Phát triển sản phẩm viên mắm cô đặc

39 7 0
Phát triển sản phẩm viên mắm cô đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VIÊN MẮM CÔ ĐẶC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC - KINH TẾ PHÁT TRIỂN - KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv TÓM TẮT CHƯƠNG I: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH Hình thành ý tưởng kinh doanh: 1.1 1.1.1 Khái quát ý tưởng 1.1.2 Đôi nét ý tưởng kinh doanh CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 13 Phân tích thị trường theo mơ hình Micheal Porter 13 2.1 2.1.1 Khách hàng 13 2.1.2 Nhà cung cấp 15 2.1.3 Sản phẩm thay 15 2.1.4 Các đối thủ tiềm ẩn 16 2.1.5 Các đối thủ cạnh tranh 17 3.1 Định vị - Thương hiệu – Slogan: 19 3.2 Chiến lược Marketing 19 3.2.1 Sản phẩm: 19 3.2.2 Địa điểm: 20 3.2.3 Chiêu thị 22 4.1 Loại hình doanh nghiệp: 23 4.2 Bộ máy nhân 23 4.2.1 Giám đốc dự án: 24 4.2.2 Phòng sản xuất: 24 4.2.3 Phòng PR-Marketing: 25 4.2.4 Phịng tài chính: 26 ii 4.2.5 4.3 Phòng nhân sự: 27 Chính sách nhân 27 4.3.1 Mục tiêu 27 4.3.2 Tuyển dụng lao động 28 4.3.3 Đào tạo phát triển 28 4.3.4 Chính sách lương –thưởng –phúc lợi 29 CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SÂU VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 31 5.1 Sơ đồ SWOT: 31 5.2 Giải pháp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CV: Curriculum Vitae (Sơ yếu lý lịch) FB: Facebook PR: Public Relations (Quan hệ công chúng) SMART: Specific (Cụ thể) – Measurable (Đo lường được) – Actionable (Khả thi) – Relevant (Kiên quan) – Time-Bound (Thời hạn đạt mục tiêu) SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TVC: Television Commercial (Phim quảng cáo) USD: United States Dollar (Đô la Mỹ) iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sự quan tâm theo thời gian: (Tính đến cuối năm 2016) Hình 2: Sự quan tâm theo vùng Hình 3: Sơ đồ máy nhân 23 TĨM TẮT Nói đến đặc sản Việt Nam, nhiều người nghĩ đến ăn truyền thống phủ rộng giới phở, bánh mì, cơm Tấm… Nhưng phần thiếu sót ta quên loại nước chấm gia vị đặc trưng bữa ăn người Việt – điều tưởng gần gũi dân dã lại khó tìm thấy xa khỏi Việt Nam Nước mắm đặc sản không kể đến nhắc đến loại nước chấm Nước mắm truyền thống vốn sản xuất theo chai sành, dung lượng lớn, phù hợp với nhu cầu sử dụng gia đình Mặc khác, nhược điểm người dùng muốn mang nước mắm xa, khó vận chuyển hình thức chất lỏng gây hạn chế nhiều mặt Tìm hiểu, khảo sát ý kiến từ nhiều nguồn, nhóm nghiên cứu nhận thấy thị trường mặt hàng nước mắm nhiều “ngách” để nghiên cứu phát triển sản phẩm cho phù hợp với thời đại Và phần lớn người mong nước mắm xuất ngoại, mang theo máy bay đóng gói theo chuyến xa du lịch, cắm trại… Nhận biết nhu cầu này, nhóm nghiên cứu để phát triển sản phẩm “Viên mắm cô đặc” - diện mạo sản phẩm nước mắm truyền thống Viên mắm cô đặc phần khắc phục vấn đề mà nước mắm truyền thống chưa giải với tiêu chí “giữ hương vị truyền thống hình dáng đại tiện lợi”: Viên mắm nén nhỏ thuận tiện việc di chuyển, mang xa, phù hợp với người du lịch, chuyến dài, du học sinh nước Viên mắm cịn hạn chế vấn đề nặng mùi, gây khó chịu nơi cơng cộng Viên mắm có dung lượng vừa phải, không nhiều, đáp ứng nhu cầu cho khách hàng cần mua nước mắm CHƯƠNG I: HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH 1.1 Hình thành ý tưởng kinh doanh: 1.1.1 Khái quát ý tưởng Việt Nam thiên nhiên ưu đãi cho đường bờ biển dài trải dài khắp đất nước với hệ thống kênh rạch, sơng ngịi chằng chịt Đó nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, tiền đề cho nghề làm mắm Nhờ phong phú tài nguyên thủy hải sản với lượng muối dồi dào, dân ta làm nhiều loại nước mắm từ mắm cá, mắm ruốc, mắm tép,… Không biết tự nước mắm trở thành thức phẩm thiếu mâm cơm người Việt Nồi cơm đầu mâm chén nước mắm mâm biểu tượng cho đơn giản mà tinh tế ẩm thực Việt: cơm gạo tinh hoa đất, mắm chiết xuất từ cá tinh hoa nước Điều thể quân bình âm dương cách ăn uống người Việt Trong loại nước chấm nước mắm thứ nước chấm chủ đạo ăn Việt Món ăn ngon hay dở nhiều định chất lượng chén nước mắm Mắm khơng thứ nước chấm có vai trị gia vị mà thức phẩm có dinh dưỡng cao Nó cung cấp nhiều loại acid amin cần thiết bổ sung số loại acid hữu cho thể Nước mắm mặn ngon, nhiên vị mặn khơng phải vị mặn muối mà vị đạm Nước mắm trở thành truyền thống, đặc sắc, thứ hương vị gây cho người ta nhớ nhung nơi quê nhà Cùng với hội nhập giới kinh tế - văn hóa, nước mắm theo chân người Việt tới khắp năm châu trở thành mặt hàng xuất đầy tiềm nước ta Đặc biệt nước mắm Phú Quốc sản phẩm nước mắm Việt Nam đăng ký thương hiệu theo xuất xứ nhãn hiệu nước mắm biết đến nhiều nước giới Nước mắm truyền thống vốn sản xuất theo chai sành, dung lượng lớn, phù hợp với nhu cầu sử dụng gia đình Mặc khác, nhược điểm người dùng muốn mang nước mắm xa, khó vận chuyển hình thức chất lỏng gây hạn chế nhiều mặt Tìm hiểu, khảo sát ý kiến từ nhiều nguồn, Nhóm chúng tơi nhận thấy thị trường mặt hàng nước mắm chưa có nhiều đổi bao bì, hình thức Và phần lớn người mong nước mắm xuất ngoại, mang theo máy bay đóng gói theo chuyến xa du lịch, cắm trại… Nhận biết nhu cầu này, Nhóm định nghiên cứu, phát triển cho đời sản phẩm “Viên mắm cô đặc” - diện mạo sản phẩm nước mắm Mục đích: Áp dụng cơng nghệ tiên tiến ứng dụng ngành thực phẩm, sản phẩm “Viên mắm cô đặc” khắc phục nhược điểm mắm nước viên mắm khô thời bao cấp  Viên mắm nén nhỏ thuận tiện việc di chuyển, mang xa, phù hợp với người du lịch, chuyến dài, người Việt sinh sống nước đặc biệt giảm cước phí vận chuyển, thuận tiện cho việc xuất  Viên mắm hạn chế vấn đề mùi, khắc phục nhựơc điểm chai sành dễ vỡ  Viên mắm có dung lượng vừa phải, khơng nhiều, đáp ứng nhu cầu cho khách hàng cần mua nước mắm  Việc sử dụng cơng nghệ đại giúp mắm viên giữ màu sắc, hương vị đặc tính mắm gần bảo tồn 1.1.2 Đơi nét ý tưởng kinh doanh 1.2.1.1 Lý ý tưởng đề xuất Trong buổi tối nọ, tơi có vào diễn đàn bạn du học sinh nước tồn giới Mục đích chủ yếu là muốn thơng qua bạn du học sinh tìm hiểu văn hóa mơi trường đất nước Tình cờ tơi thấy đăng lượng lớn quan tâm bình luận, đăng nói bạn du học sinh Việt Nam thuộc khối nước Bắc Âu Bạn du học sinh có nỗi “thèm” hương vị quê nhà mong muốn ăn lại “nước mắm” ba năm bạn không nhà Nơi bạn sinh sống khơng có người Việt-điều dĩ nhiên nước mắm hồn tồn khơng có Bạn bày tỏ nỗi niềm muốn mang nước mắm từ quê nhà mà khơng gặp khó khăn cửa Bạn mong muốn sản phẩm có hương vị tiện lợi nhưng phục vụ môi trường đại nơi bạn sống Nắm bắt nhu cầu từ bạn du học sinh này, nhóm đến định phát triển sản phẩm viên mắm cô đặc Sản phẩm vừa có hương vị truyền thống biến thể dạng vô đại nhằm thay đổi thói quen người dùng Thơng qua tìm hiểu tư liệu cổ, sản phẩm viên mắm cô đặc xuất vào năm cuối thập niên 70- thời kỳ bao cấp Việt Nam Tuy nhiên thời điểm ấy, sản phẩm nhiều hạn chế khơng thể đứng vững với thời đại Nay nhóm nắm bắt nhu cầu khách hàng, thị trường nước mắm tiềm hạn chế sản phẩm thời đại trước , nhóm nghiên cứu phát triển dịng sản phẩm Viên Mắm Cô Đặc từ kế thừa phát huy thời kỳ trước 1.2.1.2 Kỹ thuật phát triển ý tưởng Nhóm sử dụng phương pháp cơng não (brainstorm) để đưa hướng ban đầu cho ý tưởng sản phẩm Sau đó, nhóm sử dụng phương pháp trích xuất liệu gián tiếp thơng qua bảng khảo sát đươc đáp viên trả lời trực tiếp qua trao đổi gián tiếp qua biểu mẫu google 1.2.1.3 Căn hình thành Dựa khảo sát nước mắm dạng nước truyền thống mà từ doanh nghiệp nói đến tiềm kĩ thuật phát triển dự án nước mắm dạng viên Hình 1: Sự quan tâm theo thời gian: (Tính đến cuối năm 2016) Theo khảo sát Google Trends từ năm 2013-2016 , xu hướng quan tâm đến mặt hàng tiêu dùng nước mắm ngày tăng chưa có xu hướng giảm Đây dấu hiệu đáng mừng cho thị trường đầy tiềm này, tương lai lẫn giai đoạn phát triển Hình 2: Sự quan tâm theo vùng Đứng đầu khu vực việc sử dụng nước mắm, Việt Nam nơi sản xuất sản phẩm nước mắm vào hạng đặc sản Chính thị trường khơng thừa, người Việt Nam sử dụng nước mắm bữa ăn hàng ngày nhu cầu cần đến nước mắm bữa ăn cần thiết Bên cạnh cịn có thị trường 20 mang lại dòng sản phẩm nước mắm – giải vấn đề mà nước mắm truyền thống chưa làm - Với viên mắm cô đặc nén nhỏ thuận tiện việc di chuyển, mang xa, phù hợp với chuyến du lịch, cắm trại du học sinh nước - Hiện nay, khắp nơi giới có mặt người Việt sinh sống, nước mắm đặc sản ẩm thực Việt Đây hội để quảng bá hình ảnh đất nước, đem lại nguồn ngoại tệ cao - Tính năng: + Gia vị cho ăn: Có thể nêm trực tiếp vào ăn nước mắm truyền thống, mang lại hương vị đậm đà cho ăn + Dùng làm nước chấm: Pha với nước theo tỉ lệ cho trước để có chén nước mắm truyền thống, không bị pha lẫn với hương vị khác - Đặc điểm: + Dạng viên nhỏ gọn + Tiện lợi Dễ vận chuyển đặc biệt vận chuyển đường hàng khơng + Ít chiếm diện tích balo, vali hành lý  3.2.2 Địa điểm: Địa điểm dành cho chiến lược tiếp thị mà công ty hướng đến địa điểm thoả tiêu chí mà công ty đưa thuận tiện để khách hàng mua sắm - Sản phẩm công ty cần tiếp xúc thường xuyên với người tiêu dùng sản phẩm hoàn toàn mặt hàng truyền thống có bữa ăn gia đình người Việt - Địa điểm khơng thiết phải thuận tiện di chuyển hàng hố khơng cồng kềnh, di chuyển nhanh - Khách hàng có nhu cầu nghe hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm tính đặc biệt sản phẩm - Về phần chọn địa điểm mắt sản phẩm, cơng ty hướng tới nơi có nhiều lượt người qua lại, ghé đến siêu thị đại lý tạp hố 21 - Cơng ty hướng nhiều đến hệ thống siêu thị khu vực TP.HCM Coop mart, BigC, Lotte mart với 5000 lượt người ngày, đảm bảo đưa sản phẩm đến với lượng lớn người tiêu dùng  Có tiêu chí chọn nhà phân phối : - Có khả tài - Có mối quan hệ tốt kinh doanh - Có uy tín với nhà sản xuất - Có khả bán hàng tốt Từ lựa nhà đại lý thích hợp dùng để phân phối Cộng thêm bước đầu lựa chọn nhà siêu thị bình dân BIG C CO.OP Mart Tuy nhiên với doanh nghiệp sản phẩm nước mắm dạng viên việc định nhà phân phối gặp nhiều hạn chế  Tuy nhiên công ty gặp số bất lợi từ địa điểm như: - Gian hàng xếp nơi có lượt người lui tới - Phí th mặt cao - Siêu thị chưa chấp nhận sản phẩm sản phẩm có mặt thị trường cơng ty hồn tồn mới, chi phí chiết khấu thương mại đưa mặt hàng vào siêu thị cao (trên 25%)  Để khắc phục vấn đề trên, công ty đưa phương hướng giải sau: - Cử người đại diện thương thuyết vấn đề đưa hàng vào kênh phân phối chiết khấu mặt hàng công ty - Thương lượng nơi đặt vị trí gian quảng cáo để đảm bảo tiếp cận khách hàng nhiều Ngoài ra, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại thực phẩm cách đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Hằng năm có nhiều hội chợ thực phẩm tổ chức nhằm giúp thương hiệu giao lưu họp mặt buôn bán, quảng bá nhãn hàng rộng rãi đến người tiêu dùng Có thể kể tên số hội 22 chợ triển lãm thương hiệu tiếng uy tín như: Vietnam Foodexpo, Vietfood & Beverage, Vietfood & Proback Vietnam…  3.2.3 Chiêu thị Quảng cáo qua kênh: - Fanpage Facebook - Quảng cáo trực tuyến website - Banner công cộng  Tạo Fanpage Facebook, Blog: chạy nội dung đời sống học sinh, chia sẻ tips sống xa nhà, chia sẻ liên quan du lịch phượt… Có đường dẫn sang website cơng ty, lúc chưa công khai mà để thông tin cho việc liên hệ Fanpage nơi đăng tải thông tin giới thiệu nguồn gốc sản phẩm thu hút ý khách hàng tương lai Sau cơng ty vào hoạt động mở website bán hàng để sản phẩm dễ dàng đến tay người tiêu dùng  Quảng cáo trực tuyến trang web có liên quan đến du lịch, du học; Google Adwords,…  Treo banner tuyến đường lân cận khu vực sân bay, siêu thị Superbow, Airport Plaza - Đặt quầy siêu thị để khách hàng dùng thử sản phẩm hướng dẫn sử dụng sản phẩm cho khách hàng Xây dựng chương trình khuyến mua tặng nhầm kích cầu, đẩy nhanh doanh số sản phẩm - Vào Tết âm lịch hàng năm thời gian gia đình sum vầy, thời gian thích hợp tung TVC mang thơng điệp tích cực gia đình, dễ vào lịng người để tạo ấn tượng riêng cho thương hiệu 23 CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ  4.1 Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn nhiều thành viên  Với mơ hình Cơng ty TNHH Nhiều Thành Viên, cơng ty có thể: - Mở rộng quy mơ doanh nghiệp để phát triển - Được phép tăng thành viên, tăng số vốn góp thơng qua việc tăng vốn điều lệ - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy phép thành lập công ty nên thành viên công ty chịu trách nhiệm phần vốn góp - Có thể thay đổi hình thức doanh nghiệp từ cơng ty TNHH sang công ty cổ phần để huy động thêm vốn từ cổ đông 4.2 Bộ máy nhân Hội đồng thành viên Giám đốc Phòng sản xuất Phòng marketing Phịng tài Nhân viên kỹ thuật Nhân viên lễ tân Kế tốn trưởng Nhân viên văn phịng Bảo vệ Hình 3: Sơ đồ máy nhân Phịng nhân 24 4.2.1 Giám đốc dự án:  Giám đốc có nhiệm vụ giúp tăng giá trị cơng ty, cách: - Chịu trách nhiệm cho dự án, thay mặt công ty làm việc với đối tác dự án: chủ đầu tư, nhà tài trợ, … - Hoạch định kế hoạch, thực triển khai dự án theo giai đoạn đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra; - Phối hợp làm việc với phòng ban khác; đảm bảo chịu trách nhiệm tiến độ thực hiện; - Nghiên cứu, phát triển hoạt động kinh doanh cho dự án; - Thành lập nhóm phân cơng trách nhiệm nhiệm vụ thành viên nhóm dự án; - Quản lý công việc hàng ngày; - Theo dõi, giám sát xử lý hoạt động nhân viên; - Tổng hợp thông tin, báo cáo kết với hội đồng thành viên - Chỉ đạo trình dự án theo tiến độ, chất lượng, hiệu quả, an toàn; - Đề biện pháp tiết kiệm chi phí cho dự án; - Dự trù kiểm sốt chi phí suốt trình dự án; - Quản lý, đào tạo phát triển đội ngũ công nhân viên liên tục nhằm tuân thủ nội quy công ty đáp ứng yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ giao; - Xây dựng hoạt động thi đua sản xuất nhằm nâng cao vị so với cong ty khác ngành thị trường; 4.2.2 Phòng sản xuất:  Nhiệm vụ phòng sản xuất: - Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất nhân lực, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất cho đạt suất tối ưu theo yêu cầu công ty; - Giám sát hoạt động sản xuất công ty, đưa chiến lược kịp thời cho thời điểm; 25 - Xây dựng, ban hành, triển khai thực hệ thống quy trình, quy định công ty, đảm bảo chất lượng tiến độ sản xuất; - Đảm bảo chất lượng bán thành phẩm khâu chất lượng thành phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng công ty đề thỏa mãn khách hàng; - Phối hợp với phận khác, đặc biệt phòng tiếp thị để có điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với tình hình thị trường; - Tổ chức quản lý hoạt động kiểm sốt chi phí sản xuất tối ưu; - Thực tốt tối ưu hóa nhân lực lãng phí sản xuất; - Quản lý, giám sát kiểm sốt hệ thống đảm bảo an tồn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường sản xuất phải đạt yêu cầu; - Xây dựng môi trường sản xuất đảm bảo sàng lọc, xếp ngăn nắp gọn gàng, sẽ, có tính kỷ luật cao tạo hình ảnh tốt khách hàng xã hội; - Chủ động đề xuất cải tiến, thay đổi nhằm cải thiện nâng cao tính hiệu hoạt động sản xuất lên Ban Giám Đốc 4.2.3 Phịng PR-Marketing:  Nhiệm vụ phịng marketing đảm bảo đầu cho sản phẩm, dịch vụ cung ứng  Các nhiệm vụ hỗ trợ: - Xây dựng chiến lược PR – Marketing tổng thể cho công ty; - Xây dựng ngân sách PR – Marketing theo tháng, quý, năm theo mục tiêu phát triển công ty; - Chịu trách nhiệm đề xuất, theo dõi, đánh giá hiệu công tác PR – Marketing điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp với ngân sách chiến lược kinh doanh công ty; - Điều hành thực chiến dịch PR – Marketing phục vụ hoạt động kinh doanh hợp tác đầu tư công ty; - Chịu trách nhiệm Công tác PR nội bên theo định hướng chiến lược đề ra; 26 - Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tạo nhu cầu cho khách hàng; - Xây dựng triển khai thực chương trình ưu đãi, quảng cáo, PR, kiện, họp báo… - Xây dựng, phân tích thực kế hoạch chiến lược marketing ngắn hạn dài hạn (bao gồm: nghiên cứu thị trường, tình hình trường thông tin đối thủ cạnh tranh); - Đảm bảo hoạt động tồn cơng ty định hướng chiến lược; - Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động marketing (online, truyền thống); - Kiểm soát hiệu tất chiến lược tiếp thị khoản ngân sách cho phép; - Phân công nhiệm vụ, quản lý đội ngũ nhân phòng marketing làm việc hiệu quả, chịu trách nhiệm hoàn thành kế hoạch mục tiêu phịng đề ra; - Thiết lập, trì quan hệ với đối tác, quan truyền thông, nhà cung cấp dịch vụ có liên quan, phục vụ cho hoạt động marketing công ty; - Chịu trách nhiệm báo cáo kịp thời thông tin thị trường, đối thủ cho Ban Giám Đốc; - Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ làm việc cho đội ngũ nhân marketing 4.2.4 Phịng tài chính:  Kế tốn trưởng đảm nhiệm chức phịng tài  Nhiệm vụ phịng tài sẵn sàng báo cáo tình hình tài dự án có kế hoạch điều chỉnh phù hợp  Các nhiệm vụ hỗ trợ: - Xây dựng ngân sách hoạt động, định mức chi phí nguyên vật liệu sản xuất, chi phí điện nước, nhà xưởng… - Định kỳ theo dõi, đánh giá, giám sát để điều chỉnh ngân sách, định mức chi phí cho phù hợp thời điểm; - Lập kế hoạch tài chính, triển khai theo dõi hoạt động tài chính, kiểm sốt ngân quỹ; 27 - Tiến hành phân tích tình hình tài cơng ty nhằm nhận diện điểm mạnh điểm yếu công ty; - Hoạch định chiến lược tài cơng ty; - Xây dựng sách phân chia lợi nhuận hợp lý; - Đảm bảo loại tài sản công ty kiểm soát sử dụng cách hợp lý sinh lợi; - Phân công công việc, đảm bảo có số liệu thống kê phân tích tài lúc; - Đảm bảo nguồn vốn khó khăn sử dụng hiệu tiền dư thừa; - Hỗ trợ phòng ban khác việc tính tốn, lên kế hoạch hoạt động 4.2.5 Phịng nhân sự:  Nhiệm vụ phịng nhân đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu dự án trường hợp  Các nhiệm vụ hỗ trợ: - Hoạch định nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn; - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng đáp ứng nhu cầu phát triển công ty; - Xây dựng chế lương, khen thưởng phù hợp với chiến lược mục tiêu cơng ty; - Tìm hiểu nhu cầu nhân viên để phục vụ nhân viên; - Đảm bảo liên kết chặt chẽ nhân viên phòng ban khác nhau; - Giải mâu thuẫn nội bộ, tăng tính đồn kết tập thể; - Sắp xếp nhân người việc; - Đề quy định cụ thể công việc hàng ngày; 4.3 Chính sách nhân - 4.3.1 Mục tiêu Chi phí lao động giá thành thấp - Năng suất tối đa công nhân - Nguồn nhân lực ổn định sẵn sàng 28 - Sự trung thành người lao động - Sự hợp tác người lao động - Doanh nghiệp phải tổ chức cách chặt chẽ - Người lao động phát huy đóng góp sáng kiến 4.3.2 Tuyển dụng lao động Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn thể chất: Dáng mạo, cách ăn nói - Tiêu chuẩn tinh thần: Sự thơng minh, nhanh nhẹn, động, ham học hỏi - Tiêu chuẩn kỹ năng: Phải biết nghiệp vụ, có kinh nghiệm khơng - Tiêu chuẩn cảm xúc tình cảm: Điềm đạm, có khả chịu áp lực cao, - Tiêu chuẩn xã hội: Có khả làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm Yêu cầu nộp hồ sơ - Thư ngỏ - CV - Trắc nghiệm tri thức - Khám sức khoẻ 4.3.3 Đào tạo phát triển Bắt đầu việc đào tạo định hướng cho nhân viên ngày đầu làm, đào tạo phát triển bao gồm việc đào tạo nâng cao kỹ thực công việc, kỹ quan hệ nhân trì đạo tạo lại hoạt động cần thiết để cập nhật kiến thức cho người lao động giúp họ nắm bắt thay đổi công nghệ, phương pháp quản lý thực công việc Khuyến khích phát triển tất nhân viên, bao gồm các cấp quản lý, giám sát quan trọng để chuẩn bị cho Tổ chức đối mặt với thách thức tương lai Xây dựng định hướng nghề nghiệp giúp xác định đường hoạt động cho cá nhân để đồng hành với phát triển tổ chức Hoạt động Quản lý thực công việc giúp việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Người lao động, xác định điểm mạnh cần tuyên dương điểm yếu cần cải thiện 29 thực công việc, xác định nhu cầu đào tạo để bổ sung kiến thức, kỹ thực công việc cho người lao động Phương pháp đào tạo - Phương pháp đào tạo qua công việc (đào tạo chỗ) - Đào tạo có định hướng (người đến giới thiệu văn hóa, tiêu chuẩn mục tiêu tổ chức) - Đào tạo theo lớp (bài giảng, chiếu phim, sử dụng kĩ thuật nghe nhìn đóng vai giả) - Đào tạo tự định hướng - Đào tạo máy tính 4.3.4 Chính sách lương –thưởng –phúc lợi  Chính sách khen thưởng Vào cuối năm tài chính, vào kết hoạt động kinh doanh, Cơng ty có sách khen thưởng thành tích dựa mức độ hồn thành tiêu cá nhân lần đánh giá định kỳ Mức thưởng quy định cụ thể, chi tiết công cho cấp độ Công nhân viên Mục đích: - Khen thưởng Cơng nhân viên theo mức độ hoàn thành mục tiêu cá nhân, tạo động lực làm việc - Tạo môi trường thi đua lành mạnh để Công nhân viên phát huy hết tiềm thân, thúc đẩy Công ty phát triển vững mạnh - Đáp ứng nhu cầu công nhận Công nhân viên, phương tiện để thông báo rộng rãi thành tích nỗ lực cá nhân mà Cơng nhân viên thể  Phúc lợi Ngồi loại hình Bảo hiểm bắt buộc (BHYT, BHXH), Cơng ty đăng ký bảo hiểm sức khỏe đặc biệt 100% cho Cơng nhân viên với mục đích: - Đảm bảo sức khỏe Cơng nhân viên chăm sóc tốt 30 - Loại hình bảo hiểm 24/24, giảm thiểu mức độ rủi ro mặt tài chánh Công nhân viên không may bị bệnh - Tạo cho Cơng nhân viên cảm giác an tồn, quan tâm chu đáo 31 CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SÂU VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 5.1 Sơ đồ SWOT: Điểm mạnh (S) - Nguồn tài nguyên sẵn có, đa dạng, Điểm yếu (W) - phong phú - Các trang thiết bị đại, áp kinh ngiệm chưa sâu - dụng công nghệ sản xuất tân tiến giữ hương vị truyền Sản phẩm nhỏ gọn thuận tiện cho - Sản phẩm khắc phục diểm Là sản phẩm mới, cần thời gian tiếp cận người tiêu dùng - việc di chuyển, tiết kiệm cước phí - Nguồn tài nhân lực cịn hạn hẹp thống - Là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, Sản phẩm ban đầu thích hợp với số đối tượng định - Các chiến lược PR chưa mạnh yếu nước mắm chai Cơ hội (O) - - - Sản phẩm lạ, khắc phục - Đối thủ tiềm ẩn đối thủ lớn, có yếu diểm nước mắm thương hiệu lâu đời thị trường truyền thống ngồi nước Người Việt có nhu cầu cao - Miền bắc xuất đối thủ cạnh việc sử dụng nước mắm tranh trực tiếp với sản phẩm “mắm Thị trường nước phương kem” Tây thị trường tiềm - Thách thức (T) - Là sản phẩm tiêu dùng nên khách Việt Nam tham gia hàng khó tính việc chấp kinh tế giới WTO, nhận sản phẩm mới, lạ 5.2 Giải pháp Để nâng cao lực cạnh tranh thị trường, DN cần phải không ngừng cố gắng cải tiến phát huy lực vốn có dựa điều kiện có sẵn biết nắm bắt hội song song cần phải giảm thiểu rủi ro, khắc phục điểm yếu 32 - Về sản phẩm: Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa dịng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày đa dạng phong phú Dựa vào khác biệt vốn có sản phẩm để kích thich nhu cầu tiêu dùng Bên cạnh đó, cần phải giảm chi phí sản xuất, tăng suất để giảm giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có thêm lợi cạnh tranh - Về nghiên cứu thị trường – xúc tiến quảng cáo: Doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu sâu thị trường để khơng bỏ sót nhu cầu tiềm tàng khách hàng Nhờ đó, doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Khơng tìm kiếm nhu cầu mà doanh nghiệp phải tạo nhu cầu, kích thich người tiêu dùng có ham muốn sử dụng sản phẩm Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thêm thông tin giá cả, mẫu mã, cung cầu hàng hóa để đề chiến lược chiêu thị hoàn thiện mục tiêu đề - Về thân doanh nghiệp: Tìm kiếm chuyên gia am hiểu sâu ngành đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên Tạo mơi trường làm việc thoải mái, khuyến khích nhân viên phát huy mạnh thân, đồng thời khắc phục sửa chữa điểm yếu họ Không cải thiện môi trường bên trong, doanh nghiệp càn phải đánh dấu thương hiệu thị trường trong, ngồi nước Nhờ đó, doanh nghiệp có tín nhiệm người tiêu dùng phát triển mạnh - Về thị trường tiềm năng: Với việc chọn thị trường nước thi trường tiềm để hướng tới, doanh nghiệp cần phải đảm bảo quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định hóa phẩm gia vị, song song phải tìm hiểu thị trường nước xuất để có sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu khu vực “Theo thống kê Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, từ đến năm 2022, năm, ngành hàng gia vị Việt Nam trì tăng trưởng từ 25-32%, nước mắm mặt hàng có mức cạnh tranh cao Sức hấp dẫn thị trường nước mắm thu hút nhiều tên tuổi đầu tư quy mô lớn 33 Knorr Phú Quốc (Unilever), Đệ Nhất (Acecook), Thuận Phát (ICP), Liên Thành, Hạnh Phúc, 584 Nha Trang bên cạnh hàng trăm sở sản xuất nước mắm khác.” (Theo báo Vinanet.vn – 11/2016) Lời kết Từ lâu rồi, nước mắm loại nước chấm gia vị thân thuộc bữa cơm người Việt, hương vị khó quên mà xa khơng khỏi lịng nhớ vị nước mắm q nhà Và phủ nhận chẳng đâu làm nên nước mắm mang vị đặc trưng tinh thần ẩm thực truyền thống lẫn tình yêu quê hương nguồn cội Việt Nam Trong suốt trình thực đề án, nhóm có dịp tìm hiểu thị trường, ngành nghề nước mắm Việt Nam nhận thấy thị trường đầy tiềm khai thác phát triển tương lai Dù dừng lại ý tưởng kinh doanh, thơng qua đề án nhóm muốn mang lại diện mạo cho dòng sản phẩm truyền thống, thật đại tiện lợi, hết phù hợp với văn hóa người Việt Mặc khác, nhóm mong muốn đẩy mạnh du lịch, ẩm thực Việt vươn xa đồ giới với sản phẩm “Viên mắm cô đặc” 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://trends.google.com/trends/explore?q=nuoc%20mam http://vinastas.org/vinastas-khao-sat-nuoc-mam-tren-toan-quoc-ntd506.aspx ... nhu cầu này, nhóm nghiên cứu để phát triển sản phẩm ? ?Viên mắm cô đặc? ?? - diện mạo sản phẩm nước mắm truyền thống Viên mắm cô đặc phần khắc phục vấn đề mà nước mắm truyền thống chưa giải với tiêu... mạo sản phẩm nước mắm Mục đích: Áp dụng cơng nghệ tiên tiến ứng dụng ngành thực phẩm, sản phẩm ? ?Viên mắm cô đặc? ?? khắc phục nhược điểm mắm nước viên mắm khô thời bao cấp  Viên mắm nén nhỏ thuận... hàng, thị trường nước mắm tiềm hạn chế sản phẩm thời đại trước , nhóm nghiên cứu phát triển dịng sản phẩm Viên Mắm Cơ Đặc từ kế thừa phát huy thời kỳ trước 1.2.1.2 Kỹ thuật phát triển ý tưởng Nhóm

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan