Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
65,77 KB
Nội dung
KHÁIQUÁTCHUNGVỀTÌNHHÌNHKHAITHÁCNGHIỆPVỤBẢOHIỂMHÀNGHÓA 1.1. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động kinh doanh bảohiểm 1.1.1. Khái niệm Kinh doanh bảohiểm là một hoạt động của doanh nghiệpbảohiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệpbảohiểm chấp nhận rủi do của bên mua bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảohiểm đóng phí bảohiểm để doanh nghiệp trả tiền bảohiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho bên mua bảohiểm khi có các sự kiện bảohiểm xảy ra. 1.1.2. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh bảohiểm Mục đích kinh tế của kinh doanh bảohiểm là lợi nhuận, đây là mục đích chính mà các doanh nghiệpbảohiểm hướng tới. Chỉ có thu được lợi nhuận doanh nghiệpbảohiểm mới có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện kinh tế thị trường. Lợi nhuận giúp doanh nghiệp trang trải cho các cá nhân và tổ chức cung cấp vốn cho họ. Doanh nghiệpbảohiểm chỉ có thể thu hút được nguồn vốn của các nhà đầu tư khác nếu tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp bằng hoặc cao hơn loại hình đầu tư của họ trên thị trường. Mức lợi nhuận cao còn giúp doanh nghiệp duy trì được nguồn quỹ dự phòng đủ lớn, hạn chế sự chuyển nhượng tái bảohiểm và có điều kiện để nâng cao mức thu nhập cho cán bộ nhân viên. Bên cạnh mục tiêu chính là lợi nhuận, kinh doanh bảohiểm còn phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, giúp khách hàng nhanh chóng ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh khi không may gặp tổn thất, thiệt hại xảy ra đối với họ. Thực chất của hoạt động kinh doanh bảohiểm là các doanh nghiệpbảohiểm chấp nhận rủi ro mà các bên tham gia bảohiểm chuyển giao cho họ, đồng thời chấp nhận trả tiền bảohiểm hoặc bồi thường cho bên tham gia khi có các sự kiện bảohiểm xảy ra. Đổi lại doanh nghiệp sẽ thu một khoản phí bảohiểm để hình thành quỹ dự trữ, bồi thường, trang trải các khoản chi khác có liên quan và có lãi. Tuy nhiên, không phải mọi rủi ro mà bên tham gia chuyển giao, doanh nghiệpbảohiểm đều có thể chấp nhận bảo hiểm. Sản phẩm của bảohiểm là sản phẩm vô hình: thế nào là sản phẩm vô hình? Sản phẩm bảo hiểm, về bản chất là một dịch vụ, một lời hứa, một lời cam kết mà công ty bảohiểm đưa ra với khách hàng. Khách hàng đóng phí để đổi lấy những cam kết bồi thường hoặc chi trả trong tương lai. Khác với sản phẩm vật chất mà người mua có thể cảm nhận được qua cac giác quan, người mua sản phẩm bảohiểm không thể chỉ ra mầu sắc, hình dáng, kích thước hay mùi vị của sản phẩm. Họ cũng không thể cảm nhận được bằng các giác quan như cầm nắm, sờ mó, ngủi hoặc nếm thử… Để khắc phục những khó khăn đó, cũng là để củng cố lòng tin của khách hàng, các doanh nghiệp bảohiểm tìm cách tăngtính hữu hình của sản phẩm: chú ý những lợi ích có liên quan đến dịch vụ: sử dụng những người nổi tiếng, có uy tín tuyên truyền dịch vụ; phát triển hệ thống đại lý chuyên nghiệp; xây dựng uy tín của công ty bảo hiểm; tăng cường vai trò quan trọng của hoạt động marketing. Như vậy, lòng tin và chất lượng dịch vụ khách hàng chính là chìa khóa để bán sản phẩm bảo hiểm. Bảohiểm có chu trình kinh doanh ngược: Khác với chu trình sản xuất hànghóa thông thường, khi giá cả được quyết định sau khi đã biết được chi phí sản xuất ra hànghóa đó. Như vậy, các doanh nghiệp sản xuất hànghóa hữu hình phải bỏ vốn ra trước, mua các máy móc, nguyên vật liêu, thuê nhân công thì mới sản xuất ra sản phẩm và thực hiện quy trình đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, khi sản phẩm đó bán được doanh nghiệp mới thu tiền về, trong khoản tiền này bao gồm cả vốn doanh nghiệp bỏ ra và lãi doanh nghiệp nhận được. Còn doanh nghiệpbảohiểm không phải bỏ vốn trước, họ nhận phí bảohiểm trước của người tham gia bảohiểm đóng góp và thực hiện nghĩa vụ sau với bên được bảohiểm khi xảy ra sự cố bảo hiểm. Do vậy, không thể tính được chính xác hiệu quả của một sản phẩm bảohiểm vào thời điểm bán sản phẩm. Thông thường, hợp đồng bảohiểm được coi là có hiệu lực ngay sau khi có sự chấp nhận của Người bảohiểm và người tham gia bảohiểm đã đóng phí bảohiểm đầy đủ theo hợp đồng. Phí bảohiểm mà khách hàng đóng khi ký hợp đồng chính là giá bán một hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ, công ty bảohiểm B bán bảohiểm tai nạn con người. Người tham gia bảohiểm đóng phí để mua dịch vụbảohiểm vào ngày đầu năm. Công ty bảohiểm B có ngay doanh thu từ đầu năm. Các hợp đồng bảohiểm này sẽ kết thức vào ngày cuối năm, khi đó trách nhiệm của các công ty bảohiểm B trước các tổn thất – theo như thỏa thuận trong hợp đồng – sẽ chấm dứt. Đến ngày cuối năm, công ty bảohiểm B mới có thể tính được chi phí triển khai dịch vụbảohiểm này. Tương tự như vậy là chi phí hoạt động của công ty. Chu trình kinh doanh của bảohiểm có đặc điểm là công ty bảohiểm định giá bán dịch vụ của mình trước khi tính toán được chi phí mình bỏ ra. Đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đưa loại sản phẩm nào ra thị trường. Nếu một sản phẩm đưa ra được đông đảo người mua chấp nhận, công ty bảohiểm sẽ thu về một khoản tổng phí bảohiểm rất lớn. Khi rủi ro xảy ra cho một số khách hàng nào đó, công ty bảohiểm có đủ khả năng chi trả mà không bị bội chi. Ngược lại, nếu chỉ có một số ít khách hàng chấp nhận, tổng phí thu được nhỏ bé. Công ty bảohiểm sẽ dễ rơi vào tình trạng thu không đủ chi nếu như nhóm khách hàng đó có tỷ lệ rủi ro quá cao trong khoảng thời gian các hợp đồng bảohiểm còn có hiệu lực. Mặt khác, chu trình kinh doanh ngược còn có tác dụng chi phối trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất của người được bảohiểm khi họ đã được một hợp đồng bảohiểmbảo vệ. Bởi lẽ nếu tổn thất xảy ra ít, giá bán của các hợp đồng bảohiểm năm sau đó sẽ được giảm đi ( hay nói cách khác, khách hàng sẽ được giảm phí), ngược lại, nếu tỷ lệ tổn thất lớn, khách hàng sẽ phải trả phí cao hơn vào những năm sau. Tâm lý người mua hàng không muốn tiêu dùng dịch vụ này: Người mua bảohiểm không mong muốn có sự kiện rủi ro xảy ra để được nhận quyền lợi bảohiểm dù rằng quyền lợi đó có thể nhiều hơn gấp bội lần so với số phí phải đóng. Quá trình mua sản phẩm bảohiểm chịu sự chi phối của các yếu tố tâm lý. Do chi phối bởi những tập tục, quan niệm có thể mang nặng yếu tố tâm linh, nên nói chung người mua không muốn nói đến rủi ro, không muốn thấy cụ thể những hậu quả của rủi ro có thể được bảo hiểm, điểm hình nhất trong bảohiểm tử vong hay thương tật. Nhưng ngược lại, người mua coi việc mua một sản phẩm bảohiểm như một chiếc bùa hộ mệnh, giúp họ yên tâm hơn về mặt tinh thần đồng thời có sự đảm bảovề mặt vật chất khi điều không may xảy ra. Người bán cũng dễ bị ý nghĩ chiều lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mà thiếu sự cân nhắc cần thiết cho việc lực chọn và đánh giá những rủi ro có thế đảm nhận. Trong khi tiến hành giao dịch chào bán dịch vụ, cán bộ bảohiểm phải chú ý tới đặc điểm này để thuyết phục khách hàng khi họ nói không quan tâm đến rủi ro và không mong muốn rủi ro xảy ra đối với họ. Bởi lẽ, tất cả đều không mong muốn những tai nạn, tổn thất xảy ra. Mặt khác, bảohiểm là tấm lá chắn cho những điều không mong muốn này. Thông qua thực tế tìnhhình thiên tai, tai nạn, cũng như giải quyết bồi thường tổn thất tại địa phương, để minh chứngvề lợi ích của bảohiểm và sự cần thiết tham gia bảo hiểm. 1.2. Một số vấn đề vềbảohiểmhànghóa 1.2.1. Khái niệm Bảohiểmhànghóa được hiểu là việc người tham gia bảohiểm đóng một số phí bảohiểm cho doanh nghiệpbảohiểm để doanh nghiệpbảohiểmbảohiểm có thể gánh vác một phần rủi ro có liên quan đến đối tượng được bảohiểm ở đây là hànghóa khi gặp phải những rủi ro bất ngờ nằm trong điều kiện bảo hiểm. 1.2.2. Đặc điểm Đối tượng được bảohiểm thường rất đa dạng và phong phú. Hợp đồng bảohiểm có thể được thực hiện giữa bên mua hoặc bên bán hàng với bên bảo hiểm. Do nhiều mối nguy hiểm vốn có trong vận chuyển, hầu hết các cá nhân và doanh nghiệp lựa chọn để đảm bảohànghóa của họ trong khi họ đang trên đường vận chuyển 1.2.3. Vai trò của bảohiểmhànghóaBảohiểmhànghóa là nghiệpvụbảohiểm có ý nghĩa rất to lớn đối với đời sống kinh tế xã hội. Thứ nhất: Bảohiểmhànghóa nhằm khắc phục hậu quả tài chính của rủi ro: Hoạt động kinh doanh có thể đem lại lợi nhuận cho các thương nhân nhưng khi rủi ro tổn thất xảy ra đối với hànghóa thì họ sẽ gặp phải khó khăn rất lớn về tài chính mà đôi khi bản thân họ không thể tự khắc phục được. Rủi ro có thể mang lại những thiệt hại tài chính bất thường cho các cá nhân, tổ chức. Khi có thiệt hại về tài sản, các cá nhân và tổ chức rất cần đến nguồn tài chính kịp thời để bù đắp thiệt hại, lấy lại sự cân bằng, ổn định tài chính. Theo đó, khi tham gia bảohiểmhànghóa vận, người tham gia bảohiểm sẽ có được sự bảo đảm cho hànghóa là tài sản của mình, nhờ đó mà họ có được trạng thái an toàn vềtinh thần, giảm bớt sự âu lo, tạo tâm lý ổn định, kích thích mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Thứ hai: Bảohiểmhànghóa tạo điều kiện cho các doanh nghiệpbảohiểm thường xuyên thực hiện nghiên cứu rủi ro, thống kê tổn thất, tìm kiếm các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tổn thất đồng thời phát triển các dịch vụ cứu trợ, phối hợp với khách hàng tổ chức thực hiện những biện pháp cần thiết để bảovệhànghóa trong quá trình vận chuyển là đối tượng bảohiểm góp phần giảm thiểu rủi ro, tốn kém cho toàn thể cộng đồng. Thứ ba: Nghiệpvụbảohiểmhànghóa ra đời góp phần tạo nên công ăn việc làm cho xã hội. Cùng với các nghiệpvụbảohiểm khác trên thị trường, bảohiểmhànghóa đã thu hút một lực lượng lớn lao động làm việc tại các doanh nghiệpbảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảohiểm , mạng lưới đại lý bảohiểm và các nghề liên quan như giám định tổn thất, định giá tài sản… Thứ tư: Hoạt động kinh doanh bảohiểmhànghóa phát triển sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tăng nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế. Ngoài ra, từ những kết quả thu được từ nghiệpvụbảohiểmhànghóa các doanh nghiệpbảohiểm có điều kiện thực hiện các hoạt động xã hội như từ thiện, hoạt động công ích…góp phần thực hiện công bằng xã hội, nâng cao đời sống kinh tế xã hội của toàn cộng đồng. 1.2.4. Nội dung cơ bản của bảohiểmhànghóa 1.2.4.1. Đối tượng và phạm vi 1.2.4.1.1. Đối tượng Đối tượng của bảohiểmhànghoábao gồm 2 nhóm đối tượng đó là: Bảohiểmhànghóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam: Bao gồm các loại hànghóa vận chuyển nội địa bằng các loại phương tiện được phép tham gia giao thông trên lãnh thổ Việt Nam. Bảohiểmhànghóa xuất nhập khẩu: Bao gồm các loại hànghóa xuất nhập ra vào lãnh thổ Việt Nam. 1.2.4.1.2. Người tham gia bảohiểm Người tham gia bảohiểm trong hợp đồng bảohiểmhànghóa là các tổ chức, cá nhân có tài sản hànghóa là đối tượng được bảohiểm trong hợp đồng bảohiểmhàng hóa. Người tham gia bảohiểm thường là người có “Quyền lợi có thể được bảo hiểm”. Chỉ có người có quyền lợi đối với tài sản, hànghóa đang trên đường vận chuyển mới có quyền chỉ thị ký hợp đồng bảo hiểm. Quyền lợi này không thể có được sau khi tài sản đã bị tổn thất hoặc không có rủi ro đối với tài sản được bảo hiểm, hoặc đối tượng được bảohiểm đã chuyển giao cho người khác. 1.2.4.1.3. Phạm vi a. Đối với bảohiểmhànghóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam( bảohiểmhànghóa vận chuyển nội địa) * Các rủi ro được bảohiểm Cháy hoặc nổ. Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần và sét đánh. Phương tiện vận chuyển bị đắm, bị lật đổ, bị rơi, mắc cạn, đâm, va hoặc đâm va vào vật thể khác hay bị trật bánh. Cây gẫy đổ, cầu cống, đường hầm và các công trình kiến trúc khác bị sập đổ. Phương tiện chở hàng mất tích. Tổn thất chung. *Các chi phí được bảohiểm Những chi phí hợp lý do người được bảo hiểm, người làm công hay đại lý của họ đã chi ra nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hànghóa được bảo hiểm. Những chi phí hợp lý cho việc dỡ hàng, lưu kho và gửi tiếp hànghóa được bảohiểm tại một nơi dọc đường đi do hậu quả của rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm. Những chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm. b. Đối với bảohiểmhànghóa xuất nhập khẩu * Các rủi ro được bảohiểm Nội dung những rủi ro được bảohiểm thuộc 3 bộ điều khoản bảohiểmhànghóa của hiệp hội Luân Đôn (A), (B), (C) 1.1.1982 Tổn thất, tổn hại hợp lý qui cho: Cháy, nổ. Tàu, thuyền mắc cạn, nằm cạn, chìm, lật. Phương tiện vận tải lật hay trật đường ray. Ðâm, va của tàu, thuyền, phương tiện vận tải với vật thể khác không phải là nước. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn. Tổn thất, tổn hại gây ra bởi: Hy sinh tổn thất chung. Vứt hàng xuống biển. Ðóng góp tổn thất chung. Chi phí cứu hộ. Trách nhiệm trên cơ sở đâm va hai bên đều có lỗi. Ðộng đất, núi lửa phun, sét đánh. Nước biển, sông, hồ xâm nhập vào tàu, thuyền, phương tiện vận tải, container, hoặc nơi để hàng. Cuốn xuống biển. Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào bị rơi mất khỏi boong tàu hoặc bị rơi trong quá trình xếp, dỡ hàng từ tàu hoặc sà lan. Thời tiết xấu. Hành động sai trái. Cướp biển. Các rủi ro đặc biệt. 1.2.4.2. Phí bảohiểm và số tiền bảohiểm 1.2.4.2.1. Số tiền bảohiểm Số tiền bảohiểm của hànghóa được bảohiểm phải là giá trị của hànghóa do người được bảohiểm kê khai phù hợp với giá thị trường. Nếu người được bảohiểm không khaibáo được số tiền bảohiểm thì có thể áp dụng cách tính giá trị bảohiểm như sau: Giá trị bảohiểmbao gồm giá tiền hàng ghi trên hóa dơn (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hóa đơn) cộng chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm.Trừ khi có thỏa thuận khác, người được bảohiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tính vào số tiền bảo hiểm. Tuy nhiên, tiền lãi này không được vượt quá 10% giá trị bảo hiểm. Trên thực tế do một số lý do như người tham gia bảohiểmkhaibáo không đúng, hoặc do biến động giá thị trường hoặc xuất phát từ ý chí của người tham gia bảohiểm nên cũng có trường hợp số tiền bảohiểm cao hơn giá trị bảohiểm và cũng có trường hợp số tiền bảohiểm thấp hơn giá trị bảo hiểm. Trong trường hợp số tiền bảohiểm cao hơn giá trị bảo hiểm( còn gọi là “bảo hiểm trên giá trị’) thì số tiền bảohiểm vượt quá giá trị bảohiểm không thuộc trách nhiệm của nhà bảohiểm khi xảy ra tổn thất. Trong trường hợp số tiền bảohiểm nhỏ hơn giá trị bảohiểm (gọi là “bảo hiểm dưới giá trị”) thì người được bảohiểm phải tự chịu trách nhiệm phần tổn thất tương ứng với phần giá trị hànghóa không được bảo hiểm, nhà bảohiểm sẽ bồi thường cho tổn thất hànghóa dựa trên tỷ lệ giữa số tiền bảohiểm và giá trị bảohiểm . Việc tham gia bảohiểm với số tiền bảohiểm như thế nào và với giá nào, hoàn toàn do quyền lựa chọn của khách hàng nhưng theo tập quán thương mại quốc tế thì khaithác viên nên tư vấn cho khách hàng tham gia bảohiểm với 110% giá CIF, cụ thể: Hàng nhập: theo đề nghị của khách hàng nhưng tối đa không quá 110%CIF. Cách quy đổi sang giá CIF theo hướng dẫn dưới đây. Hàng xuất: theo đề nghị của khách hàng nhưng tối đa không quá số tiền trên hoá đơn x 110%. Hàng vận chuyển nội địa: theo đề nghị của khách hàng nhưng tối đa không quá số tiền trên hoá đơn hoặc phiếu xuất kho. Đối với hàng cũ: cần đánh giá giá trị bảohiểm sát với giá thị trường hoặc theo khấu hao để có cơ sở giải quyết bồi thường. Cách quy đổi sang giá CIF từ các giá theo quy định của Incoterms 2000. Giá CIF, CIP là giá hàng tại cảng đi + cước vận tải + phí bảo hiểm. Giá FOB là giá hàng tại cảng đi. Giá CFR, C&F là giá hàng tại cảng đi + cước vận tải về cảng đến. Giá EXW là giá xuất xưởng. Công thức quy đổi về giá CIF: Giá hàng + Cước vận tải C+F CIF = ---------------------------------- = -------- 1- tỷ lệ phí bảohiểm 1 - R CIF, CIP: không phải quy đổi. FOB ⇒ CFR ⇒ CIF: phải tính thêm cước vận tải để tính giá CIF. CFR ⇒ CIF: quy đổi theo công thức để tính giá CIF EXW ⇒ FOB ⇒ CFR ⇒ CIF: tính thêm cước vận tải tới cảng đi, thuế xuất khẩu (nếu có), cuớc vận tải tới cảng đến. Ước tính cước vận tải đường biển để tính số tiền bảohiểm Luồng Châu á : F = 5% giá FOB Luồng Châu Âu : F = 10% giá FOB 1.2.4.2.2. Phí bảohiểm Phí bảohiểm là khoản tiền mà bên mua bảohiểm phải trả theo thỏa thuận trong hợp đồng bảohiểm để nhận được cam kết bồi thường của doanh nghiệpbảo hiểm, được coi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm. Phí bảohiểm được xác định trên cơ sở số tiền bảohiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm. Số tiền bảohiểm được khách hàngkhai báo, thông thường chính bằng giá trị bảo hiểm. Phí bảohiểm được tính theo công thức: phí bảo hiểm: I = Số tiền bảohiểm x R Trong đó R là tỉ lệ phí bảohiểm (%) 1.2.4.2.3. Tỷ lệ phí bảohiểm (Insurance rate) Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thường do các công ty bảohiểm công bố. Tỷ lệ phí bảohiểm được tính dựa vào thống kê rủi ro tổn thất trong nhiều năm. Xác suất xảy ra rủi ro càng lớn thì tỷ lệ phí bảohiểm càng cao. Các công ty bảohiểm thường công bố bảng tỷ lệ phí bảohiểm cho từng nghiệpvụbảo hiểm. Tỉ lệ phí bảohiểm = phí chính + phụ phí a) Tỉ lệ phí chính: phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm, tính chất hàng hóa, phương thức đóng gói. Đối với bảohiểm theo điều kiện B và C: phí bảohiểm như nhau cho các loại hàng. Đối với điều kiện bảohiểm A: phí bảohiểm phụ thuộc vào từng loại mặt hàng và phương thức đóng gói. b) Tỉ lệ phí phụ: phụ thuộc vào phương thức vận chuyển, tuyến đường vận chuyển hàng hóa, tuổi tàu, các điều kiện bảohiểm phụ bán kèm. 1.2.4.3. Điều kiện bảohiểm Đối với hànghóa XNK : Các điều kiện bảohiểm thông thường là ICC(A), ICC(B), ICC(C) và ICC (Air) 01.01.82 của Hiệp hội bảohiểm Luân Đôn và một số điều khoản dành riêng cho từng mặt hàng riêng biệt như: hàng thịt đông lạnh, thực phẩm đông lạnh, dầu chở rời… Đối với hànghóa vận chuyển nội địa: Áp dụng bộ quy tắc bảohiểmhànghóa vận chuyển nội địa. 1.2.4.4. Hợp đồng Bảohiểmhànghóa Hợp đồng bảohiểm là một thoả thuận giữa nhà bảohiểm và người tham gia bảo hiểm. Theo đó người tham gia bảohiểm có trách nhiệm nộp phí bảohiểm cho nhà bảohiểm còn nhà bảohiểm có trách nhiệm bồi thường và trả tiền bảohiểm cho người tham gia khi xảy ra các sự kiện bảohiểm gây tổn thất đối với hànghóa của người tham gia. Hợp đồng bảohiểm là cơ sở pháp lý quy định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong quá trình giải quyết tranh chấp.Trách nhiệm bảohiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hànghóa được bảohiểm được xếp lên phương tiện chuyên chở tại địa điểm xuất phát ghi trong hợp đồng bảohiểm để bắt đầu vận chuyển tiếo tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường và kết thúc hiệu lực vào lúc hànghóa được bốc dỡ khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Các hình thức ký kết hợp đồng bảo hiểm: Đơn bảohiểm chuyến Là hợp đồng bảohiểm cho một chuyến hàng được vận chuyển từ nơi này đến nơi khác. Người bảohiểm chỉ chịu trách nhiệm vềhànghoá trong phạm vi một chuyến. Hợp đồng bảohiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức đơn bảohiểm hay giấy chứng nhận bảohiểm do người bảohiểm cấp. Theo đó: Đơn bảohiểm chính là một hợp đồng bảohiểm chuyến đầy đủ. Nội dung gồm hai phần. Mặt trước thường ghi các chi tiết về hàng, hành trình, người bảohiểm và người được bảo hiểm. Mặt sau thường ghi các điều lệ hay các quy tắc bảohiểm của công ty bảohiểm . Giấy chứng nhận bảohiểm là một đơn bảohiểm vắn tắt, chỉ có nội dung như mặt trước của đơn bảohiểm . [...]... Với nghiệpvụbảohiểmhànghóa có thể phân tích số đơn bảohiểm đã cấp hoặc doanh thu phí bảohiểm theo cơ cấu vùng lãnh thổ, loại khách hàng, loại hànghóa 1.4.3 Chỉ tiêu phân tích tính thời vụ trong khâu khaithácbảohiểm Việc xác định và vạch rõ tính thời vụ cho mỗi nghiệpvụ và mỗi loại sản phẩm bảohiểm là rất cần thiết Bởi vì, tính thời vụ là cơ sở thực tế giúp doanh nghiệpbảohiểm tổ chức khai. .. đưa về các phòng kinh doanh và nghiệpvụ 1.3.5 Những đặc điểm riêng của hoạt động khaithác bảo hiểmhànghóa Khi khaithácbảohiểmhànghóa cần phải xem xét tới vấn đề phân cấp trong khaithác Tức là có các chỉ tiêu nhằm phân cấp khaithác đối với các cấp quản lý trong cùng một công ty, hay trong cùng một hệ thống Có thể phân cấp về số tiền bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, phí bảo hiểm, … Đối với nghiệp. .. tiền bảo hiểm, hay hành trình, ngày khởi hành… Thường thì các nghiệpvụbảohiểm khác thì bảohiểm thời hạn bảohiểm là >= 1 năm kể từ ngày ký, nhưng đối với bảo hiểmhànghóa vận chuyển thì thời hạn bảohiểm chỉ phát sinh khi bên người bảohiểm cấp đơn bảohiểm cho chuyến hàng đó và kết thúc tại địa điểm ghi trên hợp đồng, có thể là 1 ngày, cũng có thể là vài ngày Trong qua trình khaithácbảohiểm hàng. .. thể mua bảohiểm với số tiền là 110%CIF Đây là đặ trưng cơ bản của bảo hiểmhànghóa 1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động khaithác 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch khaithácHàng năm các doanh nghiệpbảohiểm đều phải tiến hành lập kế hoạch khaithác cho từng nghiệp vụ, từng loại sản phẩm bảohiểm Để lập kế hoạch và kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch khaithác có thể... định về nội dung + Hướng dẫn kê khai giấy yêu cầu bảohiểm - Phát hành hợp đồng bảohiểm - Chuyển giao, thống kê, báo cáo hợp đồng bảohiểm + Chuyển giao hợp đồng + Thống kê + Báo cáo Bước 5 Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng bảohiểm - Theo dõi việc thanh toán phí bảohiểm của khách hàng - Theo dõi các thay đổi trong hợp đồng bảohiểm 1.3.4 Tổ chức khaithác Việc tổ chức khaithácbảohiểmhàng hóa. .. khách hàng và tiếp nhận yêu cầu bảohiểm Công việc này được chia ra thành các công đoạn sau: - Xây dựng chương trình khaithác khách hàng + Xác định đối tượng khách hàng + Nguồn khách hàng + Lập danh sách khách hàng dự kiến/ tìm hiểu khách hàng + Những tài liệu cần chuẩn bị khi đến gặp khách hàng - Tiếp nhận yêu cầu bảohiểm của khách hàng + Khaithác trực tiếp + Khaithác qua đại lý bảohiểm + Khai thác. .. hợp với giấy yêu cầu bảohiểm Phụ lục Sửa đổi bổ sung Thông báo thu phí: thu phí hàng, thu phí tàu già Hoá đơn tài chính 1.3 Những vấn đề cơ bản về hoạt động khaithácbảohiểm 1.3.1 Vai trò của hoạt động khai thácbảohiểmKhaithác là công việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của bất kỳ nghiệpvụbảohiểm nào Mục tiêu của hoạt động khaithácbảohiểm là tác động được... hiểm, phí bảo hiểm, … Đối với nghiệp vụkhaithác bảo hiểmhànghóa thì để ký kết hợp đồng và cấp đơn bảohiểm cần có một số thông tin như hợp đồng mua bán của hàng hóa, số vận đơn, L/C đối với các hợp đồng ngoại… Đối với các nghiệpvụ khác thì thường khi ký kết hợp đồng thì cũng đã quy định cụ thể số tiền bảohiểm trong hợp đồng, nhưng đối với nghiệpvụbảohiểmhànghóa trong một số trường hợp khi ký... hànghóa nếu có phát sinh yêu cầu bảohiểm thì trong trường hợp nếu hànghóa được vận chuyển bằng tàu thì ngoài những thông tin vềhànghóa thì cần có những thông tin về tàu như tuổi của tàu, cờ tàu, xếp hạng tàu,… Khách hàng có thể lựa chọn ký kết hợp đồng theo một trong ba hình thức đó là ký kết hợp đồng bao, đơn bảohiểm bao, đơn bảohiểm chuyến Trong bảohiểmhànghóa khách hàng cũng có thể mua bảo. .. chứng từ liên quan tới việc cấp hợp đồng bảohiểm Giấy yêu cầu bảo hiểm: Thể hiện việc khách hàng tự nguyện và có yêu cầu tham gia bảohiểm Trong giấy yêu cầu bảohiểm có nêu các thông tin của khách hàngvề đối tượng bảohiểm Giấy yêu cầu bảohiểm là một bộ phận không thể thiếu của một Hợp đồng bảohiểm Vận tải đơn hay phiếu vận chuyển Hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn, L/C, Hợp đồng vận tải Nội dung . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA 1.1. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm. Phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 1.2.4.2.1. Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm của hàng hóa được bảo hiểm phải là giá trị của hàng hóa do người được bảo hiểm