GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam: Công ty Bảo hiểm Dầu khí được thành
Trang 1TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ
VIỆT NAM
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam:
Công ty Bảo hiểm Dầu khí được thành lập ngày 23/01/1996 theo quyết định
số 12/BT của Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính Phủ - cấp giấy phép kinhdoanh số 110356, và được Bộ Tài chính cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn vàđăng ký hoạt động kinh doanh Bảo hiểm số 07/TC/GCN ngày 02/12/1995 vớitên giao dịch quốc tế: Petrovietnam Insurance Company (PVI) Công ty với tưcách là một doanh nghiệp Nhà nước có đủ trình độ, kinh nghiệm trực thuộc Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam không chỉ dừng lại khai thác trong ngành mà còn mởrộng phạm vi trong nhiều nghiệp vụ khác như: Bảo hiểm dầu khí, bảo hiểmhàng hải, bảo hiểm kỹ thuật/ tài sản, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm tráchnhiệm, bảo hiểm con người, bảo hiểm xe cơ giới…
Tháng 09/2006, Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
đã có quyết định cổ phần hóa PVI thành Tổng công ty cổ phần với cổ đông chiphối là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (tỷ lệ góp vốn chiếm 76% vốnđiều lệ) với mục đích tăng cường năng lực cạnh tranh và xây dựng công tythành một tổng công ty cổ phần mạnh trong định chế Bảo hiểm – Tài chính củaTập đoàn Ngày 12/04/2007, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí ViệtNam chính thức ra mắt theo quyết định số 3484/QĐ-BTC ngày 05/12/2006 của
Bộ Công nghiệp, giấy phép số 42GP/KDBH ngày 12/03/2007 của Bộ Tài chính
- đã đánh dấu một sự chuyển mình mạnh mẽ và sau đấy là những thành côngrực rỡ đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, trở thành mộttrong ba công ty bảo hiểm hàng đầu Việt Nam
Tên gọi đầy đủ: Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
Trang 2Tên Tiếng Anh: Petrovietnam Insurance Joint Stock Corporation
Tên viết tắt: PVI
Trụ sở chính: 154 Nguyễn Thái Học - quận Ba Đình- Hà Nội
Năm 2001, thị trường bảo hiểm có nhiều biến động lớn do thiên tai, khủng
bố, khủng hoảng kinh tế khu vực… Mặc dù vậy, với bản lĩnh và chiến lược kinhdoanh hợp lý, PVI đã khẳng định được vị thế của mình với doanh thu đạt 187 tỷđồng – tăng 167% so với năm 2000 và được các nhà bảo hiểm, môi giới Quốc tếnhìn nhận với vai trò chủ đạo trên thị trường bảo hiểm năng lượng Việt Nam.Điển hình là PVI đã thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp đơn bảo hiểm đạt tiêu chuẩnquốc tế cho tài sản, hoạt động của xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro.Năm 2002, PVI đã tận dụng lợi thế thương hiệu và năng lực tài chính củamình để vươn lên thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm hàng hải và xâydựng lắp đặt Công ty cũng xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêuchuẩn chất lượng ISO 9001:2000 đã giúp kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơnbảo hiểm và kiểm soát nội bộ đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp khách hàng
Từ năm 2005, PVI đã có những bước trưởng thành quan trọng về cung cấpdịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoài và tăng cường nhậntái bảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc… Từ đó, PVI thành lập các chi nhánh
Trang 3khu vực và phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thànhtrong cả nước.
Năm 2006, PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triểnbằng sự kiện đạt doanh thu 1000 tỷ đồng vào ngày 26/09/2006, cùng với việcvốn và tài sản được nâng lên đáng kể
Ngày 12/04/2007, Công ty bảo hiểm dầu khí sau khi được cổ phần thànhcông có tên chính thức là Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.Ngày 10/08/2007 cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên Trung tâm giaodịch chứng khoán Hà Nội Tính đến cuối năm 2007, tổng tài sản của công tytăng 278% so với năm 2006, chủ yếu do tài sản ngắn hạn và và các khỏan đầu
tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh, tăng lần lượt là 18,3 và 2,7 lần Doanh thuthuần của công ty tăng 64%, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 468%
Năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều khókhăn, tuy nhiên tình hình hoạt động kinh doanh của công ty vẫn có lãi Lợinhuận sau thuế quí 3 là 108 tỷ đồng - tăng 170% so với quí 2 Đến 15/12/2008,PVI đạt doanh thu 2600 tỷ đồng – hoàn thành 87,6% kế hoạch năm, tăng 139%
so với cùng kỳ năm 2007
Với những thành tích đạt được, PVI đã vinh dự được chủ tịch nước tặngHuân chương Lao động hạng Ba, Giải Sao Vàng Đất Việt trong 3 năm 2005,
2006, 2008 và Giải Cúp Vàng Thương Hiệu Việt Nam
Bảng 1: Số liệu tài chính của PVI
462.385
1.195.284
4.519.271
4.918.361
Trang 4335.710462.38584.260
155.067254.997
755.392477.068129.026
718.216656.703
3.702.304
4.519.271
198.694
1.754.394
3.346.488
3.563.870
2.630.339
258.302
1.970.620
2.288.022
8
781.934
1.306.025
1.997.684
2.694.852
III Quỹ dự phòng
nghiệp vụ
175.284
220.886
Nhận TBH ngoài nước (3)
Nhượng TBH trong nước (4)
Nhượng TBH ngoài nước (5)
Giảm phí,hoàn phí bảo hiểm (6)
Phí bảo hiểm thực thu (=1+2+3-4-5- 6)
Trang 6trưởng dần qua các năm.Hiện nay PVI đã trở thành một doanh nghiệp Bảo hiểm
có mức tăng trưởng doanh thu đứng hàng đầu trên thị trường Bảo hiểm nước ta Năng lực tài chính vững mạnh thể hiện qua những chỉ tiêu tài chính trên làlời cam kết vững chắc với khách hàng:PVI sẽ mang lại cho quý khách nhữngchương trình bảo hiểm có độ an toàn cao nhất,là căn cứ để tạo dựng và duy trìniềm tin trong kinh doanh đối với khách hàng
2.1.3 Tổ chức bộ máy Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của PVI:
CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC :
1.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Tây Bắc
2.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Duyên Hải
3.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Bắc Trung Bộ
4.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Đông Bắc
5 Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Đà Nẵng
6 Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Nam Trung Bộ
7 Công ty Bảo hiểm Dầu khí Tp Hồ Chí Minh
8 Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Vũng Tàu
9 Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Tây Nam
10.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Đồng Nai
11.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Khánh Hòa
12.Công ty Bảo hiểm Dầu khí Hà Nội
13.Công ty Bảo hiểm Dầu khí khu vực Nam Định
14.Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô
15.Công ty Bảo hiểm Dầu khí Sài Gòn
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
1 Kinh doanh bảo hiểm gốc
Bảo hiểm dầu khí
Bảo hiểm hàng hải
Trang 7 Bảo hiểm kỹ thuật
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trách nhiệm
Bảo hiểm hàng không
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm xe cơ giới
Bảo hiểm y tế tự nguyện
Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu
Bảo hiểm nông nghiệp
Bảo hiểm khác
2 Kinh doanh tái bảo hiểm
Nhượng tái bảo hiểm
Nhận tái bảo hiểm
3 Giám định tổn thất
4 Hoạt động đầu tư
Kinh doanh giấy tờ có giá
Kinh doanh bất động sản
Góp vốn vào các doanh nghiệp khác
Uỷ thác cho vay vốn
5 Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật
Tư vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro
Giám định, tính toán phân bổ tổn thất
Giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba
Trang 8BAN BẢO HIỂM NĂNG LƯỢNG
BAN BẢO HIỂM KỸ THUẬT
BAN BẢO HIỂM HÀNG HẢI
BAN BẢO HIỂM DỰ ÁN
NHẬN TÁI BẢO HIỂM
NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM
BAN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
BAN TỔ CHỨC - NHÂN SỰ
BAN KH VÀ PHÁT TRIỂN KD
BAN TỔNG HỢP – PHÁP CHẾ
VĂN PHÒNG
BAN QL RỦI RO & BỒI THƯỜNG
BAN TIN HỌC – THÔNG ITN
BAN QL BẢO HIỂM & ĐÀO TẠO
BAN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
BAN CHỨNG KHOÁN & DV TC
CTY TH/VIÊN TRONG NƯỚC
CT TH/V, VPĐD NƯỚC NGOÀI
CT CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH PVI
CT CP ĐT & PHÁT TRIỂN PVI
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM BAN KIỂM SOÁT
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA PVI:
Trang 92.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của PVI:
7 Văn phòng khu vực Thanh Xuân
8 Văn phòng khu vực Hoàng Mai
9 Văn phòng khu vực Ba Đình
10.Văn phòng khu vực Gia Lâm
11.Văn phòng khu vực Đông Anh
CÁC SẢN PHẨM:
1 Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt như giông bão, lũ lụt, sét đánh…
2 Bảo hiểm mọi rủi ro xây lắp công trình
3 Bảo hiểm tàu
4 Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa
5 Bảo hiểm ô tô, xe máy, máy móc thiết bị…
6 Bảo hiểm con người
7 Bảo hiểm trọn gói hộ gia đình
8 Bảo hiểm trách nhiệm công cộng, trách nhiệm sản phẩm
9 Các sản phẩm khác
2.1.3.3 Chức năng của các phòng ban:
Phòng tổng hợp:
Trang 10Phòng tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp báo cáo ban giám đốc; quản lý và giải quyết công việc hàng ngày;tiếp nhận và gửi công văn đi, đến; tổ chức và phục vụ các hội nghị cơ quan,tổng kết… phòng tổng hợp là cơ quan tham mưu của lãnh đạo công ty.
Phòng tài chính - kế toán:
Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ thanh quyết toán các hợp đồng, quản
lý thu phí bảo hiểm gốc, chi trả tiền bồi thường; tổng hợp số liệu báo cáo tàichính, quyết toán kinh doanh lãi (lỗ), thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của Nhànước…
Phòng Marketing:
Phòng Marketing có vị trí rất quan trọng trong doanh nghiệp bảo hiểm, làyếu tố trước nhất quyết định kinh doanh có hiệu quả hay không Vì vậy phòngMarketing phải có chiến lược dài hạn, trung hạn và trước mắt rõ rang PhòngMarketing phải xây dựng chiến lược:
Tuyên truyền, quảng cáo cho sản phẩm
Phải nghiên cứu, nắm bắt thị trường; khai thác thị trường để chiếmlĩnh thị trường, nâng cao thị phần
Nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới phù hợp nhu cầu thị trường; đồngthời bổ sung, hoàn thiện sản phẩm cũ cho phù hợp với khách hàng
Tổ chức phân phối sản phẩm đến tay khách hàng hợp lý, thuận tiện…
Phòng định phí bảo hiểm:
Trang 11Phòng định giá bảo hiểm thực chất là tính phí bảo hiểm các sản phẩm bảohiểm Về nguyên tắc, phí bảo hiểm được Bộ Tài chính xét duyệt trên cơ sở địnhphí của các doanh nghiệp Phòng định phí bảo hiểm phải căn cứ xác suất rủi ro;các điều kiện, điều khoản và chế độ bảo hiểm có liên quan đến sản phẩm đó,tình hình đầu tư trên thị trường… để định phí bảo hiểm cho sản phẩm sẽ triểnkhai hợp lý, đảm bảo nguyên tắc kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm.
Phòng thanh tra pháp chế:
Có nhiệm vụ nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nước có liên quanđến hoạt động kinh doanh bảo hiểm; kiểm tra tính chất pháp lý của các hợpđồng bảo hiểm cũng như hồ sơ bồi thường Ban thanh tra còn kiểm tra các đơn
vị trong việc thực hiện ký kết hợp đồng bảo hiểm và thủ tục bồi thường, pháthiện các trường hợp trục lợi bảo hiểm…
Phòng dịch vụ khách hàng:
Phòng dịch vụ khách hàng là bộ phận phục vụ khách hàng được bảo hiểm
Bộ phận này có nhiệm vụ hỗ trợ các phòng, đại lý… trong việc quản lý kháchhàng cũng như phục vụ khách hàng theo yêu cầu
Dịch vụ khách hàng tốt sẽ hỗ trợ rất lớn cho khai thác bảo hiểm; làm chokhách hàng vừa lòng với hoạt động của doanh nghiệp nên sẽ tham gia tiếp và lôikéo các khách hàng khác tham gia bảo hiểm ở doanh nghiệp
Phòng giải quyết khiếu nại và bồi thường:
Phòng có trách nhiệm giải quyết những tranh chấp về quyền lợi bảo hiểmcho khách hàng; làm cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi của họ được hưởngtrong từng vụ tổn thất của từng loại hợp đồng bảo hiểm
Phòng giải quyết tất cả các thắc mắc của khách hàng; từ đó xác định tráchnhiệm bồi thường và tiến hành bồi thường nhanh chóng, đúng đối tượng vàchính xác
Giải quyết khiếu nại và bồi thường tốt, thỏa mãn khách hàng sẽ là động lực
hỗ trợ khâu khai thác phát triển có hiệu quả
Phòng đầu tư:
Trang 12Phòng đầu tư có trách nhiệm xác định nguồn vốn đầu tư, phương thức đầu
tư phù hợp với thị trường tài chính cũng như chiến lược kinh doanh; xác địnhnguồn lợi thu được và phương pháp phân bổ nguồn lực
Bộ phận thông tin – tin học:
Bộ phận thông tin – tin học có nhiệm vụ cung cấp những thông tin về kinh
tế - chính trị cũng như hoạt động bảo hiểm của thị trường trong nước và quốc tế;những thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.Những thông tin đó phải được thu thập thường xuyên, xử lý và lưu trữ Lưu giữthông qua hệ thống văn bản và máy tính
Để phục vụ quản lý kịp thời, phòng phải xây dựng mạng lưới máy tính, phảitin học hóa các khâu quản lý… nhằm phục vụ tốt nhất việc chỉ đạo kinh doanh
Phòng nghiệp vụ:
Các phòng nghiệp vụ đảm trách công việc theo đúng chức năng, tên gọi củamình
2.1.3.4 Các sản phẩm:
Bảo hiểm Dầu khí:
PVI hiện là công ty bảo hiểm duy nhất ở Việt Nam cung cấp dịch vụ bảohiểm Dầu khí Từ năm 2002 đến nay, PVI duy trì 100% thị phần bảo hiểm vàcung cấp dịch vụ bảo hiểm không chỉ cho 100% các nhà thầu dầu khí mà trên90% các nhà thầu phụ dầu khí hoạt động tại Việt Nam
PVI sẵn sàng cung cấp tất cả các sản phẩm bảo hiểm dầu khí hiện có trên thịtrường như: Bảo hiểm khống chế giếng, Bảo hiểm trách nhiệm Bên thứ ba, Bảohiểm Tài sản và thiết bị dầu khí, bảo hiểm xây dựng ngoài khơi, dầu thô trongkho và đang vận chuyển theo tiêu chuẩn quốc tế
Bảo hiểm hàng hải:
Tận dụng lợi thế là thành viên của PVN đang quản lý và điều hành các độitàu có tải trọng lớn nhất Việt Nam, năm 2007 PVI tiếp tục tăng trưởng và dẫn
Trang 13đầu thị trường trong lĩnh vực bảo hiểm Thân tàu và Trách nhiệm dân sự chủ tàu.Ngoài PVN, PVI còn cung cấp bảo hiểm cho các đội tàu lớn của Việt Nam(Vosco, Vitranschart ) PVI cung cấp tất cả các sản phẩm bảo hiểm hàng hảinhư Bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự chủ tàu, Bảo hiểm tai nạn cá nhâncho Thủy thủ đoàn, Bảo hiểm hàng hoá,
Bảo hiểm Kỹ thuật - Tài sản:
Cùng với sự phát triển của các hoạt động khâu sau (downstream), PVI đãcung cấp thành công dịch vụ bảo hiểm cho các dự án giá trị hàng tỷ đô la Mỹnhư nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, sản xuất phân bón, Ngoài ra, PVI cònbảo hiểm cho các dự án và hoạt động của các ngành kinh tế trọng điểm của ViệtNam như các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, nhà máy, PVI cung cấp tất cả các sản phẩm bảo hiểm kỹ thuật bao gồm: Bảo hiểm xâydựng lắp đặt trên bờ, ngoài khơi; Bảo hiểm Thiết bị điện tử; Bảo hiểm đổ vỡmáy móc; Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp, tài sản và Bảo hiểm Gián đoạnkinh doanh
Bảo hiểm hàng không:
Để bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không trong nước và khuvực cũng như nhu cầu vận chuyển hàng không ngày càng tăng giữa Việt Nam
và các nước, PVN và PVI đã đầu tư vào các dự án hàng không như VietAir,Vietjets và ký các thoả thuận mua máy bay với những hãng sản xuất máy baylớn như Boeing, Airbus Các dự án này sẽ giúp mở rộng các dịch vụ của hàngkhông Việt Nam trên thị trường quốc tế và đáp ứng được nhu cầu vận chuyểnhàng không ngày càng tăng
Trên cơ sở giấy phép kinh doanh được Bộ Tài chính cấp, PVI đã và đangphối hợp với các nhà môi giới bảo hiểm, các nhà đứng đầu bảo hiểm quốc tế đểtriển khai cung cấp tất cả các loại hình bảo hiểm như bảo hiểm thân máy bay,bảo hiểm trách nhiệm của người vận chuyển,
Bảo hiểm trách nhiệm
Bảo hiểm trách nhiệm Bên thứ ba
Trang 14 Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm
Bảo hiểm trách nhiệm của người chủ sử dụng lao động
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và các tổ chức tưvấn
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm tai nạn cá nhân
Bảo hiểm sinh mạng cá nhân
Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật
Bảo hiểm con người kết hợp
Bảo hiểm du lịch trong nước
Bảo hiểm người Việt Nam du lịch nước ngoài
Bảo hiểm người nước ngoài du lịch Việt Nam
Bảo hiểm tai nạn cá nhân đối với người nước ngoài
Bảo hiểm xe cơ giới
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
và đối với hành khách trên xe
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá chở trên xe
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi sau xe máy, người ngồitrên xe ô tô
Bảo hiểm kết hợp xe cơ giới
Bảo hiểm con người trách nhiệm cao "PVI Care" , "Energy Golden Care"
Nhận thức được vai trò quan trọng của yếu tố con người đối với sự thànhcông của doanh nghiệp, năm 2007, ngoài các sản phẩm bảo hiểm truyền thống,PVI đã triển khai thành công dịch vụ bảo hiểm con người trách nhiệm cao "PVICare" và "Energy Golden Care" cho tất cả người lao động làm việc trong vàngoài lĩnh vực dầu khí với phạm vi điều trị toàn cầu đạt tiêu chuẩn quốc tế vàđược khách hàng đánh giá cao
Trang 15Bảo hiểm y tế tự nguyện
Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu
Bảo hiểm khác
Với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế, PVI sẵn sàng cung cấp nhiềuloại hình sản phẩm mới để đáp ứng các yêu cầu của mọi thành phần kinh tế, đặcbiệt là các công ty chuyển đổi mô hình hoạt động theo công ty đại chúng nhưD&O Liabilities, Trade Credit, Political Risks,
2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY TẠI PVI TRONG GIAI ĐOẠN 2003-2008
2.2.1 Khái quát thị trường Bảo hiểm cháy Việt Nam
Theo s li u th ng kê n m 2006 c a Hi p h i qu c t v h a ho n t iố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ủa Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ế về hỏa hoạn tại ề hỏa hoạn tại ỏa hoạn tại ạn tại ạn tạiGeneve (Th y S ), h ng n m, t n th t tr c ti p do cháy, n các nỹ), hàng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ế về hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ở các nước phát ước phátc pháttri n trên th gi i chi m kho ng 0,1-0,3% GDP Ví d M n m 2004 thi tế về hỏa hoạn tại ớc phát ế về hỏa hoạn tại ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ở các nước phát ỹ), hàng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại
h i tr c ti p do cháy, n ch l 13 t USD nh ng n u tính c thi t h i giánạn tại ực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ế về hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ỉ là 13 tỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián ư ế về hỏa hoạn tại ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại
ti p khác thì t ng thi t h i do cháy, n l 200 t USD tế về hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián ương đương với 2%ng đương đương với 2%ng v i 2%ớc phátGDP
T i Vi t Nam, theo s li u th ng kê cho th y, t n m 2002 ạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ừ năm 2002 đến năm ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại đế về hỏa hoạn tạin n măm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại
2006 x y ra 11.795 v cháy, thi t h i ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ước phátc tính 1.710 t ỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián đồng Tuy nhiên đâyng Tuy nhiên âyđ
m i ch l s thi t h i ã th ng kê ớc phát ỉ là 13 tỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại đ ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại được và trên thực tế nếu tính toán đầyc v trên th c t n u tính toán àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ế về hỏa hoạn tại ế về hỏa hoạn tại đầyy thì s thi t h i có th còn l n h n r t nhi u
đủa Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ớc phát ơng đương với 2% ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ề hỏa hoạn tại
M c dù s thi t h i do cháy x y ra r t l n nh ng qua k t qu kh o sát ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ớc phát ư ế về hỏa hoạn tại ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt
t i m t s a phạn tại ội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại địa phương cho thấy số cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ tham gia ương đương với 2%ng cho th y s c s có nguy hi m v cháy, n tham gia ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ơng đương với 2% ở các nước phát ề hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phátmua b o hi m cháy, n còn r t th p, m i ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ớc phát đạn tạit kho ng 20 ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt đế về hỏa hoạn tạin 30% s c s ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ơng đương với 2% ở các nước phát
có nguy hi m v cháy, n ề hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát
Trong các n m 2002ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại - 2006, s ti n b i thố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ề hỏa hoạn tại ồng Tuy nhiên đây ường thiệt hại về bảo hiểmng thi t h i v b o hi mệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ề hỏa hoạn tại ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệtcháy, n m i ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ớc phát đạn tạit h n 600 t ơng đương với 2% ỷ USD nhưng nếu tính cả thiệt hại gián đồng Tuy nhiên đâyng v b o hi m cháy, n ch a áp ngàng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ư đ ứng
c nhu c u th c t , m i bù p kho ng 40% s thi t h i T ó d n nđược và trên thực tế nếu tính toán đầy ầy ực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ế về hỏa hoạn tại ớc phát đắp khoảng 40% số thiệt hại Từ đó dẫn đến ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ạn tại ừ năm 2002 đến năm đ ẫn đến đế về hỏa hoạn tạinhi u t ch c, cá nhân g p nhi u khó kh n trong vi c kh c ph c h u qu ,ề hỏa hoạn tại ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát ứng ề hỏa hoạn tại ăm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại ắp khoảng 40% số thiệt hại Từ đó dẫn đến ậu quả, ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt
n nh cu c s ng v m b o t i chính
ổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát địa phương cho thấy số cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ tham gia ội quốc tế về hỏa hoạn tại ố liệu thống kê năm 2006 của Hiệp hội quốc tế về hỏa hoạn tại àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát đảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt ảng 0,1-0,3% GDP Ví dụ ở Mỹ năm 2004 thiệt àng năm, tổn thất trực tiếp do cháy, nổ ở các nước phát .
Bảo hiểm cháy toàn thị trường năm 2003 đạt 265,7 tỷ đồng, tăng trưởng
khoảng 15-16% so với năm 2002 Tuy nhiên, cạnh tranh trong nghiệp vụ này
Trang 16vẫn diễn ra quyết liệt nhưng chủ yếu đối với nhóm dịch vụ vừa và nhỏ ít rủi robởi nhóm dịch vụ này không có sự kiểm soát của các nhà nhận tái bảo hiểm Năm 2004,Bảo hiểm cháy nổ: Đạt doanh thu 412 tỷ tăng 87,7% so với2003.Trong năm 2004 các Doanh nghiệp bảo hiểm đã đóng góp 150 triệu đồngphục vụ cho việc khảo sát, dự thảo, góp ý kiến xây dựng Nghị định CP củachính phủ về Bảo hiểm bắt buộc cháy nổ, quy tắc biểu phí Bảo hiểm
Năm 2005,Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro tài sản đạt doanh thu 472 tỉđồng, tăng 13.7% (472/415) so với năm 2004,trong đó PVI đóng góp: 57.9 tỉđồng Theo đánh giá chung, giá trị tài sản được bảo hiểm tăng đến 1.5 lầnnhưng phí bảo hiểm tăng chưa tương xứng vì có sự cạnh tranh hạ phí bảo hiểm Kinh tế - xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới
và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thô, lương thực,thực phẩm nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trongnhững tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàngtrong nước; lạm phát gia tăng Trước tình hình trên Chính phủ đã đề ra 8 nhómgiải pháp trong đó có thắt chặt tiền tệ, kiềm chế tăng giá, tiết giảm đầu tư và tiếtkiệm Cuối năm, khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớnsuy thoái, kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta, tăngtrưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 là 6,23%;nguồn vốn FDItrực tiếp vào Việt nam trên 64 tỉ USD;đầu tư toàn xã hội trên 673 ngàn tỉ đồng,chỉ số giá tiêu dùng tăng 22,97%; giá rét, mưa lũ, ngập úng, dịch bệnh xảy raliên tiếp, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm nghiêm trọng Nhữngyếu tố trên đã ảnh hưởng lớn tới ngành bảo hiểm, khai thác bảo hiểm nhân thọkhó khăn hơn do lãi suất ngân hàng tăng cao Tuy nhiên, do lãi suất ngân hàngtăng mạnh nên nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi từ việc đầu tư vốn chủ
sở hữu và dự phòng nghiệp vụ vào tiền gửi ngân hàng bù đắp được nghiệp vụkinh doanh bảo hiểm.
Bảo hiểm Phi nhân thọ đạt doanh thu 10.855 tỉ đồng tăng 31,2%, vượt chỉtiêu chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 là