổ chức máy quyền ntn? HSQSH61:( SKH/104)
? Kể tên tỉnh phủ trực thuộc .
? Việc chia nước ta thành 30 tỉnh và phủ Thừa thiên nói lên điều ?Vua Gia Long trọng củng cố luật pháp nào?
? Nhà Nguyễn thi hành biện pháp để củng cố quân đội? HS quan sát H61., H63 : (SKH/105) ? Mô tả ảnh.
?Nhận xét sách đối ngoại của nhà Nguyễn sách đó đưa tới hậu ntn?
?Nêu tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta đầu kỷ XIX? ? Mặc dù canh tác tăng thêm nhưng cịn tình trạng nơng dân lưu vong Tại sao?
I Tình hình trị - Kinh tế.
1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- 1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô
- 1806 Nguyễn nh lên ngơi Hồng Đế Tổ chức lại máy quyền :
+Vua trực tiếp nắm quyền hành từ trung ương đến địa phương
+ Chia nước ta thành 30 tỉnh phủ trực thuộc
-Pháp luật:1815 ban hành Luật Gia Long
-Quân đội : Quan tâm củng cố quan đội, xây dựng thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau
- Đối ngoại: Đóng cửa khơng tiếp xúc với nước phục nhà Thanh
2 Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang
(68)? Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì?
- HS đọc “ Thợ xác” : nhận xét thợ thủ cơng đầu TK XIX?
?Nhận xét hoạt động bn bán nước?
?Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn thể nào? ?Vì triều Nguyễn lại hạn chế buôn bán với người nước ngồi?
tham nhũng phổ biến b Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…
- Ngành khai thác mỏ mở rộng (mỏ than, đồng, vàng…)
- Làng nghề thủ công nông thôn thành thị phát triển
c Thương nghiệp: - Nội thương:
+ Bn bán mở rộng thành thị, thị tứ + Phố chợ đông đúc, sầm uất, mặt làng phong phú
- Ngoại thương:
+ Mở rộng buôn bán với nước khu vực Trung Quốc
+ Hạn chế buôn bán với người phương tây 4 Củng cố :
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền nào? - Chính sách kinh tế thời Nguyễn sao?
5 Dặn dò :
(69)Ngày soạn : 22 / 3/2014 Tuần:32
Ngày dạy : 2/4/2014 Tiết:61
Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN(tiết 2) I-Mục tiêu học:
1 Kiến thức : Học sinh nắm :
- Đời sống cực nông dân nhân dân dân tộc triều Nguyễn nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng trăm dậy khắp nước
2 Tư tưởng :
- Học sinh hiểu triều đại dân đói khổ tất yếu có đấu tranh nhân dân chống lại triều đại
Kỹ :
- Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức lịch sử Kĩ sử dụng lược đồ II Thiết bị dạy học :
- Lược đồ đấu tranh lớn nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu kỷ XX
III Hoạt động dạy học : 1 Tổ chức
2 Kiểm tra :
- Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? - Chính sách kinh tế triều đình nhà Nguyễn?
3 Bài :
(70)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS đọc phần SGK.
? Dưới sách bảo thủ nhà Nguyễn đời sống nhân dân ta nào?
?Vì đời sống nhân dân lại cực khổ? ( Địa chủ quan lại tham nhũng, tô thuế, phu dịch nặng nề, địch bệnh, nạn đói) HS đọc “ Quan coi dân sợ gì”.
? Nhận xét quyền phong kiến nhà Nguyễn qua đoạn trích?.( Quan lại tham nhũng, chất)
?Thái độ nhân dân quyền nhà Nguyễn ntn? ( Bất bình, dậy đấu tranh)
Sử dụng lược đồ
HS đọc SGK phần – Làm tập theo mẫu thống kê (Chia nhóm để trình bày các khởi nghĩa)
-Lãnh đạo khởi nghĩa: -Địa bàn hoạt động:
-Lực lượng tham gia -Thời gian hoạt động -Kết quả:
-HS xác định địa bàn hoạt động cuộc KN.
Thaûo luận :
? Mục đích khởi nghĩa ? ( Chống quyền phong kiến, địa chủ quan lại nhà Nguyễn)
? Nhận xét địa bàn hoạt động Kn? (Khắp nước, miền xuôi, miền núi, đồng bằng)
II Các dậy nhân dân. 1 Đời sống nhân dân triều Nguyễn -Đời sống nhân dân ngày cực khổ
2 Các dậy:
a Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn (Trà Lũ) Nam Định
- Năm 1827 quân triều trình bao vây khởi nghĩa bị đàn áp
b Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi việt Bắc - Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt c Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Địa bàn: tỉnh nam kỳ
- 1835 khởi nghĩa bị dập tắt
d Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) - Địa bàn: Hà Nội
(71)? Vì KN thất bại? ( Chính quyền Phong kiến nhà Nguyễn đàn áp, Kn nổ chưa liên kết được với nhau)
? Nhiều KN dậy chống quyền Nguyễn nói nên thực trạng XH lúc ntn?( Khơng ổn định, quyền suy yếu mâu thuẫn xã hội gay gắt).
4 Củng cố :
- Tóm tắt nét khởi nghĩa nửa đầu kỷ XIX? 5 Dặn dị:
- Học bài.làm tập - Tìm hiểu 28
Ngày soạn : 23/ 3/2014 Tuần:32
Ngày dạy : Tiết:62
Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (tiết 1)
I-Mục tiêubài học:
1 Kiến thức : Học sinh nắm :
- Sự phát triển cao văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng
- Văn học dân gian phát triển, thành tựu hội họa dân gian, kiến trúc
Sự chuyển biến khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, khí đạt thành tựu đáng kể
2 Tư tưởng :
- Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào thành tựu văn hóa, khoa học mà ơng cha ta sáng tạo
- Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hóa Kỹ :
- Rèn kỹ miêu tả thành tựu văn hóa có học
- Quan sát, phân tích, trình bày suy nghó riêng tác phẩm nghệ thuật có II Thiết bị dạy học :
III Hoạt động dạy học : 1 Tổ chức :
2 Kieåm tra :
- Thuật lại đấu tranh tiêu biểu nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử?
(72)GTB : Mặc dù khởi nghĩa liên tục bùng nổ sách phản động lỗi thời nhà Nguyễn, văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hết
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Văn học dân gian bao gồm thể loại nào?
?Văn học viết chữ nôm thời kì ntn?
? Kể tên vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
?Văn học thời kỳ phản ánh nội dung gì?
? Điểm số tác giả giai đoạn gì? ( Xuất thơ nư : Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương)
? Hiện tượng phản ánh điều gì?( Đấu tranh người phụ nữ cho quyền sống bản)
? Em trích dẫn số câu thơ hay đoạn thơ tác giả nói ?
?Văn nghệ dân gian bao gồm thể loại nào?
?Quê em có điệu hát dân gian HSQS tranh : Chăn trâu thổi sáo
? QS tranh em thấy có hình ảnh gì? Cảnh bé vừa chăn trâu, vừa thổi sáo nói lên điều gì?
? Tranh vẽ cảnh chăn trâu thổi sáo nói lên điều gì? ( SKH/109)
? Kể tên số tranh dân gian mà em biết ?Em có nhận xét đề tài tranh dân gian? ( Mang đậm đà sắc dân tộc truyền thống yêu nước)
?Nêu thành tựu bật kiến trúc thời kì này?
HSQS H 67,68 kiến trúc chùa Tây Phương, Ngọ môn ( Huế): Nhận xét ? GVgt ( SKH/110, 111)
HSQS ảnh chụp tượng đồng Huế
I.Vaên học- Nghệ thuật 1 Văn học:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm
- Văn học viết chữ nôm phát triển, Truyện Kiều Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, cung oán ngâm khúc Hồ Xuân Hương
- Nội dung: phản ánh sâu sắc sống xã hội đương thời, thể tâm tư nguyện vọng nhân dân
2 Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển
+ Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm miền xuôi, hát lượm hát xoan miền núi
+ Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dịng tranh Đơng Hồ
- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
(73)? Em có nhận xét nghệ thuật tạc
tượng, đúc đồng? hoa
4 Củng cố
- Nhận xét văn học - nghệ thuật thời kỳ Phát biểu suy nghĩ em cơng trình nghệ thuật cuối TK XVIII- nửa đầu TKXIX
5 Daën dò:
- Học bài, Tìm hiểu phần II baøi 28
Ngày soạn : 23/ 3/2014 Tuần:33
Ngày dạy : 11/4/2014 Tiết:63
Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (tiết 2)
I.Môc tiªu:
- Kiến thức: Nhận thức rõ bớc tiến quan trọng ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lí, y học phát triển
- Một số kĩ thuật phơng Tây đợc thợ thủ công Việt Nam tiếp thu hiệu ứng dụng cha nhiều
- T tởng: Tự hào di sản thành tựu khoa học tiền nhân lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào tài sáng tạo ngời thợ thủ công nớc ta cuối kỉ XVIII - XIX
- Kỹ năng: Khái quát giá trị thành tựu đạt đợc khoa học, kĩ thuật n-ớc ta thời kỡ ny
II.Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học III.Tiến trình dạy - học.
1 Tỉ chøc: 2 KiĨm tra
(74)- Nghệ thuật nớc ta cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX đạt đợc thành tựu ?
3 Bµi míi.
Giáo viên nhận xét - vào bài: Cùng với phát triển vănhọc, nghệ thuật Khoa học - kĩ thuật nớc ta thời kì đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt du nhập KT tiên tiến phơng tây Với sách bảo thủ, đóng kín CĐPK, ngành khoa học phát triển mạnh đợc
Giáo viên trình bày theo SGK
?:Thời Tây Sơn, Quang Trung quan tâm tới giáo dục thi cử nh thÕ nµo ?
?: Đến thời Nguyễn có thay đổi so với thời Quang Trung ?
* Học sinh đọc SGK - Giáo viên giới thiệu tiểu s tỏc gi
?:Em h y kể tên tác giả, tác phẩm sử họcÃ
nổi tiếng ?
- Häc sinh dùa SGK tr¶ lêi
- Giáo viên cung cấp thêm thông tin Lê Quý Đôn: (1726-1784)
- Ng ời Huyện Duyên Hà - Thái Bình
- Một ng ời học giỏi nỉi tiÕng: ti biÕt lµm
thơ, có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách 17 tuổi giải
nguyên ; 26 tuổi - bảng nhÃn nhà bác häc lín
nhÊt thÕ kØ XVIII
+ Cuèn: Phủ hiên tạp lục sách
nhất ghi chÐp kÜ l ìng t×nh h×nh KT - CT, XH
Đàng Trong kỉ XVIII tr ớc
II VỊ gi¸o dơc, khoa häc - kÜ tht
1 Gi¸o dơc, thi cư:
- Quang Trung chiếu lập học chấn cảnh lại việc học tập, thi cử mở trờng công xã để em nhân dân có điều kiện học
- Đa chữ Nôm vào thi cử - Thời NguyÔn:
+ Quốc Tử Giám đặt Huế + Đối tợng học: em quan lại, thổ hào ngời hcọ giảo địa phơng
+ 1836 Minh Mạng cho lập "Tử dịch quán" dạy tiếng nớc
2 Sử học, địa lí, y học * Sử hoc:
- Đại Việt thông sử - Kiến văn tiểu lục - Phủ hiên tạp lục
Lê Quý Đôn
(75)Giáo viên giới thiệu Phan Huy Chú (1782-1840) Quốc Oai - Hà Tây
Là ng ời giỏi, hay chữ chán cảnh quan tr ờng
quê dạy học, viết sách
?:Da vào SGK nêu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu địa lí học ?
- Häc sinh nªu ý
* GV giới thiệu ảnh chân dung Lê Hữu Trác Giới thiệu Lê Hữu Trác: (1720-1791)
- Xuất thân từ gia đình nho học Hng Yên. - Thông cảm với đời sống nông dân.
- Tõ bá quan trêng thÇy thc cđa nh©n d©n
?:Những cống hiến ơng ngành y học dân tộc ?
- Ph¸t hiƯn công dụng 305 vị thuốc nam, 2854 phơng thuốc trị bệnh.
- Nghiên cứu sách "Hải thợng y tông tâm tĩnh" (66 quyển) tổng kết phát huy thành tựu y học cổ truyền, kinh nghiệm cá nhân.
?:Dựa vào SGK h y nêu thành tựu vềÃ
kĩ thuật ?
Giáo viên giới thiệu thªm:
- TK XVIII Nguyễn Văn Tú học nghề làm đồng hồ kính thiên lí truyền cho số bà thân thuộc
- TK XIX nhiều thành tựu khoa học ph ơng
Tây dội vào Việt Nam, vua Minh Mạng cho chế
to máy c a để xẻ gỗ chạy sức trâu hay sức
n
íc
- 1839, vua Minh M¹ng cho chÕ t¹o thÝ
nghiƯm tàu chạy máy n ớc theo kiểu
ph
ơng Tây nh ng kĩ thuật không đ ợc phát
huy
(T liệu SGV - 173)
?:Những thành tựu KHKT thời kì phản ánh điều ?
Hc sinh trao đổi trình bày. Giáo viên khái quát:
chí Phan Huy Chú (là công trình su tầm t liệu công phu, có hệ thống, cung cấp khối lợng kiến thức giá trị nhiều lĩnh vực KT CT
-VH)
* Địa lí:
- Gia định thành thống trí Trịnh Hồi Đức
- Nhất thống d địa trí Lê Quang nh
* Y học:
- Lê Hữu Trác biệt hiệu (Hải Thợng LÃn Ông)
(Ông cho y học nớc nhà tách rời kho tàng y học dân gian)
2 Những thành tùu vÒ kÜ thuËt
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, tàu thuỷ
(TK XVIII số thành tựu KHKT phơng Tây ảnh hởng vào níc ta)
(76)- Nhân dân ta biết tiếp thu thành tựu KHKT nớc phơng Tây chứng tỏ nhân dân ta biết vơn lên, vợt qua tình trạng lạc hậu. ?:Có ý kiến cho thành tựu cha đợc nhà nớc khuyến khích em hiểu nh vậy ?
Triều Nguyễn với t tởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản, không tạo hội đa nớc ta tiến lên. (đóng cửa nớc phơng Tây)
4.Củng cố: - Bài tập trắc nghiệm (SBT - 74)
- C©u hái 1-2 SGK/146
5.H ớng dẫn: - Nắm nội dung theo mục tiêu
- Làm câu hỏi ôn tập chơng V - VI bµi 29
- Lµm bµi tËp: lËp bảng thống kê tình hình KT - VH TK: XVI - nửa đầu TK XIX
STT Những ®iĨm nỉi bËt
TK XVI-XVII TK XVIII Nưa ®Çu XIX
1 N«ng nghiƯp
2 Thđ c«ng nghiƯp
3 Thơng nghiệp
4 Văn học, nghệ thuật
5 Khoa häc, kÜ thuËt
BT1: (74) H·y kể tên nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX
- Văn thơ: (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu) - Sử học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chó
(77)Ngày soạn : 5/4/2014 Tuần :33 Ngày dạy :14/4/2014 Tiết:64
SƯU TẦM LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG -BÌNH PHƯỚC
I.Mục tiêu học:
1.Kiến thức:giúp hs nắm được.
-Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương BP.Để thấy tinh thần yêu nước,yêu quê hương đóng góp nhân dân BP đấu tranh giành độc lập bảo vệ tổ quốc
2.Tư tưởng:
-Gi dục cho hs lịng u nước,tơn trọng va xây dựng bảo vệ đất nước.Đấu tranh bảo vệ tổ quốc
3.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ phân tích đánh giá kiện lịch sử địa phương II.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Ktbc:Nêu thành tựu văn hóa dân tộc cuối kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX? 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA VG-HS NỘI DUNG
GV: dựa vào tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm giảng.
HS: nghe ghi chép.
BÌNH PHƯỚ C M T THỘ Ờ I L Ị CH SỬ OANH LIỆ T
- Bình Phước địa bàn chiến lược suốt kháng chiến chống ngoại xâm, chiến trường giằng co ta địch, nơi quân dân ta làm nên chiến cơng vang dội, góp phần vào thắng lợi chung giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong suốt trình đấu tranh, xây dựng trưởng thành, Đảng bộ, quyền, quân dân Bình Phước ln nêu cao tinh thần đấu tranh quật khởi, tiếp bước truyền thống cha anh, phát huy mạnh nội lực để chung tay đoàn kết bảo vệ, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, phát triển lên
(78)kho xăng Lộc Hoà – VK 99 (huyện Lộc Ninh), mộ tập thể 3.000 người (thị xã Bình Long), khu di tích lịch sử Tà Thiết (huyện Lộc Ninh), nhà tù núi Bà Rá (thị xã Phước Long)… khẳng định dấu son lịch sử vang dội mảnh đất Bình Phước anh hùng
- Bình Phước vùng đất hình thành phát triển đồn điền cao su thực dân Pháp gắn liền với việc bóc lột cơng nhân, lao cơng đồn điền tệ Từ áp cực chủ đồn điền bè lũ tay sai, đội ngũ công nhân cao su đoàn kết đứng lên dân tộc (S’Tiêng, M’Nông, Châu Mạ…) chống lại để bảo
vệ quyền sống
- Các đội tuyên truyền vũ trang mang tên gọi: Tự vệ, du kích, dân quân, niên cứu quốc quân, cộng hòa vệ binh, tự vệ chiến đấu quân đời, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương tham gia Đây lực lượng nòng cốt để tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền địa bàn Hớn Quản, Bà Rá, Bù Đốp
- Sau giành quyền quản lý đồn điền, lực lượng niên tiền phong công nhân kéo chợ Hớn Quản tổ chức mít tinh biểu dương lực lượng, sau cướp quyền quận lỵ Ngày 25/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa cử khoảng 100 công nhân Lộc Ninh, Hớn Quản 50 công nhân người dân tộc thiểu số có trang bị vũ khí đến thị xã Thủ Dầu Một tham gia khởi nghĩa giành quyền Ở Bà Rá (Phước Long), bọn huy binh lính Nhật khơng dám khủng bố, chờ qn đồng minh đến để giao nộp vũ khí
-Vào năm cuối giai đoạn 1945-1951 kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang Hớn Quản, Bà Rá, Bù Đốp ngày phát triển trở thành lực lượng nòng cốt cho phong trào cách mạng địa phương
- Từ chiến dịch Đường 10 đến chiến dịch Phước Long – Đồng Xồi, lực lượng vũ trang Bình Long – Phước Long vừa chiến đấu vừa trưởng thành nhanh chóng, đánh thắng nhiều trận, giải phóng vùng rộng lớn, góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mỹ – ngụy
Trong năm (1965-1968), lực lượng vũ trang Bình Phước vừa phát triển lực lượng ba thứ quân vừa phải trực tiếp đối đầu với quân viễn chinh Mỹ chiến lược chiến tranh cục – thời kỳ thử thách liệt
- Trong chiến dịch Nguyễn Huệ 1972, lực lượng vũ trang tỉnh phối hợp với quân chủ lực miền Nam tham gia giải phóng thị xã Lộc Ninh, Bù Đốp Qua đó, mở rộng bảo vệ vững vùng giải phóng; xây dựng thị xã Lộc Ninh thành “thủ phủ” Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, đánh bại bước chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, tạo điều kiện tiến lên giải phóng miền Nam
(79)thống đất nước 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), quân dân Bình Phước miền Nam nước tiến hành đấu tranh vô gay go, ác liệt hy sinh lớn lao chiến thắng vẻ vang, oanh liệt, góp phần viết tiếp trang sử anh hùng dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước (sưu tầm)
4.Củng cố:những nội dung vừa giảng
5.Dặn dò:các em nhà sưu tầm thêm tài liệu sử địa phương BP.Chuẩn bị 29 ôn tập chương V-VI
Ngày soạn:7/4//2014 Tuần:34
Ngày dạy : / /2014 Tiết: 65
Bài 29: ƠN TẬP CHƯƠNG V-VI I.Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:
-Từ kỉ XVI - TK XVIII tình hình trị có nhiều biến động: nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp nhà Mạc thành lập, chiến tranh phong kiến Nam - Bắc Triều; Trịnh - Nguyễn, chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
-Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ, lan rộng, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn
-Mặc dù tình hình kinh tế, văn hoá có bớc phát triển mạnh 2.T
t ởng:
-Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nớc
-Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lp dõn tc
3.Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử
II.Phơng tiện dạy học:
- Bảng thống kê nét kinh tế, văn hoá TK XVI nửa đầu TK XIX III.Tiến trình dạy - học.
1 Tổ chức: 2 Kiểm tra
- Đánh giá phát triển sử học, địa lý, y học nớc ta cuỗi kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX ?
- Những thành tựu KHKT nớc ta thời kì phản ánh điều ? 3 Bài mới.
(80)Phơng pháp: Giáo viên khái quát giúp học sinh ghi nhớ kiến thức thông qua câu hỏi SGK Giáo viên giúp học sinh trình bày yêu cầu
học sinh nhận xét giáo viên chốt lại điểm cần ghi nhí
Nội dung: Giáo viên giới thiệu nội dung vấn đề cần ôn (theo SGK) Câu 1: Biểu suy yếu nhà nớc
phong kiÕn tập quyền ? - Vua quan ăn chơi xa xỉ. - Nội vơng triều mâu thuẫn
- Quan lại địa phơng lợi quyền, ức hiếp nhân dân mục nát tha hố.
? Trong thêi gian nµy có chiến
tranh phong kiến diễn ?
- ChiÕn tranh phong kiÕn Nam TriÒu - Bắc Triều. - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
?:Cuộc xung đột Nam Triều - Bắc Triều diễn ra vào lúc ? Diễn biến, hậu quả.
Do tranh chấp nhà Lê - nhà Mạc.
:?S suy yếu nhà nớc đợc biểu ở những im no ?
- Sự tranh chấp phe ph¸i phong kiÕn diƠn qut liƯt.
- 1527 Mạc Đăng Quang loại bỏ triều Lê, lập triều m¹c.
- 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hố lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" hai tập đoàn phong kiến đánh suốt 50 năm đời sống nhân dân cực khổ.
?:Thời gian diễn xung đột Trinh -Nguyễn ? Diễn biến, hậu quả.
?:BiĨu hiƯn sù suy u cđa nhµ níc phong kiÕn tËp qun thêi TrÞnh - Ngun ?
- Sự chia cắt đất nớc: Đàng Trong, đàng ngoài - Chiến tranh liên miên gần 1/2 kỉ.
- Đàng ngoài: vua Lê: bù nhìn quyền lực trong tay chúa Trịnh.
?:Hậu chiến tranh phong kiÕn ?
- Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân. - Phá vỡ khối đoàn kết, thống đất nớc.
1 Sù suy u cđa nhµ n íc
phong kiÕn tËp quyÒn.
- Sự mục nát triều đình phong kiến, tha hố tầng lớp thống trị
- ChiÕn tranh phong kiÕn:
+ Nam TriỊu - B¾c TriỊu (ThÕ kØ XVI)
+ ThÕ kØ XVII chiÕn tranh TrÞnh - Ngun
* HËu qu¶
(81)Câu2: Phong trào Tây Sơn có gọi cuộc chiến tranh phong kiến đợc khơng ? Vì Sao ?
Häc sinh thảo luận - nêu ý kiến.
-Giỏo viờn khái quát: Phong trào Tây Sơn nằm trong đấu tranh rộng lớn nông dân thế kỉ XVIII chiến tranh phong kiến.
?:Quang Trung đặt tảng cho nghiệp thống đất nớc nh nào?
- Quang Trung huy nghĩa quân Tây Sơn: + Lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777)
+ Lật đổ quyền họ Trịnh (1786) vua Lê (1788)
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc
+ Đánh tan xâm lợc Xiêm, Thanh ?:Sau đánh đuổi quân ngoại xâm, Quang
Trung ® cã cống hiến công cuộcÃ
xõy dng t nớc ? (Bài 25 - SGK)
- Phôc håi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc. (Chiếu khuyến n«ng, chiÕu lËp häc )
- Củng cố quốc phịng, thi hành sách đối ngoại khéo léo.
Câu 3: (Bài 26 - SGK)
?:Nguyn ỏnh ỏnh bại vơng triều Tây Sơn vào thời gian ? (1801-1802)
?:Nguyễn ánh lập lại quyền phong kiến tập quyền ?
- Đặt quốc hiệu, Kinh Đô
- Vua trực tiếp điều hành công việc. - Ban hành luật Gia Long (1815)
- Địa phơng: Chia nớc làm 30 tỉnh, phủ trùc thuéc
- Xây dựng quân đội mạnh.
Câu 4: Tình hình kinh tế, văn hố kỉ XVI - XIX có đặc điểm ?
Giáo viên chia nhóm học sinh nhóm làm phần kinh tế (1-2-3) nhóm làm phần văn hoá (4-5)
Giáo viên chuẩn bị bảng phô theo phô
đất n ớc
- Lật đổ quyền tập đồn phong kiến
- Đuổi quân Xiêm, Thanh
- Phục hồi kinh tế, văn hoá
3 Nh Nguyn lp lại chế độ phong kiến tập quyền. - 1801-1802 đánh bại vơng triều Tây Sơn
- Đặt kinh đô Phú Xuân - Đặt niên hiệu Gia Long - Tổ chức quan lại triều đình, địa phơng
(82)lục Đại diện học sinh lên làm vào bảng thống kê
ST
T Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu kỉ XIX
1 N«ng nghiƯp
- Đàng ngồi: trì trệ bị kìm hám (chúa Trịnh khơng cho khai hoang, củng c iu)
- Đàng trong: Có bớc phát triĨn (khai hoang lËp lµng)
- Vua Quang Trung ban hành: chiếu khuyến nông
- Cỏc vua Nguyn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền
2 Thđ
c«ng nghiƯp
Xt hiƯn nhiỊu làng thủ công
Nghề thủ công đ-ợc phục håi dÇn
- Xuất nhiều xởng thủ cơng, làng thủ công. - Nghề khai thác mỏ đợc mở rộng. 3 Thơng
nghiÖp
- Xuất nhiều ch, ph xỏ, ụ th.
- Buôn bán với nớc ngoài mở rộng sau có phần hạn chế.
- Giảm thuế - Mở cửa ải
- Thông chợ búa.
- Nhiều thành thị, thị tứ mới.
- Hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây.
4 Văn học nghệ thuật
- Vn hoỏ - nghệ thuật dân gian phát triển mạnh - Chữ quốc ngữ đời
- Ban hµnh chiÕu lËp học
- Phát triển chữ nôm
- Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rì. (Ngun Du ) - NghƯ tht s©n khÊu chÌo tuồng, tranh dân gian, công trình kiến thức tiếng. 5 Khoa
häc kÜ thuËt
- Sử học, địa lí,y học đạt nhiều thành tựu.
- TiÕp thu kĩ thuật máy mọc phơng Tây.
4.C ng cố:
(83)-Bài tập nhà: Hãy lập bảng thống kê khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XIX
STT - Tên khởi nghĩa - ngời lãnh đạo - thời gian - tóm tắt diễn biến - ý nghĩa -Xem 30 - chuẩn bị câu hỏi ôn tập (148)
Ngày soạn:7/4//2014 Tuần:34
Ngày dạy : / /2014 Tiết: 66
Lµm bµi tËp lịch sử chng VI I.Mục tiêu:
1.Ki n thức:
- Qua tập, giúp học sinh củng cố lại kiến thức học (phần chơng VI)
- Luyện làm tập giai đoạn lịch sử
- Làm tập trắc nghiệm
2.T
t ëng:
-Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hoá đất nớc
-Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc
II.Phơng tiện dạy học:
- Bảng thống kê dậy nhân dân chống lại nhà Nguyễn
- Bảng phụ
III.Tiến trình dạy - học. Tỉ chøc:
2 KiĨm tra c ũ
Xen kÏ giê «n tËp
3 Bài mới.
1) Bài tập 1: Lập bảng thống kê dậy nhân dân chống lại nhà Nguyễn (đầu TK XIX)
Thi gian hot động Ngời l nh đạoã Lực lợng tham gia Kết quả
1821-1827 Phan Bá Vành Nông dân Bị đàn ỏp
1833-1835 Nông Văn Vân Dân tộc ngời Bị dập tắt
1833-1835 Lờ Vn Khụi Nụng dõn B n ỏp
1854-1856 Cao Bá Quát Nông dân + nho sĩ Bị dập tắt
2) Bài tập 2
(84)- Yêu cầu hs lên bảng điền theo số thứ tự từ 7 tên thủ lĩnh dậy địa danh dậy vào lợc đồ
1 Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Nam Định Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Cao Bằng Khởi nghĩa Cao Bá Quát - Sơn Tây Khởi nghĩa Lê Duy Hng - Ninh Bình Khởi nghĩa Lê Văn Khôi - Gia Định
6 Khởi nghĩa nông dân Đá Vách - Quảng NgÃi Khởi nghĩa nông dân An Giang - An Giang 3) Bài tập 3:
- Đánh dấu (x) vào trống có câu trả lời em cho thành tựu nghệ thuật nớc ta cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX
Tuång chÌo, dân ca Tranh dân gian Văn miếu Hà Nội Kinh thành Huế
Chùa Tây Phơng tợng 18 vị La Hán
4.Củng cố: Giáo viên cho hs làm thêm tập SBT
5.D n dũ- H íng dÉn:
(85)Ngày soạn:7/4//2014 Tuần:35
Ngày dạy : / /2014 Tiết: 67
Bài 30 :Tỉng kÕt I.Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức học lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ TK X - TK XIX
-Về lịch sử giới trung đại: Học sinh hiểu biết đặ điểm chế độ phong kiến phơng Đông (đặc biệt Trung Quốc) - phơng Tây
- Về lịch sử Việt Nam: Học sinh nắm đợc nét lớn trình phát triển lịch sử dân tộc từ TK X- TK XIX chủ yếu điểm sau:
- Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt đ ợc lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm
-Nâng cao hiểu biết bớc đầu hình thành phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn tiêu biểu nhân dân phong trào Tây Sơn
2.T
t ëng:
Giáo dục học sinh ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt đợc thời trung đại, niềm tự hào tự cờng dân tộc, lòng yêu nớc, yêu quê hơng 3.Kỹ năng:
Häc sinh tiÕp tơc rÌn lun vµ vËn dụng số kĩ năng:
+ S dng SGK, đọc phát triển mối liên hệ bài, chơng học chủ đề
+ Trình bày đợc kiện học, phát triển so sánh số kiện, trình lịch sử, bớc đầu tự rút kết luận nguyên nhân, kết qủa, ý nghĩa kiện, trình lch s ó hc
II.Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ đất nớc Việt Nam thời Trung đại
- Lợc đồ khởi nghĩa
- Tranh ảnh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá công trình nghệ thuật
điển hình cho giai đoạn lịch sử III.Tiến trình dạy - học
1 Tỉ chøc:
2 KiĨm tra:xen kẽ lỳc ging bi
(86)Câu 1: Những nÐt lín vỊ t×nh h×nh x héi· - kinh tÕ - văn hoá thời phong kiến?
?: X hội phong kiến hình thành phát triểnÃ
nh ?
Giáo viên gợi ý học sinh liên hƯ bµi mơc I SGK
- Hình thành sở tan r x hội cổã ã đại
- X héi phong kiÕn ph¸t triĨn qua giaià đoạn: hình thành phát triển cực thịnh suy vong.
:?C¬ së KTXH cđa x héi phong kiến ?Ã
-Nụng nghip l nn tảng kết hợp với chăn nuôi và số nghề thủ cơng sản xuất nơng nghiệp bị bó hẹp, đóng kín cơng x nơng thơn vàã l nh địa, kĩ thuật canh tác lạc hậu.ã
?:C¸c giai cấp x hội phongÃ
kiến ?
-Phơng đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh - Phơng Tây: L nh chúa - nông nô.ã
?:Thể chế chiến tranh chế độ phong kiến là ?
Chế độ quân chủ - vua đứng u
* Giáo viên sử dụng bảng tổng kết xà hội phong kiến (bài 7)
Câu 2: Trình bày nét giống
- Gõy tn thất nặng nề cho nhân dân. - Phá vỡ khối đoàn kết, thống đất nớc.
Câu2: Phong trào Tây Sơn có gọi cuộc chiến tranh phong kiến đợc khơng ? Vì Sao ? Học sinh thảo luận - nêu ý kiến
-Giáo viên khái quát: Phong trào Tây Sơn nằm trong đấu tranh rộng lớn nông dân thế kỉ XVIII chiến tranh phong kiến.
?:Quang Trung đặt tảng cho nghiệp
thống đất nớc nh nào?
- Quang Trung huy nghĩa quân Tây Sơn: + Lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777)
1 Sù suy u cđa nhµ n íc
phong kiÕn tËp qun.
- Sự mục nát triều đình phong kiến, tha hoá tầng lớp thống trị
- ChiÕn tranh phong kiÕn:
+ Nam TriỊu - B¾c TriỊu (ThÕ kØ XVI)
+ ThÕ kØ XVII chiÕn tranh TrÞnh - NguyÔn
2 Quang Trung thèng nhÊt
(87)+ Lật đổ quyền họ Trịnh (1786) vua Lê (1788).
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc
+ Đánh tan xâm lợc Xiêm, Thanh ?:Sau đánh đuổi quân ngoại xõm, Quang
Trung đ có cống hiến c«ng cuéc·
xây dựng đất nớc ? (Bài 25 - SGK)
- Phơc håi kinh tÕ, x©y dùng văn hoá dân tộc. (Chiếu khuyến nông, chiếu lập học )
- Củng cố quốc phịng, thi hành sỏch i ngoi khộo lộo.
Câu 3: (Bài 26 - SGK)
?: Nguyễn ánh đánh bại vơng triều Tây Sơn vào thời gian ? (1801-1802)
?:NguyÔn ¸nh lËp l¹i chÝnh qun phong kiÕn tËp qun ?
- Đặt quốc hiệu, Kinh Đô
- Vua trực tiếp điều hành công việc. - Ban hành luật Gia Long (1815)
- Địa phơng: Chia níc lµm 30 tØnh, phđ trùc thc
- Xây dựng quân đội mạnh.
Câu 4: Tình hình kinh tế, văn hố kỉ XVI - XIX cú c im gỡ ?
Giáo viên chia nhóm học sinh nhóm làm phần kinh tế (1-2-3) nhóm làm phần văn hoá (4-5)
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ theo phụ lục Đại diện học sinh lên làm vào bảng thống kª
- Lật đổ quyền tập đồn phong kin
- Đuổi quân Xiêm, Thanh
- Phục hồi kinh tế, văn hoá
3 Nh Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - 1801-1802 đánh bại vơng triều Tây Sơn
- Đặt kinh đô Phú Xuân - Đặt niên hiệu Gia Long - Tổ chức quan lại triều đình, a phng
4 Tình hình kinh tế, văn ho¸.
4.Củng cố:nội dung vừa ơn tập
5.Dặn dị:Tiếp tục ơn tập chuẩn bị thi hkII
Ngày soạn:7/4//2014 Tuần:35
Ngày dạy : / /2014 Tiết: 68
(88)I.Mơc tiªu: 1.Kiế n thứ c
- Qua ôn tập giúp học sinh củng cố lại kiến thức ó hc.
- Luyện tập trả lời câu hỏi.
- Luyện trả lời tập trắc nghiệm xác.
2.Phơng tiện dạy học:
- Hệ thống mốc lịch sử quan trọng
II.Tiến trình dạy - học.
1 Tổ chức:
2 KiĨm tra:xen kẽ q trình giảng bài 3 Bµi míi.
Câu 1: Hãy thống kê kiện lịch sử Việt Nam TK X đến TK XIX nhận xét tiến trình lịch sử Việt Nam thời đại ?
939 Ngơ Quyền xng vơng đóng Cổ Loa
965 - 967 Loạn 12 sứ quân
968 Đinh Bé LÜnh dĐp 12 sø qu©n
968-980 Nhà Đinh thành lập đặt tên nớc đại cổ Việt
981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lợc Tống
980-1009 Lê Hoàn lên vua lập nhà tiền Lê
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thµnh lËp
1010 Lý Thái Tổ rời đại La Hà Nội
1059 Nhà Lýđổi tên nớc i Vit
1070-1075 Lập văn miếu thờ Khổng Tử, nhà Lý mở khoa thi
1077 Lý Thờng Kiện lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng li
1266 Nhà Trần thành lập
1258-1285 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên
1288
1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ
1400-1407 Nhà Hồ quản lý đất nớc đơie quốc hiệu Đại
1406 GiỈc Minh xâm lợc nớc ta
1407 Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại
1418 Cuộc khởi nghĩa Lam S¬n bïng nỉ
1427 Cc khëi nghÜa Lam Sơn thắng lợi
1428 Lờ Li lờn ngụi vua khôi phục quốc hiệu đại Việt
1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ thành lập nhà Mạc
(89)1627-1672 Chiến tranh Trịnh Nguyễn, đất nớc bị chia cắt làm hai vùng
1771 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Ngueyẽn ng Trong
1785-1789 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi
1792 Quang Trung lên vua, thực thi nhiều sách cải cách tiến
bộ
1802 Nguyễn ánh lên vua, triều Nguyễn đợc thành lập
1804 Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam, đóng Phú Xn
1820 Minh Mạng lên ngơi hồn đế
1831-1832 Nhà nguyễn(thời Minh Mạng) xếp đơn vị hành tỏng
c¶ níc
1858 Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam bán đảo Sơn Trà - Đà
Nẵng lịch sử Việt Nam chuyển sang giai ®o¹n míi
Nhận xét: lịch sử Việt Nam trơi qua nhiều thịi kì lịch sử quan trọng đáng ghi nhớ Tuy có bớc thăng trầm, lúc cờng thịnh, lúc suy vong SOng nhìn chung, qua kiện lịch sử đánh giá chứng tỏ bớc trởng thành vợt bậc, lớn mạnh không ngừng dân tộc Việt Nam tồn tiến trình lịch sử nớc nhà
C©u 2:
Sự phát triển kinh tế, văn hố qua triều đại Ngơ - Đinh - Tiền - Lê - Lý - Trần - Lê Sơ TK XVI - XVIII nửa đầu TK XIX
(Em bảng thống kê "tình hình kinh tế, văn hố qua triều đại ngày cáng phát triển, đạt đợc nhiều thành tựu có giá trị Triều đại sau mở rộng phát triển triều đại trớc")
C©u3: H·y phân tích nguyên nhân thắng loại khởi nghĩa Lam S¬n
Nhân dân ta có lịng u nớc nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành đợc tự cho đất nớc Toàn dân đoàn kết chiến đấu, tất tầng lớp nông dân không phân biệt nam, nữ, già trẻ, thành phần dân tộc đoàn kết đánh giặc
- Thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đờng lối chiến lợc, chiến thuật đắn, sáng tạo tham mu đứng đầu anh hùng dân tộc, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, ngời lãnh đạo kháng chiến biết dựa vào dân từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh giải phóng
* Nguyên nhân thắng lợi phong trào nông dân Tây S¬n
- Nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần yêu nớc cao nhân dân ta
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân đóng góp phần quan trọng vào thắng lợi Quang Trung anh hùng dân tộc vĩ dân ta TK XVIII
(90)+ Ngời lãnh đạo: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung ngời yêu nớc, thơng dân, có ý thức dân tộc
+ Căm thù quân giặc, quan tâm tiêu diệt giặc đến + Thông minh tài giỏi, động, sáng tạo
+ Có chiến lợc, chiến thuật khéo léo tài tình, có cách đánh táo bạo, sáng suốt 4.H ớng dẫn nhà:
- Ôn tập kiến thức học