1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng học sinh môn ngữ văn 8

77 5,6K 78
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

Danh từ, động từ, tính từ, số từ I.Mục tiêu KiÕn thøc - Cñng cè kiÕn thøc cho HS vỊ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ, sè tõ Chøc vụ cú pháp danh từ, động từ, tính từ, số từ Kĩ - Rèn kĩ thực hành tìm danh từ, động từ, tính từ, số từ đặt câu với danh từ, động từ, tính từ, số từ 3.Thái độ - yêu thích, tìm hiẻu phong phó cđa tiÕng ViƯt II Chn bÞ - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập lí thuyết phần danh từ, động từ, tính từ, số từ III Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I.Danh từ Khái niệm ? Nêu khái niệm danh từ? - Danh từ nững từ ngời, vật, tợng, khái niệm - Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ ? Danh từ đợc chia làm loại? - Danh từ đợc chia làm hai loại: Danh từ đơn vị danh từ vật +Danh từ đơn vị nêu tên đơn vi dùng để tÝnh ®Õm, ®o lêng sù vËt + Danh tõ chØ vật gồm danh từ chung danh từ riêng Bài tập ? Xác định danh từ chung danh từ riêng đoạn văn sau? Cửu Long Giang mở vòi rồng chín nhánh phù sa chở mùa vàng lên bÃi mật Hạt thóc sum vầy với mặt ngời đoàn tụ Châu thổ đầm ấm sau hàng trăm năm đánh giặc; Cần Thơ, Sa Đéc, Bến Tre, Mĩ Tho, Gò Công.những thành phố thị xà hồng lên ánh nắng toả niềm vui khắp thôn xóm hẻo - Danh từ riêng: Cửu Long Giang, Cần lánh Thơ, Sa Đéc, Bến Tre, Mĩ Tho, Gò ? HS lµm bµi-> HS nhËn xÐt-> GV nhËn Công xét? - Danh từ chung:Vòi rồng, nhánh, phù sa, mùa, bÃi, mật, hạt, thóc, mặt, ngời, châu thổ, trăm, năm, giặc, thành phố, thị xÃ, ánh sáng, niềm, thôn xóm II Động từ Khái niệm Nêu khái niệm động từ? Chức vụ cú - Động từ từ hành pháp động từ? động,trạng thái vật - Chức vụ điển hình câu động từ vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ mát khả kết hợp với từ: ĐÃ, sẽ, đang, hÃy, chớ, đừng ? Động từ đợc chia làm loại? - Trong tiếng Việt: động từ đợc chia làm hai loại: Động từ tình thái động từ hành động, trạng thái Bài tập ? Trong ví dụ sau động từ tình thế, động từ trạng thái? a Cái bát cha bể nhng đà nứt b Chúng ta học tập tốt cần phải học tập tốt a Bể, nứt => Động từ trạng thái b.Có thể, cần phải =>Động từ tình thái ? Gọi HS lấy thêm ví dụ có động từ hành động, trạng thái, tình thái? III Tính từ Khái niệm - Tính từ từ đặc điểm, tính ? HÃy nêu khái niệm tính từ chức vụ chất vật, hành động, trạng thái có ph¸p cđa tÝnh tõ? - TÝnh tõ cã thĨ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy khả làm vị ngữ tính từ hạn chế ®éng tõ - Cã hai lo¹i tÝnh tõ: TÝnh tõ đặc điểm tơng đối tính từ đặc ®iĨm tut ®èi ? Gäi HS lÊy vÝ dơ tÝnh từ chỉ đặc điểm tơng đối tính từ đặc điểm tuyệt đối? IV Số từ Khái niệm ? Số từ gì? - Số từ từ số lợng thứ tự vật, biểu thị số lợng vật, số từ thờng đứng trớc danh từ, biểu thị thứ tự số từ đứng sau danh từ Bài tập ? Em hÃy xác đinh thơ sau số từ số lợng số từ thứ tù ? Mét canh, Hai canh, l¹i ba canh (1) Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành(2) Canh bốn canh năm vừa chợp mắt (3) Sao vàng năm cánh mộng hån quanh.(4) - Sè tõ chØ sè lỵng: Mét, hai ,ba ( câu1) năm ( câu 4) - Số từ thứ tự: Bốn năm ( câu 3) V Luyện tập ? Đọc phần trích sau tìm danh từ, động từ, tính từ, số từ? Từ ngày ông cụ đây, bà cụ ba ngày lần, lại từ làng đem chè, đem thức ăn tiếp cho ông cụ Và lần nh bà cụ lại quét quáy thu dọn, kì cho lều gọn ghẽ, bóng lên, bà cụ yên tâm cắp rổ không trở làng chăm cho ông cụ thế, nhng thật tình mà nói bà cụ chẳng ng cho ông cụ mảy - Danh từ: ngày, ông cụ, bà cụ, ngày, Vũ Thị Thờng lần, làng, chè, thức ăn, ông cụ, lần, bà cụ,căn lều, bà cụ, cáI rổ, làng, mảy - Động từ: ra, lóc cóc, đem, quét quáy, thu don, yên tâm, cắp, trở vể, chăm, nãi, ng, -TÝnh tõ: Gän ghÏ, s¹ch bãng, thËt - Số từ: Ba, mỗi, 4.Củng cố: ? Thế danh từ, động từ, tính từ, số từ? Hớng dẫn nhà ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ, động từ, tính từ, số từ? So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cè kiÕn thøc cho HS vỊ c¸c phÐp tu tõ: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ 2.Kĩ - Rèn kĩ nhận biết về: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ 3.Thái độ - Có tháIđộ sử dụng phép tu từ lúc, chỗ nói, viết II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập lí thuyết phần : So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ III Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt độngcủa thầy trò Nội dung I So sánh Khái niệm ? So sánh gì? - So sánh đối chiÕu sù vËt, sù viƯc nµy víi sù vËt, sù việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình ? Phép so sánh đợc cấu tạo nh nào? gợi cảm cho diễn đạt -> Vế A ( Sự vật đợc so sánh) -> Phơng diện so s¸nh -> Tõ so s¸nh -> VÕ B ( Sự vật dùng để so sánh) Bài tập ? Tìm phân tích so sánh câu thơ sau? a Trên trời mây trắng nh dới cánh đồng trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội nh thể đội mây làng a a.Đoạn thơ xuất nhiều hình ảnh so sánh - Câu 1: + Cái cần đợc so sánh là: Mây + Cái đa để so sánh là: Bông - Câu 2: + Cái cần đợc so sánh là: Bông + Cái đa để so sánh là: Mây - Câu 4: + Cái cần đợc so sánh là: Đội + Cái đa để so sánh là: Đội mây làng * Nhận xét: - Nghệ thuật so sánh câu câu so sánh chéo( mây- bông; - mây) đến câu so sánh hợp nhất( Đội - đội mây làng) nghệ thuật tạo đợc ấn tợng đậm nét, thẩm mĩ lòng ngời độc giả tràn ngập màu trắng tinh khiết vụ bội thu Trên tranh thơ không đậm đặc gam màu trắng mà điểm xuyến chút màu Đỏ hây hây đôi má cô gái độ tuổi xuân hăng say lao động Vậy nên có giao hoà thiên nhiên ngời, thiên nhiên tơi đẹp mà ngời đẹp b.- Cái cần đợc so sánh: Nhọn - Cái đa để so sánh: Chông * Nhận xét: Trong thơ Tre Việt Nam, hình tợng tre đà đợc Nguyễn Duy cảm nhận phát với đặc đIểm bật, giàu sức sống, mang ý nghÜa biĨu trng cho phÈm chÊt cđa d©n tộc Việt nam Nhà thơ so sánh độ nhọn măng với độ nhọn chông để nói lên tinh thần kiên cờng, gan góc quân dân ta công đấu tranh giết giặc bảo vệ đất nớc II Nhân hoá 1.Khái niệm - Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật nhữnh từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời , làm cho giới loàI vật, cối, đồ vật trở lên gần gũi với ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm ngời - Có kiểu nhân hoá thờng gặp: + Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật b Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha nên đà nhọn nh chông lạ thờng ? Nhân hoá gì? ? có kiểu nhân hoá thờng gặp? + Dùng từ vốn tính chất, hoạt động ngời để tính chất, hoạt động vật + Trò chuyện, xng hô với vật nh ngời Bài tập ? HÃy phép nhân hoá có thơ sau , nêu lên tác dụng nó? Ma Sắp ma Sắp ma Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi ẩn nấp Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn mía Múa gơm Kiến Hành quân Đầy đờng Lá khô Gió Bơi bay Cn cn Cá gµ rung tai Nghe Bơi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng Đu đa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cời Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Ma Ma ï ï nh xay lóa Lép bép Lép bộp Rơi Rơi Đất trời Mù trắng nớc Ma chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời ma ( Trần Đăng Khoa) III Èn dơ Kh¸i niƯm - Èn dơ gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có bốn kiểu ẩn dụ thờng gặp + ẩn dụ hình thức + ẩn dụ cách thức + Èn dơ phÈm chÊt + Èn dơ chun ®ỉi cảm giác Bài tập ? ẩn dụ gì? ? Cã mÊy kiĨu Èn dơ thêng gỈp? ? Tìm ẩn dụ câu thơ sau nhận xét hiệu ẩn dụ đó? *a Ngoài có lẽ mênh mông Gió lạnl len vào núp dới ( Phan Khắc Khoan) * b Nói non mêi mäc xanh nh níc TiÕc ch¼ng ngời hẹn cuối thôn ( Tô Hà) * c Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ( Vũ Đình Liên) ? Hoán dụ gì? ? Có kiểu hoán dụ thờng gặp? * a Gió len núp dới hai ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá gợi lạnh ùa ngập tràn khoảng không gian mênh mông Cơn gió chất chứa lạnh nhng thân gió sợ lạnh phải len vào núp dới để trốn tránh lạnh Cơn gió sợ lạnh hay ngời sợ nỗi cô đơn? * b Mời mọc ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá Nhờ tác giả sử dụng nghệ thuật mà núi non trở lên có hồn hơn, tơi đẹp , có sức quyến rũ ngời đến chiêm ngỡng vẻ đẹp * c Buồm sầu hai ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá Nghệ thuật đà làm cho vật vô tri, vô giác nh giấy, mực mang nặng tâm trạng ngời. Giấy: buồn khổ nên không thắm lên đợc. Mực sầu nÃo lắng đọng nghiên Giấy, mực không đợc bút lông bàn tay điệu nghệ ông đồ kết hợp trở nên bơ vơ lạc lõng Hai câu thơ không gợi cảm mà gợi nỗi niềm hoài cổ sâu sắc lòng tác giả IV Hoán dụ Khái niệm - Hoán dụ tên gọi vật, tợng, kháI niệm tên vật tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp + Lấy phận ®Ĩ gäi toµn thĨ + LÊy vËt chøa ®ùng ®Ĩ gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tợng Bài tập ? Tìm phân tích hoán dụ có câu thơ sau? *a Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già ( Tố Hữu) * b Chồng em áo rách em thơng Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời ( Ca dao) * c * d Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân ( Nguyễn Du) Những thằng bất nghĩa xin đừng tới Để mặc thềm ta xanh sắc rêu ( Nguyễn Bính) * a Rừng núi hoán dụ lấy vật thể ( thiên nhiên) gọi thay cho ngời ( đồng bào Việt Bắc) * b áo rách hoán dụ lấy quần áo( áo rách) để thay cho ngời( ngời nghèo khổ) - áo gấm hoán dụ lấy quần áo( áo gấm) để thay cho ngêi( ngêi giµu sang, qun q) * c “ Sen hoán dụ lấy loài hoa đặc trng ( hoa sen) để mùa( mùa hạ) - ( Cúc hoán dụ lấy loài hoa đặc trơng ( hoa cóc) ®Ĩ chØ mïa( mïa thu) - ChØ víi hai câu thơ nhng Nguyễn Du đà diễn đạt đợc bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bớc sang, đông tàn, xuân lại ngự trị *d Thềm ta xanh sắc rêu hoán dụ lấy tình cảnh( tình cảnh bớc chân thăm viếng ngời nên lớp rêu trớc thềm nhà không bị dấu chân dẫm nát, h hại mà ngày mọc dày hơn, xanh sắc hơn) để thay cho tình cảnh ( tình cảnh cô đơn, không ngời thăm hỏi chủ nhà) Hoán dụ làm bật ý hai câu thơ: Nhà thơ chấp nhận sống đơn côi, thân giao thiệp, quan hệ với ngời bạn bất nghĩa vô tâm * e Sắc vàng hoán dụ lấy màu sắc để chế độ( chế độ cũ) - Sắc đỏ hoán dụ lấy màu sắc * e Mà hình đất nớc hoặc Sắc vàng nghìn xa, sắc đỏ tơng lai ( Chế Lan Viên) để chế độ( chế độ mới) * h Viên gạch hồng hoán dụ lấy đồ vật ( viên gạch hồng) để biểu * h Có nhớ gió rét thành Ba Lê trng cho nghị lực thép, ý trí thép Một viên gạch hồng, Bác chống lại ngời( Bác Hồ vĩ đại) mùa băng giá - Băng giá hoán dụ lấy t( Chế Lan Viên) ợng tiêu biểu( lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa( mùa đông) Củng cố: ? Thế so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ? Hớng dẫn nhà: ? Đặt câu có sử dụng phép so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ? Từ ghép, từ láy, đạI từ, đIệp ngữ, chơI chữ I.Mục tiêu 1.KiÕn thøc - Cđng cè kiÕn thøc cho HS vỊ từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ 2.Kĩ - Rèn kĩ nhận biết sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ 3.Thái độ - Có thái độ sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ lúc, chỗ nói, viết II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập lí thuyết phần : từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ III Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I Từ ghép Khái niệm 10 - Ông đợc đánh giá bậc thầy truyện ngắn Việt Nam - Một tác phẩm thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao truyện ngắn LÃo hạc, nhân vật lÃo nông dân nghèo khổ, thật thà, chất phác, yêu thơng hết lòng giàu đức hi sinh Thân * LÃo hạc ngfời cha hết lòng - Vợ sớm LÃo dồn tất tình yêu thơng cho đứa con trai - Thấu hiểu nỗi đau đớn nghèo mà bị phụ tình - Tự dằn vặt không giúp đợc thoả nguyện, để phẫn trí bỏ làng phu đồn điền cao su - Thà nhịn đói không muốn ăn vào số tiền dành dụm cho - Vì thơng mà đành phải bán chó Vàng để khỏi tốn * LÃo Hạc Một lÃo nông nghèo khổ nhng sống tự trọng - Sau trận ốm kéo dài, lÃo không đợc thuê mớn nên lâm vào cảnh túng đói - LÃo kiếm đợc ăn nấy, không thích thơng hại ngời khác, không làm điều bậy bạ - LÃo tin cậy ông giáo, nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vờn số tiền lÃo để dành cho trai - Buộc phải bán chó Vàng, lÃo ân hận mÃi, trách c xử không đàng hoàng với - LÃo tự nguyện chọn chết dội để giải thoát đời bất hạnh * Bình luận - Trong bế tắc cực hoàn cảnh, ngời nông dân ngghèo giữ đợc phẩm giá tốt đẹp Điều thể thái độ trân trọng nhìn nhân đạo Nam Cao ngời nghèo khổ - Nam Cao đà lồng vào tác phẩm triết lí nhân sinh: Con ngời xứng đáng với danh nghĩa ngời biết đồng cảm, chia sẻ nâng niu điều đáng thơng, đáng quí ngời khác - Nhân vật lÃo Hạc có ý nghĩa lên án xà hội đơng thời thối nát, bất công, không cho ngời có nhân cách cao đẹp nh lÃo hạc đợc sống Kết - Nhà văn Nam Cao đà giúp ngời đọc hiểu đợc nỗi khổ sở, bất hạnh ngời nông dân nghèo dới thời thực dân, phong kiến - Ông kín đáo ca ngợi vẻ đẹp cao quí tâm hồn họ Điều khẳng định cách nhìn nhận, đánh giá đắn tiến nhà văn - Hình ảnh lÃo Hạc nhắc nhở hÃy tôn trọng ngời nghèo khổ nhng sống Đề Phân tích truyện cô bé bán diêm An-déc-xen * Dàn Mở - An-đec-xen (1805 1875) ngời Đan Mạch Ông sinh lớn lên gia đình nghèo, thân phải vất vả kiếm sống - Ông có khiếu văn chơng Phần lớn sáng tác ông dành cho thiếu nhi, truyện ông tiếng khắp giới 63 - Cô bé bán diêm truyện ngắn viết vỊ sè phËn bÊt h¹nh cđa ngêi nghÌo x· hội t châu Âu kỉ 19 Bao trùm tác phẩm tình thơng yêu sâu sắc nhà văn dành cho họ Thân * Hoàn cảnh xảy câu chuyện - Đêm giao thừa, ngời xum họp dới mái nhà ấm áp, vui vẻ chuẩn bị đón mừng năm - Quang cảnh đẹp đẽ là thờng: Cửa sổ nhà sáng rực ánh đènvà phố sực nức mùi gỗng quay - Tiết trời giá lạnh gió bấc hun hút * Hoàn cảnh tội nghiệp cô bé - Mồ côi mẹ, bà nội qua đời, cô bé không nơi nơng tựa - Cha bắt bán diêm Cô bé đầu trần, chân đất, váy áo phong phanh, lang thang từ sán đến tối mà không bán đợc bao diêm - Cô bé không dám nhà bị cha đánh đòn nhà rét buốt chẳng khác đờng - Cô bé vừa đói vừa rét, phải ngồi nép góc tờng hai nhà cho đỡ lạnh * Những ớc mơ cô bé - Mơ đợc sởi ấm: Cô bé quẹt que diêm để hơ bàn tay lạnh cóng tởng chừng nh đợc ngồi trớc lò sởi lửa cháy nom đến vui mắt toả nóng dịu dàng - Mơ đợc ăn ngon: Cô quẹt que diêm thứ hai ánh lửa soi tỏ cảnh bàn tiệc nhà ngời ta Cô mơ thấy ngỗng quay nhảy khỏi đĩa, tiến phía - Mơ đợc ngắm thông nô-en: Quẹt que diêm thứ ba, cô bé thấy trớc mắt thông lớn, trang trí lộng lẫy, rực rỡ hàng ngàn nến - Mơ đợc gặp bà: Quẹt que diêm thứ t cháy sáng, cô bé thấy rõ bà mỉm cời với em Em cầu xin bà cho theo - Lần lợt cô bé quẹt hết bao diêm để níu kéo hình ảnh bà để bà cho theo đến giới không đói rét đau khổ * Cái chết bi thảm cô bé bán diêm - Tất ảo ảnh Cô bé đà chết đói rét - Ngời đờng thờ nhìn thi thể cứng đờ em - Nhà văn miêu tả chết cô bé bán diêm đà thể rõ tình cảm xót thơng vô hạn Để làm giảm bớt nỗi đau, nhà văn tả cô bé chết mà đôi má hồng đôi môi mỉm cời mÃn nguyện Linh hồn hai bà cháu bay lên trời Kết - An-đec-xen nhà văn tuổi thơ, nhà văn ngời khổ Tên tuổi ông đem đến vinh quang cho đất nớc Đan Mạch - Câu chuyện cô bé bán diêm bất hạnh khiến ngời đọc rơi nớc mắt ý nghĩa tố cáo xà hội t tác phẩm sâu sắc Đề Phân tích đoạn văn ®¸nh víi cèi xay giã ( trÝch tiĨu thuyết Đôn ki-hôtê nhà văn Xec-van-téc) * Dàn Më bµi 64 - XÐc-van-tÐc (1547 – 1616) lµ nhà văn tiếng đất nớc Tây Ban Nha Ông đà để lại cho đời nhiều tác phẩm tiếng, có tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê - Đoạn đánh với cối xay gió đợc trích từ tác phẩm Nội dung phê phán loại ngời chuyên sống ảo tởng để phải nhận lấy thất bại ê chề sống Thân * Hoàn cảnh xảy câu chuyện - Hai thầy trò Đôn ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa đờng thực chuyến phiêu lu diệt ác trừ gian - Nhìn thấy cối xay gió, Đôn ki-hô-tê tởng tợng lũ khổng lồ độc ác nên xông vào đánh Mặc cho Xan-chô Pan-xa giải thích ngăn cản * Diễn biến chiến - Đôn ki-hô-tê hăng thúc ngựa, vung giáo xông vào đánh, miệng hét lớn, có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan - Gió thổi làm cánh quạt cối xay chuyển động quay tít khiến giáo gẫy tan tành hất Đôn ki-hô-tê lẫn ngựa xuống đất - Đôn ki-hô-tê bị ngà đau nhng không tỉnh ngộ * Tính cách Đôn ki-hô-tê - Bị đầu độc loại truyện kiếm hiệp rẻ tiền nên lúc ông ta mơ trở thành hiệp sĩ diệt ác trừ gian - Bắt chớc hiệp sĩ truyện cách ngô nghê, đáng cời, tự trang bị cho dụng cụ han rỉ từ thời tổ tiên để lại: áo giáp sắt, mũ sắt, giáo sắt, khiêm tự phong cho tớc hiệp sĩ, tởng tợng có tình nơng quye tộc, bỏ nhà lên đờng phiêu lu, thuê giám mà kiêm vệ sĩ Đặt tên cho ngựa còm già nua chiến mà Rôt-xi-nan-te - Đầu óc tởng tợng điều kì cục: Nhìn cối xay gió lũ ác quỷ khổng lồ, độc ác Không chịu nhìn nhận thật Báo thù hiếu chiến Cho đợc chúa trời giao cho sứ mệnh vinh quang - Đôn ki-hô-tê có u điểm đáng kể nh tôn thờ công lí, yêu thơng sẵn sàng giúp đỡ kẻ yếu, trừng trị kẻ ác - Tuy vậy, lÃo lại có nhợc điểm nh lẫn lộn thực h, suy nghĩ hành động hoàn toàn theo suy diễn chủ quan nên làm việc thất bại việc LÃo coi nhẹ vật chất, căm ghét áp bất công, mong muốn lập lại trật tự xà hội nhng phơng pháp đấu tranh sai lầm nên cuối lÃo chẳng giúp đợc LÃo tự biến thành trò cời, vừa đáng thơng vừa đáng trách * Tính cách Xan-chô Pan-xa - Dối lập hoàn toàn với chủ hình thức lẫn chất: Xan-chô Pan-xa thực dụng, tỉnh táo, đồng ý theo Đôn Ki-hô-tê để sau đợc làm thống đốc vài đảo biển khơi - Thơng xót, lo lắng chủ bị thơng - Nhân vật Xan-chô Pan-xa hình ảnh tơng phản, tô đậm thêm tính cách Đôn Kihô-tê Đây dụng ý nghệ thuật tác giả Kết - Đánh với cối xay gió đoạn văn hay, hấp dẫn, tạo nên tiếng cời sảng khoái cho ngời đọc 65 - Hợp hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa ta đợc chân dung hoàn thiện tính cách ngời, kể mặt tích cực lẫn tiêu cực - Tài nhà văn thể xuất sắc qua phơng pháp miêu tả tâm lí nhân vật cách dẫn dắt truyện vô hấp dẫn Đề Phân tích đoạn trích cuối hen-ri * Dàn ý Mở - hen-ri (1862 1910) nhà văn tiếng Mĩ Thuở nhỏ ông không đợc học hành tới nơi tới chốn, phải vất vả làm nhiều nghề để kiếm sống - Phần lớn tác phẩm ông phản ánh sống cđa líp ngêi nghÌo khỉ - ChiÕc l¸ ci cïng truyện ngắn xuất sắc, thấm đợm tình nhân ngời với ngời, ca ngợi đức hi sinh thông qua thể tinh thần nhân đạo tác giả Thân * Hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trong nhà cho thuê cũ kĩ, tồi tàn khu phố nhỏ phía tây công viên Oasinh-tơn - Nhân vật: Giôn-xi, Xiu, cụ Bơ-men số ngời khác - Giôn-xi nữ hoạ sĩ trẻ tuổi bạn tên Xiu thê gác xép sân thợng Giôn-xi bị sng phổi nặng, tiền thuốc thang nên chán đời, muốn chết Cô tự nhủ thờng xuân ci cïng ë bøc têng ®èi diƯn cưa sỉ rơng nốt cô lìa đời Xiu hết lòng chăm sóc bạn buồn bà kể cho cụ Bơ-men, hoạ sĩ già thuê dới tầng hầm nghe ý định Giôn-xi Cảm thơng cô gái nghèo khổ muốn kéo cô với sống, cụ Bơ-men đà bí mật vẽ lên tờng đêm ma ruyết Nhờ mà Giôn-xi lấy lại đợc hi vọng, vợt qua nguy kịch Còn cụ Bơ-men đà chết bị sng phổi sau hai ngày * Tính cách Giôn-xi - Là cô gái nghèo khổ, yêu thích có khiếu hội hoạ, nuôi mộng trở thành hoạ sĩ nhng không may mắc bệnh sng phổi nặng mà tiền mua thuốc - Bi quan, nghĩ đến chết Nhìn thờng xuân lần lợt rụng cô cho số phận nh - Khi nhìn thấy cuối gan góc bám chặt cành ( vẽ) lòng cô rộn lên tâm trạng yêu đời, ham sống Tự trách nghị lực nh bé nhỏ - Ước mơ đẹp đẽ lại cháy sáng, cô bày tỏ với Xiu muốn có dịp đợc vẽ vịnh Na-plơ tiếng - Chiếc cuối đà giúp cô thoát khỏi chết hồi phục nhanh * Tính cách Xiu - Thơng bạn tận tình chăm sóc bạn, sẵn sàng chiều theo ý muốn Giôn-xi - Buồn bÃ, lo lắng trớc tình cảnh tuyệt vọng Giôn-xi - Cố gắng động viên Giôn-xi vợt qua nỗi lo sợ, ám ảnh chết - Vui mừng bạn hồi phục * Tính cách cụ Bơ-men 66 - Khát khao trở thành học sĩ có tên tuổi, có tác phẩm để đời nhng cha bắt tay vào việc - Nghe kể chuyện Giô-xi, cụ Bơ-men xót thơng, nhờ Xiu dẫn lên thăm - Tình thơng lòng trắc ẩn khơi dậy tâm hồn cụ ý tởng sáng tạo - Cụ âm thầm vẽ thờng xuân lên tờng đêm ma tuyết, với hi vọng khơi dậy Giôn-xi nghị lực tình yêu sống - Lòng nhân ái, đức hi sinh cụ Bơ-men nguồn cảm hứng giúp cụ tạo tác phẩm tuyệt vời - Cái chết cụ đà đem lại sống cho cô gái trẻ đáng thơng Kết - Chiếc cuối truyện ngắn chân thực, cảm động Cách kể chuyện tác giả hấp dẫn - Tính nhân văn sâu sắc đà đem lại giá trị lâu dài cho tác phẩm - ý nghĩa truyện: Nghệ thuật đích thực phải phục vơ ngêi vµ cc sèng …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 67 C¸c yÕu tè hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình I Đặc trng thơ trữ tình số lỗi cần tránh Thơ hình thái nghệ thuật đặc biệt Hệ thống cảm xúc, tâm trạng cách thể tình cảm, cảm xúc đợc xem nh đặc trng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại nh văn xuôi tự sự, kịch, có cảm xúc, tâm trạng, nhng cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả có thể loại văn học kể thứ cảm xúc đợc thể cách gián tiếp thông qua hệ thống hình tợng nhân vật, kiện xà hội diễn biến câu chuyện Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc Rõ ràng đọc đoạn thơ: Nay xa cách lòng tởng nhớ Màu nớc xanh, cá bạc, thuyền vôi, Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn ! ( Quê hơng - Tế Hanh) ngời đọc cảm nhận đợc rõ lòng tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Tế Hanh quê hơng, nơi ông đà sinh ra, lớn lên gắn bó thời nhà thơ công khai trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ Khác với cách thể tình cảm thơ, em hÃy đọc đoạn văn sau: Hôm sau lÃo Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lÃo bảo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán ! Họ vừa bắt xong LÃo cố làm vui vẻ Nhng trông lÃo cời nh mếu đôi mắt lÃo ầng ậng nớc - Thế cho bắt ? Mặt lÃo co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lÃo ngoẹo bên miệng móm mém cña l·o mÕu nh nÝt L·o hu hu khãc ( Nam Cao - TrÝch L·o H¹c) Ngêi kĨ chuyện xng tôi, nhng ông giáo Nam Cao Nhà văn hoàn toàn không xuất mà dấu Trong trang sách có ông giáo kể lại câu chuyện Nh phải qua cách kể chuyện miêu tả nhân vật ông giáo nỗi ân hận, đau khổ đến cực lÃo Hạc, thấy đợc lòng thông cảm, thái độ trân trọng mến yêu Nam Cao nhân vật Trong nhiều thơ trữ tình, nhà thơ xng ta, chẳng hạn : 68 Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ( Khi tú hú - Tố Hữu) nhiều không thấy xng hay ta cả, mà thấy kể, tả tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xa Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu ( Ông đồ - Vũ Đình Liên ) Trong trờng hợp nh thế, ngời xng ta không xng nhà thơ Nghĩa sau câu thơ thấy lên rõ lòng tình cảm sâu nặng tác giả Có trờng hợp nhà thơ mợn lời nhân vật đó, nhập vai vào mà thổ lộ tâm tình ( ngời ta gọi trữ tình nhập vai) thực chất nhân vật trữ tình tác giả Thế Lữ mợn lời hổ vờn bách thảo để dốc bầu tâm ông nỗi chán ghét xà hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đơng thời; để nói lên kh¸t väng tù do, kh¸t väng vỊ c¸i thêi mét không trở lại Trong trờng hợp này, ông viết: Ta sống mÃi tình thơng nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách ngày xa ta hổ Thế Lữ Phân tích thơ trữ tình thực chất tiếng lòng sâu thẳm nhà thơ Nhng tiếng lòng lại đợc thể cô đọng hàm xúc hình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với thơ trữ tình trớc hết tiếp xúc với hình thức nghệ thuật ngôn từ Nhà thơ gửi lòng qua chữ, chữ hình thức biểu đạt độc đáo khác Tất thái độ sung sớng, Nguyễn Khuyến tên quan tuần cớp đợc gửi qua chữ lèn câu thơ Tôi nghe kẻ cớp lèn ông Tiếng kêu đau đớn, đột ngột nhà thơ Tố Hữu trớc bé liên lạc đợc thể qua chữ Thôi hình thức gÃy nhịp câu thơ Bỗng loè chớp đỏ - Thôi rồi, Lợm ! (Lợm) Nh thế, phân tích thơ trữ tình trớc hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật ngôn từ mà vai trò tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ Nắm đặc điểm yêu cầu trên, HS tránh đợc lỗi dễ mắc việc phân tích cảm thụ thơ trữ tình Trong phân tích, bình giảng thơ trữ tình, HS thờng mắc số lỗi sau đây: + Chỉ phân tích nội dung t tởng đợc phản ánh thơ, không thấy vai trò hình thức nghệ thuật Đây thực chất diễn xuôi nội dung thơ mà 69 + Có ý đến hình thức nghệ thuật, nhng tách rời hình thøc nghƯ tht Êy khái néi dung (thêng lµ gần đến kết nói qua số hình thức nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng bài) + Suy diễn cách máy móc, gợng ép, phi lí nội dung vai trò, ý nghĩa hình thức nghệ thuật thơ Nghĩa nêu lên nội dung t tởng, tình cảm bài; phát sai hình thức nghệ thuật bắp épcác hình thức phải có vai trò tác dụng chúng hình thức bình thờng * Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều lực, nhng trớc hết ngời phân tích cần nắm đợc số hình thức nghệ thuật ngôn từ mà nhà thơ thờng vận dụng để xây dựng nên tác phẩm Đây sở đáng tin cậy để ngời đọc mở đợc cánh cửa tâm hồncủa nhà thơ thơ II Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình Đọc tác phẩm văn học trớc hết tiếp xúc với hình thức thể cụ thể ngôn từ nghệ thuật Đó dấu câu cách ngắt nhịp, vần điệu, âm hởng nhạc tính, từ ngữ hình ảnh, câu tổ chức đoạn văn, văn thể loại văn Phân tích tác phẩm văn học không đợc thoát li văn có nghĩa trớc hết phải biết bám sát hình thức biểu ngôn từ nghệ thuật, vai trò ý nghĩa cđa chóng viƯc thĨ hiƯn néi dung NhÞp thơ Nhịp điệu có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình, không ý phân tích nhịp điệu Để xác định đợc nhịp điệu thơ, việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đợc đặc điểm chung nhịp điệu thể loại điều cần thiết.Thờng thờng, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại thoát; nhịp thơ thất ngôn bát cú hài hòa, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khoáng, phong phú Có lần hội thảo truyện ngắn, nhà văn Tô Hoài đà than phiền rằng: nhiều ngời viết văn hình nh quên hết dấu câu Ông thật có lý cho dấu câu hình thức chữ, từ Thật có dấu câu mà cách ngắt nhịp cần đợc xem từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Các em biết tình giao tiếp thông thờng sống, im lặng lại nói đợc nhiều: căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn bÃ, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm nhiều mô tả đợc chữ nghĩa Dấu câu ngắt nhịp phơng tiện hữu hiệu để thể "sự im lặng không lời" Nhiều ngời ta nghĩ đến nhiệm vụ dấu câu tách ý, tách đoạn câu văn Thực bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu ngắt nhịp có chức quan trọng, tạo nên "ý ngôn ngoại", hàm nghĩa gợi điều mà từ không nói hết, thơ Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hành nhịp điệu thơ Với cảm xúc ạt, sôi nổi, đầy hứng khởi trớc khí lao động 70 sản xuất miền Bắc thời kỳ bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội, Tố Hữu có câu thơ với nhịp điệu nhanh mạnh , khỏe khoắn, linh hoạt sôi nổi: Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao, đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác nhảy, cho điện quay chiều? (Bài ca mùa xuân 1961) Trớc thực đổi thay vùng quê, nơi hoạt động bí mật, Tố Hữu hồi tởng tháng ngày đà qua với xúc động bồi hồi Tâm trạng nôn nao, xao xuyến ngời lâu ngày quay trở lại chốn cũ đầy kỷ niệm đà đợc ông thể nhịp điệu chậm, sâu lắng, phù hợp với hồi tởng chiêm nghiệm: Mời chín năm Hôm lại bớc Đoạn đờng xa, cát bỏng lng đồi Ôi có phải sóng bồi thêm bÃi trớc Hay biển đau xa rút nớc xa rồi? (Mẹ Tơm) Câu thơ Chế Lan Viên " Đất nớc đẹp vô Nhng Bác phải " nhiều học sinh đọc mạch, bỏ quên dấu chấm dòng thơ, đà làm bao sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, diễn tả nuối tiếc, đau đớn đến xót xa lòng ngời phải xa tổ quốc Để ngắt nhịp ngời ta thờng dùng dấu câu, nhng nhiều dấu câu Trong trờng hợp này, em cần phải thông nghĩa, hiểu ý ngắt nhịp Câu thơ Tố Hữu Càng nhìn ta lại say", có em đọc" Càng nhìn / ta lại say "(nhịp 2/ 4), nhng thực phải đọc " Càng nhìn ta / lại say "( nhịp 3/ ) Vì ý thơ muốn thể : (thế giới) nhìn ta (Việt Nam) say lòng ta tự say ta Cũng nh câu thơ Xuân Diệu :" Một xe đạp băng vào bóng tối ", không ý em đọc thành:"Một xe đạp / băng vào bóng tối " Nhng phải đọc là:"Một xe / đạp băng vào bóng tối " đây, điều mà Xuân Diệu muốn nhấn mạnh hành động "đạp băng" "xe đạp" Câu thơ Tản Đà " Non cao tuổi cha già", có em đọc : Non cao tuổi / cha già hiểu non dù đà cao tuổi nhng trẻ (cha già) Nhng thực cao nhiều tuổi mà cao độ cao, núi cao ngất non cao ngóng trông Non cao đà biết hay cha? Trong nhiều trờng hợp, xuống dòng tiên tục tạo nên gÃy nhịp liên tục, đột ngột tác giả có dụng ý hay có ý nghĩa, tác dụng sâu sắc việc thể nội dung Câu thơ: "Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt" (chín chữ) đợc nhà thơ Hữu Loan xé thành dòng thơ: Màu tím hoa sim tím 71 chiều hoang biền biệt thơ này, nhiều câu thơ bị cắt nh Cả thơ vỡ vụn đà thể đợc nỗi đau tan nát, tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, đứt nhiều đoạn, hàn gắn Dấu câu cách ngắt nhịp không quan trọng với thơ mà đọc văn xuôi, em cần ý Thử đọc hai đoạn văn sau : Đoạn : Hàng năm vào cuối thu, đờng rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lòng nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đÃng " ( Tôi học - Thanh Tịnh ) Đoạn : Không đợc ! Ai cho tao lơng thiện ? Làm cho đợc vết mảnh chai mặt ? Tao ngời lơng thiện Biết không ! Chỉ cách biết không ! Chỉ cách ! Biết không ! Hắn rút dao ra, xông vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đà văng dao tới ( Chí Phèo - Nam Cao ) Đoạn văn Thanh Tịnh 62 chữ, có câu, dấu chấm dấu phảy, nhịp điệu nhẩn nha, gấp gáp vội vàng Cả đoạn văn tiếng nói thầm, nhỏ nhẹ nh rụng cuối thu, lÃng đÃng nh mây bạc lng trời Tất nhằm diễn đạt tâm trạng, lòng đang" náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng" Đoạn văn Nam Cao 63 chữ ( tơng đơng với đoạn )nhng đợc chia làm câu với dấu cảm thán, dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm ph¶y, dÊu chấm hỏi dấu chấm khiến nhịp điệu câu văn trở nên gấp gáp, khẩn tơng Cha kể đến cộng hởng ngữ nghĩa từ ngữ hình ảnh, riêng nhịp điệu hệ thống dấu câu tạo nên đà giúp Nam Cao tái thành công đối mặt liệt dội Chí Phèo Bá Kiến Cả đời Chí triền miên say, mệt mỏi u tối Bỗng giây phút bừng tỉnh sáng láng Giây phút dờng nh ngắn ngủi nên Chí phải nói nhanh, làm gấp, tức khắc liệt Chính cách chấm câu ngắt nhịp đà giúp Nam Cao diễn tả thành công tâm trạng uất ức, dồn nén tình gấp gáp khẩn tơng bi kịch Đọc đoạn văn Thanh Tịnh, đọc nhanh, gấp lên giọng hỏng Ngợc lại đọc đoạn văn Nam Cao với giọng nhỏ nhẹ, nhẩn nha đợc Tóm lại tiếp xúc với tác phẩm văn học, đọc mắt, em cần lu ý đến hình thức dấu câu xem cách ngắt nhịp tác giả có đặc biệt Làm nh thế, trớc hết để đọc cho đúng, cho diễn cảm sau hÃy phân tích ý nghĩa nh tác dụng hình thức việc biểu nội dung Vần thơ 72 Tiếng Việt giàu nhạc tính Hệ thống vần điệu điệu yếu tố tạo nên tính nhạc tiếng Việt nói chung ngôn từ văn học nói riêng, thơ Vần hiểu cách đơn giản âm điệu nguyên âm nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên Ví dụ, tiếng lan, tan, man, tàn có chung vần an, mẹ, nhẹ, té, xẻ có chung vần e Nh thế, gieo vần thơ lặp lại vần vần nghe giống tiếng vị trí định Đó phối hợp âm câu bài; cộng hởng âm có vần thanh trắc Ví dụ: Tiếng thơ ®éng ®Êt trêi Nghe nh non níc väng lêi ngh×n thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày Hỡi Ngời xa ta Khúc vui xin lại so dây Ngời! (Tố Hữu, Kính gửi cụ Nguyễn Du) Vần câu đợc hiệp vần với đoạn thơ hài hòa âm vực cao thấp, trờng độ âm phát Đó hài hòa có đợc từ việc phối âm từ cặp câu lục bát Xét cặp câu thấy có hòa âm câu câu (1) (2), câu (3) (4), câu (5) (6) nhờ vào âm giống từ thứ câu lục từ thứ câu bát Âm giống vần có chung (trời-lời, du-ru, nay-dây) có chung phần vần (ời-ời, u-u) phần vần na ná (ay-ây) Với hòa âm này, câu thơ nh níu kéo, lu giữ lấy đoạn hay thơ Một chỉnh thể âm hài hòa uyển chuyển vần có liên kết với nh tạo trầm lắng âm điệu nh hồn thơ góp phần không nhỏ việc biểu đạt có hiệu tâm trạng thơng cảm, mến phục trân trọng Tố Hữu thi hào Nguyễn Du Căn vào cấu trúc âm - hòa âm vần ngời ta chia thành vần vần thông Vân vần có âm giống nhau: Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu vần thông vần có âm na ná nh nhau: Nhân tình nhắm m¾t, cha xong BiÕt hËu thÕ khãc cïng Tè Nh ? (Tè H÷u - KÝnh gưi Ngun Du) Căn vào vị trí từ hiệp vần với để chia thành vần lng vần chân Vần lng lối gieo vần đứng câu Trong câu thơ trên, từ thứ (lời, ru, đây, cùng) câu bát hiệp vần với từ cuối (trời, du, nay, xong) câu lục Vần chân lối hiệp vần cuối câu: Chẳng phải ngây đần, 73 Bởi nhà khó hóa bần thần Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo, Nghĩ phận thằng phải biết thân (Nguyễn Công Trứ - Cảnh nghèo) Trong cách phân chia vần theo vị trí từ hiệp vần với nhau, lại chia thành loại: - Vần liền (ví dụ đoạn thơ trích dẫn Tố Hữu, thơ Thề non nớc Tản Đà) - Vần cách: Trời đất cho ta tài, Giắt lng dành để tháng ngày chơi Dở duyên với rợu khôn từ chén, Chót nợ thơ phải chuốt lời (Nguyễn Công Trứ - Cầm kỳ thi tửu) - Vần hỗn hợp (ví dụ Thu điếu Nguyễn Khuyến, Cảnh nghèo Nguyễn Công Trứ, Tràng giang Huy Cận) Một tác dụng quan trọng vần tạo nên âm hởng vang ngân thơ, từ mà diễn đạt thể nội dung Đọc đoạn thơ sau: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn Anh đinghe tiếng ngời xa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn vần an (tan, tràn, đàn)) nhng bên cạn đó, nhà thơ sử dụng nhiều vần khác (lan/ tan, dơng/ sơng, trắng/ nắng, vọng/ giọng) Trong bốn dòng thơ, hàng loạt vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm vui phơi phới nh muốn hát lên nhà thơ đứng trớc mùa xuân đất nớc Ba Lan Bên cạnh vần điệu, tiếng Việt giàu điệu Với (huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng không), nâng cao hạ thấp giọng nói, tạo nên lên bổng, xuống trầm Ví dụ: sang âm tiết mang không Lần lợt thay ta có: sáng, sảng, sạng, sẵng, sàng Ngời ta chia làm loại bổng trầm trắc Loại vần huyền không đảm nhận, vần trắc lại (sắc, nặng, hỏi, ngÃ) thể Nhìn chung vần thờng diễn tả nhẹ nhàng bâng khuâng chơi vơi vần trắc th ờng diễn tả trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp Về nguyên tắc, bình thờng câu thơ, vần bằng, trắc đan xen nhau, phối hợp với nhau, nhng mô tả, khắc sâu ấn tợng, cảm xúc, tâm trạng theo cung bậc tình cảm nhà thơ thờng sử dụng liên tiếp loại vần Những câu thơ sau dùng toàn vần tạo nên âm hởng đặc biệt: - Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời 74 Tơng t nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) - Ô hay buồn vơng ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mông (Bích Khê) - Mùa xuân em lên đồi thông Ta nh chim bay tầng không (Lê Anh Xuân) Ngợc lại có câu thơ, số lợng vần trắc xuất nhiều, tạo nên âm hởng lạ, cần đợc ý: - Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh (Nguyễn Du) - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm (Quang Dũng) Có hai loại vần lại sóng đôi nhằm diễn đạt tâm trạng phức tạp Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng (Tản Đà) Câu với trắc liên tục diễn tả tâm trạng nh bị dồn nén, uất ức, nghẹn tắc Câu dới lại toàn vừa nh tâm sự, buông thả, phó mặc vừa nh tiếng thở dài Có vần bằng, trắc đợc sử dụng nh biện pháp chơi chữ: câu thơ loại vần đảm nhận nh thơ Tình hoài Lê Ta phong trào Thơ mới: Trời buồn làm trời rầu rầu Em không yêu anh em đâu Lắng thấy tiÕng si thÊy tiÕng khãc Mét bơng mét d¹ mét nặng nhọc ảo tởng để khổ thêm tủi Nghĩ mÃi, gỡ mÃi lỗi lỗi Thơng thay cho anh, căm thay em Tình hoài ngày tày đình Tạo nên nhạc tính thơ thực vần hệ thống điệu mà âm tiết tiếng có giá trị định Theo GS Đinh Trọng Lạc: âm i gợi ngân dài: "Đi ta khai phá rừng hoang" (Tố Hữu), âm u: gợi u sầu, bâng khuâng: "Hoa cánh trắng dắt tay vào lỗi cũ" (Thanh Thảo) Âm a gợi tơi vui, bao la: "Nhìn mặt lấm cời ha" (Phạm Tiến Duật) Âm eo gợi êm đềm, 75 trẻo: "Ao thu lạnh lẽo nớc veo", "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Nguyễn Khuyến) Âm r gợi hÃi hùng, run sợ: "Rung rinh bậc cửa tre gầy" (Tố Hữu), "Những luồng run rẩy rung rinh lá" (Xuân Diệu), Âm gợi phơi phới, mở ra: "Câu hát căng buồm gió khơi " "Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi" (Huy Cận) Nhà văn Nguyễn Tuân đà nhận xét xác phụ âm mở đầu kh nh: khú, khai, khắm, khắc nghiệt, khắt khe, khấp khểnh, khủng khiếp, khắm lằm lặm, khét lèn lẹt, khai mò mò Ông viết: "Tôi có ấn tợng phụ âm kh hay nhấn vào khía tiêu cực cđa nh÷ng biĨu hiƯn sù sèng … Nh÷ng tõ Êy liên quan tới ngũ giác ngời Việt Nam nhắc đến việc, trạng thái không đợc vừa mũi, vừa mắt, vừa tai, không đợc "vừa lòng" (Chuyện nghỊ) Cã thĨ dÉn rÊt nhiỊu vÝ dơ n÷a để minh hoạ cho tính nhạc ngôn ngữ Việt thơ Song điều cần lu ý em đọc, phân tích TPVH (nhất thơ) cần trọng yếu tố Một thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu câu thơ không bình thờng, có chuyển đổi (dĩ nhiên phải tạo nên đợc hiệu thẩm mĩ định) hÃy tập trung phân tích giá trị (vai trò t¸c dơng) cđa chóng viƯc thĨ hiƯn néi dung Từ ngữ biện pháp tu từ Đây yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngôn từ Bởi nội dung cần thể TPVH có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phơng tiện nh dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm ë trªn cịng chØ cã ý nghÜa n»m văn mà từ ngữ tảng Nhà văn muốn mô tả, tái hiện thực phải thông qua từ ngữ Muốn nói lòng mình, tình cảm t tởng phải thông qua từ ngữ Muốn đánh giá đợc nhà văn viết điều nh lại phaỉ thông qua chữ nghĩa tác phẩm "Văn học nghệ thuật ngôn từ" nh Do tầm quan trọng mà ngời ta coi lao động nhà văn thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn phu chữ Có thể nói ngôn từ đặc trng quan trọng bật văn học Vì em cần lu ý số điểm sau: Thứ nhất: Phân tích TPVH thoát li bỏ qua yếu tố từ ngữ Muốn phân tích tốt từ ngữ, trớc hết phải nắm vững nghĩa từ (nghĩa chung nghĩa văn cảnh cụ thể) sau luôn suy nghĩ để trả lời câu hỏi: - Tại tác giả dùng từ mà không dùng từ khác? - Tại từ ngữ lại xuất nhiều nh thế? - Có từ đồng nghĩa với từ ấy? Có thể thay từ từ ngữ khác đợc không? - Trong câu ấy, đoạn ấy, từ ngữ cần gây ý phân tích cần nhắc em, đoạn, văn, thơ từ nào, câu đáng phân tích, có giá trị nh nhau, biết phát từ ngữ đáng phân tích lực, trình độ Trong thực tế không em rơi vào tình trạng phân tích tất cả, câu phân tích, từ khen hay, từ ngữ đáng phân tích lại bỏ qua, từ không đáng dùng say sa tán tụng Trong trờng hợp phân tích tác phẩm văn học dịch phải thật thận trọng phân tích từ ngữ Bởi 76 từ đợc ra bình giá cha đà phải từ mà tác giả dùng nguyên Thứ hai: Ngời ta nói nhiều đến việc phân tích hình ảnh TPVH Bởi cách nói văn học, cách thể văn chơng cách nói, cách viết hình ảnh Điều hoàn toàn Nhng hình ảnh tác phẩm văn học gì, hệ thống từ ngữ tạo nên Vì phân tích hình ảnh thực phân tích từ ngữ Câu thơ Nguyễn Du tả chân dung Tú Bà: Nhác trông nhờn nhợt màu da Ăn to lớn đẫy đà (Truyện Kiều) vẽ xác thần thái mụ chủ nhà chứa, bọn buôn thịt bán ngời Ta thấy rõ thái độ tác giả loại ngời nh Chữ nhờn nhợt lột tả đợc rõ nét thần thái Tú Bà! thật khó diễn tả từ ngữ khác: vừa bóng nhẫy, vừa mai mái hay vàng bủng chăng? Cã lÏ chØ cã thĨ nãi nh Ngun C«ng Hoan sau mặt thuộc loại Tú Bà: mặt "thiếu vệ sinh" Có nhà phê bình cho rằng, đọc câu thơ ấy, ta có cảm giác lợm giọng Còn hai chữ ăn lại dờng nh muốn liệt mụ chủ chứa vào giống loài đó, giống ngời Bởi giống ngời ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá ăn Hệ thống từ ngữ gợi hình ảnh, cảm giác tiếng Việt phong phú, đa dạng Ví dụ: - Gợi tâm trạng nh: xao xuyến, bâng khuâng, phân vân - Gợi thị giác nh: la đà, lơ lửng, chấp chới - Gợi thính giác nh: sầm sập, rì rào, thánh thót - Gợi vị giác nh: mặn chát, chua lòm, lịm - Gợi xúc giác nh: lạnh ngắt, nóng bỏng, xù xì Chính sức gợi mà nhà văn Nguyễn Tuân tâm nh khuyên nhủ nhà văn cầm bút: "Đà nghĩ kỹ cầm bút mà viết Nhng đà viết rồi, cha có nghĩa xong hẳn Viết nhng mà đọc lại () Tự duyệt lấy lời viết () Cặp mắt soi xuống dòng trang giữ vai trò cầm chịch () Nh ng cặp mắt cha đủ để lọc hết bụi bặm bám theo cai tiếng vừa phát biểu Cho nên phải dùng tai () Ngoài việc soi lắng, hình nh phải ngửi lại, nếm lại lời viết kia, trớc bng nã cho ngêi kh¸c thëng thøc (…) Cã lại nh lòng bàn tay phải sờ lại góc cạnh câu viết mình, xem lại có nên gồ ghề chân chất nh thế, nên gọt tròn trĩnh dễ vào lỗ tai ngời tiêu thụ hơn" (Về tiếng ta - Tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Văn học, H 1982) Thứ ba: Để tạo cách nói, cách viết có hình ảnh, gợi hình tợng từ ngữ, nhà văn vận dụng nhiều cách: dùng từ láy: Lng dậu phất phơ khói nhạt Làn ao lóng lÃnh bóng trăng loe 77 ... hẹp từ ngữ sau thể sơ đồ học tập a Học tập b Cờ c Giáo viên viết tả làm toán d Truyện dân gian b Thể thao làm văn cờ Cờ gánh c cờ tớng cờ vua viên chức giáo viên thầy giáo d cô giáo văn học dân... Điệp ngữ 1.Khái niệm - Điệp ngữ nhắc nhắc lạ từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho 12 câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn. .. đỉnh cao chói lọi văn học Ba Lan đợc giới ngỡng mộ, tự hào ca ngợi Bài tập * So sánh tu từ - Cái đợc so sánh: Cánh buồm - Cơ sở so sánh: Gơng to - Từ so sánh: Nh - Cái dùng để so sánh: Mảnh hồn làng

Ngày đăng: 07/11/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. a.Đoạn thơ trên xuất hiện nhiều hình ảnh so sánh. - Giáo án bồi dưỡng học sinh môn ngữ văn 8
a. a.Đoạn thơ trên xuất hiện nhiều hình ảnh so sánh (Trang 4)
- Tác dụng: Làm cho câu văn giàu hình tợng, nhạc điệu và gợi cảm. - Giáo án bồi dưỡng học sinh môn ngữ văn 8
c dụng: Làm cho câu văn giàu hình tợng, nhạc điệu và gợi cảm (Trang 12)
- Những hình ảnh trong quả khứ hiện lên tơi rói trong tâm tởng ( con đờng đến  tr-ờng, ngôi trtr-ờng, học trò cũ, học trò mới,  thầy giáo...) - Giáo án bồi dưỡng học sinh môn ngữ văn 8
h ững hình ảnh trong quả khứ hiện lên tơi rói trong tâm tởng ( con đờng đến tr-ờng, ngôi trtr-ờng, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo...) (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w