1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khoa học " Kết quả ban đầu về điều tra đánh giá thiệt hại do sâu đục thân trên một số xuất xứ tram " pot

5 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 142,43 KB

Nội dung

Kết quả ban đầu về điều tra đánh giá thiệt hại do sâu đục thân trên một số xuất xứ tram Nguyễn Thị Lề, Nguyễn Thị Hải Hồng Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây Tràm đợc trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguồn gốc từ Việt Nam, úcvà một số nơi khác, bao gồm các loài M. leucadendra, M.viridiflora, M.cajuputy. Trong đó, có một số loài/xuất xứ mới thực sự có năng suất cao và đã đợc đa vào gây trồng trên diện tích rộng. Tuy nhiên, tình hình sâu đục thân gây hại trên những loài/xuất xứ này hết sức nghiêm trọng. Không giống những loài sâu hại khác, sâu đục thân ảnh hởng xấu đến chất lợng gỗ Tràm, trong trờng hợp nghiêm trọng có thể làm chết cây. Vì vậy, việc nghiên cứu về loài sâu hại này, mức độ gây hại của chúng trên các loài/xuất xứ Tràm để đề ra một số giải pháp phòng trừ hiệu quả là hết sức cần thiết. I. Mục tiêu và phơng pháp điều tra nghiên cứu 1. Mục tiêu Xác định đặc điểm sinh học của loài sâu đục thân (Zeuzera coffea). Xác định thời gian và mức độ thiệt hại do sâu đục thân gây ra trên một số loài/xuất xứ tràm, nhằm đa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả. Đánh giá bộ khả năng kháng sâu đục thân của một số loài/xuất xứ nhằm hỗ trợ cho chọn giống trong tơng lai. 2. Phơng pháp điều tra Việcđiều tra đánh giá mức độ hại của sâu đục thân Tràm (Zeuzera coffea) đợc tiến hành tại vờn giống Thạnh Hóa, Long An. Vờn giống gồm có 3 loài tràm/22 xuất xứ: - M. leucadendra: 5 xuất xứ (25 dòng, 625 cây). - M. viridiflora : 5 25 625 - M. cajuputy : 12 12 936 Thời gian điều tra từ 2/2001 – 7/2001. Diện tích vờn giống 1,2ha, cây đợc trồng trên 23 líp có chiều rộng mặt líp 2,8m, cự ly cây trồng 1,73m x 1,73m . Phơng pháp điều tra: Đi điều tra theo hàng, kiểm tra tất cả các cây trong hàng và đánh dấu những cây bị hại trên đồtrên cây. Cây bị hại đợc xác định là những cây có lỗ sâu đục trên thân (xem ảnh) Tỷ lệ cây bị hại đợc tính theo công thức sau: Số cây bị sâu đục Tỷ lệ cây bị hại (% ) = x 100 Tổng số cây điều tra Điều tra đánh giá định kỳ 2 tháng 1 lần, các số liệu điều tra đợc xửtrên máy vi tính. II. Kết quả – thảo luận: Sau 6 tháng với 3 kỳ điều tra đánh giá, các số liệu thu thập đợc xử lý đã cho thấy: - Đặc điểm sinh học - Thời gian sâu đục thân (Zeuzera coffea) xuất hiện và gây hại trên tràm bắt đầu tháng 2 đến tháng 8 -Tỷ lệ sâu đục thân (Zeuzera coffea) phá hại trên các loài Tràm bình quân là: - M.leucadendra : 28% - M.viridiflora : 9% -M.cajiputy : 9% Đối với loài M. leucadendra, tỷ lệ phần trăm số cây bị hại của từng xuất xứ (xem đồ 2, 3 và 4) cho thấy xuất xứ 1208L có tỷ lệ bị hại cao nhất (39%), đặc biệt là dòng L14, tỷ lệ bị hại tới (70%). Trong loài M. viridiflora, 2 xuất xứ 1703 và 1704 có tỷ lệ bị hại cao nhất (14%), và thấp nhất là xuất xứ 1701 với tỷ lệ 2%. Riêng đối với loài M. cajuputy, trong 5 xuất xứ củaúcthì xuất xứ 7A04 có tỷ lệ bị hại cao nhất (29%), thấp nhất là 7A03 (4%). 7 xuất xứ của Việt Nam thì xuất xứ 7V02 là có tỷ lệ bị hại cao nhất (15%) và đặt biệt xuất xứ 7V07 thì không bị hại. - Đặc điểm sinh học (xem hình : Sự biến thái của sâu đục thân ) Những kết quả trên bớc đầu cho phép có những nhận xét sau: Các loài Tràm trong vờn giống đều bị sâu đục thân gây hại nhng mức độ thiệt hại trên từng loài là khác nhau. Giữa các xuất xứ trong cùng một loài cũng có sự khác nhau rất lớn về tỷ lệ bị hại. Thời gian sâu đục thân dễ mẫn cảm với thuốc nhất là giai đoạn từ trứng nở thành sâu non. III - Kết luận và đề nghị 1. Kết luận Thời gian sâu đục thân gây hại bắt đầu từ tháng 2 đến cuối tháng 7. Trong ba loài Tràm đợc trồng tại vờn giống thì loài M. leucadendra bị sâu đục thân gây hại nặng nhất. Trong loài M. cajuputy thì loài có xuất xứ từúcbị sâu đục thân cao hơn là loài có xuất xứ từ Việt Nam. Trong mỗi loài, giữa các xuất xứ có sự khác biệt rất rõ về tỷ lệ cây bị hại. Thời gian phòng trừ hiệu quả nhất là vào thời điểm trứng nở thành sâu non. 2. Kiến nghị Việc điều tra đánh giá thiệt hại của sâu đục thân (Zeuzera coffea) trên các loài/xuất xứ Tràm cần đợc tiếp tục trong những năm tới để có thể xác định một cách chính xác về khả năng kháng sâu đục thân của một số loài/xuất xứ tràm. ápdụng biện pháp hóa học trong việc phòng trừ sâu đục thân trong rừng Tràm có hiệu quả thấp, gây ảnh hởng xấu tới môi trờng sinh thái. Vì vậy, nên nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng trừ khác nh biện pháp sinh học, có thể mang lại hiệu quả cao, ít ảnh hởng đến môi trờng. Tài liệu tham khảo 1. Nghiên cứu một số giải pháp khoa học lâm sinh làm cơ sở nâng cao sản lợng rừng Tràm. Luận án phó tiến sĩ : Thái Thành Lợm 1996. 2. Thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp1995. 3. Côn trùng hại gỗ và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp 4. Sâu bệnh hại cây ăn trái. NXB Nông nghiệp. SUMMARY Zeuzcra coffeais an insect species that seriously damages Melaleuca forest. This insect species does not only effect Melaleuca growth but also wood quality. In serious case the trees died as being attacked by stem borers. Thus survey on damages caused by stem bores on Melaleuca plantations is necessary. The report shows some results of the investigation on Melaleuca plantation damages, dying rate of trees of affected species and provenances, damaging time and characteristics, proposed methods for stem bores control. . Kết quả ban đầu về điều tra đánh giá thiệt hại do sâu đục thân trên một số xuất xứ tram Nguyễn Thị Lề, Nguyễn Thị Hải Hồng Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học. hiệu quả. Đánh giá sơ bộ khả năng kháng sâu đục thân của một số loài /xuất xứ nhằm hỗ trợ cho chọn giống trong tơng lai. 2. Phơng pháp điều tra Việcđiều tra đánh giá mức độ hại của sâu đục thân. Tổng số cây điều tra Điều tra đánh giá định kỳ 2 tháng 1 lần, các số liệu điều tra đợc xử lý trên máy vi tính. II. Kết quả – thảo luận: Sau 6 tháng với 3 kỳ điều tra đánh giá, các số liệu thu

Ngày đăng: 20/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN