Hầu hết người lớn thường nhìn nhận trẻ đang có vấn đề về cảm xúc hoặc hành vi một cách tiêu cực hơn thực tế. trẻ cảm thấy chán nản, không cố gắng nữa. Khi những hành vi của người lớ[r]
(1)Trường THPT Phan Bội Châu Di Linh
(2)(3)(4)(5)Nội dung
Nội dung 1: Những đặc điểm tâm lý đặc trưng tuổi VTN
Nội dung 2: Các rối nhiễu tâm lý trẻ em, số kĩ tư vấn bản, chiến lược làm việc với trẻ có vấn đề
(6)• Vị kỉ
• Phàn nàn bố mẹ, người lớn khơng tơn trọng độc lập
• Bận tâm nhiều hình thức và thể
• Cảm thấy thể thân mình lạ
• Ý niệm cha mẹ giảm, bớt
quấn qt, gắn bó với cha mẹ • Hung hăng, hướng đến
các hứng thú nghề nghiệp và sáng tạo
• Nỗ lực kết bạn
• Nhấn mạnh đến nhóm bạn với sắc nhóm có lựa chọn, cạnh tranh
• Thỉnh thoảng buồn, ngồi
• Xem xét trải nghiệm nội tâm, viết nhật kí, tiểu thuyết
Nội dung 1: Những đặc điểm tâm lý đặc trưng tuổi VTN
(7)• Bận tâm hấp dẫn giới tính
• Thường xuyên thay đổi quan hệ
• Hướng đến quan hệ khác giới với sợ hãi, lo lắng
• Nhạy cảm, dễ bị tổn thương lo lắng với người khác giới
• Cảm nhận tình yêu đam mê
Nội dung 1: Những đặc điểm tâm lý đặc trưng tuổi VTN
I Giai đoạn 14 – 16 tuổi
• Phát triển thần tượng lựa chọn mẫu hình lý tưởng
• Hiểu lương tri
(8)• Bản sắc rõ ràng, chắn • Có khả trì hỗn
hài lịng
• Có khả suy nghĩ ý tưởng cách có hệ thống, xun suốt
• Có khả biểu cảm xúc từ ngữ
• Phát triển khiếu hài hước
• Có sở thích ổn định
• Tình cảm ổn định
• Có khả đưa
định độc lập
• Có khả thỏa hiệp
• Hãnh diện cơng việc, nhiệm vụ
• Tự lực
• Quan tâm đến người
Nội dung 1: Những đặc điểm tâm lý đặc trưng tuổi VTN
II Giai đoạn 16 – 18 tuổi
• Bận tâm nhiều tương lai
(9)• Bận tâm mối quan hệ nghiêm túc
• Bản sắc giới tính rõ ràng
• Có đủ khả phát triển tình u
Nội dung 1: Những đặc điểm tâm lý đặc trưng tuổi VTN
II Giai đoạn 16 – 18 tuổi
• Có anh minh, hiểu biết sâu sắc
• Nhấn mạnh đến chân giá trị tự trọng
• Đặt mục tiêu thực hóa mục tiêu
(10)Nội dung 2: Các rối nhiễu tâm lý trẻ em chiến lược làm việc với trẻ có vấn đề
a Các vấn đề hướng nội
b Các vấn đề hướng ngoại
c Các vấn đề phát triển
d Stress trong học đường
e Lạm dụng rượu chất kích thích
(11)a Các vấn đề hướng nội
# Vấn đề trầm cảm # Hành vi tự sát
# Vấn đề rối loạn lo âu
(12)# Vấn đề trầm cảm
Các biểu nghi ngờ trầm cảm
• Vơ kỷ luật
• Các hành vi tội phạm: lấy trộm • Hành vi vơ trách nhiệm
• Học tập kém
• Tách khỏi gia đình bạn bè, dành nhiều thời gian
(13) Dấu hiệu trầm cảm
• Bất an kích động • Cảm thấy tội lỗi vơ
giá trị
• Thiếu động nồng nhiệt
• Mệt mỏi thiếu lượng
• Khó tập trung • Có ý tưởng tự tử
• Buồn vơ vọng
• Cáu kỉnh, tức giận, hận thù
• Hay khóc
• Thu khỏi bạn bè gia đình
• Mất hứng thú hoạt động
• Thay đổi thói quen ăn ngủ
(14)Mức độ báo động trầm cảm • Kéo dài
tuần
• Ảnh hưởng đến tâm trạng, lực, chức
sống
• Cần đánh giá bởi bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, tâm lý gia lâm sàng
(15) Hậu trầm cảm
• Ở trường: gây hấn với bạn bè, thầy cô, học không tập trung, nghỉ học
• Trong gia đình: thu mình, cải vã, bỏ nhà
• Tự trọng thấp: thiếu tự tin, thấy giá trị, xấu xí • Nghiện internet, sex
• Lạm dụng rượu ma túy, thuốc
• Các hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục khơng an tồn • Bạo lực
• Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống
• Hành vi tự huỹ hoại: cắt tay, xăm mình, tự xác…
(16) Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
Nói chuyện với trẻ Trầm cảm
• Nhẹ nhàng kiên định:
- Đừng vội vàng từ bỏ ý định giúp đỡ trẻ
- Tôn trọng cảm xúc, hành vi trẻ không hợp lý
- Vẫn nhấn mạnh quan tâm bạn
• Lắng nghe, khơng thuyết giảng:
- Khơng nói lời trích, nhận xét điều trẻ nói
- Khơng đưa lời khun
# Vấn đề trầm cảm
• Ghi nhận cảm xúc trẻ:
- Không tranh luận với trẻ dù lý trẻ đưa vô lý ngốc nghếch
(17)Hỗ trợ
• Thấu hiểu
• Khuyến khích hoạt động thể chất
• Khuyến khích hoạt động xã hội
• Duy trì can thiệp
• Dạy trẻ kĩ • Xây dựng hệ thống
liên lạc gia đình nhà trường
• Học trầm cảm
Cách thức hỗ trợ giảm trầm cảm
(18)(19) Dấu hiệu nhận biết
• Nói đùa việc tự tử
• Viết chuyện, thơ chết tự tử • Có hành vi huỹ hoại
• Cho vật sở hữu có giá trị
• Tâm trạng tốt lên bất ngờ khơng có lý sau thu
• Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt mệnh
• Khơng ý đến hình thức, vẻ ngồi vệ sinh cá nhân
• Tìm vũ khí, thuốc dụng cụ, cách thức khác tự hại thân
(20) Phương pháp phòng ngừa
1 Chia sẻ thường xuyên vấn đề suy nghĩ trẻ
2 Tạo cho trẻ niềm tin người thân thân minh
3 Giúp trẻ hiểu tơn trọng thân
4 Giúp trẻ hiểu giá trị, lực, tình cảm minh
(21) Dấu hiệu nhận biết
• Sợ hãi, lo lắng mức, bất an, thận trọng cảnh giác mức
• Dù khơng thực nguy hiểm, căng thẳng liên tục, bất an
• Ở nơi có tính xã hội, thể phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt
• Q dè dặt, kìm chế q thể cảm xúc
# Vấn đề rối loạn lo âu
• Các triệu chứng thể
• Lo âu tập trung vào thay đổi biểu thể.
(22) Hậu rối loạn lo âu
• Khơng học, chơi thể thao hoạt động xã hội tốt • Không thể phát triển lực
• Q phụ thuộc, thiếu tự tin
• Có thể làm làm lại việc trì hỗns • Rối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ • Tự tử tự hủy hoại thân
• Sử dụng rượu ma túy để tự chữa làm dịu nỗi lo âu
• Hình thành nghi thức để giảm tránh lo âu
(23) Biện pháp hỗ trợ giảm lo âu
• Lắng nghe tơn trọng
• Khơng coi thường cảm xúc trẻ
• Giúp trẻ hiểu cảm xúc khó chịu, khơng thoải mái thể, hình thức… phần tự nhiên tuổi VTN • Giúp trẻ theo dõi lo âu
tình trải nghiệm trẻ • Trẻ VTN cần giới thiệu đến gặp
các cán tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần
(24)# Rối loạn dạng thể ( tâm bệnh)
Biểu hiện
• Là đau/khó chịu phần thể nhưng khơng tìm thấy nguyên nhân y khoa
(25)• Lo âu xa cách: ly hơn, tang chế • Lo âu, stress, trầm cảm
• Áp lực học đường: tình bạn, tình u, mối quan hệ thầy cơ, áp lực học tập
• Áp lực gia đình: mối quan hệ thành viên trong gia đình
• Thường xuất trẻ nhạy cảm, tự lập kém, thiếu kỹ giải vấn đề
Nguyên nhân yếu tố nguy cơ
(26)- Khám y khoa tổng quát
- CBTL tiếp cận, tạo niềm tin, gợi mở để trẻ tâm khó khăn gặp phải, liên kết khó khăn với triệu chứng - Thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lý
- Sống môi trường yêu thương, chia sẻ - Được trang bị kỹ sống từ nhỏ
Hỗ trợ
# Rối loạn dạng thể ( tâm bệnh)
• GV phụ huynh quan tâm tới trẻ cách bình thường để tránh lợi ích thứ phát
• Tìm hỗ trợ từ bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, CVTL lâm sàng
(27)b Các vấn đề hướng ngoại
# Tăng động giảm ý (ADHD)
# Gây hấn
# Chống đối – không tuân thủ
# Rối loạn hành vi
# Phạm tội – Phạm pháp
# Trốn học
(28) Dấu hiệu tăng động
• Bồn chồn khơng n ln uốn éo, cựa quậy
• Ln rời khỏi ghế tình đáng nhẽ cần ngồi yên
• Di chuyển xung quanh liên tục, thường chạy trèo khơng phù hợp tình
• Nói nhiều
• Khó chơi n lặng thư thái
(29)• Hành động khơng suy nghĩ
• Bật câu trả lời lớp mà không chờ đợi gọi nghe hết câu hỏi
• Khơng chờ đến lượt đợi hàng chơi • Nói điều sai thời điểm khơng phù hợp • Thường ngắt lời, làm gián đoạn việc người khác
• Xâm lấn nói chuyện trị chơi người khác • Khơng thể kìm giữ tình cảm, dẫn đến giận dữ,
cáu kỉnh ăn vạ
• Đốn khơng cân nhắc để giải vấn đề
Dấu hiệu tăng động
(30)• Chỉ ý tiếp xúc với điều trẻ thích thú, quan tâm.
• Dễ bị nhãng với cơng việc lặp lại, nhàm chán.
• Khó hồn thành việc gì: thường nhảy từ việc sang việc khác, nhảy trình làm.
• Tổ chức học tập thời gian khó khăn.
Dấu hiệu giảm ý
(31)• Mắc lỗi bất cẩn
• Khó trì ý, dễ nhãng
• Có vẻ khơng nghe người khác nói với
• Khó nhớ theo dẫn
• Khó xếp, tổ chức, lên kế hoạch hồn thành cơng việc
• Chán việc trước hồn thành
• Thường để nhầm chỗ sách, vở, đồ chơi, dụng cụ học tập
Dấu hiệu giảm ý
(32) Hậu tăng động giảm ý
Tính xung động VTN dẫn đến: • Hành động trước suy nghĩ
• Hành vi chống đối xã hội: Sử dụng chất kích thích, hành vi tính, tình dục khơng an tồn, lái xe bất cẩn tình
nguy khác
(33) Biện pháp hỗ trợ
• Tìm hiểu ngun nhân từ nhiều phía gia đình, trường học
• Luyện tập kĩ xã hội • Giáo dục cha mẹ
• Dược lý
• Thiết lập mơi trường học tập:
- Để trẻ ngồi gần bàn GV/đầu bàn
- Xung quanh trẻ HS gương mẫu - Giảm kích thích
- Tránh thay đổi, giải thích trước có thay đổi
(34)• Khi đưa lời hướng dẫn:
- Nhìn vào mắt trẻ để trẻ nhìn - Nói rõ ràng yêu cầu, yêu cầu cho việc
- Khen điều chỉnh kịp thời đến hành vi trẻ - Khơng cầu tồn
Biện pháp hỗ trợ ( tiếp …)
• Nâng cao lòng tự trọng:
- Khen thưởng nhiều chê bai
- Khen trẻ trước mặt phụ huynh, trước lớp
- Khen, chê hành vi không khen chê nhân cách, lực
(35)•Cố ý cho trẻ thấy bạn nói điều tích cực trẻ •Lập khn mẫu hành vi mà bạn muốn thấy học sinh
•Tìm hội cho trẻ thấy “bức tranh mới” thân •Giúp trẻ có hội để trẻ nhận thấy thay đổi tốt
•Nhắc cho trẻ thấy kết mà trẻ đạt
•Bày tỏ niềm mong mỏi, cảm xúc bạn với hành vi tích cực
Biện pháp hỗ trợ ( tiếp …)
(36)Mục đích
• Mục đích: thể bực tức thù địch, hẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể hiện sở hữu, đáp trả lại sợ hãi
hoặc đau đớn, ganh đua, v.v.
(37) Biểu hiện
• Bắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác
• Khởi xướng tham gia ẩu đả, đánh
• Sử dụng loại vũ khí gây hại nghiêm trọng thể chất cho người khác
• Có biểu độc ác thể chất với người khác động vật
• Ăn cướp tài sản đối mặt với nạn nhân
• Phá hoại tài sản cơng người khác • Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác
(38) Phân loại
• Gây hấn mang tính
chất thù địch: xuất
phát từ tức giận, có mục đích gây tổn thương hay đau đớn
• Gây hấn mang tính
chất phương tiện: yếu tố cảm xúc, nhiều mục đích toan tính
(39) Hỗ trợ
• Trừng phạt thể chất khơng mang lại hiệu quả.
• Phạt nhẹ kết hợp tham vấn chiến lược làm cha mẹ tích cực.
• Đưa chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực
• Hướng dẫn tự phân tán xao lãng với những ấm ức hữu.
• Hướng dẫn trì hỗn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm – 10
• Hướng dẫn đối đầu với ấm ức cách phi bạo lực chia sẻ cảm giác ấm ức.
• Dạy kỹ giao tiếp thấu cảm.
(40) Dấu hiệu
• Quá nhạy cảm hay khó chịu người khác • Thường xuyên tức giận, bực bội
• Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc.
Những biểu hành vi thường gây khó
khăn cho cá nhân hoạt động xã hội, học tập và nghề nghiệp
(41) Hỗ trợ
• Thay đổi hành vi cha mẹ.
• Giáo dục ý nghĩa nguồn gốc hành vi chống đối.
• Cách đưa nguyên tắc gia đình.
• Chiến lược hành vi làm cha mẹ có hiệu quả.
# Chống đối – không tuân thủ
Chú ý tích cực khen ngợi để củng cố hành vi mong đợi
• Phớt lờ hành vi không phù hợp không nghiêm trọng
• Đưa dẫn ngắn gọn, rõ ràng, loại bỏ tác nhân ảnh hưởng đến ý trẻ
• Thiết lập hệ thống thưởng quy đổi nhà.
(42) Dấu hiệu
• Độc ác với người động vật bao gồm
• Phá hoại tài sản (hành vi xâm hại gây tổn thất tài sản)
• Lừa đảo hay trộm cắp
• Vi phạm nghiêm trọng luật lệ
(43)Dấu hiệu
• Các nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động
• Sử dụng biệt danh “shock”
• Thất bại việc thích nghi với chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật bất chấp an toàn thân người khác
• Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện quan cơng an thiếu ăn năn, hối hận
(44) Hỗ trợ
• Liệu pháp nhóm, sử dụng nhóm đồng đẳng để điều trị tỏ có đáp ứng nhiều trẻ em phạm pháp nhà tù trại cải tạo
• Các chiến lược cải thiện sức khoẻ tâm thần thể chất
• Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ thai nhi để làm giảm chấn thương tổn thương hệ thần kinh từ giai đoạn ấu thơ đến VTN
• Tun truyền giáo dục nhằm xố bỏ hình thức trừng phạt thân thể cách bạo lực
• Tuyên truyền phổ biến pháp luật giá trị xã hội tích cực
(45)# Trốn học
- Sợ thất bại, học kém
- Vấn đề với trẻ khác: bị bắt nạt, trêu chọc, hăm doạ, đánh
- Lo lắng việc vệ sinh nơi công cộng - Có mối quan hệ khơng tốt với GV
- Lo lắng gia đình, khơng tập trung học được - Liên quan đến vấn đề tự lập, hình ảnh thân
(46)• Trị chuyện với trẻ để tìm hiểu lý do • Kết hợp với phụ huynh
• Giải thích luật lệ trường để trấn an trẻ
• Thảo luận với trẻ nguồn trợ lực: thầy cơ, hiệu trưởng
• Vẫn cương cho trẻ học, cách tiếp cận lại bước một
• Giúp trẻ nâng cao tính tự lập kỹ giải quyết vấn đề
Hỗ trợ
(47)# Rối loạn nhận dạng giới tính tuổi VTN
Biểu hiện
• Thích mặc đồ khác với giới tính bên ngồi
• Biểu bên ngồi cách cư xử người khác phái
(48)• Sự mong đợi gia đình
• Tác động hình ảnh người cha/mẹ khác giới
• Mơi trường sống xung quanh • Học theo bạn bè, thần tượng
• Bị lạm dụng tình dục (bởi người cùng giới khác giới)
Nguyên nhân
(49)• Liên kết với phụ huynh
• Hướng dẫn gặp bác sỹ nội tiết
• Tiếp cận khơng phê phán, tạo niềm tin • Tìm ngun nhân tác động
• Hướng tới hoạt động tập thể, thể dục thể thao lành mạnh
• Mơi trường gia đình an tồn, nâng đỡ • Dạy kỹ sống
• Làm việc với gia đình
Hỗ trợ
(50)c Các vấn đề phát triển
# Trẻ tự kỉ
(51) Dấu hiệu nhận biết
Hành vi rập khuôn
Khiếm khuyết giao tiếp xã hội
-Có hành vi lặp lại kỳ lạ
-Nói nhiều một chủ đề
-Bận tâm dai dẳn về phận thể
-Gắn với nghi thức đó
-Khó khăn việc kết bạn
-Không biết trì hội thoại
-Hạn chế chia sẻ
-Cảm xúc không phù hợp
-Kém khả tự vệ
-Ngôn ngữ diễn đạt hạn chế
- Kém môn văn, tiếng Việt
Khiếm khuyết ngôn ngữ
(52) Can thiệp
• Giáo dục đặc biệt
• Phát triển kĩ giao tiếp, tương tác xã hội và kĩ tự phục vụ thân
• Hướng dẫn, tư vấn cha mẹ trẻ để hỗ trợ trẻ
(53) Khái niệm chậm trí tuệ
- Thường chẩn đốn trước 18 tuổi
- Là tình trạng chức trí tuệ thấp mức trung bình
- Khơng phát triển kỹ nhận thức phù hợp với độ tuổi
- Thiếu kỹ cần thiết đảm bảo cho sống hàng ngày
(54) Can thiệp
• Phát triển khả trẻ
• Giáo dục đặc biệt huấn luyện kĩ năng xã hội sớm
• Cần có chun gia đánh giá giáo dục.
(55)# Dấu hiệu nhận biết Stress
• Đau, nhức Ỉa chảy táo bón
• Buồn nơn, đau đầu Đau ngực, tim đập nhanh • Thấy lạnh thường xun Ăn, ngủ nhiều ít
• Tách khỏi người
• Trốn tránh tảng lờ trách nhiệm
• Sử dụng rượu, thuốc
• Các hành vi nghi thức lặp lại
• Có vấn đề trí nhớ
• Khơng thể tập trung
• Suy nghĩ
• Chỉ thấy mặt tiêu cực
• Lo âu, lo lắng thường trực
Ủ rũ
Cáu kỉnh, bực tức, Căng thẳng, khó thư giãn
Cảm thấy sức Cảm thấy cô đơn, cô độc
Thấy không hạnh phúc
(56)# Hệ Stress
• Các rối loạn hướng nội trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa
• Các rối loạn hành vi.
(57)a Vai trò, trách nhiệm nhà TVTL học đường
Sứ mệnh: Tạo điều kiện cho học sinh phát triển qua việc tư vấn cho học sinh, phối hợp giáo dục Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức thân (năng lực, nhu cầu, động v.v…), góp phần vào phát triển toàn diện học sinh đáp ứng yêu cầu cộng đồng
Công việc:
-Hỗ trợ tâm lý học sinh cách chuyên nghiệp -Hoạt động giáo dục nhóm, tập thể
-Tư vấn giáo viên, phụ huynh nhà trường
(58)Tiếp …
• Hỗ trợ tạo mơi trường học tập an tồn đáp ứng nhu cầu HS nhờ chương trình phịng ngừa can thiệp tâm lý
• Giúp HS đạt phát triển cá nhân tối ưu, lĩnh hội kĩ xã hội giá trị tích cực
• Giúp HS nhận thức thân, có kĩ xã hội cần thiết để đạt mục tiêu phù hợp
(59)b Nguyên tắc hoạt động nhà TVTL học đường
• Mỗi người có quyền tơn trọng nhân cách một người độc lập tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tâm lý khơng thành kiến người, tính cách, tơn giáo tập tục Họ đối xử với giá trị họ.
• Mỗi người có quyền lựa chọn chịu trách nhiệm về định mình.
• Mỗi người có quyền có riêng tư, có quyền trơng đợi mối quan hệ trẻ cán TVTLHĐ dựa yêu cầu vền tin tưởng bảo mật.
(60)c Thái độ tính cách nhà TVTL học đường
1 Quan tâm sẵn lòng giúp đỡ học sinh Tơn trọng học sinh
3 Nhiệt tình với cơng việc, cởi mở với học sinh
4 Chấp nhận khác biệt, khoan dung quan điểm hay cách nhìn nhận vấn đề HS
5 Quan tâm đến nhu cầu học sinh Chân thành
7 Thơng cảm
(61)• Có khả lắng nghe giao tiếp với trẻ cách rõ ràng, cởi mở, thấu hiểu có mục đích.
• Có khả thu thập thơng tin xâu chuỗi kiện có liên quan q trình đánh giá vấn đề.
• Có khả thiết lập trì mối quan hệ hỗ trợ mang tính chun nghiệp.
• Có khả xây dựng niềm tin trẻ khuyến khích chúng nỗ lực giải vấn đề mình.
• Có khả thảo luận chủ đề nhạy cảm cách tích cực mà khơng bối rối hay sợ hãi.
• Có khả sử dụng nguồn lực cách sáng tạo việc hỗ trợ trẻ đưa giải pháp sáng kiến đáp ứng nhu cầu chúng.
• Có khả đánh giá tồn diện nhu cầu trẻ đặt thứ tự ưu tiên cho vấn đề cần giải quyết
(62)d Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà TVTL học đường
1 Vấn đề bảo mật thông tin:
-Thông báo cho HS mục đích, kĩ thuật, nguyên tắc tư vấn, trường hợp cần tiết lộ thơng tin cơng việc
-Các thông tin HS lưu giữ bảo mật, trừ thông tin cần thông báo để ngăn mối nguy hiểm cho HS người khác, vấn đề liên quan đến pháp luật
(63)2 Trách nhiệm học sinh:
• Cán TVTLHĐ có trách nhiệm hàng đầu người được tư vấn, tôn trọng họ cá nhân có đầy đủ nhân quyền lực, làm việc lợi ích họ.
• Quan tâm đến nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp, cảm xúc, hành vi khuyến khích phát triển tối ưu trẻ.
• Chấp nhận giá trị, quan điểm, cách sống, kế hoạch niềm tin thân chủ khuyến khích họ chấp nhận giá trị thân họ.
(64)Tiếp….
3 Kế hoạch hỗ trợ
Nhà TVTL làm việc HS để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho HS, phù hợp với lực hoàn cảnh bên Kế hoạch xem lại thường xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi tôn trọng lựa chọn học sinh
4 Quan hệ kép
(65)KĨ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁT
• Dành tồn ý đến điều trẻ nói làm.(thể quan tâm, biết lắng, khuyến khích trẻ
nói, chia sẻ…).
• Chào đón trẻ cách ấm áp, tạo bầu khơng khí thân thiện, chia sẻ thông tin cá nhân, cảm xúc trẻ.
• Chú ý giọng nói trẻ, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.
• Chú tâm chọn lọc ý đặc biệt đến điều trẻ nói
ra (sự bực tức, khó chịu)hiểu nguyên nhân bực
tức, thu thập nhiều thơng tin để có hỗ trợ thích hợp
• Kiểm sốt tập trung(KHƠNG: cắt ngang lời/ ghi chép/ đưa lời khuyên)
(66)LẮNG NGHE TÍCH CỰC
• Là cách lắng nghe đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, ý, quan tâm, thấu hiểu.
• Chất lượng số lượng thể quan tâm đến
cuộc sống trẻ, sức khỏe thể chất & tinh thần, vấn đề khó khăn trẻ (dành ý suốt buổi trị chuyện)
• Tầm quan trọng lắng nghe tích cựctrẻ cảm thấy
mình có giá trị, tôn trọngtrẻ thổ lộ nhiều
thông tin cá nhân hơn, cảm thấy thoải mái, tự tintạo
(67)• Ngồi đối diện với trẻ nghiêng người trước
thể tâm.
• Duy trì giao tiếp mắt; thấu hiểu cảm xúc trẻ
• Đáp trả phù hợp( gật đầu, nhíu lơng mày…)
• Đáp trả lời tập trung vào vấn đề then chốt
• Hạn chế đặt câu hỏi; đặt câu hỏi để làm sáng tỏ.
• Diễn đạt lại/ tóm tắt/ làm rõ điều trẻ vừa nói.
• Phản ánh trạng thái cảm xúc trẻ lời không lời (gọi tên cảm xúc, kiểm tra lại cảm xúc trẻ)
(68)Rào cản lắng nghe tích cực:
• Khơng ý, nhãng, tập trung, gây hứng khởi trẻ (quay chỗ khác)
• Phán xét, trích, trách mắng, phản bác • Đỗ lỗi mà khơng xem xét rõ vấn đề
• Hạ thấp, xem thường, thương hại • Ngắt lời trẻ nói
• Đưa lời khun, giải pháp, thuyết trình, giảng giải đạo đức
(69)ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO
• Câu hỏi mở (cái gì/ nào/ đâu/ sao/ có thể…)
có hiệu quả, giúp trẻ trả lời chi tiết & đầy đủ, cung cấp
nhiều thông tin cần thiết cho nhà TVTL • Câu hỏi đóng (có… khơng/ có phải…?)
giúp nhà TVTL thu thập thơng tin nhanh, cụ thể, rõ ràng, tập trung
• Cách đặt câu hỏi:
Lựa chọn câu hỏi cẩn thận; sử dụng câu hỏi mở; đặt câu hỏi tập trung vào trẻ; đặt câu hỏi giả định.
• Chú ý: KHƠNG:
(70)THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC
• Thấu hiểu: ý thức diễn trẻ (đặt vào vị trí trẻ để nhìn nhận, hiểu, cảm những lo lắng trẻ)
• Thấu cảm giúp nhà TVTL:
- Hiểu trẻ nghĩ cảm thấy gì.
- Quan tâm thực đến trẻ; chấp nhận trẻ mà không phán xét
- Có thể truyền đạt kinh nghiệm thân đến trẻ một cách đắn tế nhị.
• Trung thực tạo niềm tin nơi trẻ.
(71)• Thấu cảm khơng đồng nghĩa với đồng cảm.
Nhà TVTL phải kiềm chế cảm xúc vấn đề trẻ xảy với thân không
đồng cảm để tránh dùng kinh nghiệm cá nhân để giải tình huống, gây nguy hại cho trẻ.
Nhà TVTL cần giúp trẻ tự nhận biết thân
qua việc đưa tình giúp trẻ tự rút ra học & cách ứng xử.
(72)MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI
• Củng cố tích cực:
Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn có phản ứng
mang tính chất củng cố (mỉm cười, khen ngợi, tán thưởng) Cứ vậy, thói quen tốt hình thành Quá trình hình
thành diễn vịng xoắn trơn ốc Có thói quen hình thành khơng củng cố thường
xun, thay đổi • Củng cố tiêu cực:
Hầu hết người lớn thường nhìn nhận trẻ có vấn đề cảm xúc hành vi một cách tiêu cực thực tế. trẻ cảm thấy chán nản, không cố gắng
Khi hành vi người lớn trường/ nhà tạo cho trẻ cảm xúc bất lực, đau đớn, sợ hãi, bất an trẻ khó phát triển bình
(73)Những điều khiến động trẻ ngày giảm dần ngày cố gắng dễ thất bại
• Mơi trường sống gia đình tiêu cực.
• Bị coi thường, chê trách, sỉ nhục, la mắng, đánh phạt. • Kỹ ngơn ngữ phát triển mức độ kém.
• Khi cần khơng giúp đỡ.
• Những lời nhận xét khơng hay bạn bè. • Bị bạn bè gán tội, tẩy chay.
• Dinh dưỡng khơng đầy đủ.
nếu trừng phạt trẻ làm cho trẻ lo âu, hạn chế tiến trình học
tập phát triển trẻ.
Muốn thay đổi hành vi trẻ cách hiệu quả, cần có hợp
(74)CHÚ Ý TÍCH CỰC
• Để giảm hành vi tiêu cực ý tới hành vi tích
cực nhằm nâng cao nhận thức trẻ
• Tạo chu trình tích cực: hành vi tích cực học sinh gv ý gv & hs để ý đến hành vi tích cực nhiều hơn hs thực hành vi tích cực với tần
số ngày tăng
• Khi hs có cảm giác tốt thực hành vi tích cực trẻ nhận thức tự giác muốn lựa chọn hành vi tốt Tạo nhiều hội cho trẻ học theo ý người lớn
tới hành vi tích cực thân trẻ học cách nhận biết
(75)NGUYÊN TẮC CỦNG CỐ TÍCH CỰC
• Việc có thật cụ thể • Nhất quán
• Tức thời
• Thường xuyên • Chân thành