1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an tuan 16 lop 4A

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 47,08 KB

Nội dung

-Döïa vaøo baøi taäp ñoïc Keùo co, thuaät laïi ñöôïc caùc troø chôi ñaõ giôùi thieäu trong baøi; bieát giôùi thieäu moät troø chôi ( hoaëc leã hoäi) ôû queâ höông ñeå moïi ngöôøi hình du[r]

(1)

TUAÀN 16

Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2012. Tập đọc : KÉO CO

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nỏi -Hiểu nội dung câu chuyện: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn phát huy.( Trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC:

-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Tuổi ngựa trả lời câu hỏi nội dung

-Gọi HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).Giải nghĩa từ

- Chú ý câu: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ Có năm /bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng

-Gọi HS đọc toàn

-GV đọc mẫu, ý cách đọc * Toàn đọc với giọng sôi nổ hào hứng * Nhấn giọng từ ngữ: thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, vui, ganh đua, hị reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, tiếng, không ngớt lời.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi +Phần đầu văn giới thiệu với người đọc điều gì?

-HS thực yêu cầu

-HS tiếp nối đọc theo trình tự +Đoạn 1: Kéo co … đến bên thắng +Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp… đến người xem hội

+Đ.3:Làng Tích Sơn… đến thắng -1 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi

(2)

+Em hiểu cách chơi kéo co nào?

Các em dựa vào phần mở đầu văn tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co

-Em nêu ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi +Đoạn giới thiệu điều gì?

+Em giơí thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - Em nêu ý đoạn ?

-Gọi HS đọc đoạn 3, HS trao đổi trả lời câu hỏi +Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? ( Số lượng bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ơng giáp kéo đến đông chuyển bại thành thắng.)

+Em thi kéo co hay xem kéo co chưa? + Theo em tr/chơi kéo co vui?

+Ngoài kéo co,em biết trò chơi dân gian khác?

-Em nêu ý đoạn ?

+Nội dung tập đọc Kéo co gì? (kéo co trị chơi thú vị thể tinh thần thượng võ dân tộc ta.)

-Ghi nội dung * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc

Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng Nhưng dù bên thắng thi vui Vui ở sự ganh đua, vui tiếng hị reo khuyến khích của người xem hội.

-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dị:

-Trò chơi kéo co có vui? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co

-1-2 em trả lời -1 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi +Trả lời

-1 HS nhắc lại -1-2 em trả lời

+ cách chơi kéo co làng Hữu Trấp. -1 HS đọc thành tiếng trao đổi trả lời câu hỏi

+Trò chơi kéo co vui có động người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, tiếmh hị reo khích lệ nh/người xe +Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa vỏ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đánh đánh goòng, chọi gà…

+ cách chơi kéo co làng Tích Sơn -Trả lời

- HS nhắc lại

-3 HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi, tìm giọng đọc thích hợp (như hướng dẫn)

-Luyện đọc theo cặp

(3)

cho người thân nghe

Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn có liên quan II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định: 2.KTBC: - Tính :

75 480 : 75 12678 : 36

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu

b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1dßng 1,2

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS làm

-Cho HS lớp nh/xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi

-GV gọi HS đọc đề

-Cho HS tự tóm tắt giải tốn Bài giải

Số mét vuông nhà lát : 050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-1 HS nêu yêu cầu

-2 HS l/bảng làm bài, HS th/hiện phép tính, lớp làm vào -HS nhận xét bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để k/tra -HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

Tóm tắt : 25 viên : m2 1050 viên : …… m2 -Lắng nghe

Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 1) I.MỤC TIÊU :

(4)

- Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, ơe trường, nhà phù hợp với khản mình; Khơng đơng tình với biểu lười lao động

 GDKNS : Rèn kĩ xác định giá trị lao động II

ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Nội dung số câu truyện gương lao động Bác Hồ anh hùng lao động …và số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

- Vì phải biết ơn thầy giáo, giáo ? - Em làm để thể lồng kính trọng biết ơn thầy giáo ?

3 Bài mới: Giới thiệu ghi bảng a Giới thiệu bài:

b Noäi dung:

* Hoạt động 1: Liên hệ thân

-Ngày hôm qua , em làm công việc ?

- Nhận xét câu trả lời HS

Kết luận : Như ,trong ngày hôm qua nhiều bạn lớp làm nhiều công việc khác

* Hoạt động 2: Phân tích truyện “1 NGÀY CỦA PÊ-CHI-A”

-Đọc câu chuyện “Một ngày Pê-chi-a “ - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

1/ Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác truyện

2/ Theo em Pê-chi-a thay đổi sau chuyện xảy ?

3/ Nếu em Pê-chi-a ,em có làm bạn khơng? Vì sao? ( Pê-chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc bỏ phí ngày .Và Pê-chi-a bắt tay vào làm việc cách chăm sau )

- Nhận xét câu trả lời HS

- đến HS trả lời :

+ VD: Em làm hết tập mà cô giáo giaovề nhà

-1HS nhắc lại câu chuyện

-Lắng nghe ,ghi nhớ nội dung câu chuyện

-1 HS đọc lại câu chuyện lần -Tiến hành thảo luận nhóm

(5)

Kết luận : - Lao động tạo của cải ,đem lại sống ấm no ,hạnh phúc cho thân người xung quanh Bởi vậy, người cần phải biết yêu lao động

Tiểu kết : Trong sống xã hội ,mỗi người có cơng việc ,đều phải lao động

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu thảo luận nhóm ,bày tỏ ý kiến tình sau :

1/ Sáng ,cả lớp lao động trồng xung quanh trường Hồng đế rủ Nhàn Vì ngại trời lạnh ,Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Việc làm Nhàn hay sai ?

2/Chieău nay,Lương nhoơ cỏ vườn với bô Toàn sang rụ đá bóng Maịc dù raẫt thích Lương văn từ chôi tiêp túc giúp bô cođng vic

3/ Để giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế ngặn tranh làm hết công việc bạn

4/ Vì sợ giáo mắng ,các bạn chê cười Vui không giám xin phép nghỉ để quê thăm ông bà ốm ngày lễ tết trồng trường - Nhận xét câu trả lời HS

Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình , nhà trường nơi phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh thân

* Rút ghi nhớ

- Vì phải lao động ?

- Lao động phải ý lao động ?

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nh/trình bày kết +Sai.Vì lao động trồng xung quanh trường làm cho trường học ạch đẹp ,các bạn học tập tốt Nhàn từ chối không lười lao động, tinh thần đóng góp chung cho tập thể

2/Vẫn làm công việc Lương đúng.yêu lao động phải thực việc lao động đến ,không làm bỏ dở

3/Nam làm chưa đúng.u lao động khơng có nghĩa cố làm ,ảnh hưởng đế sức khoẻ thân,làm cho bố mẹ, ngươì khác lo lắng

4/ Vui yêu lao động tốt ,ông bà ốm ,rất cần thăm hỏi, chăm sóc Vui Ở đây, Vui nên thăm ông bà,làm việc phù hợp với sức hoàn cảnh

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(6)

- Học sinh đọc ghi nhớ 4 Củng cố - Dặn dị:

- Lao động có ý nghĩa ?Nên tham gia lao động ?

- GV nhận xét tiết hoïc

-Về nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, úac dụng người lao động

- học sinh đọc ghi nhớ - Lắng nghe

Chiều thứ ngày 17 tháng 12 năm 2012. Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI

I Mục tiêu: Giúp HS :

-Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc

-Tìm vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan n ch im -Bc đầu bit s dng khộo lộo số tục ngữ , thành ngữ số tình cụ thể định

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng, HS đặt câu hoûi

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần ý điều gì?

-Nhận xét câu trả lời HS

-GọiHS nhận xét câu bạn viết bảng xem có mục đích khơng? Có giữ phép lịch hỏi không?

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- u cầu HS hoạt động nhóm đơi hoàn thành phiếu giới thiệu với bạn trị chơi mà em biết

-Gọi nhóm báo cáo Các nhóm khác nhân xét, bổ

-3 HS lênbảng đặt câu hỏi : +Một câu với người trên.+Một câu với bạn +Một câu với người tuổi - HS đứng chỗ trả lời

-Nhận xét câu hỏi bạn

-Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

(7)

sung

-Nhận xét, kết luận lời giải

-Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trị chơi mà em biết

Ví dụ: +Ô ăn quan

+Lò cò: (-Dùng chân vừa nhảy, vừa di chuyển sỏi, mảnh sành hay gạch vụn… vng vẽ mặt Đất.)

+Xếp hình

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hồn chỉnh phíêu -Gọi HS nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, GV nhắc HS:

-Nhận xét, bổ sung phiếu bảng -Chữa (nếu sai)

-Tiếp nối giới thiệu

-Hai người thay phiên bốc viên sỏi từ ô nhỏ (ô dân) rải lên ô to (ô quan) để “ăn” viên sỏi to ô to ấy; chơi đến “hết quan, tàn dân, thu dân, thu quân, bán ruộng” kết thúc: ăn nhiều quan thắng

-Xếp hình gỗ nhựa có hình dạng khác thành hình khác (người, ngơi nhà, conchó, ơ-tơ)

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi, làm BT vào phiếu dùng bút chì làm vào bt

-Nhận xét, bổ sung

-Đọc lại phiếu: HS đọc câu tục ngữ thành ngữ, hS đọc nghĩa câu -1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn trao đổi, xử lý Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật

Trò chơi rèn luyện khéo léo Nhảy dây Lò cò, đá cầu Trị chơi rèn luyện trí tuệ Ơ ăn quan, cờ tướng Xếp hình

Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa

Ở chọn nơi chơi chọn bạn

Chơi diều Đứt dây

Chơi dao có ngày đứt tay Làmmột việc nguy hiểm +

Mất trắng tay +

Liều lĩnh gặp tai hoạ +

Phải biết chọn bạn, chọn nơi

(8)

+Xây dựng tình

+Dùng câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn -Gọi HS trình bày (a/ Em nói với bạn: “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.) -Nhận xét cho điểm HS

-Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ thành ngữ 3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS vế nhà làm BT3 sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ

tình câu tục ngữ, thành ngữ để khun bạn

-3 cặp HS trình bày

b/ Em nói: “Cậu xuống đi, đừng có chơi với lửa nhé”

Em bảo bạn: “chơi dao có ngày đứt tay đấy”

Cậu xuống -2 HS đọc -3-5 em -Lắng nghe Khoa học: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu : Giúp HS:

-Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: Trong suốt, khơng có màu, khống có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

-Biết ứng dụng tính chất khơng khí đời sống  GDBVMT : Có ý thức giữ bầu khơng khí chung II Đồ dùng dạy- học :

-HS chuẩn bị bóng bay dây thun để buộc

-GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà thơm III.Hoạt động dạy- học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khơng khí có đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 2) Em nêu định nghĩa khí ?

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới: Giới thiệu bài:

-Xung quanh ta có ? Bạn phát (nhìn, sờ, ngửi) thấy khơng khí chưa ?

-Giới thiệu: Khơng khí có xung quanh mà ta lại khơng thể nhìn, sờ hay ngửi thấy Vì ? Bài học hơm làm sáng tỏ điều

* Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị.

-GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng

-2 HS trả lời,

-Xung quanh có không khí

-HS lắng nghe

(9)

và hỏi Trong cốc có chứa ?

-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy ? Vì ?

+Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị ?

-GV xịt dầu thơm vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi ? Đó có phải mùi khơng khí khơng ? -GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có mùi thơm hay mùi khó chịu, khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác có khơng khí là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối rác thải … -Vậy khơng khí có tính chất ?

-GV nhận xét kết luận câu trả lời HS * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng . -Kiểm tra chuẩn bị HS

-Yêu cầu HS tr/nhóm thi thổi bóng đến phút -GV nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng

1) Cái làm cho bóng căng phồng lên ? 2) Các bóng có hình dạng ? Các bóng có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù vật khác nhau, … )

3.Điều chứng tỏ khơng khí có h.dạng định khơng?Vì ?

Kết luận: Kh.khí khơng có h.dạng định mà có h.dạng tồn khoảng trống bên vật chứa -Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định

* Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại giãn ra

-GV dùng hình minh hoạ trang 65 dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm

+Dùng ngón tay bịt kín đầu bơm tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa ?

+Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ

-HS dùng giác quan để phát tình chất khơng khí

+Mắt em không nhìn thấy không khí không khí suốt không màu, mùi, vị

+Em ngửi thấy mùi thơm

+Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước dầu thơm có khơng khí

-Lắng nghe -HS lắng nghe

-Không khí suốt, màu, mùi, vị

-HS hoạt động.-HS c/thổi bóng, buộc bóng theo tổ

-Trả lời:

1) Khơng khí thổi vào bóng bị buộc lại khiến bóng căng phồng lên

3) Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa -HS lắng nghe

-HS trả lời

-HS lớp

(10)

bơm có chứa đầy khơng khí khơng ?

-Lúc khơng khí cịn bị nén lại sức nén thân bơm

+Khi thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng ?

-Lúc khơng khí giãn vị trí ban đầu

-Qua thí nghiệm em thấy không khí có tính chất ?

-GV ghi nhanh câu trả lời HS lên bảng -GV tổ chức hoạt động nhóm

-Phát cho nhóm nhỏ bơm tiêm chia lớp th/2 nhóm, nhóm quan sát thực hành bơm bóng

-Các nhóm thực hành làm trả lời:

+Tác động lên bơm để biết không khí bị nén lại giãn ?

-K.khí có tính chất ?

-Kh.khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu kh.khí lành nên làm ?

3.Củng cố- dặn doø :

-Trong thực tế đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc ?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đóa nhỏ

+Trong vỏ bơm cịn chứa kh.khí

+Thân bơm trở vị trí ban đầu, khơng khí trở dạng ban đầu chưa ấn thân bơm vào

-Kh.khí bị nén lại giãn -HS lớp

-HS nhận đồ dùng học tập làm theo hướng dẫn GV

-HS giải thích: Nhấc thân bơm lên để k/khí tràn vào đầy thân bơm ấn thân bơm xuống để khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn lại nở vào đến bóng làm cho bóng căng phồng lên

- suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn

-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí -Bơm xe

-Lắng nghe Chính tả: KÉO CO ( D¹y bï tiÕt thø )

I Mục tiêu:

-Nghe – viết xác, đẹp, đoạn từ :Hội làng Hữu Trấp … đến chuyển bại thành thắng Kéo co

-Tìm viết từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu d/r/gi âc/ât II Đồ dùng dạy học:

III Hoạt động lớp:

(11)

1 KTBC:

-Gọi HS đọc cho HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp: ngã ngữa, ngật ngưỡng, kĩ năng,… -Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn:

-Gọi HS đọc đoạn văn trang 155/SGK

+Cách kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

* Viết tả:

* Sốt lỗi chấm bài:

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu

-Phát giấy bút cho cặp HS Yêu cầu HS tự tìm từ

-Gọi cặp lên dán phiếu, đọc từ tìm được, HS khác sửa (nếu có)

-Nhận xét chung, kết luận lời giải * Tiến hành tương tự trao đổi:

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm BT2

-HS thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng

-Cách chơi kéo co Làng Hữu Trấp diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng

-Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, vĩnh yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,…

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn tìm từ ghi vào phiếu

-Nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)

Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng chuyền).

-Lời giải: đấu vật, nhấc, lất đật.

Thùc hµnh TỐN: ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố phép chia cho sè cã hai ch÷ sè

- Giải tốn có lời văn phép chia cho số có chữ số ii HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế :

(12)

Bài đặt tính tính

a 8643:19 b 7145:24

7692:16 9891: 22

nhận xét

Bài 2.Tính cách hợp lí nhất: a)55 x 113 + 45 x 113

b)( 532 x – 266 x 14) x ( 532 x + 266) c)117 x ( 36 + 62) – 17 x ( 62 + 36)

- Gv chốt tổng nhân số, hiệu nhân số

- HS làm vào - em nêu kết

Bài tìm x

a) ( x + 2436) : 12 = 407 b) x – 108 x 42 = 2378

Gv chốt cách tìm thành phần chưa biết phép tính

a) 2448 b) 416

Bài

Trong phép trừ biết tổng số bị trừ, số trừ hiệu 7104 tìm số bị trừ số trừ , biết số trừ lớn hiệu 2144

số bị trừ : 3552 số trừ : 2848 Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2012 Toỏn : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết cách thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hÕt, chia cã d )

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

Đặt tính tính

10278 : 94 ; 36570 : 49

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) -Viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực -GV theo dõi HS làm Nếu HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

(13)

cách làm khác không ?

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

-1944 :162 phép chia hết hay phép chia có dö ?

-Hướng dẫn cách ước lượng thương lần chia

+ 194 : 162 ước lượng : = 20 : 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 4)

+ 324 : 162 ước lượng : = 162 x = 486 mà 486 > 324 nên lấy chia 300 : 150 =

-Có thể yêu cầu HS thực lại phép chia * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) -Viết lên bảng phép chia, yêu cầu thực đặt tính tính

-Hướng dẫn lại,thực đặt tính tính nội dung

-Phép chia 8469 :241 phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

+ 846 : 241 ước lượng : = 241 x = 964 mà 964 > 846 nên chia 3; ước lượng 850 : 250 = (dư 100)

* Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài 1a

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS tự đặt tính tính

-Cho lớp nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi b

-HS thực chia theo hướng dẫn GV 944 162

324 12 000 Vaäy 1944 : 162 = 12

-Là phép chia hết lần chia cuối ta tìm số dư

-HS nghe giaûng

+ 1239 : 241 ước lượng 12 : = 241 x = 1446 mà 1446 > 1239 nên lấy 12 :2 ước lượng 1000 : 200 =

8469 241 1239 35 034 Vậy 8469 : 241 = 35

-Là phép chia có số dư 34 -HS nghe giảng

-Trả lời

-Đặt tính tính

(14)

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Khi thực tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia khơng có dấu nhoặc ta thực theo thứ tự ?

-GV yêu cầu HS làm

-GV chữa nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dị :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-Tính giá trị biểu thức

-Ta th/hiện phép tính nhân chia trước, t/hiện phép tính cộng trừ sau -HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn

Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I Mục tiêu:

Giuùp HS :

-Biết đọc tên riêng nước ngoài; bước đầu đocphân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại ( trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS tiếp nối đọc Kéo co trả lời câu hỏi nội dung

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).Giải nghĩa từ

(Đ.1: Biết Ba-ra-ba … đế lị sưởi +Đ.2: Bu-ra-ti-nơ thép lên … đến Các-lô +Đoạn 3: Vừa lúc ấy…đến nhanh mũi tên.)

-Gọi HS đọc phần giải -Gọi HS đọc toàn

-GV đọc mẫu, ý cách đọc:

-HS thực yêu cầu -Lắng nghe

-4 HS nối tiếp đọc theo trình tự +Phần giới thiệu

(15)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu chuyện, trao đổi trả lời câu hỏi

+Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba? -Yêu cầu HS đọc thầm bài, 1HS hỏi, nhóm lớp trả lời câu hỏi bổ sung, GV kết luận nhằm hiểu

+Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phãi nói điều bí mật?

+Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

+Những hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

-Truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:

-Gọi HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa)

-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn -Nhận xét vầ giọng đọc cho điểm HS Giọng lễ phép Cáo

3 Củng cố, dặn dò:

-Giới thiệu truyện Chiếc chìa khố vàng hay chuyện li ki Bu-ra-ti-nơ

-Nhắc HS tìm đọc truyện -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại chuyện soạn Rất nhiều mặt trăng

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

-Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu -Đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi +Chú chui vào bình Đất bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trog bình thét lê: “Ba-ra-ba!Kho báu đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lờ ma quỷ nên nói bí mật

+Cáo A-li-xa mèo A-di-li-ơ biết bé gỗ bình Đất, báo với ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan, Bu-ra-ti-nơ bị lổn ngổn ngững mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao +Tiếp nối phát biểu

+Nhờ trí thơng minh, Bu-ra-ti-nơ biết điều bí mật nơi cất kho báu lão Ba-ra-ba

-1 HS nhắc lại

-4 HS đọc thành tiếng HS theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật (như hướng dẫn)

-Luyện đọc nhóm -3 lượt HS đọc

(16)

Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia cho số có ba chữ số II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC 3.Bài :

a) Giới thiệu

b) Luyện tập , thực hành Bài 1a

-Bài tập yêu cầu làm ? -Cho HS tự đặt tính tính

-GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-GV gọi HS đọc đề -Bài tốn hỏi ?

-Muốn biết cần tất hộp, loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết trước ?

-Thực phép tính để tính số gói kẹo ? -GV u cầu HS tóm tắt giải tốn Bài giải

S/gói kẹo có t/cả 120 x 24 = 880 (g/ kẹo) Nếu hộp có 160 kẹo cần số hộp 2880 : 160 = 18 ( hoäp )

Đáp số : 18 hộp

-GV chữa nhận xét cho điểm HS

Cñng cè , dặn dò: - Nhận xét tiết học.

-Đặt tính tính

-2 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm VBT

-HS nhận xét sau hai HS ngồi cạnh đổi cheo để kiểm tra

-1 HS nêu đề

-Nếu hộp đựng 160 gói kẹo cần tất hộp ?

- có tất gói kẹo - … phép nhân 120 x 24

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.û

Tóm tắt

Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : …… hoäp

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

(17)

-Dựa vào tập đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

 GDKN S : RÌn kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin I Đồ dùng dạy học:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều gì?

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Goiï HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tập đọc: Kéo co

+Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào?

-Hướng dẫn HS thực yêu cầu

GV nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động, hấp dẫn

-Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS

Baøi 2:

* Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói lên đồ chơi, lễ hội giới thiệu tranh

+Ở địa phương hàng năm có lễ hội nào?

+Ở lễ hội có trị chơi thú vị? -GV gợi ý cho HS biết dàn ý

+Mở đầu: Tên địa phương em,tên lễ hội hay trò chơi

-HS thực yêu cầu -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng

+Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tĩnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xãVĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

-2 HS ngồi bàn sửa giới thiệu với

-3 đến HS trình bày

-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát

Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.

Lễ hội: hội bơi chải, hội còng chiêng, hội hát quan họ (hội lim).

-Phát biểu theo địa phương

(18)

+Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: *Thời gian tổ chức

*Những việc tổ chức trò chơi hay lễ hội *Sự tham gia người

+Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

* Kể nhóm:

-Yêu cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ hướng dẫn nhóm

+Các em cần giới thiệu rõ q Ơû đâu, có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì?

* Giới thiệu trước lớp:

Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa trước lớp cách dùng từ, diễn đạt Cho điểm HS nói tốt

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị sau

-Kể nhóm -3 đến HS trình bày

Khoa học: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNGTHÀNH PHẦN NAØO ? I Mục tiêu : Giúp HS:

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí :khí ơ-xy, khí ni – tơ, khí – bo – níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni –tơ khí xy> Ngồi cịn có khí các- bo - níc, nước, bụi , vi khuẩn

 BVMT : Ln có ý thức giữ bầu khơng khí lành II Đồ dùng dạy- học :

-HS chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ -GV chuẩn bị: Nước vôi trong, ống hút nhỏ

III Hoạt động dạy- học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1)Em nêu số tính chất khơng khí ?

2)Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ?

3)Con người ứng dụng 1số tính chất khơng khí vào việc ?

-GV nhận xét cho điểm HS

(19)

3.Dạy a Giới thiệu bài: b Nội dung:

* Hoạt động 1: Hai thành phần khơng khí. -Chia nhóm k/tra lại việc chuẩn bị nhóm -1 HS đọc to phần thí nghiệm,cả nhóm thảo luận câu hỏi:Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy khơng ?

-Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm

-GV hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em quan sát nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?

2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng ? Em giải thích ?

3) Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?

-Gọi đến nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần ?

-GV giảng kết luận ( vào hình minh hoạ 2): Thành phần trì cháy có khơng khí ơ-xy Thành phần khí khơng trì cháy khí ni-tơ Người ta chứng minh lượng khí ni-tơ gấp lần lượng khí ơ-xy khơng khí Điều thực tế đun bếp than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp dễ bị tắt bếp

* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có k/khí thở

- Các nhóm nhỏ sử dụng cốc thuỷ tinhýac nhóm làm thí nghiệm hoạt động 1.GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm

-1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời -HS thảo luận

-HS lắng nghe quan sát

1) Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc 2) Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị 3) Phần k/khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến bị tắt

-Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy -HS lắng nghe

-HS hoạt động

(20)

-Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trang 67

-Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần -Yêu cầu nhóm quan sát tượng giải thích ?

-Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận: Trong không khí thở có chứa khí các-bơ-níc Khí các-bơ-níc gặp nước vơi tạo hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vơi vẩn đục

-Em cịn biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc ?

* Kết luận: Rất nhiều hoạt động người ngày làm tăng lượng khí các-bơ-níc làm cân thành phần khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người, động vật, thực vật * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

-Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ 4, trang 67 thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em không khí cịn chứa thành phần khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều

(+Trong khơng khí cịn chứa nước Những hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, sàn nhà, bờ tường, bàn ghế ướt Hiện tượng khơng khí chứa nhiều nước

-GV giúp đỡ HS, đảm bảo thành viên điều tham gia

-Gọi nhóm trình bày

-GV nhận xét, tun dương nhóm hiểu biết, trình bày lưu lốt

* Kết luận: Trong khơng khí cịn chứa nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Vậy phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí ?

-HS đọc

-HS quan sát khẳng định nước vôi cốc trước thổi -Sau thổi vào lọ nước vơi nhiều lần, nước vơi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các-bơ-níc

-HS lắng nghe

-HS trả lời -HS lắng nghe

-HS thảo luận -HS quan sát, trả lời

+Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

+Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh

+Trong khơng khí chứa nhiều chất bụi bẩn Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng khơng khí.) -Lắng nghe

(21)

-Hỏi: Khơng khí gồm có thành phần ?

3.Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS ơn lại học để chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I

-Dặn HS nhà sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

+Chúng ta nên trồng nhiều xanh +Chúng ta nên vứt rác nơi quy định, không để rác thối, vữa.Thường xuyên làm vệ sinh nơi

-Khơng khí gồm cóp hai thành phần ơ-xy ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn

-Lắng nghe

Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2012. Luyện từ câu : CÂU KỂ

I Muïc tiêu:

-Hiểu câu kể Tác dụng câu kể

-Nhận biết câu kể đoạn văn; biết đặt vài câu kể để tả , kể , trình bày ý kiến

II Đồ dùng dạy học: II Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Hãy đọc câu gạch chân (in đâïm) đoạn văn bảng

+Câu Những kho báu đâu? Là kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?

+Cuối câu có dấu gì?

Bài 2:

+Những câu cịn lại đoạn văn dùng để làm gì?

(Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô

-1 HS đọc thành tiếng -Những kho báu đâu?

+Câu Những kho báu đâu câu hỏi Nó dùng để hỏi nhiều điều chưa biết

+Cuối câu có dấu chấm hỏi

(22)

bé gỗ +Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cáimũi dài +Kể lại việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ bác rùa tốt bụngTooc-ti-la tặng cho khoá vàng để mở kho báu.) +Cuối câu có dấu gì?

-Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nơ

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu, bổ sung

-Nhận xét, kết luận câu trả lời Ba-ra-ba uống rượu say.

Vừa hơ râu, lão vừa nói:

-Bắt thằng người gỗ , ta tống vào lị sưởi này.

+Câu kể dùng để làm gì?

+Dấu hiệu để nhận biết câu kể? * Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dug

-Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

-Nhận xét, kết luận lời giải

-Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi.

-Cánh diều mềm mại cánh bướm.

-Chúng vui sướng đến phát dại, nhìn lên trời. -Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… goi thấp xuống những sớm.

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+Cuối câu có dấu chấm -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn thảo luận -Tiếp nối phát biểu, bổ sung -Kể Ba-ra-ba

-Kể Ba-ra-ba

-Nêu suy nghó Ba-ra-ba

+Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người

+Cuối câu kể có dấu chấm -3 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đặt câu -1 HS đọc thành tiếng

-HS hoạt động theo cặp, HS viết vào giấy nháp

-Nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai) Kể việc

(23)

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm HS viết tốt

3 Cuûng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà làm BT3 viết đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà emthích

-Tự viết vào -5 đến HS trình bày -Lắng nghe

Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số( chia hÕt, chia cã )

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định: 2.KTBC

Tính : 4578 : 421 ; 9785 : 205 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV theo dõi HS làm Nếu HS làm cho HS nêu cách thực tính

của trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có cách làmkháckhông ?

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

-Pheùp chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) -Viết lên bảng p/chia, yêu cầu HS đặt tính tính. -GV theo dõi HS làm Nếu HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp Nếu sai nên hỏi HS khác lớp có

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhậnxét làm bạn

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính

-HS thực chia theo hướng dẫn GV

-Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư -Lắng nghe Thực

-Thực

(24)

cách làm khác không?

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

-P/chia 80120 :245 làø p/chia hết hay p/chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

+801 : 245 ước lượng 80 : 25 = (dư ) +662 : 245 ước lượng 60 : 25 = (dư 10) +1720 : 245 ước lượng 175 : 25 = * Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài 1

-GV cho HS tự đặt tính tính -GV nhận xét cho điểm HS Bài b

-GV yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét, sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra -GV u cầu HS giải thích cách tìm X b) 89658 : X = 293

X = 89658 : 293 X = 306

-GV nhận xét cho điểm HS -GV chữa cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Dặn dò

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS nêu cách tính -Trả lời

-HS thực chia theo hướng dẫn GV

-HS nghe giaûng

-2 HS lên bảng làm, HS thực phép tính, lớp làm vào

-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT

- HS trả lời

Thùc hµnh Tốn : ÔN TẬP I Mục tiêu :

Giúp HS : Cũng cố kĩ chia cho số có hai, ba chữ số I Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Ôn luyện: + PP : Thực hành. + HTTC : Cá nhân. Bài 1: Đặt tính tính

a 4520 : 12 b 9360: 231 - Chữa bài:

Bài 2: Tìm x

- Hs tự làm vào bảng lớp - Chữa trước lớp

(25)

a 4200 : x = 24 b 168 x X = 57960 - Chữa bài:

Baøi 3:

Người ta mở cho vòi nước chảy vào bể, đầu vòi chảy 768 lít nước, 15 phút sau chảy 852 lít nước Hỏi trung bình phút vịi chảy lít nước vào bể ? - Tổ chức HS làm

- Chữa bài:

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Hs tự làm vào bảng lớp - Chữa trước lớp

- Nhận xét sữa sai( Nếu sai)

- Tự làm

- Nhận xét, thống lm ỳng

HDGD : Ra sân chơi số trò chơi dân gian.

********************************************************************** Chiều thứ ngày 21 tháng 12 năm 2012

Tp làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

-Dựa vào dàn ý lập ( TLV Tuần 15)viết văn miêu tả đồ chơi gồm phần: mở thân bài, kết

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS đọc giới thiệu lể hội trị chơi địa phương

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết bài: * Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đề -Gọi HS đọc gợi ý

-Gọi HS đọc lại dàn ý * Xây dựng dàn ý:

-Em chọn cách mở nào, đọc cách mở em

-Gọi HS đọc phần thân -Em chọn kết hướng nào? Hãy đọc phần kết em

- HS thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc dàn ý

+2 HS trình bày: Mở trực tiếp mở gián tiếp

-1 HS giỏi đọc

(26)

* Viết bài:

-HS tự viết vào

-GV thu chấm số nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Nhận xét chung làm HS -Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lại nộp vào tiết học tới

-Lắng nghe -Lắng nghe

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II Đồ dùng dạy học:

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại chuyện em đọc hay nghe có nân vật đồ chơi trẻ em đồ vật gần gũi với trẻ em

-Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề bài.

-Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, bạn Câu chuyện em kể phải chuyện có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em, bạn em.Nh/vật kể chuyện phải em bạn em

* Gọi ý kể chuyện:

-Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý

+Khi kể , em nên dùng từ xưng hô nào?

+E/hãy gi/thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể +Em muốn kể câu chuyện thỏ nhồi em.)

- HS thực yêu cầu

-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

(27)

* Kể trước lớp: -Kể nhóm

+Yêu cầu HS kể chuyện nhóm GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

-Kể trước lớp

+Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét chung cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện chuẩn bị sau

về siêu nhân mặt nạ nâu. +2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho

+3 đến HS thi kể

Thùc hµnh Tiếng ViƯt : ÔN TẬP I Mục tiêu :

- Giúp HS cố làm văn văn miêu tả II Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.OÂn luyeän:

* Hoạt động 1: Lập dàn ý cho văn miêu tả. - Nêu cấu tạo văn miêu tả ?

- Em hiểu lập dàn ý ? Bài 1:

- Hãy lập dàn ý cho văn miểu tả cuûa em

- Chữa dàn ý:

* Hoạt động 2: Ơn luyện viết văn.

Bài 2: Em viết văn tả bút em. -Chấm số

- Gọi số học đọc - Góp ý làm cho HS 3 Cũng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS rèn tiếp kó viết văm miêu tả

- Trả lời -…

- Hs lập dàn ý

- Đọc dàn ý trước lớp - Nhận xét, góp ý - HS tự làm

- Đọc làm trước lớp - Lắng nghe

Thùc hµnh TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ VÀ TÍNH TỪ I MỤC TIÊU:

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ a.ơn kiến thức

1) Thế động từ ? cho ví dụ 2)Thế tính từ ? cho ví dụ a Các tập ơn luyện:

Câu 1:T×m động từ có đoạn văn sau : Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai

mươi mười lăm năm , em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn

GV chốt động từ

Câu Dòng dười động từ? a) thơm , mát, chảy, mòn, vui b) bay, múa hát, cười ,vui, dịu dàng c) nhẹ nhàng, gặt, chải,đánh, rửa, học,

làm

d) rửa, trông, quét, tưới, nấu, đọc, xem, chào cờ

Câu §oạn văn sau có tính từ, từ nào?

“ Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ, mắt đồng bào §ó cụ già gầy gò, trán cao , mắt sáng, râu thưa cụ đội mũ cũ, mặc áo ca ki cao cổ, đôi dép cao su trắng cụ có dáng nhanh nhẹn Lời nói cụ điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.”

(theo võ nguyên giáp ) GV chốt tính từ

câu4 Tìm tính từ đoạn văn sau:

mùa xuân đến thật với gió ấm áp sau sau non mầm nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng suốt lớn xanh mơn mởn.đi rừng sau sau, tưởng vịm lợp đầy ngơi xanh anh mặt trờichiếu qua tán xuống ánh đèn xanh dịu khơng khí rừng đỡ hanh, khơ khơng vỡ giịn tẩn chân người lớp bánh quế Câu Tìm câu kể đoạn văn cho biết câu dùng để làm gì?

Gv chốt câu kể C Tổng kết:

Nhận xét, đánh giá tiết học

hs nêu khái niệm động từ , tính từ

đáp án

- nhìn, thấy, đổ xuống,làm chạy, bay, nghĩ,

a) rửa, trông, quét, tưới, nấu, đọc, xem, chào cờ

đoạn văn có 12 tính từ, từ : gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng

câu4.- tính từ đoạn văn:

(29)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w