1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lược thuật những nghiên cứu trong nửa sau thế kỉ 20 về kinh điển nho gia

16 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … SƯU TẦM - TƯ LIỆU THAM KHẢO LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX VỀ KINH ĐIỂN NHO GIA (Xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hồn thành, tính chất Lục kinh) (tiếp theo) TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM Tóm tắt: Trong nửa sau kỉ XX, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia nhìn chung trải qua hai giai đoạn phát triển Giai đoạn thứ kể từ thành lập nhà nước Trung Quốc mới, đến cuối năm 1970, thể việc lí luận Marxist vận dụng phổ biến giới học thuật nảy sinh tượng tả khuynh; giai đoạn thứ hai tính từ cải cách mở cửa đến khúc chuyển giao kỉ, thể việc học phong thực cầu thị khôi phục phát triển, việc chỉnh lí văn hiến khai quật có liên quan, từ khơi dẫn quan niệm khoa học Trong nửa cuối kỉ XX, nhà nghiên cứu nỗ lực không ngừng nhằm tiến thêm bước việc giải làm sáng tỏ số vấn đề tác giả, niên đại hoàn thành tính chất kinh điển Nho gia Từ then chốt: nửa sau kỉ XX (二 十 世 纪后 半 期), Lục kinh (六 经), Khổng Tử (孔 子), văn hiến khai quật (出 土 文 献) * * * () (1) Sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập [1949], xét xu hướng phát triển tổng thể Kinh học tiến vào giai đoạn lịch sử Năm 1978, trước khai mạc Hội nghị trung ương lần khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc, chịu ảnh hưởng từ đường lối tư tưởng định hướng học thuật cánh tả, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia lâm vào tình trạng tương đối đìu hiu, đơi lúc xuất thành nghiên cứu chuyên biệt kinh điển, lĩnh vực nghiên cứu Thượng thư 尚 书, có Thượng thư thơng luận 尚 书 通 论 Trần Mộng Gia 陈 梦 家 Thương vụ ấn thư quán xuất năm 1957, Thượng thư dẫn luận 尚 书 引 论 Trương Tây Đường 张 西 堂 Thiểm Tây Nhân dân xuất xã in năm 1958 Cần đặc biệt nhấn mạnh là, từ đầu năm 1960 xuất phong trào sôi nghiên cứu Chu dịch 周 易 Về vấn đề niên đại hoàn thành Dịch kinh 易 经, lúc có ba quan niệm: () Sở nghiên cứu Cổ tịch, Đại học Sơn Đơng TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 cuối thời Ân, cuối thời Ân đầu thời Chu, thời Chiến Quốc Về vấn đề quan hệ Khổng Tử với Chu dịch, nhìn chung học giả khẳng định Khổng Tử đọc Chu dịch, hồn tồn khơng thừa nhận Khổng Tử tác giả trực tiếp Dịch truyện Những vấn đề mà thời kì thảo luận, đề cập tới vào năm 1920 1930, sử liệu chưa có biến đổi to lớn, kết luận nhìn chung tương đồng tương cận, điều rõ ràng có nhiều học giả bắt đầu sử dụng lập trường, quan điểm phương pháp Marxist để nhìn nhận Chu dịch kinh điển Nho gia khác Tất nhiên bắt đầu lộ số biểu tả khuynh, đôi lúc tỏ nghiêm trọng Trong thời kì này, Chu Dư Đồng 周 予 同 người nghiên cứu vấn đề kinh học cách tương đối có hệ thống Trên sở nghiên cứu mà ông thực trước đây, từ năm 1959 Chu Dư Đồng bắt đầu biên soạn giáo trình Trung Quốc kinh học sử 中 国 经 学 史.Từ 1959 đến 1961, môn học “Lịch sử kinh học Trung Quốc” bắt đầu mở trường đại học cao đẳng Giáo trình Chu Dư Đồng sau Hứa Đạo Huân 许道勋 vào ghi chép để chỉnh lí thành sách xuất Giáo trình đề xuất rõ ràng phải lấy học thuyết lí luận tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác làm định hướng, ra: “Dùng quan điểm Marxist để viết lịch sử kinh học, điều phải trông đợi vào nỗ lực từ trở đi” Họ Chu nhấn 68 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM mạnh, nghiên cứu kinh học đòi hỏi “kế thừa cách có phê phán di sản văn hóa nhằm phục vụ chủ nghĩa xã hội” Về đặc điểm kinh, Chu Dư Đồng cho rằng: “Kinh thân cơng cụ chủ yếu mà quyền chuyên chế phong kiến giai cấp thống trị phong kiến dùng để tiến hành thống văn hóa, tư tưởng, giáo dục; kinh chuẩn mực chủ yếu mà quyền chuyên chế phong kiến dùng để đào tạo đề bạt nhân tài, kinh trở thành sách giáo khoa hợp pháp xã hội phong kiến Trung Quốc Có thể nói, kinh xã hội phong kiến gắn chặt với nhau” Điều tiến thêm bước, từ góc độ quan điểm lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác để rõ chất kinh kinh học Trong thời kì này, Chu Dư Đồng trọng nghiên cứu vấn đề mối quan hệ Khổng Tử với Lục kinh, sau trải qua tổng hợp chỉnh lí, soạn thành Lục kinh Khổng Tử đích quan hệ vấn đề 六 经 与 孔 子 的 关 系 问 题 (Vấn đề mối quan hệ Lục kinh với Khổng Tử) đăng Phúc Đán học báo số năm 1979, lại tập hợp vào Chu Dư Đồng kinh học sử luận trước tuyển tập 周予同经学史论著选集 (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu lịch sử kinh học Chu Dư Đồng) Qua phân tích tư liệu văn hiến thành tiền nhân, viết ra: “Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy, Khổng Tử thu thập văn hiến nước Lỗ 鲁, Chu 周, Tống 宋, Kỉ 杞, tiếp tục gia công tu bổ biên soạn, tạo thành sáu LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … tài liệu giảng dạy Dịch, Thư, Thi, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, quan điểm khả tín ( ) Cho nên, tơi cho Lục kinh ngày chắn Khổng Tử chỉnh lí, mà trở thành “kinh điển” học phái Nho gia ( ) Những tác phẩm Khổng Tử biên định này, với phát triển xã hội phong kiến thay đổi địa vị học phái Nho gia, giai cấp thống trị phong kiến tôn làm “kinh điển”; văn kinh sách tồn, có kinh văn Khổng Tử lí, bị pha tạp với trước thuật hậu Nho, đồng thời bị tản mát q trình lưu truyền Vì tơi cho Lục kinh Khổng Tử có quan hệ mật thiết, với văn kinh sách cần phải nghiên cứu tỉ mỉ biết phần có quan hệ tới Khổng Tử, phần không liên quan” Năm 1963, Phạm Văn Lan 范文澜 có giảng vấn đề kinh học cho số đơn vị Tạp chí Hồng kì 红旗, giảng sau chỉnh lí với nhan đề Kinh học giảng diễn lục 经学讲演录 (Ghi chép lời diễn giảng kinh học) đưa vào Phạm Văn Lan lịch sử luận văn tuyển tập 范 文 澜 历 史 论 文 选 集 (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu lịch sử Phạm Văn Lan) Bài viết ra: “Kinh học văn hóa Trung Quốc có quan hệ chặt chẽ” “Kinh điển Nho học phục vụ cho giai cấp thống trị phong kiến, điều khơng thành vấn đề, chúng có tác dụng phản đối tơn giáo” Kinh sách giáo trình để Khổng Tử dạy học trò, ơng chỉnh lí từ loại tài liệu văn hiến mà ông thu thập “Lấy tài liệu từ quan bói để chỉnh lí thành Dịch kinh; lấy tài liệu từ quan chép sử để chỉnh lí thành Xuân Thu; sách Nhạc, Thi, Nghi lễ chỉnh lí từ tài liệu sẵn có Cho nên nói Khổng Tử “thuật nhi bất tác” Những nghiên cứu kinh học thời kì Chu Dư Đồng Phạm Văn Lan dù mang đậm màu sắc trị, với thời gian, nghiên cứu lại tỏ có giá trị tinh thần liên lục sáng tạo khoa học, dọn đường cho việc nghiên cứu cách toàn diện khách quan kinh học kinh điển Nho gia Trong mười năm động loạn [Đại cách mạng văn hóa 1966-1976], nghiên cứu kinh học theo thơng lệ gần bị đình trệ hoàn toàn Khổng Tử kinh điển Nho gia bị phê phán, mà phê phán lại phục vụ cho yêu cầu thống trị lúc ấy, nói cách nghiêm ngặt chúng hồn tồn khơng có giá trị học thuật Nhưng Hồng Kơng Đài Loan thời gian này, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia lại không ngừng phát triển dựa sở truyền thống học thuật kế thừa từ nửa trước kỉ XX Như Trung Quốc học thuật thông nghĩa 中国学术通义 Tiền Mục 钱穆 Đài Loan học sinh thư cục in năm 1975 có phần Tứ khái luận 四 部 概 论 ra: “Kinh tịch cổ đại Trung Quốc sớm năm Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu, gọi Ngũ kinh Thực thời kì tập hợp năm kinh khơng sớm, có lẽ 69 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (82) - 2007 thời Tần mạt Hán sơ (…) Khổng Tử viết Xuân Thu, [sách này] trở thành sách lịch sử Trung Quốc vừa có tính hệ thống cả, lại vừa chứa đựng triết lí sâu sắc, trước tác đời Khổng Tử (…) Thượng thư lưu giữ nhiều văn kiện lịch sử đương thời, Kinh Thi chứa đựng nhiều kiện lịch sử thời giờ, phong phú Kinh Thư Kinh Thi gọi sử thi cổ đại Trung Quốc, đại phận nội dung thực tế lịch sử Còn Xn Thu rõ ràng sách lịch sử thức chủ định biên soạn Những ghi chép Nghi lễ toàn lễ phong tục xã hội đương thời, phải coi sách lịch sử Thời đại hoàn thành sách sau thời Khổng Tử Từ mà xét, bốn năm kinh hồn tồn nói lịch sử Chỉ có Kinh Dịch, ban đầu vốn khơng phải mà Nho gia truyền tập, đặc biệt phần Thập truyện kinh hoàn thành sau Khổng Tử, có lẽ vào năm cuối thời Chiến Quốc, dung hội nhiều tư tưởng Đạo gia, âm dương gia, rõ ràng [Kinh Dịch] khác với bốn kinh Nhưng tinh thần nhân văn truyền thống văn hóa Trung Quốc khơng phản đối tôn giáo, không làm trái tự nhiên, người Trung Quốc muốn dung hội quy luật tự nhiên với biện pháp nhân văn, mà tư tưởng truyền thống Trung Quốc gọi “thiên nhân hợp nhất” 天 人 70 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM 合 一 Sách Kinh Dịch, đặc biệt phần Thập dực 十 翼, mà cổ nhân dùng để bàn luận quy luật tương thông tự nhiên với nhân văn Vì Kinh Dịch hậu nhân trọng thị liệt vào kinh sách” Những điều làm phong phú thêm nghiên cứu kinh học Từ sau Trung Quốc đại lục thực sách cải cách mở cửa, giống phát triển toàn xã hội, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia nhanh chóng phá vỡ kìm hãm tư tưởng lí luận, tiến vào thời kì phồn vinh phát triển toàn diện, nhận thức giới học thuật vấn đề mối quan hệ Khổng Tử với kinh điển rõ ràng hơn, sâu sắc hơn, xác Năm 1979, Quản truỳ biên 管 锥 编 (Vài dòng vụn vặt) Tiền Chung Thư 钱 锺 书 Trung Hoa thư cục xuất bản, có nhiều đoạn bàn Chu dịch nghĩa, Mao thi nghĩa, Tả truyện nghĩa, áp dụng phương pháp nghiên cứu so sánh Trung Quốc nước ngoài, thảo luận khơng vấn đề kinh điển Nho gia Như phần viết Chu dịch nghĩa bàn ba tên gọi dịch, việc trưng dẫn rộng khắp điển tịch Trung Quốc cổ đại, dẫn dụng nhiều trước tác phương Tây Hegel, E Kant, Schiller, Wilhelm Wundt, Schering Điều mang lại cảm giác lạ với người Trong Khổng Tử bình truyện 孔 子 评 传 xuất lần đầu năm 1985, Khuông Á Minh 匡亚明 phủ định LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … quan điểm cực đoan Tiền Huyền Đồng, Bì Tích Thụy Khang Hữu Vi, đồng thời ra: “Tiếp cận vấn đề với thái độ thực cầu thị phải nói Lục kinh Khổng Tử viết, qua tay Khổng Tử chỉnh lí, có điều mức độ chỉnh lí khơng giống Trong có chỗ ơng viết mới, có chỗ thuật lại, có chỗ bỏ bớt, có chỗ định bản, tình hình khác nhau, cần phải khảo sát thêm Các sách Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu mà ngày thấy dù khơng nguyên dạng ban đầu, lưu giữ nhiều dấu vết chứng tỏ tu đính, biên soạn, thêm bớt Khổng Tử, nội dung sách sử liệu quan trọng để nghiên cứu Khổng Tử Dùng thái độ chủ nghĩa hư vô để phủ định trơn, cho Lục kinh khơng liên quan đến Khổng Tử, rõ ràng không đúng; khẳng định nịch, cho Lục kinh Khổng Tử viết đương nhiên khơng đúng” Luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận rõ ràng việc nhận thức cách thực cầu thị vấn đề mối quan hệ Lục kinh với Khổng Tử Năm 1986, Kim Cảnh Phương 金景 芳 đăng Khổng Tử Lục kinh 孔 子 与 六 经 (Khổng Tử với Lục kinh) số đầu Tạp chí Khổng Tử nghiên cứu, ông cho Lục kinh chất sách giáo khoa mà đương thời Khổng Tử biên soạn để dạy học Thi, Thư, Lễ, Nhạc Lục kinh môn học chung người thời Xuân Thu, Thi, Thư, Lễ, Nhạc mà gọi kinh bốn sách giáo khoa Khổng Tử biên tuyển, Dịch Xuân Thu Khổng Tử bổ sung Nói chung, gia cơng Khổng Tử Thi, Thư xếp thứ tự (论 次 luận thứ), với Lễ, Nhạc sửa chữa (修起 tu khởi), với Dịch viết phần Dịch truyện, với Xuân Thu viết Đầu năm 1990, Đổng Trị An 董治安 công bố Mạn luận Khổng Tử Lục kinh 漫论孔子与六经 (Mạn đàm Khổng Tử Lục kinh), ra: “Dịch truyện có chứa số di thuyết Khổng Tử ơng bàn Dịch; Khổng Tử chỉnh lí thứ tự Kinh Thư cổ, có sửa chữa; Khổng Tử biên định Thi truyền thụ cho học trò; Nghi lễ chắn có phần Khổng Tử chỉnh lí, biên đính; nội dung Lễ kí thực có quan hệ trực tiếp đến việc truyền lễ cửa Khổng; Chu lễ nội dung tư tưởng không liên quan đến Khổng Tử, lại khơng có chứng trực tiếp cho thấy truyền tập nơi cửa Khổng, khơng có tư liệu ghi chép thức ngơn hành Khổng Tử, [Chu lễ] khác với Nghi lễ Lễ kí; Nhạc, thời xưa thi nhạc hợp làm thể, dạy học trò Khổng Tử coi trọng thi nhạc, vừa có thực tập diễn tấu nhạc, lại vừa có giảng giải tính chất ý nghĩa nhạc; việc Khổng Tử viết lưu truyền Xuân Thu lại thuyết khơng thể phủ định” Cần phải nói rằng, quan điểm kết luận tương đối khách quan dựa sở tổng hợp thành nghiên cứu trước đó, có tính hợp lí định, tương đối thỏa đáng, 71 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 phải thảo luận thêm số vấn đề cá biệt Trong thời kì này, Trung Quốc đại lục, Hồng Kơng Đài Loan xuất trước tác kinh học mang tính thơng luận, mang tính thơng sử, biên soạn mục lục, Hà Cảnh Dung 何 景 镛 với Kinh học khái thuyết 经 学 概 说 (Hồ Bắc nhân dân xuất xã, 1984) Kinh học giản sử 经学简史 (Hạ Môn đại học xuất xã, 1993), Hạ Truyền Tài 夏 传 才 với Thập tam kinh khái thuyết 十 三 经 概 说 (Đài Loan vạn lâu đồ thư công ti, 1996; Thiên Tân nhân dân xuất xã, 1998), Trần Khắc Minh 陈 克 明 với Quần kinh yếu nghĩa 群 经 要 义 (Đông phương xuất xã, 1996), nhóm Diệp Quốc Lương 叶国良 với Kinh học thông luận 经 学 通 论 (Đài Loan Không trung đại học xuất xã, 1996)… Trên sở kế thừa tiếp thu mạnh mẽ thành nghiên cứu trước đó, trước tác tiến hành nghiên cứu kinh điển Nho gia cách tương đối hệ thống toàn diện Năm 1984, Trung Hoa thư cục xuất Kinh thư thiển đàm 经 书 浅 谈 (Lạm bàn kinh sách), tập hợp giới thiệu kinh nhóm Dương Bá Tuấn 杨 伯 俊 đăng Văn sử tri thức từ năm 1982 đến 1983 Ngoài ra, năm 1987 Hoàng Thọ Kì 黄 寿 祺 sửa chữa lại Quần kinh yếu lược 群 经 要 略 viết năm 1945, đến năm 2000 in Hoa Đông Sư đại xuất xã Ngồi trước tác mang tính thơng luận kinh, số cơng trình nghiên cứu niên đại hồn thành, tác giả, tính chất kinh 72 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM điển cụ thể học giới ý Ví dụ Trương Đại Niên 张 岱 年 soạn Luận Dịch đại truyện đích trước tác niên đại triết học tư tưởng 论 易 大 传 的 著 作 年 代 与 哲 学 思 想 (Bàn niên đại trước tác tư tưởng triết học Dịch đại truyện), ra: “Phần lớn Dịch đại truyện viết khoảng thời gian từ đến cuối thời Chiến Quốc” Hồ Niệm Di 胡 念 贻 soạn Tả truyện đích chân ngụy hòa tả tác thời đại khảo biện 左 转 的 真 伪 和 写 作 时 代 考 辨 (Khảo cứu biện giải tính thật giả thời đại viết Tả truyện), ơng kiên trì giữ quan niệm cũ cho Tả truyện hoàn thành vào cuối thời Xuân Thu Tả Khâu Minh 左 丘 明 viết, nhấn mạnh người đời sau có sửa chữa giữ diện mạo ban đầu Thẩm Văn Trác 沈 文 倬 có Lược luận lễ điển đích thực hành hòa Nghi lễ thư đích soạn tác 略 论 礼 典 的 实 行 和 礼 仪 书 本 的 撰 作 (Lược bàn việc thực hành điển lễ việc biên soạn Nghi lễ), ra: Nghi lễ ngày đệ tử Khổng Tử kẻ hậu học liên tục biên soạn khoảng 100 năm từ kỉ trước Công nguyên đến kỉ IV trước Công nguyên Cùng thời kì này, cơng trình nghiên cứu chỉnh lí chuyên kinh điển xuất hiện, vừa có thành hiệu kim dịch, vừa có nghiên cứu có hệ thống chỉnh thể; có số trước tác lịch sử nghiên cứu kinh điển cụ thể, Lưu Đại Quân 刘 大 钧 với Chu LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … dịch khái luận 周 易 概 论 (Tề Lỗ thư xã, 1986), Lí Học Cần 李 学 勤 với Chu dịch kinh truyện tố nguyên 周 易 经 传 溯 源 (Tìm hiểm nguồn gốc kinh truyện Chu dịch, Trường Xuân xuất xã, 1992), Tưởng Thiện Quốc 蒋 善 国 với Thượng thư tổng thuật 尚 书 综 述 (Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1988), Hoàng Chấn Dân 黄 振 民 với Thi kinh nghiên cứu 诗 经 研 究 (Đài Loan Chính Trung thư cục, 1982), Tiền Huyền 钱 玄 với Tam lễ thông luận 三 礼 通 论 (Nam Kinh Sư phạm đại học xuất xã, 1996), nhóm Liêu Danh Xuân 廖 名 春 với Chu dịch nghiên cứu sử 周 易 研 究 史 (Hồ Nam xuất xã, 1991), Lưu Khởi Vu 刘起釪 với Thượng thư học sử 尚书学史 (Trung Hoa thư cục, 1982), Hạ Truyền Tài 夏传才 với Thi kinh nghiên cứu sử khái yếu 诗 经 研 究 概 要 (Tóm lược lịch sử nghiên cứu Kinh Thi, Trung Châu thư hoạ xã, 1982), nhóm Thẩm Ngọc Thành 沈玉成 với Xuân Thu Tả truyện học sử cảo 春 秋 左 传 学 史 稿 (Lược sử nghiên cứu Xuân Thu Tả truyện, Giang Tô cổ tịch xuất xã, 1992)… Trên sở thành tựu người trước, cơng trình có bước đột phá thành định, làm sâu sắc nhận thức kinh điển Nho gia, thúc đẩy mạnh mẽ phồn vinh phát triển việc nghiên cứu kinh học Các vấn đề nghiên cứu thường xuất sau phát tài liệu Việc không ngừng xuất tài liệu “văn hiến khai quật” 出土文献 (xuất thổ văn hiến) từ lòng đất nửa sau kỉ XX thúc đẩy phát triển nghiên cứu kinh điển Nho gia Khái niệm “văn hiến” mà thường nói bao gồm “văn hiến truyền đời” 传 世 文 献 [văn hiến lưu hành từ xưa đến này] “văn hiến khai quật”, với việc không ngừng đào sâu phát triển nghiên cứu khoa học, văn hiến khai quật ngày học giả ý coi trọng nhiều Trong khoảng cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, người ta phát trữ lượng lớn văn hiến khai quật vùng lãnh thổ Trung Quốc, điều làm chấn động giới học thuật đương thời, thúc không ngừng cải quan điểm thành kiến khứ, vận dụng cách nhìn để giám định, khảo sát văn hiến truyền đời vấn đề liên quan, từ tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo khoa học Những năm 1920, Vương Quốc Duy 王 国 维 tổng kết thực tiễn học thuật phương pháp nghiên cứu mình, chủ trương lấy “tài liệu từ lòng đất” để kiểm chứng “tài liệu giấy”, đề xuất “phương pháp chứng song trùng” 二 重 证 据 法 tiếng Vương Quốc Duy ý sử dụng tài liệu giáp cốt văn kim văn để khảo chứng nội dung kinh điển Thượng thư, sau học Quách Mạt Nhược 郭 沫 若 , Vu Tỉnh Ngô 于 省 吾, Dương Thụ Đạt 杨 树 达, Trần Mộng Gia 陈 梦 家, Đường Lan 唐 兰, Đinh Sơn 丁 山… tận dụng giáp cốt văn kim văn để nghiên cứu kinh điển Nho gia, tạo nên ảnh hưởng sâu rộng hữu ích giới học thuật Như Quách Mạt Nhược chẳng hạn, 73 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 việc vận dụng quan điểm vật lịch sử để nhìn nhận vấn đề, ơng ý so sánh minh văn đồng xanh đời Chu với Chu lễ hành, ra: “Sách Chu quan 周 官 học trò Tuân Khanh Tử 荀 卿 子 người nước Triệu 赵 làm ra” Đường hướng phương pháp nghiên cứu khả thủ, coi phát huy phát triển “phương pháp chứng song trùng” Vương Quốc Duy Song, ngày nhìn lại, có số kết luận cụ thể cần phải bàn thêm Nếu cho rằng, nghiên cứu tiến hành chủ yếu nửa đầu kỉ XX tập trung vào khảo sát vi mô vấn đề cụ thể thiên chương kinh sách; đến nửa sau kỉ XX, với việc phát hàng loạt “giản bạch” 简 帛 [văn hiến tre trúc lụa] “thư tịch thất tán” 佚 籍 (dật tịch) nhiều vùng Trung Quốc, nhận thức kinh điển Nho gia có bước nhảy vọt thực chất, điều thể cách đặc biệt trội vấn đề tác giả, niên đại hồn thành, tình hình lưu truyền kinh sách Việc phát Sở giản 楚 简 Quách Điếm 郭 店 giúp ích nhiều cho người nhận thức vấn đề tác giả, niên đại hoàn thành, việc lưu truyền thời kì đầu kinh Chúng ta biết rằng, theo tài liệu có, tên gọi chung Lục kinh thấy sớm thiên Thiên vận 天 运 sách Trang Tử 庄 子: “Khổng Tử nói với Lão Đam 老 聃 rằng: Khổng Khâu tơi tìm hiểu Lục kinh gồm Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu, tự thấy lâu rồi, biết rõ 74 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM duyên cớ rồi” Nhưng Sở giản Quách Điếm có thiên Lục đức 六 德 viết: “Xem Thi, Thư còn; xem Lễ, Nhạc còn; xem Dịch, Xn Thu còn” Ở dù không nhắc đến từ “Lục kinh”, tên gọi sáu kinh sách xuất hiện, trật tự xếp hoàn toàn giống với Trang Tử Ngoài ra, Ngữ tùng 语 丛 一 có chữ gọi chung cho Lục kinh, song đáng tiếc lại bị tàn khuyết Vậy nên Lí Học Cần rằng: “Trong văn hiến truyền đời, tên gọi Lục kinh truy đến thiên Thiên vận Trang Tử (…) Phần Lục đức giản văn Quách Điếm, giống phần Ngũ hành 五 行, dẫn dụng Tân thư 新 书 Giả Nghị 贾 谊 đời Hán sơ Ngũ hành khởi phát từ Tử Tư 子 思, Lục đức thuộc Tử Tư Tử 子 思 子 Trong thiên [Lục đức] (…) dù không đề cập đến từ Lục kinh, trật tự xếp lại hoàn toàn giống Thiên vận Xem Nho gia thời Chiến Quốc có cách nói ấy” Điều giúp ích nhiều cho việc tìm hiểu tình hình phát triển thời kì đầu kinh học Nho gia Về việc tận dụng văn hiến khai quật để nghiên cứu kinh cụ thể Chu dịch điển hình Ngay từ năm 1956, Lí Học Cần viết Đàm An Dương tiểu đồn dĩ ngoại xuất thổ đích hữu tự giáp cốt 谈安阳小屯以外 出土的 有字 甲骨(Bàn giáp cốt có văn tự khai quật địa điểm khơng thuộc cánh đồng An Dương) , có đề cập tới mối quan hệ Chu dịch với lời từ 辞 ghi số đếm LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … mảnh xương bói có chữ khai quật thơn Trương Gia Pha 张 家 坡 huyện Trường An 长 安 tỉnh Thiểm Tây 陕 西, ơng chưa tiến hành lí giải thêm điều Cuối năm 1978, Trương Chính Lương 张 政 烺 công bố luận ngắn Cổ đại phệ pháp Văn vương diễn Chu dịch 古 代 筮 法 与 文 王 演 周 易 (Phép bói cỏ thi cổ đại với việc Văn vương diễn giải Chu dịch) , lần chứng minh cách cụ thể rằng: bốn kí hiệu ghi số đếm gồm ngũ 五, lục 六, thất 七, bát 八 giáp cốt khai quật vùng Chu Nguyên 周 原, tức kí hiệu ghi số bát quái, bốn quẻ tạo thành bốn hào Lão âm 老 阴, Thiếu âm 少 阴, Lão dương 老 阳, Thiếu dương 少 阳 Đến đầu năm 1980, vấn đề quẻ ghi số đếm lại giới học thuật coi trọng Trương Chính Lương học Trương Á Sơ 张 亚 初, Lưu Vũ 刘 雨 lại viết bài, đối sánh cách tập trung có hệ thống tài liệu quẻ Dịch giáp cốt văn kim văn Sau đó, với q trình tăng lên khơng ngừng tài liệu khai quật trình đào sâu liên tục nghiên cứu, nhiều học giả lại bổ sung cho vấn đề này, mang lại nhiều thành tựu Bản bạch thư Chu dịch [khai quật] mộ đời Hán làng Mã Vương Đôi 马 王 堆 huyện Trường Sa văn hiến khai quật học giới quan tâm Trật tự xếp 64 quẻ bạch thư (帛 书 = sách lụa) khác với trật tự lưu hành, rõ ràng thuộc hệ thống khác, lại có quy luật tìm hiểu được, trật tự xếp theo vị trí quẻ Nhưng niên đại xuất [của bạch thư Chu dịch] giới học thuật quan điểm khác nhau, có người cho sớm lưu hành (như Vu Hào Lượng 于 豪 亮, Lưu Đại Quân 刘 大 钧…), có người cho muộn lưu hành (như Trương Chính Lương, Hàn Trọng Dân 韩 仲 民, Lí Học Cần…) Bản bạch thư Chu dịch xuất khiến người ta lại phải suy nghĩ vấn đề mối quan hệ Khổng Tử với Chu dịch Thiên Yếu 要 bạch thư Chu dịch Mã Vương Đơi, Trường Sa có viết: “Phu tử già mê Dịch, nhà đặt bên chiếu, để túi”, lại chép lời Khổng Tử rằng: “Dịch khiến kẻ cứng rắn phải sợ, khiến kẻ nhu nhược trở lên cứng rắn, kẻ ngu theo mà biết nhớ, kẻ đáng hổ thẹn theo mà trừ bỏ việc sai trái Văn vương có lòng nhân, khơng thoả chí để hồn thành điều đau đáu Trụ vương vơ đạo, Văn vương dấy lên, lánh để tránh họa, sau Chu dịch bắt đầu hưng khởi” “Với Dịch, ta tạm bỏ qua chỗ bói tốn, ta xem đức nghĩa Thầm ngợi ca mà thấu hiểu số, hiểu thấu số hiểu rõ đức, mà người giữ lòng nhân hành điều nghĩa Ngợi ca mà khơng thấu hiểu số, trở thành quan vu 巫 (thầy cúng) Hiểu số mà không thấu tỏ đức trở thành quan sử 史 (quan chép sử) Việc bói tốn quan vu quan sử, ta ngóng đến chưa đạt đến được, thích việc khơng 75 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 cho Kẻ học sau nghi ngờ Khâu ta, có lẽ Dịch chăng? Ta cầu đức mà thôi, ta với quan vu quan sử đường khơng đích đến Người quân tử dựa vào đức hạnh mà tìm điều phúc, tế tự [để tìm điều phúc]; quân tử dựa vào nhân nghĩa mà tìm lành, bói tốn [để tìm lành] Những việc cầu cúng bói tốn thứ yếu sao?” Thiên Đằng Văn công hạ 滕 文 公 下 sách Mạnh Tử 孟 子 chép việc Khổng Tử viết Xuân Thu sau: “Biết đến ta có Xuân Thu sao? Trách tội ta có Xuân Thu sao?” Lời than Khổng Tử giống với ý “Kẻ học sau nghi ngờ Khâu ta, có lẽ Dịch chăng?” chép thiên Yếu dẫn Thiên Yếu chép vài lời Khổng Tử, quan hệ chặt chẽ đến Hệ từ 系 辞 Như thiên chép lời Khổng Tử nói: Chu dịch “là di ngơn thời cổ, ta khơng n tâm mà dùng nó”, lại chép lời Tử Cống 子 贡 nói: “Phu tử khơng n tâm mà dùng nó, thích phần từ 辞 đó” Ở ý nghĩa lời nói gần với câu “Để luận việc thích phần từ 辞 [ở trỏ quái từ hào từ]” phần Hệ từ thượng 系辞上 Chu dịch Về Kinh Thi Theo thông tin Văn hội báo 文 汇 报 số ngày 16/8/2000, Bảo tàng Thượng Hải có giữ Khổng Tử thi luận 孔 子 诗 论 trúc giản 竹简 thời Chiến Quốc, qua xem xét thấy thứ tự phần Phong 风, Tiểu Nhã 小 雅, Đại Nhã 大雅, Tụng 颂 76 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM Thi lưu hành khác, chữ dùng khơng giống nhau, Tụng 讼, Đại Hạ 大 夏, Tiểu Hạ 小 夏, Bang Phong 邦 风 Điều khơi dậy suy nghĩ người ta diện mạo ban đầu Thi Về Thượng thư Từ Cổ văn Thượng thư sớ chứng 古 文 尚 书 疏 证 Diêm Nhược Cừ 阎 若 璩 đời Thanh đời, tính chất ngụy thư Cổ văn Thượng thư 古文尚书 lưu hành đời gần trở thành định luận, lời dẫn Cổ văn Thượng thư Truy y 缁 衣 Thành chi văn chi 成 之 闻 之 số Sở giản Quách Điếm khiến cho người ta không suy nghĩ lại vấn đề Vương Thế Thuấn 王 世 舜 ra: “Bản giản văn dẫn dụng số câu chữ thiên Kinh Thi, Kim văn Thượng thư 今文上书, Cổ văn Thượng thư, chứng tỏ Cổ văn Thượng thư, Kinh Thi, Kim văn Thượng thư lưu hành thời Chiến Quốc Vì vậy, có lí Cổ văn Thượng thư thời Lưỡng Hán Nguỵ Tấn truyền Cổ văn Thượng thư thời Chiến Quốc Lời dẫn giản văn, lời dẫn Truy y ngày nay, nguyên văn Cổ văn Thượng thư ngày nay, câu chữ dù khác nội dung đại thể trí, chứng Câu chữ khác lưu truyền không giống tạo nên, Cổ văn Thượng thư đời Lưỡng Hán có Hà Gian Hiến Vương 河 间 献 王, vách nhà [Khổng Tử], giữ nhà Khổng An Quốc 孔 安 国 điều lí giải được” LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … Nếu Cổ văn Thượng thư lưu truyền từ thời Chiến Quốc, kẻ ngụy tạo Cổ văn Thượng thư phải sống thời Chiến Quốc trước đó, định Mai Trách 梅 赜 thời Đông Tấn” Quách Nghi 郭 沂 ra: “Trúc giản Quách Điếm dẫn dụng nhiều tài liệu Cổ văn Thượng thư, đại phận có Cổ văn Thượng thư lưu truyền ngày (có vài chỗ khơng thấy ngày nay, chứng tỏ ngày có phần thất tán), điều đủ chứng tỏ Cổ văn Thượng thư ngụy tác Điều thú vị là, Cổ văn Thượng thư có thiên tên Đại Vũ mơ 大禹谟, phần Tiểu tự 小序 Thượng thư lại gọi thiên Đại Vũ 大禹, mà trúc giản Quách Điếm gọi thiên Đại Vũ 大禹 Điều chứng tỏ Tiểu tự gần gốc, đồng thời có thêm chứng khả tín chứng tỏ quan điểm Khổng Tử viết Tiểu tự” Những luận chứng dù có chỗ suy đốn xét cho có lí lẽ định, đáng để coi trọng Về Chu lễ Từ cuối đời Thanh trở đi, việc tận dụng đến văn hiến truyền đời, nhiều học giả ý sử dụng minh văn đồng xanh thời Tây Chu, tức kim văn 金 文 , để tiến hành nghiên cứu Chu lễ Như Trần Hán Bình 陈汉平 “thơng qua nghiên cứu so sánh tư liệu văn hiến quan chế thời Tây Chu kim văn sách mệnh 册 命 金 文 Tây Chu với Chu quan 周 官, chứng minh sách Chu quan, phần từ bách liêu 百 寮, bách quan, hệ thống nằm lục quan, quan danh, chức ti quan chức 官 职 职 司, thuộc quan 属 官 , quan hệ tòng thuộc chức quan, tổ hợp chức quan, thứ tự trước sau chức quan, chế độ tá quan 佐 官… đến chi tiết nhỏ nhặt, tương hợp tương cận với kim văn sách mệnh Tây Chu Sách Chu quan có phần khơng nhỏ phần thực lục quan chế Tây Chu, giữ phần không nhỏ sử liệu thời Tây Chu” Năm 1975, thơn Đổng Gia 董 家, huyện Kì Sơn 岐 山, tỉnh Thiểm Tây 陕 西 khai quật lượng lớn đồ đồng xanh, có cổ vật thuộc “cừu vệ” 裘卫 (hoặc gọi tắt “vệ” 卫) Lí Học Cần cho rằng: chữ “cừu” 裘 “cừu vệ” 裘卫 loại quan chức, tức chức “Tư cừu” 司 裘 Chu lễ “Cần thấy chức quan “Tư cừu” thấy Chu lễ, ngồi khơng thấy cổ thư khác, việc chứng thực chức quan “Tư cừu” chắn chứng tỏ tính chân thực sách Chu lễ” Về Nghi lễ Trong Nghi lễ nay, phần Khổng Tử ấn định lưu truyền, nội dung lại đệ tử Khổng môn hậu học liên tục soạn thành, thời gian khoảng kỉ V đến kỉ trước Cơng ngun Sau khơng lâu, Nghi lễ lưu hành rộng rãi Các sách Mặc Tử 墨 子, Mạnh Tử 孟 子, Tuân Tử 荀 子, Lễ kí 礼 记, Đại Đới lễ kí 大 戴 礼 记… nhiều lần dẫn dụng Nghi lễ Đặc biệt Lễ kí có 32 thiên dẫn dụng Nghi lễ thêm phần giảng nghĩa Trong số Sở giản Quách Điếm phát chứng phương diện Như Lục đức viết: “疏斩布实丈, 为父也, 为君亦 77 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 然” ([áo tang bằng] vải gai thô, khăn tang gai, chống gậy, để tang cha, để tang vua thế) , có gốc từ thiên Tang phục 丧 服 Nghi lễ Theo ghi chép thiên Tang phục, để tang bố vua “斩 衰 裳, 苴 绖, 仗” (áo tang gai không viền mép, khăn tang gai, chống gậy) , Lục đức lại viết: “疏 衰 齐 戊 麻 实, 为 昆 第 也, 为 妻 亦 然” (áo gai thơ, khăn tang thơ gai, để tang anh em, để tang vợ thế) , có gốc từ Tang phục Trong Tang phục, để tang anh em vợ “斩衰裳齐牡苴绖” (mặc áo gai không viền mép, khăn tang thô gai) , Lục đức chỗ bỏ chữ “thường” 裳 Cừu Tích Khuê 裘 锡 圭 giải thích “mậu ma thực” 戊 麻 实 “mẫu ma điệt” 牡 麻 绖 , xác Điều chứng tỏ chế độ tang phục Nghi lễ thông hành thời Chiến Quốc Về sách Lễ kí Với tư cách vựng biên tư liệu có liên quan đến Lễ (Nghi lễ) mà Nho gia Tiên Tần truyền tập, Lễ kí dù đến sau thời Tây Hán biên tập thành, giống Nghi lễ, phần “kí” vốn tách riêng bắt đầu lưu hành từ thời Xuân Thu Chiến Quốc Trong Tả truyện, năm thứ 15 đời Lỗ Hi cơng chép: “Tổ miếu thiên tử có ngơi, chư hầu 5, đại phu 3, sĩ 2” (天 子 七 庙, 诸 侯 五, 大 夫 三, 士 二) ; đoạn bắt nguồn từ thiên Lễ khí sách Lễ kí Lại Tả truyện, năm thứ đời Lỗ Tun cơng chép: “Theo lễ, bói ngày táng bói ngày xa trước” (礼, 卜 葬 先 远 日 ) ; lời từ thiên Khúc lễ 78 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM thượng: “Phàm bói cỏ thi lấy ngày tốt, dự định 10 ngày nói “viễn mỗ nhật”, dự định vòng 10 ngày nói “cận mỗ nhật” Việc tang bói ngày xa trước, việc tốt lành bói ngày gần trước” (凡 卜 筮 日, 旬 之 外 曰 远 某 日, 旬 之 内 曰 近 某 日 丧 事 先 远 日, 吉 事 先 近 日) Mà hai đoạn “Họ Hữu Ngu làm lễ tế Đế với Hoàng Đế hành lễ tế Giao với Đế Cốc” (有 虞 氏 禘 黄 帝 而 郊 喾) “Việc thánh vương chế tế tự” (夫 圣 王 之 制 祭 祀 也) thiên Tế pháp 祭 法 [sách Lễ kí] lại thấy phần Lỗ ngữ thượng 鲁语上 sách Quốc ngữ 国 语 , khác chút đỉnh Trong Mạnh Tử có khơng chỗ dẫn dụng lời văn Lễ kí Trong Tn Tử 荀 子 dẫn nhiều Lễ kí, ví dụ thiên Hương ẩm tửu nghĩa 乡 饮 酒 义 [trong Lễ kí] có đoạn dài văn tự thấy hệt thiên Nhạc luận 乐 论 Tuân Tử Điều quan trọng là, số Sở giản Quách Điếm có thiên Truy y 缁 衣 , mà số trúc giản thời Chiến Quốc giữ Bảo tàng Thượng Hải lại thiên Truy y mà có thiên Khổng Tử nhàn cư 孔 子 闲 居 Ngoài ra, nhiều thiên chương số Sở giản Quách Điếm liên quan đến lễ, Đường Ngu chi đạo 唐 虞 之 道, Thành chi văn chi 成 之 闻 之, Tính tự mệnh xuất 性 自 命 出, Lỗ Mục công vấn Tử Tư 鲁 穆 公 问 子 思, Lục đức 六 德… có nhiều chỗ giống nội dung thiên Học kí 学 记, Biểu kí 表 记, Đàn cung 檀 弓 Lễ kí Như Lục đức có câu “门 内 之 纟司 纫 弇 宜, 门 外 之 纟司 宜 斩 纫”; Quách Điếm Sở mộ trúc giản 郭 店 楚 墓 竹 简 LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … rằng, “纟司” phải đọc “治” trị, “宜” phải đọc “义” nghĩa; Lí Linh 李 零 hiệu đính câu “门 内 之 治 恩 掩义, 门外之治义斩恩”, cho thiên Tang phục tứ chế 丧 服四 制 sách Lễ kí thiên Bản mệnh 本 命 sách Đại Đới Lễ kí câu ghi “门内之治 恩 揜(掩)义, 门外之治义断恩 (phép trị bên lấy ơn che nghĩa, phép trị bên ngồi lấy nghĩa để dứt ơn)” Lí Học Cần thơng qua nghiên cứu so sánh để tiến thêm bước ra: “Hiện tượng cho thấy Lục đức dẫn dụng câu sẵn có Tang phục tứ chế” “Việc biên soạn Tang phục tứ chế có lẽ sớm Lục đức” Điều đặc biệt đáng ý là, qua khảo sát học giả, biết số Sở giản Quách Điếm có thiên Truy y phải thuộc sách Tử Tư Tử 子 思 子 Theo ghi chép lời Thẩm Ước 沈 约 ghi thiên Âm nhạc chí 音 乐 志 sách Tuỳ thư 隋 书 thì, thiên Trung dung 中 庸, Biểu kí 表 记, Phường kí 坊 记, Truy y 缁 衣 Lễ kí ngày lấy từ Tử Tư Tử Sách Tử Tư Tử chưa hẳn Tử Tư 子 思 soạn, khơng thể muộn đệ tử đời thứ hai ông, tức khơng muộn đến hệ Mạnh Tử Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu so sánh mặt thể lệ nội dung thiên Đại học sách Lễ kí với thiên Ngũ hành số Sở giản Quách Điếm [thiên Ngũ hành] bạch thư mộ Hán Mã Vương Đơi, Lí Học Cần đốn định phần “truyện” Đại học Tăng Tử viết, phần “kinh” Tăng Tử thuật lại lời Khổng Tử Lí Học Cần ra: “Giản văn Quách Điếm ảnh hưởng đến cách đánh giá Lễ kí Thiên Truy y có Lễ kí, số trúc giản có khơng chỗ liên quan tới số thiên chương Lễ kí, chứng tỏ Lễ kí có niên đại sớm so với niên đại mà người ngày nghĩ” Có thể thấy, thiên Lễ kí, với hình thức riêng lẻ thiên kết hợp nhiều thiên, định hình truyền bá rộng rãi từ thời Chiến Quốc Tất nhiên phải thừa nhận, Lễ kí ngày nay, số nội dung rõ ràng có dấu vết nhuận sắc, gia cơng, chí thêm thắt người đời sau Nhân tiện xin nói thêm, Đại Đới Lế kí, cần có nhận thức tương tự Tóm lại điều trình bày trên, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia nửa sau kỉ XX nhìn chung trải qua lịch trình phát triển gồm hai giai đoạn Giai đoạn thứ từ thành lập nhà nước Trung Quốc đến năm 1970, biểu việc [ở Trung Quốc đại lục] lí luận Marxist chiếm lĩnh toàn lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời có tượng tả khuynh, Hồng Kơng Đài Loan nói chung trì truyền thống học thuật tư khoa học từ nửa trước kỉ XX Giai đoạn thứ hai thời kì cải cách mở cửa đến giao điểm hai kỉ, biểu qua học phong thực cầu thị khôi phục phát triển, giao lưu học thuật đại lục với Hồng Kơng, Đài Loan, nước ngồi khơng ngừng mở rộng, văn hiến khai quật có liên 79 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (82) - 2007 quan trở thành vấn đề thời nóng hổi nhiều học giả quan tâm, mở đường cho việc công bố hàng loạt cơng trình khoa học mới, ảnh hưởng đến hướng việc nghiên cứu kinh điển Nho gia kỉ XXI Chúng ta biết rằng, trải qua nỗ lực không ngừng khảo sát kĩ học giả nửa trước kỉ XX, việc nghiên cứu kinh học có bước phát triển nhảy vọt, gặt hái thành tựu khiến người ta phải thán phục, khiến cho vấn đề tác giả, niên đại hồn thành, tính chất kinh điển Nho gia làm rõ giải mức độ đáng kể “Quan điểm nhìn chung mơ tả sau: kinh điển Nho gia chủ yếu khởi nguồn từ thời Thương - Chu, đặc biệt từ thời Tây Chu, biên soạn tiến hành vương quan thời Tây Chu Kinh Dịch đại thể hoàn thành vào đầu thời Tây Chu, nhặt nhạnh tập hợp, đính chính, tăng bổ, biên chép “vu sư tôn giáo” 宗 教 巫 师 đương thời, đặc biệt quan bốc phệ 卜 筮 sử quan kiêm quản việc bốc phệ Thư tập hội biên “những văn hiến hồ sơ vương thất hai triều Thương - Chu, phần lớn từ tay sử quan mà ra, chủ yếu họ bảo tồn biên tập thành sách Việc biên tập Thi có thuận lợi thái độ trọng thị thi ca vương thất nhà Chu, thi ca quan viên vương thất thu thập, lựa chọn, gia công, biên tập, hợp với nhạc Lễ, Nhạc kết việc chế lễ tác nhạc vương thất nhà Chu Còn tiền thân Xuân Thu lại sử biên niên 80 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM sử quan nước Lỗ viết Lúc kinh điển khởi nguồn sơ hoàn thành, lúc việc học tổ chức phủ quan, quan giữ sách ấy, thầy học truyền học ấy, nghiệp văn hóa giáo dục bị lũng đoạn giai cấp quý tộc thống trị Vương quan thời Tây Chu, đặc biệt sử quan, kế thừa di sản văn hóa văn hiến đời trước, sơ biên tập thành số sách vở, biến chúng thành công cụ quan trọng để lưu truyền phát triển văn hóa dân tộc Trung Hoa, trở thành tiêu chí quan trọng cho thấy văn minh nhân loại không ngừng tiến lên Tuy nhiên, việc biên tập điển tịch văn hóa thời song hành với thịnh hành “vu thuật tôn giáo” 宗 教 巫 术, điển tịch lưu giữ sử dụng vương thất quan phủ nên không thuận lợi cho việc truyền bá phổ cập rộng khắp văn hóa học thuật Trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, Trung Quốc bước vào thời đại quan trọng văn minh nhân loại, nảy sinh thay đổi to lớn cấu trúc kinh tế trị xã hội Nhân văn hóa, lí tính hóa trở thành chủ lưu phát triển văn hóa tư tưởng Giai cấp sĩ lên bỏ địa vị phụ dung vào vương thất, họ có tính tự giác cá nhân độc lập nhân cách, học thuật khơng độc quyền vương quan mà xuống đến tầng lớp dưới, tư học 私 学 (việc học trường tư) hưng khởi, lượng lớn điển tịch văn hóa vốn nằm tay vương quan lưu truyền thiên hạ dân gian, việc chế tác truyền bá kinh điển tiến vào giai đoạn LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … Trong q trình này, Khổng Tử đóng vai trò quan trọng Nguyên chẳng qua kinh điển Nho gia vựng biên từ sử liệu văn hóa khoa học trị xã hội thời Tam Đại thượng cổ; trải qua tay Khổng Tử tu đính, chỉnh lí, giải thích, dùng làm tài liệu giảng dạy trường tư, truyền bá phạm vi rộng với quy mô lớn hơn; sau lại không ngừng học phái Nho gia giải, chỉnh sửa phát huy, trở thành công cụ tinh thần để tuyên truyền chủ trương tư tưởng quan điểm trị họ Từ thời Hán Vũ đế lại trở thành cơng cụ tư tưởng có màu sắc thần thánh quyền uy, trở thành pháp điển tối cao thời đại phong kiến, thành lí luận để giai cấp thống trị cai trị đất nước nhân dân” Nếu cho luận điểm thời kì nửa trước kỉ XX chủ yếu xuất phát từ luận giải tuyệt vời tinh hoa học thuật; đến nửa sau kỉ XX, định hướng giới quan phương pháp luận khoa học, hậu thuẫn từ việc chỉnh lí văn hiến khai quật, luận giải khơng tán thành tôn trọng phạm vi rộng rãi, mà [các luận giải] ngày chặt chẽ, ngày hoàn thiện, đặc biệt việc nghiên cứu vài kinh điển cụ thể Tất nhiên, tác giả, niên đại hồn thành tính chất kinh điển Nho gia, đến tồn khơng vấn đề tiếp tục tranh luận; nhiều tư liệu văn hiến thất tán khơng đủ để chứng thực, nên trước tìm tư liệu mới, e nhiều vấn đề chưa thể xác định rõ ràng Vậy nên, kỉ XXI, giới học thuật cần tiếp tục nỗ lực để gặt hái bước đột phá phát triển mạnh mẽ mẻ nghiên cứu kinh điển Nho gia NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (Dịch từ Sơn Đông đại học học báo Triết học Xã hội khoa học bản), số năm 2003, trang 47-52 Chú thích: (1) - Trương Đào 张涛 (1961-), (nam), người huyện Lâm Thanh tỉnh Sơn Đông GS.TS Đạo sư Tiến sĩ, Sở nghiên cứu Cổ tịch thuộc Đại học Sơn Đông Hướng nghiên cứu chủ yếu: lịch sử học thuật Trung Quốc, văn hiến học cổ điển Trung Quốc - Đổng Diễm 董焱 (1979-), (nữ), người huyện Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, học viên cao học Viện Nghiên cứu Văn Sử Triết, Đại học Sơn Đông TÀI LIỆU THAM KHẢO 周予同, 《中国经学史讲义》, 上 海: 上海文艺出版社, 1999 周予同,《周予同经学史论著作 集》, 上海人民出版社, 1983, 795-806 范 文 澜 , 《 范 文 澜 历 史 论 文 选 集》, 北京: 中国社会科学出版社, 1979, 300-302 钱穆,《四部概论》, in 刘 梦溪 (chủ biên), 《中国现代学术经典- 钱 宾四卷》石家庄: 河北教育出版社, 1996, 919-922 钱锺书,《管锥编》, 北京: 中华 书局, 1979, 1-7 匡亚明,《孔子评传》, 济南: 齐 鲁书社, 1985, 329 81 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (82) - 2007 TRƯƠNG ĐÀO - ĐỔNG DIỄM 金景芳,《孔子与六经》, in 《孔子研究》, 1986 (số đầu), 15-16 《上海战国竹简解密》, in 《文汇报》, 2000-8-16 (1) 董 治 安 , 《 先 秦 文 献 与 先 秦 文 学》, 济南: 齐鲁书社, 1994, 202-227 王世舜,《略论的整理与 研究》, in 《聊城师范学院学报(哲 社版) 》, 2000, (1), 88 张岱年,《论的著作年 代与哲学思想》, in 《中国哲学: 第 辑》, 北京: 三联书店, 1979, 127 胡念贻,《中国古代文学论稿》, 上海, 上海古籍出版社, 1987, 72 郭沂,《郭店竹简与中国哲学(论 纲) 》, in trong《郭店楚简国际学术研讨 会论文集》, 武汉: 湖北人民出版社, 2000, 572 沈文倬,《宗周礼乐文明考论》, 杭州: 杭州大学出版社, 1999, 54 陈汉平, 《西周册命制度研究》, 上海: 学林出版社, 1986, 218-219 郭沫若,《周官质疑》, in 刘 梦溪 (chủ biên),《中国现代学术经典- 郭 沫若卷》, 石家庄: 河北教育出版社, 1996, 464 李学勤, 《缀古集》, 上海: 上海 古籍出版社, 1998 郭庆藩,《庄子集释》, 北京: 中 华书局, 1961 荆门市博物馆 (biên soạn),《郭店 楚墓竹简》, 北京: 文物出版社, 1998 李 学 勤 , 《 郭 店 楚 简 与 儒 家 经 籍》, in trong《郭店楚简研究(中国哲学: 第 20 辑) 》 , 沈阳: 辽宁教育出版社, 1999, 19-21 李学勤,《谈安阳小屯以外出土的 有字甲骨》, in 《文物参考资料》, 1956, (11), 17 吉林大学古文字学术讨论会纪 要》, in 《古文字研究:第 辑》, 北 京: 中华书局, 1979, 2-3 邓 球 柏 ,《 帛 书周易 校 释( 增 订 本)》, 长沙: 湖南出版社, 1996 焦循,《孟子正义》, 北京: 中华 书局, 1987 《周易正义》, 北京: 中华书局影 印阮元校刻《十三经注疏》本, 1980 李学勤,《简帛佚籍与学术史》, 南昌: 江西教育出版社, 2001, 259-265 82 胡培翚, 《仪礼正义》, 南京: 江 苏古籍出版社, 1993 《春秋左传正义》, 北京: 中华书 局影印阮元校刻《十三经注疏》本, 1980 孙希旦,《礼记集解》, 北京: 中 华书局, 1989 彭 林 , 《 郭 店 简 与 < 礼 记 > 的 年 代》, in 《郭店简与儒学研究(中国 哲学:第 21 辑)》, 沈阳: 辽宁教育出版社, 2000, 41-59 李零,《郭店楚简校读记》, in 陈鼓应 (chủ biên), 《道家文化研究: 第 17 辑》, 北京: 三联书店, 1999, 520 李学勤,《郭店楚简的文 献学意义》, in trong《郭店楚简国际学 术研讨会论文集》, 武汉: 湖北人民出版 社, 2000, 19 李学勤,《荆门郭店楚简中的》, in trong《郭店楚简研究(中国哲 学:第 20 辑)》, 沈阳: 辽宁教育出版社, 1999, 76-78 张涛,《20 世纪上半期儒家经典 研究述略》, in trong《山东大学学报(哲 社版), 2002, (6), 29-34./ ... lượng lớn điển tịch văn hóa vốn nằm tay vương quan lưu truyền thiên hạ dân gian, việc chế tác truyền bá kinh điển tiến vào giai đoạn LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … Trong q... sử nghiên cứu kinh điển cụ thể, Lưu Đại Quân 刘 大 钧 với Chu LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … dịch khái luận 周 易 概 论 (Tề Lỗ thư xã, 1986), Lí Học Cần 李 学 勤 với Chu dịch kinh. .. Tử thu thập văn hiến nước Lỗ 鲁, Chu 周, Tống 宋, Kỉ 杞, tiếp tục gia công tu bổ biên soạn, tạo thành sáu LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XX … tài liệu giảng dạy Dịch, Thư, Thi, Lễ,

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w