- Yêu cầu cần đạt về năng lực âm nhạc: Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của [r]
(1)PHÒNG GD-ĐT CHỢ MỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC C NHƠN MỸ Độc lập – Tự – Hạnh phúc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MƠN ÂM NHẠC LỚP 1, BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Năm học: 2020 – 2021.
Số
TT Chủ đề
Thời
lượng Nội dung
Tuần lễ thứ
Học kỳ I
1 Âm thanh
ngày mới 4T
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc 1
Tiết 2: Học hát tiếng trống trường em 2
Tiết 3: Nhạc cụ 3
Tiết 4: Góc âm nhạc em 4
2 Nhịp điệu
tuổi thơ 4T
Tiết 1: Học hát múa đàn 5
Tiết 2: Đọc nhạc 6
Tiết 3: Nhạc cụ 7
Tiết 4: Nghe nhạc, thường thức âm nhạc 8
3 Bài ca
lao động 4T
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, kể chuyện âm nhạc 9
Tiết 2: Học hát cô giáo em 10
Tiết 3: Đọc nhạc 11
Tiết 4: Nhạc cụ 12
4 Tiếng ca
mn lồi 4T
Tiết 1: Khám phá âm to, nhỏ 13
Tiết 2: Học hát long lanh nhỏ 14
Tiết 3: Đọc nhạc nốt LA vui vẻ 15
Tiết 4: Nhạc cụ 16
Ôn tập học kỳ I. Học kỳ II.
5 Âm thanh
ngày tết 4T
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, thường thức âm nhạc 19
Tiết 2: Học hát đến tết 20
Tiết 3: Đọc nhạc 21
Tiết 4: Nhạc cụ 22
6 Âm nhạc
quanh em 4T
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc 23
Tiết 2: Học hát thật hay 24
Tiết 3: Đọc nhạc 25
Tiết 4: Nhạc cụ, góc âm nhạc em 26
7 Giai điệu
quê hương 4T
Tiết 1: Học hát lý xanh 27
Tiết 2: Nghe nhạc, đọc nhạc 28
Tiết 3: Kể chuyện âm nhạc 29
Tiết 4: Nhạc cụ 30
8 Vui cùng
âm nhạc 4T
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc 31
Tiết 2: Học hát tập tầm vông 32
Tiết 3: Đọc nhạc 33
Tiết 4: Nhạc cụ 34
Ôn tập học kỳ II.
Nhơn Mỹ, ngày 10 tháng năm 2020
HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
GIÁO ÁN
MÔN ÂM NHẠC LỚP 1, SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018. BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
(2)Học kỳ I
Chủ đề 1: Âm ngày mới. Thời lượng: tiết.
I Mục tiêu: Khám phá nhận biết âm khác sống
1 Phẩm chất chủ yếu
- Yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp;
- Yêu thiên nhiên, môi trường sống, bảo vệ vật có ích; - Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng dạy học tập
2 Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác sáng tạo;
- Biết thu thập thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặc câu hỏi (NLC2)
3 Năng lực đặc thù
- Bước đầu biết bắt chước số âm quen thuộc sống (NLĐT1) - Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát Hát rõ lời thuộc lời ca (NLĐT3) - Đọc tên nốt; bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc (NLĐT4)
- Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát (NLĐT5)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ phách, trống con, song loan;
2 Học sinh: Sách giáo khoa, phách, gõ thể
III Các hoạt động dạy học Thời
gian Hoạt động giáo viên
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc.
10
phút Phần khởi động- Giáo viên cho học sinh quan sát tìm hiểu hoạt động có tranh
- Giáo viên cho học sinh vận động để cảm nhận hoạt động có tranh - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi vận động tạo âm
(3)5 phút
10 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi Hoạt động: Nghe nhạc
- Giáo viên giới thiệu hát: Quốc ca Việt Nam, nhac lời Văn Cao
- Giáo viên mở video nhạc Quốc ca Việt Nam cho học sinh nghe xem qua - Học sinh vừa nghe, vừa thực động tác theo nhạc
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT2)
Hoạt động: Trò chơi âm nhạc
- Giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh trải nghiệm âm Ví dụ: Giáo viên sử dụng phách, song loan, trống con,… học sinh nghe thực hành theo
Phần tổng kết
Củng cố, đánh giá
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em nhìn tranh bắt chước âm vật
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Em tạo số âm quen thuộc sống với người bạn
Tiết 2: Hát
5
phút Phần khởi động- Giáo viên giới thiệu thêm số hình ảnh loại trống, hình sống ngày…;
- Giáo viên nên cho học sinh kết hợp hát với vận động thể nhạc cụ gõ đơn giản - Yêu cầu cần đạt phẩm chất: (PC1)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5) 20
phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Tập hát tiếng trống trường em
- Giáo viên cho nghe vận động theo nhạc trước tập câu nhạc với đàn cho học sinh: câu 1, câu (Thực theo phương pháp dạy học hát);
- Yêu cầu cần đạt NLC: (NLC1) - Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT3)
Hoạt động: Gõ đệm cho hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi gõ thể
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
phút Phần tổng kếtCủng cố, đánh giá
(4)- Em hát lại “Tiếng trống trường em” bạn
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em gõ đệm cho hát “Tiếng trống trường em” với nhóm - Em nêu cảm nhận hát “Tiếng trống trường em”
Tiết 3: Nhạc cụ
5
phút Phần khởi động- Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe vận động cho hát “Tiếng trống trường em” - https://www.youtube.com/watch?v=KCDRVheIl9w&t=105s
15 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Nhạc cụ phách gõ thể
- Giáo viên giới thiệu phách (Mặt phách, song phách ) vận động: Vỗ tay, vỗ đùi - Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm (Nốt đen:
ta)
- Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh thực mẫu luyện tập
Ví dụ: đen– đen – đen - lặng đen đọc thành: Ta – ta – ta – um (um: ngậm môi, không phát tiếng)
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi
- Vận động thể:
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trị chơi tuỳ vào giáo viên)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
Hoạt động: Thực hành gõ đệm “Tiếng trống trường em”
- Giáo viên tập gõ đệm cho học sinh câu hát “Tiếng trống trường em” kết hợp với nhạc cụ
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát - Yêu cầu cần đạt phẩm chất: (PC2)
5 phút
Phần tổng kết
Củng cố, đánh giá
Thể âm nhạc
- Em gõ đệm phách gõ thể cho hát “Tiếng trống trường em” bạn
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
(5)Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo mẫu gõ phách, sau đệm hát bạn
Tiết 4: Góc âm nhạc em.
5
phút Phần khởi độngHoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi “Tơi bảo…”
- Giáo viên cho học sinh hát gõ đệm theo hát “Tiếng trống trường em” 15
phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi Thực hành mẫu âm
- Vận động thể:
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi;
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
Hoạt động: Thực hành gõ đệm “Tiếng trống trường em”.
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát - Học sinh sáng tạo múa minh họa cho hát
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: (PC2)
phút
Phần tổng kết
Củng cố, đánh giá
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo mẫu gõ phách, sau đệm hát bạn
Góc âm nhạc em (Củng cố lại nội dung học chủ đề)
- Giáo viên đọc; hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề
(6)Chủ đề 2: Nhịp điệu tuổi thơ Thời lượng: tiết I Mục tiêu
1 Phẩm chất chủ yếu
- Yêu quê hương, thiên nhiên, môi trường sống, tôn trọng biểu trưng đất nước (CTTT, trg.37);
2 Năng lực chung: ( Xác định lực thực hoạt động học, không ôm đồm);
- Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân (CTTT, trg.44);
- Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi (CTTT, trg.49);
- Có ý thức học tập (CTTT, trg.45)
3 Năng lực đặc thù: (Xác định vào yêu cầu cần đạt cấp lớp môn/HĐGD);
- Bước đầu biết mô số âm quen thuộc sống (CTAN, trg.7);
- Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu (CTAN, trg.11);
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời (CTAN, trg.11); - Đọc tên nốt; bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc (CTAN, trg.12);
- Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát (CTAN, trg.12);
- Nêu tên số nhạc cụ phổ biến học Nhận biết nhạc cụ xem biểu diễn (CTAN, trg.12)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ phách, trống con, song loan
2 Học sinh: Sách giáo khoa, phách, gõ thể III Các hoạt động dạy học
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động
của học sinh Tiết 1: Hát
Thời gian cụ thể hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
Nội dung:
- Giáo viên giới thiệu thêm số hình ảnh người dân vùng Tây Bắc với trang phục, phong cảnh, nhạc cụ, người ;
- Giáo viên nên cho học sinh kết hợp hát với vận động thể nhạc cụ gõ đơn giản;
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Lồng ghép học sinh
Hoạt động 1
(7)biết yêu mến quê hương, đất nước văn hoá dân tộc anh em
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Gõ đệm nhạc cụ tiết tấu;
Hoạt động 2: Tập hát múa đàn
Nội dung:
-Giáo viên tập câu nhạc với đàn cho học sinh: câu 1, câu (Thực theo phương pháp dạy học hát)
- Yêu cầu cần đạt nâng lực âm nhạc: Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên, hát rõ lời thuộc lời
Hoạt động 3: Gõ đệm cho hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách;
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi gõ thể;
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết gõ đệm cho hát;
Củng cố, đánh giá
- Một số hình ảnh người dân vùng Tây Bắc với trang phục, phong cảnh, nhạc cụ, người…;
- Giáo viên nên cho học sinh kết hợp hát với vận động thể nhạc cụ gõ đơn giản
Hoạt động 2
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên
Hoạt động 3
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên
- Tái lại nội dung học;
Tiết 2: Đọc nhạc
Thời gian cụ thể hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên tổ chức trò chơi hỏi đáp theo cao độ hai nốt Son – Mi
Ví dụ: Có bóng màu xanh màu vàng Giáo viên hỏi: “Đây màu gì?” (Son – Mi – Mi) Học sinh trả lời: “Đây màu xanh” (Son – Mi – Son) “Đây màu vàng” (Son – Mi – Mi) Trò chơi giúp học sinh bước đầu nhận biết cao độ
- Giáo viên chia nhóm để học sinh tự đọc rèn luyện sau giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên sáng tạo trò chơi đọc nhạc theo mẫu Ví dụ: Đây gì? Cây dù…
Hoạt động 1
(8)Em tên gì? Tên An…
Hoạt động 2: Học mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay, kết hợp nốt nhạc hình tượng
- Giáo viên dùng cơng cụ dạy học mẫu SON MI để hướng dẫn học sinh nhận biết cao độ nốt nhạc - Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo ký hiệu bàn
tay, học sinh thực lại ký hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc
- Giáo viên thực số mẫu âm gồm nốt nốt
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực mẫu âm dựa nốt học riêng mình;
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Đọc tên nốt; bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
- Trò chơi gợi ý 1: Gọi tên vật, đồ vật theo cao độ - Trò chơi gợi ý 2: Vận động đứng lên ngồi xuống theo
cao độ nốt; - Trò chơi gợi ý 3:
Củng cố, đánh giá Thể âm nhạc
- Tạo mẫu âm nốt nhạc theo ký hiệu bàn tay
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Quan sát thực mẫu đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay
- Nghe, vận động cảm thụ với âm nốt nhạc
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Biết sáng tạo mẫu đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay
Hoạt động 2
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên
Hoạt động 3
- Tương tác khám phá theo nội dung
- Tái lại nội dung học
Tiết 3: Nhạc cụ
Thời gian cụ thể hoạt động
Hoạt động 1
- Giáo viên: Các em học hát múa đàn Cả lớp ôn lại hát Giáo viên đệm đàn mở audio cho học sinh hát múa đàn
- Học sinh hát lại múa đàn kết hợp vận động minh họa
Hoạt động 2: Nhạc cụ phách gõ thể
Nội dung:
- Giáo viên giới thiệu phách (Gõ sống phách)
Hoạt động 1
- Tương tác khám phá theo nội dung
Hoạt động 2
(9)vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái;
- Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm (Nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti);
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tập gõ phách trước vào học theo hai cách khác nhau: sống phách mặt phách VD: Ta (gõ mặt phách) – ta (gõ sống phách) – ta (gõ mặt phách) – ta (gõ sống phách)
- Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh thực mẫu luyện tập Ví dụ: Đen – đơn đơn – đen – lặng đen đọc thành:
Ta – ti ti – ta – um (um: Ngậm môi, không phát tiếng);
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi;
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát
Hoạt động 3: Thực hành gõ đệm múa đàn
Nội dung:
- Giáo viên cho học sinh tập gõ đệm câu hát múa đàn kết hợp với loại nhạc cụ
- Sau học sinh nhuần nhuyễn giáo viên phân nhóm để học sinh thực
- Tổ chức thi đua nhóm: Bình chọn nhóm thể tốt
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Có ý thức học tập Củng cố - Đánh giá
Thể âm nhạc
- Gõ đệm cho hát múa đàn phách body percussion với mẫu âm học
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Quan sát, thực động tác gõ phách body percussion;
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu đơn giản theo hướng dẫn giáo viên
bài học, trả lời câu hỏi giáo viên
Hoạt động 3
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên;
- Tái lại nội dung học
(10)Thời gian cụ thể hoạt động
Hoạt động 1:Nghe nhạc
- Giáo viên mở nhạc chủ đề Ode to joy;
- Giáo viên sáng tạo mẫu vận động, thực mẫu yêu cầu học sinh mô lại động tác;
- Nghe nhạc cách chủ động, vừa nghe vừa thực vận động lúc;
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh trải nghiệm vận động đặn, nhịp nhàng Ví dụ: Giáo viên sử dụng phách, song loan, trống con… tạo âm không đều; học sinh nghe vận động theo
Hoạt động 3: Giới thiệu nhạc cụ gõ nước ngoài.
- Maracas: Là nhạc cụ gõ tự thân vang; hình bầu có cầm; sử dụng cách rung lắc để tạo âm
- Triangle: nhạc cụ gõ tự thân vang kim loại; hình tam giác
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Có ý thức học tập; - Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Nêu tên số nhạc cụ phổ biến học Nhận biết nhạc cụ xem biểu diễn
Củng cố - Đánh giá
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Quan sát, nhận biết loại nhạc cụ gõ cảm nhận nét đặc trưng loại nhạc cụ;
- Nêu cảm nhận trích đoạn nhạc Ode to joy - Nghe vận động theo nhạc trích đoạn Ode to joy
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Biết sáng tạo vài vận động có âm đặn nhịp nhàng
Củng cố lại nội dung tồn chủ đề
- Giáo viên đọc; hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề
Hoạt động 1
- Tương tác khám phá theo nội dung
Hoạt động 2
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên;
Hoạt động 3
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên;
- Tái lại nội dung học
(11)- Giáo viên đặt thêm số câu hỏi kiến thức kỹ thiết kế chủ đề nhằm có thêm thông tin việc lĩnh hội học sinh Chú ý nên hỏi câu hỏi dạng gợi mở như: Em thích nội dung gì…? Em làm hay không…?
Chủ đề 3: Bài ca lao động Thời lượng: tiết
I Mục tiêu: Khám phá nhận biết âm cao thấp
1 Phẩm chất chủ yếu
- Kính trọng biết ơn người lao động, tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già (CTTT trang 38- 39)
2 Năng lực chung
- Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn (CTTT trang 43)
- Biết tên số hoạt động vai trị số nghề nghiệp (CTTT trang 45)
3 Năng lực đặc thù
- Bước đầu biết mô tái số âm quen thuộc lao động, sống (CTAN trang 7);
- Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu (CTAN trang 7);
- Bước đầu biết hát hát người khác (CTAN trang 6); - Đọc nhạc tên nốt, đọc cao độ trường độ (CTAN trang 6);
- Nêu tên số nhạc cụ phổ biến học Nhận biết nhạc cụ xem biểu diễn (CTAN trang 12);
- Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên (CTAN trang 12)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc, video, audio, đàn phím điện tử, trống con, guitar, sáo recorder, kèn phím, máy tính ;
2 Học sinh: Sách giáo khoa, trống con, phách, gõ thể III Các hoạt động dạy học
Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, kể chuyện âm nhạc.
10 phút
Hoạt động 1: Khám phá
- Giáo viên cho học sinh quan sát tìm hiểu âm cao thấp tranh;
- Giáo viên cho học sinh nghe, hát theo vận động mô tả âm cao thấp;
+ Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Kính trọng, biết ơn người lao động;
+ Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Biết lắng nghe, vận động thể phù hợp với âm cao thấp
Hoạt động 1
(12)5 phút
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Giáo viên giới thiệu số nhạc cụ cho học sinh nghe âm nhạc cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar);
- Giáo viên cho học sinh nhận xét âm cao thấp nhạc cụ (Sáo recorder, kèn phím, guitar);
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường áp dụng vào đời sống ngày;
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Cảm nhận âm cao – thấp, dài – ngắn từ nhạc cụ
Hoạt động 2
- Học sinh nghe cảm nhận âm cao – thấp, dài – ngắn qua nhạc cụ
10 phút
Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc
- Giáo viên kể câu chuyện Nai Ngọc cho học sinh nghe (Giáo viên tận dụng học sinh để tạo âm đoạn câu chuyện giáo viên làm phim hoạt hình minh hoạ cho câu chuyện…)
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Nêu tên nhân vật yêu thích;
Hoạt động 3
- Học sinh nghe câu chuyện Nai Ngọc làm theo hướng dẫn giáo viên
10 phút
Củng cố tiết học
Hiểu biết cảm nhận âm nhạc
- Em nhìn tranh cho biết hoạt động tạo âm thanh;
- Em nhận xét âm sáo recorder, kèn phím đàn guitar
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Em tạo âm cao thấp hoạt động bình thường;
(Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trò chơi âm nhạc để củng cố bài)
- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên
Tiết 2: Hát
5 phút
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên giới thiệu hát cô giáo em nhạc sĩ Trần Kiết Tường
- Giáo viên cho học sinh khởi động giọng theo trục gam C trưởng kết hợp giới thiệu ký hiệu bàn tay;
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè;
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Biết hát cao độ trường độ, bước đầu làm quen với ký hiệu bàn tay
Hoạt động 1
- Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên giới thiệu hát nhạc sĩ;
- Học sinh thực luyện giọng theo mẫu câu giáo viên yêu cầu
20 phút
Hoạt động 2: Tập hát “Cô giáo em”
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc vận động theo nhạc trước tập hát câu cho học sinh (Thực theo phương pháp dạy hát)
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên, tư phù
Hoạt động 2
(13)hợp Hát rõ lời thuộc lời
5 phút
Hoạt động 3: Gõ đệm hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách;
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách gõ thể;
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát
+ Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát
Hoạt động 3
- Học sinh bắt chước mẫu đệm tiết tấu sau gõ đệm cho hát;
5 phút
Củng cố tiết học - Thể âm nhạc
+ Em hát lại hát cô giáo em bạn
- Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
+ Em gõ đệm hát cô giáo em với nhóm
+ Em nêu cảm nhận hát
- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên
Tiết 3: Đọc nhạc
15 phút
Hoạt động 1: Đọc nhạc
- Giáo viên giới thiệu ký hiệu mẫu nốt nhạc bàn tay nốt;
- Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực lại ký hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc - Giáo viên thực số mẫu âm âm;
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực lại mẫu âm âm mà giáo viên vừa hướng dẫn; - Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu đọc tên nốt, bước đầu đọc cao độ, trường độ nốt nhạc
Hoạt động 1
- Học sinh quan sát, bắt chước ghi nhớ ký hiệu nốt nhạc bàn tay: Mi- Son - La theo hướng dẫn
5 phút Hoạt động 2: Trò chơi vận động- Trò chơi huy ký hiệu bàn tay;
- Trò chơi hát to hát nhỏ theo ký hiệu bàn tay (Hát tên nốt nhạc)
Hoạt động 2
- Học sinh tương tác tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên;
15 phút
Hoạt động 3: Củng cố tiết học
- Giáo viên cho học sinh tham gia trị chơi vấn đáp
- Giáo viên có cho học sinh tham gia trị chơi tìm người bí ẩn game show;
+ Khi học sinh tham gia trị chơi vừa tích hợp cho học sinh ứng dụng kiến thức vừa học vào trò chơi để củng cố đồng thời hình thành nên sáng tạo học sinh lớp học thêm sinh động
- Học sinh tham gia trò chơi
Tiết 4: Nhạc cụ
(14)5 phút - Giáo viên giới thiệu trống vận động như: Vỗ tay, vỗ đùi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm chơi trống
- Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm (nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti)
+ Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư cách
- Học sinh lắng nghe quan sát
10 phútt
Hoạt động 2: Luyện tập gõ trống con.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gõ Trống;
- Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh mẫu luyện tập; - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trị chơi tuỳ vào giáo viên);
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho hát
Hoạt động 2
- Học sinh quan sát thực mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên
10 phút
Hoạt động 3: Luyện tập vận động thể
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay đều, vỗ đùi đều;
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh mẫu luyện tập;
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành vỗ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trị chơi tuỳ vào giáo viên);
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Biết sử dụng vận động thể đệm cho hát
Hoạt động 3
- Học sinh quan sát thực mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên
10 phút
Củng cố tiết học Thể âm nhạc
Em gõ đệm trống gõ thể cho hát cô giáo em
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
Em quan sát thực mẫu gõ tiết tấu sau
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo mẫu gõ trống sau đệm hát bạn
Góc âm nhạc em
- Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh
- Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
(15)thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề;
- Giáo viên đặt thêm câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề nhằm có thêm thông tin việc lĩnh hội học sinh;
Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trị chơi để kết hợp phần củng cố tiết học góc âm nhạc của em lớp học sinh động hơn.
dung học chủ đề
Chủ đề 4: Tiếng ca mn lồi Thời lượng: tiết
I. Mục tiêu
- Khám phá cảm nhận nhịp điệu âm sống âm nhạc;
- Phân biệt âm to - nhỏ
1.Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên, mơi trường sống.(PC1);
- Có ý thức chăm sóc (PC2);
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi (PC3)
2.Năng lực chung
- Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân (NLC1);
- Biết thu thập thơng tin từ tình câu chuyện mn lồi biết đặt câu hỏi (NLC3)
3.Năng lực đặc thù
- Bước đầu biết mô số âm vật quen thuộc sống (NLĐT1)
- Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên Hát rõ lời thuộc lời (NLĐT3)
- Đọc tên nốt; bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc (NLĐT4);
- Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát (NLĐT5)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ phách, trống con, song loan
2 Học sinh: Sách giáo khoa, phách, gõ thể
III Các hoạt động dạy học Thời
gian Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh Tiết 1: Khám phá âm to, nhỏ.
(16)phút - Giáo viên cho học sinh quan sát tìm hiểu hoạt động có video loại động vật: Hổ, gà, chó, mèo…;
- Giáo viên cho học sinh vận động mô lại tiếng kêu vật có video để cảm nhận âm to nhỏ
- Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi mơ tiếng kêu vật theo nhóm:
+ Nhóm 1: Bắt chước tiếng kêu Hổ + Nhóm 2: Bắt chước tiếng kêu Chó + Nhóm 3: Bắt chước tiếng kêu Mèo + Nhóm 4: Bắt chước tiếng kêu Gà
- Yêu cầu cần đạt NLC: (NLC3)
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: (PC2)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT 1)
- Học sinh lắng nghe thực theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh thực theo nhóm
25 phút
Phần nội dung cốt lõi Hoạt động: Nghe nhạc
- - Giáo viên đưa yêu cầu: Học sinh lắng nghe giai điệu hát cho biết giai điệu hát nào?
+ Giáo viên gợi ý hướng học sinh ý âm to- nhỏ.
- Giáo viên mở video nhạc “Ta hát to hát nhỏ” cho học sinh nghe xem qua
- Giáo viên giới thiệu thực động tác yêu cầu học sinh bắt chước lại trước nghe nhạc
+ Ví dụ: Giáo viên cho mẫu âm “ Ô”; “ U” học sinh nhìn ký kiệu thực
- Học sinh vừa nghe vừa thực động tác theo nhạc - Giáo viên cho học sinh hát vận động quanh lớp học
YCCĐ NLĐT: (NLĐT2), (NLĐT 5)
YCCĐ PC: (PCC 3)
Hoạt động: Trò chơi âm nhạc
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Nghe âm đoán tên nhạc cụ” Giáo viên mời đại diện nhóm em lên sử dụng nhạc cụ lớp đốn nhạc cụ tên gì? (Thanh phách, trống con; đàn guitar; piano; sáo; song loan);
- Giáo viên cho em thực hành hòa tấu nhạc cụ thông dụng: Trống con, phách tre, song loan theo theo giai điệu “ Ta hát to hát nhỏ”;
- Yêu cầu cần đạt PC: (PC3)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT2)
- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh thực
- Học sinh chơi hướng dẫn giáo viên;
5 phút
Phần tổng kết Củng cố - Đánh giá
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em thực lại ta hát to nhỏ bạn kết hợp mẫu âm; Em mô lại âm to nhỏ mà em gặp
(17)trong sống hàng ngày Ví dụ: Tiếng cịi xe, tiếng đồn tàu, tiếng gà, vịt
của giáo viên
Tiết 2: Học hát “ Long lanh nhỏ”
5 phút
Phần khởi động
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh đặt số câu hỏi
- Trong tranh bầu trời đêm thấy gì? - Trên bầu trời có nhiều ngơi đẹp ?
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi đếm
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
25 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Tập hát “Long lanh nhỏ” + Giáo viên cho học sinh nghe hát qua đến lần
vận động theo nhạc trước tập câu hát
+ Giáo viên hỏi học sinh cảm nhận hát
+ Giáo viên giới thiệu tiết tấu
I I I I I I I -
Ta Ta Ta Ta Ta Ta Ta_a + Giáo viên giới thiệu cao độ có
+ Giáo viên đàn cho học sinh hát câu (Câu lớp hát, câu nhóm hát, câu mời cá nhân vài em hát)
- Yêu cầu cần đạt NLC: NLC2
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: NLĐT
Hoạt động: Gõ đệm cho hát
- Giáo viên tập mẫu gõ tiết tấu nhạc cụ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách
- Giáo viên cho học sinh vận động gõ thể; - Giáo viên cho học sinh phân nhóm:
Nhóm 1: Hát; Nhóm 2: Gõ phách; nhóm 3: động tác gõ thể (Tay – đùi - chân) (Tùy mức độ học sinh mà giáo viên lựa chọn động tác phù hợp)
YCNLC: (NLC1)
YCNLĐT: (NLĐT 5)
YCVPC: (PC3)
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời tự
- Học sinh lắng nghe ghi nhớ
- Học sinh tập hát hướng dẫn giáo viên
- Học sinh quan sát ghi nhớ
- Học sinh thực
5 phút
Phần tổng kết Củng cố, đánh giá Thể âm nhạc
- Em hát lại “Long lanh nhỏ”
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em gõ đệm hát “Long lanh ngơi nhỏ” nhóm Sau đó,
- Giáo viên mở nhạc học sinh thực gõ đệm cho hát Có
(18)thể mời bạn khác nhóm gõ đệm với
- Cảm nhận em học xong hát “Long lanh nhỏ”
Tiết 3: Đọc nhạc “ Nốt La vui vẻ”
7 phút
Phần khởi động
- Giáo viên tổ chức trò chơi hỏi đáp theo cao độ nốt Mi – Son:
MI SON
Ví dụ: Có bóng màu xanh màu vàng + Giáo viên hỏi: “Đây màu gì?” (Son – Mi – Mi)
+ Học sinh trả lời: “Đây màu xanh” (Son – Mi – Son) “Đây màu vàng” (Son – Mi – Mi)
→ Trò chơi giúp học sinh bước đầu nhận biết cao độ. - Giáo viên chia nhóm để học sinh tự đọc rèn luyện sau giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên sáng tạo trị chơi đọc nhạc theo mẫu Ví dụ: Đây gì? Cây dù
Em tên gì? Tên Minh …
- Học sinh chơi hướng dẫn giáo viên;
- Học sinh luyện tâp;
10 phút
10 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Học mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay, kết hợp nốt nhạc hình tượng
- Giáo viên ơn mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay nốt MI - SON giới thiệu nốt nốt LA cho học sinh
MI SON LA
- Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực lại ký hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc
- Giáo viên thực mẫu âm gồm nốt: Mi - Son - La - Giáo viên yêu cầu học sinh thực mẫu âm dựa nốt học riêng mình;
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: (NLĐT4) - YCCĐ phẩm chất: (PC3)
Hoạt động: Trò chơi vận động
- Trò chơi hỏi trả lời tên vật theo cao độ nốt nhạc Mi_Son_La
Ví dụ:
+ Hỏi: Đây gì? (Son - Son - Mi) + Trả lời: Đây voi (Son - Son - Son)
- Học sinh quan sát, lắng nghe ghi nhớ
- Học sinh thực hướng dẫn giáo viên
(19)Đây gấu (Son - Son - La)
- Trò chơi hỏi gọi tên theo cao độ nốt nhạc Mi, Son, La
Ví du:
+ Hỏi: Bạn tên gì? (Mi- Son- Mi) + Trả lời: Tơi tên Bình (Son- Son- Mi)
Tôi tên Thuý (Son- Son- La)
- Trò chơi vận động: Nốt MI (quỳ) nốt SON (ngồi), nốt LA (đứng lên) theo cao độ nốt
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: (NLĐT4)
- Yêu cầu đạt PC : (PC3)
phút
Phần tổng kết Củng cố - Đánh giá
● Thể âm nhạc: Giáo viên đọc tên nốt (Mi - Son - La) _ Học sinh làm ký hiệu bàn tay theo tên nốt Giáo viên đọc
● Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
- Giáo viên chia lớp làm nhóm, cho phút suy nghĩ đoạn hỏi đáp gồm câu có sử dụng nốt Mi - Son - La (chủ đề tự do) sau nhóm lên biểu diễn sản phẩm
- Học sinh lắng nghe làm ký hiệu bàn tay theo tên nốt giáo viên đọc
- Học sinh hoạt động nhóm biểu diễn sản phẩm nhóm theo hướng dẫn giáo viên
Tiết 4: Nhạc cụ
5 phút
Phần khởi động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát, vận động chơi nhạc cụ phách với hát “Long lanh nhỏ”
+ Thực lớp với phách;
+ Vận động múa phụ họa theo giáo viên;
- Giáo viên nêu vấn đề gợi mở giới thiệu nội dung học
- Quan sát, lắng nghe câu hỏi, thảo luận nêu ý kiến cá nhân
- Học sinh thực hướng dẫn giáo viên - Quan sát, lắng nghe câu hỏi, thảo luận nêu ý kiến cá nhân
10 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Nhạc cụ phách gõ thể
- Giáo viên giới thiệu nhạc cụ phách
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Lắng nghe âm đoán tên nhạc cụ” (thanh phách; trống con);
- Giáo viên hướng dẫn kỹ thuật chơi nhạc cụ (hoặc vận động thể) làm mẫu tiết tấu đơn giản: “ Ti- ta ”
I I I I I I I -
Ta Ta Ta Ta Ta Ta Ta_a
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, thực hiên mẫu luyện từ 2- lần
- Học sinh quan sát lắng nghe hướng dẫn
(20)10 phút
Ta Ta Ta Ta Ta Ta Ta_a
- Giáo viên cho học sinh rèn luyện mẫu tâp theo nhóm
Nhóm 1: Dùng phách gõ phách
Nhóm 2: Dùng trống con
Nhóm 3: Hát hát “Long lanh ngơi nhỏ” Nhóm 4: BGCT
(Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm học sinh chưa thực tốt chỉnh sửa).
YCCĐ NLĐT: NLĐT5; NLĐT
YCCĐ PC: (PC3)
Hoạt động: Thực hành gõ đệm “Long lanh sao nhỏ”
- Giáo viên bắt nhịp cho hs hòa tấu nhạc cụ: Trình bày hát “Long lanh ngơi nhỏ”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhóm bạn
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh
+ Trong mẫu vỗ đệm em thích mẫu nhất? Vì sao? - Giáo viên gợi ý học sinh tự sáng tạo động tác gõ thể cho riêng tập với bạn tiết sau
- Giáo viên gợi mở học sinh liên hệ âm nhạc có tác động đến đời sống hàng ngày
- Học sinh suy nghĩ chọn cách thực gõ vận động thể
- Học sinh quan sát thực huy giáo viên - Học sinh nhận xét đánh giá - Học sinh trả lời
(21)Trịnh Thanh Liêm YCĐ PC: PC2
YCCĐ NLĐT: NLĐT 5
phút
Phần tổng kết: Củng cố, đánh giá
Em sáng tạo mẫu gõ phách, sau đệm hát bạn “Long lanh ngơi nhỏ”;
Góc âm nhạc em
- Giáo viên yêu cầu nhóm cá nhân thực hát kết hợp gõ phách, trống gõ thể hát sử dụng nhạc cụ hàng ngày vào lúc rảnh rỗi để luyện tập thêm
- Học sinh chủ động thực ngày chơi
Nhận xét, đánh giá, cần bổ sung rút kinh nghiệm học kỳ I. a) Ưu điểm
……… ……… ……… ……… ……… ……… b) Tồn tại, cần bổ sung
……… ……… ……… ……… ……… ………
Nhơn Mỹ, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Ý kiến phê duyệt Ban lãnh đạo Giáo viên biên soạn
……… ……… ……… ………
(22)Học kỳ II
Chủ đề 5: Âm ngày tết Thời lượng: tiết
I Mục tiêu: Khám phá cảm nhận nhịp điệu âm ngày TẾT sống âm nhạc
1 Phẩm chất chủ yếu
- Yêu quê hương, thiên nhiên, môi trường sống, tôn trọng biểu trưng đất nước (PC1)
- Có ý thức học tập, bảo quản giữ gìn đồ dùng học tập (PC2)
- Biết thu thập thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi (PC3)
2 Năng lực chung
- Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân (NLC1)
- Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi (NLC2)
3 Năng lực đặc thù
- Bước đầu biết mô số âm dài ngắn ngày TẾT (NLĐT1) - Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT2)
(23)- Đọc tên nốt; bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc (NLĐT4)
- Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát (NLĐT5)
- Nêu tên số nhạc cụ phổ biến học Nhận biết nhạc cụ xem biểu diễn (NLĐT6)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ phách, trống con, song loan
2 Học sinh: Sách giáo khoa, phách, gõ thể
III Các hoạt động dạy học
Thời gian Hoạt động giáo viên
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc, thường thức âm nhạc.
10 phút Phần khởi động
- Giáo viên cho học sinh quan sát tìm hiểu hoạt động có tranh chủ đề
- Giáo viên cho học sinh vận động cảm thụ, mô lại âm dài ngắn phương tiện giao thơng có tranh
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi vận động tạo âm YCCĐ NLC: (NLC2)
YCCĐ NLĐT: (NLĐT2) phút
10 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi Hoạt động: Nghe nhạc
- Giáo viên giới thiệu thực động tác yêu cầu học sinh bắt chước lại trước nghe nhạc
- Giáo viên mở video nhạc trích đoạn giao hưởng số 9, chương 4 Ludwig Van Beethoven, chủ đề ngợi ca niềm vui (Ode to joy) cho học sinh nghe xem
- Học sinh vừa nghe vừa thực động tác theo nhạc - Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT2)
Hoạt động: Trò chơi âm nhạc
Giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh trải nghiệm vận động đặn, nhịp nhàng Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận động cảm thụ âm có tự nhiên như: Tiếng mưa to, nhỏ; tiếng sấm; tiếng gió thổi (mạnh nhẹ); dịng sơng trơi nhẹ nhàng, lắng nghe tiếng chim hót véo von… tạo vận động với nhịp điệu cường độ phù hợp; học sinh nghe vận động theo;
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT2) phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em nhìn tranh cho biết âm dài – ngắn?
- Em thực vận động cảm thụ trích đoạn giao hưởng số 9, chương 4
của Ludwig Van Beethoven, chủ đề ngợi ca niềm vui (Ode to joy) bạn
(24)- Em tạo vận động với nhịp điệu cường độ khác thực bạn
Tiết 2: Hát
5 phút Phần khởi động
- Giáo viên giới thiệu thêm số hình ảnh ngày TẾT với thời tiết, loại hoa, bánh truyền thống, trang phục, trang trí, màu sắc đặc trưng…
- Giáo viên cho học sinh khởi động giọng với nguyên âm a, o cho âm thanh dài, ngắn phương tiện giao thông, kết hợp với vận động thể - Giáo viên nên cho học sinh kết hợp hát với vận động thể nhạc cụ gõ đơn giản
YCCĐ PC: (PC1)
YCCĐ NLĐT: (NLĐT5) 20 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Tập hát đến tết rồi.
- Giáo viên cho nghe vận động theo nhạc trước tập câu nhạc với đàn cho học sinh: Câu 1, câu (Thực theo phương pháp dạy học hát) YCCĐ NLC: (NLC1)
YCCĐ NLĐT: (NLĐT3)
Hoạt động: Gõ đệm cho hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi gõ thể
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát - Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - đánh giá
Thể âm nhạc
- Em hát lại đến tết bạn
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em gõ đệm cho hát đến tết với nhóm - Em nêu cảm nhận hát đến tết
Tiết 3: Đọc nhạc
10 phút Phần khởi động
- Giáo viên tổ chức trò chơi hỏi đáp theo cao độ nốt Rê – Mi – Son – La Ví dụ: Cơ chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm tranh (Tranh vật: Mèo, Gà, Gấu, Cá)
- Giáo viên hỏi: “Đây gì?” (Son – Mì – Son – Mi) Học sinh trả lời: “Đây Mèo” (Son – Mi – Son – Mì) “Đây Gấu” (Son – Mì – Son – Lá) Trò chơi giúp học sinh bước đầu nhận biết cao độ
- Giáo viên chia nhóm để học sinh tự đọc rèn luyện sau giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên sáng tạo trò chơi đọc nhạc theo mẫu Ví dụ: Đây gì? Cây dù
Em tên gì? Tên An…
(25)15 phút
5 phút
Hoạt động: Học mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay, kết hợp nốt nhạc bằng hình tượng
- Giáo viên giới thiệu mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay bốn nốt RÊ MI SON LA cho học sinh;
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tiết tấu theo mẫu hình nốt: Đơn – đen – trắng theo âm Ti – Ta – Ta- a (Ti ti ti ti ta ta; Ti ti ti ti ta a)
- Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực lại ký hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc
- Giáo viên thực số mẫu âm gồm nốt nốt - Giáo viên yêu cầu học sinh thực đọc nhạc theo mẫu - Yêu cầu cần đạt NLÂN: (NLĐT4)
Hoạt động: Trò chơi vận động
- Trò chơi gọi tên vật, đồ vật theo cao độ;
- Trò chơi vận động: Giáo viên phát cho nhóm câu gồm từ Học sinh tự ghép cao độ nốt nhạc vào câu cho phù hợp, biểu diễn hát cao độ từ theo âm kết hợp ký hiệu bàn tay
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể âm nhạc
Em đọc cao độ bốn nốt Re, Mi, Son, La theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Vận động, cảm thụ sáng tạo âm nốt Mi, Son, La - Nghe, vận động cảm thụ theo âm nhạc cụ
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em tạo mẫu âm, âm dựa ký hiệu nốt nhạc bàn tay bốn nốt Rê, Mi, Sol, La
Tiết 4: Nhạc cụ
5 phút Phần khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên cho tổ chức cho học sinh nghe vận động chơi nhạc cụ hát đến tết
15 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Nhạc cụ tambourine vỗ mặt tambourine
- Giáo viên giới thiệu nhạc cụ tiết tấu tambourine vận động: Vỗ tay, vỗ đùi, giậm chân
- Tambourine (trống lắc tay): Là nhạc cụ gõ tự thân vang; hình trịn, có mặt trống mặt rỗng, khung làm gỗ inox gắn vòng nhỏ tròn kim loại; sử dụng cách vỗ, vê mặt trống rung lắc để tạo âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập goc tambourine với tiết tấu nốt đen (ta)
(26)5 phút
theo cách khác nhau: vỗ mặt trống, rung lắc Ví dụ: ta (vỗ mặt trống) – ta (rung lắc)
- Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh thực mẫu luyện tập Ví dụ: Tambourine: đen – lặng đen – đen – lặng đen đọc thành: ta – um – ta – um (um: ngậm môi, không phát tiếng)
- Trống con: đen – đen – đen – lặng đen đọc thành: ta – ta – ta – um (um: ngậm môi, không phát tiếng)
- Vận động thể: đơn- đơn – đen – đen – lặng đen đọc thành: ti- ti – ta- ta – um vận động thể thành: tay- tay – đùi – chân trái – chân phải
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
Hoạt động: Thực hành gõ đệm đến tết rồi
- Giáo viên tập gõ đệm cho học sinh câu hát đến tết kết hợp với nhạc cụ gõ tiết tấu tambourine trống con;
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát đến tết - Yêu cầu cần đạt về PC: (PC2)
5 phút
5 phút
Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá
Thể âm nhạc
Em gõ đệm tambourine, trống gõ thể cho hát đến tết bạn
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
Em quan sát thực mẫu gõ tiết tấu sau
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo mẫu gõ trống tambourine gõ thể, sau đệm hát bạn
Chủ đề 6: Âm nhạc quanh em Thời lượng: tiết
I Mục tiêu: Khám phá, nhận biết âm chung quanh em
1 Phẩm chất chung
- Yêu thiên nhiên, mơi trường sống, có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên (PC1)
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết (PC2)
2 Năng lực chung:
- Bộc lộ sở thích, khả thân (NLC1)
- Biết cố gắng hồn thành phần việc phân cơng giúp đỡ thành viên khác (NLC2)
3 Năng lực đặc thù
- Bước đầu cảm nhận nhận biết âm nhạc chung quanh (NLĐT1) - Biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT2)
(27)- Bước đầu biết đọc cao độ trường độ nốt nhạc (NLĐT 4)
- Bước đầu chơi nhạc cụ tư thế, cách, thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát (NLĐT 5)
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Tranh minh họa, bảng tương tác (nếu có), văn nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ phách, trống con, song loan
2 Học sinh: Sách giáo khoa, phách, gõ thể
III Các hoạt động dạy học
Thời gian Hoạt động giáo viên
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc
10 phút Phần khởi động
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết vật tạo âm có tranh
- Giáo viên tạo tình đặt câu hỏi để học sinh khám phá nhận biết âm nhạc có chung quanh
- Giáo viên cho hcoj sinh chơi trò chơi vận động tạo âm - Yêu cầu cần đạt NLC: (NLC 2)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT 1) phút
10 phút
Phần nội dung cốt lõi Hoạt động: Nghe nhạc
- Giáo viên giới thiệu thực động tác yêu cầu học sinh bắt chước lại trước nghe nhạc
- Giáo viên mở video nhạc Chú voi Bản Đôn cho học sinh nghe xem qua
- Học sinh vừa nghe vừa thực động tác theo nhạc Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT2)
Hoạt động: Trò chơi âm nhạc
- Giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh trải nghiệm âm Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh vật, học sinh quan sát tạo âm vật đó;
- Yêu cầu cần đạt PC: (PC 1)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT 1), (NLĐT 2) 10 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em nhìn tranh cho biết vật tranh tạo âm thanh; - Em thực lại voi Bản Đôn bạn
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em có sáng tạo vận động thể nhạc voi Bản Đôn
Tiết 2: Hát
5 phút Phần khởi động
- Giáo viên giới thiệu hát “Thật hay” nhạc sĩ Hồng Lân - Giáo viên tạo trị chơi nhỏ giúp học sinh mở giọng
- Yêu cầu cần đạt PC: (PC 1)
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT 1) 20 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Tập hát thật hay
(28)5 phút
- Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT 3)
Hướng dẫn: Gõ đệm cho hát
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi nhạc cụ phách
- Giáo viên tập mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ đơn giản làm mẫu để học sinh mô lại cách chơi gõ thể
- Giáo viên mở nhạc, học sinh thực gõ đệm cho hát - Yêu cầu cần đạt NLĐT: (NLĐT5)
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá
Thể âm nhạc
- Em hát lại thật hay bạn
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
- Em gõ đệm cho hát thật hay với nhóm - Em nêu cảm nhận hát thật hay
Tiết 3: Đọc nhạc
10 phút Phần khởi động
- Giáo viên tổ chức trò chơi nghe âm đốn tên nốt nhạc Ví dụ: Giáo viên đánh đàn nốt mà học sinh học (Rê Mi Son La) yêu cầu học sinh đoán tên nốt Giáo viên đánh từ nốt nhạc sau lên nốt nhạc (Khơng thực nốt nhạc)
20 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Học mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay, kết hợp nốt nhạc bằng hình tượng
- Giáo viên giới thiệu mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay bốn nốt RÊ MI SON LA cho học sinh
- Giáo viên làm mẫu đọc nốt nhạc theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay, học sinh thực lại ký hiệu bàn tay đọc theo cao độ nốt nhạc
- Giáo viên thực số mẫu âm âm
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực mẫu âm dựa nốt học riêng
- Yêu cầu cần đạt NLÂN: (NLĐT4)
Hoạt động: Trò chơi vận động
– Trò chơi huy ký hiệu bàn tay
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể âm nhạc
Em đọc cao độ nốt Rê, Mi, Son, La theo ký hiệu nốt nhạc bàn tay
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
Em làm mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay để đọc bạn
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em tạo mẫu âm, âm dựa ký hiệu nốt nhạc bàn tay hai nốt Son, Mi
Tiết 4: Nhạc cụ, góc âm nhạc em.
5 phút Phần khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
(29)15 phút
5 phút
Phần nội dung cốt lõi
Hoạt động: Nhạc cụ trống gõ thể
- Giáo viên giới thiệu trống (gõ tang trống) vận động: Vỗ tay, vỗ đùi, giậm chân;
- Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm (Nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti)
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tập gõ trống trước vào học theo hai cách khác nhau: Tang trống mặt trống Ví dụ: ta (gõ mặt trống) – ti (gõ tang trống) – ta (gõ mặt trống) – ti (gõ tang trống)
- Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh thực mẫu luyện tập
Ví dụ: đen – đơn đơn – đen – lặng đen đọc thành: ta – ti ti – ta – um
(um: ngậm môi, không phát tiếng)
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi
YCCĐ NLĐT: (NLĐT5)
Hoạt động: Thực hành gõ đệm Múa đàn
- Giáo viên tập gõ đệm cho học sinh câu hát thật hay kết hợp với loại nhạc cụ
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát - Yêu cầu cần đạt PC: (PC2)
5 phút
5 phút
Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể âm nhạc
Em gõ đệm trống gõ thể cho hát thật hay bạn;
Hiểu biết cảm thụ âm nhạc
Em quan sát thực mẫu gõ tiết tấu sau
Ứng dụng sáng tạo âm nhạc
Em sáng tạo mẫu gõ trống con, sau đệm hát bạn
Góc âm nhạc em (Củng cố lại nội dung học chủ đề)
- Giáo viên đọc; hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề
- Giáo viên đặt thêm số câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề nhằm có thêm thơng tin việc lĩnh hội học sinh Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với động từ mức độ như: Em thích hoạt động học ? Em làm hay khơng ?
Chủ đề 7: Giai điệu quê hương Thời lượng: tiết
I.Mục tiêu 1 Phẩm chất
(30)2 Năng lực chung
- Biết tham gia thảo luận, nêu ý kiến học tập
- Biết cố gắng hồn thành phần việc phân công chia sẻ giúp đở thành viên khác hồn thành việc phân cơng
- Biết xác định, nhận biết làm rõ thơng tin, có khả giải nhiệm vụ giao
3 Năng lực âm nhạc
- Hát lời ca giai điệu bài: Lý xanh
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản trò chơi
- Biết dùng Trống, phách, Tembourine (trống lục lạc) để gõ đệm cho hát học
- Hiểu nội dung câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh
- Đọc tên nốt, bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên:
+ Đàn phím điện tử, trống Tembourine (trống lục lạc), phách, trống nhỏ + Máy phát nhạc,Tranh, ảnh
- Học sinh: Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin
III Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Học hát Lý xanh
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Học sinh nghe, sáng tạo vận động theo nhạc trích đoạn biểu diễn nhạc cung đình Huế Tịng qn kết hợp xem hình ảnh nhạc cụ dân tộc
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu C- D- E- G- A
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Yêu thích điệu dân ca
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Sáng tạo vận động theo nhạc
- Học sinh tương tác khám phá theo nội dung
- Học sinh thực khởi động giọng theo hướng dẫn giáo viên
18 phút * Hoạt động 2: Học hát Lý xanh.
- Giáo viên giới thiệu hát, tên tác giả, nhịp, lối hát vừa phải…
- Giáo viên đàn hát mẫu cho học sinh nghe cảm nhận
- Đọc lời hát
- Cho học sinh đọc đồng lời hát, câu theo giáo viên
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe cảm nhận
(31)- Tập hát câu theo lối móc xích
- Đàn câu cho em tập hát nối lại hết
- Lưu ý chỗ khó, chỗ em dễ bị hát sai để uốn nắn, chỉnh sửa cho em
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Yêu thích điệu dân ca Việt Nam
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Hát lời ca, biết cách lấy
- Tập hát theo đàn
- Sửa lỗi sai
10 phút
3 phút
* Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên gõ phách mẫu cho học sinh quan sát hướng dẫn em làm theo
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Bước đầu biết gõ đệm cho hát
- Củng cố: Cho học sinh ôn lại học tiết học (hát, gõ phách)
- Học sinh quan sát tập theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nhớ lại nội dung học
Tiết 2: Nghe nhạc, đọc nhạc
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
Cho em tham gia trò chơi: Nghe rõ - đáp nhanh Giáo viên đàn vài câu hát quen thuộc học, em nghe xung phong đốn tên hát thời gian nhanh nhất, đoán nhanh chiến thắng
- Yêu cầu cần đạt PC: Học sinh tích cực tham gia trị chơi
- u cầu cần đạt NL: Học sinh tham gia trò chơi
- Tương tác khám phá theo nội dung
13 phút * Hoạt động 2: Nghe hát nu na nu nống
- Giáo viên giới thiệu tên hát, thuộc thể loại đồng dao Bắc Bộ
- Giáo viên cho em tự cảm thụ thể ngồi vừa nghe nhạc vừa nhịp chân, nhịp tay, đung đưa…
- Sau nghe hát giáo viên đặt câu hỏi: Em cảm thấy sắc thái tình cảm nào? vui hay buồn, rộn ràng hay du dương?
- Yêu cầu cần đạt PC: Yêu quê hương đất nước, yêu thích điệu dân ca
- Học sinh lắng nghe - Học sinh vận động
(32)- Yêu cầu cần đạt NLAN: Lắng nghe vận động theo hát
15 phút
4 phút
* Hoạt động 3: Đọc nhạc.
- Giáo viên treo tranh học sinh quan sát
- Giáo viên hỏi: Trong tranh có bạn học sinh ? (5 bạn)
Các bạn tên gì? (Đơ- rê- mi- son- la)
Trò chơi: Hỏi- đáp theo tiết tấu Bạn tên gì?(đơ-rê- mi), Tên lan (son la)
- Giáo viên đọc mẫu đánh nốt nhạc cho học sinh nghe Hôm làm quen với nốt nhạc nhé!
- Hướng dẫn học sinh đọc theo cao độ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay
- Giáo viên giới thiệu đọc nhạc treo tranh ảnh mẫu ký hiệu bàn tay
Mẫu âm Mẫu âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay
- Giáo viên làm mẫu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu - Áp dụng phương pháp ông Dalcroze (đọc theo giai điệu tập đọc nhạc)
à a a
- Giáo viên đàn giai điệu cao độ theo mẫu, đọc nối tiếp, đọc đối đáp
- Giáo viên hướng dẫn đọc cao độ theo ký hiệu bàn tay
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Giáo viên cho học sinh tập gõ đệm câu hát Lý xanh kết hợp với loại nhạc cụ
- Sau học sinh nhuần nhuyễn giáo viên phân nhóm để học sinh thực
- Tổ chức thi đua nhóm: bình chọn nhóm thể tốt
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Nêu tên nốt nhạc Đồ- rê- mi- son- la Bước đầu thể mẫu tiết tấu, theo hướng dẫn giáo viên
- Củng cố: Em kể tên vài hát dân ca mà em biết ? Có thể trắc nghiệm cách cho sẵn
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực theo hướng dẫn
- Học sinh thực
(33)phương án ABCD để em dễ dàng chọn lựa
- Gõ đệm cho hát Lý xanh phách
- Học sinh trả lời làm trắc nghiệm để khắc sâu tên vài hát dân ca
- Học sinh thực
Tiết 3: Kể chuyên âm nhạc
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên hỏi tên học tiết trước?
- Giáo viên cho học sinh hát bài: Lý xanh kết hợp vận động thể
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Học sinh yêu thích điệu dân ca
- Yêu cầu cần đạt lực: Hát Lý xanh kết hợp vận động mốt số động tác đơn giản.
- Tương tác khám phá theo nội dung
15 phút * Hoạt động 2:Nghe câu chuyện tiếng đàn Thạch Sanh.
- Giáo viên giới thiệu câu chuyện
- Giáo viên bắt đầu kể chậm rãi câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh
- Trò chơi: Hỏi nhanh - đáp
+ Dưới hang Thạch Sanh vua Thủy Tề tặng gì?
- Khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh cơng chúa làm gì?
- Khi nghe cơng chúa kể lại vua cha làm gì? - Khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh quân lính làm gì?
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương em trả lời tốt
- Giáo viên đọc câu chuyện lần
- Học sinh kể lại câu chuyện theo tranh minh họa Nhận xét – tuyên dương
Giáo viên giáo dục tư tưởng
Qua câu chuyện, em thấy tác động âm nhạc sống nào?
- Âm nhạc liều thuốc tinh thần cho tất người, qua ngày làm việc vất vả, âm nhạc tạo hứng thú, niềm vui, làm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn, giúp người
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời: đàn - Học sinh trả lời: công chúa bật lên tiếng nói xin gặp vua cha kể hết tình
- Học sinh trả lời: Nhà vua bắt giam Lý Thông gả công chúa cho Thạch Sanh - Học sinh trả lời: Nghe tiếng đàn, qn giặc bng binh khí rút qn nước
- Học sinh lắng nghe
(34)nhận thức, yêu đời yêu sống
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Hiểu nội dung câu chuyện tiếng đàn Thạch Sanh
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe cảm nhận
10 phút
5 phút
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.
- Giáo viên đưa ảnh hát “Lý xanh” lên hỏi học sinh hình ảnh hát mà em học
- Giáo viên đàn đoạn nhạc hát: “Lý cây xanh”.(Cái xanh xanh, xanh…)
- Học sinh nghe hát theo
- Giáo viên làm hết để học sinh nhớ lại hát tốt
- Giáo viên sửa sai nhận xét - tuyên dương - Yêu cầu cần đạt NLAN: Tham gia trò chơi - Củng cố:
- Giáo viên treo hình ảnh kể chuyện “Tiếng đàn Thạch Sanh” nhắc lại cốt truyện cho em nhớ lại
- Để phát triển trí nhớ học sinh giáo viên động viên em kể lại tóm tắt câu chuyện
- Học sinh trả lời: Lý xanh
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực
- Học sinh tuyên dương bạn
- Học sinh nghe khám phá nội dung kể chuyện
Tiết 4: Nhạc cụ
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Dùng trống Tambourine (trống lục lạc) để vỗ đệm cho hát Lý xanh Cho em đứng lên vừa hát vừa múa vài động tác đơn giản để khởi động
- Yêu cầu cần đạt PC: Yêu thích điệu dân ca Việt Nam
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Vận động chơi nhạc cụ
- Tương tác khám phá theo nội dung
13 phút * Hoạt động 2: Nhạc cụ Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin gõ thể
- Giáo viên giới thiệu: trống nhỏ, tem- bơ- rin gõ thể cách: Vừa giới thiệu vừa kết hợp gõ đệm hát“Lý xanh”
- Giáo viên sử dụng mẫu tiết tấu để hướng dẫn học sinh thực (Nốt đen, nốt móc đơn )
- Học sinh theo dõi
(35)- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gõ loại nhạc cụ
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn cho học sinh thực mẫu tập luyện:
- Luyện tập gõ tem- bơ- rin, phách
- Luyện tập mẫu đệm động thể
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt NLAN: Thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát
- Học sinh thực
- Học sinh thực
- Học sinh thực hành theo nhóm
10 phút Hoạt động 3: Thực hành gõ đệm theo hát “
Lý xanh”
- Giáo viên cho học sinh tập gõ đệm câu hát kết hợp với loại nhạc cụ
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát
- Giáo viên sửa sai nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu cần đạt PC: Có ý thức học tập
- Học sinh quan sát thực theo hướng dẫn giáo viên
(36)- Tổ chức trị chơi: Nhạc cơng xuất sắc Từng nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa gõ đệm trống tembourine Giáo viên cho em bình bầu nhóm xuất sắc để trao danh hiệu Nhạc công xuất sắc.
5 phút Góc âm nhạc em (Củng cố lại nội dung học chủ đề ).
- Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề
- Giáo viên đặt thêm số câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với động từ mức độ như: Em thích hoạt động học ? Em làm hay khơng ? …
Dặn dị: Ơn lại chủ đề
- Học sinh tái lại nội dung toàn chủ đề
- Học sinh trả lời
Chủ đề 8: Vui âm nhạc Thời lượng: tiết I Mục tiêu
1 Phẩm chất
- Yêu thích điệu dân ca vùng, miền đất nước Việt Nam - Giáo dục học sinh ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp lớp học
2 Năng lực chung
- Biết tham gia thảo luận, nêu ý kiến học tập
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc phân cơng chia sẻ giúp đở thành viên khác hoàn thành việc phân công
- Nhận biết thực trò chơi dân gian
3 Năng lực âm nhạc
- Hát lời ca giai điệu bài: Tập tầm vông
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản trò chơi
- Biết dùng Trống, phách, Tembourine (trống lục lạc) để gõ đệm cho hát học
- Đọc tên nốt, bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên:
(37)+ Tập số động tác vận động đơn giản để minh họa cho hát + Máy phát nhạc Tranh, ảnh
- Học sinh: Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin
III Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Khám phá, nghe nhạc
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh hướng dẫn học sinh thực trò chơi dân
gian:“Rồng rắn lên mây”
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: u thích trị chơi dân gian
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Tham gia chơi trò chơi
- Tương tác khám phá theo nội dung
12 phút * Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Giáo viên giới thiệu hát: Xòe hoa - dân ca Thái (Tây Bắc) thực động tác, yêu cầu học sinh bắt chước lại trước nghe nhạc
- Giáo viên mở nhạc cho học sinh nghe nêu cảm nhận hát
- Giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm trả lời + Giai điệu hát nào?
+ Tiết tấu nhanh hay chậm?
+ Nội dung hát nói lên điều gì? - Nhận xét – Tuyên dương
- Giáo viên mở video nhạc bài: Xòe hoa cho học sinh vừa nghe vừa thực vận động theo nhạc
- Yêu cầu cần đạt nâng lực âm nhạc: Lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu
- Nhận biết trải nghiệm theo nội dung học
- Trả lời câu hỏi giáo viên
- Học sinh xem thực
10 phút
5 phút
* Hoạt động 3:Luyện tập – biểu diễn.
- Giáo viên cho học sinh luyện tập nhóm, vận động theo điệu Xịe hoa
- Mời nhóm biểu diễn - Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Học sinh thực vận động theo điệu Xòe hoa
- Củng cố:
(38)- Nêu tên học?
- Giáo viên cho học sinh vận động theo điệu Xòe hoa bạn.
- Dặn học sinh nhà ôn lại - Nhận xét tiết học
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sau
- Học sinh trả lời - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe
Tiết 2: Học hát tập tầm vông
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên cho học sinh nghe vận động theo điệu Xòe hoa;
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Học sinh yêu mến điệu dân ca
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Lắng nghe vận động theo hát
- Tương tác khám phá theo nội dung
- Học sinh lắng nghe
15 phút * Hoạt động 2: Học hát.
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu C- D- E- G- A
- Giáo viên giới thiệu hát, tên tác giả, nhịp, lối hát vừa phải…
- Giáo viên đàn hát mẫu cho học sinh nghe cảm nhận
- Đọc lời hát
- Cho học sinh đọc đồng lời hát, câu theo giáo viên
- Tập hát câu theo lối móc xích
- Đàn câu cho em tập hát nối lại hết
- Lưu ý chỗ khó, chỗ em dễ bị hát sai để uốn nắn, chỉnh sửa cho em
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên, hát rõ lời thuộc lời
- Học sinh thực khởi động giọng theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe cảm nhận - Đọc lời hát
- Tập hát theo đàn
- Sửa lổi số học sinh sai
10 phút * Hoạt động 3: Luyện tập – biểu diễn.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp sử dụng phách gõ đệm theo nhịp
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ đệm body percussion theo mâu đơn giản (vỗ tay
- Học sinh gõ đệm theo nhịp
(39)và vỗ đùi)
- Giáo viên cho nhóm luyện tập
- Giáo viên mời vài nhóm, cá nhân thực gõ đệm cho hát
- Nhận xét – Tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát
dẫn giáo viên
- Các nhóm luyện tập - Học sinh thực
5 phút
2 phút
* Hoạt động 4: Trò chơi.
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi
- Giáo viên mở nhạc cho học sinh hát thực trò chơi
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Học sinh tham gia trò chơi
- Củng cố: Cho học sinh ôn lại học tiết học (hát, gõ phách)
- Học sinh lắng nghe - Học sinh thực
- Học sinh nhớ lại nội dung học
Tiết 3: Đọc nhạc
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:“Gọi điện” trả lời câu hỏi: + Giờ trước học hát gì?
+ Hãy trình bày hát - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Học sinh tích cực tham gia trị chơi
- u cầu cần đạt lực âm nhạc: Học sinh tham gia trò chơi
- Tương tác khám phá theo nội dung
- Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét
16 phút * Hoạt động 2: Học mẫu ký hiệu nốt nhạc
bằng bàn tay, kết hợp nốt nhạc hình tượng.
- Giáo viên giới thiệu mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La - Giáo viên dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn học sinh đọc cao độ: Đồ, Rê, Mi, Son, La kết hợp thể ký hiệu bàn tay - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể ký hiệu bàn tay
- Học sinh quan sát ký hiệu bàn tay giáo viên, đọc nối tiếp mẫu âm, âm
- Học sinh thực theo hướng dẫn
- Học sinh thực theo hướng dẫn
(40)một đọc nhạc
- Hướng dẫn học sinh thực hành đọc nhạc theo mẫu
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu đọc tên nốt, bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc
- Học sinh thực
- Học sinh thực
11 phút
5 phút
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh luyện tập đọc nhạc kết hợp ký hiệu bàn tay
- Mời nhóm, cá nhân thực - Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Học sinh đọc tên nốt nhạc, bước đầu đọc cao độ trường độ nốt nhạc
- Củng cố:
- Hỏi lại tên học?
- Mời học sinh đọc cao độ nốt nhạc theo ký hiệu bàn tay
- Mời học sinh làm mẫu ký hiệu nốt nhạc bàn tay để đọc bạn
- Học sinh luyện tập - Học sinh thực
- Học sinh trả lời - Học sinh thực
- Học sinh thực
Tiết 4: Nhạc cụ
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
4 phút * Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe, vận động chơi nhạc cụ hát “Tập tầm vông” - Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Học sinh yêu quê hương đất nước, yêu dàn điệu dân ca - Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Học sinh vận động chơi nhạc cụ theo hát
- Tương tác khám phá theo nội dung
13 phút * Hoạt động 2: Nhạc cụ Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin, gõ thể.
- Giáo viên giới thiệu: Trống nhỏ, tem- bơ- rin gõ thể cách: Vừa giới thiệu vừa kết hợp gõ đệm hát “Tập tầm vông” - Giáo viên sử dụng mẫu tiết tấu hướng dẫn cho học sinh thực mẫu âm (Nốt đen, nốt móc đơn)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gõ loại nhạc cụ
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe thực
(41)- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn cho học sinh thực mẫu tập luyện:
- Luyện tập gõ phách, trống con, tem- bơ- rin
- Luyện tập mẫu đệm động thể
- Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để dễ quan sát sửa lỗi
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu cần đạt lực âm nhạc: Bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát
- Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh thực
10 phút *Hoạt động 3: Thực hành gõ đệm theo
hát “Tập tầm vông”
- Giáo viên cho học sinh tập gõ đệm câu hát kết hợp với loại nhạc cụ
(42)3 phút
- Giáo viên phân nhóm thực gõ đệm cho hát
- Giáo viên sửa sai nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Có ý thức học tập
- Củng cố:
- Em gõ đệm phách gõ thể cho hát “Tập tầm vông” bạn - Em sáng tạo mẫu gõ phách, sau đệm hát bạn
- Học sinh thực
5 phút Góc âm nhạc em (Củng cố lại nội dung học chủ đề).
- Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo nhóm cá nhân nhằm đánh giá lực học sinh sau học xong chủ đề
- Giáo viên đặt thêm số câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với động từ mức độ như: Em thích hoạt động học ? Em làm hay khơng ? …
Dặn dị: Ơn lại chủ đề
- Học sinh tái lại nội dung toàn chủ đề
- Học sinh lắng nghe ghi nhớ
Nhận xét, đánh giá, cần bổ sung rút kinh nghiệm năm học a) Ưu điểm
(43)Trịnh Thanh Liêm
……… ……… b) Tồn tại, cần bổ sung
……… ……… ……… ……… ……… ………
Nhơn Mỹ, ngày 20 tháng năm 2021 Ý kiến phê duyệt Ban lãnh đạo Giáo viên biên soạn ………
……… ……… ………
https://www.youtube.com/watch?v=KCDRVheIl9w&t=105s