1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý niệm và kinh điển nho gia trong giao lưu văn hóa đông á (tương hỗ, chuyển biến và dung hợp)

192 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 17,86 MB

Nội dung

LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỀN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á T n g hỗ, c h u y ể n b iế n d u n g h ợ p ■5 f í j ' m i b i m - Bản thuộc NXB Đại học Q uốc gia Hà Nội Bất chép không đồng ý NXB Đại học Q uốc gia Hà Nội đểu bất hợp pháp vi phạm Luật Xuất Việt Nam, Luật quốc tế Cơ n g ước Berne HỒNG TUẤN KIỆT LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIEN n h o g ia TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG A ■ Tương hỗ, chuyển biến dung hợp CH Đ À O TH Ị TÂM K H Á N H , BÙI A N H C H Ư Ở N G d ịch NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • • • MUC • LUC • Trang Lời tựa cho tiếng Việt PHẨN1 Lời nói đầu 13 DẪN LUẬN 21 Chương Lịch sử giao lưu văn hóa Đông A với tư cách lịch sử khu vực: ý thức vấn để chủ để nghiên cứu 23 Dẫn luận 23 Su y n gh ĩ vể phương pháp luận 27 Ý thứ c vấn để 41 Chủ đé nghiên cứu 48 Kết luận 52 PHẨN QUAN HỆ TƯƠNG Hố GIỮA BẢN NGẪ VÀ THA NHÂN Chương II Sự tương hỗ "bản ngã" "tha nhân" lịch sử giao lưu văn hóa Trung - Nhật: loại hình hàm nghĩa 55 57 Dẫn luận 57 Loại hình 1: Sự căng thẳng “chính trị tự thân" 'Văn hóa tự thân" 58 Loại hình 2: Sự căng thẳng "văn hóa tự thân" "văn hóa tha nhân" 63 Loại hình 3: Sự thẳng "chính trị tự thân" "chính trị tha nhân" 67 Loại hình 4: Sự căng thẳng "văn hóa tha nhân" "chính trị tha nhân" 70 Kết luận 72 Chương III Thế giới tư tưởng nhà Nho Đống Ấ kỷ XVIII 77 Dản luận 77 Sự đồng điệu Nho học Đ ô n g Á kỷ XVIII (phán 1): phản siêu hình học thơng qua phản Chu Tử học 77 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á Sự đồng điệu Nho học Đ ô n g Á kỷ XVIII (phẩn 2): tìm kiếm "bản chất" "tổn tại" 86 Sự khác biệt Nho học Đ ô n g Á kỷ XVIII: so sánh ý thức chủ thể nhà Nho Trung, Nhật, Hàn 89 Kết luận 97 Chương IV Luận vế nội hàm khái niệm "Trung Quốc" kỉnh điển Trung Quốc vằ chuyển hóa Nhật Bản cận đại Đài Loan đại 99 "Trung Quốc" "hình tượng tự thân" Trung Quốc: hợp "Trung Quốc văn hóa" và'T ru n g Quốc trị" 100 Tái cấu trúc khái niệm "Trung Q uốc" giới quan Nhật Bản cận đại 102 "Trung Quốc"trong giới quan Đài Loan đại: Sự hợp phân tách “nhận đồng trị" "nhận đồng văn hóa" 106 PHÂN Chương V Kết luận 109 Sự TƯỮNG HỖ GIỮA TRI THỨC VÀ QUYỂN Lực 111 Luận đường lý giải kinh điển nhà Nho Đông Á vấn để phương pháp luận cùa họ Dẫn luận 113 113 Con đường lý giải kinh điển thể nghiệm nhà Nho Đ ông Á 114 Vấn để phương pháp luận thông diễn học kinh điển nhà Nho Đ ô n g Á 125 Kết luận 132 Luận mối quan hệ lực trị thơng diễn kinh đỉển nhằ Nho Đống Á: trường hợp "Luận ngữ", "Mạnh Tử'' 135 Dẫn luận 135 Th ô ng diễn kinh điển nhà Nho Đ ô n g Á chi phối quyền lực 137 Việc đọc giải mã m ang tính trị kinh điển nhà Nho Đ n g Á 145 Kết luận 153 Chương VI ỗ Dẫn luận 99 Mục lục Chương VII PHẨN KẾT LUẬN 155 Kết luận 157 Tài liệu tham khảo 161 Sách dẫn 187 LỜI TỰA CHO BẢN TIẾNG VIỆT Cuốn sách Lý niệm kinh điển Nho gia giao lưu văn hóa Đơng Á tơi nhận nhiệt tình đề nghị tổ chức xuất PGS TS Nguyễn Kim Sơn - Đại học Quốc gia Hà Nội, với khổ công biên dịch ThS Đào Thị Tâm Khánh ThS Bùi Anh Chường, mắt độc giả Việt Nam khiến cảm thây vinh hạnh, mong muốn gửi lời cảm tạ sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Kim Sơn hai người dịch Cuốn sách thảo luận tương hỗ, chuyển hóa dung hợp lý niệm kinh điển Nho gia khu vực Đông Á, tập trung vào bốn khu vực địa lý gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan, lực thời gian có hạn nên sách chưa đề cập tới phát triển Nho học Việt Nam, lĩnh vực học thuật nỗ lực khai phá nhiều tương lai Nhân dịp tiếng Việt sách xuất bản, muốn trình bày giản lược sơ kiến ban đầu lĩnh vực nghiên cứu Nho học Việt Nam mang đặc sắc riêng văn hóa Việt Nam, khơng thể nhìn nhận cách giản đơn phiên Việt Nam cúa Nho học Trung Quốc Trong lời tựa sách, đề xuất ba xu hướng nghiên cứu: 1) Xuất phát từ Đông Á để suy ngẩm; 2) Coi kinh điển hạt nhân nghiên cứu; 3) Coi văn hóa bối cảnh nghiên cứu Những nghiên cứu Nho học Việt Nam tương lai chúng tơi tiến hành theo ba khuynh hướng tư Việc xuất Luận ngữ ngu án nhà Nho Việt Nam kỷ XVIII Phạm Nguyễn Du (1739 -1786/1787?) ví dụ tiêu biểu Điểm khác biệt việc giải thích Luận ngữ Phạm Nguyễn Du sách so với nhà Nho nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nằm chỗ, Phạm Nguyễn Du dùng bốn phạm trù "thánh", "học", ,ẳsỹn, 4‘chính" để xếp lại chương Luận ngữ, tiến hành phân loại lại giải thích thêm, chương lấy "ngu án" [kẻ ngu xét thấy] để thể phát huy LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á kiến giải thân, thiên có đoạn văn ngắn "tổng kết" tóm tắt nội dung quan trọng Trong phần Lời dẫn, Phạm Nguyễn Du nói ông bắt đầu đọc Luận ngữ từ 12,13 tuổi, đến năm 40 tuổi lĩnh ngộ, soạn nên Luận ngữ ngu án mặt thể xuyên suốt không gian, thời gian lý niệm giá trị sách Luận ngữ, đồng thời khơi dậy tâm huyết tầng lớp trí thức Việt Nam, mặt khác cách viết tư tưởng sách cịn nhìn nhận biểu "bản địa hóa" Nho học Việt Nam Trong lịch sử, Việt Nam đế quốc Trung Hoa có mối quan hệ lâu dài Bắt đầu từ kỷ XIII, Việt Nam thực thi chế độ khoa cử C hế độ trị triều Nguyễn (1802 - 1945) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Thanh triều, điều bàn luận kỹ sách Alexander B Woodside Tác phẩm Hán văn nhà Nho Việt Nam nhiều, thực chưa nhận coi trọng mức tò học giả đương đại Viện Nghiên cứu cấp cao Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Đài Loan nhận quyền thức từ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Việt Nam tiến hành in xuất nguyên tác kinh điển Nho học Việt Nam, phận thuộc sách Tùng thư tư liệu Nho học Đông Á Viện chúng tơi, nhằm mục đích nỗ lực đề xướng việc nghiên cứu Nho học Việt Nam Đợt đầu xuất gồm: 1) Lê Quý Đôn, Thư kinh diễn nghĩa-, 2) Khuyết danh, Dịch phu tùng thuyết) 3) Lý Văn Phức, Chu dịch cứu nguyên; 4) Ngơ Thì Nhậm, Xn Thu quản kiến; 5) Phạm Nguyễn Du, Luận ngữ ngu án; 6) Nguyễn Văn Siêu, Phương Đình tùy bút lục; 7) Lê Q Đơn, Vân đài loại ngữ Trước tò bỏ chữ Hán chữ Nôm, chuyển sang dùng văn tự phiên âm Latin năm đầu kỷ XX, Việt Nam vốn phận vùng văn hóa chữ Hán Trong thời nhà Minh (1368 - 1644) nhà Thanh (1644 - 1911), sau sứ giả Việt Nam qua biên giới Quảng Tây, quan lại địa phương tiếp đãi yến tiệc, đối đáp thơ phú, chữ Hán cơng cụ ngơn ngữ đê hai bên giao lưu tình cảm Cho đến kỷ XX, lãnh tụ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) làm thơ chữ Hán Được coi tinh hoa văn hóa Hán tự truyền tải khối lượng đồ sộ lý niệm giá trị quy phạm hành vi có nguồn gốc Trung Hoa, kinh điển Nho gia sau 10 Lời tựa cho tiếng việt truyền bá vào Việt Nam hiến nhiên nảy sinh tương hơ, chun hóa dung hợp với văn hóa địa Việt Nam Khi tiến hành nghiên cứu nhà Nho Việt Nam, tập trung vào tương tác "các giá trị phô quát" (universal values) Nho gia với "văn hóa bàn địa" (local culture) Việt Nam, với q trình ''thốt bối cảnh hóa" (decontextualization) "tái bối cảnh hóa" (recontextualization) độc giả Việt Nam lý niệm giá trị kinh điển Nho gia, có lẽ đạt thành tương đối phong phú Ngày 15 tháng năm 2014 Hoàng Tuấn Kiệt Viết Viện Nghiên cứu cấp cao vê Khoa học X ã hội Nhân văn 11 Tài liệu t h a m khảo Classics: Types and Problem s, Dao: A Journal of Com parative Philosophy, Vol 9, No 2, June, 2010) 19 Chun-chieh Huang: Luận m ối quơn hệ thông diễn kinh điển Nho gia lực trị Đ ơng Á: trường hợp "Luận ng ữ ' "Mợnh Tử" (On the Relationship between Interpretations of the Confucian Classics and Political Power in East Asia: An Inquiry Focusing upon the Analects and Mencius,), The Medieval History Journal, Vol 11, No (Jan.-June, 2008) 20 Georg G Iggers and Q Edward Wang: Tồn cầu hóo lịch sử sử học: Đặc điểm thách thức (The Globalization of History and Historiography: Characteristics and Challenges, from the 1990s to the Present), tham luận Hội thảo quốc tế Những đinh hướng Sử học: Lịch sừ kh u vực Lịch sử toàn cáu (New O rientations in Historiography: Regional History and Global History) 21 Georg G Iggers: Những nhà sử học giới kỷ X X (The Historians and the World of the Twentieth Century), Daedalus (Spring, 1971) 22 Akira Iriye: Quổc tế hóơ lịch sử (The Internationalization of History,) Am erican Historical Association Presidential Address, 1988 [2] (http://www historians.org/info/AHA_History/airiye htm) 23 Michael Loewe: Di sản lưu lại cho Đ ế chế (The Heritage Left to the Empires,) in Michael Loewe, Edward I Shaughnessy eds., The Cambridge History o f Ancient Chino: From the Origins o f Civilization to 221 B.C (Cam bridge: Cam b rid ge University Press, 1999) 24 Allan Megiíl: Lịch sử khu vực tương lai củơ viết sử (Regional History and the Future of Historical W riting), tham luận Hội thảo quốc tế Những đinh hướng Sử học: Lịch sử khu vực Lịch sử toàn câu (New Orientations in Historiography: Regional History and Global History) 25 Peter Nosco: Vi trí Trung Quốc xác lập giới quan Nhật Bàn cận đợi (The Place of China in the Construction of Japan's Early Modern World View,) Taiwan Journal o f East Asian Studies, Vol 4, No.1 (June, 2007), tr.27-48 26 M asayuki Sato ị Ề M ỉ E C h é p sử tư tưởng lịch sử Đông Á (East Asian Historiography and Historical Thought,) The International Encyclopedia o f the Social and Behavioral Sciences (Pergam on Press, 2002) 185 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lư u VĂN HÓA ĐỔNG Ấ 27 W illiam H Sewell, Jr.: Những khái niệm van hóa (The Concept(s) of Culture, Beyond the Cultural Turn, Victoria E Bonnell and Lynn Hunt eds., Berkeley: University of California Press, 1999) 28 Kw ong-loi Shun: Quan niệm Nhân tư tường Nho giáo (Conception of the Person in Early Confucian Thought,) Kw ong-loi Shun and David B W ong eds.: Luân lý học Nho gia: Nghiên cứu so sánh ngõ, tự chù cộng đồng (Confucian Ethics: A Com parative Study of Self, Autonom y, and Com m unity), (Cam bridge: Cam bridge University Press, 2004) 29 Richard Sorabji: Bản ngõ: cói vậy? (The Self: Is There Such A Thing?), tác giả: Nhận thức thời cổ đợi đợi cá nhân, sinh mệnh cói chết (Ancient and Modern Insights About Individuality, Life and Death), (Chicago: University of Chicago Press, 2006) 30 Edoardo Tortarolo: Lịch sừ giới/toàn câu: Quớ khứ, tương lai (Universal/World History: Its Past, Present and Future,), tham luận Hội thảo quốc tế Những định hướng Sừ học: Lịch sừkhu vực vò Lịch sử toàn cáu (New Orientations in Historiography: Regional History and Global History) 31 Hiroshi Watababe: Jusha, Vân nhân Lưỡng ban: Những nhà Nho Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc (Jusha, Literati and Yangban: Confucianists in Japan, China and Korea,) in Tadao Umesao, Catherine c Lewis and Yasuyuki Kurita eds.: Japanese Civilization in the Modern World V: Culturedness (Senri Ethnological Studies 28), (Osaka: National Museum of Ethnology, 1990) 32 Hayden White: Những chủ đề tranh luận vê lịch sử toàn cơu (Topics for Discussion of Global History), tham luận Hội thảo quốc tế Những định hướng Sừ học: Lịch sử khu vực Lịch sử toàn câu (New Orientations in Historiography: Regional History and Global History) 33 Lien-sheng Yang: Ghi chép lịch sừ Trật tự giới Trung Hoa (Historical Notes on the Chinese World Order,) in Fairbank e d , The Chinese World Order (Cam bridge, Mass.: Harvard University Press, 1968) 34 Ying-shih Yu: Chuyển hướng vởn hóơ m ới Clio hói sinh củo truyền thống châu Á (Clio's New Cultural Turn and the Rediscovery of Tradition in Asia), Dao: A Journal o f Comparative Philosophy,\/o\ 6, No (March, 2007) 186 SÁ C H D ẪN Alexander B W oodside, 10 Aoki Masaru, 44, 71 Asam i Keisai, 60,67, ,1 ,1 ,1 6 A shikaga Yoshim itsu, 47 c h ấ t 13, 36,42, 77, 86 , 88, 97, 99, 115, 132,134,158 Bao Hàm, 138 Bào Đ ình Bác, 50, 86 biểu hiện, 10, 32, 49, 63, 77, 9,1 ,1 2 ,1 bối cảnh văn hóa, 17, 36, ,4 ,4 , 72,101 c Cam Hoài Chân, 46,168, 173 Clifford Geertz, 17,40, 75,180 trị nguyên luận, 150 trị tha nhân, 67,68, 70, 1,72 trị tự thân, 57, 58, 60, 62, 63,67, 68 , ,7 ,1 ,1 ,1 ,1 Chu Hy, 78, 80, 81, 82, 83, 86 , 87, 88 , ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 C hu Thuấn Thủy, 129 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VẪN HÓA ĐỒNG Á chủ n ghĩa quốc gia trung tâm, 15, 54 chủ nghĩa giới, 25,183 chủ n ghĩa thực chứng, 16, 54 chủ nghĩa trung tâm Trung Hoa, 90,100 chủ thể thân thể, 123 chuyển dịch m hình, 28 chuyển hướng m ang tính bối cảnh, 38, 9,40 ,18 Cửu Di, 64, 65, 74, 96 Dazai Shundai, 75 di dân bỏ quê, 69, 70,107 Di Hạ chi p hòng, 68 Diệp Vinh C h u n g, 107 D u n g Triệu Tổ, 144,173 Dư Anh Thời, 54 Dương Liên Thăng, 8,49 ,17 Đ đặc tính khu vực, 18,51 địa lý tưởng tượng, 45 Đới Chấn, 81, 84, ,9 ,1 ,1 E EdoardoTortarolo, 25,187 F Frank Ankersm it, 25,183 Fukuzaw a Yukichi, ,6 ,6 ,1 ,1 ,1 ,1 188 Sá ch dẫn Geoffrey Barraclough, 24,179 Georg G Igers, 25 giá trị, 10, 11, 13,16, 17, 18, 19,23, 34, 38,39, 46, 48, ,5 ,5 ,6 ,6 , 63, 74, 75, 82, 85, 90,97, 99,100, 114, 126,130, 131, 134,135, 153, 154, 157 giá trị phổ quát, 11,18 giá trị phổ thế, 61, ,1 ,1 giải cương vực hóa, 52 giải dân tộc hóa, 52 Gim Sepil, 150 Gim Sik, 150 Hà Yến, 86,139,161 Hayden White, 25,186 Hầu Ngoại Lư, 14,16 hệ khái niệm, 109 hiệu ứng đường hầm, 31 Hình Bính, 139,161 hình tượng tự thân, 10 ,10 Hoa Di chi biện, 63 hóa thân, 19 Hồng Khản, 50, 64, 86,137,161 Hồng Tơng Hi, 43 Hồng Tơng Hy, 129,164 Hứa Hành, 129 189 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á Im m anuel Kant, 73,181 Ishida Baigan, 66 , 159,165 Ito Jinsai, 51, 64, 65, 66 , 75, 81, 83, 84, 86 , 87,148, 157,165,169, 182 Jeo ng Jedu, 95, 167 Jeo ng Yagỵong, 75, 76, 81, 82, 85, 88, 89, 95, 96, ,1 ,1 Jonathan D Spence, 1,16 8,1 82 Joseon, ,4 ,4 , 79,150 Kabayam a Sukenori, 67,68 Karl Marx, 14 Katayama Kenzan, 87,167 kết cấu tồn tại, 136 kết quả, 23, 28, 31, 32, 33, 34, 35,41, 53 khách quan kh ô n g thể tránh né, 28,46, 51, 52, 71,171 không gian đơn chiều, 73 không gian tiếp xúc, 27, 57 Khổng Tử, ,4 ,5 ,6 ,6 ,8 ,8 ,8 ,9 ,9 , ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 , ,1 ,1 ,1 ,1 kiểu gió mùa, 27 kiểu sa mạc, 27 kiểu thảo nguyên, 27 Kim igaỵo, 44 190 Sách dẵn kinh điển, 9, 10, 11, 13, 16, 18, 19, 23, 24, 34, 35, 38, 39, 40, 46, 48, 51, 52, 53, 59, 63, 67, 71, 75, 79, 80, 81, 8 ,90; 98,100,101,102, ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 , 118, 119, 121, 122,125, 126, 127, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 140, 141, 142, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 157, 158, 159, 160, 168, 169, 172, 175, 176, 177, 184, 185,186 Kiỵohara Nobutaka, 140,141 Kỏj Irõ Yoshikawa, 44 Koyasu Nobukuni, 28, 71, 8,17 1,1 78 Kỏzuki Keisai, 60 Kwong-loi Shun, 42,187 Lăng Đình Kham , 139,164 Lâm CơTrung, 49 lịch sử địa phương, ,4 ,1 lịch sử khu vực, 18, 24, 26, 28, 36, 37, 38,41 ,53 , 4,18 4, 185, 186,187 lịch sử quốc gia, 23, 24, 25, 26, 36, 37, 53,179 lịch sử giới, 25, 26, 29, 30, 31, 32, 36, ,5 ,1 , 178, ,1 ,1 ,1 lịch sử toàn cầu, 25, 26, 36, 37, 53, 82 ,1 ,1 ,1 lịch sử xuyên quõc gia, 37 Liên Hoành, ,1 ,1 ,1 lưỡng 0811, , 39 , 8,17 9,1 87 lương tri, 115,119,120,127,130 Lưu Hiệp, 126 Lưu Hướng, 138,139,161 Lưu Nhân, 129 Lưu Tam Ngô, 143,144,163 191 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VẨN HĨA ĐƠNG Á lý phân thù, ,1 ,1 7 ,1 lý niệm giá trị, ,1 ,1 ,1 ,1 , 38, ,4 ,5 ,6 ,8 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 Lý Xuân Sinh, 67, 68,69, 4,10 7,1 68 , 169, 177 Mạc phủ M uromachi, 47 Mạnh Tử, 35,43, 50, 51, 58, 66 , 80, 81, 84, 85, 6,1 ,1 ,1 ,1 , 117,122,123, 124, 127, 133, 134, 135, 140,141, 142, 143, 145,146, 147, 148,149, 151, 152, 153, ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 6 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 Matsumiya Kanzan, 88,166 Maurice Merleau-Ponty, ,1 ,1 ,1 ,1 miêu tả sâu, 40 mosaic, 18, 31 Motoori Norinaga, 52,167 N Naito Konan, 70,165 Naỉtỏ Konan, 44 ngoại biên, 32, 33, 34 Ngô Tam Liên, 107 N gô Tân Vinh, 107 N guyên D iên,145 nguyên tắc cù ng tồn tại, 33 nguyên tắc phụ thuộc, 33 Nguyên Nguyên, ,8 ,1 nhân luân nhật dụng, 83,158 nhân vật trung gian, ,4 ,1 7 nhận đồng trị, 18,40, 50, 52, ,1 ,1 , ,1 ,1 ,1 ,1 192 Sách dẫn nhận đồng thân phận trị, ,4 , 58, 75, 93 nhận thân phận văn hóa, ,4 , 58, 75, 92 nhận vản hóa, 18,40, 50, 52, 63, 69, ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 nguyên luận trị, 33 nguyên luận văn hóa, 33 nhân nhị thân, 129 quán, 87, 8 ,1 ,1 thân lưỡng thế, 129 O gyũ Sorai, 51, 65, 75, 81, 84, 87, 88 , 93, 95, 97, 98, 148, 149, 157, 158, 166, 167, 169,176 O shio Chusai, 60, 92,105, 1 ,1 ,1 ,1 , 166 p phân biệt Hoa Di, 75, 90, ,1 ,1 ,1 ,1 phi nhân văn hóa, 25 phía Nam, 59,96,137 p h o n g thổ, 27, 1,1 ,1 ,1 Q uách Phác, 43,161 q uốc gia dân tộc, 17, 53 q uốc gia luận thuật, 15 lợi, 42, 58,144 193 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á Richard Sorabji, 42,187 Sadam oto Fujiwara, 52 Sakum a Taika, 57, 60, 67, 92,10 4,1 65 sản phẩm văn hóa, 38, 39 Sato Issai, 60, ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 2 ,1 ,1 ,1 6 siêu hình học, 75, 82, 83, 85, 97,124,150, 158 Sin Jiaoseon, 152,153 Sỗ kichiTsu da, 60 kiện toàn cẩu, 25 tái hiện, 45 T tái bối cảnh hóa, 11,159 Takeuchi Yoshim i, 61 tâm giải, 117,132,133 Tetsuro Watsuji, 27 tha nhân, 13,18, 33, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 48, 50, 53, 57, 58, 63, 64, 65, 66 , 67, 68 , 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76; 93, 98,15 7,1 76 Thái Đ ình Lan, 45 thân thể, ,1 ,1 ,1 2 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 3 th ể hiện, ,1 ,1 ,1 ,4 ,4 ,4 , 48, 52, 53, 63, 65, 69, ,1 ,1 ,1 9; 125,127, 133,134, 137,142,160 thể tri, ,4 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 3 ,1 ,1 Thi Cảnh Sâm, 45 Thiên hạ nhà, 0,174 194 Sách dẫn thoát bối cảnh hóa, 11, 39,159 cương vực hóa, 17 thơng diẻn học; 19,113, 1 ,1 ,1 2 ,1 ,1 ,1 ,1 thuyết ngã trị, 90,100 thực học, 86, 88,115 Tiền Mục, 24, 185 Tiêu Tuần, 87,164 tính chủ thể Nhật Bản, 59, 60, 99 tính hồn cảnh, 73 tính liên kết tương hỏ, 52 tín h x â hội, 73,12 5,1 27 tồn cầu hóa, ,1 ,1 ,1 ,1 , 25, 52, 53, 54 Tokugaw a, 38, 39, 40, 47, 51, 52, 58, 61, 64, 74, 78, 81, 93, 95, 97, 105, 106, 118, 129,159 Tokugaw a lemitsu, 47 Tokugaw a Yoshim une, 94, 95, tồn tại, 19,32,33,42,51,60,63,71, 3,75 ,79 ,83 ,86 ,88 ,8 9,9 6,9 7,1 16 ,13 1,13 6,1 58 Trương Tuân Húc, 38, 158 Tùng Phổ Chương, 45 Trang Tử, 47 trật tự Hoa Di, 128,138 tri ngơn dưỡng khí, 39, 57,106 Trì Trí Trưng, 45 Triệu Kỳ, 138 Trịnh Huyền, 138 Trình Thụ Đức, 139,140 195 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG Á Trung Quốc, 9, ,1 ,1 ,1 ,1 , 23, 27, 28, 31, 32, 34, 35, 38, 39, 40, ,4 ,4 , 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 57, 59, 60, 63, 64, 65, 67, 68 , 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 82, 83, 84, 85, 86 , 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99,100, 101,102, 103, 104, 105, 106, 107,108, 109,110, 124, 26 ,130,134,146, 158, 159 Trung Q uốc trị, 71, 91, 9 ,1 ,1 , 109,110 Trung Q uốc tính, 109 Trung Q uốc văn hóa, 71, 91, 9 ,1 0 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 trung tâm, 14, 15, 23, 28, 32, 33, ,4 ,4 , 52, 54, 57, 79, 80, 86 , 90, 93, 96, 97, 98, 100, 102,104, 126,137 Trương Q u an g Trực, 15 Trương Tái, 117 Trương Thâm Thiết, 107,108 Tùy Văn Đế, 77 tự chủ, 42, 5,11 tự ngã, 50, 52, 53, 58, 60, 61, 67 tự nhận đồng, 72 tự thân, 16#57, 60, ,1 ,1 ,1 u Ulrich Beck, 2,173 UnoTetsuto, 4 ,7 ,7 ,1 ,1 ,1 V văn hóa địa, 11 văn hóa tha nhân, ,6 ,6 ,6 , 70, 71, 72 văn hóa tự thân, 57, 58, 60,62, 63, 64, 65, 66 , 69, 71, 74, 75,102 vù n g tiếp xúc, 27, 28 196 Sách dẫn Vương Dũng, 51, 168,171 Vương Dương Minh, 115,119, 120, 121, 122, 123, 125,128, 130, 162, 170, 179 Vương Mãng, 30, 145,146 Vương Nhĩ Mẫn, 100 Vương Tinh Giai, 25 Vưu Mậu, 50 ý nghĩa chủ thể, 123 ý thức Đài Loan, 110 Yam ada Hokoku, 124 Yam aga Soko, 59, 67, ,1 ,1 Yam aga Sokỏ, 59, ,1 ,1 ,1 , 105 ,1 06 ,16 Yam azaki Ansai, 58, 59,60, 63, 75, 76, 166 Yanagisaw a Yoshiỵasu, 149 Yi Hw ang, ,1 ,1 Yoshikawa Kỏjirỏ; 71, 73 Yuada Yasuo, 123 197 M U À Y l IA T R A M G iám đ ố c -T n g Biên tậ p : (04) 1 i™ unr n n £ r.* u L Quản 'ý xuát bản: (04) 8 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Tníng ■Hỉ Nội Biên tậ p : (04) 9 Kỹ t h u ậ t x u ấ t b ả n : (04) Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đ ố c -T ổ n g biên tập:TS P H Ạ M T H ỊT R Â M Biên tập: C h ỉ đạo kỹ thuật, m ĩ thuật: HÀ THỊ QUẾ H Ư Ơ N G -T R ỊN H TH U HƯƠNG NG Ọ C TRẪM Ch ế bản: Đ À O BÍCH DIỆP Trình bày bìa: Đ À O BÍCH DIỆP LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HĨA ĐƠNG A: Tương hỗ, chuyển biến dung hợp Mã số: 2K - 28 Đ H 01 In 110 cuốn, khổ 17x24 cm Công ty T N H H In T h a n h B ìn h Đ ịa chỉ: số - K - p c ẩ u D iễ n - Q N a m T L iê m - H N ộ i Sổ xuất bản: 1048- 2015/CXBIPH/09 - 173/ĐHQGHN, ngày 27/04/2015 Q uyết định xuất số: 87KH-XH/QĐ-NXB ĐH Q G H N ngày 16/12/2015 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 m M IÊ M > m ® ^ KIMH Ê lỂ lI m h o GIẠ Irong giao lull văn hóa Đơng Á Tương hỗ, chun biến dung hợp GS HOÀNG TUẤN KIỆT Chun-chieh Huang) Tác giả H oàng Tuấn Kiệt Giáo sư n gành Lịch sử Đại học Đài Loan, đồng thời ông Viện trưởng Viện Nghiên cứu cấp cao Khoa học Xã hội Nhân văn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nho học Đ ông Á thuộc Đại học Quốc gia Đài Loan Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu GS Hồng Tuấn Kiệt bao gõm Nho học Đ ơng Á, phương pháp luận sử học lịch sử Đài Loan thời hậu chiến Từ năm 1976 tới nay, ông thường xuyên công bố nhiều nghiên cứu, tham gia biên soạn chủ biên nhiều sách chun khảo vấn để Nhiều cơng trình ông giới học thuật quốc tê' châu Á đánh giá cao, lẩn lượt xuất nhiều ngôn ngữ tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn tiếng Việt Các công trinh tiêu biểu ông gần đây: East Asian Confucianism s: Texts in Contexts (Nho học Đ ô n g Á: Văn bối cảnh, 2015), Xu Fuguan et sa pensée dans le contexte du confucianism e de 1'Asie de 1'Est (Từ Phục Quan tư tưởng ông bối cảnh N ho học Đ ô n g Á, 2015), Ệ ll£ S I È (Tưtưởng Nho gia tư lịch sửTrung Quốc, 2014),Taiwan inTransformation: Retrospect and Prospect (Chuyển đổi Đài Loan: Nhìn lại triển vọng, 2014), l Ì Ĩ T ^ T M Ị ^ i & ỉ í E S Í Ỉ (Lịch sử giao lưu tư tưởng Đ ô n g Á, 2013), Nho học Đ ôn g Á: Biện chứng kinh điển luận giải (2012), óír % cS T 11 o>'t]n (Phương pháp nghiên cứu Đ ô n g Á, 2012) Tẩm nhìn lịch sử Nho học Đ ông Á (2010), (lý niệm kinh điển Nho gia giao lưu văn hóa Đ n g Á - Tương hổ, chuyển biến dung hợp, 2010) TT TT - TV * DHQGHN 02040003629 Giá: 160.000đ ... sử giao lưu văn hóa Đơng Á 3.2 Sự tương tác kết cấu lực tri thức lịch sử giao lưu vân hóa Đ ơng Á Ý thức vấn đề thứ hai nghiên cứu lịch sử giao lưu văn hóa Đơng Á là: hoạt động giao lưu văn hóa. .. 49 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HÓA ĐÔNG Á mối quan hệ đầy áp lực phức tạp bốn yếu tố "tự ngã", "tha nhân", "nhận đồng văn hóa" "nhận đồng trị" khả hóa giải hoạt động giao lưu. .. 77 LÝ NIỆM VÀ KINH ĐIỂN NHO GIA TRONG GIAO Lưu VĂN HÓA ĐÔNG Á Sự đồng điệu Nho học Đ ô n g Á kỷ XVIII (phẩn 2): tìm kiếm "bản chất" "tổn tại" 86 Sự khác biệt Nho học Đ ô n g Á kỷ XVIII: so sánh

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w